Tai lieu doc hieu

61 6 0
Tai lieu doc hieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2023 - TỔNG HỢP KIẾN THỨC ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT NHẤT PHẦN ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 12 I ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ TỪ NGỮ Khái niệm: từ đơn vị nhỏ có nghĩa Vd: nhạc, hoa, nón, nhí nha nhí nhảnh… Cấu tạo: đơn vị sở để cấu tạo từ tiếng Việt tiếng, gọi âm tiết -Từ đơn: từ cấu tạo tiếng Vd: sách, bút, bàn, ghế, mưa, nắng -Từ ghép: từ có hai hai tiếng ghép lại với dựa quan hệ ý nghĩa +ghép đẳng lập: từ ghép mà tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, khơng có tiếng chính, tiếng phụ Vd: cháu, bàn ghế, sách vở, tàu xe +ghép phụ: Từ ghép có tiếng chính, có tiếng phụ (Thường tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau) Vd: tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, dưa hấu, cỏ gà xấu bụng, tốt mã, lão hoá xanh lè, đỏ rực, đơ, thằng tắp, sưng vù Từ láy: Đa số từ tượng thanh/ từ tượng hình + láy hồn tồn: ầm ầm, ào, rầm rầm, oa oa, gâu gâu, meo meo + láy phận: róc rách, lom khom, hí hí hửng, sành sanh Phân loại 2.1 Thực từ:Là từ có ý nghĩa từ vựng có khả cấu tạo thành phần câu + Danh từ: từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Vd: thầy giáo, dãy núi, gió, mưa +Động từ: từ hành động, trạng thái vật Vd: đi, đứng, ăn, uống, nói, cười + Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất( màu sắc, hình dáng, kích thước, trọng lượng, dung tích, phẩm chất) vật, hoạt động, trạng thái,… VD: xanh , đỏ, tím trịn, méo dài, ngắn, ngắn ngủn nặng, nhẹ, ít, nhiều, nặng trịch… tốt, xấu, sạch, bóng… + Đại từ: từ dùng để xưng hô, để thay trỏ (chỉ định), tránh lặp lại danh từ Vd: tơi, tao, chúng tơi, anh ấy, nó, chúng /này, kia, thế, ấy, đấy, nọ, vậy, + Số từ: từ số lượng thứ tự vật Vd: một, hai, ba tá 3.2 Hư từ: Là từ khơng có ý nghĩa từ vựng, có ý nghĩa ngữ pháp + Quan hệ từ: và, hoặc, nhưng, của, do, mà, để Cặp quan hệ từ: -nhưng, vì-nên, khơng -mà còn, - + Phụ từ: đã, đang, vẫn, cũng, mãi, +Trợ từ tình thái: chính, ngay, cả, đến, tới, à, ư, nhé, nhỉ, + Thán từ: a, ôi, ối á… Quan hệ từ 3.1 Hiện tượng chuyển nghĩa Trong từ nhiều nghĩa, có nghĩa gốc (nghĩa đen) nghĩa chuyển (cịn gọi nghĩa bóng) Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu từ gọi chuyển nghĩa Ví dụ: Chẳng Là bàn bốn chân Riêng võng Trường Sơn Không chân, khắp nước Từ chân dùng với nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển với nghĩa gốc tác giả sử dụng đồng thời tạo nên liên tưởng thú vị, hình ảnh võng Trường Sơn dù khơng có chân mà “đi khắp nước“ 3.2 Đồng âm Từ đồng âm từ trùng hình thức ngữ âm khác nghĩa - đường1 (đường tàu Thống Nhất); đường2 (mua cân đường) - sao1 (ông trời); sao2 (sao anh lại làm thế); sao3 (đi giấy khai sinh); sao4 (sao thuốc nam)… - chỉ1 (cuộn chỉ) - chỉ2 (chỉ tay năm ngón) - chỉ3 (chỉ cịn có dăm đồng) - câu1 (nói vài câu) - câu2 (rau câu) - câu3 (chim câu) - câu4 (câu cá) 3.3 Đồng nghĩa Từ đồng nghĩa từ tương đồng với nghĩa, khác âm có phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách, đó, đồng thời hai Ví dụ hy sinh, từ trần, băng hà, ngủm, chết, mất, qua đời trơng, ngó, liếc, dịm, nhìn… 3.3 Trái nghĩa - Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập mối quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản logic Ví dụ mềm – cứng (chân cứng đá mềm); mềm – rắn (mềm nắn rắn bng); – nhiều (của lịng nhiều), lợi – hại (lợi bất cập hại), sống – chết… MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ I TÌM HIỂU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ 1.Khái niệm Khi nói viết ngồi cách sử dụng ngơn ngữ thơng thường cịn sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt gọi biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngơn ngữ (từ, câu, văn bản) ngơn ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo hiệu định với người đọc, người nghe ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ… So với cách sử dụng ngôn ngữ thông thường, sử dụng biện pháp tu từ tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm 2.Biện pháp tu từ văn nghệ thuật Trong tiếng Việt, biện pháp tu từ phong phú, đa dạng Do khả biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, biện pháp tu từ trọng sử dụng văn nghệ thuật Với văn nghệ thuật, người ta sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác chí khai thác tối đa sức mạnh nghệ thuật vài biện pháp tu từ Góp phần tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ VỀ TỪ So sánh a.Khái niệm So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Ví dụ: Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan b.Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh c Mơ hình cấu tạo bị biến đổi Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh bị lược bớt Trường Sơn chí lớn ơng cha Cửu Long lịng mẹ bao la sóng trào Đơi vế B đảo ngược lên trước vế A với từ so sánh Như thằng điên, tên cướp hãn lao xe vào cảnh sát d.Phân loại so sánh Dựa vào mục đích từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: So sánh ngang so sánh không ngang So sánh ngang  Phép so sánh ngang thường thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu… nhiêu  Mục đích so sánh nhiều khơng phải tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Phép so sánh thường mang tính chất cường điệu  Ví dụ: Cao núi, dài sông (Tố Hữu) So sánh không ngang (So sánh kém)  Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ: hơn, là, kém, gì…  Ví dụ: Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng e.Tác dụng Đối với việc miêu tả vật, việc: tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người nghe dễ hình dung vật việc miêu tả Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết: tạo lối nói hàm súc, giúp người nghe nắm bắt tư tưởng, tình cảm người viết : Nhân hoá a.Khái niệm Nhân hoá gọi hay tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho vật (cây cối, loài vật, đồ vật…) trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) b.Các kiểu nhân hố thường gặp Có kiểu nhân hoá thường gặp:  Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Ví dụ: Từ lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị  Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre làm hầm ngụy trang giữ bí mật  Trị truyện xưng hơ với vật người Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta c.Tác dụng Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người : Ẩn dụ a Khái niệm Là cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm cịn yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền b.Các kiểu ẩn dụ thường gặp Có kiểu ẩn dụ thường gặp:  Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ  Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) Nhìn “hàng râm bụt” với bơng hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng”  Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B Ở bầu trịn, ống dài Tròn dài lâm thời phẩm chất vật B  Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B Mới nghe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn (Tố Hữu) Hay: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò (Xuân Diệu) c.Tác dụng Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền - biển, mận - đào, thuyền - bến, biển - bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe 4.Hốn dụ a.Khái niệm Hoán dụ tên gọi vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Phân loại Có kiểu hốn dụ thường gặp:  Lấy phận để gọi toàn thể  Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng  Lấy dấu hiệu vật để gọi vật  Lấy cụ thể để gọi trừu tượng c.Tác dụng: Nhằm làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho lời diễn đạt Phép điệp từ a.Khái niệm – Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ… – Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Ví dụ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa b Các loại điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Ví dụ: Anh tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều = ĐN cách quãng Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em = ĐN nối tiếp ( Phạm Tiến Duật) Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu = ĐN vòng tròn (Chinh phụ ngâm) c Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ * Lưu ý: Điệp ngữ khác với cách nói, cách viết lặp nghèo nàn vốn từ, khơng nắm cú pháp nên nói viết lặp, lỗi câu Chơi chữ Khái niệm – Chơi chữ cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị Một số kiểu chơi chữ thường gặp: * Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ… Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tơi, gái, đàn bà, nữ nhi * Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non * Dùng lối nói lái: Mang theo phong bì Trong đựng gì, đựng Hay: Con gái bòn… * Dùng từ đồng âm: Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi khơng cịn! Hoặc: Hỡi cắt cỏ bên sơng Có muốn ăn nhãn thìlồngsang (Ca dao) – Từ tên loại nhãn tiếng ngon, ngọt, mát bổ (nhãn lồng) mà chàng trai lém lỉnh khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái chạy tế sang (lồng sang sông!) anh cho ăn nhãn… Ca dao xưa hóm thật! – Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều lối chơi chữ độc đáo Nói giảm nói tránh - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hóa - Ví dụ: + Nguyễn Khuyến khóc người bạn già mình: Bác Dương thơi thơi Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta “Thơi rồi” thông báo tin đột ngột, đau buồn, đồng thời lời kêu tuyệt vọng trước định mệnh phũ phàng + Khi biểu thị thái độ nhã nhặn, tránh thô tục, thiếu lịch sự, người sử dụng ngơn ngữ thường dùng cách nói tránh Ví dụ: Cháu nhà tơi học chưa “Chưa khá” dùng thay cho “học kém” Nói -Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho III BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP Khái niêm Biện pháp tu từ cú pháp cách phối hợp sử dụng kiểu câu ngữ cảnh rộng (trong chỉnh thể câu, ñoạn văn văn trọn vẹn) nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm cảm xúc cho mảnh đoạn lời nói chúng cấu tạo nên Các biện pháp tu từ cú pháp thông dụng 2.1 Biện pháp điệp cú pháp Việc sử dụng nhiều câu có cấu trúc cú pháp giống để tạo âm hưởng nhịp nhàng cho lời thơ, lời văn, gọi biện pháp điệp cú pháp hay cịn gọi biện pháp sóng đơi cú pháp Ví dụ: Đế quốc Mĩ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà Điệp cú pháp thường có lặp từ vựng kèm Ý nghĩa từ vựng đối chọi đối chiếu Ví dụ: - Việc có lợi cho dân ta phải làm việc có hại cho dân ta phải tránh - Vì lợi nước, quên lợi nhà ; lợi chung, quên lợi riêng 2.2 Phép đảo ngữ Đảo ngữ thay đổi vị trí thành phần cú pháp mà không làm thay đổi nội dung thông báo sở câu Đảo ngữ có tác dụng nhấn mạnh vào thành phần đảo, nhằm tạo ấn tượng sâu sắc, đậm nét vật, tượng.Bộ phận đảo vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ Ví dụ: Tiến lên chiến sĩ! Tiến lên đồng bào! 2.3 Biện pháp dùng câu hỏi tu từ Dùng câu hỏi tu từ ñể mang lại sức nặng cho lời khẳng ñịnh, ñể thay ñổi mạch văn bày tỏ băn khoăn, nỗi niềm, biện pháp thường gặp Ví dụ: Này, Tổng thống Giônxơn, công khai trả trước trước nhân dân Mĩ nhân dân giới: Ai ñã phá hoại hiệp ñịnh Giơnevơ, hiệp nghị bảo đảm chủ quyền độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam? Phải quân đội Việt Nam sang xâm lược nước Hoa Kì giết hại người Hoa Kì? Các câu hỏi liên tiếp xuất dồn đối phương vào bế tắc không trả lời phải chấp nhận mặt lí lẽ 2.4 Biện pháp liệt kê Là biện pháp tu từ xếp ñặt ñơn vị lời nói loại để gây ấn tượng mạnh mẽ hình ảnh, cảm xúc Ví dụ : Đời sống là: - Hăng hái, kiên quyết, khơng sợ khó, khơng sợ khổ - Phải siêng học, phải siêng làm, phải tiết kiệm 2.5 Đối ngữ Đối ngữ biện pháp đặt theo hình thức sóng đơi hai từ, hai cụm từ, hai vế câu, hai câu có ngữ âm, có cấu tạo ngữ pháp có ý nghĩa cân xứng với làm cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ cân đối nhịp nhàng làm bật nội dung cần diễn đạt Có hai loại đối ngữ: Đối ngữ tương phản Ví dụ: Gần mực đen / gần đèn rạng( Tục ngữ) Đối ngữ tương hỗ Ví dụ: Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Lưu ý: Đối câu tiểu đối, đối hai câu với gọi bình đối 2.6.Chêm xen (Thành phần phụ chú): - Là chêm vào câu cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thường đứng sau dấy gạch nối ngoặc đơn - Tác dụng: giải thích rõ nghĩa cho thành phần câu - Dấu hiệu: tách dấu ngoặc đơn, dấu phảy, gạch ngang “Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi)” [Q hương – Giang Nam] => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ngạc nhiên, xúc động, yêu mến,… cách kín đáo IV.CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM Khái niệm Biện pháp tu từ ngữ âm cách phối hợp sử dụng khéo léo âm thanh, đem đến cho phát ngôn (thông thường văn thơ) cấu âm ñịnh, nhằm tạo màu sắc biểu cảm – cảm xúc định Các biện pháp tu từ ngữ âm thông dụng 2.1 Biện pháp hài Hài biện pháp tu từ ngữ âm nhằm hài hoà mặt đối lập điệu: cao/thấp; gãy /không gãy, tức ñối lập âm vực đường nét điệu Biện pháp hài chủ yếu phát huy tác dụng tác phẩm thơ thơ ca tiếng Việt ln ý đến tính nhạc, xem tiêu chí quan trọng để góp phần làm nên thơ hay, thơ quy định tính chất niêm luật chặt chẽ vần điệu Ví dụ: Gió lạ Mây khang khác Khơng hiểu nhịp cuối năm Hơm qua tiếc.Mai sợ Tuột cương Trăng cũ lại trăng rằm ! (Cuối năm - Hữu Thỉnh) 2.2 Biện pháp hài âm Hài âm biện pháp tu từ ngữ âm, người ta cố ý sử dụng cách tổng hợp biện pháp tu từ ngữ âm nhằm tạo nên phù hợp hiệu biểu cảm - cảm xúc hình tượng âm với nội dung biểu cảm câu thơ Biện pháp hài âm ý đến hài hoà mặt đối lập âm tiết : mở /đóng, cao /thấp, ngắn/dài, mạnh /yếu, trầm/bổng, vị trí định để tạo âm hưởng (điểm nhấn thường âm tiết đứng cuối câu) Tính chất hài hồ khơng thể câu thơ, lời văn riêng lẻ mà cịn góp phần tạo đặc trưng giọng ñiệu cho đoạn, Ví dụ: Đời Trần, quân Nguyên đánh đâu đấy, đánh nước Tàu nửa châu Âu, mà ba lần bị ông Trần Hưng Đạo đánh tan Bình dân ơng Lê Lợi ông Nguyễn Huệ đánh đuổi quân Tàu làm cho nước ta độc lập Người già ông Lí Thường Kiệt q 70 tuổi mà đánh đơng dẹp bắc, lần đuổi giặc cứu dân 2.3 Biện pháp điệp âm - Điệp âm biện pháp cố ý lặp lại số yếu tố ngữ âm (phụ âm đầu, vần thanh) để tạo cộng hưởng ý nghĩa, có tác dụng tơ đậm thêm hình tượng xúc cảm, gợi liên tưởng, đồng thời giúp cho lời văn, lời thơ thêm nhạc tính a Điệp phụ âm đầu Nỗi niềm chi Huế Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên Sự lặp lại cặp phụ âm đầu n-n (nỗi niềm), m-m(mà mưa), x-x (xối xả), tr-tr (trắng trời), th – th (Thừa Thiên) cách liên tiếp, gối đầu lên tạo nên ấn tượng mạnh mẽ mưa triền miên, dai dẳng, khắc sâu thêm tâm trạng đau đáu tác giả Huế b Điệp vần Điệp vần biện pháp tu từ ngữ âm, người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu cảm, tăng nhạc tính cho câu thơ Ví dụ: Cách điệp vần “ang” câu thơ: Lá bàng đỏ Sếu mang giang lạnh bay ngang trời thêm sức cộng hưởng cho hình ảnh khung cảnh trời đất bao la, khống đạt đến vơ cảnh xuân sang c Điệp - Điệp biện pháp tu từ ngữ âm, người ta sử dụng lặp lại điệu nhóm (bằng/trắc) để tạo cộng hưởng ý nghĩa, tăng tính nhạc cho câu thơ Ví dụ: Mục đích thi đua quốc ? Diệt giặc đói khổ, Diệt giặc dốt nát,

Ngày đăng: 23/11/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan