Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam

98 5 0
Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp  kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa quản trị kinh doanh Chuyên ngành luật kinh doanh quốc tế *** - ểu Ti Kho¸ luận tốt nghiệp Đề tài: lu n Mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ quốc tế ụn m khía cạnh quản trị doanh nghiệp: kinh nghiệm c h vµ thùc tiƠn ë viƯt nam ác tm iế Tr Sinh viên thực : Phạm Thị Hồng Hạnh Lớp Khoá : Anh : 43 Giáo viên hớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hằng Mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiƯp: kinh nghiƯm qc tÕ vµ thùc tiƠn ë ViƯt nam Hµ Néi, 06 - 2008 ểu Ti ận lu ôn m c họ ác tm iế Tr -1- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG M&A I LÝ THUYẾT VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp ểu Ti 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân biệt hợp nhất, mua bán sáp nhập doanh nghiệp lu ận 1.3 Sự cộng hưởng M&A .8 Phân loại M&A 10 m ôn 2.1 Dựa mối quan hệ DN mua bán sáp nhập 10 2.1.1 Sáp nhập ngang 10 họ 2.1.2 Sáp nhập dọc .10 c 2.1.3 Sáp nhập mở rộng thị trường 11 Tr iế 2.1.4 Sáp nhập mở rộng sản phẩm 11 tm 2.1.5 Sáp nhập tổ hợp 12 ác 2.2 Phân loại dựa cấu tài 12 2.2.1 Sáp nhập mua 12 2.2.2 Sáp nhập hợp 12 Các phương thức M&A .12 3.1 Phương thức chào thầu .13 3.2 Phương thức lôi kéo cổ đông bất mãn .14 3.3 Phương thức thương lượng ban quản trị 14 3.4 Phương thức thu gom cổ phiếu 15 3.5 Phương thức mua lại tài sản công ty .16 Mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp: kinh nghiƯm qc tÕ vµ thùc tiƠn ë ViƯt nam Động thực M&A 16 ểu Ti ận lu ôn m c họ ác tm iế Tr -1- Các bước chiến lược M&A 18 5.1 Xác định chiến lược phát triển mở rộng 19 5.2 Xác định doanh nghiệp mục tiêu .20 5.3 Lựa chọn chuyên gia tư vấn M&A 20 5.4 Đánh giá doanh nghiệp mục tiêu 21 5.4.1 Đánh giá tình hình tài doanh nghiệp mục tiêu .21 5.4.2 Định giá doanh nghiệp mục tiêu .21 5.4.3 Định giá thương hiệu 24 ểu Ti 5.5 Điều khoản hậu M&A .25 5.6 Đàm phán, ký kết thực hợp đồng M&A 26 lu II QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP ận NHẬP DOANH NGHIỆP 27 m Hoạt động M&A từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp 27 ôn 1.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp (QTDN) .27 họ 1.2 Hoạt động M&A từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp 28 c Nội dung quản trị doanh nghiệp hoạt động M&A 29 iế Tr 2.1 Quản trị chiến lược hoạt động M&A 29 2.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược 29 tm 2.1.2 Quản trị chiến lược hoạt động M&A 29 ác 2.2 Quản trị nhân hoạt động M&A 31 2.2.1 Khái niệm quản trị nhân .31 2.2.2 Quản trị nhân hoạt động M&A 31 2.3 Quản trị tài doanh nghiệp 32 2.3.1 Khái niệm quản trị tài .32 2.3.2 Quản trị tài doanh nghiệp hoạt động M&A 32 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) 34 Quá trình hình thành phát triển hoạt động M&A giới 34 Thực trạng hoạt động M&A giới 36 2.1 Thực trạng hoạt động M&A giới vài năm gần (2005 - 2007) 36 2.2 Nguyên nhân bùng nổ M&A giới vài năm gần (năm 2005 – 2007) 40 2.3 Hoạt động M&A giới năm 2008 41 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động M&A số quốc gia giới 43 3.1 Kiểm soát hoạt động M&A theo mơ hình kiểu Mỹ 45 ểu Ti 3.2 Kiểm soát hoạt động M&A theo mơ hình kiểu Châu Âu .48 Kinh nghiệm từ số thương vụ M&A giới 53 ận lu 4.1 Một số thương vụ M&A giới 53 4.2 Bài học kinh nghiệm 59 ôn m 4.2.1 Xác định rõ mục tiêu chiến lược DN tiến hành M&A 59 4.2.2 Lường trước rủi ro thực thương vụ M&A 60 họ 4.2.3 Chính sách quản trị nhân ảnh hưởng đến thành công hay c thất bại DN thời kỳ hậu M&A .60 Tr 4.2.4 Chính sách quản trị tài ảnh hưởng tới thành công hay iế tm thất bại hoạt động M&A 62 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MUA ác BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM .64 Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam .64 1.1 Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam 64 1.2 Đặc điểm hoạt động M&A Việt Nam 66 Thực trạng khung pháp lý hoạt động M&A Việt Nam 69 Triển vọng phát triển hoạt động M&A Việt Nam 72 3.1 Hoạt động M&A Việt Nam bối cảnh hội nhập .72 3.2 Triển vọng hoạt động M&A Việt Nam thời gian tới 73 Một số giải pháp cho hoạt động M&A Việt Nam 75 4.1 Nhóm giảp pháp phía Nhà nước ban ngành liên quan 75 4.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định 75 4.1.2 Tăng kiểm sốt thơng tin tính minh bạch hố thơng tin 76 4.1.3 Tổ chức nhiều hội thảo, giới thiệu hoạt động M&A tới nhà quản trị doanh nghiệp 77 4.1.4 Hoàn thiện khung pháp lý kiểm soát hoạt động M&A 78 ểu Ti 4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 81 4.2.1 Các doanh nghiệp cần coi M&A công cụ chiến lược kinh lu ận doanh đắn, giúp cho họ bảo vệ, mở rộng thị phần, nâng cao khai thác thị trường 81 m 4.2.2 Xây dựng nguồn nhân lực cho hoạt động M&A 82 ôn 4.2.3 Thực đồng bước xây dựng mơ hình M&A họ nhằm nâng cao hiệu hoạt động M&A 83 c KẾT LUẬN 86 Tr ác tm iế TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU 19 Bảng Phân biệt M&A góc độ pháp lý Bảng Tổng giá trị thương vụ M&A giới 36 Bảng Tỷ lệ M&A DN xuyên quốc gia quốc gia năm 2007 Hoạt động M&A số lĩnh vực Châu Âu năm 2007 38 Bảng ểu Ti Sơ đồ Các bước xây dựng mơ hình M&A 39 lu quốc gia có tỷ lệ % tổng giá trị thương vụ M&A đứng đầu số lĩnh vực (2005 -2007) Bảng Số lượng tổng giá trị vụ M&A giới quý từ năm 2005 - 2008 42 Bảng Thị trường M&A DN Mỹ, Anh mong muốn thực M&A năm 2008 43 Bảng Tổng giá trị & số lượng vụ M&A Việt Nam Bảng Các thương vụ M&A có giá trị cao Việt Nam năm 2007 ận Bảng 40 ôn m c họ ác tm iế Tr 65 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Mua bán sáp nhập doanh nghiệp QTDN Quản trị doanh nghiệp DN Doanh nghiệp LCT Luật cạnh tranh năm 2004 LDN Luật doanh nghiệp năm 2005 LĐT Luật đầu tư năm 2005 ểu Ti M&A Công ty trách nhiệm hữu hạn ôn WTO Doanh nghiệp có vốn đấu tư nước ngồi m TNHH ận lu FIE Tổ chức thương mại giới c họ ác tm i Tr Mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp: kinh nghiệm qc tÕ vµ thùc tiƠn ë ViƯt nam LỜI NĨI ĐẦU Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (mergers and acquisitions - M&A) hoạt động kinh doanh quản trị không xa lạ kinh tế phát triển giới Các hoạt động M&A xuất từ nhiều kỷ trải qua bao thăng trầm Làn sóng M&A diễn mạnh mẽ song hành với giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng Sang kỷ XXI, kinh tế giới tiếp tục chứng kiến sóng M&A mới, hình thức đa dạng quy mơ lớn chưa có Đó thời điểm ban quản trị công ty liên tục ểu Ti hoạt động sức ép cạnh tranh lớn từ thị trường Khái niệm tăng trưởng lợi nhuận mở rộng hoạt động thông qua hoạt động M&A đồng nghĩa với ận lu tồn DN nói chung, địa vị họ DN nói riêng Tại Việt Nam, năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng ơn m chí số văn pháp luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ “mua bán sáp nhập” để khái niệm M&A Thêm vào đó, hội thu họ hút vốn đầy tiềm từ thị trường chứng khoán kiện Luật Doanh c nghiệp (LDN) Luật Đầu tư (LĐT) 2005 thực cú huých mạnh mẽ Tr thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp (DN) nhà nước nỗ lực iế tm mở rộng kinh doanh khu vực tư nhân, tạo nguồn cung cầu “hàng hóa cơng ty” dồi cho hoạt động tài chính, đầu tư Trên sân chơi phổ ác biến khuôn khổ pháp lý trở nên thuận lợi hơn, DN Việt Nam tất thành phần kinh tế nhanh chóng làm quen sử dụng M&A cơng cụ chiến lược để phát triển hay cấu lại DN mình, đối phó với sức nóng cạnh tranh ngày gay gắt thị trường  Tuy nhiên, thị trường M&A Việt Nam có chưa đầy 10 năm để làm quen với khái niệm quản trị doanh nghiệp (QTDN) theo thông lệ phổ biến quốc tế Do đó, khái niệm góp vốn, chuyển nhượng phần vốn góp, mua bán, sáp nhập, chia tách, giải thể công ty, vấn đề kỹ thuật chuyển nhượng cổ phần, toán, xử lý quyền lợi cổ -1- Ch¬ng III: mét sè kiÕn nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhËp (M&A) ë viÖt nam hoạt động lĩnh vực dịch vụ tài Từ xuất nhu cầu liên minh hay sáp nhập ngân hàng với nhau, sáp nhập với ngân hàng lớn nhằm tăng cường lực chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận Còn ngân hàng lớn, đặc biệt ngân hàng nước ngoài, muốn gia nhập thị trường mở rộng thị phần cách nhanh cần đến M&A M&A chiến lược kinh doanh ngắn để đạt hiệu cao phương thức đầu tư tốn Ngồi ra, M&A mục tiêu công ty chứng khoán thị trường niêm yết thời kỳ điều chỉnh cơng ty chứng khốn ểu Ti khơng cịn thu khoản lợi nhuận lớn năm trước Các công ty chuyển hướng tập trung tài chính, nguồn nhân lực sang thực hoạt ận lu động Như vậy, với việc đời Nghị định M&A có liên quan đến yếu tố nước m ngoài, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý Việt Nam theo cam kết gia ôn nhập WTO giúp cho hoạt động M&A Việt Nam phát triển họ năm tới Việt Nam điểm thu hút nhà đầu tư nước c M&A phương thức nhanh tiết kiệm cho nhà đầu tư iế Tr Một số giải pháp cho hoạt động M&A Việt Nam 4.1 Nhóm giảp pháp phía Nhà nước ban ngành liên quan tm 4.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định ác Mơi trường trị chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh DN Sự thay đổi mơi trường trị ảnh hưởng có lợi cho nhóm DN lại kìm hãm phát triển nhóm DN khác ngược lại Sự ổn định trị xác định tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh DN Một môi trường pháp lý đồng bộ, lành mạnh vừa tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiến hành hoạt động kinh doanh vừa kiểm soát hoạt động kinh tế theo hướng ý đến kết hiệu riêng, mà phải đảm bảo lợi ích kinh tế thành viên xã hội Hệ thống - 75 - Ch¬ng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam phỏp lut hồn thiện, khơng thiên vị tiền đề kinh tế kinh doanh Mức độ hoàn thiện, thay đổi thực thi pháp luật kinh tế có ảnh hường lớn đến việc hoạch định, tổ chức thực chiến lược kinh doanh DN Do đó, địi hỏi DN phải nắm vững pháp luật nước sở thông lệ quốc tế để tiến hành hoạt động kinh doanh khn khổ hành lang pháp lý Có đảm bảo hiệu kinh tế Trong thời gian qua, môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam chưa thực ổn định, kinh tế thị trường phát triển trình độ thấp, khung thể chế đảm bảo ểu Ti cho hoạt động thành phần kinh tế chưa đồng Các chủ thể kinh tế cịn manh mún, can thiệp hành vào hoạt động DN lớn, quyền lợi ận lu DN Việt Nam chưa đảm bảo pháp luật, đặc biệt xảy tranh chấp Nhiều quy định, sách chưa phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị m trường thông lệ chuẩn mực quốc tế, nhiều nghiệp vụ có tác dụng giảm ơn thiểu phân tán rủi ro chưa đưa vào áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, nhu cầu họ cải cách, hội nhập trở thành động lực cấp thiết để đẩy mạnh c thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam Để đảm bảo cho hoạt động iế Tr kinh doanh DN hiệu an toàn hệ thống pháp luật phải không ngừng cải thiện, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, tiến tới phù hợp với tm thơng lệ quốc tế Chính phủ xem xét đạo quan phủ, ác ban hành văn để đảm bảo quyền lợi ích DN Việt Nam 4.1.2 Tăng kiểm sốt thơng tin tính minh bạch hố thông tin Việt Nam cần phải xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hố hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động M&A nói riêng Bởi vì, hoạt động M&A, thơng tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị, người vô quan trọng cho bên mua, bên bán Nếu thơng tin khơng kiểm sốt, khơng minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác thị - 76 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam trường hàng hóa, chứng khốn, ngân hàng Giống thị trường khác, thị trường M&A hoạt động có tính dây truyền, vụ M&A lớn diễn khơng thành cơng có yếu tố khơng minh bạch hậu cho kinh tế lớn cổ phiểu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư DN nói riêng DN liên quan bị ảnh hưởng theo Hơn nữa, M&A dẫn đến độc quyền, cần kiểm sốt nhà nước để khơng ảnh hưởng đến kinh tế, người tiêu dùng Để kiểm sốt thơng tin, thị trường minh bạch hóa quan quản lý nhà nước nên có biện pháp quản ểu Ti lý chặt chẽ như: Xây dựng chế tài phạt nghiêm khắc (gấp hai hay ba lần lợi nhuận mà DN đạt từ việc không minh bạch, đưa nguồn tin sai…) ận lu DN không thực quy định; Xây dựng danh mục định mức tín nhiệm cho DN Việt Nam, điều tự kích thích DN phải thay đổi m cách thức kinh doanh ôn Đặc biệt, việc kiểm sốt thơng tin tài chính, tài nên họ ban hành văn pháp luật quy định chặt chẽ thống nhằm tránh tình c trạng DN sử dụng hai hệ thống sổ sách kế toán Một hạch toán dựa iế Tr hoá đơn chứng từ hợp pháp đầy đủ, sở để soạn lập báo cáo thuế toán cuối năm Các số liệu dùng để đưa lên thông tm tin thức cơng bố bên ngồi Một hệ thống sổ sách khác lập để ác theo dõi nội có khoản doanh thu chi phí nhiều lý mà khơng có hố đơn chứng từ hợp lệ nên định giá DN hoạt động M&A khơng cịn xác giá trị thực DN 4.1.3 Tổ chức nhiều hội thảo, giới thiệu hoạt động M&A tới nhà quản trị doanh nghiệp Hoạt động M&A có từ lâu giới ích lợi mà hoạt động mang lại cho các bên tham gia M&A điều mà DN mong muốn có Tuy nhiên, hoạt động lại mẻ Việt Nam Không phải nh - 77 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ë viÖt nam quản trị DN Việt Nam biết tới nó, đặc biệt với cơng ty có quy mơ vừa nhỏ Trong đó, theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2007, Việt Nam có khoảng 300.000 DN vừa nhỏ Và nhiều DN tình trạng làm ăn thua lỗ có nguy phá sản nhiều DN muốn chuyển hướng đầu tư kinh doanh sang lĩnh vực khác Thơng qua hoạt động M&A, DN đạt mục đích Các DN làm ăn hiệu có hội vực dậy thơng qua sáp nhập, hợp với DN khác; DN mạnh có thêm nguồn vốn, thâm nhập thị trường (trong nước hay quốc tế) nhanh với chi phí thấp nhất, ểu Ti tăng cường ảnh hưởng vị Hơn nữa, xét tổng thể nguồn đầu tư toàn xã hội sử dụng hiệu Nhưng hầu hết DN ận lu hay không hiểu rõ loại hình hoạt động Các DN khơng nắm rõ quy trình bước thực M&A; bên bán bán cho ai, vào lúc nào; bên mua có m tâm lý sai lầm định mua; họ khơng biết nên chọn loại hình mua bán ôn hay sáp nhập hay hợp phù hợp với điều kiện bên mua bên họ bán… Dẫn tới nhiều DN phá sản, giải thể cách khơng đáng có, mà c tiến hành M&A tỉ lệ thành cơng thương vụ thường không cao Do vậy, iế Tr cần tổ chức nhiều hội thảo, giới thiệu hoạt động M&A cho nhà quản trị DN, DN có quy mơ vừa nhỏ tm 4.1.4 Hồn thiện khung pháp lý kiểm sốt hoạt động M&A ác Đây biện pháp cần thiết quan trọng nhà nước Khung pháp lý hoạt động M&A cần chuyên biệt, không dựa nhiều khung pháp lý dành cho cổ phần hóa, phát hành niêm yết chứng khốn Hiện nay, quy định liên quan đến hoạt động M&A dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A, đó, vấn đề mặt nội dung cần phải quy định đầy đủ hoạt động M&A cịn có nhiều nội dung liên quan đến định giá DN, giải vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, người lao động, thuế, phí DN sau M&A Khung - 78 - Ch¬ng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam phỏp lý tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị bên mua, bên bán, hậu pháp lý sau kết thúc giao dịch Do muốn phát triển hoạt động M&A, Việt Nam phải hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A Qua kinh nghiệm nước giới, sở đối chiếu, so sánh với chế pháp luật kiểm sốt hoạt động M&A Việt Nam rút số biện pháp cho kiểm soát hoạt động M&A Việt Nam: Thứ nhất, tổ chức, nên có phận riêng nằm Cục Quản lý cạnh tranh để thi hành quy định việc xem xét vụ M&A để phối hợp ểu Ti với quan khác kiểm soát hoạt động M&A Theo LCT năm 2005 LDN năm 2005, việc kiểm soát hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại ận lu DN có tham gia quan quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh Khi tiến hành hoạt động M&A có hai tình xảy m thủ tục Nếu hoạt động M&A nằm diện phép phải làm thủ ôn tục việc đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh mà khơng phải họ thực thủ tục quan cạnh tranh Còn hoạt động M&A c thuộc diện cần thơng báo cần kiểm sốt trước tiến hành thủ tục iế Tr quan đăng ký kinh doanh, DN tham gia tập trung phải làm thủ tục thông báo quan quản lý cạnh tranh Chỉ có trả lời quan khẳng định tm hoạt động M&A khơng thuộc trường hợp bị cấm DN tiến hành ác thủ tục sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo LDN Để quan nói thực tốt chức mình, đòi hỏi phải giải vấn đề sau:  Để xác định trường hợp M&A cụ thể, cần kiểm soát xử lý hành vi vi phạm thực chủ yếu dựa vào việc xác định xác thị phần kết hợp DN tham gia Muốn thực hiệu quả, đòi hỏi khả dự báo quan hữu trách tình hình mức độ tập trung thị trường cụ thể Nói cách khác, quan có thẩm quyền cần có số liệu - 79 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam thực tế thị trường có khả xảy trường hợp M&A cần kiểm soát bị cấm đốn Khi có hành vi xảy ra, quan có thẩm quyền ln trạng thái chủ động thay chờ đợi DN khác khiếu nại điều tra  Thẩm quyền quan cạnh tranh, quan đăng ký kinh doanh thực công đoạn pháp lý khác trình tiến hành hoạt động M&A Vì vậy, phối hợp hoạt động quan cần thiết để đảm bảo hiệu việc kiểm soát hoạt động M&A  Những hành vi hoạt động M&A vi phạm pháp luật cạnh tranh, ểu Ti suy cho trường hợp DN vi phạm hoàn tất việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại phương diện thực tế lẫn pháp lý Do đó, để phát vi ận lu phạm đòi hỏi quan đăng ký kinh doanh kiểm sốt tình hình địa bàn quản lý số liệu thống kê phải công khai số liệu ôn m Thứ hai, pháp luật kiểm soát hoạt động M&A Việt Nam quy định (đã có quy định cụ thể LCT năm 2005 Nghị định Quy họ định chi tiết thi hành số điều LCT, LDN năm 2005, LĐT năm c 2005) theo mơ hình châu Âu - hướng đến hạn chế tác động tiêu cực Tr kiểm soát hoạt động M&A Việc khống chế, kiểm soát hoạt động M&A có iế tm vai trị đặc biệt quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế Khi hội nhập, Việt Nam phải mở cửa cho tập đoàn đa quốc gia vào Với sức mạnh kinh tế vượt ác trội, tập đồn có khả thơn tính DN khác, DN nước Nếu hoạt động khơng kiểm sốt gây lũng đoạn khống chế thị trường mức độ cao Tuy nhiên cần lưu ý không thiết phải thơng qua tất vụ M&A tạo gánh nặng khơng đáng có cho quan quản lý Thứ ba, LCT năm 2004 sử dụng “ngưỡng thị phần” làm sở phân loại hoạt động M&A làm tiêu chí để xác định khả gây hại trường hợp M&A Câu hỏi đặt thị phần DN (bao gồm thị phần hàng hoá, dịch vụ thị phần kết hợp) xác định thẩm định - 80 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ë viƯt nam xác tiêu sở khoa học nào? Kinh nghiệm giới cho thấy sử dụng số tiêu chí khác để đánh giá hoạt động M&A tổng doanh thu chưa tinh thuế phạm vi toàn cầu tồn DN nhóm pháp nhân, thể nhân tham gia vụ M&A; tổng doanh thu chưa tính thuế thực lãnh thổ quốc gia hai DN nhóm pháp nhân, thể nhân liên quan Thứ tư, LCT năm 2004 cân nhắc đến yếu tố tính hiệu trường hợp tập M&A cách đặt trường hợp ểu Ti miễn trừ (Điều 19 LCT năm 2004) Cơ chế miễn trừ đặt từ luận điểm kinh tế học, theo đó, phân tích chất kinh tế thỏa thuận ận lu hạn chế cạnh tranh trường hợp M&A, nhà kinh tế chứng minh có nhiều trường hợp xét hình thức, hành vi M&A DN cấu m thành đủ dấu hiệu để kết luận vi phạm LCT, song chúng lại có nhiều tác ơn dụng tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Khi xem xét vấn đề miễn trừ họ hoạt động M&A, cần phải nhấn mạnh rằng: Thứ nhất, thủ tục miễn trừ c coi điều kiện đủ để DN tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh iế Tr vụ M&A rơi vào trường hợp bị cấm thỏa mãn đủ điều kiện miễn trừ thực thỏa thuận, hành vi tập trung kinh tế Điều có tm nghĩa hành vi hạn chế cạnh tranh miễn trừ không ác thực thỏa mãn điều kiện luật định mặt nội dung mà phải có định cho hưởng miễn trừ quan nhà nước có thẩm quyền; Thứ hai, thủ tục miễn trừ mang chất thủ tục hành thực theo quy định pháp luật cạnh tranh; Thứ ba, định cho hưởng miễn trừ khơng có giá trị vĩnh viễn Chúng ln có giá trị thời hạn định xem xét lại bị bãi bỏ theo quy định pháp luật - 81 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam 4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 4.2.1 Các doanh nghiệp cần coi M&A công cụ chiến lược kinh doanh đắn, giúp cho họ bảo vệ, mở rộng thị phần, nâng cao khai thác thị trường Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, môi trường cạnh tranh ngày gay gắt nay, DN Việt Nam cần có nhìn nhận đắn vị khả thương trường Một sản phẩm cơng ty khơng cịn mang lại nhiều lợi nhuận trước nữa, DN cần phải nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm hay mở rộng ểu Ti lĩnh vực sản xuất, cung ứng nhiều dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Để làm điều DN cần khoản đầu tư lớn cho công ận lu nghệ, cho việc nâng cao trình độ quản lý Đặc biệt điều kiện phần lớn DN Việt Nam có trình độ nguồn vốn cịn hạn chế Chính điều m làm hạn chế khả tiếp cận với công nghệ đại có tính ơn vượt trội đem lại suất chất lượng cao, khả mở rộng thị trường vơ họ khó Do vậy, bên cạnh hỗ trọ tích cực từ phía quan ban c ngành, thân DN cần phải chủ động tìm hướng cho Hoạt động iế Tr M&A trở thành cơng cụ hữu ích giúp DN tìm đối tác ngồi nước có khả hỗ trợ vốn, công nghệ, mở rộng thị trường… cần coi tm chiến lược kinh doanh quan trọng DN Việt Nam ác 4.2.2 Xây dựng nguồn nhân lực cho hoạt động M&A Nhân lực yếu tố mấu chốt định hoạt động DN thị trường có hoạt động M&A Hoạt động M&A hoạt động cần có tham gia nhiều chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực khác Họ chuyên gia lĩnh vực pháp luật, tài chính, thương hiệu… tham gia vào hiệp hội, DN môi giới tư vấn M&A Các chuyên gia làm cầu nối cho nhu cầu M&A bên gặp nhau, họ phải chuyên nghiệp với việc cung ứng dịch vụ hoàn toàn - 82 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động môi giới, tư vấn cho thương vụ M&A thị trường Hoạt động họ mua bảo hiểm phòng ngừa trường hợp rủi ro xảy tư vấn họ Do đó, cần có chương trình, kế hoạch đào tạo để có đội ngũ chuyên gia tư vấn, môi giới chuyên nghiệp cho bên mua lẫn bên bán đồng thời người cung cấp thơng tin tốt thị trường Có vậy, thị trường M&A Việt Nam hoạt động tốt vào chuyên nghiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên giao dịch M&A ểu Ti Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ chuyên gia M&A, công ty hoạt động lĩnh vực không dừng lại việc giới thiệu DN chào mua, ận lu DN chào bán làm trang web Họ phải chủ động đến với DN, đặc biệt DN nước ngồi, tìm hiểu nhu cầu m M&A đáp ứng nhu cầu thơng qua việc giới thiệu, tư vấn M&A với ôn DN khác Thông qua cách này, công ty tiếp cận thực họ thương vụ M&A có giá trị hàng triệu USD Đặc biệt, tổ chức tài c ngân hàng, chứng khoán nơi tập trung nhiều lợi tiếp cận đối tác iế Tr bên mua lẫn bên bán, DN nước lẫn DN nước ngồi, lợi uy tín kinh nghiệm tài trở thành cầu nối đáng tin cậy cho bên tm 4.2.3 Thực đồng bước xây dựng mơ hình M&A nhằm nâng ác cao hiệu hoạt động M&A Hoạt động M&A mang lại hiệu thực dựa kế hoạch cụ thể có trình tự rõ ràng Xét tình hình Việt Nam, hình thức M&A phổ biến lựa chọn đối tác chiến lược, bán cổ phần cho đối tác nước Tuy nhiên, tương lai, Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường mức độ cạnh tranh gay gắt Và đó, DN phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh lớn Vậy để thực hiệu họat động M&A, DN Việt Nam cần phải làm gì? Họ có - 83 - Ch¬ng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam nờn thụ động chờ đối tác đến, đề nghị bắt tay với hay chủ động tìm kiếm, lựa chọn đối tác thích hợp? Việc quảng bá cho hình ảnh vơ cần thiết với DN Bên cạnh đó, khơng ngững hồn thiện máy hoạt động Và để thực thương vụ M&A thành cơng, mang lại vị cho mình, DN Việt Nam cần thực tốt bước sau: Thứ nhất, giai đoạn lập kế hoạch, DN cần phải làm rõ vấn đề sau: Chiến lược M&A có đắn khơng? M&A cơng cụ có tính ểu Ti chất chiến lược Điều có nghĩa là, trước tiến hành M&A, DN cần phải có chiến lược rõ ràng hoạt động tăng thêm giá trị lu Loại bỏ thương vụ có tính chất hội Một DN cần phải xác định ận cách hợp lý việc sáp nhập mua lại đường thực tế có lý dẫn đến m tăng trưởng đơn hội có sẵn Trừ phi có ơn nguồn thơng tin nội hồn tồn, DN thường phải trả thêm 30% so với giá trị thực DN mục tiêu Do để thực thành công thương vụ này, họ DN hậu M&A lại cần phải có khả bù thêm tương đương với c Tr số Chính vậy, thương vụ M&A cần phải tiến hành dựa iế chiến lược chi tiết rõ ràng, khơng hội xuất tm Hầu hết thương vụ M&A tiến hành cách ạt hàng loạt có xu hướng ác thất bại Thứ hai, định hướng phát triển hồ hợp Dù hợp tác hình thức đối tác chiến lược hay sáp nhập toàn bộ, DN cần lấy định hướng phát triển hồ hợp làm phương châm hoạt động Điều thể điểm cụ thể sau: Phải đảm bảo thay đổi thích hợp Khi xét cần thiết phải có rạch ròi rõ ràng chế lãnh đạo liên lạc để có hành động nhanh chóng hiệu quả, có câu hỏi đặt liệu thay đổi theo kế hoạch có thực đẩy mạnh công việc kinh doanh hay không - 84 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) viƯt nam Cách tiếp cận “ quy mơ thích hợp cho tất cả” “khơng cịn cách khác” thương vụ M&A thất bại cho thương vụ Khơng bỏ qua khác biệt văn hoá DN Để hợp hiệu người cần phải làm việc Khi xảy xung đột văn hố DN hậu M&A gặp nhiều rắc rối Các vấn đề thuộc phần “cứng” hợp đồng M&A bảng tổng kết tài sản, bảng cân đối thu chi giải nhờ luật sư, nhờ phận kế toán Tuy nhiên, vấn đề “mềm” văn hoá DN ểu Ti phải DN xem xét kỹ lưỡng có điều điều chỉnh cho phù hợp Có vậy, tạo hội lớn cho thành công DN hậu M&A từ tạo lu nên thành cơng cho thương vụ ận Khách hàng trọng tâm thương vụ M&A Khách hàng giá trị quan trọng mà DN tiến hành thu từ thương vụ M&A Chính m ơn vậy, DN thực M&A cần đặt khách hàng trọng tâm thương vụ M&A Nên kế hoạch M&A cần phải hướng đến khách hàng cách thật cụ thể họ Điều có nghĩa cần phải quan tâm xem xét phải phục vụ họ c cầu nối thông tin liên lạc với họ Dù hưởng chế độ phục vụ Tr iế cũ, có cịn tốt hơn, khách hàng đặt câu hỏi việc tm họ hưởng lợi thay đổi chủ sở hữu Tóm lại, hoạt động M&A Việt Nam ngày trở nên phổ biến Số ác lượng thương vụ M&A ngày tăng giá trị thương vụ lớn Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, ổn định trị, hội nhập ngày sâu vào hoạt động giới, nhiều ưu đãi sách cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước điều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A Việt Nam phát triển Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa họat động M&A Việt Nam khơng có hạn chế Sự khơng thống quy định pháp luật, kiến thức M&A nhà quản trị DN thiếu, số lượng thương vụ M&A tăng lên nhanh chóng hình thức chưa đa dạng – chưa - 85 - Chơng III: số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) việt nam có thương vụ hợp Do vậy, biện pháp để hồn thiện nâng cao mơi trường cho hoạt động phát triển vô quan trọng, cần thực sớm ểu Ti ận lu ôn m c họ ác tm iế Tr - 86 - Mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp: kinh nghiệm quốc tÕ vµ thùc tiƠn ë ViƯt nam KẾT LUẬN M&A hoạt động đầu tư kinh doanh đặc thù đối tượng khơng phải hàng hóa hay dịch vụ mà DN Nên chủ thể đối tượng hoạt động khơng có khác loại hình, đặc điểm cấu trúc quản lý Mục đích cuối mà DN thực hoạt động M&A lợi ích (lợi nhuận, hiệu kinh tế theo quy mô, mở rộng thị trường…) Nhìn từ khía cạnh QTDN, hoạt động M&A biện pháp vừa mang tính chất lâu dài vừa giải nhiều vấn đề khó khăn trước mắt cho DN M&A giúp ểu Ti nhà quản trị giải toán vốn, thị trường, nhân sự, sở hạ tầng, khách hàng Với DN khó khăn, M&A cứu cánh giúp lu ận vượt qua khó khăn Ở phạm vi quốc gia, M&A không trực tiếp tác động làm tăng hay giảm m ơn GDP Hoạt động M&A tác động đến kinh tế cách gián tiếp thông qua tác động vào hiệu sản xuất kinh doanh thay đổi họ quy mô cấu trúc quản lý mang lại Bên cạnh đó, với quốc gia c Tr phát triển Việt Nam, M&A kênh thu hút vốn đầu tư nước ngồi iế thơng qua việc nhà đầu tư nước M&A với DN nước Ở tm Việt Nam, hoạt động M&A bắt đầu sôi động Chính phủ xây ác dựng hệ thống pháp lý M&A tương đối đầy đủ, tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư Tuy nhiên, để hoạt động phát triển, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp lý M&A Ngồi ra, nhiều vấn đề khác thơng tin tính minh bạch kinh doanh, nhân cho M&A, tính cạnh trang thị trường, kiến thức M&A…là vấn đề cần khắc phục - 87 - Mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp: kinh nghiệm quốc tế vµ thùc tiƠn ë ViƯt nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu giáo khoa: Chủ biên Ts Mai Văn Bưu, Ts Phan Kim Chiến (2004), Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 5-6, Hà Nội Dương Hữu Hạnh, Nhà sách Lộc, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, tr 13; 158-159 ểu Ti Chủ biên PGS.Ts Lê Văn Tâm, Ts Ngô Kim Thanh, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất lao động – xã hội, tr 8-9; 27- lu 31, 295 ận Chủ biên TS Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân, TS Vũ Trọng m Lâm, Phát triển quản lý DN quốc doanh, NXB Khoa ôn học kỹ thuật, Hà Nội, 2002, tr 5; Luật doanh nghiệp năm 2005, Nhà xuất thống kê, tr 6; 171-174 họ Luật đầu tư, Nhà xuất trị quốc gia c Tr Luật cạnh tranh, Nhà xuất trị quốc gia tm iế Luật chứng khoán, Nhà xuất thống kê Trang điện tử http://saga.vn/view.aspx?id=4935 http://www.investopedia.com/terms/e/enterprisevaluesales.asp http://www.kpmg.ca/en/news/pr20051212.html http://www.metrics2.com/blog/2006/12/21/ ác B global_ma_at_all_time_high_in_2006_37_trillion.htm http://en.wikipedia.org/wiki/Hart-ScottRodino_Antitrust_Improvements_Act www.mof.gov.vn - 88 - Mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp: kinh nghiệm quốc tÕ vµ thùc tiƠn ë ViƯt nam http://en.wikipedia.org/wiki/ Northern_Securities_Co._v._United_States http://supreme.justia.com/us/415/486 http://cte.rockhurst.edu/FileUploads/indthatcher.doc 10 http://en.wikipedia.org/wiki/ Standard_Oil_Co._of_New_Jersey_v._United_States http://www.pwc.com 12 http://my.opera.com/Pham%20Hung/blog/m-2 13 http://www.fpts.com.vn/VN/M-A/Kien-thuc/2007/08/3B9AFC9 ểu Ti 11 A/(FPTS http://www.asa.com.vn/index.php? lu 14 http://www.att.com/gen/pressroom? m 15 ận Itemid=77&id=376&option=com_content&task=view ôn pid=4800&cdvn=news&newsarticleid=21810 c họ ác tm iế Tr - 89 -

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan