1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Qui trình thâm canh mô hình lúa - cá potx

3 305 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 83,47 KB

Nội dung

Qui trình thâm canhhình lúa - Hỏi: Quê tôi là vùng chiêm trũng, mỗi năm chỉ cấy được một vụ lúa, còn lại là úng ngập không canh tác được cây trồng gì thêm. Nghe nói nhiều nơi chuyển đổi thành hình lúa-cá rất có hiệu quả, tôi cũng muốn học tập làm theo. Xin NNVN giới thiệu hình để tham quan và cho biết qui trình kỹ thuật canh tác. Trả lời: Bạn muốn tham quan, học hỏi kinh nghiệm xin mời về xã Yên Mỹ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định hoặc các xã Hà Châu, Hà Vân, Hà Yên (huyện Hà Trung); Nga An, Nga Thắng, Nga Thiện (huyện Nga Sơn)…, tỉnh Thanh Hóa. Về qui trình canh tác, Trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) có “Qui trình kỹ thuật nuôi trong hình lúa-cá” đang được áp dụng rộng rãi và có hiệu quả ở nhiều huyện vùng trũng tỉnh Thanh. Quy trình tóm tắt như sau: Có thể nuôi luân canh 1 vụ lúa + 1 vụ (hay 2 vụ lúa + 1 vụ cá) hoặc nuôi lúa-cá xen canh. - Chuẩn bị ruộng: Nếu nuôi xen canh thì sau khi thu hoạch lúa cần dọn sạch rơm rạ; vét lớp bùn đáy ở bờ mương bao, chỉ để lại lớp bùn 20-30cm, cho nước vào ngập ruộng, ngâm vài ngày rồi xả bỏ. Bón 10-15 kg vôi bột cho 100 m 2 đáy mương sau khi tháo cạn nước và rắc vôi đều trên bờ mương, bờ ruộng để diệt tạp và ổn định độ pH, tăng lượng thức ăn phù du cho cá. - Thời vụ thả giống: Nếu nuôi trong ruộng lúa chét thì sau khi lúa hè được 1- 2 tháng tiến hành thả ở mương hay ao trữ và sau khi thu hoạch lúa thì dâng nước cho lên ruộng. Trường hợp nuôi luân canh, sau khi thu hoạch lúa đông xuân hoặc xuân hè thì tiến hành thả giống. - Giống và mật độ thả: Có thể chọn nuôi kết hợp nhiều loại khác nhau như: chép, trắm, rô đồng, rô phi, mè hoa, mè Vinh v.v… nhưng phải đảm bảo một số yêu cầu: có khả năng thích nghi, phát triển tốt và ăn được các loại thức ăn tự nhiên trong ruộng; phù hợp khả năng đầu tư thức ăn, phân bón của người nuôi; phụ thuộc nhu cầu thị trường. Có thể thả với mật độ từ 0,8-1 con/m 2 hoặc 2-5 con/m 2 mặt ruộng tùy vào độ màu mỡ của ruộng, nguồn nước và lượng thức ăn có thể cung cấp. Chọn thả giống phải khỏe mạnh, kích cỡ đồng đều, màu sắc tươi sáng, bơi lội nhanh nhẹn. Có thể áp dụng các công thức kết hợp sau: 80% rô phi + 15% chép + 5% mè trắng; 80% trôi Ấn Độ + 15% chép + 5% mè trắng (hoặc mè vinh); 80% rô đồng + 15% chép + 5% mè; 50% chép + 30% trôi Ấn Độ + 15% trắm cỏ + 5% mè. - Thức ăn và cách cho ăn: Thức ăn tươi gồm: cá, tép, cua, ốc, hến, các phế phẩm từ nhà máy thủy sản hoặc thức ăn công nghiệp được chế biến sẵn. Cũng có thể tự phối trộn thức ăn theo các công thức: 70% cám + 30% bột hoặc 70% cám + 30% ruột ốc xay nhỏ với hệ số sử dụng 2kg thức ăn/kg cá. Lượng thức ăn cần thay đổi theo từng tháng nuôi, giảm dần từ 10% trọng lượng ở 2 tháng đầu xuống 3% từ tháng thứ 7 trở đi. - Thay 20-30% lượng nước ở ruộng (để tránh bị sốc) khi thấy chất nước xấu đi, có mùi hôi hoặc thấy nổi đầu vào sáng sớm. - Khi cần phun thuốc trừ sâu cho lúa thì nên dùng loại an toàn cho hoặc các loại thuốc trừ sâu sinh học và phun ở dạng sương mù, hạt nhỏ vào lúc sáng sớm lúc lúa còn ướt sương. . Qui trình thâm canh mô hình lúa - cá Hỏi: Quê tôi là vùng chiêm trũng, mỗi năm chỉ cấy được một vụ lúa, còn lại là úng ngập không canh tác được cây trồng gì thêm nuôi cá trong mô hình lúa- cá đang được áp dụng rộng rãi và có hiệu quả ở nhiều huyện vùng trũng tỉnh Thanh. Quy trình tóm tắt như sau: Có thể nuôi luân canh 1 vụ lúa + 1 vụ cá (hay 2 vụ lúa. nhiều nơi chuyển đổi thành mô hình lúa- cá rất có hiệu quả, tôi cũng muốn học tập làm theo. Xin NNVN giới thiệu mô hình để tham quan và cho biết qui trình kỹ thuật canh tác. Trả lời: Bạn

Ngày đăng: 21/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w