1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

52 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 818,55 KB

Nội dung

[TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi A SƠ LƯỢC VỀ KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU I PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT II BIỆN PHÁP TU TỪ [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI  TÁC DỤNG NGHỆ THUẬT: III PHONG CÁCH NGÔN NGỮ [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi IV PHÉP LIÊN KẾT [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi V THAO TÁC LẬP LUẬN [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi VI HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT 1 Diễn dịch: Diễn dịch là từ một chân lí chung, quy luật chung mà suy ra các hệ luận, các biểu hiện cụ thể Ví dụ : Đau thương bao giờ cũng là nguồn cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa lớn lao của văn học nghệ thuật Nguyễn Du, Tônxtôi, Lỗ Tấn… đã trở thành những nghệ sĩ lớn trước hết là vì hơn bất cứ ai họ đã thông cảm sâu sắc và đau đớn da diết những nỗi đau nhân tình trong thời đại họ… (Hoàng Ngọc Hiến)  Câu thứ nhất là một nguyên lí phổ biến {bao giờ cũng là) Câu thứ hai là một nhận định mới về các nhà văn cụ thể được suy ra từ quan điểm của câu thứ nhất (nhấn mạnh trước hết) 2 Quy nạp: Quy nạp là từ những chứng cớ cụ thể mà rút ra những nhận định tổng quát Ví dụ : Bộ Sử kí Tư Mã Thiên mà các nhà nho vẫn công nhận làm kiểu mẫu văn hay kia, nếu không phát sinh từ trong buồng gan uất ức của ông “Thái sử” thì ở đâu ra ? Gần chúng ta hơn là các nhà tiền bối như là Nguyễn Du, Cao Bá Nhạ, Nguyễn Công Trú Yên Đổ, Tú Xương, Phan Sào Nam, Nguyễn Khắc Hiếu cũng vậy Những câu văn mà hiện còn truyền tụng cũng đều biểu hiện những) buồng tim đã chán chê hay tê tái với thế cuộc nhân tình : Không có một khối óc sôi nổi, không có một thế giới quan, nhân sinh quan sinh động thì không thể sản sinh được một áng danh văn (Đặng Thai Mai)  Phần đầu, tác giả nêu lên các luận cứ cụ thể, và phần cuối, quy nạp thành luận điểm 3 Phối hợp diễn dịch với quy nạp (tổng – phân – hợp): Câu chủ đề nằm ở đầu và cuối đoạn Ví dụ : Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm”, ta càng thấy chị Dậu thật là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát Một mình chị phải giải quyết mọi khó khăn đột xuất của gia đình, phải đương đầu với những thế lực tàn bạo : quan lại, cường hào, địa chủ và tay sai của chúng Chị có khóc lóct có kêu trời, nhưng chị không nhắm mắt khoanh tay, mà tích cực tìm cách cứu được chồng ra khỏi cơn hoạn nạn Hình ảnh chị Dậu hiện lên vững chãi như một chỗ dựa chắc chắn của cả gia đình [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi (Theo GS Nguyễn Đăng Mạnh)  Câu mở đầu đoạn văn trên nêu lên môt nhận định chung về nhân vật Hai câu khai triển đoạn đưa ra các biểu hiện cụ thể minh họa cho nhận định chung ấy Từ những chứng cớ cụ thể này, câu kết đoạn đúc kết thành một nhận định mới vừa phù hợp với nhận định ban đầu, vừa được nâng cao hơn Đó là mô hình tổng hợp – phân tích – tổng hợp (tổng – phân – hợp) VII ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG CỦA VĂN BẢN 1 Đề tài a Khái niệm: là thuật ngữ chỉ phạm vi các sự kiện tạo cơ sở chất liệu đời sống của tác phẩm b Ví dụ: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Tắt đèn”, viết về đề tài nông dân 2 Chủ đề a Khái niệm: là những vấn đề được nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên trong tác phẩm mà nhà văn cho là quan trọng nhất, b Ví dụ: Thông qua Mị và A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã đặt ra vấn đề về số phận con người - những con người dưới đáy xã hội và giải quyết các vấn đề đó, thức tỉnh họ, đưa họ đến với Cách mạng và cho họ một cuộc sống mới 3 Tư tưởng a Khái niệm: là cách giải quyết vấn đề đặt ra trong tác phẩm theo một khuynh hướng nhất định vốn có ở lập trường, quan điểm, lý tưởng thẩm mỹ và phương pháp sáng tác của nhà văn b Ví dụ: Tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao nói về một bộ phận nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, đồng thời khẳng định tính lương thiện của họ ngay trong khi bị mất cả nhân hình, nhân tính B BÀI TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi ĐỀ 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Dù đục dù trong con sông vẫn chảy, Dù cao dù thấp cây lá vẫn xanh, Dù là người phàm tục hay kẻ tu hành, Cũng phải sống từ những điều rất nhỏ Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó, Sao ta không tròn ngay tự trong tâm Đất ấp ôm cho những hạt nảy mầm, Nhưng chồi tự vươn mình tìm ánh sáng Nếu tất cả đường đời đều trơn láng, Thì chắc gì ta nhận được ra ta Ai trong đời cũng có thể tiến xa, Nếu có khả năng tự mình đứng dậy Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy, Không chỉ dành cho một riêng ai! (Thơ tự sự – Nguyễn Quang Vũ) Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2 Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong 4 câu thơ đầu của văn bản Nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ đó ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi Câu 3 Anh/ chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Nếu tất cả đường đời đều trơn láng/ Thì chắc gì ta nhận được ra ta” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 4 Câu thơ nào trong văn bản khiến anh/ chị ấn tượng nhất? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 5: Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong bài thơ ở phần Đọc hiểu “Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy,/Không chỉ dành cho một riêng ai!” ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập Ta đi trên quảng trường [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy Ấm lòng ta biết mấy Ánh mắt Bác nheo cười Lồng lộng một vòm trời Sau mái đầu của Bác “ (Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách) Câu 1 Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2 Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Ta đi trên quảng trường Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3 Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 4 Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường, họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào ( ) Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993) Câu 1 Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? ……………………………………………………………………………………………… Câu 2 Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo anh/chị, vì sao tác giả dùng từ hành khất thay vì các từ đồng nghĩa khác? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3 Anh/chị có suy nghĩ gì về lời dặn con của người bố trong đoạn trích? (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp nhân hóa được sử dụng trong câu: Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt/ Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua Câu 3: Nhà thơ đã nhận ra được điều gì trong những câu thơ sau: Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân mấy kẻ đi qua mấy người dừng lại? Sao mẹ già ở cách xa đến vậy trái tim âu lo đã giục giã đi tìm Câu 4: Tình cảm, suy tư nào của nhà thơ được bộc lộ trong đoạn thơ trên khiến anh , chị đồng cảm sâu sắc nhất? Câu 5: Từ lối sống vô tình, thản nhiên của người con với mẹ trong văn bản trên, anh, chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ mình về lối sống thờ ơ vô cảm với những người thân xung quanh mình của giới trẻ trong cuộc sống hôm nay Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: "Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng Chúng tôi luôn mong muốn có hòa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó." (Theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Câu 1 Nội dung cơ bản của đoạn trích là gì? (3,0 điểm) …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2 Văn bản chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? (1,0 điểm) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3 Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ" - Anh (chị) hãy tìm ra thông điệp chung của hai văn bản? (2,0 điểm) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Thông điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống cao quý nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc Việt Nam ? (1,0 điểm) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4 Theo anh (chị), là một học sinh anh (chị) thì cần phải làm gì để phát huy truyền thống cao quý ấy của dân tộc? (trả lời bằng đoạn văn khoảng 3-5 dòng) (3,0 điểm) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng Và Anh chết trong khi đang đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Chợt thấy anh giặc hoảng hốt xin hàng Có thằng sụp dưới chân anh tránh đạn Bởi anh chết rồi, nhưng lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công Anh tên gì hỡi Anh yêu quý Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng Như đôi dép dưới chân anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại cái dáng đứng ViệtNamtạc vào thế kỷ Anh là chiến sĩ Giải phóng quân (Dáng đứng Việt Nam, Lê Anh Xuân) Câu 1: Chỉ ra những phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng” Câu 3 Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại cái dáng đứng ViệtNamtạc vào thế kỷ Anh là chiến sĩ Giải phóng quân Đoạn thơ trên đã gợi cho Anh/chị tình cảm gì của người chiến sĩ giải phóng quân? Câu 4: Từ văn bản, Anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về đức hi sinh trong xã hội ngày nay Ngữ liệu 1: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và chúng tôi một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh (Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985) Câu 1 Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên Câu 2 Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn thơ trên Câu 3 Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên tôi Câu 4 Anh/chị hãy nhận xét tư tưởng của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: “Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh” Trả lời trong khoảng 5-7 dòng Ngữ liệu 2: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: (…) “Trước khi đi vào thực trạng văn hóa đọc của thanh niên nước ta, chúng ta cần phải trả lời được câu hỏi: văn hóa đọc là gì? Văn hóa đọc bắt nguồn từ việc đọc sách nhưng không đơn thuần là việc đọc sách Thật vậy, từ việc đọc sách thường xuyên, ta có được thói quen đọc sách và thói quen này dần nhân rộng trong xã hội, trở thành một nét đẹp Trong qúa trình hình thành và phát triển nét đẹp ấy, ta dần luyện tập được thêm ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc Với ứng xử đọc là cách ta nhìn nhận tri thức từ sách vở Gía trị đọc là khả năng ta đãi được những hạt vàng trong các trang sách Chuẩn mực đọc là cái thước đo để xác định một cuốn sách, một tài liệu là đáng để chúng ta bỏ thời gian đọc hay không Tất cả các nhân tố ấy hợp lại tạo nên một văn hóa mà ta gọi là văn hóa đọc.” (Phạm Lâm Ngọc Bích – HS trường chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai) Câu 1 Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 2 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? Dựa vào kiến thức về bài văn nghị luận, hãy xác định vị trí đoạn trích (Đoạn trích trên nằm ở vị trí nào trong văn bản?) Câu 3 Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn Câu 4 Anh/ chị rút ra được bài học gì về phương pháp viết đoạn văn nghị luận nói riêng, bài văn nghị luận nói chung? (Yêu cầu trình bày ngắn gọn khoảng 5 – 8 dòng) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: […] 6) Nếu đọc, chúng ta sẽ đạo Rất nhiều khi chúng ta đương nhiên coi những gì chúng ta đọc được là của mình Và chúng ta nhại lại như thế chúng ta viết ra nó 7) Chúng ta thiếu sự hoài nghi Thường thì sách báo nói thế nào, chúng ta tin như vậy Rất ít khi chúng ta thử dừng lại, nhìn lại vấn đề theo quan điểm riêng Trong khi nghi ngờ sách là một thái độ đáng tôn trọng không kém gì tôn sùng sách 8) Chúng ta dễ dãi với những sai sót Ngày trước, kèm theo mỗi cuốn sách xuất bản thường có một tờ đính chính Nhưng đính chính đó đôi khi chỉ là lỗi chính tả tên riêng… Mẩu giấy nhỏ nhưng hàm chứa một ý thức lớn của người làm sách Bây giờ, công nghệ hiện đại hơn, in ấn rẻ hơn, nhưng những mẩu giấy đính chính lại gần như thất truyền mặc dù lỗi in rõ ràng là nhiều hơn Cả ý thức của người làm sách lẫn người đọc sách đều kém hơn trước 9) Chúng ta chỉ đọc những gì mình thích Điều đó không xấu, nhưng sẽ tốt hơn nếu chúng ta có thể đọc cả những điều mình không thích, nhưng cần Bởi đọc không chỉ là để giải trí Đọc cần phải có mục đích, và rất nhiều sự kiên nhẫn (9 thói quen sai lầm của người Việt khi đọc sách, dẫn theo Internet) Câu 1 Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên? Câu 2 Căn cứ vào nội dung đoạn trích, hãy cho biết tại sao tác giả lại cho rằng: nghi ngờ sách là một thái độ đáng tôn trọng không kém gì tôn sùng sách? (0,25 điểm) Câu 3 Nêu ít nhất 02 tác dụng của việc đọc sách theo quan điểm riêng của anh/chị, viết trong khoảng 5 - 7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Năm 20 của thế kỷ 20 Tôi sinh ra Nhưng chưa được làm người Nước đã mất Cha đã làm nô lệ Ôi những ngày xưa Mưa xứ Huế Mưa sao buồn vậy, quê hương ơi! Ngẩng đầu lên, không thấy mặt trời Đất lai láng những là nước mắt Có lẽ vậy thôi Tôi đã trôi như con thuyền lay lắt Trên dòng sông mù sương Tôi đã khô như cây sậy bên đường Đâu dám ước làm hoa thơm trái ngọt Tôi đã chết, lặng im, như con chim không bao giờ được hót Một tiếng ca lảnh lót cho đời Nếu chậm mùa xuân ấy, em ơi! (Một nhành xuân – Tố Hữu) Câu 1 Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Câu 2 Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh mặt trời và nước mắt trong đoạn thơ Câu 3 Cụm từ Có lẽ vậy thôi thể hiện điều gì trong tư tưởng, tình cảm của nhân vật trữ tình Câu 4 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất được thể hiện trong 7 dòng thơ cuối? Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi "Còn gì đáng buồn hơn khi mà giàu có về vật chất thì lại nghèo nàn đến thảm hại về văn hóa tinh thần, Một bộ phận thanh niên bây giờ nghĩ nhiều, nói nhiều đến tiền bạc, hưởng thụ Ăn mặc đẹp sang trọng, tiện nghi hiện đại lắm, nhưng con người thì vô cùng mỏng Gió thổi nhẹ là bay biến tứ tán ngay Ngày trước dân ta nghèo nhưng đức dày, nhân cách vững vàng, phong ba bão táp không hề gì, chung quy tại giáo dục mà ra Cha mẹ bây giờ chiều con quá, không để chúng thiếu thốn gì Vì thế mà chúng rất mong manh, dễ vỡ, dễ hư hỏng" (Theo Nguyễn Khải, báo Đầu tư, Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1, tr 73, Nxb Giáo dục, 2014) Câu 1: Văn bản trên nói về hiện tượng gì trong đời sống? Câu 2: Trong văn bản có sử dụng một thành ngữ Hãy ghi lại chính xác và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó Câu 3: Chữ "mỏng" trong văn bản được hiểu như thế nào? Câu 4: Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm: "Còn gì đáng buồn hơn khi mà giàu có về vật chất thì lại nghèo nàn đến thảm hại về văn hóa tinh thần"? (0,5 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: MẸ Con về thăm mẹ chiều mưa, Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên Hạt mưa sợi thẳng, sợi xiên, Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng trời Con đi đánh giặc một đời, Mà không che nổi một nơi mẹ nằm (Tô Hoàn) Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt chính trong bài thơ trên? Câu 2: Các hình ảnh "nhà dột", "gió lùa bốn bên", "những đêm trắng trời" diễn tả điều gì? Câu 3: Hai câu cuối thể hiện nỗi niềm gì của người con? Câu 4: Bài thơ còn đặt ra vấn đề gì trong cuộc sống hôm nay? (Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Những giấc mơ đều dang dở Trong cơn rùng mình của đất Giờ nằm sâu dưới tầng gạch nát Thân thể họ vụn rời và giấc mơ bay lên Hãy bay vượt qua bóng đêm Qua đầm đìa vết thương đau đớn Qua cát dập, đá vùi, tro nóng Đến vùng trời xanh mát những bình an Rồi đền đài lại ngát hương lan Rồi Everest lại mênh mông tuyết trắng Rồi Kathmandu lại thênh thang nắng Và đất lại liền như chưa hề có vết đau Nepal ơi, xin nguyện cầu nước mắt khô mau Cho những số phận đã hòa tan vào lòng đất Biết quên vết thương thịt da, quên nỗi đau mất mát Ngủ yên hoài, trong lòng đất… xanh xa… (Xin chắp tay cầu nguyện cho người dân Nepal, Đỗ Nhật Nam) Câu 1: Nêu ngắn gọn nội dung của bài thơ trên? Câu 2: Đoạn thơ sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Khổ 2 và khổ 3 của đoạn thơ có những đặc sắc nghệ thuật nào? Câu 4: Hình ảnh Thân thể họ vụn rời và giấc mơ bay lên thể hiện điều gì? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp hãy nhìn vào thời gian nhàn rỗi của họ Có người làm việc “đầu tắt mặt tối” không có lấy chút nhàn rỗi Có người phung phí thời gian ấy vào các cuộc nhậu nhẹt triền miên Có người biết dùng thời gian ấy để phát triển chính mình Phải làm sao để mỗi người có thời gian nhàn rỗi và biết sử dụng hữu ích thời gian ấy là một vấn đề lớn của xã hội có văn hóa Đánh giá đời sống một xã hội cũng phải xem xã hội ấy đã tạo điều kiện cho con người sống với thời gian nhàn rỗi như thế nào Công viên, bảo tàng, thư viện, nhà hát, nhà hàng, câu lạc bộ, sân vận động, điểm vui chơi,…là những cái không thể thiếu Xã hội càng phát triển thì các phương tiện ấy càng nhiều, càng đa dạng và càng hiện đại Xã hội ta đang chăm lo các phương tiện ấy, nhưng vẫn còn chậm, còn sơ sài, chưa có sự quan tâm đúng mức, nhất là ở các vùng nông thôn Thời gian nhàn rỗi chính là thời gian của văn hóa và phát triển Mọi người và toàn xã hội hãy chăm lo thời gian nhàn rỗi của mỗi người (Phỏng theo Hữu Thọ, dẫn theo SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.94) Câu 5 Đoạn trích trên chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu 6 Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu 7 Đặt nhan đề cho đoạn trích? (0,25 điểm) Câu 8 Nêu ít nhất 03 biện pháp để sử dụng thời gian nhàn rỗi của bản thân một cách hợp lí Viết 5 -7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ những con đường (Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt) Câu 1 Chỉ ra những phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên? Phương thức biểu đạt nào là chính? (0,25 điểm) Câu 2 Xác định biện pháp tu từ trong bốn câu thơ đầu của đoạn thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? (0,5 điểm) Câu 3 Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu 4 Anh/chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả về Tiếng Việt thể hiện trong câu thơ Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa Trả lời trong khoảng 5 -7 dòng (0,25 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: ĐỜI CHA ĂN MẶN, ĐỜI CON KHÁT NƯỚC “Đàn ông hút thuốc, uống bia, rượu nhiều, hoặc bị tiếp xúc với thuốc trừ sâu trong lúc muốn có con sẽ có thể gây hại không những đến đứa trẻ chưa ra đời mà còn đến các thế hệ sau Đó là kết luận của các chuyên gia thuộc Đại học Rutgers (Mĩ) sau khi thực hiện các thí nghiệm trên động vật trong phòng thí nghiệm Theo báo Telegraph, kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ mật thiết giữa những hành động trên và tỉ lệ gia tăng các chứng vô sinh ở đàn ông cũng như sẩy thai, chết non ở trẻ Các nhà khoa học khẳng định những thói quen xấu ở nam giới sẽ dẫn đến biến đổi gien và những thay đổi này sẽ truyền sang thế hệ sau” (Nguồn: Báo Thanh niên, số 51, ngày 20-02-2008) Câu 1: Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Câu 3: Đoạn văn được trình bày theo cách nào? Vì sao? Câu 4: Tiêu đề sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó? Câu 5: Bằng những hiểu biết của mình, hãy viết một đoạn văn từ 7-10 câu nêu suy nghĩ của anh (chị) về tác hại của việc hút thuốc lá Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi : Gần đây, có quá nhiều những hình ảnh các em học sinh bị đánh hội đồng trong lớp, trong trường, ngoài đường Câu hỏi là vì sao lại có cái cách hành xử dã man như vậy ở lứa tuổi ngây thơ trong trắng? Trong khi ngay cả ở chốn lao tù, những con người đã bị tước quyền công dân cũng yêu cầu không bị đối xử tàn bạo […] Điều gì đã và đang xảy ra khi mà tâm hồn trẻ thơ đã bị “vấy bẩn” như vậy ? Phải chăng đó là cách hành xử thiếu nhân văn, nhân bản của các bậc mẹ cha? Là sự thiếu giáo dục đạo đức và buông lỏng quản lý từ phía nhà trường? Là ảnh hưởng của phim ảnh bạo lực và cả truyền thông, báo chí ? Bé đã thế thì rồi mai đây lớn lên, các em sẽ hành xử giữa con người với con người như thế nào? Và những ngày họp lớp, liệu các em có đủ can đảm xem lại những hình ảnh này không ? (Theo htttp://www.dantri.com.vn, ngày 13/3/2015) Câu 1 : Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích Câu 2 : Kiểu câu nào được sử dụng nhiều trong đoạn văn này ? Tác dụng của nó ? Câu 3 : Thái độ của người viết trong văn bản trên là gì ? Câu 4 : Anh/chị sẽ trả lời thế nào cho câu hỏi đầu tiên được đặt ra trong đoạn văn này : “vì sao lại có cái cách hành xử dã man như vậy ở lứa tuổi ngây thơ trong trắng ?” Hãy viết từ 5-7 dòng thể hiện quan điểm của mình Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi : Một người hạnh phúc không nhất thiết phải là người có mọi thứ tốt nhất, mà là người biết tận hưởng và chuyển biến những gì đang xảy đến với mình trong cuộc sống một cách tốt nhất Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau đớn khi mất mát, biết khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng làm lại khi thất bại, bởi vì chỉ có như vậy, mọi người mới biết trân trọng những gì đã và đang đến trong cuộc đời mình (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 3, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013) Câu 1 Đặt tiêu đề cho đoạn trích? Câu 2 Đoạn trích chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 3 Tại sao tác giả đoạn trích lại cho rằng Một người hạnh phúc không nhất thiết phải là người có mọi thứ tốt nhất? Câu 4 Anh/chị hãy nêu quan niệm của riêng mình về hạnh phúc Trả lời trong khoảng 5-7 dòng Đọc đoạn văn sau (lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) và trả lời các câu hỏi: Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư Câu 1: Chủ đề bài hát là gì? Câu 2: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong lời bài hát trên? Câu 3: Những câu nào trong lời bài hát để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Câu 4: Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì? Câu 5: Sau khi đọc lời bài hát, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn phát biểu suy nghĩ của mình về lối sống có trách nhiệm, ước mơ của tuổi trẻ học đường ngày nay? ...[TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI  TÁC DỤNG NGHỆ THUẬT: III PHONG CÁCH NGÔN NGỮ [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN... THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi IV PHÉP LIÊN KẾT [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi V THAO TÁC LẬP LUẬN [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] &... lương thiện họ bị nhân hình, nhân tính B BÀI TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN [TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA THẦY NGUYỄN VĂN HAI] & THPT Lê Lợi ĐỀ 1: Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Dù đục dù sông chảy,

Ngày đăng: 06/01/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w