1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx

44 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THẾ HIỂN THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxans) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 07/2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THẾ HIỂN THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxans) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGÔ THỊ THU THẢO ThS. HUỲNH HÀN CHÂU 07/2009 i LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Ngô Thị Thu Thảo, cán bộ hướng dẫn luận văn. Cảm ơn sự chỉ dạy nhiệt tình những lời khuyên quý báo của cô trong thời gian thực hiện đề tài. Xin gởi lời cảm ơn đến các anh, chị các bạn trong trại động vật thân mềm đã giúp đỡ để đề tài được hoàn thành đúng tiến độ. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ii TÓM TẮT Vọp được nuôi vỗ trong 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại/ nghiệm thức, mật độ 20- 25 con / bể sau thời gian nuôi vỗ 30-45 ngày thí tiến hành kích thích sinh sản với 4 phương pháp khác nhau. Sau thời gian nuôi 2 đợt kích thích sinh sản cho thấy bố trí vọp nuôi treo trong rổ không cần nền đáy đạt kết quả cao nhất về tỷ lệ sống (98%), chỉ số thể trạng (260 mg/g) cũng như là tỷ lệ cá thể tham gia sinh sản (25%) với phương pháp kích thích tốt nhất là phương pháp để vọp trong tủ lạnh 5-6h ở nhiệt độ 8-12 0 C sau đó phơi nóng ở nhiệt độ 40 0 C trong thời gian từ 45-60 phút rồi cho vào bể có nước chảy. Đề tài đã thu được một số kết quả bước đầu về nuôi vỗ kích thích sinh sản vọp Geloina coaxans, một đối tượng mới của nghề nuôi trồng thuỷ sản trong rừng ngập mặn. iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined. Danh sách bảng Error! Bookmark not defined. Danh sách hình Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học của vọp (Geloina coaxans) 3 2.1.1 Vị trí phân loại 3 2.1.2 Phân bố 3 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.3 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.3.1 Độ mặn 4 2.3.2 Nhiệt độ 4 2.3.3 Oxy 5 2.4 Đặc điểm sinh sản 5 2.4.1 Đặc điểm giới tính 5 2.4.2 Phương thức sinh sản 5 2.4.3 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng 6 CHƯƠNG 3:VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 3.1 Vật liệu nghiên cứu 8 3.2 Phương pháp nghiên cứu 8 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 8 3.2.2 Thử nghiệm nuôi vỗ Vọp (Geloina coaxans) 8 3.2.3.Kích thích sinh sản bằng các biện pháp khác nhau 9 3.3 Phương pháp thu nhập số liệu 10 3.3.1 Phương pháp xác định chỉ số thể trạng (CI) 10 3.3.2 Phương pháp phân tích mô học 10 3.3.3 Theo dõi các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm 13 3.3.4 Theo dõi tăng trọng, tỉ lệ sống của vọp 13 3.3.5 Các chỉ tiêu sinh sản của vọp 13 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Đợt 1 14 4.1.1 Các yếu tố môi trường 14 4.1.2 Kết quả thí nghiệm nuôi vỗ 17 4.2. Đợt 2 19 iv 4.2.1 Các yếu tố môi trường 19 4.2.2 Kết quả thí nghiệm nuôi vỗ 22 4.2.3 Các chỉ tiêu sinh sản ………………………………………….… 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC v Danh sách bảng Bảng 3.1: Các bước xử lý mẫu 11 Bảng 3.2: Các bước nhuộm mẫu 12 Bảng 4.1: Trung bình nhiệt độ oxy trong các nghiệm thức 14 Bảng 4.2: Trung bình hàm lượng NH 4 + , NO 2 - , NO 3 - trong các nghiệm thức 15 Bảng 4.3: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức 16 Bảng 4.4: Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức 17 Bảng 4.5: Các phương pháp kích thích sinh sản 18 Bảng 4.6: Trung bình nhiệt độ oxy trong các nghiệm thức 19 Bảng 4.7: Trung bình hàm lượng NH 4 + , NO 2 - , NO 3 - trong các nghiệm thức 20 Bảng 4.8: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức 21 Bảng 4.9: Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức 22 Bảng 4.10: Trung bình các chỉ tiêu về sinh sản 24 Bảng 4.11: Đánh giá hiệu quả các biện pháp nuôi vỗ 25 vi Danh sách hình Hình 2.1: Vọp (Geloina coaxans) 3 Hình 3.1: Hệ thống thí nghiệm 8 Hình 4.1: Biến động oxy hoà tan buổi sáng buổi chiều trong thí nghiệm 14 Hình 4.2: Biến động hàm lượng NH 4 + trong các nghiệm thức 15 Hình 4.3: Biến động pH trong các nghiệm thức 16 Hình 4.4: Biến động oxy hoà tan buổi sáng buổi chiều trong thí nghiệm 18 Hình 4.5: Biến động hàm lượng NH 4 + trong các nghiệm thức 19 Hình 4.6: Biến động pH trong các nghiệm thức 20 Hình 4.7: Biến động độ kiềm trong các nghiệm thức 21 Hình 4.9: Hệ thống kích thích sinh sản vọp 24 Hình 4.10: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của vọp 26 Hình 4.11: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cái của vọp 26 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans, tên tiếng Anh là “mud clam”nghêu bùn hay “ mangrove clam”- ngêu rừng đước. Vọp là loài hải sản ngày càng được ưa chuộng trên thị trường, ngoài ra là loại thức ăn tươi sống không thể thiếu trong nuôi vỗ tôm sú cua biển. Có rất ít nghiên cứu về vọp được công bố ở Việt Nam trong thập niên vừa qua. Nguyễn Chính (1996) mô tả 88 loài động vật thân mềm ở biển Việt Nam. Trong đó vọp suma (Cyrena sumatrensis) được tìm thấy ở vùng Năm Căn (tỉnh Minh Hải cũ, nay là Cà Mau). Tác giả quan sát thấy vọp suma sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp; nhất là nơi có rừng đước,sú, vẹt. Là loài có sản lượng tương đối lớn, nên là món ăn rất quen thuộc của ngư dân ven biển. Hylleberg Kiburn (2003) hiệu đính tên khoa học của vọp chính xác là Geloina coaxans (Gmelin,1791) tên thường gọi trong các tài liệu trước là Polymesoda coaxans. Tan Chou (2000) mô tả các loài thuộc giống Geloina là một trong những loài hai mảnh vỏkích thước lớn nhất phân bố ở vùng rừng đước của Singapore với chiều dài vỏ có thể lên đến 8cm. Theo Gimin et al.(2004) có loài Geloina erosa là một loài vọp lớn có nhiều thịt đạt chiều dài đến 11cm. Quần thể sống trong khu vực ven biển của Bắc Australia được khai thác như là một nguồn thực phẩm quan trọng cho cộng đồng dân cư địa phương (Meehan 1982). Loài này dễ nuôi và là đối tượng cho nuôi động vật thân mềm ven biển. Các nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á- Thái Bình Dương thường tập trung vào đặc điểm sinh sản, phân bố đặc điểm hình thái của Geloina erosa. Morton (1985) nghiên cứu đặc điểm sinh sản Gimin et al. (2004) nghiên cứu mối tương quan giữa kích thước vỏ thể tích vỏ vọp với khối lượng tổng cộng khối lượng mô cơ thể. Trên thế giới nói chung khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói riêng chưa có công bố nghiên cứu về sinh sản vọp Geloina coaxans. Chính vì lẽ đó việc nuôi vỗ sinh sản nhân tạo vọp Geloina coaxans nhằm đa dạng hoá đối tượng nuôi cũng như bảo tồn đa dạng sinh vật trong rừng ngập mặn. Do vậy đề tài “Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục kích thích sinh sản nhân tạo vọp (Geloina coaxans)” được thực hiện. 2 Mục tiêu đề tài Nuôi vỗ kích thích sinh sản vọp nhằm xác định được điều kiện nuôi vỗ kích thích sinh sản đạt hiệu quả cao phục vụ sản xuất giống. Nội dung đề tài Theo dõi chỉ số thể trạng sự phát triển của tuyến sinh dục của vọp trong các nghiệm thức khác nhau. Đánh giá hiệu quả các biện pháp khác nhau trong việc kích thích vọp sinh sản đồng loạt. [...]... vỏ dày cho nên để tác động đến bên trong cơ thể vọp kích thíchsinh sản đòi hỏi phải tốn thời gian lâu hơn các đối tượng hai mảnh vỏ khác Hệ thống kích thích sinh sản vọp Hình 4.9 Hệ thống kích thích sinh sản vọp 24 Để xác định các phương pháp nuôi vỗ đạt hiệu quả nhất Các kết quả về yếu tố môi trường, kết quả nuôi vỗ, kết quả sinh sản của mỗi nghiệm thức được cho điểm theo thứ hạng phân tích trung... ngày 2 lần.Thay 30% lượng nước sau 3 ngày *Các chỉ tiêu theo dõi của quá trình nuôi vỗ: Tỷ lệ thành thục của mỗi nghiệm thức, tỷ lệ giới tính mức độ phát triển của tuyến sinh dục 3.2.3 .Kích thích sinh sản bằng các biện pháp khác nhau Sử dụng 4 phương pháp để kích thích sinh sản: Phương pháp 1: Vọp được thấm khô bằng gạc đặt trên khay trong tủ lạnh ở nhiệt độ 10-15 oC trong thời gian 60 phút, rồi... các biện pháp nuôi vỗ NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NH4+(mg/L) 2 2 1 2 3 NO2-(mg/L) 2 3 2 1 2 NO3-(mg/L) 1 2 3 3 2 Tỷ lệ sống(%) 4 1 2 3 4 Chỉ số thể trạng (CI) 3 1 2 2 2 Chỉ số thành thục( GI) 3 2 2 1 4 Số con tham gia sinh sản 3 - 1 1 2 Sức sinh sản/ g thịt 2 - 4 3 1 Sức sinh sản/ g tổng cộng 2 - 4 3 1 22 11 21 19 21 Yêú tố môi trường Kết quả nuôi vỗ Kết quả sinh sản Tổng Dựa vào bảng 4.10 cho thấy nghiệm thức... Thủy Sản- Trường Đại học Cần Thơ 3.2.2 Thử nghiệm nuôi vỗ Vọp (Geloina coaxans) Thí nghiệm được bố trí trong bể nhựa 300 lít, m độ 25-50 con/bể, mực nước ật trong bể khoảng 40cm, có hệ thống sục khí, các bể được nuôi trong nhà có mái che Độ mặn duy trì ở 25‰ trong suốt quá trình thí nghiệm. Có dòng chảy liên tục trong bể nuôi vỗ Hình 3.1: Hệ thống thí nghiệm 8 Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm. .. thể nghêu đang trong giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng tham gia sinh sản, khoảng 11,11% đang trong quá trình sinh sản Thời gian tiến hành nuôi vỗ vọp cũng vào tháng 4-5, do đó có thể trùng với mùa vụ sinh sản tự nhiên của loài này trong khu vực rừng ngập mặn 4.2.3 Các chỉ tiêu sinh sản: Do 3 phương pháp kích thích (1,2,3) không đem lại kết quả chỉ có phương pháp 4 (Để trong tủ lạnh 5-6h ở nhiệt độ... triển,GĐ3 (4x100): Thành thục, GĐ 4 (4x100): Đang sinh sản] 26 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Phương pháp nuôi vỗ đạt hiệu quả cao nhất là phương pháp bố trí vọp treo trong rổ không cần nền đáy Phương pháp kích thích sinh sản đạt hiệu quả nhất là phương pháp để vọp trong tủ lạnh 5-6h ở nhiệt độ 8-120C ,và cuối cùng phơi nóng ở nhiệt độ 400C trong thời gian từ 45-60 phút sau đó cho vào bể có nước... đặc điểm phát triển thành thục của các loài hai mảnh vỏ, hoạt động tích luỹ dinh dưỡng thành thục sinh sản dựa vào phần mềm của cơ thể vào mùa vụ sinh sản tỷ lệ này có thể tăng lên đến 55% ở ngêu Macoma bathica ( Honkoop et al, 1999) Trung bình tỷ lệ sống có sự khác biệt giữa NT1 (96%) NT2 (76%) điều này cho thấy NT2 bố trí vọp vùi dưới nền đáy cát không hiệu quả bằng các nghiệm thức khác Chỉ... thể trạng lúc bắt đầu thí nghiệm đạt 222,2(mg/g) sau khi kết thúc thí nghiệm đều tăng so với ban đầu đạt cao nhất là ở NT1(260 mg/g) thấp nhất là ở NT5 (239mg/L) không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P> 0,05) Sau 30 ngày nuôi vỗ chỉ số thành thục giữa các nghiệm thức tương đối cao (2,63,4) đều cao hơn so với lúc ban đầu (1,6 ) cho thấy các biện pháp nuôi vỗ đều đạt kết quả tốt (Bảng... được kích thích sau NT5 vọp không được cho ăn trong thời gian tương đối dài do đó làm ảnh hưởng đến chỉ số thể trạng của vọp Chỉ số thành thục lúc bố trí thí nghiệm đạt 3,4 Sau thời gian nuôi vỗ chỉ số thành thục của vọp đều tăng cao nhất ở nghiệm thức 5 (3,9) thấp nhất là ở nghiệm thức 3 (3,5) Nguyễn Đình Hùng et al (2003) nghiên c u trên đối tượng nghêu ứ Meretrix lyrata thấy rằng vào tháng... đầu kết thúc thí nghiệm Tỷ lệ sống 10 ngày/ lần Lúc bắt đầu thí nghiệm thu 20 con vọp lúc kết thúc (thu 5con/bể) để xác định chỉ số thể trạng CI thực hiện tiêu bản mô học để xác định mức độ phát triển của cơ quan sinh sản theo phương pháp của Howard et al (2004) 3.3.5 Các chỉ tiêu sinh sản của vọp Theo dõi sự phát triển của tuyến sinh dục của vọp lúc bắt đầu thí nghiệm kết thúc thí nghiệm . THỦY SẢN NGUYỄN THẾ HIỂN THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxans) LUẬN. tiêu đề tài Nuôi vỗ và kích thích sinh sản vọp nhằm xác định được điều kiện nuôi vỗ và kích thích sinh sản đạt hiệu quả cao phục vụ sản xuất giống.

Ngày đăng: 10/03/2014, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vỏ có dạng hình trịn trứng, lớn, ở cá thể trưởng thành vỏ cao 75 mm, dài 60mm, rộng 40mm - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
c ó dạng hình trịn trứng, lớn, ở cá thể trưởng thành vỏ cao 75 mm, dài 60mm, rộng 40mm (Trang 11)
Hình 3.1: Hệ thống thí nghiệm - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 3.1 Hệ thống thí nghiệm (Trang 16)
Mẫu sau khi nhuộm theo Bảng 3.3, dán lamelle vào vùng có mẫu trên lam bằng keo Canada balsam hoặc Entarlan, làm khô mẫu - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
u sau khi nhuộm theo Bảng 3.3, dán lamelle vào vùng có mẫu trên lam bằng keo Canada balsam hoặc Entarlan, làm khô mẫu (Trang 19)
Bảng 3.2: Các bước nhuộm mẫu - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 3.2 Các bước nhuộm mẫu (Trang 20)
Bảng 3.2: Các bước nhuộm mẫu - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 3.2 Các bước nhuộm mẫu (Trang 20)
nghiệm khơng có sự khác biệt. Oxy buổi sáng biến động từ 4,8– 4,9 mg/L (Bảng 4.1).  Oxy  buổi  chiều  biến  động  từ  4,8 –5  mg/L,  trung  bình  kho ảng  4,9  mg/L - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
nghi ệm khơng có sự khác biệt. Oxy buổi sáng biến động từ 4,8– 4,9 mg/L (Bảng 4.1). Oxy buổi chiều biến động từ 4,8 –5 mg/L, trung bình kho ảng 4,9 mg/L (Trang 22)
Bảng 4.1: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.1 Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức (Trang 22)
Hình 4.1:Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.1 Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm (Trang 22)
Bảng 4.1: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.1 Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức (Trang 22)
Hình 4.2: Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.2 Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức (Trang 23)
Bảng 4.2: Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.2 Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức (Trang 23)
Bảng 4.3: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.3 Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức (Trang 24)
Hình 4.3: Biến động pH trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.3 Biến động pH trong các nghiệm thức (Trang 24)
Bảng 4.3: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH  trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.3 Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức (Trang 24)
Bảng 4.4: Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng và chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.4 Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng và chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ (Trang 25)
Bảng 4.4: Kết  quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng và chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.4 Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng và chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ (Trang 25)
Bảng 4.5. Các phương pháp kích thích sinh sản - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.5. Các phương pháp kích thích sinh sản (Trang 26)
Bảng 4.5. Các phương pháp kích thích sinh sản - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.5. Các phương pháp kích thích sinh sản (Trang 26)
Hình 4.4:Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.4 Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm (Trang 27)
Bảng 4.6: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.6 Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức (Trang 27)
Hình 4.4:Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.4 Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm (Trang 27)
Bảng 4.6: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.6 Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức (Trang 27)
Bảng 4.7: Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.7 Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức (Trang 28)
Hình 4.5: Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.5 Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức (Trang 28)
Hình 4.6: Biến động pH trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.6 Biến động pH trong các nghiệm thức (Trang 29)
Bảng 4.8: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.8 Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức (Trang 29)
Hình 4.7: Biến động độ kiềm trong các nghiệm thức - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.7 Biến động độ kiềm trong các nghiệm thức (Trang 30)
Bảng 4.9 Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức  - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.9 Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức (Trang 30)
Từ bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ cá thể tham gia sinh sả nở NT1 đạt cao nhất (25%) trong  khi  số  trứng/g  thịt  và  số  trứng/g  tổng  cộng  ở  NT3  là  cao  nhất  (105000,  15500) - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
b ảng 4.9 cho thấy tỷ lệ cá thể tham gia sinh sả nở NT1 đạt cao nhất (25%) trong khi số trứng/g thịt và số trứng/g tổng cộng ở NT3 là cao nhất (105000, 15500) (Trang 32)
Bảng 4.10: Trung bình các chỉ tiêu về sinh sản( sau khi kích thích) - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.10 Trung bình các chỉ tiêu về sinh sản( sau khi kích thích) (Trang 32)
trình bày trong bảng 4.10 - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
tr ình bày trong bảng 4.10 (Trang 33)
Bảng 4.11 Đánh giá hiệu quả các biện pháp nuôi vỗ - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Bảng 4.11 Đánh giá hiệu quả các biện pháp nuôi vỗ (Trang 33)
Kết quả về các giai đoạn phát triển được thể hiệ nở Hình 4.10 và 4.11. - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
t quả về các giai đoạn phát triển được thể hiệ nở Hình 4.10 và 4.11 (Trang 34)
Hình 4.10 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của vọp [GĐ1(4x100): - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.10 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của vọp [GĐ1(4x100): (Trang 34)
Hình 4.10 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của vọp [GĐ1 (4x100): - LUẬN VĂN: THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxan pptx
Hình 4.10 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của vọp [GĐ1 (4x100): (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN