1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ hợp tác thương mại việtnam liên bang nga

78 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ận Lu vă TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ n *** ạc th sĩ h n Ki tế CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆTNAM - LIÊN BANG NGA Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đỗ Đức Bình Họ tên sinh viên : Lê Trường Kiên Mã sinh viên : CQ511839 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp chuyên ngành : KTQT 51B Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : 02/01/2013 => 19/05/2013 (Đợt 1) HÀ NỘI, THÁNG 05/2012 ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă LỜI CẢM ƠN n Để hồn thành chuyên đề thực tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc th đến GS.TS Đỗ Đức Bình, người thầy hướng dẫn tận tình phương pháp sĩ cách đắn sâu sắc ạc nghiên cứu hỗ trợ em cách thức trình bày vấn đề, giải vấn đề n Ki          Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Kinh tế quốc tế Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân h tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp tế thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em bày tỏ lòng cảm ơn tới anh chị, cô làm việc Viện Nghiên cứu Châu Âu giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Nhờ mà em tiếp xúc, làm việc trao đổi kiến thức chuyên môn kĩ làm việc sau Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Lê Trường Kiên ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI CAM ĐOAN vă n Tên em là: Lê Trường Kiên th Lớp: Kinh tế quốc tế 51B ạc Viện: Thương mại Kinh tế quốc tế Trường: Đại học Kinh tế quốc dân n Ki Hệ: Chính quy sĩ Khóa: 51 Trong thời gian thực tập Viện Nghiên Cứu Châu Âu, hướng h dẫn bảo nhiệt tình GS.TS Đỗ Đức Bình em hồn thành chun đề tế thực tập với đề tài: “Phát Triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga” Em xin cam đoan nội dung chuyên đề thực tập thân em nghiên cứu tài liệu tình hình thực tế thời gian thực tập Viện Nghiên Cứu Châu Âu thời gian từ 1/2013 đến tháng 5/2013 Trong trình làm em có tham khảo nhiều tài liệu khác không chép luận văn chuyên đề tốt nghiệp Nếu vi phạm điều trên, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Lê Trường Kiên ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình MỤC LỤC vă DANH MỤC BẢNG n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT th LỜI MỞ ĐẦU ạc CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRONG THỜI GIAN QUA sĩ 1.1 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga trước năm n Ki 2000 1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga từ năm 2000 đến h 1.2.1 Đặc điểm vị trí thị trường nước quan hệ thương tế mại .9 1.2.1.1 Thị trường Liên Bang Nga 1.2.1.1.1 Đặc điểm thị trường Nga .9 1.2.1.1.2 Vị trí thị trường Nga Việt Nam .11 1.2.1.2 Thị trường Việt Nam 14 1.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường Việt Nam 14 1.2.1.1.2 Vị trí thị trường Việt Nam Liên Bang Nga .16 1.2.2 Hoạt động xuất Việt Nam – Lięn bang Nga 18 1.2.2.1 Tình hình chung .18 1.2.2.2 Tình hình nhập hàng hóa từ Liên Bang Nga 22 1.2.2.3 Tình hình xuất hàng hóa sang Liên Bang Nga 24 1.2.3 Một số hiệp định hợp tác với tư cách tảng cho phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga 29 1.2.3.1 Hợp tác khai thác dầu khí 30 1.2.3.2 Hợp tác phát triển du lịch 33 1.2.3.3 Hợp tác lĩnh vực lượng – điện tử 35 1.3 Đánh giá chung 37 1.3.1 Thành tựu nguyên nhân .37 ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 1.3.2 Hạn chế nguyên nhân 39 vă n ạc th sĩ h n Ki tế SV: Lê Trường Kiên Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN vă HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 45 n 2.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển quan hệ thương mại th Việt Nam – Liên bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế .45 ạc 2.1.1 Thuận lợi quan hệ thương mại Việt-Nga 45 2.1.2 Khó khăn hạn chế hợp tác chiến lược Việt-Nga 47 sĩ 2.2 Quan điểm triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Liên n Ki Bang Nga 50 2.2.1 Quan điểm 50 h 2.2.2 Triển vọng hợp tác phát triển 56 tế 2.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Liên bang Nga .59 2.3.1 Giải pháp vĩ mô 59 2.3.2 Giải pháp vi mô 61 2.3.2.1 Nâng cao sức cạch tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam 61 2.3.2.2 Nâng cao hiệu xuất nhập khẩu, tăng giá trị gia tăng mặt hàng xuất sang thị trường Liên Bang Nga .61 2.3.2.3 Đa dạng hóa phương thức kinh doanh .62 2.3.3 Một số giải pháp khác 62 2.3.3.1Nâng cao kỹ xuất văn hóa xuất khẩu, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp .63 2.3.3.2 Giảm nhập siêu 63 2.3.3.3Phát huy tiềm cộng đồng người Việt Nam Liên Bang Nga phát triển quan hệ thương mại hai nước .64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vă Nghĩa đầy đủ n XK NK XHCN Slg WTO Xuất Nhập World Trade PETROVIETNAM Số lượng Tổ chức Thương mại tế Orgnization Xã hội chủ nghĩa h Kim ngạch xuất n Ki KNXK Tiếng Việt sĩ Tiếng Anh ạc Từ viết tắt th STT Thế giới Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam HACCP UNCTAD Hazard Analysis and Phân tích mối nguy Critical Control Points điểm kiểm soát tới hạn United Nations Diễn đàn Thương mại Conference on Trade Phát triển Liên Hiệp and Development 10 11 ITC WB quốc  International Trade Trung tâm Thương mại Centre Quốc tế  World Bank Ngân hàng Thế giới ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC BẢNG vă n Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tốc độ tăng/giảm, cán cân thương th mại  giữa Việt Nam LB Nga giai đoạn 2007-2011 11 tháng năm 2012 19 ạc Bảng 2: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Liên Bang Nga 22 Bảng 3: Một số mặt hàng nhập từ thị trường Nga tháng 11 năm 2012 .24 sĩ Bảng 4: Kim ngạch số mặt hàng xuất sang Liên Bang Nga 2005- n Ki 2011(USD) 25 h tế ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI MỞ ĐẦU vă Tính cấp thiết đề tài n Trong thời đại ngày nay, q trình tồn cầu hóa – quốc tế hóa diễn mạnh mẽ trở thành xu khách quan tồn giới.Trước thay đổi th tình hình giới khu vực, khơng quốc gia muốn phát triển ạc thịnh vượng mà lại đóng cửa” khơng giao lưu với nước bên ngồi.  Hội sĩ nhập quốc tế khu vực nhu cầu quốc gia thực tế chứng n Ki minh, nước muốn phát triển đồng bộ, tránh nguy tụt hậu, phát triển phải tích cực chủ động ngoi lên đầu sóng để lướt theo sóng h đồng thời phải cân nhắc cẩn trọng yếu tố bất lợi để tìm cách vượt qua tế Nhận thức rõ vai trò to lớn hợp tác phát triển nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định có lợi cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đồng thời củng cố nâng cao vị trường quốc tế Hơn trước tác động tình hình giới khu vực, với mong muốn “ bạn với tất nước” cộng đồng quốc tế, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội mục tiêu hịa bình phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam đã tăng cường quan hệ ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế khu vực Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga không nằm ngồi quỹ đạo Trải qua thời gian dài với bao biến động, thay đổi giới khu vực, quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga lúc phát triển theo chiều hướng lên mà có lúc chững lại Thế quy luật cơ phát triển Trải qua 60 năm, quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga ngày thắt chặt bước vào giai đoạn phát triển tồn diện, tích cực Qua trình thực tập Viện Nghiên cứu Châu Âu, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo –GS.TS Đỗ Đức Bình giúp đỡ cô viện em chọn đề tài :“Phát triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam-Liên Bang Nga” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp SV: Lê Trường Kiên Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Mục đích nghiên cứu vă Nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại Việt Nam-Liên bang Nga năm gần nhằm làm rõ chất mối quan hệ này, phân n tích hội, thách thức, thành tựu hạn chế Từ đánh giá, th rút học kinh nghiệm đồng thời dự báo chiều hướng phát triển đưa ạc số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ sĩ phát triển thời gian tới n Ki Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga h Phạm vi nghiên cứu:quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga từ tế năm 2000 đến năm 2000 thời điểm mở đầu kỷ có nhiều vấn đề cần giải quyết, mục tiêu cần thực Đảng Nhà nước ta Nội dung: tập chung nghiên cứu vấn đề xuất nhập hai chiều hai nước Việt Nam-Liên Bang Nga Phương pháp nghiên cứu Vân dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thu thập, phân tích liệu , tổng hợp , đồng thời sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp so sánh để hoàn thành chuyên đề thực tập Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận , danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập kết cấu gồm phần: Chương 1: Thực trạng quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga thời gian qua Chương 2: Phương hướng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga SV: Lê Trường Kiên Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă không bị hạn chế rào cản thương mại Như vậy, thị trường xuất n Việt Nam vào Liên bang Nga, vào nước SNG, mở rộng th thuận lợi Hàng hóa xuất Liên bang Nga vào thị trường Việt Nam có giá rẻ hơn, góp phần giảm giá thành sản xuất nâng cao tính ạc cạnh tranh hàng hóa Việt Nam sĩ 2.2.2 Triển vọng hợp tác phát triển n Ki Sau chuyến thăm hữu nghị thức Liên bang Nga Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Hai bên Tuyên bố chung thể nhận thức h chung mong muốn tâm lãnh đạo nhân dân hai nước thăm đạt số kết bật sau: tế đưa quan hệ hợp tác Việt – Nga lên tầm đối tác chiến lược toàn diện Chuyến  Thứ nhất, quan hệ trị, hai bên trí tăng cường đối thoại tin cậy, trì gặp gỡ, tiếp xúc Lãnh đạo cấp cao hai nước, tâm đưa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện hai nước ngày vào chiều sâu, thực chất bền vững Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Nga Putin có hội đàm dinh thự Tổng thống Thành phố Sochi Điều thể tin cậy đặc biệt tình cảm thân thiết Tổng thống Nga Putin dành cho Chủ tịch nước ta việc Nga coi trọng tăng cường quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam nêu Sắc lệnh Tổng thống Nga ” Về triển khai hoạt động đối ngoại Liên bang Nga” Các nhà Lãnh đạo khác Nga Thủ tướng Medvedev, Quyền Chủ tịch Thượng viện Quyền Chủ tịch Duma Quốc gia Nga khẳng định coi trọng quan hệ truyền thống, hữu nghị tin cậy với Việt Nam, mong muốn quan hệ hai nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới, tương xứng với tầm mức đối tác chiến lược toàn diện  Thứ hai là, hai bên thống định hướng lớn cho việc phát triển quan hệ với trụ cột thương mại, dầu khí, lượng kỹ SV: Lê Trường Kiên 56 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă thuật-qn sự, khơng ngừng mở rộng hợp tác lĩnh vực khoa học- n công nghệ, giáo dục-đào tạo, văn hoá, du lịch… th  Về kinh tế-thương mại, hai nước trí cần đẩy nhanh việc tìm kiếm cụ thể hóa khả chất nhằm thúc đẩy thương mại hai chiều, ạc sớm tiến hành đàm phán ký kết Hiệp định tự thương mại Việt Nam sĩ Liên minh thuế quan ( bao gồm nước Nga, Bê-la-rút Ca-dắc-xtan), n Ki tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc nảy sinh, thúc đẩy hợp tác tổ chức tài ngân hàng hai nước, mở rộng hợp tác đầu tư tín h dụng… nhằm đạt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên tỷ tế USD vào năm 2015 tiến tới 10 tỉ USD vào năm 2020  Trong lĩnh vực dầu khí lượng nguyên tử, hai bên trí triển khai tích cực dự án hợp tác mang tính chiến lược Cùng với việc sớm xây dựng Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân,  phía Nga cam kết đưa nhà máy điện hạt nhân vào vận hành an toàn, chất lượng cao Cơng trình quan trọng trở thành biểu tượng quan hệ Việt –Nga kỷ 21 Việt Nam Liên bang Nga khẳng định tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp công ty liên doanh Việt-Nga, Liên doanh “Rusvietpetro”, “Vietsovpetro”, “Gazpromviet” “Vietgazprom”, “TNK-BP Management”, “Lukoil Overseas”, mở rộng khu vực thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam, Nga nước thứ ba Phía Nga khẳng định tiếp tục hợp tác với Việt Nam lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế, trước hết Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982  Về hợp tác kỹ thuật – quân sự, Việt Nam Nga khẳng định tiếp tục tăng cường hợp tác hiệu sở tin cậy lâu dài Phía Nga tiếp tục giúp đào tạo quân nhân cho Việt Nam có đủ trình độ làm chủ công nghệ, SV: Lê Trường Kiên 57 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình n cho Việt Nam vă trang thiết bị quân Nga Việt Nam, trọng đào tạo quốc phòng th  Việt Nam Nga trí mở rộng hợp tác lĩnh vực khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, sớm thành lập Trường Đại học Công ạc nghệ Việt - Nga Hà Nội nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm n Ki phát triển hai nước sĩ khoa học công nghệ nghiên cứu nhiệt đới Việt-Nga nhằm đáp ứng nhu cầu  Thứ ba là, hai nước thống củng cố hợp tác lĩnh vực h nhân văn nhằm tăng cường hiểu biết nhân dân hai nước mở rộng tế sở xã hội cho quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga, trí tiếp tục tổ chức thường xuyên Những ngày văn hóa hai nước, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, củng cố hợp tác lĩnh vực y tế, phát truyền hình, xuất bản, cơng nghệ thông tin truyền thông đại chúng, thể thao  Ngồi Việt Nam đề nghị phía Nga tiếp tục hỗ trợ cộng đồng Việt Nam học tập, làm ăn sinh sống hợp pháp, lâu dài, ổn định Liên bang Nga  Thứ tư là, Việt Nam và Liên bang Nga khẳng định tiếp tục phối hợp chặt chẽ ủng hộ lẫn diễn đàn quốc tế khu vực Phía Nga đánh giá cao vai trị tích cực Việt Nam hoạt động Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), liên kết khu vực quốc tế khác đề nghị Việt Nam tiếp tục cầu nối cho việc tăng cường quan hệ Nga – ASEAN chế khu vực khác ASEAN làm nòng cốt  Hai Bên cho tranh chấp lãnh thổ tranh chấp khác khơng gian Châu Á-Thái Bình Dương cần giải biện pháp hịa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, sở luật pháp quốc tế hành, Hiến chương Liên Hợp quốc Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Hai Bên ủng hộ việc thực thi đầy đủ SV: Lê Trường Kiên 58 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông năm 2002 tiến tới sớm xây n dựng Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông th  Thứ năm là, hai nước ký kết loạt văn kiện, thoả thuận chương trình hợp tác, góp phần hồn thiện sở pháp lý cho việc phát triển ạc quan hệ song phương Việt – Nga thời gian tới sĩ  Với kết nêu trên, nói quan hệ đối tác chiến lược toàn n Ki diện Việt Nam và Liên bang Nga phát triển thực chất, ngày sâu sắc theo hướng bền vững Tôi tin rằng, với quan tâm tâm h Lãnh đạo hai nước, với nỗ lực Bộ, ngành, địa phương người dân tế hai nước, quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt –Nga không ngừng phát triển, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hai dân tộc 2.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Liên bang Nga 2.3.1 Giải pháp vĩ mô Liên bang Nga thị trường lớn, mở đầy tiềm không Việt Nam, để trì phát triển thị phần phải đương đầu với cạnh tranh , khốc liệt Để tiếp tục tăng trưởng kim ngạch xuất vào thị trường Liên bang Nga, nhà nước doanh nghiệp cần có đối sách hợp lý, hình thức tiếp cận mới, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mai, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp giới doanh nhân Việt Nam, cân phải nâng cao vai trị hiệu cơng việc Ủy ban Liên Chính Phủ Việt Nam-Liên bang Nga hợp tác kinh tế, thương mại khoa học kỹ thuật, đặc biệt vai trò Tiểu ban thương mại đầu tư việc xây dựng giám sát thực kế hoạch hành động trước mắt giai đoạn 2010-2015, thúc đẩy buôn bán hai chiều đạt mục tiêu tỷ USD theo mục tiêu đặt SV: Lê Trường Kiên 59 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă Hai bên cần thực hiệu thỏa thuận kí kết n Bộ, ngành hai nước; trọng hoàn thiện cơng việc Ủy ban Liên th Chính Phủ Việt-Nga hợp tác kinh tế thương mại khoa học kĩ thuật Chính Phủ hai nước cần đề sách ưu đãi cho hàng hóa, dịch vụ hai ạc nước, xóa bỏ rào cản thương mại, cải thiện chế tốn, khuyến sĩ khích tăng cường hợp tác đầu tư vào dự án quy mô lớn lĩnh vực thông sản xuất hàng tiêu dung… n Ki nhiên liệu lượng, khai khoáng, luyện kim, khí, ngân hàng, viễn h Chính phủ hai nước cần có biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ giới tế doanh nghiệp thiết lập mở rộng mối qua hệ trực tiếp, nghiên cứu thị trường nhau, tìm kiếm phương thức liên kết hiệu lĩnh vực thương mại đầu tư, phấn đấu tăng mạnh kim ngạch trao đổi hàng hóa hai chiều đầu tư hai nước Chính phủ hai nước cần có sách cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thủy sản nông sản xuất hàng sang Nga Việt Nam cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thưỡng mại cấp vĩ mô, tăng cường quảng bá, giới thiệu thông tin, hỗ trợ kịp thời thông tin liên quan đến thị trường Liên Bang Nga, đặc biệt sách kinh tế, thương mại, sách an toàn vệ sinh thực phẩm hàng thủy sản vào Nga, thơng tin thức môi trường đầu tư kinh doanh Nga Hai bên cần thường xuyên trao đổi đoàn xúc tiến thương mại hai bên, mặt giúp cho hai bên tận dụng lợi so sánh hàng hóa hai nước, mặt khác giúp trì mối quan hệ bền chặt tốt đẹp lịch sử Trước xu tự hóa thương mại khu vực hóa diễn mạnh mẽ nay, phủ hai bên cần xem xét đàm phán kí kết hiệp định tự hóa hai bên(FTA) tạo khuôn khổ pháp lý cho trao đổi thương SV: Lê Trường Kiên 60 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă mại hai bên tận dụng lợi so sánh hai nước, đưa n hợp tác thương mại lên tầm cao th 2.3.2 Giải pháp vi mô 2.3.2.1 Nâng cao sức cạch tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam ạc Để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa VN, tăng cường khả sĩ thâm nhập đẩy mạnh xuất hàng hóa VN sang thị trường Liên n Ki Bang Nga cần tập tung thực số giải pháp: Nâng cao chất lượng hàng hóa, giữ chữ tín kinh doanh, thực nghiêm ngặt chế độ giao hàng, h mẫu mã chất lượng quy cách đảm bảo sang thị trường Liên tế Bang Nga Để làm tốt việc cần có hoạt động tích cực hiệu quan kiểm tra chất lượng hàng xuất cửa khẩu, trường hợp cần thiết cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức giám định hàng hóa có uy tín quốc tế SGS để cải tiến công tác này; xây dựng cạnh tranh, giảm chi phí xuất 2.3.2.2 Nâng cao hiệu xuất nhập khẩu, tăng giá trị gia tăng mặt hàng xuất sang thị trường Liên Bang Nga Một số kiên nghị cụ thể cho số nhóm, ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga: hàng nông, thủy sản cần: trọng đầu tư phát triển thâm canh, đánh bắt, nuôi trồng, quy hoạch việc nuôi trồng chế biến; đặc biệt đầu tư vào công nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến, để nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng cường quảng cáo tiếp thị sản phẩm thị trường Nga Hàng dệt may, phải có chiến lược phát triển đồng gồm: đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ thiệt bị lĩnh vực dệt phụ kiện cho ngành may mặc, phát triển ngành công nghiệp thiết kế mẫu thời trang, tăng đa dạng mẫu mã, chủng loại mặt hàng tính phù hợp với thị hiếu người tiêu dung thị trường xuất Việt Nam Nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ, nhóm hàng có khả tạo giá trị gia tăng lớn, SV: Lê Trường Kiên 61 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă bên cạnh việc tạo hiệu kinh tế xã hội khác, cần có sách hỗ n trợ làng nghề, nghệ nhân sách đào tạo nghề th lao động thủ công Phát triển thương hiệu cho sản phẩm 2.3.2.3 Đa dạng hóa phương thức kinh doanh ạc Kịp thời đổi phương thức kinh doanh cho phù hợp với tình hình sĩ đặc điểm thị trường Liên bang Nga, cho vừa tuân thut luật phát n Ki Liên Bang Nga tham gia vào luật chơi thị trường sở tại; Các doanh nghiệp Việt Nam cần linh hoạt áp dụng phương thức bán h hàng ký gửi, mở chuỗi cửa hàng bán lẻ hàng hóa Việt Nam thành tế phố lớn Liên bang Nga; Gắn hoạt động thương mại với đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất; chế biến hay đóng gói thị trường Liên Bang Nga thơng qua hình thức liên doanh với đối tác sở pháp luật cho phép 2.3.3 Một số giải pháp khác Để khắc phục khó khăn sớm đưa quan hệ kinh tế Việt - Nga tương xứng với quan hệ trị tốt đẹp hai nước, hai bên cần có tâm cao hợp tác với Về phía Việt Nam, cần có chương trình hành động cụ thể, quan tâm, đạo thường xuyên Chính phủ bộ, ngành, việc sớm thơng qua triển khai, cụ thể hóa "Danh mục kiểm tra nhiệm vụ ưu tiên" quan hệ hai nước năm 2008 năm Trong hợp tác kinh tế với LB Nga, Việt Nam cần tập trung vào bốn lĩnh vực quan trọng dầu khí, lượng, điện đầu tư, thương mại, coi tảng vật chất quan hệ đối tác chiến lược, động lực quan trọng để thúc đẩy lĩnh vực hợp tác khác; có chế nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư buôn bán với đối tác Nga, kể với doanh nghiệp người Việt Nam làm ăn Nga, phát huy tiềm kinh nghiệm hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư cộng SV: Lê Trường Kiên 62 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă đồng người Việt Nam Nga; có sách thích đáng để thu hút doanh n nghiệp ta Nga đầu tư nước th Hai bên cần kiện toàn chế hợp tác, trước mắt Ủy ban liên phủ, tăng cường vai trị Phịng Thương mại Cơng nghiệp ạc hai nước việc tổ chức hội thảo, xúc tiến thúc đẩy quan hệ sĩ doanh nghiệp hai nước Tăng cường tuyên truyền đất nước việc mở rộng quan hệ hợp tác n Ki người, tiềm nước để tăng thêm hiểu biết lẫn nhau, tạo sở cho h 2.3.3.1Nâng cao kỹ xuất văn hóa xuất khẩu, thúc đẩy tế hợp tác doanh nghiệp Khuyến khích mối liên kết ngang (hiệp hội ngành hàng); Khuyến khích mối liên kết dọc xuất khẩu(phát triển liên kết dọc phát triển phân công dây chuyền tạo giá trị hàng hóa); Đẩy mạnh việc hình thành mối liên kết ngược(mối liên kết tiêu thụ sản phẩm); áp dụng kĩ xuất tiên tiến(sàn giao dịch hàng hóa, thương mại điện tử, xây dựng tên miền cho hàng hóa…) 2.3.3.2 Giảm nhập siêu Về nhập hàng hóa từ Liên Bang Nga: Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất sang thị trường Liên Bang Nga, Việt Nam nên áp dụng hình thức nhập hàng hóa cần thiết dầu khí, lượng, quốc phịng…của Liên Bang Nga thực tốn hàng hóa xuất Việt Nam; trả nợ hàng hóa xuất sang Liên Bang Nga: Nhà nước Việt Nam cần đàm phán để giao hàng trả nợ sang Liên Bang Nga, góp phần tăng kim ngạch hàng xuất vào Liên Bang Nga thúc đẩy công tác xúc tiền thương mại; xuất hàng hóa: Kết hợp tăng cường xuất đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường, cần tăng cường hợp tác sản xuất thị trường Liên Bang Nga thông qua việc thành lập nhà máy chế biến, công nghiệp SV: Lê Trường Kiên 63 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă nhẹ, sở tận dụng sở hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nắm th quốc gia lân cận n bắt nhu cầu chỗ họ để tăng cường xuất sang Liên Bang Nga 2.3.3.3Phát huy tiềm cộng đồng người Việt Nam Liên Bang Nga ạc phát triển quan hệ thương mại hai nước sĩ Cộng đồng người Việt Nam Liên Bang Nga tương đối đông đảo, phần n Ki lớn số họ tham gia vào hoạt động thương mại thiệt lập mối quan hệ buôn bán với nhiều bạn hàng Liên bang Nga, góp phần vào h hoạt động nhập xuất hàng hóa hai nước Vì vậy, nhà nước tế cần có sách biện pháp để mặt bảo vệ quyền lợi tạo điều kiện cho người Việt sinh sống làm việc Liên bang Nga, mặt khác, thu hút đóng góp nhiều họ vào trình phát triển thương mại hai nước SV: Lê Trường Kiên 64 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă KẾT LUẬN n Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trước đây, th với Liên bang Nga ngày nồng ấm, tin cậy, vượt qua thử thách ạc thời gian biến động lịch sử Khi hai nước thực cải cách, cải tổ, chuyển đổi chế kinh tế, sau Liên Xô tan rã năm 1991, quan hệ sĩ Việt Nam - Liên bang Nga hầu hết lĩnh vực bị chững lại suy n Ki giảm đáng kể Tuy nhiên, đổi kinh tế hai nước, đặc biệt từ Tổng thống Putin lên nắm quyền kiện Việt Nam Nga gia nhập WTO, h làm cho quan hệ hai nước chuyển sang thời kỳ mới, bước tế phục hồi Nền kinh tế Liên bang Nga thoát khỏi khủng hoảng bắt đầu phát triển tương đối ổn định, bên cạnh đó, Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực giới Điều tạo sở vững cho việc khôi phục phát triển quan hệ hợp tác thương mại hai nước giai đoạn Có thể khẳng định rằng, Liên Bang Nga thị trường rộng lớn có nhiều tiềm để Việt Nam đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát huy lợi so sánh Mặt khác, thị trường truyền thống Việt Nam nên có nhiều thuận lợi xâm nhập vào thị trường Chính lẽ đó, nghiên cứu kinh tế Liên bang Nga nhìn nhận lại quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam Liên bang Nga xem xét triển vọng tương lai, tìm phương hướng, biện pháp nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, đưa quan hệ thương mại Việt Nga vào chiều sâu có hiệu hơn, tương xứng với tiềm to lớn hai nước vấn đề thiết thực, có ý nghĩa cấp bách, mang tầm chiến lược lâu dài SV: Lê Trường Kiên 65 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă Sau trình thực tập, nghiên cứu tìm hiểu, chuyên đề phân n tích thực quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga Từ đó, th chuyên đề đề số định hướng, giải pháp kiến nghị để thúc đẩy mối quan hệ hai nước thời gian tới ạc Nội dung chuyên đề trình bày chương: sĩ Chương nói thức trạng quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Liên n Ki Bang Nga thời gian qua để nhấn mạnh mối quan hệ có truyền thồng lâu dài giới thiệu thị trường hàng hóa hai nước h tế Chương nêu số phương hướng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại Việt – Nga Những thuận lợi khó khăn, quan điểm triển vọng phát triển thời gian tới Trong trình làm chuyên đề tác giả không tránh khỏi việc thiếu sót Bài chuyên đề thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế mối quan hệ hai nước Tuy nhiên số biện pháp đưa tác giả chung chung mang tính lý thuyết, chưa cụ thể hóa vào thực trạng quan hệ phát triển Việt –Nga SV: Lê Trường Kiên 66 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO n PGS TS Đỗ Đức Bình, PGS TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Kinh tế th quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội thương mại, NXB Giáo dục ạc GS PTS Nguyễn Duy Bột, GS PTS Đặng Đình Đào (1997), Kinh tế sĩ Trần Văn Hịe (2009), Tín dụng Thanh toán thương mại quốc tế, NXB n Ki Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Văn Hòe (2009), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Đại h học Kinh tế quốc dân, Hà Nội tế TS Trần Văn Hùng (2012), Tổng quan tình hình XNK giai đoạn 2001 – 2010 giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam thời kỳ tới 2020 Địa chỉ: http://gdtd.vn/channel/3022/201209/Tong-quan-ve-tinh-hinh-XNK-giai-doan2001-%E2%80%93-2010-va-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-o-Viet-Nam-thoiky-toi-2020-1963467/ PGS TS Nguyễn Thị Hường (2008), Kinh doanh quốc tế tập, NXB Thống kê, Hà Nội PGS TS Trần Chí Thành (2000), Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê Hà Nội Bộ Công Thương(2013) Liên bang Nga - đối tác quan trọng hàng đầu sách đối ngoại Việt Nam.Địa chỉ: http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.211035.gpside.1.gpnewtitle.lien-bang-nga-doi-tacquan-trong-hang-dau-trong-chinh-sach-doi-ngoai-c.asmx Việt Nam+ (2012) Thương mại Việt-Nga ước đạt 3,7 tỷ USD năm 2012 Địa chỉ: http://www.vccith.com.vn/Tint%E1%BB%A9ctrang/Tint%E1%BB %A9c/Chiti%E1%BA%BFttint%E1%BB%A9c/tabid/69/MenuID/100/ID/ 4915/Default.aspx SV: Lê Trường Kiên 67 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă 10 Thảo Chi(2009) Hàng Việt Nam trở lại thị trường Nga với vị Địa n chỉ:http://tintucviet.com.vn/?url=detail&id=13 th 11.Lê Thanh Vạn(2012) Bước phát triển quan hệ Nga – Việt Địa chỉ:http://www.dav.edu.vn/en/introduction/missions.html?id=516:so-36-buoc- ạc phat-trien-moi-trong-quan-he-viet-nga sĩ 12.Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 2(50)/2003; 2/2001; 3/2001 n Ki 13.Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 1/2002 14.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 303 tháng 8/2003  h 15.Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 2/2003; 5/2003 tế 16.Thời báo Ngân hàng số 85 (864); 89 (868) 17.Trang web Bộ ngoại giao Việt Nam : http://www.mofa.gov.vn 18.Trang web Bộ Thương mại Việt Nam : http://www.mofa.gov.vn - http://www.laodong.com.vn - http://www.cdc.org/ruinfo.htm 19.Trang web Đài tiếng nói Việt Nam : www.vov.org.vn - http://www.atimes.com - http://www.vietutopia.com - http://www.ttvnonline.com - http://www.usvtc.org - http://www.eia.doe.gov - http://www.countryreports.org - http://www.russiacouncil.org SV: Lê Trường Kiên 68 Lớp: KTQT - 51B ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN n th ạc sĩ n Ki h tế Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 ận Lu Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình vă NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN n th ạc sĩ n Ki h tế Hà Nội, Ngày tháng năm 2013

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w