1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM NGỮ VĂN 11

36 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác - I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: - Là tập kí chữ Hán, hồn thành năm 1783 - Thể loại: Kí - Viết chữ Hán - Vị trí đoạn trích: SGK/3 - Nội dung : SGK/3 II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bức tranh thực phủ chúa: 1.1 Quang cảnh: - Phải qua nhiều lần cửa, có vệ sĩ canh gác, muốn vào phải có thẻ - Vườn hoa: cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, … - Khn viên: có điếm Hậu mã quân túc trực… - Nội phủ: Đại đường, Quyển bồng, Gác tía,…sơn son thếp vàng  Xa hoa, tráng lệ 1.2 Nghi thức sinh hoạt: - Cách nói: lời lẽ, hành động phải cung kính, lễ phép - Cách tiếp đón: vào phủ phải có thánh -> nghiêm ngặt - Người hầu: đơng đảo, ln có phi tần chầu chực. khơng khí ngột ngạt, trang nghiêm  Cảnh sống xa hoa nhƣng ngột ngạt thiếu sinh khí  uy quyền đỉnh chúa Trịnh Thái độ tác giả: - Ngạc nhiên - Khen đẹp, sang nơi phủ chúa - Thái độ thờ ơ, dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi - Khơng đồng tình với sống q no đủ, tiện nghi, thiếu khí trời khơng khí tự TỰ TÌNH II - Hồ Xuân Hƣơng – I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: HXH “thiên tài kì nữ” đời gặp nhiều bất hạnh, bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Tác phẩm: Bài thơ Tự tình sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, thơ nằm chùm thơ Tự tình gồm ba Hồ Xuân Hương Bài thơ dồn nén từ nỗi cô đơn đến tủi nhục nữ sĩ đêm khuya vắng II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đề: cho thấy tình cảnh đơn nỗi niềm buồn tủi nhân vật trữ tình: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non  Hoàn cảnh: - Thời gian: “đêm khuya” , thời điểm lý tưởng để người đối diện với với suy tư trăn trở - Không gian: + Từ láy “văng vẳng” gợi không gian lúc nửa đêm, gợi không gian vắng lặng, hiu quạnh + Tiếng “ trống canh dồn” gấp gáp, “ văng vẳng” liên hồi thể bước dồn dập thời gian, hối thúc người phụ nữ, khiến tâm trạng người phụ nữ thêm rối bời + Với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, nhịp trống canh vẳng lại khắc sâu thêm tĩnh mịch thời gian, không gian, khắc sâu thêm trống trải lòng nữ sĩ  Tâm trạng: nhân vật trữ tình thể rõ qua câu thơ: Trơ hồng nhan với nước non - Với nghệ thuật đảo ngữ, từ “trơ” đặt đầu câu nhấn mạnh nỗi đau, trơ trọi, tủi hổ, bẽ bàng nhân vật trữ tình - Cụm từ “hồng nhan” dùng để nhan sắc người phụ nữ Thế HXH lại sử dụng từ “cái” cụm từ “cái hồng nhan” cách gọi “đồ vật hóa” để vẻ đẹp người phụ nữ thật rẻ rúng, mỉa mai chì chiết - Với lĩnh mình, HXH đặt “cái hồng nhan” đối sánh với “nước non”: + “Nước non” hiểu vũ trụ, đời đối sánh thể nỗi cô đơn người hiu quạnh, bấp bênh đời thật trơ trọi, cô độc vũ trụ rộng lớn + Mặt khác , đối sánh biểu lĩnh HXH, góp phần nâng tầm giá trị người phụ nữ Hai câu thơ mở tình cảnh bẽ bàng thân phận tâm trạng buồn tủi nhân vật trữ tình Hai câu thơ thực: Từ nỗi cô đơn, thao thức bày tỏ, tâm hai câu thơ đề, sang hai câu thơ thực, nhân vật trữ tình tỏ chán chường cố tìm quên men rượu Nhà thơ muốn chìm ngập say để quên thực xót xa, tủi nhục thật trớ trêu: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn - Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên vòng luẩn quẩn, bế tắc số phận , muốn mượn ruợu giải sầu sầu khơng vơi mà sầu thêm, dun tình trở thành trị đùa tạo hóa Từ lại có nghĩa lặp lại, quay lại.Bởi lẽ sau lần tỉnh rượu, lại thêm thấm thía nỗi đau thân phận - Tình cảnh HXH cịn thể qua hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng”: Trăng tàn (“bóng xế”) mà “khuyết chưa trịn” Tuổi xn trơi qua mà dun tình khơng trọn vẹn  Hai câu thơ góp phần thấy rõ nỗi xót xa, ê chề, cay đắng cho dun tình lỡ làng nhân vật trữ tình Hai câu luận: Sang hai câu thơ luận niềm phẫn uất, phản kháng trước đời đồng thời cho thấy mạnh mẽ, sức sống mãnh liệt HXH: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm tọc chân mây đá - Biện pháp đảo ngữ hai câu luận làm bật phẫn uất đất đá, cỏ phẫn uất nhân vật trữ tình - Bên cạnh đó, động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc” độc đáo thể vươn lên, bứt phá mãnh liệt Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây oán hờn trời đất, khơng phẫn uất mà cịn phản kháng trước đời - Những hình ảnh “rêu”, “đá” vật nhỏ bé, yếu ớt qua nhìn đầy tâm trạng nhân vật trữ tình chúng trở nên mạnh mẽ, tràn đầy sức sống, bứt phá vươn lên đập tan rào cản.Đó lĩnh, tâm hồn đầy sức sống, cõi lòng nhiều khát khao HXH  Hai câu thơ thể sức sống mãnh liệt vật mà lĩnh rắn rỏi, sức phản kháng mạnh mẽ nữ sĩ dù hoàn cảnh bi đát, đau khổ 4.Hai câu kết: Bài thơ kết lại tâm trạng chán chường, tủi hổ, qua bộc lộ khát vọng mãnh liệt hạnh phúc lứa đôi: Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con - Tâm trạng Hồ Xuân Hương thể qua từ “ngán” cho thấy ngán ngẫm, chán chường trước nỗi đời éo le, bạc bẽo - Cụm từ” xuân xuân lại lại” : + Mùa xuân tự nhiên tuần hoàn, lại quay trở lại theo quy luật tạo hóa + Trong tuổi xuân người qua không trở lại - Nghệ thuật tăng tiến theo chiều hướng giảm dần câu thơ cuối: mảnh tình – san sẻ – tí – con khắc họa rõ nhỏ bé thân phận, tăng dần nghịch cảnh đầy éo le khát vọng hạnh phúc lứa đôi Qua hai câu thơ kết thể bi kịch duyên phận: vừa buồn tủi, vừa cháy bỏng khát khao đƣợc sống hạnh phúc nhân vật trữ tình Khát khao khát khao ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến lúc CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) - Nguyễn Khuyến I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn văn học Việt Nam, ông mệnh danh ông nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam ông đỗ đầu ba kì thi nên gọi Tam Nguyên Yên Đổ - Nguyễn Khuyến người tài năng, cốt cách cao, có lịng u nước thương dân, bày tỏ thái độ bất hợp tác với quyền thực dân Pháp Tác phẩm: - Xuất xứ: Bài thơ Câu cá mùa thu nằm chùm ba thơ thu tiếng Nguyễn Khuyến - Thể thơ: Thất ngơn bát cú đường luật - Hồn cảnh sáng tác: sau NK cáo quan quê ẩn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Cảnh thu * Điểm nhìn tác giả: - Tác giả ngồi thuyền phóng tầm mắt từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời (tầng mây) , tới ngõ trúc trở lại với ao thu, với thuyền câu Cảnh thu đón nhận từ gần đến xa lên cao xa trở lại gần - Từ không gian hẹp, không gian thu, cảnh sắc thu gợi từ nhiều hướng Điểm nhìn khép kín, phù hợp với tâm trạng tác giả * Bức tranh thu: - Hình ảnh: Mở đầu thơ hình ảnh: ao, thuyền câu, ngõ trúc, bèo  hình ảnh bình dị, gần gũi vô quen thuộc làng quê Việt Nam - Khí thu: Với cụm từ “lạnh lẽo” đủ cảm nhận khơng khí se lạnh đặc trưng tiết trời mùa thu - Sắc thu: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt, xen vào vàng.(gam màu chủ đạo màu xanh, chấm phá thêm chút màu vàng)  Sắc xanh bầu trời hoà lẫn sắc xanh nước, cảnh vật tạo nên không gian xanh trong, dịu nhẹ, chấm phá chút sắc vàng rụng xanh khiến cảnh thu, hồn thu thêm phần sống động - Đường nét, chuyển động: sóng - gợn tí, - khẽ đưa vèo, tầng mây - lơ lửng, cá – đớp động chân bèo Nghệ thuật lấy động tả tĩnh Cảnh vật chuyển động khẽ, nhẹ không đủ tạo âm thanh, có tiếng cá đớp động làm tăng thêm yên ả, tĩnh lặng, sơ, dịu nhẹ đượm buồn  Cảnh thu mang nét riêng làng quê Bắc Bộ, dân dã, giản dị, cảnh “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” Tình thu - Nói chuyện câu cá khơng chủ ý vào câu cá, cớ để đón nhận cảnh thu, bày tỏ tâm - Tư câu tựa gối bng cần thể dáng vẻ suy tư, trầm mặc, “lâu chẳng được” trong đợi mỏi mịn, vơ vọng  Một lịng gắn bó tha thiết với quê hương, làng cảnh Việt Nam, cõi lịng sâu lắng, quạnh Một tình u q hương đất nước sân nặng, thầm kín khơng phần sâu sắc THƢƠNG VỢ - Trần Tế Xương- I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Trần Tế Xương hay gọi Tú Xương, nhà thơ thực trào phúng xuất sắc văn học Việt Nam Tác phẩm: “Thương vợ” thơ hay cảm động ông viết bà Tú Qua thơ, Trần Tế Xương bày tỏ tri ân, lòng trân trọng tình u thương ơng dành cho vất vả, hi sinh bà Tú II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lịng thƣơng vợ ông Tú: (6 câu thơ đầu) 1.1 Hai câu đề: Kể công việc làm ăn gánh nặng mà bà Tú phải đảm đương: * Câu thơ nói đến hồn cảnh làm ăn bà Tú: Quanh năm buôn bán mom sông - Thời gian: “Quanh năm” suốt năm, không trừ ngày nào, khép kín thời gian , từ ngày sang ngày khác , tháng qua tháng khác năm , mưa nắng Cụm từ “quanh năm” cho ta thấy nỗi vất vả, khó nhọc bà Tú - Cơng việc: Trong khoảng thời gian khơng ngơi nghỉ , bà Tú phải miệt mài với công việc “buôn bán” Đó cơng việc cực nhọc, vất vả, lời lãi chẳng phải bon chen chốn đầu sông cuối bãi - Địa điểm làm việc: Hai từ “mom sơng” cụ thể hóa khơng gian làm việc bà Tú , là phần đất nhơ phía lịng sơng , ba bề nước cho thấy chênh vênh, chật hẹp đầy nguy hiểm * Câu thơ thứ hai nói đến gánh nặng mà bà Tú phải đảm chồng con: Ni đủ năm với chồng - Nguy hiểm, khó nhọc bà đảm đang, chịu thương, chịu khó để “ni đủ” gia đình “năm với chồng”: + Cụm từ “ni đủ” hiểu ni vừa đủ, khơng thừa không thiếu Đã cho thấy đảm đang, tháo vát, đồng thời khẳng định vai trò trụ cột bà Tú + Nghệ thuật tiểu đối: năm với chồng:  Chồng đặt ngang hàng với con, gánh nặng đức ông chồng năm đứa  Từ “với” đôi quang gánh đè nặng lên đơi vai bà Tú  Cách nói dí dỏm nhƣng đầy chua xót Tú Xƣơng ẩn sau lịng tri ân, thấu hiểu ơng vất vả, nhọc nhằn, hi sinh thầm lặng bà Tú 1.2 Hai câu thực: đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú "Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng." - Từ láy kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ: “lặn lội”, “eo sèo” đứng trước danh từ chủ thể , lần tô đậm nỗi vất vả, bươn chải ngược xuôi bà Tú - Nghệ thuật ẩn dụ “thân cò”: Tú Xương mượn hình ảnh “thân cị” - hình ảnh quen thuộc thơ ca Thơng qua hình ảnh ẩn dụ gợi lên bà Tú nhỏ bé, lam lũ, vất vả, đáng thương, tội nghiệp - Nghệ thuật đối: “khi qng vắng” >< “buổi đị đơng” + Bà Tú phải “lặn lội” bươn chải ngựơc xuôi “khi quãng vắng” – gợi lên không gian heo hút, rợn ngơp, đầy bất chấp nguy hiểm + Không vậy, bà cịn phải “eo sèo”, kì kèo “buổi đị đông” bon chen, giành giật, nhốn nháo, phức tạp  Bằng việc vận dụng sáng tạo ca dao, nghệ thuật đối làm bật vất vả, gian truân bà Tú Đổng thời, thể lòng thƣơng vợ sâu sắc ông Tú qua công việc mà bà Tú phải làm hàng ngày 1.3 Hai câu luận: cho thấy bà Tú người giàu đức hi sinh Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công” - “duyên” hạnh phúc , cịn “nợ” thành trách nhiệm nặng nề Bà Tú lấy ơng Tú dun nợ nhiều.Thế bà không than phiền, ngược lại bà cịn lặng lẽ chấp nhận, hi sinh tất chồng - Cách sử dụng số từ theo cấp số nhân “một” – “hai” – “năm” – “mười” cho thấy vất vả, gian truân, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó bà Tú - Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa” nhằm nhấn mạnh nỗi cực, nhọc nhằn bà Tú -  Hình ảnh bà Tú – chân dung điển hình ngƣời phụ nữ Việt Nam: tần tảo, chịu thƣơng, chịu khó, giàu đức hi sinh, yêu thƣơng chồng con.Qua đó, đồng thời thấy đƣợc lịng u thƣơng, cảm phục tri ân sâu sắc ông Tú dành cho bà Tú Tình cảm ông Tú - Thói đời: thói xấu người đời, quan niệm khắt khe xã hội - “ăn bạc”: cách cư xử cá nhân người - Có chồng hờ hững…: tự xỉ vả mình, tự trách vô dụng thân  Tác giả thay lời bà Tú chửi thói đời đen bạc vơ tích Qua thể nhân cách cao đẹp, ăn năn chân thành BÀI CA NGẤT NGƢỞNG Nguyễn Công Trứ I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả - Nguyễn Công Trứ (1778-1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai,biệt hiệu Hi Văn,quê làng Uy Viễn, Nghị Xuân- Hà Tĩnh - Ông cần cù, say mê học hành thi cử lận đận, cuối thi đỗ giải nguyên, làm quan triều Nguyễn - Ông người tài năng, nhiệt huyết nhiều lĩnh vực, người yêu nước thương dân - Ơng sáng tác chủ yếu chữ Nơm, có cơng lớn việc hồn thiện thể hát nói Tác phẩm - Hoàn cảnh: sau tác giả nghỉ hưu (1848) - Thể loại: hát nói (1 40 điệu ca trù.) - Nội dung: tổng kết, đánh giá đời ông - Ý nghóa từ “ngất ngưởng” -Nghóa đen: tư ngả nghiêng, không vững -Nghóa thơ: thể lónh cá nhân sống II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Ngất ngƣởng Nguyễn Công Trứ làm quan (6 câu đầu) - Mở đầu: Vũ trụ nội mạc phi phận sự: Khẳng định quan niệm, ý thức vai trò, bổn phận kẻ sĩ - Ông Hi Văn: thái độ tự trào, tự tôn độc đáo - Vào lồng: tự phương diện để ông thể tài hoài bão → Ý thức cống hiến cao đẹp - Điệp từ + Thủ pháp liệt kê: + Thủ khoa: học vị + Tham tán, phủ doãn, tổng đốc: chức tước + Bình tây, đại tướng: chiến tích  Những kiếp ngƣời tàn - Những đứa trẻ: Đi lại tìm tịi, nhặt cịn sót lại nơi chợ vãn  Gợi lên tương lai tăm tối người phố huyện - Gia đình chị Tý: Ngày mò cua bắt tép tối về, khuya dọn hàng nước  lam lũ, cực với sống bấp bênh - Cụ Thi: Hơi điên, nghiện rượu, lảo đảo, cười khanh khách  gợi lên tối tăm người phố huyện - Chị em Liên An: Bán cửa hàng tạp hoá nhỏ, ế ẩm  sống khó khăn  Cuộc sống ngƣời dân phố huyện ngƣời cảnh nhƣng họ ngƣời nghèo khổ, bấp bênh, quanh quẩn, trôi qua lặng lẽ c.Tâm trạng chị em Liên - Trước khơng khí lặng lẽ buổi chiều, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần Liên cảm thấy lịng buồn man mác khơng thu lại nỗi cô đơn tuyệt vọng mà mở rộng tâm hồn để quan sát, cảm nhận vật: + “Liên ngồi lặng lẽ bên thuốc sơn đen ” + “Lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” - Liên cảm nhận rõ mùi riêng đất, quê hương “một mùi âm ẩm bốc lên … quê hương này” - Liên cô bé đa cảm, giàu lịng nhân hậu: + Cảm thương cho đứa trẻ nhà nghèo lam lũ, tội nghiệp + Qua lời văn, Liên xót thương cho mẹ chị Tý cụ Thi  Liên cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, trắc ẩn yêu thương người, mảnh đất q hƣơng Bằng tinh tế, nhạy cảm mình, tác giả Thạch Lam khắc họa thành công tranh phố huyện nghèo lúc chiều tà, vừa gần gũi, vừa chân thật, gợi cảm Qua đó, bộc lộ tình u q hƣơng thầm kín tác giả Bức tranh phố huyện lúc đêm a Bức tranh thiên nhiên * Trên bầu trời: “Vịm trời hàng ngàn ngơi ganh sáng lấp lánh…” * Dƣới mặt đất: ngập tràn bóng tối mênh mơng  Bút pháp tương phản: bóng tối >< ánh sáng BĨNG TỐI ÁNH SÁNG: + “Đường phố ngõ … chứa đầy + Khe sáng cánh cửa cịn mở bóng tối” + Vệt sáng đom đóm + “Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, + Ngọn đèn lay động chị Tí đường qua chợ,các ngõ vào làng … đen + Chấm lửa nhỏ gánh phở nữa” + Hột sáng đèn An Liên  Nguồn sáng ỏi, yếu ớt, mờ nhạt  Biểu  Bóng tối dày đặc, bao trùm phố huyện tượng cho kiếp người nhỏ bé, vơ danh sống mịn mỏi trơng đêm tối mênh mông xã hội cũ Bằng bút pháp tƣơng phản, Thạch Lam khắc họa thành công tranh phố huyện đêm tràn ngập bóng tối  trăn trở kiếp đời, kiếp ngƣời nơi gác xếp phố huyện nghèo b Bức tranh đời sống, người - Nhịp sống người ngày cách đơn điệu, buồn tẻ: + Vẫn động tác quen thuộc: Chị Tý dọn hàng, bác phở Siêu thổi lửa, gánh phở xa xỉ, ế ẩm, bác xẩm xuất với thau trước mặt,… + Lời thoại ít, rời rạc Có lời hỏi có câu trả lời - Họ ước mơ: “một tươi sáng sống nghèo khổ hàng ngày”  Họ mơ ước đến ước mơ mơ hồ, khơng rõ hình hài Bằng giọng văn chậm buồn, tha thiết, Thạch Lam thể niềm xót thƣơng da diết trƣớc cảnh sống nghèo khổ tù túng, quẩn quanh, khơng lối ngƣời nơi phố huyện.Qua đó, bộc lộ nâng niu, trân trọng, đồng cảm tác giả với ƣớc vọng, khát khao cháy bỏng họ c Tâm trạng chị em Liên - Khi phố huyện ngập chìm bóng tối, Liên dõi mắt nhìn lên bầu trời ngàn lấp lánh…tìm giới huyền thoại -Nhớ lại tháng ngày tươi đẹp Hà Nội -Buồn bã, yên lặng dõi theo cảnh đời nhọc nhằn, kiếp người tàn tạ Cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối họ Những rung động tinh tế: Buồn, mơ hồ trƣớc sống buồn tẻ, khắc khoải đợi chờ Đó không nỗi buồn trước cảnh vật mà nỗi buồn nhân đầy cảm động Bức tranh phố huyện khuya (lúc đoàn tàu qua) a.Bức tranh thiên nhiên: khắc họa thơng qua hình ảnh đồn tàu * Khi đoàn tàu đến: - Âm thanh: +Tiếng xe rít mạnh vào ghi +Tiếng hành khách ồn +Tiếng cịi rít lên đồn tàu rầm rộ tới  Những âm mạnh mẽ, dồn dập, náo nhiệt - Ánh sáng: +Làn khói bừng sáng trắng + Các toa đèn sáng trưng chiếu sáng xuống đường + Đồng kền lấp lánh…  Những ánh sáng mạnh, sáng rực rỡ  Đoàn tàu đến mang lại giới hoàn toàn khác, làm phố huyện bừng tỉnh * Khi đoàn tàu qua: - Đoàn tàu qua nhanh… để lại đốm than đỏ, chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau xa xa khuất sau rặng tre  Phố huyện hết náo động - Chỉ cịn tiếng trống cầm canh khơ khốc xa vắng, tiếng chó cắn ma - Bóng đèn lồng, người về, người sửa soạn về, người ngủ gục manh chiếu từ → Không gian sống nơi phố huyện lại trở với bóng tối, nghèo nàn tịch mịch  Bằng bút pháp tƣơng phản, với câu văn giàu hình ảnh, tinh tế, nhạy cảm thân, Thạch Lam miêu tả hình ảnh đồn tàu chân thực gợi ấn tƣợng mạnh cho ngƣời đọc b.Tâm trạng chị em Liên - Trước tàu đến: An Liên buồn ngủ ríu mắt gượng thức để chờ tàu  Háo hức, hồi hộp, chờ đợi thiết tha - Khi đoàn tàu đến: + “Liên đánh đánh thức em, An dụi mắt cho tỉnh hẳn”  tiếng gọi hối thúc + Hai chị em nhận thấy tiếng âm ánh sáng đoàn tàu mang đến mang đến giới khác + Liên đứng dậy để nhìn đồn tàu “chuyến tàu ….sáng hơn”; reo lên “Nhưng họ Hà Nội về!”  Vui mừng, hạnh phúc vả trân trọng khoảnh khắc đoàn tàu đến - Khi đồn tàu qua: + Hai chị em nhìn theo chấm nhỏ đèn treo phía sau đồn tàu, nhìn xa mãi, xa đến khuất sau rặng tre + Đoàn tàu chạy qua, hai chị em cịn nhìn theo lặng lẽ, nuối tiếc hồi ức Hà Nội xa xăm + Liên lặng theo mơ tưởng… + Liên thấy sống xa xơi  Nuối tiếc, hồi niệm, khao khát đổi đời  Nhân vật Liên An ánh lên vẻ đẹp tâm hồn nhạy cảm niềm khát khao sống tƣơi sáng c Ý nghĩa đoàn tàu đêm - Đối với người phố huyện: Chuyến tàu mang đến cho người nơi thứ ánh sáng lạ giới tươi sáng hạnh phúc - Đối với chị em Liên: chuyến tàu đem đến chút dư âm dư vị sống tốt đẹp tương lai.Đồng thời, thời vãng ngày sống Hà Nội với kí ức êm đềm, tươi đẹp Ý nghĩa biểu trƣng: đoàn tàu biểu tượng giới thật đáng sống: sức sống mạnh mẽ, giàu sang rực rỡ ánh sáng.Nó đối lập hồn tồn với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện nghèo Thơng qua hình ảnh chuyến tàu đêm, Thạch Lam trân trọng, nâng niu khát vọng vƣơn ánh sáng, vƣợt khỏi sống tối tăm nhạt nhẽo vây kín ngƣời nơi Qua đó, bộc lộ thơng điệp giàu tính nhân văn sâu sắc Thạch Lam: Con ngƣời phải không ngừng sống với khát khao cháy bỏng xây dựng sống thật có nghĩa, ln cố gắng vƣon tới sống tƣơi sáng Nguyễn Tuân I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ơng có đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam đại Tập truyện “Vang bóng thời”( 1940) - Gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” qua cịn “vang bóng” - Qua nhân vật truyện ngắn nho sĩ cuối mùa – người tài hoa, bất đắc chí, tác giả thể thái độ bất hoà sâu sắc với xã hội đương thời - Tập truyện tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tuân thời kì sáng tác trước CMTT Tác phẩm “Chữ ngƣời tử tù” - Xuất xứ: Lúc đầu có tên Dịng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí Tao Đàn, sau tuyển in tập truyện Vang bóng thời đổi thành Chữ người tử tù - Chủ đề: Chữ người tử tù viết phản đề chế độ thực dân nửa phong kiến lúc đống thời đề cao vẻ đẹp sáng chói nhân cách đầy khí phách tài hoa siêu việt, thiêng lương cao khiết Qua đó, Nguyễn Tuân khẳng định đạo lí, văn hóa dân tộc II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Tình truyện - Địa điểm: nơi tù ngục - Trong tình éo le: + Viên quản ngục - đại diện cho bạo lực đen tối có sở thích đam mê đẹp + Huấn Cao - người tử tù, cầm đầu loạn, đại diện cho đẹp -Vị thế: + Bình diện XH: đối đầu + Bình diện nghệ thuật: tri âm, tri kỉ Tình độc đáo, gợi kích thích, tị mị cho người đọc Nhân vật Huấn Cao 2.1 Huấn Cao mang cốt cách nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp - Tài viết chữ ông Huấn thể rõ qua đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại: Huấn Cao người mà khắp vùng tỉnh Sơn khen có “tài viết chữ nhanh đẹp”, “nhiều người nhắc nhỏm đến danh ln” - Qua sở nguyện viên quản ngục “ Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng Có chữ Huấn Cao mà treo có vật báu đời” Cho nên , “ Sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết”  Bằng cách miêu tả khách quan hoàn toàn thuyết phục người đọc vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao, đồng thời tác giả thể quan niệm tư tưởng nghệ thuật mình: kính trọng, ngưỡng mộ người tài, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc 2.2.Huấn Cao người có khí phách hiên ngang, bất khuất: * Khi chưa bị bắt: - Huấn Cao dũng cảm đứng lên chống lại triều đình thời buổi nhiễu nhương thối nát - Trước bị bắt vào ngục, Huấn Cao giỏi võ, ông có tài “bẻ khóa, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao người văn võ toàn tài, người có đời * Khi xuất hiện: - Trước cửa ngục: + Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu gơng xuống đá tảng đánh thuỳnh cái” “lãnh đạm” khơng thèm chấp đe dọa tên lính áp giải + Dưới mắt ông, bọn “một lũ tiểu nhân thị oai” - Khi ngục: + Được VQN biệt đãi: Huấn Cao “Thản nhiên nhận rượu thịt, coi hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm” + Huấn Cao lạnh lùng, khinh bạc viên quản ngục: xưng hô "ta – ngươi", miệt thị hạ nhục “Ngươi hỏi ta muốn gì, ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào nữa” Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đầy trịch thượng Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến cảnh chết chém, ơng cịn chẳng sợ là…” - Khi nhận tin pháp trường ơng bình thản mỉm cười xem thường chết  Huấn Cao trang anh hùng dũng liệt: hiên ngang với tư ung dung, ngạo nghễ , giàu khí phách làm chủ tình huống, xem chết nhẹ tựa lông hồng; không cúi đầu trước uy quyền, ông người “uy vũ bất khuất” 2.3 Không dừng lại đó, Huấn Cao người sáng ngời vẻ đẹp thiên lương - Ông người trọng nghĩa khinh tài: + Huấn Cao cho chữ việc “tính ơng vốn khoảnh , trừ chỗ tri kĩ, ơng chịu cho chữ” chứng tỏ chữ quý, có giá trị mà đời ông cho chữ ba người bạn thân + Ngồi ra, ơng khơng chịu khuất phục trước vật chất quyền lực “Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” - Huấn Cao người trọng nghĩa khí : + Khi chưa hiểu sở nguyện viên quản ngục Huấn Cao tỏ lạnh lùng, khinh bạc + Thế hiểu rõ lòng “biệt nhỡn liên tài” “sở thích cao quý” quản ngục “Ta cảm lịng biệt nhỡn liên tài Ta người thầy quản mà lại có sở thích cao q đến vậy”… ông sẵn sàng cho chữ, đồng thời Huấn Cao day dứt , xúc động “thiếu chút nữa, phụ lòng thiên hạ” Cũng thấu hiểu đưa hai người từ đối đầu thành tri âm tri kỉ - Không thế, Huấn Cao chân thành hướng thiện cho quản ngục lời khuyên chân thành, ý nghĩa : “Thầy thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững nhem nhuốc đời lương thiện “  Bằng bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa, Nguyễn Tuân xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao mang đầy đủ vẻ đẹp cao quý nhà nho xã hội xưa: tài, tâm khí phách Qua thể quan điểm nghệ thuật tiến Nguyễn Tuân đẹp: Cái đẹp bất diệt, tài đôi với tâm, đẹp thiện tách rời Nhân vật viên quản ngục: a.Hoàn cảnh sống ngoại hình - Hồn cảnh sống: quản lí nhà tù, có quyền lực, gần với ác - Đó người trung niên “đầu điểm hoa râm, râu ngả màu” Khuôn mặt ông “mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ” Đây người có tính cách điềm đạm, bình tĩnh,có phần phúc hậu b Phẩm chất - Quản ngục người có “tâm điền tốt thẳng thắn”, có tâm hồn “thuần khiết” Chỉ “chọn nhầm nghề” mà ơng phải bị “đày ải vào đống cặn bã”, “phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt”.Nhà văn xem ngục quan “ âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ” - Là người có tâm hồn nghệ sĩ, say mê quý trọng đẹp Ơng có thú chơi cao, say mê chữ đẹp “Sở nguyện cao quý” suốt đời ông “được treo nhà riêng đôi câu đối tay ơng Huấn viết” - Là người có lịng “biết giá người, biết trọng người ngay”, ơng cảm phục tài nhân cách Huấn Cao với thái độ cung kính, “biệt nhỡn liên tài” ông Huấn, thể qua:: + Khi nghe Huấn Cao đến: Băn khoăn, lo lắng vui mừng Nói kẻ tử tù với thái độ kính trọng khơng che giấu “Tơi nghe …rất đẹp khơng?” + Cảm thấy tiếc nuối biết Huấn Cao phải từ giã cõi đời: “Bấy nhiêu …vũ trụ” + Dũng cảm biệt đãi Huấn Cao để Huấn Cao đỡ khổ ngày cuối lại bị Huấn Cao coi thường, khinh bỉ Khi bị Huấn Cao coi thường: Nhẫn nại, nhịn nhục + Khi nhận chữ: “Khúm núm”, kính cẩn nhận, hoàn toàn khuất phục trước đẹp, thiên lương cao thể qua “ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh”  VQN âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ Cảnh cho chữ: Cảnh tƣợng xƣa chƣa có - Hoàn cảnh : + Thời gian: đêm khuya (vẳng có tiếng mỏ vọng canh) + Khơng gian: Buồng tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián >< Mùi thơm mực viết màu trắng giấy; Khơng khí khói toả đám cháy với ánh sáng đỏ rực bó đuốc: trang nghiêm, cổ kính, huyền bí  Bằng nghệ thuật đối lập thể xấu xa, thấp hèn bị lấn át cao cả, đẹp - Ngƣời cho nhận chữ đặc biệt : + Người cho chữ: • Vị thế: tử tù • Tư thế: “cổ đeo gơng, chân vướng xiềng”, ung dung, đường bệ ời sáng tạo ban phát đẹp • Khuyên nhủ VQN lời khun chí tình: “Tơi bảo thực đấy, thầy Quả ảm hóa VQN + Kẻ nhận chữ : • Vị thế: quan ngục- đại diện cho quyền lực quyền phong kiến tàn bạo • Tư thế: “ khúm núm, sợ sệt”  kẻ lĩnh hội, ngưỡng mộ ,tơn kính đẹp • VQN tỏ thái độ trân trọng cảm động trước lời khuyên HC “ Kẻ mê …bái lĩnh”  Vị xã hội, kỉ cương chốn lao tù bị đảo lộn Sức sống bất diệt đẹp Nó sinh từ mãnh đất chết (nhà tù tàn ác) Giá trị đẹp lòng yêu đẹp nâng cao CHÍ PHÈO - Nam Cao I TÌM HIỂU CHUNG Nhan đề - Ban đầu: Cái lò gạch cũ -> Đơi lứa xứng đơi - Năm 1946: Chí Phèo Tóm tắt tác phẩm: - Chí Phèo ngun đứa hoang bị bỏ rơi lò gạch cũ - Lớn lên cỏ dại, hết cho nhà người đến cho nhà khác Đến năm 20 tuổi Chí làm tá điền cho nhà Lí Kiến Bị Lí Kiến ghen hảm hại Chí phải vào tù Khi tù, Chí trở thành quỷ làng Vũ Đại, tay sai đắc lực cho bá Kiến - Một đêm trăng, CP say khước gặp TN Được săn sóc tận tình TN, CP khao khát muốn làm người lương thiện Bị bà cô TN ngăn cản CP rơi vào tuyệt vọng, uất ức Chí đến nhà bá Kiến đòi quyền làm người CP đâm chết bá Kiến tự sát II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Hình ảnh làng Vũ Đại: Tồn tác phẩm Chí Phèo điễn bối cảnh làng Vũ Đại - Số dân khơng q hai nghìn người, xa phủ, xa tỉnh  Giai cấp thống trị dễ lộng quyền - Tôn ti, trật tự nghiêm ngặt với uy thế, quyền lực cao cụ Bá Kiến - Cường hào kết thành bè cánh , bóc lột nhân dân :“quần ngư tranh thực” - Người dân thấp cổ, bé họng bị đè nén: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo  Ngột ngạt, đen tối Đây hình ảnh thu nhỏ nông thôn VN trước cách mạng tháng Tám - 1945  Khơng gian nghệ thuật tác phẩm Hình tƣợng nhân vật Chí Phèo 2.1 Trước tù - Tuổi thơ: + Chí đứa hoang, không cha không mẹ + Bị bỏ rơi lò gạch hoang nơi vắng người qua lại + Như hàng cho khơng trao từ tay người sang tay người khác - Năm 20 tuổi: Chí làm canh điền cho BK + Khỏe mạnh, chịu khó, hiền lành đất + Ước mơ: “ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải ”-> Ước mơ hạnh phúc bình dị người dân nghèo - Khi bóp chân cho bà Ba vợ Bá Kiến: “chỉ thấy nhục yêu đương gì, run run sợ hãi, uất ức chịu đựng -> có lịng tự trọng Con ngƣời ln ý thức đƣợc nhân phẩm, có lịng tự trọng đáng thƣơng 2.2 Sau tù đến trước gặp Thị Nở: * Ngun nhân: Bị Bá Kiến ghen vơ cớ, Chí bị Bá Kiến đẩy vào tù * Sau tù: Chí hồn tồn thay đổi ngoại hình lẫn nhân tính: - Nhân hình: + “Cái đầu trọc lóc + Răng cạo trắng hớn + Cái mặt đen cơng cơng + Hai mắt gườm gườm +Cái ngực phanh, hai cánh tay đầy trạm trổ,… +Trang phục: quần nái đen với áo tây vàng  Dáng hình tên lưu manh: quái đảng, lập dị - Nhân tính: + Sống bất cần, khơng ước mơ, khơng suy nghĩ, nhục trước, tâm hồn chai sạn tội ác + Ngơn ngữ: Hắn giao tiếp với đời tiếng chửi ( trờià đời làng Vũ Đại cha đứa không chửi với đứa chết mẹ lại đẻ thân hắn) + Hành động: • Ra tù hơm trước hơm sau lại chợ uống rượu với thịt chó từ sáng sớm đến chiều tối, sống triền miên vô thức từ say đến say khác • Làm tay sai đắc lực cho bá Kiến trở thành quỷ làng Vũ Đại -> Chí bị vứt bên lề sống  Từ người lương thiện “hiền cục đất”, Chí trở thành “con quỷ làng Vũ Đại”, bị tha hoá nhân tính lẫn nhân hình Chính bọn cường hào, ác bá nhà từ thực dân biến người thành quái vật, bị xã hội loại trừ Qua ,tác giả tố cáo gay gắt chế đội thực dân tàn bạo đương thời 2.3 Chí Phèo thức tỉnh gặp Thị Nở đến Chí Phèo tự sát  Chí Phèo thức tỉnh gặp Thị Nở * Hồn cảnh: Chí gặp gỡ Thị Nở đêm trăng cạnh bờ sơng, tình ngày thức tỉnh, kéo Chí Phèo khỏi say triền miên, vô tận * Nhận thức: - Tỉnh rượu: Cảm nhận thứ sống đời thường: + Khơng gian: lều ẩm thấp…>< ánh sáng bên ngồi + Lắng nghe âm bình dị:  Tiếng chim hót lành buổi sáng  Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá ven sơng  Tiếng cười nói người chợ - Tỉnh ngộ: Chí nhìn lại đời nghĩ khứ, tương lai: + Chí hồi tưởng khứ xa xơi: Có thời mơ ước có sống gia đình “Chồng cày th…làm” + Chí nghĩ đến tại:  Hắn tới dốc bên đời…  Hắn thấy già mà cịn độc  Cơ thể “hư hỏng” nhiều + Chí lo lắng cho tương lai:  Tuổi già, đói rét, ốm đau  Hắn sợ độc > Tâm trạng Chí: Hắn phải lên: “Chao ôi buồn!”, “Hắn lại nao nao buồn” “lịng buồn mơ hồ”  Những tình cảm, cảm xúc người Chí thức tỉnh bắt đầu hồi sinh để kiếp người * Diễn biến tâm trạng Chí nhận bát cháo hành Thị Nở: - Chí Phèo ngạc nhiên chưa tự nguyện cho gi cả, muốn có phải cướp giật - Xúc động “mắt ươn ướt” > Tính người hồi sinh Chí – chất anh canh điền hiền lành - Chí thấy ăn năn, hối hận tội lỗi gây ( máu nước mắt gia đình ) - Chí thấy “ lịng thành trẻ con” “muốn làm nũng với thị với mẹ” - Chí mong ước cháy bỏng làm người lương thiện hóa nhập với người - Chí khát khao hạnh phúc mái ấm gia đình:Cứ thích nhỉ; Hay sang với tớ nhà cho vui Tình thương Thị Nở thức tỉnh Chí Phèo Chí Phèo hồi sinh b Chí Phèo bị cự tuyệt tự sát - Nguyên nhân: + Nguyên nhân trực tiếp: thị Nở bà cô thị + Nguyên nhân sâu xa: xã hội phong kiến tàn ác, bất công biến Chí thành “con quỷ dữ” làng Vũ Đại - Diễn biến tâm trạng: + Đầu tiên: Ngạc nhiên (lắc lư đầu cười) + Sau đó: Hắn “ngẩn người” “cứ ngồi ngẩn mặt khơng nói gì” - Hành động: + Chí cố níu kéo: đứng lên gọi lại -> đuổi theo thị, nắm lấy tay + Bị Thị Nở gạt ra, lại giúi thêm cho + Hắn thật đau đớn: “hắn nhặt gạch vỡ, toan đập đầu” + Uống rượu: • Càng say lại tỉnh… • Tỉnh chao buồn… • Hắn thấy thoang thoảng cháo hành • Ơm mặt khóc rung rức + Xách dao trả thù: • Ý định ban đầu: giết Thị Nở bà • Kết quả: Đến nhà Bá Kiến, giết Bá Kiến tự sát  Hành động đòi lương thiện, giết Bá Kiến tự sát: bi kịch người khao khát trở thành người lương thiện bị khước từ  Sự bế tắc, đường người bị xã hội đẩy vào đường lưu manh hoá, bị cự tuyệt quyền làm người rơi vào bi kịch  Tấm lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao Hình tƣợng nhân vật Bá Kiến - Đại diện cho tầng lớp cường hào, thống trị làng Vũ Đại - Khôn ngoan,nham hiểm: giọng quát - Già dặn kinh nghiệm việc thống trị, bóc lột nhân dân: “cái nghề quan, bám thằng có tóc ; “mềm nắn, rắn buông”; “thứ sợ…liều thân” - Thủ đoạn, thâm độc, chất tàn bạo,gian hùng: “một người khơn ngoan…nó đền ơn”; chuyên đào tạo dung nạp tên lưu manh - Háo sắc, ghen tuông, dâm ô  Khôn ngoan, nham hiểm, tàn ác, điển hình cho giai cấp thống trị xã hội đương thời III TỔNG KẾT ... CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu I TÌM HIỂU CHUNG Hoàn cảnh đời Thể loại Văn tế Bố cục văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Phần lung khởi (câu 1-2): Khái quát bối cảnh bão táp thời đại... Khi bóp chân cho bà Ba vợ Bá Kiến: “chỉ thấy nhục yêu đương gì, run run sợ hãi, uất ức chịu đựng -> có lịng tự trọng Con ngƣời ln ý thức đƣợc nhân phẩm, có lịng tự trọng đáng thƣơng 2.2 Sau tù... sắc văn học Việt Nam Tác phẩm: “Thương vợ” thơ hay cảm động ông viết bà Tú Qua thơ, Trần Tế Xương bày tỏ tri ân, lòng trân trọng tình u thương ơng dành cho vất vả, hi sinh bà Tú II ĐỌC – HIỂU VĂN

Ngày đăng: 06/01/2020, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w