1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Lý thuyết thống kê (Nghề Kế toán tin học Trình độ Trung cấp)

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 597,18 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ NGHỀ: KẾ TOÁN TIN HỌC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường cao đẳng điện xây dựng Việt Xô Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thống kê nghiệp vụ thiếu công tác quản lý nhà nước quản trị kinh doanh doanh nghiệp Nó cịn sử dụng công cụ bắt buộc nghiên cứu khoa học triển khai hoạt động thực tiễn Do vậy, lý thuyết thống kê môn học thiếu hầu hết ngành đào tạo Để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày cao, phù hợp với xu “hội nhập phát triển”, Khoa kinh tế biên soạn giáo trình “Lý thuyết thống kê” Giáo trình biên soạn theo chương trình mơn học Hội đồng thẩm định Nhà trường thông qua với phương châm trọng thực hành, gắn kết thực tế Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung thống kê học Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 3: Phân tổ thống kê Chương 4: Các mức độ tượng kinh tế - xã hội Chương 5: Sự biến động tượng kinh tế - xã hội Tham gia biên soạn giáo trình “ Lý thuyết thống kê: gồm: - Ths Đỗ Văn Mạnh (chủ biên) - Các giảng viên khoa kinh tế Chúng hy vọng giáo trình “Lý thuyết thống kê” phục vụ đông đảo bạn đọc, giảng viên, doanh nghiệp sinh viên ngành kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh trường trung cấp có nghề đào tạo Mặc dù tác giả cố gắng, song khả có hạn với điểm bổ sung, nên nội dung giáo trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Chúng mong nuốn nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Sự đời phát triển thống kê học Đối tượng nghiên cứu thống kê học Cơ sở lý luận thống kê học 11 Cơ sở phương pháp luận thống kê học 11 Nhiệm vụ thống kê học 11 Một số khái niệm thường dùng thống kê học 11 6.1 Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể thống kê 11 6.2 Tiêu thức thống kê trị số tiêu thức thống kê 13 6.3 Chỉ tiêu thống kê hệ thống tiêu thống kê 13 Bảng thống kê đồ thị thống kê 15 7.1 Bảng thống kê 15 7.2 Đồ thị thống kê 20 CÂU HỎI ÔN TẬP 21 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ 22 Điều tra thống kê 22 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ điều tra thống kê 22 1.2 Các loại điều tra 23 1.3 Các phương pháp điều tra thống kê 25 1.4 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê 25 1.5 Sai số điều tra thống kê 27 Tổng hợp thống kê 27 2.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ tổng hợp thống kê 27 2.2 Những vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê 28 2.3 Tổ chức tổng hợp thống kê 28 Phân tích dự đốn thống kê 29 3.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích thống kê 29 3.2 Những vấn đề chủ yếu phân tích thống kê 29 CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ 31 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tổ thống kê 31 1.1 Khái niệm 31 1.2 Ý nghĩa 32 1.3 Nhiệm vụ 32 Tiêu thức phân tổ 32 Xác định số tổ cần thiết 33 3.1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính (tiêu thức chất lượng) 33 3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng 33 Chỉ tiêu giải thích 36 4.1 Khái niệm: 36 4.2 Ý nghĩa 37 4.3 Cơ sở chọn tiêu giải thích 37 Phân tổ liên hệ 37 5.1 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết 37 5.2 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ nhiều tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết 38 BÀI TẬP THỰC HÀNH 38 CHƯƠNG 4: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 40 Số tuyệt đối thống kê 40 1.1 Khái niệm số tuyệt đối 40 1.2 Ý nghĩa số tuyệt đối 40 1.3 Đặc điểm số tuyệt đối 41 1.4 Đơn vị đo lường số tuyệt đối 41 1.5 Các loại số tuyệt đối 41 Số tương đối thống kê 43 2.1 Khái niệm số tương đối 43 2.2 Ý nghĩa số tương đối 44 2.3 Đặc điểm số tương đối 44 2.4 Hình thức biểu số tương đối 44 2.5 Các loại số tương đối 45 2.6 Điều kiện vận dụng số tương đối số tuyệt đối 48 Số bình quân thống kê 48 3.1 Khái niệm số bình quân 48 3.2 Ý nghĩa số bình quân 48 3.3 Đặc điểm số bình quân 49 3.4 Các loại số bình quân 49 3.5 Một số điều cần lưu ý tính số bình qn 55 BÀI TẬP THỰC HÀNH 55 CHƯƠNG 5: SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ – XÃ HỘI 59 Dãy số thời gian 59 1.1 Khái niệm, ý nghĩa 59 1.2 Các loại dãy số thời gian 60 1.3 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 60 1.4 Các phương pháp dự đoán thống kê theo dãy số thời gian 66 Chỉ số thống kê 66 2.1 Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm số thống kê 66 2.2 Phân loại số 68 2.3 Các ký hiệu thường dùng tính số 68 2.4 Phương pháp tính số 69 2.5 Hệ thống số 70 BÀI TẬP THỰC HÀNH 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ Mã mơn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Lý thuyết thống kê nằm nhóm kiến thức sở bố trí giảng dạy sau học xong môn học kinh tế trị kinh tế vi mơ - Tính chất: Môn học Lý thuyết thống kê môn học bắt buộc, cung cấp kiến thức thống kê tượng kinh tế- xã hội, làm sở cho học sinh nhận thức môn học thống kê doanh nghiệp môn chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: + Cung cấp thông tin thống kê trung thực, khách quan, xác đầy đủ, kịp thời + Là cơng cụ nhận thức trình, tượng kinh tế xã hội thơng qua đánh giá, phân tích + Là công cụ quan trọng trợ giúp cho việc định thơng qua dự báo, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội + Đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê tổ chức, cá nhân Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày vấn đề lý thuyết thống kê + Trình bày trình tự nghiên cứu thống kê, phương pháp tính sử dụng thống kê học - Về kỹ năng: + Thu thập tài liệu tượng cần nghiên cứu + Tổng hợp dự báo tượng kinh tế xảy + Ứng dụng kiến thức lý thuyết thống kê vào môn học Thống kê doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Xác định mục tiêu môn học + Nghiêm túc, cẩn thận xác luyện tập Nội dung môn học: Chương 1: Một số vấn đề chung thống kê học Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 3: Phân tổ thống kê Chương 4: Các mức độ tượng kinh tế xã hội Chương 5: Sự biến động tượng kinh tế - xã hội CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Mã chương: MH12.01 Mục tiêu: - Trình bày đời, phát triển nhiệm vụ thống kê học - Xác định đối tượng nghiên cứu thống kê học - Giải thích sở lý luận sở phương pháp luận thống kê học - Trình bày số khái niệm thường dùng thống kê học - Hệ thống hoá số vấn đề chung thống kê học - Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, xác - Có phương pháp tự học tập, nghiên cứu - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Sự đời phát triển thống kê học Trong chế kinh tế thị trường, nhà kinh doanh, nhà quản lý, nhà kinh tế có nhiều hội thuận lợi cho nhiều cơng việc có khơng thử thách Vấn đề đòi hỏi chuyên gia phải nâng cao trình độ thống kê Đây điều kiện tất yếu kiến thức để cạnh tranh thương trường, yếu tố cần thiết vấn đề nghiên cứu xu hướng dự báo mức cung cầu, từ đưa định tối ưu lĩnh vực hoạt động kinh doanh kinh tế hàng hoá dịch vụ Thuật ngữ “Thống kê” sử dụng hiểu theo nghĩa: - Thứ nhất: Thống kê hiểu hoạt động thự tiễn thu thập, tích luỹ, xử lý phân tích liệu số Những số liệu đặc trưng dân số, văn hoá, giáo dục tượng khác đời sống xã hội - Thứ hai: Thống kê hiểu môn khoa học chuyên biệt ngành khoa học chuyên nghiên cứu tượng đời sống xã hội nhờ vào mặt lượng chúng Như công cụ, lý thuyết thống kê phương pháp quan trọng việc lập kế hoạch dự báo nhà kinh doanh, nhà quản trị, chuyên gia kinh tế Giữa khoa học thống kê thực tiễn có mối tương quan liên hệ mật thiết, khoa học thống kê sử dụng số liệu thực tế từ điều tra thống kê, tổng hợp chúng lại để phân tích, nhận định tượng nghiên cứu Ngược lại, hoạt động thực tiễn, lý thuyết khoa học thống kê áp dụng để giải cho vấn đề quản lý cụ thể Thống kê có lịch sử phát triển qua nhiều kỷ Sự xuất phát triển nhu cầu thực tiễn xã hội; cần để tính tốn dân số, gia súc, đất đai canh tác, số tài sản, hoạt động xuất sớm Trung Quốc từ kỷ 23 trước công nguyên Vào thời La mã cổ đại diễn ghi chép, tính tốn người dân tự do, số nô lệ cải…cùng với phát triển xã hội, hàng hoá … Thị trường giới ngày tăng lên, điều đòi hỏi phải có thơng tin thống kê Phạm vi thống kê ngày mở rộng, dẫn đến hoàn thiện phương pháp thu thập, xử lý phân tích thống kê Trong thực tế, hoạt động đa dạng thống kê thể nhờ vào tích hợp nhiều nguyên lý, từ khoa học thống kê hình thành Nhiều nhận định cho rằng: Nền tảng khoa học thống kê xây dựng nhà kinh tế học người Anh Wiliam Petty (1623 – 1687) Từ tác phẩm “Số học trị”, “ Sự khác biệt tiền tệ” số tác phẩm khác K Markc gọi Petty người sáng lập môn thống kê học Petty thành lập hướng nghiên cứu khoa học gắn với “số học trị” Một hướng nghiên cứu khác làm khoa học thống kê phát triển hướng nghiên cứu nhà khoa học người Đức G.Conbring (1606 – 1681), ông dã xử lý, phân tích hệ thống mơ tả chế Nhà nước Môn sinh ông giáo sư luật triết học G Achenwall (1719 – 1772) lần trường Tổng hợp Marburs (1746) dạy môn học với tên “Statistics” Nội dung khố học nà mơ tả tình hình trị kiện đáng ghi nhớ Nhà nước Số liệu Nhà nước tìm thất tác phẩm M.B Lomonosov (1711 – 1765) vấnđề đưa xem xét dân số, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, cải, hàng hoá…được minh hoạ số liệu thống kê Hướng phát triển thống kê gọi thống kê mơ tả Sau đó, Giáo sư trường Đại học tổng hợp Gettinggen A Slier ( 1736 – 1809) cải lại quan đểm Ơng cho rằng, thống kê khơng mơ tả chế độ trị Nhà nước, mà đối tượng thống kê, theo ông toàn xã hộ Sự phát triển thống kê vun đắp nhiều nhà khoa học lý thuyết nhà khoa học thực nghiệm Trong đó, đáng quan tâm thống kê học người Bỉ A.Kettle (1796 – 1874), ơng đóng góp cơng trình đáng gá lý thuyết ổn định số thống kê Xu hướng toán học thống kê phát triển cơng trình nghiên cứu Francis Galton (Anh, 1822 – 1911), K Pearson (Anh, 1857 – 1936), V.S.Gosset (Anh, 176 – 1937), R.A.Fsher (Anh, 1890 -1962)…F.Gallton tiên phong nước anh thống kê học, ông đưa khái niệm mở đầu hệ thống tương hỗ cách thăm dò thống kê để xác định hiệu việc cầu kinh Ông K.Pearson thành lập tạp trí sinh trắc Kế tục cơng trình Gallton, K.Pearson nhưngx người sáng lập ngành toán học thống kê đại Ông nghiên cứu mẫu, đưa hệ số mà ngày người ta gọi hệ số Pearson Ơng nghiên cứu lý thuyết tiến hóa theo mơ hình thống kê tốn học ơng Cịn nhà tốn học V Gosset đưa lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút kết luận xác đáng từ tượng nghiên cứu R Fhisher có cơng phân chia phương pháp phân tích số lượng, ơng phát triển phương pháp thống kê để so sánh trung bình hai mẫu, từ xác định khác biệt chúng có ý nghĩa hay khơng M.Mitrel đóng góp ý tưởng “phong vũ biểu kinh tế” Như vậy, địa diện cho khuynh hướng sở lý thuyết xác suất thống kê Đó ngành tốn ứng dụng Góp phần quan trọng cho phát triển thống kê nhà khoa học thực nghiệm; kỷ XVIII, cơng trình khoa học I.C Kirilov (1689 – 1737) V.N.Tatisev (1686 – 1750) thống kê luận giải chủ yếu ngành khoa học mô tả Nhưng sau đó, vào kỷ XIX, khoa học thống kê trở thành ý nghĩa nhận thức, V.S Porosin (1809 – 1868) tác phẩm “Nghiên cứu nhận xét nguyên lý thống kê” nhấn mạnh: “Khoa học thống kê khơng giới hạn việc mơ tả” Cịn I.I.Srezenev (1812-1880) “Kinh nghiệm đối tượng, đơn vị thống kê kinh tế trị” nói rằng: “Thống kê nhiều trường hợp ngẫu nhiên phát ra”:”những tiêu chuẩn hoá”” Nhà thống kê học danh tiếng D.P.Jurav (1810-1856) nghiên cứu “Về nguồn gốc ứng dụng số liệu thống kê” cho rằng: “Thống kê môn khoa học tiêu chuẩn việc tính tốn” Trong nghiên cứu giáo sư trường địa học Bách khoa Peterbur A.A.Truprov (1874-1926) , thống kê xem phương pháp nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội số lớn … Như vậy, lịch sử phát triển thống kê cho thấy: Thống kê môn khoa học, đời phát triển nhờ vào tích luỹ kiến thức nhân loại, rút từ kinh nghiệm nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, cho phép người sử dụng để quản lý xã hội Trong việc chuẩn bị nhằm có thơng tin xác, đầy đủ cho hoạt động kinh doanh nhà quản trị, chuyên viên kinh tế cần trang bị tốy kiến thức thống kê, bao gồm nhiều môn học Trươc hết, môn lý thuyết thống kê – môn sở để nghiên cứu, thống kê kinh tế xã hội Ngoài cần môn thống kê chuyên ngành Đối tượng nghiên cứu thống kê học - Thống kê học nghiên cứu tượng trình KT - XH Các tượng trình bao gồm: + Các điều kiện sản xuất trình độ sản xuất: dân số, sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, cải quốc dân tích luỹ… + Quá trình tái sản xuất xã hội qua khâu: sản xuất , phân phối, sử dụng sản phẩm xã hội + Ngồi cịn nghiên cứu đời sống sinh hoạt nhân dân: trình độ văn hố, tình hình sức khỏe, tình hình sinh hoạt trị, xã hội + Phạm vi nghiên cứu thống kê học tượng sản xuất không bao gồm tượng tự nhiên, vấn đề kỹ thuật, nhiên nghiên cứu, thống kê học phải nghiên cứu đến ảnh hưởng tự nhiên kỹ thuật phát triển sản xuất - Thống kê học nghiên cứu mặt lượng liên hệ chặt chẽ với mặt chất tượng, trình cụ thể, vật tượng sản xuất có mặt chất mặt lượng khơng tách rời Mặt lượng phản ánh qui mô, tốc độ phát triển…trong nội vật Ví dụ mặt lượng giúp ta nghiên cứu qui mơ sản xuất xí nghiệp: có số cơng nhân bao nhiêu, số sản phẩm sản xuất ngày…hoặc giúp ta nghiên cứu kết cấu công nhân Mặt chất giúp ta biết vật gì? giúp ta phân biệt vật với vật khác Ví dụ nghiên cứu chế độ sản xuất, chế độ phục vụ - Thống kê nghiên cứu tượng trình kinh tế xã hội số lớn + Hiện tượng phát sinh phát triển bao gồm nhiều yếu tố tác động đến, có yếu tố tất nhiên quy định chất Song có yếu tố ngẫu nhiên làm ta hiểu sai lệch chất Vì để chất tượng ta phải nghiên cứu số lớn tượng kinh tế xã hội làm cho yếu tố tất nhiên bọc lộ định chất tượng, yếu tố ngẫu nhiên bị loại trừ, triệt tiêu + Bên cạnh thống kê nghiên cứu tượng cá biệt nhằm phát huy tượng tiên tiến, đồng thời khắc phục nhược điểm - Thống kê nghiên cứu tượng kinh tế xã hội qua điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Hiện tượng kinh tế xã hội tồn thời gian địa điểm cụ thể chất tượng bọc lộ, số thống kê số biết nói Vì tính cụ thể, tính xác số liệu thống kê ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Từ phân tích ta kết luận rằng: 10 a3 = t3 - = 1,239 - = 0,239 hay 23,9% a4 = t4 - = 1,252 - = 0,252 hay 25,2% 1.3.4.2 Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: tỷ số so sánh lượng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định Ai  i yi  y1  Ti  1(i  2, n)  y1 y1 Ai  Ti  (nếu Ti tính số lần) Ai  Ti  100 ( Ti tính %) Ví dụ: Theo kết tính A2 = T2 - = 1,158 - = 0,158 hay 15,8% A3 = T3 - = 1,436 - = 0,436 hay 43,6% A4 = T4 - = 1,797 - = 0,797 hay 79,7% 1.3.4.3 Tốc độ tăng (giảm) bình quân: tiêu tương đối nói lên nhịp điệu tăng giảm đại diện thời kỳ định + Công thức a  t  (nếu t tính số lần) a  t  100 (nếu t tính % ) Ví dụ: Theo kết tính a  t  = 1,215 - = 0,215 lần hay 21,5% 1.3.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (hoặc giảm) - Khái niệm: Chỉ tiêu phản ánh 1% (hoặc giảm) tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn tương ứng với trị số tuyệt đối - Công thức: gi  h (với tính % i = 2,3, ,n) Hoặc g i  h yi  yi 1 y   i 1 (i  2, n) yi  yi 1 100  100 yi 1 - Ví dụ: Theo ví dụ bảng g2  y 21 y 2.561    25,61(tr.d ) 100 100 100 g3  y2 2.966   29,66(tr.d ) 100 100 65 g4  y 3.676   36,76(tr.d ) 100 100 * Chú ý: Chỉ tiêu tính tốc độ tăng (giảm) liên hồn, khơng tính tốc độ tăng (giảm) định gốc kết ln y1/100 1.4 Các phương pháp dự đoán thống kê theo dãy số thời gian 1.4.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn - Mơ hình: yn  L  yn    L Yn+L mức độ dự đoán thời gian n+L L tầm xa dự đốn Yn mức độ cuối DSTG - Ví dụ: Từ VD mục 1.3.2.4 Hãy dự đoán GTSL XN X năm 2018, 2019 1.4.1 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình qn L - Mơ hình: yn  L  yn  (t ) - Từ VD bảng dự đoán GT tổng SL năm 2018, 2019 Chỉ số thống kê 2.1 Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm số thống kê 2.1.1 Khái niệm Chỉ số thống kê phương pháp dùng để phân tích tình hình biến động tượng qua thời gian khơng gian tìm kiếm nguyên nhân ảnh hưởng đến tượng nghiên cứu - Khái niệm số thống kê rộng rãi, phương pháp biểu quan hệ so sánh khác - Trong thực tế, đối tượng chủ yếu phương pháp so sánh dạng số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch số tương đối so sánh khác Mà chủ yếu dạng số tương đối phức tạp, nghiên cứu tượng kinh tế phức tạp, gồm nhiều phần tử khác tên gọi, giá trị sử dụng đơn vị tính…muốn so sánh mức độ tượng kinh tế phức tạp này, phải đưa chúng dạng đồng thông qua yếu tố qui đổi gọi quyền số 66 - Ví dụ: Có tài liệu tình hình tiêu thụ hàng hoá DN sau: Lượng Giá bán lẻ 1đv (đ) Loại hàng ĐVT A kg 4.500 5.000 0,4 0,40 B mét 800 1.000 3,0 2,85 C lít 250 300 1,5 1,35 tiêu thụ Như nghiên cứu tình hình tăng trưởng tiêu - Lượng tiêu thụ, giá bán lẻ, mức tiêu thụ riêng loại hàng cách tính số tương đối động thái mặt hàng A: + Lượng tiêu thụ kỳ báo cáo so với kỳ gốc 5.000  1,11(111%) tức tăng 4.500 11% (hay 500 kg) + Giá bán kỳ báo cáo so với kỳ gốc 0,4  1,00(100%) tức giá bán không 0,4 thay đổi + Mức tiêu thụ kỳ báo cáo so với kỳ gốc 5.000 x0,4  1,11(111%) 4.500 x0,4 - Tuy nhiên thực tế ta nghiên chung cho loại mặt hàng 2.1.2 Ý nghĩa - Cho phép nghiên cứu biến động tượng KT - XH phức tạp, gồm yếu tố tác động qua lại, ảnh hưởng đến biến động chung tổng thể - Cho phép nghiên cứu biến động yếu tố tổng thể, xác định ảnh hưởng yếu tố đến biến động chung - Thông qua phương pháp số rút kết luận xác khoa học biến động tượng kinh tế xã hội Trên sở giúp cho việc xây dựng đạo thực kế hoạch 2.1.3 Đặc điểm số thống kê - Phản ánh biến động tượng qua thời gian không gian số tương đối số tương đối động thái, kế hoạch số tương đối không gian 67 - Phản ánh biến động tuyệt đối tượng qua thời gian không gian tiêu chênh lệch tuyệt đối, tức xác định hiệu tử mẫu số số tương đối số 2.2 Phân loại số 2.2.1 Căn phạm vi tính tốn - Chỉ số cá thể (chỉ số đơn) nêu lên biến động phần tử hay đơn vị cá biệt tượng phức tạp Ví dụ: Chỉ số giá loại mặt hàng, số tiêu thụ mặt hàng - Chỉ số chung (chỉ số tổng hợp) nêu lên biến động tất đơn vị, phần tử tượng phức tạp Ví dụ: Chỉ số giá toàn mặt hàng bán lẻ thị trường, số suất lao động công nhân DN 2.2.2 Xét theo tính chất tiêu nghiên cứu - Chỉ số tiêu chất lượng: phản ánh biến động tiêu chất lượng qua hai thời gian không gian khác nhau: tiêu giá cả, giá thành, suất lao động, tiền lương - Chỉ số tiêu khối lượng (số lượng): phản ánh biến động tiêu số lượng qua hai thời gian không gian khác nhau: tiêu sản lượng, lượng tiêu thụ hàng hoá, diện tích gieo trồng, số lượng cơng nhân 2.2.3 Xét theo phương pháp tính mục đích phân tích số - Chỉ số phát triển: Dùng để phân tích biến động tượng qua hai thời gian khác - Chỉ số kế hoạch: Dùng để đánh giá nhiệm vụ kế hoạch kiểm tra tình hình thực kế hoạch - Chỉ số không gian: Dùng để phân tích biến động tượng qua hai không gian khác 2.3 Các ký hiệu thường dùng tính số 1- Kỳ nghiên cứu, kỳ báo cáo, tế - Kỳ gốc p - Giá đơn vị sản phẩm q - Khối lượng sản phẩm i - Chỉ số cá thể I - Chỉ số chung 68 2.4 Phương pháp tính số 2.4.1 Phương pháp tính số cá thể (chỉ số đơn) - Phương pháp tính số cá thể giá + Số tương đối: i p  p1 p0 (lần, %) + Số tuyệt đối: p = p1 - p0 (đơn vị tính p) - Phương pháp tính số cá thể lượng hàng hố SX, tiêu thụ + Số tương đối: iq  q1 q0 (lần, %) + Số tuyệt đối: q = q1 - q0 (đơn vị tính q) 2.4.2 Phương pháp tính số chung 2.4.2.1 Chỉ số liên hợp (chỉ số thông thường) * Khái niệm: Nêu lên biến động chung tổng thể; nêu lên biến động yếu tố biến động chung tổng thể - Chỉ số chung giá cả: + Số tương đối : Ip  pq p q 1 + Số tuyệt đối : p   p1q1   p0 q1 - Chỉ số chung lượng hàng hoá tiêu thụ + Số tương đối : Iq  p q p q 0 + Số tuyệt đối: q   p0 q1   p0 q0 - Đặc điểm Dùng quyền số để chuyển đổi yếu tố khác dạng thống (có thể cộng với được) + Nghiên cứu biến động yếu tố đó, phải loại trừ ảnh hưởng yếu tố lại, cách chọn làm quyền số + Các yếu tố hợp thành số phải có quan hệ tích số với - Căn chọn quyền số + Mối quan hệ yếu tố (theo cơng thức) + Tính chất tiêu (chỉ tiêu chất lượng, hay số lượng) 69 + Mục đích nghiên cứu (nghiên cứu biến động yếu tố nào) - Nguyên tắc chọn quyền số + Quyền số tiêu số lượng thường cố định kỳ nghiên cứu + Quyền số tiêu chất lượng thường cố định kỳ gốc - Nguyên tắc xây dựng số chung + Nếu nghiên cứu biến động tiêu chất lượng phải chọn quyền số (yếu tố cố định) tiêu số lượng tương ứng cố định kỳ báo cáo + Nếu nghiên cứu biến động tiêu số lượng phải chọn quyền số (yếu tố cố định) tiêu chất lượng tương ứng cố định kỳ gốc 4.2.2.2 Chỉ số bình qn Thực chất số thông thường song viết dạng số bình quân (số bình quân cộng, số bình quân điều hoà) - Chỉ số chung giá cả: i p q p q (dạng số bình quân cộng gia quyền) pq i p q (dạng số bình quân điều hoà gia quyền) Ip  p 1 Hoặc I p  1 1 p - Chỉ số chung lượng hàng hoá tiêu thụ i p q p q (dạng số bình quân cộng gia quyền) p q i p q (Dạng số bình quân điều hoà gia quyền) Iq  q 0 0 Hoặc I q  1 q 2.5 Hệ thống số 2.5.1 Khái niệm - Hệ thống dãy số có liên hệ với tạo thành đẳng thức mà bên số tồn (trong tất nhân tố biến động) bên số phận (mỗi số phận nêu lên biến động nhân tố) Chỉ số tồn = Tích số nhân tố - Ví dụ: Chỉ số mức tiền thu BH = C/s giá x C/s lượng hàng hoá tiêu thụ 70 IPq = IP x Iq C/s sản lượng SPSX = C/s NSLĐ x C/s số lượng CN Iq = IW x IT C/s Tổng chi phí SX = C/s giá thành đơn vị x C/s số lượng SPSX IZq = IZ x Iq C/s tổng tiền lương = C/s tiền lương bq/CN x C/s Tổng số CN IXT = IX x IT - Tác dụng hệ thống số + Xác định vai trò ảnh hưởng nhân tố biến động tượng phức tạp, qua đánh giá nhân tố tác động chủ yếu biến động tượng + Lợi dụng tính chất tốn học hệ thống số, nhiều trường hợp nhanh chóng tính số chưa biết, biết số lại hệ thống số 2.5.2 Các bước tiến hành xây dựng hệ thống số Bước 1: Xây dựng phương trình kinh tế: Phương trình kinh tế biểu quan hệ tích số yếu tố nguyên nhân có liên quan đến kết nghiên cứu Tổng chi phí SX = Giá thành đơn vị x Số lượng SPSX Zq = Z x q Bước 2: Viết hệ thống số: IZq = IZ x Iq Bước 3: Viết số tương đối tuyệt đối: + Số tương đối: Z q Z q 1  0 Z q  Z q Z q Z q 1 1 0 + Số tuyệt đối:  Z q  Z q 1 0  ( Z1q1  Z q1 )  ( Z q1  Z q0 ) Bước 4: Tính tốn rút nhận xét chung Ví dụ: Có tài liệu tình hình sản xuất DN: 71 SP ĐVT A GT đvsp (1000đ) Khối lượng SPSX Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kg 10 200 250 B Cái 150 120 1.000 1.200 C Bộ 200 220 1.000 800 Yêu cầu: Hãy lập hệ thống số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí SX DN 2.5.3 Vận dụng hệ thống số phân tích thống kê 2.5.3.1 Hệ thống số phân tích biến động tiêu bình quân - Khái niệm: Chỉ tiêu bình quân chịu ảnh hưởng biến động hai nhân tố, tiêu thức nghiên cứu (xi) kết cấu tổng thể (di) x x f f i i   xi  fi  xd f  i i i i (Chỉ tiêu bình quân thay đổi ảnh hưởng nhân tố có quan hệ tích số với nhau, lượng biến xi kết cấu tổng thể di) - Ví dụ: + Biến động tiền lương bình qn cơng nhân DN do: biến động thân tiền lương (tiêu thức nghiên cứu) biến động kết cấu công nhân (kết cấu tổng thể) có mức lương khác + Biến động giá thành bình quân đơn vị sản phẩm biến động thân giá thành (tiêu thức nghiên cứu) biến động kết cấu tổng thể sản phẩm có giá thành khác - Chỉ số cấu thành khả biến: Nêu lên biến động tiêu bình quân kỳ nghiên cứu: x f f  x f f 1 Ix  x1 x0  x d x d 1 0 - Chỉ số cấu thành cố định: Nêu lên biến động tiêu bình quân ( x )do ảnh hưởng riêng tiêu thức nghiên cứu (xi) x f f  x f f 1 I Xi 1  x1 x01  x d x d 1 1 72 - Chỉ số ảnh hưởng kết cấu: Nêu lên biến động tiêu bình quân ( x ) ảnh hưởng riêng kết cấu tổng thể (di) x f f  x f f I di  x01 x0  x d x d 0 Kết hợp loại tiêu ta có hệ thống số: C/s cấu thành khả biến = C/s cấu thành cố định x C/s ảnh hưởng kết cấu I x  I xi  I di + Số tương đối: x d x d = 1 x1d1  x0d1 x  x0d1  x0d0 0 hay x1 x1 x 01   x0 x 01 x0 + Số tuyệt đối: ( x1d1   x0d0 )  ( x1d1   x0d1 )  ( x0d1   x0d0 ) hay x  x  ( x1  x 01 )  ( x 01  x ) 2.5.3.2 Phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng tiêu bình quân Công thức : x   xi f i f   xi f i  x f i i Chỉ tiêu bình qn có mối quan hệ với tổng lượng biến tiêu thức, nhân tố cấu thành tổng lượng biến tiêu thức Hệ thống số phân tích: I  xi f i  I x  I fi + Số tương đối : x f x f 1 0  x1  f1 x0  f  x1  f1 x0  f1  x0  f1 x0  f + Số tuyệt đối: x1  f1  x0  f0  ( x1  f1  x0  f1 )  ( x0  f1  x0  f0 ) 73 * Chú ý: Ta phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức ảnh hưởng nhân tố theo hệ thống số: + Số tương đối: x x f 1 o x f0  x1  f1 x0  f  x1 x 01  f1   x 01 x  f + Số tuyệt đối: f  x0 f  x1  f1  x  f  ( x1  x 01 ) f1  ( x 01  x ) f1  ( f1   f ) x 1 BÀI TẬP THỰC HÀNH I DÃY SỐ THỜI GIAN Bài 1: Giá trị hàng hoá tồn kho cửa hàng bách hoá sau: Ngày 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 GT hàng tồn kho (tr.đ) 120 122 126 128 134 140 146 Hãy tính giá trị hàng hố tồn kho của: 1/ Từng tháng 2/ Từng quý 3/ Sáu tháng đầu năm Bài 2: Có tài liệu tình hình sản xuất DN sau: Chỉ tiêu Giá trị sản lượng TTế Tháng 31.620.000 Tháng Tháng 33.600.000 33.800.000 Tháng - % HTKH sản lượng 102 104 104 - Số CN ngày đầu tháng 300 304 304 308 Hãy tính: 1/ Giá trị sản lượng thực tế bình qn tháng q I 2/ Số cơng nhân bình qn tháng q I 3/ NSLĐ bình qn cơng nhân tháng 4/ Tỷ lệ phần trăm hồn thành kế hoạch bình qn quý I Bài 3: Sản lượng thai khai thác mỏ than X năm 2015 50 vạn tấn, năm 2017 70 vạn Hãy dự đoán sản lượng than khai thác năm 2018, 2019, 2020, 2021 sở lượng tăng tuyệt đối bình quân Bài 4: Tốc độ tăng diện tích cơng nghiệp địa phương sau: 74 Năm 2014/2013 tăng 3,2% Năm 2015/2014 tăng 2,8% Năm 2016/2015 tăng 3,5% Năm 2017/2016 tăng 3,1% Biết diện tích cơng nghiệp địa phương năm 2017 10.000 Hãy dự đốn diện tích công nghiệp năm 2018, 2019, 2020, 2021 II CHỈ SỐ THỐNG KÊ Bài 1: Tài liệu giá sản lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường sau: Tên hàng Giá bán lẻ đơn vị (1000đ) Lượng hàng tiêu thụ (kg) Tháng Tháng Tháng Tháng A 350 320 2.100 2.200 B 190 170 600 700 Hãy tính: 1/ Các số cá thể giá lượng hàng hoá tiêu thụ 2/ Các số chung giá sản lượng hàng hố tiêu thụ (quyền số thơng thường) 3/ Chỉ số chung mức tiêu thụ hàng hoá Bài 2: Tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp sau: Sản phẩm Giá thành đơn vị (1000đ) Sản lượng (cái) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu A 320 300 4.000 4.200 B 180 175 3.100 3.120 C 140 135 200 210 Hãy tính: 1/ Các số cá thể giá thành sản lượng 2/ Các số chung giá thành sản lượng (quyền số thông thường) 3/ Chỉ số chung chi phí sản xuất doanh nghiệp Bài 3: Có tài liệu tình hình sản xuất lúa vụ chiêm xuân địa phương sau: 75 HTX Diện tích gieo cấy (ha) Năng suất lúa (tạ/ha) 2017 2018 2017 2018 Số 100 120 40 42 Số 120 130 45 50 Số 150 160 42 43 Yêu cầu: 1/ Tính số cá thể diện tích suất lúa (từng hợp tác) 2/ Tính số chung diện tích suất lúa (quyền số thơng thường) 3/ Tính số chung tổng sản lượng lúa? Bài 4: Tài liệu thị trường sau: Mức tiêu thụ (1000đ) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Tỷ lệ giảm giá hàng (%) A 36.000 37.050 2,5 B 39.300 40.488 3,6 C 17.700 18.940 5,3 Tên hàng Yêu cầu: 1/ Hãy tính số chung theo thứ tự sau: Chỉ số giá cả? số mức tiêu thụ hàng hoá? Chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ 2/ Hãy tính số chung theo thứ tự sau: Chỉ số giá cả? Chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ số mức tiêu thụ hàng hoá? Chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ.(cả hai dùng quyền số thông thường) Bài 5: Tài liệu doanh nghiệp sau: Chi phí sản xuất (1000đ) Tháng Tháng Tỷ lệ tăng sản lượng (%) A 1.054 1.076 5,0 B 8.962 9.023 10,6 Tên hàng Hãy tính: 1/ Các số chung theo thứ tự sau: Chỉ số số lượng? Chỉ số tổng chi phí sản xuất? Chỉ số giá thành? 76 2/ Các số chung theo thứ tự: Chỉ số tổng chi phí sản xuất? số giá thành? số số lượng (cả dùng quyền số thông thường) Bài 6: Tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp sau: Giá thành đơn vị sản phẩm (1000đ) Chi phí SX Tên sản phẩm kỳ nghiên cứu (1000đ) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu A 18.000 400 360 B 7.560 600 630 C 54.000 750 600 D 4.750 500 475 Biết thêm tổng chi phí sản xuất (chung cho sản phẩm) kỳ gốc 82.000 nghìn đồng Yêu cầu: 1/ Tính số giá thành loại sản phẩm? 2/ Tính số chung giá thành? (quyền số thơng thường) 3/ Tính số chung sản lượng? 4/ Lập hệ thống số nói lên ảnh hưởng biến động giá thành sản lượng biến động tổng chi phí sản xuất Bài 7: Tài liệu tình hình sản xuất DN sau: Sản lượng (nghìn cái) Sản phẩm Kỳ gốc Giá thành đơn vị (đ) Kỳ nghiên cứu KH TH Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu KH TH A 60 65 70 120 110 105 B 180 200 190 80 75 76 Yêu cầu: 1/ Tính số cá thể, số chung giá thành (Chỉ số kế hoạch, số hoàn thành kế hoạch số phát triển)? 2/ Tính số cá thể, số chung sản lượng (Chỉ số kế hoạch, số hoàn thành kế hoạch số phát triển)? 77 3/ Lập hệ thống số nói lên mối quan hệ số chung giá thành (Chỉ số kế hoạch, số hoàn thành kế hoạch số phát triển)? Bài 8: Có tài liệu DN sản xuất loại sản phẩm sau: DN NSLĐ CN (kg) Số CN (người) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Số 80 75 100 180 Số 65 65 100 100 Số 50 50 100 100 Hãy vận dụng phương pháp số để: 1/ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động NSLĐ bình qn chung DN? 2/ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng sản lượng chung DN? Bài 9: Có tài liệu DN sản xuất loại sản phẩm sau: DN Sản lượng (kg) Giá thành đơn vị (1000đ) Tháng Tháng Tháng Tháng A 600 1.000 200 185 B 800 1.100 210 200 C 700 300 250 240 Hãy vận dụng phương pháp số để: 1/ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá thành đơn vị bình quân chung DN? 2/ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất DN? 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trần Thị Kim Thu, 2012, Lý thuyết thống kê, ĐH KTQD [2] PGS.TS Phạm Thị Kim Vân, 2013, Lý thuyết thống kê, Tài [3] Đại học kinh tế TP.HCM, Giáo trình lý thuyết thống kê [4] PGS.TS Ngơ Thị Thuận, Giáo trình nguyên lý thống kê [5] TS Vũ Trọng Phong, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế [6] TS Mai Văn Nam, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, VHTT [7] Các sách báo tài liệu liên quan 79

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w