Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
655,54 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRƯƠNG QUỐC VINH
THỬ NGHIỆMNUÔIVỖTHÀNHTHỤCVÀ
KÍCH THÍCHSINHSẢNHÀU Crassostrea iredalei
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRƯƠNG QUỐC VINH
THỬ NGHIỆMNUÔIVỖTHÀNHTHỤCVÀ
KÍCH THÍCHSINHSẢNHÀU Crassostrea iredalei
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. NGÔ THỊ THU THẢO
ThS. HUỲNH HÀN CHÂU
2009
i
LỜI CẢM TẠ
Tuy có những khó khăn vàthử thách trong suốt quá trình học tập và trong thời
gian thực hiện đềtài này tại trường nhưng đến nay luận văn tốt nghiệp của tôi
đã được hoàn thành tốt đẹp. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
nhất đến tất cả các cá nhân và tập thể đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian qua.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của:
Các thầy cô của bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản .
Xin được biết ơn sâu sắc đến cô Ngô Thị Thu Thảo đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và viết luận văn.
Thật lòng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình quí báo của anh Huỳnh Hàn Châu, anh
Trần Tuấn Phong, chị Phạm Thị Hồng Diễm và tất cả bạn bè dành cho tôi
trong quá trình học tập, trong cuộc sống và đặc biệt trong thời gian thực hiện
đề tài tốt nghiệp này.
Lời cảm ơn cuối cùng và trân trọng nhất đến cha mẹ và gia đình đã chăm sóc
và dạy dỗ cho tôi có được cuộc sống hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn
Người viết
Trương Quốc Vinh
ii
TÓM TẮT
Hàu (Crassostrea iredalei) là loài có nhiều giá trị kinh tế lớn được sử dụng
làm thực phẩm, thịt hàu ngon và giá trị dinh dưỡng cao thịt hàu chứa 45-51 %
protein, 10,2% lipid, 22,3% gluxide. Với mục đích tái tạo nguồn lợi và tạo ra
sự đa dạng hóa đối tượng nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đề tài: “Thử
nghiệm nuôivỗthànhthụcvàkíchthíchsinhsản loài hàu rừng đước
(Crassostrea sp)” được thực hiện tại Bộ môn kỹ thuật nuôi Hải Sản, Khoa
Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Kết quả thí nghiệm cho thấy có thể nuôi
vỗ thànhthụchàu trong điều kiện nuôi trong bể theo chế độ 6 giờ nước chảy :
18 giờ nước tĩnh hoặc 12 giờ nước chảy: 12 giờ nước tĩnh, với tỷ lệ sống
97%, hệ số thànhthục cao đạt từ 2,4-3,5 và tỷ lệ cá thể tham gia sinhsản đạt
38,7%. Sức sinhsản của hàu trong nuôivỗ tương đối lớn trên 1 triệu trứng/KL
thân mềm.
Phương pháp kíchthíchhàusinhsản theo cách hạ nhiệt + nước chảy đạt hiệu
quả cao nhất với tỉ lệ cá thể tham gia sinhsản là 100%. Thời gian hiệu ứng
kích thích nhanh chỉ sau một chu kỳ kíchthích (2 giờ).
iii
MỤC LỤC
Lời cảm tạ i
Tóm tắt ii
Mục lục iii
Danh sách bảng v
Danh sách hình vi
Chương I: Giới thiệu 1
Chương II: Lược khảo tài liệu 3
2.1 Đặc điểm sinh học 3
2.1.1 Vị trí phân loại 3
2.1.2 Phân bố 3
2.3 Đặc điểm hình thái 4
2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 4
2.4.1 Giai đoạn ấu trùng 4
2.4.2 Giai đoạn trưởng thành 4
2.4.3 Phương thức bắt mồi 4
2.5 Đặc điểm sinh trưởng 5
2.5.1 Sinh trưởng theo nhóm kích thước 5
2.5.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của hàu 6
2.6 Đặc điểm sinhsản 6
2.6.1 Đặc điểm giới tính 6
2.6.2 Kích thước sinhsản lần đầu 6
2.6.3 Phương thứcsinhsản 7
2.6.4 Mùa vụ sinhsản 7
2.6.5 Sức sinhsản 7
2.6.6 Các giai đoạn phát triển của trứng và ấu trùng 8
2.6.7 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 9
2.7 Kỹ thuật sản xuất giống 9
2.7.1 Nuôivỗhàu bố mẹ 9
iv
2.7.2 Kíchthíchsinhsản 10
2.7.3 Tỷ lệ thànhthục 10
2.7.4 Ương ấu trùng 11
2.7.5 Các phương pháp và tình hình nghề nuôihàu ở Việt Nam 11
Chương III: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 13
3.1 Vật liệu nghiên cứu 13
3.2 Phương pháp nghiên cứu 13
3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 13
3.2.2 Thí nghiệmnuôivỗthànhthục 13
3.2.3 Phương pháp kíchthíchsinhsản 14
3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 15
3.2.5 Phương pháp phân tích mô học 15
3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 18
Chương IV: Kết quả và thảo luận 19
4.1 Các yếu tố môi trường 19
4.1.1 Nhiệt độ và pH 19
4.1.2 Một số yếu tố thủy hóa 20
4.2 Tỷ lệ sống của hàu 22
4.3 Kích thước và khối lượng hàu thí nghiệm 23
4.4 Chỉ số thể trạng (CI) 24
4.5 Chỉ số thànhthục (GI) 24
4.6 Kết quả thửnghiệm các phương pháp kíchthíchsinhsản 26
4.7 Kết quả sinhsản khi nuôivỗ 28
4.8 Sức sinhsảnthực tế 28
Chương V. Kết luận vàđề xuất 30
5.1 Kết luận 30
5.2 Đề xuất 30
Tài liệu tham khảo 31
Phụ lục 33
v
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Các bước xử lý mẫu 16
Bảng 3.2. Các bước nhuộm mẫu 17
Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ trong các nghiệmthức 19
Bảng 4.2 pH trung bình trong các nghiệmthức 20
Bảng 4.3 Biến động một số yếu tố thủy hóa ở các nghiệmthức 21
Bảng 4.4 Tỷ lệ sống (%) của hàu trong các nghiệmthức 22
Bảng 4.5 Kích thước và khối lượng hàu ở các nghiệmthức thí nghiệm. 23
Bảng 4.6 Chỉ số thể trạng (CI) của hàu ở các nghiệmthức thí nghiệm trong 2
đợt nuôivỗ 24
Bảng 4.7 Chỉ số thànhthục (GI) của hàu ở các nghiệmthức thí nghiệm trong 2
đợt nuôivỗ 26
Bảng 4.8. Các phương pháp kíchthíchsinhsản 27
Bảng 4.9 Tỷ lệ cá thể tham gia sinhsản 28
Bảng 4.10 Sức sinhsảnthực tế tính trên khối lượng tổng cộng, thịt ở các
nghiệm thức 29
vi
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Hàu Crassostrea iredalei 3
Hình 3.1 Hàunuôivỗ 14
Hình 3.2 Hệ thống nuôivỗ 14
Hình 4.1 Biến động nhiệt độ sáng chiều trong thí nghiệm 19
Hình 4.2 Biến động hàm lượng oxy hòa tan trong ngày 21
Hình 4.4 Tỷ lệ sống (%) của hàu trong các nghiệmthứcnuôivỗ đợt 1 22
Hình 4.5 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của hàu (A. chưa phát
triển, B. đang phát triển, C. thành thục, D. đã sinh sản) 25
Hình 4.6 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cái của hàu (A. chưa phát
triển, B. đang phát triển, C. thành thục, D. đã sinh sản) 25
1
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
Động vật thân mềm (Mollusca) nước ta là nguồn lợi to lớn có ý nghĩa quan trọng
không những đối với tài nguyên đa dạng sinh học, mà còn có ý nghĩa kinh tế xã hội,
là nguồn nguyên liệu có giá trị cho xuất khẩu, là đối tượng nuôi quan trọng cần được
phát triển đúng mức và phải được khẳng định vai trò vị trí trong chương trình nuôi
biển của thế kỷ 21 (Trần Thái Bái, 2001). Trong đó loài hàu (Crassostrea. iredalei)
là loài có nhiều giá trị kinh tế lớn,sản lượng hàng năm thu bắt hàng năm hàng tăm
tấn. Hàu chủ yếu được sử dụng làm thực phẩm, thit hàu ngon và già trị dinh dưỡng
cao, các kết quả phân tích cho thấy. Thịt hàu chứa 45-51 % protein, 10,2% lipid,
22,3% gluxide (Đỗ Văn Thu et al, 2005). Ngoài ra hàu là sinh vật có vai trò quan
trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và tạo ra sự phát triển bền vững cho
nghề nuôi động vật thân mềm. Do đó ngoài việc có thể mang lại cho cư dân miền
ven biển một nghề nuôi trồng mới, dễnuôi chi phí thấp, thu nhập cao so với một số
nghề nuôi khác, nuôihàu còn mở ra một triển vọng tốt trong việc góp phần phục hồi
môi trường sinh thái rừng ngập mặn đang bị tàn phá khốc liệt đểnuôi tôm ở các tỉnh
phía Nam (Lê Minh Viễn và Phạm Cao Vinh, 2005).
Vùng biển nam Trung Bộ kéo dài từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận với nhiều hệ
thống sông ngòi đổ ra biển, tạo nên nhiều vùng nước cửa sông rộng lớn từ đó hình
thành các khu vực có tiềm năng phát triển nuôi trồng các đối tượng giáp xác và động
vật thân mềm, trong đó loài hàu dang được xem là đối tượng thích hợp với hệ sinh
thái nơi đây như: Đầm Lăng Cô – Huế, đầm Thị Nại, Long Sơn – Vũng Tàu (Tạp
chí thủy sản, Số10/2005). Trong tự nhiên hàu có thể tập trung thành bãi lớn như các
bãi hàu ở cửa sông Bạch Đằng, sông Chanh. Ở Việt Nam năm 1961 đã bắt đầu nuôi
hàu ở Quảng Yên bước đầu đạt được kết quả. Từ lâu nhân dân ở bãi giữa sông
Gianh (Quảng Bình ) đã biết bỏ đá nuôihàu (Ngô Trọng Lư et al, 1999).
Hiện nay chỉ riêng vùng Long Sơn – Vũng Tàu sản lượng thu hoạch lên đến 2200-
2500 tấn/năm, tương đương 22.000.000- 25.000.000 con có thể mang lại nguồn thu
khổng lồ cho người dân nơi đây (Lê Minh Viễn và Phạm Cao Vinh, 2005).
Cho đến nay toàn bộ những người dân nuôihàu ở phía nam chủ yếu phụ thuộc vào
nguồn giống tự nhiên, hao hụt lớn khi khai thác, hiệu quả thấp. Mỗi năm chỉ có 2
mùa lấy giống, mùa chính từ tháng 2-3, mùa phụ từ tháng 9-10 âm lịch. Các tháng
còn lại vẫn có hàuđẻ nhưng không đáng kể làm cho người nuôihàu không an tâm
2
trong sản xuất (Lê Minh Viễn và Phạm Cao Vinh, 2005). Vì vậy sản xuất giống có
thể xem là giải pháp hoàn hảo để cung cấp giống một cách chủ động nhưng đòi hỏi
phải có sự kết hợp nhịp nhàng với các yếu tố sinh thái. Tuy nhiệt độ vùng Đông
Nam Á thường không phải là yếu tố kíchthíchsinhsản nhưng sự tăng nhiệt độ trong
khoảng thích hợp thì tuyến sinh dục sẽ chín (Trương Quốc Phú, 1999). Do đó việc
thử nghiệmnuôivỗthànhthụchàuvà cho sinhsản nhân tạo nhằm phục vụ công tác
nuôi trồng, tái tạo nguồn lợi và tạo ra sự đa dạng hóa đối tượng nuôi ở Đồng Bằng
Sông Cửu Long là rất cần thiết .
Trên cơ sở được sự đồng ý của khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ và bộ
môn kỹ thuật nuôi Hải Sảnđề tài: “ Thửnghiệmnuôivỗthànhthụcvàkíchthích
sinh sản loài hàu rừng đước (Crassostrea iredalei)” được thực hiện.
Mục tiêu của đềtài
Nuôi vỗthànhthụchàu bố mẹ trong các hệ thống nuôivàkíchthích bằng các biện
pháp khác nhau nhằm tìm ra phương pháp thích hợp nhất đểsản xuất giống thành
công đối tượng này.
Nội dung dung đềtài
Theo dõi sự phát triển của tuyến sinh dục, chỉ số thể trạng của hàu cái trong các
nghiệm thức khác nhau.
Hiệu quả của các biện pháp kíchthích khác nhau trong việc kíchthíchhàusinhsản
đồng loạt.
[...]... pháp kíchthíchhàusinh s n hi u qu nh t v i t l cao nh t là 100% nên ươc ch n làm phương pháp kíchthích ch y u 27 .4.7 K t qu sinh s n khi nuôi v Sau 20 ngày nuôi v hàu ư c em kíchthíchsinh s n T l cá th tham gia sinh s n ph thuôc vào nhi u y u t môi trưòng, m c thành th c c a tuy n sinh d c, phương pháp kíchthíchvà s l n l p l i chu kỳ kíchthích K t qu (B ng 4.9) cho th y dù s con em kích thích. .. i s phát tri n c a tuy n sinh d c Khi tuy n sinh d c c a hàuthành th c thì s thay i các y u t môi trư ng u có th làm cho hàusinh s n ngoài ý mu n http://www.vietlinh.com.vn) 2.7.2 Kíchthíchsinh s n i u ki n c n thi t cho s sinh s n là nhi t , nh ng th y v c ôn i mùa v sinh s n ph thu c vào s gia tăng nhi t vào mùa xuân, c c i m c a s chín c a tuy n sinh d c S kích thíchsinh s n nhân t o ư c th... là do trong quá trình kíchthíchsinh s n không cho hàu ăn và th i gian kíchthích kéo dài K t qu nuôi v t 2 cho th y ch s th tr ng các nghi m th c tăng nhưng không có s khác bi t nhi u, duy nh t nghi m th c 3 tăng t (200,2-239,7) ó là k t qu c a quá trình thích nghi d n v i i u ki n nuôi v và có s chuy n hóa tích c c cho s thành th c sinh s n B ng 4.6 Ch s th tr ng (CI) c a hàunuôi v CI (mg/g) t1 Ban... nhiên có tuy n sinh d c phát tri n không ng u N u ưa vào cho sinh s n ngay thì t l các cá th tham gia sinh s n th p và lư ng tr ng thu ư c r t ít, u trùng không m b o ch t lư ng Vi c nuôi v có th giúp cho hàu b m nhanh chóng t thành th c cao nh t, giúp tr ng chín ng 9 u, nâng cao hi u qu c a vi c x lý nhi t khi kích thíchsinh s n Hàu b m ư c ưa vào nuôi v trong các b có th tích 1 m3 v i m t nuôi kho ng... 1999) Hàu cong (huitre creuse) thu c lo i tr ng vàhàu ph ng (huitre plate) thu c lo i con Dư i m t tr i mùa hè, con hàu cong ch a y giao t phun vào nư c bi n S k t h p gi a giao t c và cái t o thành nh ng tr ng c c bé trôi theo dòng nư c M i con hàu m sinh s n ư c m i kỳ kho ng ch ng m t tri u tr ng (http://www.nhanong.net) 2.6.4 Mùa v sinh s n vùng nhi t i sau m t năm hàu ã thành th c và tham gia sinh. .. Ch s thành th c (GI) hàu s thành th c sinh d c vàsinh s n mang tính mùa v cao, h u như sinh s n quanh năm Mùa v sinh s n chính t tháng 2-3, mùa ph tháng 9-10 âm l ch (Lê Minh Vi n và Ph m Cao Vinh, 2005) Hai t thí nghi m có l trùng v i mùa v sinh s n c a hàu K t qu (B ng 4.7) cho th y ch s thành th c (GI) lúc b trí thí nghi m ang giai o n phát tri n 2,4-2,75 (Hình 4.5B và 4.6B) Do ó kh năng thành. .. th c khi nuôi v s cao Sau 20 ngày nuôi v ch s thành th c (GI) các nghi m th c tương i cao 2,40-3,50 và a s hàu t n giai o n phát tri n vàthành th c (Hình 4.5C và 4.6C) Tuy nhiên sau 28 ngày nuôi v nghi m th c 3 ( t 1) ch s thành th c (GI) l i gi m còn 2,33 i u ó cũng phù h p v i k t qu (CI) (B ng4.6) lý do hàu có th ã sinh s n và ang trong giai o n phát tri n cho chu kỳ ti p theo Kh năng táithành th... nuôi kho ng 2 - 6 t n hàu nguyên con/giàn (Lê Minh Vi n và Ph m Cao Vinh, 2005) Nuôihàu trong các l ng treo trên giàn C u t o giàn nuôi tương t như giàn nuôi trên các c c úc xi măng Hàu gi ng thu t t nhiên cho vào các l ng lư i có ư ng kính mi ng l ng và ư ng kính áy t 0,4 – 0,5 m, chi u dài m i l ng kho ng 0,4m, kích c m t lư i 2a = 2 cm M i m t l ng nuôi th m t hàu gi ng trung bình kho ng 5 kg hàu, ... xác các kích thíchsinh s n như nhi t hay hóa ch t Kíchthích nhi t b ng cách nâng nhi t lên t 3-5 oC so v i nhi t nuôi Có th kích thíchsinh s n b ng nh ng hóa ch t khác nhau như Ammonium hydroxide (NH4OH), serotonin (5-HT) ho c nh ng ch t trích t s n ph m sinh d c Vi c dùng serotonin trong các tr i gi ng g n ây cho th y có hi u qu cao hơn các hóa ch t khác Nh ng kíchthích t t s n ph m sinh d c... d ng kích thíchsinh s n nhân t o hàu trên m t di n tích r ng (Trương Qu c Phú, 1999) Còn theo Hà c Th ng, (2005) ư c trích d n b i Phùng B y, (2009) khi dùng tác nhân nhi t kíchthíchvà thêm m t ít tinh d ch hàu c a sông thì t l hàu ư c nâng t 62% lên thành 72%, còn khi dùng nh ng phương pháp khác như phơi khô, dùng serotonin hay KNO3 thì t l r t th p 2.7.3 T l thành th c T l thành th c c a hàu C.belcheri . sở được sự đồng ý của khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ và bộ môn kỹ thuật nuôi Hải Sản đề tài: “ Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản loài hàu rừng đước (Crassostrea iredalei)”. quả thử nghiệm các phương pháp kích thích sinh sản 26 4.7 Kết quả sinh sản khi nuôi vỗ 28 4.8 Sức sinh sản thực tế 28 Chương V. Kết luận và đề xuất 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề xuất 30 Tài. THỦY SẢN TRƯƠNG QUỐC VINH THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN HÀU Crassostrea iredalei LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI