TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ * * * CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆTNAM LIÊN BANG NGA Giảng viên hướng[.]
Trang 1BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ
* * *
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPĐề tài:
PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠIVIỆTNAM - LIÊN BANG NGA
Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đỗ Đức BìnhHọ và tên sinh viên : Lê Trường KiênMã sinh viên : CQ511839
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế
Lớp chuyên ngành : KTQT 51BHệ : Chắnh quy
Thời gian thực tập : 02/01/2013 => 19/05/2013 (Đợt 1)
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến GS.TS Đỗ Đức Bình, người thầy hướng dẫn tận tình trong phương phápnghiên cứu và hỗ trợ em cách thức trình bày vấn đề, giải quyết vấn đề mộtcách đúng đắn và sâu sắc nhất
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Bộ môn Kinh tế quốc tế -Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân đãtận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập Với vốn kiến thức được tiếpthu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóaluận mà cịn là hành trang quắ báu để em bước vào đời một cách vững chắc vàtự tin.
Em cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới các anh chị, cô chú đang làm việc tạiViện Nghiên cứu Châu Âu đã luôn giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốtquá trình thực tập tại đây Nhờ đó mà em đã được tiếp xúc, làm việc và traođổi những kiến thức chuyên môn cũng như các kĩ năng làm việc sau này.
Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Lê Trường KiênLớp: Kinh tế quốc tế 51B
Viện: Thương mại và Kinh tế quốc tếTrường: Đại học Kinh tế quốc dânKhóa: 51
Hệ: Chắnh quy
Trong thời gian thực tập tại Viện Nghiên Cứu Châu Âu, dưới sự hướngdẫn chỉ bảo nhiệt tình của GS.TS Đỗ Đức Bình em đã hoàn thành chuyên đề
thực tập với đề tài: ỘPhát Triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam Ờ
Liên Bang NgaỢ.
Em xin cam đoan mọi nội dung trong chuyên đề thực tập này là dochắnh bản thân em nghiên cứu các tài liệu và tình hình thực tế trong thời gianthực tập tại Viện Nghiên Cứu Châu Âu trong thời gian từ 1/2013 đến tháng5/2013 Trong quá trình làm bài em có tham khảo nhiều tài liệu khác nhaunhưng không sao chép của bất cứ luận văn chuyên đề tốt nghiệp nào.
Nếu vi phạm những điều trên, em xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trang 4MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠIVIỆT NAM Ờ LIÊN BANG NGA TRONG THỜI GIAN QUA 3
1.1 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam Ờ Liên Bang Nga trước năm2000 3
1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Ờ Liên bang Nga từ năm 2000 đến nay 9
1.2.1 Đặc điểm và vị trắ của thị trường mỗi nước trong quan hệ thươngmại .9
1.2.1.1 Thị trường Liên Bang Nga 9
1.2.1.1.1 Đặc điểm của thị trường Nga .9
1.2.1.1.2 Vị trắ của thị trường Nga đối với Việt Nam .11
1.2.1.2 Thị trường Việt Nam 14
1.2.1.2.1 Đặc điểm của thị trường Việt Nam 14
1.2.1.1.2 Vị trắ của thị trường Việt Nam đối với Liên Bang Nga .16
1.2.2 Hoạt động xuất khẩu giữa Việt Nam Ờ Lięn bang Nga 18
1.2.2.1 Tình hình chung .18
1.2.2.2 Tình hình nhập khẩu hàng hóa từ Liên Bang Nga 22
1.2.2.3 Tình hình xuất khẩu hàng hóa sang Liên Bang Nga 24
1.2.3 Một số hiệp định hợp tác với tư cách là nền tảng cho phát triển quanhệ thương mại giữa Việt Nam Ờ Liên Bang Nga 29
1.2.3.1 Hợp tác khai thác dầu khắ 30
1.2.3.2 Hợp tác phát triển du lịch 33
1.2.3.3 Hợp tác về lĩnh vực năng lượng Ờ điện tử 35
1.3 Đánh giá chung 37
Trang 6CHƯƠNG 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUANHỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ờ LIÊN BANG NGA 45
2.1 Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển quan hệ thương mạiViệt Nam Ờ Liên bang Nga trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế .452.1.1 Thuận lợi trong quan hệ thương mại Việt-Nga 452.1.2 Khó khăn và hạn chế trong hợp tác chiến lược Việt-Nga 472.2 Quan điểm và triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- LiênBang Nga 502.2.1 Quan điểm 502.2.2 Triển vọng hợp tác phát triển 562.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Liên bangNga .592.3.1 Giải pháp vĩ mô 592.3.2 Giải pháp vi mô 612.3.2.1 Nâng cao sức cạch tranh cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam 612.3.2.2 Nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu, tăng giá trị gia tăng đối vớicác mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Liên Bang Nga .612.3.2.3 Đa dạng hóa các phương thức kinh doanh .622.3.3 Một số giải pháp khác 622.3.3.1Nâng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hóa xuất khẩu, thúc đẩy sựhợp tác giữa các doanh nghiệp .632.3.3.2 Giảm nhập siêu 632.3.3.3Phát huy tiềm năng cộng đồng người Việt Nam ở Liên Bang Ngatrong phát triển quan hệ thương mại hai nước .64
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STTTừ viết tắtNghĩa đầy đủ
Tiếng AnhTiếng Việt
1 KNXK Kim ngạch xuất khẩu
2 XK Xuất khẩu
3 NK Nhập khẩu
4 XHCN Xã hội chủ nghĩa
5 Slg Số lượng
6 WTO World TradeOrgnization
Tổ chức Thương mạiThế giới
7 PETROVIETNAM Tập đoàn dầu khắ quốcgia Việt Nam8 HACCP Hazard Analysis and
Critical Control Points
Phân tắch mối nguy vàđiểm kiểm soát tới hạn9 UNCTAD United Nations
Conference on Tradeand Development
Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc
10 ITC International TradeCentre
Trung tâm Thương mạiQuốc tế
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU1 Tắnh cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, q trình tồn cầu hóa Ờ quốc tế hóa diễn ramạnh mẽ và trở thành xu thế khách quan của tồn thế giới.Trước sự thay đổicủa tình hình thế giới và khu vực, không một quốc gia nào muốn phát triểnthịnh vượng mà lại đóng cửaỢ khơng giao lưu với các nước bên ngoài Hộinhập quốc tế và khu vực là nhu cầu của các quốc gia bởi thực tế đã chứngminh, các nước muốn phát triển đồng bộ, tránh nguy cơ tụt hậu, kém pháttriển thì phải tắch cực chủ động ngoi lên đầu ngọn sóng để lướt theo sóngđồng thời phải cân nhắc cẩn trọng những yếu tố bất lợi để tìm cách vượt qua.
Nhận thức rõ vai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển nhằm tranh thủnhững điều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định cólợi cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đồng thời củng cố và nâng caovị thế trên trường quốc tế Hơn nữa trước tác động của tình hình thế giới vàkhu vực, với mong muốn Ộ là bạn với tất cả các nướcỢ trong cộng đồng quốctế, không phân biệt chế độ chắnh trị - xã hội vì mục tiêu hịa bình phát triểncũng như đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã vàđang tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước, các tổ chức quốc tế và khuvực Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga khơng nằm ngồi quỹ đạo đó.
Trải qua một thời gian dài với bao biến động, thay đổi của thế giới vàkhu vực, quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga không phải lúc nào cũng pháttriển theo chiều hướng đi lên mà vẫn có những lúc chững lại Thế nhưng đóchắnh là quy luật cơ bản của sự phát triển Trải qua hơn 60 năm, quan hệ ViệtNam Ờ Liên Bang Nga ngày càng được thắt chặt và bước vào giai đoạn pháttriển toàn diện, tắch cực.
Qua quá trình thực tập tại Viện Nghiên cứu Châu Âu, được sự hướng
dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo ỜGS.TS Đỗ Đức Bình cùng sự giúp
đỡ của các cô chú trong viện em đã chọn đề tài :ỘPhát triển quan hệ hợp tác
thương mại Việt Nam-Liên Bang NgaỢ làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp
Trang 102 Mục đắch nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại Việt Nam-Liên bang Ngatrong những năm gần đây nhằm làm rõ bản chất của mối quan hệ này, phântắch những cơ hội, thách thức, những thành tựu và hạn chế Từ đó đánh giá,rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời dự báo chiều hướng phát triển và đưa ramột số giải pháp mang tắnh chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ nàyphát triển hơn trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga
Phạm vi nghiên cứu:quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga từ
năm 2000 đến nay vì năm 2000 là thời điểm mở đầu thế kỷ mới do đó sẽ cónhiều vấn đề cần giải quyết, những mục tiêu cần thực hiện của Đảng và Nhànước ta.
Nội dung: tập chung nghiên cứu vấn đề xuất nhập khẩu hai chiều giữa
hai nước Việt Nam-Liên Bang Nga
4 Phương pháp nghiên cứu
Vân dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp vớiphương pháp thu thập, phân tắch dữ liệu , tổng hợp , đồng thời sử dụngphương pháp phân tắch kinh tế, phương pháp so sánh để hoàn thành bàichuyên đề thực tập.
5 Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận , danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềthực tập kết cấu gồm 2 phần:
Chương 1: Thực trạng quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam- Liên BangNga trong thời gian qua
Trang 11CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠIVIỆT NAM Ờ LIÊN BANG NGA TRONG THỜI GIAN QUA
1.1 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam Ờ Liên Bang Nga trước năm2000
Quan hệ giữa Liên bang Nga với Việt Nam (quan hệ Nga - Việt) là sự kếthừa quan hệ Xô - Việt hữu nghị truyền thống trước đây Tuy nhiên, tronghoàn cảnh lịch sử mới, trước hết là sự đảo lộn thể chế chắnh trị ở Nga, tắnhchất mối quan hệ Nga - Việt đã thay đổi sâu sắc.Nếu nền tảng cơ bản cố kếtquan hệ Xô - Việt được khơi nguồn từ sự tương đồng về ý thức hệ cộng sảnchủ nghĩa và quan hệ đồng minh chiến lược thì cơ sở của quan hệ Nga - Việtchỉ xuất phát chủ yếu từ lợi ắch quốc gia - dân tộc Do vậy, các nguyên tắcquan hệ cũng thay đổi Chủ nghĩa quốc tế XHCN - nguyên tắc hàng đầu chỉđạo quan hệ Xô - Việt được thay thế bằng ngun tắc tơn trọng chủ quyền,bình đẳng và cùng có lợi trong quan hệ Nga - Việt hiện nay.
Chịu sự chi phối của những biến động trong tình hình mỗi nước và cácnhân tố quốc tế, quan hệ Nga - Việt đến nay có thể chia làm ba giai đoạn chủyếu với những nét đặc trưng riêng biệt.
Giai đoạn thứ nhất : Từ cuối năm 1991 đến năm 1993
Đặc trưng nổi bật nhất của giai đoạn này là tình trạng trì trệ trong quanhệ Nga - Việt, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế - thương mại, mặc dù cả hai bênđã bước đầu có những nỗ lực nhằm vượt qua tình trạng này.
Trang 12quân sự ở Cam Ranh và rút dần số lượng các chuyên gia, kỹ thuật viên đanglàm việc trên nhiều lĩnh vực của Việt Nam Cộng với những khó khăn ngàycàng tăng do khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Nga đang ở độ cao trào, Ngakhông thể thực hiện các cam kết của Liên Xô với Việt Nam mà Nga kế thừa.Hệ quả là sự tụt giảm một cách chưa từng thấy các liên hệ kinh tế vốn có bềdày truyền thống mà hai bên được kế thừa Khối lượng buôn bán Nga - ViệtNam 1992 chỉ cịn bằng 10% kim ngạch mậu dịch Xơ - Việt năm 1989 (1,911tỷ rúp).
Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn rất lớn do Nga hạn chế cungcấp các mặt hàng thiết yếu như nguyên - nhiên liệu, vật liệu, thiết bị máy mócvà phụ tùng thay thế cho các cơ sở kinh tế được Liên Xô giúp xây dựng mặtkhác các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang Liên Xô nhưrau quả, thực phẩm, nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ và công nghiệp nhẹv.v đã bị thu hẹp mạnh trên thị trường Nga Trước tình hình đó, Việt Nambuộc phải nhanh chóng tìm kiếm các đối tác mới từ khu vực Đông á, ĐôngNam á, Tây Âu, v.v Việc xác lập và củng cố chỗ đứng trên các thị trườngmới, về khách quan đã làm giảm mối quan tâm của các đối tác Việt Namnhằm vực dậy các quan hệ kinh tế với Nga Các đối tác nước nogài ở ViệtNam cũng tranh thủ lấp khoảng thiếu hụt do các nguồn cung cấp từ Nga bịsuy giảm, củng cố thế đứng trên thị trường Việt Nam.
Ngoài quan hệ kinh tế, các mối quan hệ khác giữa hai nước cũng chỉđược xúc tiến ở mức thấp và nhiều khi mang tắnh hình thức.Những cuộc tiếpxúc ở cấp cao nhất - một hình thức biểu đạt độ tin cậy và hữu nghị vốn cótrước đây - trong suốt giai đoạn 1991 - 1993 đã không diễn ra Trên diễn đànquốc tế, do mỗi bên theo đuổi những mục tiêu không giống nhau, cho nên sựphối hợp các nỗ lực ngoại giao và việc tham khảo quan điểm lẫn nhau về cácvấn đề quốc tế và khu vực cũng bị gián đoạn, ngưng trệ.
Trang 13việc xác định lại hệ thống lợi ắch quốc gia của mỗi bên trong bối cảnh quốc tếmới.Chắnh sách đối ngoại Nga giai đoạn này tập trung hướng chủ yếu vàophát triển quan hệ với phương Tây, coi đây là điều kiện giúp Nga thoát khỏikhủng hoảng và hội nhập nhanh với các quốc gia công nghiệp tiên tiến.Đốivới Việt Nam lúc đó, hướng ưu tiên hàng đầu trong hoạt động đối ngoại làtăng cường quan hệ với các nước láng giềng khu vực Đông Nam á, Châu á -Thái bình dương.Những kết quả khả quan của cơng cuộc đổi mới ở Việt Namđã từng bước chứng tỏ tắnh hiệu quả của sự lựa chọn hướng ưu tiên kể trên.Mặt khác, trong quan hệ Nga - Việt còn tồn tại quá nhiều vấn đề trên cả tầmvĩ mô và vi mô Chẳng hạn, hai bên chưa xác lập được cơ cấu và cơ chế mớithắch hợp để thúc đẩy mối quan hệ : từ phương thức thanh toán, hình thứcquan hệ, các biện pháp hỗ trợ, lĩnh vực ưu tiên, giải quyết vấn đề nợ đến việcxác lập nền tảng quan hệ mới.
Giai đoạn thứ hai : Từ năm 1994 đến năm 2000
Bắt đầu từ cuối năm 1993 đầu năm 1994, Nga đẩy mạnh cải thiện quanhệ với các nước khu vực Đơng á - Thái Bình dương : Nhật Bản, Trung Quốc,Hàn Quốc v.v trong nỗ lực điều chỉnh chắnh sách đối ngoại theo hướng "cânbằng Đông - Tây" Sự cải thiện quan hệ Nga - ASEAN được đánh dấu bằnghai sự kiện : Nga tham gia ARF-1 (Băngkoc - 7/1994) và trở thành bên đốithoại đầy đủ của ASEAN vào cuối năm 1996 Tình hình đó tác động tắch cựcđến quan hệ Nga - Việt Mặt khác, công cuộc đổi mới của Việt Nam thu đượcnhững thắng lợi ban đầu rất quan trọng, giúp Việt Nam từng bước vượt quakhỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài và đạt mức tăng trưởng cao Trên lĩnh vựcđối ngoại, cùng với việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ, Việt Nam năngđộng thúc đẩy quá trình hội nhập ASEAN và đã trở thành thành viên chắnhthức của hiệp hội tháng 7- 1995.
Trang 14mới.Nhờ vậy, quan hệ Nga - Việt bắt đầu khởi tiến bằng nhiều bước đi tắchcực và thực tế hơn.
Nhu cầu tăng cường quan hệ Nga - Việt xuất phát trước hết từ việc nhậnthức lại một cách đầy đủ hơn vai trò của mỗi bên đối với sự phát triển củanhau Đối với Nga, Việt Nam tuy khơng có thực lực kinh tế lớn nhưng lại cótiềm năng phát triển mạnh, đặc biệt có vai trị chắnh trị quan trọng tại khu vựcĐơng Nam á Trong tắnh tốn chiến lược của Nga trên con đường thực thichắnh sách Châu á - Thái bình dương, Việt Nam có một số thế mạnh hơn cácnước Đơng Nam á khác mà Nga có thể tận dụng để phục hồi kinh tế và nângcao vị thế tại khu vực Việt Nam là nơi Liên Xô đã đầu tư, trợ giúp hơn 10 tỷrúp chuyển đổi vào những ngành kinh tế then chốt như năng lượng, khaikhoáng, luyện kim, giao thông, cơ khắ v.v Việt Nam cũng được Liên Xô đàotạo giúp một đội ngũ rất đông đảo (hơn 3 vạn) các nhà nghiên cứu, chuyêngia, kỹ thuật viên tay nghề cao và các cán bộ quản lý nhà nước, quản lý kinhtế Xét về địa - chiến lược, Việt Nam án ngữ vị trắ quan trọng ở Đơng Nam á,từ địa bàn Việt Nam có thể kiểm sốt các tuyến đường hàng hải và hàngkhơng huyết mạch đi qua khu vực biển Đông Nga vẫn là cường quốc quân sựbiển có lợi ắch liên quan đến biển Đông và cần thiết phải bảo đảm các quyềnlợi an ninh, kinh tế, hàng hải có ý nghĩa chiến lược ở đây.
Sự kiện mang ý nghĩa cột mốc đánh dấu một giai đoạn mới trong quanhệ Nga - Việt là chuyến đi thăm hữu nghị chắnh thức đầu tiên của Thủ tướngViệt Nam Võ Văn Kiệt sang Liên bang Nga với việc ký kết Hiệp ước vềnhững nguyên tắc cơ bản trong quan hệ hữu nghị giữa CHXHCN Việt Namvà Liên bang Nga (6-1994) Sự kiện này phản ánh quyết tâm của cả hai phắanhằm tạo lập cơ sở - nền tảng mới định hướng toàn diện cho sự phát triển củaquan hệ hai nước trong tình hình mới.
Trang 15ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ Nga - Việt có ý nghĩađặc biệt quan trọng đối với triển vọng quan hệ hai nước.Nó tạo ra nền tảngpháp lý mới và những nguyên tắc chỉ đạo hoạt động đối ngoại của mỗi nướcvới nhau Hiệp ước khẳng định hai nước tiếp tục duy trì và phát triển quan hệhữu nghị trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, độc lập và tồn vẹnlãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùngcó lợi Hai bên coi trọng việc phối hợp hoạt động quốc tế, góp phần duy trì vàcủng cố hịa bình và an ninh thế giới, ngăn ngừa các cuộc xung đột vũ trang ;đồng thời thường xuyên tham khảo ý kiến của nhau về mọi vấn đề liên quanđến lợi ắch của hai bên.
Trang 16từ phắa Nga, các công ty này đi vào ổn định, mở rộng quy mơ và đóng gópđáng kể vào việc khắc phục sự ngưng trệ của quan hệ kinh tế Nga - Việt.
Những cố gắng của cả Nga và Việt Nam nhằm đưa quan hệ kinh tếthương mại giữa hai nước vượt ra khỏi tình trạng ngưng trệ đã đưa lại một sốkết quả ban đầu Kim ngạch mậu dịch Nga - Việt năm 1994 đạt 378,9 triệuUSD gần gấp đôi mức 204,9 triệu USD năm 1992 Các năm 1995, 1996 tuykim ngạch khơng tăng và cịn nhỏ bé (453 triệu USD 1995, 280 triệu USD -1996) nhưng ổn định Tắnh đến năm 1996, Nga có 36 dự án đang thực hiệnvới số vốn 160 triệu USD ; trong đó 32 xắ nghiệp liên doanh, 2 xắ nghiệp100% vốn của Nga, 2 hợp đồng thỏa thuận kinh doanh chung Nga xếp thứ 18trong số 54 nước và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam.Hợp tác liên doanhsản xuất Nga - Việt đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế hainước.Thành công nổi bật trên lĩnh vực này phải kể đến liên doanh dầu khắVietsovpetro Năm 1994, liên doanh này khai thác được 7 triệu tấn dầu thô,năm 1996 đạt 8,2 triệu tấn, đến tháng 10 năm 1997 đã khai thác tấn dầu thứ50 triệu Tổng doanh thu bán dầu từ 1991 đến tháng 10/1997 đạt 6,3 tỷ USD,trong đó nộp ngân sách Việt Nam khoảng 3,4 tỷ USD.
Sau chặng đường hơn 5 năm củng cố và phát triển, quan hệ Nga - Việtngày càng được cải thiện tắch cực.Trước những diễn biến của tình hình mớivà bối cảnh quốc tế ở vào nửa cuối thập niên 90, hai nước đều đã nhận thứcđược tầm quan trọng của việc thúc đẩy quan hệ hai bên lên một giai đoạnmới.
Trang 17cụ thể trên nhiều lĩnh vực, trong đó quan hệ chắnh trị, ngoại giao ln chiếmgiữ vị trắ mở đường.
1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Ờ Liên bang Nga từ năm 2000 đến nay1.2.1 Đặc điểm và vị trắ của thị trường mỗi nước trong quan hệ thương mại
1.2.1.1 Thị trường Liên Bang Nga1.2.1.1.1 Đặc điểm của thị trường Nga
Nga là một thị trường rộng lớn, với dân số Matxcơva hơn 10 triệu dân và13 thành phố khác có dân số hơn một triệu dân, là động lực giúp các thànhphố này trở thành những thị trường tiêu dùng và bán lẻ lớn, đặc biệt từ năm2000 Nhiều người tiêu dùng Nga đặc biệt yêu thắch các nhãn hiệu sản phẩmtoàn cầu có tiếng tăm Theo đánh giá của tổ chức Business MonitorInternational (BMI) và Troika Dialog, thị trường Nga là thị trường lớn nhất ởChâu Âu trong lĩnh vực sử dụng điện thoại di động và máy giặt và là thịtrường lớn thứ hai Châu Âu về doanh số bán hàng ô tô.
Thị trường bán lẻ Nga là thị trường phức tạp, nhanh chóng thắch ứng vớinhững thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng và rất đa dạng Hệ thống bánlẻ bao gồm cả các cửa hàng và các mơ hình kinh doanh hýớng đến các nhómkhách hàng mục tiêu khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiều nhóm ngýờivới các mức thu nhập khác nhau Giới trung lýu ở Nga ýớc tắnh chiếm xấp xỉ10 đến 25% trong tổng số 140 triệu dân, tùy thuộc theo cách tắnh.
Nhóm người tiêu dùng giàu nhất tại Nga được biết đến với thị hiếuhướng đến các sản phẩm ngoại nhập và đắt tiền, đặc biệt quan tâm đến cácnhãn hiệu nổi tiếng, các mặt hàng xa xỉ và chi tiêu rộng rãi.Nhiều chuyên giavề thị trường đánh giá triển vọng của thị trường Nga rất tắch cực và hầu hếtcác nhà cung cấp các mặt hàng tiêu dùng nước ngoài đang kinh doanh trên thịtrường này đều có kết quả kinh doanh rất khả quan.
Trang 18giàu có của Nga cũng cắt giảm chi tiêu cho các chuyến du lịch đắt tiền và cácmặt hàng thời trang Tuy nhiên, hầu hết người tiêu dùng Nga nói chung chỉgiảm chi tiêu với một số mặt hàng và giảm giá cả, không cắt các khoản chi.
Mặc dù Nga có thị trường hàng cao cấp rất phát triển và tầng lớp trunglưu ngày càng gia tăng, nhưng trên đất nước này vẫn tồn tại sự phân biệt giàunghèo và trong khu vực, sức mua hàng khơng đồng đều Rất nhiều người dânNga có mức thu nhập rất thấp, đặc biệt là những người già sống bằng lươnghưu Mặc dù nền kinh tế ổn định trong những năm 2000, vẫn có khoảng 20%số dân sống dưới mức nghèo đói.
Matxcơva và khu vực xung quanh chiếm khoảng 45% GDP của cả nướcvà thu nhập bình quân theo đầu người ở thành phố thủ đô này cao hơn mứctrung bình của cả nước Trong khi Matxcơva và St Petersburg là những thànhphố có doanh số bán hàng lớn nhất, các vùng khác của Nga cũng được coi lànhững thị trường mới đầy tiềm năng, đặc biệt là những khu vực có nền cơngnghiệp phát triển hoặc giàu tài nguyên Rất nhiều trung tâm mua sắm đã đượcmở ra ở các thành phố khác như Samara, Ufa, Yekaterinburg, Krasnoyarsk,Khabarovsk và Vladivostok.Vắ dụ, Tập đồn Detsky Mir, một cơng ty bán lẻhàng đầu các mặt hàng cho trẻ em mở khoảng 10 cửa hàng tầm cỡ khu vựctrong năm 2010.Tập đoàn Crocus, đã mở các trung tâm mua sắm và giải trắlớn nhất của Nga ở Matxcơva, dự định mở thêm hai trung tâm nữa Vốn đầutư vào các dự án mới ước tắnh khoảng 1,1 tỷ USD trong năm 2010.
Trang 191.2.1.1.2 Vị trắ của thị trường Nga đối với Việt Nam
Những năm gần đây, trao đổi thương mại 2 chiều Việt Ờ Nga có bướcphát triển nhanh, kim ngạch tăng từ 300 triệu USD năm 1990 lên 1,83 tỷ USDnăm 2009 Hiện nay, Việt Nam có 11 dự án FDI tại Nga, tổng vốn 34 triệuUSD.Dầu khắ và năng lượng là 2 lĩnh vực hợp tác truyền thống và có hiệu quảnhất giữa hai nước trong nhiều năm Ngồi việc gia tăng kim ngạch, cịn có sựcải thiện đáng kể về cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa hai nước Tuy nhiên, kimngạch mậu dịch song phương còn ở mức thấp, đặc biệt Việt Nam đang ở thếnhập siêu lớn từ Nga Nhiều hàng hóa của Việt Nam có chất lượng cao, đủkhả năng cạnh tranh trên thị trường Nga, nhưng trên thực tế, các doanh nghiệpViệt Nam còn ắt quan tâm đến thị trường Nga Doanh nghiệp và người tiêudùng Nga vẫn chưa hiểu nhiều về doanh nghiệp Việt Nam cũng như khả năngxuất khẩu hàng hóa đa dạng của doanh nghiệp Việt Nam, trong khi đó, cácdoanh nghiệp của nhiều nước ASEAN đã rất nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu hànghóa vào thị trường Nga thơng qua các chương trình xúc tiến thương mại
Trang 20việc kết nối với các doanh nghiệp nhập khẩu của Nga để tuyên truyền, quảngbá về doanh nghiệp và về hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tới người tiêudùng Nga
Thời gian qua, hầu hết hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trườngNga mới chỉ tới được các thành phố lớn, chứ chưa tới được các địa phương xaở Nga.Trong khi đó, thị trường Nga rất rộng lớn, lại có nhu cầu tiêu thụ caođối với nhiều chủng loại hàng hóa mà Việt Nam hồn tồn có thể xuấtkhẩu.Vì thế, triển vọng thị trường rất lớn.Ở thị trường Nga, các doanh nghiệpphải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt, thị trường lại thiếu linh hoạt về cơ chếthanh toán, thiên về trả chậm khi nhập khẩu và trả trước khi xuất khẩu Bêncạnh đó, thị trường Nga cịn áp dụng những rào cản kỹ thuật bằng thuế quanvà phi thuế nhằm bảo hộ sản xuất trong nước (vắ dụ đưa ra lệnh cấm hoặc hạnchế nhập khẩu đối với một số mặt hàng như nông Ờ thủy sản, thịt đônglạnhẦ) Những trở ngại về thủ tục hành chắnh, hải quanẦ cũng gây không ắtkhó khăn cho doanh nghiệp khi tham gia thị trường.Sự hạn chế về khả năngtài chắnh của doanh nghiệp Nga cũng khiến cho nhiều cơ hội kinh doanh bị bỏqua Sự ra đời và hoạt động của Ngân hàng liên doanh Việt Ờ Nga (VRB)trong 3 năm qua đã tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp của hai nướctrong khâu thanh tốn, đã có hàng ngàn thương vụ kinh doanh được thực hiệnthông qua VRB Để bảo đảm lợi ắch của các nhà xuất khẩu Việt Nam, VRBđã cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng với sản phẩm thanh tốn đặc thù phùhợp với thị trường Nga.VRB cịn hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu của ViệtNam trong việc lựa chọn các đồng tiền thanh toán hoặc phương thức thanhtoán phù hợp giúp hạn chế rủi ro (hiện nay, VRB đang sử dụng 3 đồng tiềntrong thanh toán là USD, EUR và RUB)
Trang 21nước đã giành được những vị thế nhất định trên thị trường của nhau Tuynhiên, sự hợp tác còn ở mức thấp so với tiềm năng, trao đổi thương mại 2chiều mới chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch mậu dịch của mỗi nước.Thực trạng trên đây là do một số nguyên nhân, đó là: Sức cạnh tranh của hànghóa Việt Nam tại thị trường Nga còn yếu, chi phắ vận tải cao hơn nhiều so vớikhi làm ăn với các đối tác ở gần, hoạt động xúc tiến thương mại của cácdoanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Nga cịn ắt Trình độ phát triển kinh tếvà mức độ hội nhập kinh tế thế giới của hai nước có khác nhau, cho tới nayNga vẫn là thị trường có nhiều rào cản về kỹ thuật và thương mại, thuế nhậpkhẩu và thuế VAT cao (thuế đánh vào hàng tiêu dùng NK ở mức trung bình20 Ờ 30%) Các qui định của thị trường Nga đối với hàng hóa nhập khẩu rấtchặt chẽ, qui định về quản lý tài chắnh và tắn dụng khá phức tạp Việc trao đổihàng hóa giữa hai nước chủ yếu do các doanh nghiệp tư nhân và tư thươngngười Việt ở Nga thực hiện, nên hoạt động manh mún và thiếu bài bản Chắnhphủ Nga chủ trương bảo hộ mậu dịch, tăng thuế nhập khẩu, áp dụng hạnngạch, tạo dựng hàng rào phi thuếẦ vì thế đã hạn chế không ắt đến xuất khẩunhững mặt hàng truyền thông của Việt Nam Lâu nay, nhiều doanh nghiệpViệt Nam vẫn quan niệm Nga là thị trường dễ tắnh, nên đã đưa vào tiêu thụnhiều hàng hóa chất lượng kém, sau khi phát hiện ra nhiều chủng loại hànghóa khơng bảo đảm chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, phắa Nga liêntục đưa ra những biện pháp nghiêm ngặt đối với hàng hóa nhập khẩu từ ViệtNam (nhất là đối với nông sản và hải sản)
Trang 22trong đó quan trọng nhất là xây dựng hành lang pháp lý cho hàng hóa xuấtkhẩu của mỗi nước
1.2.1.2 Thị trường Việt Nam
1.2.1.2.1 Đặc điểm của thị trường Việt Nam
Lực lượng lao động
Trong sự so sánh với rất nhiều quốc gia láng giềng châu Á, lao động ViệtNam có mức lương thấp hơn Với thợ máy, mức lương khoảng 200USD/tháng trong khi những nhà quản lý quan trọng và các kỹ sư, chuyên gialâu năm được trả khoảng 1.500 USD/tháng.Lao động Việt Nam làm việckhoảng 48 giờ/tuần và các chương trình xã hội của chắnh phủ ước tắnh chiếmkhoảng 25% chi phắ lương.Trong khi đó, Trung Quốc có 40 giờ làm việc mộttuần và chi phắ xã hội chiếm khoảng 50-60% lương.
Lực lượng lao động Việt Nam được giáo dục tốt và ham làm việc Số tuổitrung bình của một thợ máy là 24 tuổi, số lao động biết và thông thạo tiếng Anhngày càng tăng cùng với sự xuất hiện của rất nhiều trung tâm ngoại ngữ.
Ưu đãi thuế
Về mặt phát triển kinh tế, Việt Nam hiện tại là Trung Quốc cách đây 10-12 năm.Tuy nhiên, những chắnh sách hiện nay của Việt Nam lại là sự đúc kếtgiá trị các bài học từ mơ hình Trung Quốc hiện đại.
Việt Nam đã áp dụng một chương trình ưu đãi thuế thu nhập rất linhhoạt Vắ dụ như miễn thuế bốn năm kể từ năm đầu tiên có lãi; tắnh thuế thu nhậpbằng ơ mức thuế thơng thường trong vịng 7 năm Mức thuế thơng thường cóthể là 10%, 15%, 20% tuỳ thuộc vào lĩnh vực công nghiệp, phân loại đầu tư vàvị trắ địa lý Trong khi đó, mức thuế chung cho doanh nghiệp là 28%.
Khi một công ty lựa chọn địa điểm đầu tư, thì hàng loạt khu đất, cácchắnh sách thuế ưu đãi và điều kiện để được hưởng ưu đãi được giới thiệu.Ởđây có cả những chương trình miễn thuế cho một số loại hàng hố nhập khẩu.
Trang 23những khuyến khắch tài chắnh này tới nguồn thu nhập của họỖỖ, ông CharlieBlocker, Giám đốc điều hành Gannon Pacific Group cho biết.
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng khi gặp lànsóng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Chắnh phủ Việt Nam đã cam kết pháttriển cân bằng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cung cấp điện - nước, dịch vụ cảngbiển và viễn thông Các khoản cho vay và tài trợ song phương vẫn tiếp tục đổvào Việt Nam với số lượng lớn.
Trong hai năm nay, Việt Nam đã đầu tư khoảng 10% GDP vào cơ sở hạtầng Đến năm 2012, Việt Nam sẽ hoàn thành hệ thống cảng nước sâu và vậntải biển - một mốc phát triển đem lại cho đất nước lợi thế cạnh tranh to lớn vàcho phép Việt Nam dành những hỗ trợ lớn hơn với các nhà đầu tư, tạo điềukiện xuất khẩu thuận lợi hơn sang ASEAN, Trung Quốc và Bắc Mỹ.
Sở hữu trắ tuệ và cơ sở hạ tầng pháp luật
Nhằm tăng cường công tác bảo hộ sở hữu trắ tuệ và thực thi những thủtục pháp luật phù hợp với cam kết gia nhập WTO, chắnh phủ Việt Nam đãtiến hành nhiều biện pháp để bảo hộ sở hữu trắ tuệ và ban hành các đạo luậtbảo vệ riêng đối với nhà đầu tư Hệ thống luật pháp có ảnh hưởng tới đầu tưnước ngồi vẫn tiếp tục được cải thiện, tạo một khn khổ hợp pháp và minhbạch với các hoạt động đầu tư.
Quốc hội Việt Nam cũng đã thông qua nhiều luật mới nhằm tạo ra sựđồng bộ về khung luật pháp cho các nhà đầu tư như: Luật Chứng khoán, Luậtchuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trắ tuệ, bộ luật Lao động sửa đổiẦ
Cơ sở sản xuất
Trang 24Thống kê của Ban Quản lý các Khu chế xuất (IPZ) và Khu công nghiệp(IZ) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2006, đã có khoảng 5,68 tỉ USD đổvào IZ và EPZ Số tiền gần gấp đôi so với năm 2005 này là cho các dự án mớivà tăng vốn những dự án hiện có.
Bà Rịa Ờ Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chắ Minhlà những nơi thu hút đầu tư nhiều nhất với 213 dự án đạt tổng vốn đăng kýgần 2,58 tỉ USD - xấp xỉ 60% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các IZvà EPZ.
Việt Nam đã trình diện với các nhà đầu tư tiềm năng kinh tế lớn và làđiểm lựa chọn hàng đầu cho các cơng ty muốn đa dạng hố đầu tư của họ ởkhu vực châu Á Với nguồn lao động giá rẻ, những ưu đãi thuế đặc biệt, và cơsở hạ tầng đang phát triển, Việt Nam sẽ tiếp tục đưa ra những cơ hội đầu tưcho nhiều cơng ty nước ngồi.
1.2.1.1.2 Vị trắ của thị trường Việt Nam đối với Liên Bang Nga
Quan hệ chắnh trị giữa Việt Nam và Liên bang Nga được phát triển vàcủng cố không ngừng Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên có cácchuyến thăm chắnh thức lẫn nhau Từ năm 2007 đến nay, hàng năm hai nướcđã thống nhất lập trường và tắch cực triển khai Danh mục các nhiệm vụ ưutiên nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga Tổng thống NgaVladimir Putin và Thủ tướng Dmitry Medvedv cùng các quan chức cao cấpkhác của Nga đều coi Việt Nam là một quốc gia quan trọng của khu vực ĐôngNam Á và châu Á Ờ Thái Bình Dương và mong muốn tăng cường quan hệ vớiViệt Nam, khẳng định sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư giữa 2 nướcthời gian tới.
Trang 25trong khai thác dầu khắ, khoáng sản, xây dựng trung tâm nhiệt điện và nhàmáy điện hạt nhân tại Việt Nam.
Theo Cơ quan đại diện Thương mại Liên bang Nga tại Việt Nam: Nếutắnh cả đầu tư trực tiếp và đầu tư tài chắnh thì đầu tư của Nga vào Việt Namphải lên tới con số 4,1 tỷ USD và con số này được dự đốn có nhiều cơ hộităng lên vào những năm tới Các dự án của Liên bang Nga đầu tư vào ViệtNam chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực đầu tư tài chắnh, dầu khắ, điện lực, giao
thông vận tải.Ầ Để lại nhiều dấu ấn nhất là dự án thuộc lĩnh vực dầu khắ,
trong đó dự án liên doanh Vietsovpetro được coi như biểu tượng cho mốiquan hệ hợp tác truyền thống Việt - Nga Năm 2011, sau 30 năm hợp tác khaithác dầu khắ tại Việt Nam, tổng doanh thu bán dầu thô từ dự án này mang lạilà 54,3 tỷ USD Ngồi ra cịn một số dự án khác của Công ty Gazprom vàCông ty Zarubezhneftegaz với tổng vốn đầu tư 328,2 triệu USDẦ
Ngoài ra, thị trường Việt Nam ngày nay còn là một địa bàn hứa hẹn đốivới các doanh nghiệp công nghệ Nga, thị trường có những khu cơng nghiệpcung cấp điều kiện làm việc thuận lợi.Tại Việt Nam các công ty Nga nhưAshmanov và đối tác, Softline đã hoạt động thành công trong nhiều năm Sựphát triển năng động của đất nước mở ra triển vọng lớn cho nhiều hướng kinhdoanh công nghệ
Đánh giá về kết quả đầu tư các chuyên gia cho rằng: Tuy chưa phải làcon số lớn nhưng rất đáng trân trọng trong bối cảnh nền kinh tế hai nước đangtrong giai đoạn cải tổ sâu rộng, đang nỗ lực kêu gọi thu hút vốn từ bên ngoài.Thời gian tới, thu hút đầu tư của Việt Nam và Nga sẽ có nhiều những biếnchuyển tắch cực do quan hệ hợp tác hai chiều đang có bước phát triển sâurộng trên các lĩnh vực.
Trang 26quốc gia khác là Belarus và Kazakhstan sẽ bắt đầu đàm phán về triển vọng kýHiệp định thành lập khu vực thương mại tự do (FTA) bốn bênẦ
1.2.2 Hoạt động xuất khẩu giữa Việt Nam Ờ Lięn bang Nga1.2.2.1 Tình hình chung
Liên bang Nga và Việt Nam có mối quan hệ mật thiết trong lịch sử cùngcải cách chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng.Tuy nhiên, kể từ năm 1991, sau khi Liên bang Xô Viết tan rã, quan hệ thươngmại Việt Nam-Nga có những bước thằng trầm, chưa xứng đáng tiềm năng vàlợi thế của hai bên.
Mục tiêu đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên BangNga trong những năm gần đây nhận được sự quan tâm đặc biệt của Chắnh phủhai nước, cộng đồng doanh nghiệp hai bên, và đặc biệt sau chuyến thăm ViệtNam của Tổng thống Nga Putin tháng 3-2001 đánh dấu bước phát triển và tạokhuôn khổ pháp lý mới cho hợp tác Việt-Nga trên cơ sở tin cậy, chặt chẽ lâudài trong thế kỉ 21; hai nước đã kắ ỘTuyên bố chung về quan hệ đối tác chiếnlượcỢ nhắm đưa mối quan hệ Việt Nam- Liên Bang Nga lên một tầm cao mới,tăng cường mở rộng quan hệ thương mại giữa hai nước là một trong nhữngnội dung quan trọng nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của hai nướctrong giai đoạn đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 27Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tốc độ tăng/giảm, cán cânthương mại giữa Việt Nam và LB Nga giai đoạn 2007-2011 và 11 tháng
năm 2012
NămKim ngạch (triệu USD)Triệu USD
Tăng/giảm năm sau so nămtrước (%)XKNKTổngCCTMXKNKTổngN2007 468 578 1.046 -110 8,8 22,7 16,1N2008 687 1.047 1.734 -360 46,8 81,2 65,8N2009 415 1.415 1.830 -1.000 -39,6 35,2 5,5N2010 830 999 1.829 -169 100,0 -29,4 0,0N2011 1.287 694 1.981 593 55,2 -30,5 8,311T/N2012 1.447 764 2.212 683 22,9 21,35 22,3Nguồn: Tổng cục thống kê
Kim ngạch xuất khẩu giữa hai nước trong những năm gần đây đang pháttriển theo hướng tắch cực Khối lượng trao đổi hàng hóa hai chiều có mứctăng trưởng cao Xuất khẩu của Việt Nam sang Nga tăng mạnh về giá trị, cơcấu và danh mục hàng hóa xuất khẩu được cải thiện.
Năm 2008, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu giữa hai nước đạt 1641,5triệu USD tăng 62,4% so với năm 2007, trong đó xuất khẩu của Việt Namsang Nga đạt 671,9 triệu USD, tăng 46,4% và xuất khẩu của Nga sang ViệtNam đạt 969,6 triệu USD, tăng 75,5% so với năm 2007 Tuy nhiên, tỷ trọngkim ngạch thương mại song phương trong tổng giá trị xuất, nhập khẩu củamỗi nước còn khiêm tốn Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nga chỉchiếm khoảng 0,25% tổng nhập khẩu của Nga và kim ngạch xuất khẩu củaNga sang Việt Nam cũng chỉ chiếm khoảng 1.2% tổng kim ngạch nhập khẩucủa Việt Nam.
Trang 28trong những nguyên nhân suy giảm lớn như vậy là do từ ngày 20-12-2008,Nga áp dụng lệnh cấm nhập thủy, hải sản của Việt Nam, đồng thời nhập khẩutừ Nga vào Việt Nam cũng giảm đáng kể do lượng tồn kho phân bón và sắtthép trong nước quá cao Trong 9 tháng đầu năm 2009, do ảnh hưởng của suythoái kinh tế, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Liên Bang Nga ước đạt323.62 triệu USD, chỉ bằng 89,2% cùng kì năm 2008.
Nếu như từ năm 2010 trở về trước, cán cân thương mại của Việt Namluôn nhập siêu trong buôn bán với thị trường Nga, thì từ năm 2011, hàng hóacủa nước ta đã được xuất khẩu mạnh sang thị trường này, cán cân thương mạiđã nghiêng về phắa Việt Nam.
Năm 2011, Nga là đối tác thương mại lớn thứ 22 của Việt Nam (đứngthứ 22 về cả xuất khẩu và nhập khẩu) với kim ngạch trao đổi hàng hóa là 1,98tỷ USD Còn trong 11 tháng đầu năm 2012, tổng trị giá hàng hoá trao đổi giữaViệt Nam và Nga đã là 2,2 tỷ USD, tăng khá mạnh 22,36% so với cùng kỳnăm trước Trong đó, kim ngạch hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Nga là1,4 tỷ USD, tăng 22,9% và nhập khẩu là 764 triệu USD, tăng 21,35%.
Hợp tác kinh tế, thương mại của hai nước đang có những bước tiến đángkể, năm 2011, kim ngạch thương mại song phương Việt - Nga đạt gần 2 tỷUSD; năm 2012 ước đạt 3 tỷ và mục tiêu đạt mức 7 tỷ USD vào năm 2015.Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam vào Nga chỉ chiếm 0,5% tổng kim ngạchnhập khẩu của Nga, cho thấy dung lượng của thị trường Nga là rất lớn Nhậpkhẩu từ Nga chỉ chiếm 0,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Cáckết quả trên chứng minh rằng quan hệ thương mại giữa hai nước chưa tươngxứng với tiềm năng, thế mạnh mỗi nước Vì vậy, các đối tác hai bên cần tăngcường trao đổi, tìm hiểu, xúc tiến đầu tư để biến những cơ hội, tiềm năng lớnở hai thị trường trở thành hiện thực.
Trang 29hóa chất, thiết bị điện Còn Liên bang Nga nhập khẩu từ Việt Nam khoảng 78mặt hàng với mức thuế suất nhập khẩu bình qn 12,8% Nhóm hàng tậptrung nhất: nơng sản, cao su, chè, cà phê, hàng thủ công mỹ nghệ, mây tređan, hàng may mặc, giày dép, điện thoại di động Sự cạnh tranh, nếu có, chỉxảy ra đối với hàng cùng chủng loại của những nước khác đang có mặt trênthị trường của mỗi bên.
Tiềm năng các mặt hàng có thể xuất khẩu sang Liên bang Nga của ViệtNam là: các mặt hàng nông, lâm, thủy sản, những mặt hàng có kim ngạch vàhiệu quả cao trong những năm vừa qua cần được đẩy mạnh Trong đó, 3 mặthàng có nhiều triển vọng tại thị trường đầy tiềm năng này là: thủy sản (chủyếu là cá nước ngọt), chè và cà phê Ngoài ra, các mặt hàng khác như hoaquả, gạoẦ cũng rất có triển vọng tại thị trường này Ở chiều ngược lại, nhữngmặt hàng mà Liên bang Nga xuất khẩu sang Việt nam đều là những mặt hàngthiết yếu cho nhu cầu sản xuất của Việt Nam như sản phẩm dầu mỏ, sắt thép,phân bón, giấyẦ
So với thị trường Hoa Kỳ và EU thì thị trường Nga khá dễ tắnh, tuynhiên để xuất khẩu sang thị trường Nga được thuận lợi, doanh nghiệp ViệtNam cần lưu ý đến thủ tục thanh toán Rủi ro lớn nhất đối với các doanhnghiệp xuất khẩu sang Nga lại nằm trong khâu thanh tốn khiến nhiều cơng typhải đối mặt với các khoản nợ khó địi từ đối tác Nga vì Ộtruyền thốngỢ khơngsử dụng phương thức thanh tốn tắn dụng thư (L/C) Các doanh nghiệp Ngachuyên kinh doanh nhập khẩu hàng hóa thường chọn phương thức thanh tốntrả chậm (bên phắa Nga sẽ đặt cọc 20-30% và trả lại 70-80% còn lại sau khinhận hàng) Theo những doanh nghiệp Việt Nam đã có kinh nghiệm ở nhiềuthị trường, tắn dụng thư cho các đơn hàng đầu tiên thường rất quan trọngnhưng lại không được đối tác Nga coi trọng.
Trang 30Về cơ bản Việt Nam xuất sang Liên Bang Nga các mặt hàng công nghiệpnhẹ tiêu dung như dệt may, giày dép, nông sản nhiệt đới, thủy sản, thủ côngmỹ nghệ v.vẦvà nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất trong nước nhưxăng dầu, sắt thép, phân bón, hóa chất, máy, thiết bị phụ tùng, v.vẦ
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Liên Bang Nga
Đơn vị: USD2005200620072008200920102011Hàng thủy sản73835438116222 24725107Xăng dầu các loại129997128792162756281111975476 311094424172016575194486206Hóa chất564179314889928527642491220729651876348875Tân dược1318116312812603547102318647939385704083198Phân bón các loại 42838 53396 55703307156197130 110201221108135766 75325792Cao su tổng hợp7006 13226 16135299 3392389020877919 24288590 27293925Gỗ và Sf gỗ208216041997156219699892862619793621493559Giấy các loại386226422409592397188317482971 11700417 11761348Sắt thép các loại 405788141452179313110429773554 778365809479267716152866348Kim loại khác7370 1304364392777204618 160590426299837Ơ tơ ngun chiếc 13900 7705 4450099 8147583 2315866 4243039 4170449Linh kiện ô tô125062910 13694227 25453496585034782321054401339
Trang 31Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Cũng theo số liệu thống kê, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Nga trong11 tháng 2012 đạt 764,7 triệu USD, tăng 21,35% so với 11 tháng 2011 Tắnhchung 11 tháng 2012, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam ỜNga đạt 2,2 tỷ USD, tăng 22,36% so với cùng kỳ năm trước Việt Nam tiếptục xuất siêu sang Nga là 682,63 triệu USD, tăng 24,69%, trung bình mỗitháng xuất 62 triệu USD.
Năm 2012, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga được kỳvọng sẽ đạt mức 3 tỷ USD, tuy nhiên đến hết tháng 11 mục tiêu này chỉ đạt
được 74% kế hoạch Những mặt hàng được nhập khẩu nhiều từ thị trường
Nga trong 11 tháng 2012 là sắt thép các loại, xăng dầu các loại, máy móc,thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khácẦ
Trong đó, đứng đầu là mặt hàng sắt thép các loại, với kim ngạch đạt210,04 triệu USD, tăng 50,16% so với 11 tháng 2011.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng với biên độ mạnh hơn,tăng 81,25%, lên mức 66,69 triệu USD Ngoài ra, sản phẩm từ sắt thép cũngtăng mạnh 95,33 %, lên mức 30,84 triệu USDẦ
Trang 32Bảng 3: Một số mặt hàng nhập khẩu từ thị trường Ngatháng 11 năm 2012 (ĐVT: nghìn USD)Tên hàng11 tháng201211 tháng2011(%) thayđổiTổng764.700630.17121,35Sắt thép các loại 210.048 139.887 50,16Xăng dầu các loại 168.062 170.812 -1,61Phân bón các loại 79.663 68.090 17,00Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 66.393 36.631 81,25Sản phẩm từ sắt thép 30.845 15.791 95,33
Cao su 26.947 23.947 12,53
Hàng thủy sản 21.103 21.322 -1,03Kim loại thường khác 8.351 5.584 49,55Sản phẩm hóa chất 7.850 5.636 39,28Sản phẩm khác từ dầu mỏ 7.701 7.622 1,04Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 7.565 11.178 -32,33Giấy các loại 6.940 10.632 -34,72
Hóa chất 4.812 5.402 -10,93
Lúa mì 4.729
Dược phẩm 4.392 3.669 19,71
Ơ tơ ngun chiếc các loại 3.730 4.170 -10,56Gỗ và sản phẩm gỗ 3.421 1.309 161,41Chất dẻo nguyên liệu 2.196 3.386 -35,15Dây điện và dây cáp điện 1.961 5.868 -66,58Linh kiện, phụ tùng ô tô 1.913 3.745 -48,91Phế liệu sắt thép 1.351 2.524 -46,48
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
1.2.2.3 Tình hình xuất khẩu hàng hóa sang Liên Bang Nga
Trang 33Bảng 4: Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu sang Liên Bang Nga 2005-2011(USD)2005200620072008200920102011Hàng thủy sản33,318128,751 118,677,223 216,390,99387,882,90289,483,115106,228,506Rau quả17,82522,07022,430,69938,797,98734,228,25628,812,56929,279,509Hạt điều12,32518,13621,684,70035,987,85519,787,71038,011,02254,504,882Chè9,77010,14211,889,35916,341,57227,355,76227,386,67822,157,739Hạt tiêu7818,12513,142,88513,362,47812,207,69611,918,01621,734,897Gạo15117313,406,44232,141,75137,089,13636,059,49721,540,536Cao su26,95541,85837,970,88736,265,03620,830,27751,435,66755,161,624
Túi xách, va li, túi, ô3,0753,7134,675,3287,723,5546,826,8489,098,97110,505,673
Gỗ & Sf gỗ37514,2344,274,3284,524,7581,713,9722,872,6936,292,586Hàng dệt may47,90862,43878,334,51495,236,19856,045,99376,155,254106,959,617Giày dép7,66518,79428,319,73443,058,99029,431,71148,110,74662,011,731Máy vi tắnh812001,012,282019,835,30557,953,601Khác90,86184,777 103,645,627 131,112,31581,491,854 390,521,335732,992,894Tổng số251,821413,211 458,451,726 671,955,769 414,892,117 829,700,868 1,287,323,795
Trang 34Bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thương mại song phương giữaViệt Nam và Nga vẫn liên tục tăng trưởng.
Theo thống kê chắnh thức của Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng 2012,kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga đạt 1,44 tỷ USD, tăng22,90% so với cùng kỳ năm ngoái Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sangNga chủ yếu là hàng nông sản, một số thiết bị điện, đồ gỗ, hàng nhu yếuphẩmẦ
Trong 11 tháng 2012, dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu tới thị trường Ngavẫn là mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện, với đạt 690,2 triệu USD, tăngmạnh 38,79% so với 11 tháng 2011, chiếm tới 48% tổng kim ngạch hàng hóaxuất khẩu sang thị trường Nga.
Kế đến là hàng dệt may, với kim ngạch đạt 108,22 triệu USD, cao hơn8,13% so với cùng kỳ năm trước Ngoài ra, xuất khẩu cà phê sang thị trườngNga cũng tăng mạnh 55,81%, đạt 73 triệu USD.
Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu máy vi tắnh, sản phẩm điện tử và linhkiện tăng mạnh đột biến, tăng tới 94,45% so với cùng kỳ năm ngoái, lên mức90,38 triệu USD.
Ở chiều ngược lại kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nơng sản có thếmạnh của Việt Nam lại giảm đáng kể Trong đó, giảm mạnh nhất là mặt hànggạo, giảm tới 66,52% (đạt 7,18 triệu USD), cao su giảm 65,31% (đạt 17,5triệu USD), hạt tiêu giảm 8,79%, còn lại mặt hàng hạt điều, hàng rau quả, chègiảm nhẹ từ 1 Ờ 3%
Trang 35biến).Trong đó người Nga tiêu dùng trên 1.000 loại chè các nhãn hiệu khácnhau Nhu cầu tiêu thụ các loại chè chất lượng cao và giá đắt đang tăng nhanhở Nga trong những năm gần đây, do đó đây là thị trường chè tiềm năng củaViệt Nam hiện tại và trong thời gian tới.
Trong khi đó, hàng thủy sản vẫn là 1 trong 4 mặt hàng có kim ngạchxuất khẩu lớn nhất sang thị trường Nga, tuy nhiên so với cùng kỳ năm trướcxuất khẩu thủy sản sang thị trường này đã giảm khá mạnh 12,01%, đạt 88,87triệu USD.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP),nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại Nga có xu hướng tăng, nhưng xuất khẩu cá traViệt Nam vào thị trường này lại giảm mạnh Thời gian gần đây, nhiều nhànhập khẩu Nga muốn đặt hàng cá tra Việt Nam nhưng các doanh nghiệp ViệtNam lại có hạn ngạch xuất khẩu cá tra sang Nga khơng nhiều Chắnh vì vậy,chỉ cần một doanh nghiệp cá tra nào đó của Việt Nam bị cơ quan thẩm quyềnNga cảnh báo chất lượng và cấm xuất khẩu thì xuất khẩu cá tra Việt Namsang Nga sẽ giảm rất mạnh.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Nga giảm nhưng xuất khẩu mực, bạchtuộc lại có triển vọng gia tăng trong thời gian tới.
Số liệu thống kê cho thấy, trong 11 tháng đầu năm 2012, giá trị xuấtkhẩu các mặt hàng mực, bạch tuộc Việt Nam sang thị trường Nga đạt hơn 4,9triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trang 36Việt Nam vào Nga sẽ chỉ bị áp mức thuế nhập khẩu thấp hơn từ 30-50% sovới mức hiện hành.
Ngoài ra, với việc Nga đang tắch cực triển khai chiến lược phát triển Xi-bê-ri và vùng Viễn Đông, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm cơ hội thamgia đầu tư, phát triển tại Nga Chắnh phủ Nga cam kết có chắnh sách và ưu đãiđặc biệt để các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào khu vực này trong các lĩnhvực như may mặc, giày dép, thủy sản, đồ gỗẦ
Thêm vào đó, Việt Nam và Nga cũng đang tắch cực thúc đẩy việc thànhlập Khu vực mậu dịch tự do Việt Nam Liên minh hải quan Nga Belarus -Kazakhstan Nếu Hiệp định này được ký kết, hàng hóa Việt Nam sẽ đượcmiễn thuế hồn tồn hoặc hạ xuống mức tối thiểu.Đây chắnh là cơ hội chohàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng về giá và chất lượng, cũng nhưchiếm thị phần xứng đáng hơn trên thị trường Nga.
Bước sang năm 2013, ngay tháng đầu năm, thương mại giữa hai nướcđạt 254,3 triệu USD, tăng 45,7% so với cùng kỳ năm 2012 Trong đó kimngạch xuất khẩu đạt 181 triệu USD, nhập khẩu 73,3 triệu USD Ờ như vậy,trong thời gian này Việt Nam đã xuất siêu sang thị trường Nga 107,6 triệuUSD.
Các mặt hàng chắnh xuất khẩu sang thị trường Nga trong tháng 1/2013gồm: điện thoại các loại và phụ kiện, cà phê, máy vi tắnh, sản phẩm điện tử vàlinh kiện, giày dép, hàng dệt may, xăng dầuẦ trong đó điện thoại các loại vàlinh kiện đạt kim ngạch cao nhất 82,4 triệu USD, chiếm 45,5% tỷ trọng, tăng43,40% so với cùng kỳ năm 2012.
Trang 37Đáng chú ý, mặt hàng gạo tuy kim ngạch trong tháng chỉ đạt 1,1triệu USD, nhưng lại là mặt hàng có kim ngạch tăng trưởng cao hơn cả, tăng3121,02% so với tháng 1/2012
1.2.3 Một số hiệp định hợp tác với tư cách là nền tảng cho phát triểnquan hệ thương mại giữa Việt Nam Ờ Liên Bang Nga
Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), quan hệ hợp tác nhiều mặt, cùngcó lợi giữa Việt Nam và Liên bang Nga tiếp tục được coi trọng và pháttriển.Quan hệ hai nước dần phục hồi và ngày càng phát triển mạnh mẽ, toàndiện.Việc ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghịgiữa CHXHCN Việt Nam và Liên bang Nga ngày 16/6/1994, nhân chuyếnthăm Nga của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, đã mở ra một giai đoạn phát triển mớitrong quan hệ hai nước.Tiếp đó, các chuyến thăm lẫn nhau của lãnh đạo cấpcao hai bên diễn ra thường xuyên Đặc biệt, chuyến thăm của Chủ tịch nướcTrần Đức Lương tới Liên bang Nga tháng 8/1998 đã tạo bước đột phá mớitrong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nước Lần đầu tiên, Tổng thống NgaBoris Yeltsin khẳng định Nga coi Việt Nam là đối tác chiến lược ở ĐôngNam Á Và khuôn khổ quan hệ Việt-Nga trong thế kỷ XXI đã được chắnhthức hóa bằng việc ký Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược nhân dịpTổng thống Nga Vladimir Putin thăm Việt Nam (28/2 đến 2/3/2001) ViệtNam và Liên bang Nga đã ký hơn 30 văn kiện cấp Nhà nước và Chắnh phủ,một cơ sở pháp lý đồ sộ cho sự phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hainước trong giai đoạn mới.
Trang 38triệu USD và năm 2004 xấp xỉ 700 triệu USD Hai nước đặt mục tiêu nângkim ngạch hai chiều lên 5 tỷ USD trong những năm tới.
Tắnh đến tháng 4/2004, không kể liên doanh dầu khắ Vietsovpetro, Ngacó 46 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng số vốn 251 triệu USD, đứng thứ 21trong tổng số 64 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Riêng côngnghiệp dầu khắ đã chiếm hơn 24% tổng vốn đầu tư của Nga vào Việt Nam.Liên doanh Vietsovpetro thành lập năm 1981 đến nay vẫn tiếp tục là biểutượng của sự hợp tác Việt-Nga, là trụ cột của ngành thăm dò và thai thác dầukhắ của Việt Nam Đứng sau lĩnh vực dầu khắ là sự hợp tác về các ngành xâydựng và thủy sản.
Ngồi ra, Nga cịn tham gia thiết kế, cung cấp, hỗ trợ cho nhiều cơngtrình năng lượng ở Việt Nam Điển hình là Nhà máy thủy điện Hịa Bình; nhàmáy thủy điện Yaly công suất 720 MW (khánh thành váo tháng 4/2002); nhàmáy thủy điện Sêsan-3 Nga cũng thành lập các xắ nghiệp liên doanh trồng,chế biến, đóng gói, tiêu thụ chè cũng như cung cấp sang Nga khoảng 5.000tấn chè mỗi năm Tại Việt Nam hiện có gần 30 xắ nghiệp liên doanh Nga-Việt, với tổng đầu tư gần 120 triệu USD hoạt động trong các ngành sản xuấtcao su, khai thác và chế biến hải sản, vận chuyển hàng hóa.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng có 11 dự án đầu tư sang Nga với tổngvốn 33 triệu USD, chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, chế biến thựcphẩm, sản xuất vật liệu xây dựng Hai bên tắch cực cải thiện môi trường đầutư, kinh doanh, thúc đẩy xúc tiến bn bán, hồn thiện cơ chế tắn dụng, thanhtoán nhằm mở rộng hợp tác Việt-Nga.
Các dự án hợp tác quan trọng giữa Việt Nam- Liên Bang Nga
1.2.3.1 Hợp tác khai thác dầu khắ
Trang 39Vietsovpetro.Được thành lập từ năm 1981 trên cơ sở hiệp định hai Chắnh phủViệt Nam - Liên Xô, đến năm 1986, khai thác tấn dầu đầu tiên, đến tháng 8-2012 này, Liên doanh Vietsovpetro sẽ khai thác tấn dầu thứ 200 triệu Doanhthu từ khai thác dầu đã mang đến cho Liên doanh hơn 60 tỷ USD, trong đónộp ngân sách Nhà nước Việt Nam gần 40 tỷ USD Hơn thế, một đội ngũ cánbộ, công nhân viên dầu khắ Việt Nam chuyên nghiệp đã được đào tạo từ"trường học thực tế" Vietsovpetro Một hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật dầukhắ liên hồn đã hình thành chắnh từ liên doanh đặc biệt này, đã phát huy hiệuquả, góp phần to lớn hình thành nền cơng nghiệp dầu khắ Việt Nam Từ nềntảng vững chắc Vietsovpetro đó, mối quan hệ hợp tác về dầu khắ giữaPetrovietnam và các đối tác Nga phát triển không ngừng, không những tạiViệt Nam, mà mở rộng ngày càng hiệu quả tại Liên bang Nga và các nướcSNG.
Mốc son đánh dấu một giai đoạn mới đầy triển vọng của Petrovietnamtrong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế khi dòng dầu đầu tiên của liêndoanh Rusvietpetro tại Nga được đón nhận vào ngày 30-9-2010, tại mỏ BắcKhosedaiuskoe (lô số 1) thuộc thành phố Narian Mar, thủ phủ Khu tự trịNhenhetxky thuộc miền cực bắc, băng giá nước Nga Đây là biểu hiện cụ thểnữa của sự hợp tác có hiệu quả giữa các đối tác Việt - Nga trong lĩnh vực dầukhắ, bên cạnh Xắ nghiệp Liên doanh Vietsovpetro.
Rusvietpetro - Liên doanh được thành lập bởi Petrovietnam và Tập đồnZaruberneft (Nga) vào tháng 12-2008, trong đó Petrovietnam nắm giữ 49% cổphần Hai năm 2010 và 2011 là những năm quan trọng đánh dấu bước tiến dàicủa Liên doanh Rusvietpetro trong việc khai thác thành công các mỏ dầu.
Trang 40lượng khai thác 1,51 triệu tấn, tương đương 11 triệu thùng dầu (10% sảnlượng khai thác dầu thô của Việt Nam năm 2011) với trị giá 1,1 tỷ USD, trongđó phắa Việt Nam chiếm 49% Tổng sản lượng khai thác của các mỏ nằmtrong Khu tự trị Nhenhetxky sẽ đạt được đỉnh điểm là năm triệu tấn trong giaiđoạn năm 2014 - 2015 Rusvietpetro đang chuẩn bị khai thác khu mỏ mới tâyKhosedaiuskoe thuộc khu vực Nhenhetxky vào cuối tháng 7-2012 với tổngsản lượng dự kiến sẽ vượt hai triệu tấn trong năm nay, tương đương 15 triệuthùng dầu.
Việt Nam hiện nay thuộc danh sách các nước sản xuất và xuất khẩu dầumỏ đứng hàng thứ ba trong khu vực Đông - Nam Á với sản lượng khai thácdầu từ 16-20 triệu tấn/năm Ngoài việc bảo đảm khả năng tự tìm kiếm, thămdị và khai thác dầu khắ trong nước, Petrovietnam luôn là tập đoàn tiên phongtrong hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài vào ViệtNam và mở rộng đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khắ ra nước ngoàiđể bổ sung nguồn năng lượng trong nước Petrovietnam hiện đã trở thànhthương hiệu uy tắn trong nước và quốc tế với trình độ khoa học công nghệtương đồng với các nước phát triển, quy mô lớn và năng lực cạnh tranh cao.
Với hơn 50.000 lao động, tổng doanh thu của Petrovietnam hằng nămđạt 20% GDP cả nước, tốc độ tăng trưởng trung bình từ 18 đến 20%/năm.Những năm gần đây, nộp ngân sách Nhà nước của Petrovietnam đạt từ 25 đến30% tổng thu ngân sách Nhà nước Petrovietnam đã tắch cực phát huy vai trịlà đầu tàu kinh tế của đất nước, là cơng cụ hữu hiệu trong điều tiết kinh tế vĩmô của Chắnh phủ, tham gia tắch cực vào bảo vệ chủ quyền biên giới quốc giavà thực hiện công tác an sinh xã hội.