Đề tài “ Thực nghiệm nuôi ghép cá chép dòng Hungary trong mô hình lúa – cá kết hợp ở Tỉnh Hậu Giang” pot

75 545 0
Đề tài “ Thực nghiệm nuôi ghép cá chép dòng Hungary trong mô hình lúa – cá kết hợp ở Tỉnh Hậu Giang” pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN MINH TUẤN THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CHÉP DÒNG HUNGARY TRONG HÌNH LÚA KẾT HỢP TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN MINH TUẤN THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CHÉP DÒNG HUNGARY TRONG HÌNH LÚA KẾT HỢPTỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. DƯƠNG NHỰT LONG Ks. NGUYỄN THANH HIỆU 2009 -i- LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ đã nhiệt tình hướng dẫn cho em được thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn cán bộ Trại Thực Nghiệm Nước Ngọt, Bộ Môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng cùng một số hộ nông dân huyện Long Mỹ: (anh) Phạm Thành Vũ, (chú) Nguyễn Minh Dần, Huyện Vị Thủy: (chú) Nguyễn Văn Xê và Huỳnh Văn Mới, huyện Vị Thủy của tỉnh Hậu Giang đã tao điều kiện, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Dương Nhựt Long và Nguyễn Thanh Hiệu đã tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báo cho em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Sau cùng là lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã động viên giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập và luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. -ii- TÓM TẮT Đề tài Thực nghiệm nuôi ghép chép dòng Hungary trong hình lúa kết hợp Tỉnh Hậu Giang” bắt đầu thực hiện từ tháng 10/2008 và kết thúc tháng 4/2009. Đề tài gồm 2 nghiệm thức với 4 ruộng được bố trí hai huyện Vị Thủy và Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất nuôi trong hình lúa kết hợp. Kết quả thực nghiệm nuôi cho thấy các yếu tố môi trường như nhiệt độ (27,5 30,25 0 C), pH nước (6,26 7), độ trong (10 20 cm), DO (4 6 ppm), hàm lượng COD (5,4 17,8 ppm), N-NH 3 (0,5 1ppm), hàm lượng P-PO 4 3- (0,1 1 ppm), H 2 S (0,24 0,44 ppm) nằm trong giới hạn thích hợp cho các loài nuôi vùng nhiệt đới. Thành phần giống loài thực vật phù du được xác định nghiệm thức có 83 88 loài, động vật phù du 59 63 loài và động vật đáy chỉ xuất hiện 6 8 loài. Sinh lượng phiêu sinh động vật và động vật đáy của nghiệm thức 2 ( 9.196 thể/lít, 1.109 con/m 2 ) cao hơn so với nghiệm thức 1 (4.300 thể/ lít, 534 con/m 2 ). Tuy nhiên sinh lượng của thực vật phù du của nghiệm thức 1 (784.001 thể/lit) thấp hơn so với nghiệm thức 2 (2.005.500 thể/lít). Tỷ lệ sống nuôi của nghiệm thức 2 thấp hơn nghiệm thức 1. Tuy nhiên, năng suất nghiệm thức 2 (917,3 kg/ha) cao hơn so với nghiệm thức 1 (857,6 kg/ha). Hiệu suất đồng vốn, tỷ suất lợi nhuận (1,52, 0,52) mang lại từ hình của nghiệm thức 2 thấp hơn so với nghiệm thức 1 (2,09, 1,09). Qua kết quả thực nghiệm cho thấy, chép dòng Hungary có thể xem là đối tượng hoàn toàn có khả năng phát triển và nâng cao năng suất nuôi trong hình lúa kết hợp. -iii- MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i Xin chân thành cảm ơn.TÓM TẮT i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH vi Chương I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 1.3 Đề tài được thực hiện với những nội dung sau 1 1.4 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 2 Chương II 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 3 2.1.1 Phân loại, phân bố và đặc điểm sinh học của Chép (Cyprinus carpio, Linnaeus) 3 2.1.2 Một số đặc điểm sinh học của Mè Vinh (Barbonymus gonionotus) 7 2.1.3 Một số đặc điểm sinh học của rô phi (Oreochomis niloticus) 8 2.1.4 Năng suất của hình Lúa kết hợp trong và ngoài nước 9 2.1.5 Hiệu quả kinh tế mang lại từ hình Lúa kết hợp 10 Chương III 12 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Vật liệu nghiên cứu 12 3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị 12 3.1.2 Nguồn thực nghiệm 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Bố trí nghiệm thức 12 3.2.2 Đối tượng thí nghiệm 14 3.2.3 Cơ cấu thả nuôi các loài 14 3.3 Thực nghiệm nuôi gồm các bước sau 14 3.3.1 Chuẩn bị ruộng làm nghiệm thức 14 3.3.2 Cải tạo ruộng thật kĩ trước khi làm nghiệm thức 14 3.3.3 Quản lý hệ thống nuôi 15 3.4 Phương pháp thu, phân tích mẫu và xử lý số liệu 15 3.4.1 Thu mẫu 15 3.4.2 Hiệu quả kinh tế của hình 19 Chương IV 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Môi trường nước 20 4.1.1 Các yếu tố thủy lý hóa 20 4.1.2 Thủy sinh vật 26 4.3 Sinh trưởng và năng suất nuôi trong hệ thống nghiệm thức 30 4.3.1 Sự sinh trưởng của các loài nuôi trong 2 nghiệm thức 30 4.3.2 Năng suất của nuôi sau chu kỳ 6 tháng nuôi 31 -iv- Chương V 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 -v- DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Cấu trúc thành phần giống loài Phytoplankton 2 nghiệm thức Bảng 4.2 Cấu trúc thành phần giống loài Zooplankton 2 nghiệm thức Bảng 4.3 Cấu trúc thành phần giống loài Zoobenthos 2 nghiệm thức Bảng 4.4 Sinh trưởng về khối lượng 3 loài nuôi nghiệm thức 1 Bảng 4.5 Sinh trưởng về khối lượng 3 loài nuôi nghiệm thức 2 Bảng 4.6 Năng suất của sau chu kỳ 6 tháng nuôi nghiệm thức 1 Bảng 4.7 Năng suất của sau chu kỳ 6 tháng nuôi nghiệm thức 2 Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế 2 nghiệm thức -vi- DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 chép dòng Việt Hình 2.2 chép dòng Hungary Hình 3.1Ruộng I diện tích 4000 m 2 Hình 3.2 Ruộng II diện tích 6000 m 2 Hình 3.3 Ruộng III diện tích 5000 m 2 Hình 3.4 Ruộng IV diện tích 6000 m 2 Hình 4.1 Biến động nhiệt độ 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.2 Biến độ trong 2 nghiệm qua các đợt thu mẫu Hình 4.3 Biến động DO 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.4 Biến động H 2 S 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.5 Biến động COD 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.6 Biến động N-NH 3 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.7 Biến động P-PO 4 3- 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.8 Số lượng Phytoplankton của 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.9 Số lượng Zooplankton của 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.10 Số lượng Zoobenthos của 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu 1 Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Có 9 trong tổng số 13 tỉnh thành thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu ảnh hưởng của nước lũ hàng năm. Nước lũ cung cấp một lượng nguồn nước ngọt khổng lồ cùng với nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú cho hoạt động thủy sản cũng như mang nhiều phù sa bồi đắp ruộng đồng và nhiều thuận lợi cũng như khó khăn trong nuôi trồng thủy sản. Thực tiển cho thấy với tiềm năng mặt nước rất lớn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt phát triển ĐBSCL nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng, bên cạnh sự thành công và hiệu quả lợi nhuận mang lại từ việc nuôi Chép trong các hình sản xuất kết hợp như hình Lúa Cá, hình VAC cùng với các hình nuôi ghép trong mươn vườn và ao đất, thì gần đây với những biểu hiện khá rõ nét về mặt di truyền cùng với sự suy giảm về tốc độ tăng trưởng, chất lượng sản phẩm của Chép đã bắt đầu xuất hiện từ những loài Chép mà người dân thả nuôi trong ruộng lúa. Nhận xét này được minh chứng qua ghi nhận từ thực tế nuôi Chép tại điạ bàn của xã Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ Thành Phố Cần Thơ qua các năm 2003, 2004 và năm 2005. Trong quá trình nuôi, cho thấy tăng trưởng của Chép có dấu hiệu chậm lớn, sau 1 chu kỳ nuôi 6 8 tháng trong hình Lúa kết hợp, trọng lượng Chép nuôi khi thu hoạch chỉ đạt dao động từ 300 500 g/con. Trong khi đó, Chép dòng Hungary còn gọi là Chép Hungary với những đặc điểm ưu việt về tốc độ tăng trưởng của nhanh, sau 1 chu kỳ nuôi 6 tháng, trọng lượng của có thể đạt từ 0,8 1,2 kg/con, năng suất cao, đầu nhỏ chất lượng thịt nhiều….có thể xem là đối tượng hoàn toàn có khả năng phát triển và nâng cao năng suất nuôi trong ruộng lúa. Chính vì những lí do trên, đề tài “Thực nghiệm nuôi ghép Chép dòng Hungary trong hình lúa kết hợp tỉnh Hậu Giang” được thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thực nghiệm nuôi chép dòng Hungary, nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của trong hình lúa kết hợp vùng nông thôn tỉnh Hậu Giang. 1.3 Đề tài được thực hiện với những nội dung sau 1) Khảo sát điều kiện môi trường nước (nhiệt độ, pH, O 2, COD, N-NH 4 + , H 2 S, P- PO 4 3- ), động thực vật phiêu sinh và động vật đáy trong hình lúa kết hợp tỉnh Hậu Giang. 2 2) Khảo sát tăng trọng, tỉ lệ sống và năng suất của nuôi. 3) Phân tích hiệu quả kinh tế mang lại từ hình nuôi thương phẩm chép dòng Hungary so với chép dòng Việt. 1.4 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài Thời gian: Bắt đầu thực hiện đề tài từ tháng 10/2008 và kết thúc vào tháng 4/2009. Địa điểm: Đề tài được thực hiện 2 huyện Vị Thủy và Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. [...]... theo vùng và mô hình nuôi hình VAC, tỷ lệ (%) hộ nuôi Chép từ 60 100 % (tỷ lệ Chép từ 2,48 30,8 %) với sản lượng trung bình từ 5,07 28,6 % tương ứng với năng suất 255 kg/ha/năm) Mô hình nuôi ruộng thì tỷ lệ số hộ nuôi khá cao (93,3 100 %) và thu nhập Chép chiếm 21,69 62,23 % tổng thu nhập từ việc nuôi Riêng các tỉnh ĐBSCL việc thả nuôi Chép trong các hình cũng tương... tương tự như các tỉnh phía bắc, ty nhiên do đặc thù của các tỉnh Nam Bộ mà Chép đây còn được thả nuôi trong các mương vườn Đặc biệt một số tỉnh miền tây Nam Bộ (An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, ) có hình thức nuôi trong ruộng vào mùa nước nổi (từ tháng 8 11 âm lịch hằng năm) Tỷ lệ Chép nuôi trong các hình này dao động rất lớn từ 4,3 41,1 % Sản lượng Chép trong ruộng ĐBSCL dao... đặc biệt là Chép rất ít được nuôi trong các hồ chứa nước lớn vì tỷ lệ hoàn lại cho đánh bắt thấp và giá giống lại cao hơn so với một số loài khác Như vậy, chép được thả nuôi trong khá rộng rãi trong các hình nuôi, tỷ lệ thả ghép thường thấp nhưng đã có tác dụng nhất định trong việc năng cao hiệu quả kinh tế của mô, sản lượng Chép có thể chiếm hơn 60 % hình ruộng các tỉnh phía... ao hoàn chỉnh Hình 3.1 Ruộng I diện tích 4000 m2 12 Hình 3.2 Ruộng II diện tích 6000 m2 Hình 3.3 Ruộng III diện tích 5000 m2 Hình 3.4 Ruộng IV diện tích 6000 m2 13 3.2.2 Đối tượng thí nghiệm chép dòng Hungary, chép dòng Việt, Rô Phi và Mè Vinh 3.2.3 Cơ cấu thả nuôi các loài Nghiệm thức 1 Ruộng I và II : Chép dòng Việt Tỷ lệ ghép : Mè vinh: 30 % Rô phi: 50 % chép (dòng Việt): 20... ruộng ĐBSCL dao động từ 85,5 250,3 kg/ha/năm và chiếm 3,6 - 34,74 % sản lượng nuôi trong ruộng Sản lượng nuôi trong các hình ĐBSCL phụ thuộc vào nhiều vấn đề và dao động khá lớn Nhưng sản lượng nuôi trong các dạng mương vườn thấp nhất (30,5 100kg/ha mặt nước/năm) và sản lượng Chép trong các hình không đáng kể (0,5 2,2 %) đặc biệt là mương của các vườn trồng cây có múi như... sản của Chép rất cao, càng lớn sức sinh sản càng cao và ngược lại trong điều kiện tự nhiên, sức sinh sản tương đối cảu Chép dao động 60.000 80.000 trứng/kg cái, đường kính của trứng sau khi trương nước 1,24 1,42 mm và trọng lượng trứng 0,86 1,41 mg Thực tế trong nững năm qua cho thấy khi các cơ sở sản xuất Chép bột Cần Thơ và vùng ĐBSCL thu gom chép trong các hình nuôi thương... ngậm trứng và nuôi con cái không bắt mồi vì vậy không lớn, chỉ bắt mồi khi đã giải phóng hết con trong miệng (Dương Nhựt Long, 2003) 2.1.4 Năng suất của hình Lúa kết hợp trong và ngoài nước 2.1.4.1 Trong nước hình canh tác Lúa ĐBSCL mới được áp dụng gần đây (Rothuis, 1998a) và có nguồn gốc sâu xa từ việc thu hoạch các loài nội đồng Sự giảm sút sản lượng nội đồng có... định mẫu 3.1.2 Nguồn thực nghiệm Chép dòng Hungary, chép dòng Việt, Rô phi, Mè vinh được thu từ ao ương Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Bố trí nghiệm thức Đề tài được thực hiện với 2 thực nghiệm, được bố trí 4 ruộng thuộc 2 huyện Vị Thủy và Long Mỹ của tỉnh Hậu Giang Các ruộng đều có dạng hình chữ nhật, diện tích dao động khoảng 4.000 6.000 m2, có ao chứa,... được nuôi rộng rãi trong cả nước Chúng thường được nuôi ghép với các loài khác trong hệ thống canh tác Ưu điểm của phương thức nuôi này là nâng cao hiệu quả tổng hợp trong hệ thống canh tác nhờ tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên 6 trong nước kể cả sử dụng một số vi sinh vật hại lúa làm thức ăn, từ đó làm năng cao năng suất lúa các tỉnh phía bắc Chép thường được nuôi ghép trong các hình. .. lượng cái thấp (30.000 40.000 trứng/kg các cái), tỷ lệ đẻ róc chỉ chiếm 50 60 %, kèm theo đó là tỷ lệ thu tinh thấp (35 45 %) và tỷ lệ nở dao động 65 70 % Liên quan tới vấn đề này có chế độ nuôi cá, vì các cơ sở này thường chỉ nuôi với thức ăn chính là cám và cho ăn không thường xuyên (Nguyễn Văn Kiểm, 2004)  Các hình thức nuôi Từ xưa đến nay, Chép được nuôi khá phổ biến không chỉ . suất cá nuôi trong ruộng lúa. Chính vì những lí do trên, đề tài Thực nghiệm nuôi ghép cá Chép dòng Hungary trong mô hình lúa – cá kết hợp ở tỉnh Hậu Giang”. TẮT Đề tài “ Thực nghiệm nuôi ghép cá chép dòng Hungary trong mô hình lúa – cá kết hợp ở Tỉnh Hậu Giang” bắt đầu thực hiện từ tháng 10/2008 và kết thúc

Ngày đăng: 19/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan