1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ hợp tác thương mại việtnam liên bang nga

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ *** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆTNAM - LIÊN BANG NGA Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đỗ Đức Bình Họ tên sinh viên : Lê Trường Kiên Mã sinh viên : CQ511839 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp chuyên ngành : KTQT 51B Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : 02/01/2013 => 19/05/2013 (Đợt 1) HÀ NỘI, THÁNG 05/2012 Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Đức Bình, người thầy hướng dẫn tận tình phương pháp nghiên cứu hỗ trợ em cách thức trình bày vấn đề, giải vấn đề cách đắn sâu sắc Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Kinh tế quốc tế Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em bày tỏ lòng cảm ơn tới anh chị, cô làm việc Viện Nghiên cứu Châu Âu giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Nhờ mà em tiếp xúc, làm việc trao đổi kiến thức chuyên môn kĩ làm việc sau Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Lê Trường Kiên Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Lê Trường Kiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Viện: Thương mại Kinh tế quốc tế Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Khóa: 51 Hệ: Chính quy Trong thời gian thực tập Viện Nghiên Cứu Châu Âu, hướng dẫn bảo nhiệt tình GS.TS Đỗ Đức Bình em hồn thành chun đề thực tập với đề tài: “Phát Triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga” Em xin cam đoan nội dung chuyên đề thực tập thân em nghiên cứu tài liệu tình hình thực tế thời gian thực tập Viện Nghiên Cứu Châu Âu thời gian từ 1/2013 đến tháng 5/2013 Trong trình làm em có tham khảo nhiều tài liệu khác khơng chép luận văn chuyên đề tốt nghiệp Nếu vi phạm điều trên, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Lê Trường Kiên Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRONG THỜI GIAN QUA 1.1 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga trước năm 2000 1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga từ năm 2000 đến 1.2.1 Đặc điểm vị trí thị trường nước quan hệ thương mại .9 1.2.1.1 Thị trường Liên Bang Nga 1.2.1.1.1 Đặc điểm thị trường Nga .9 1.2.1.1.2 Vị trí thị trường Nga Việt Nam .11 1.2.1.2 Thị trường Việt Nam 14 1.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường Việt Nam 14 1.2.1.1.2 Vị trí thị trường Việt Nam Liên Bang Nga .16 1.2.2 Hoạt động xuất Việt Nam – Lięn bang Nga 18 1.2.2.1 Tình hình chung .18 1.2.2.2 Tình hình nhập hàng hóa từ Liên Bang Nga 22 1.2.2.3 Tình hình xuất hàng hóa sang Liên Bang Nga 24 1.2.3 Một số hiệp định hợp tác với tư cách tảng cho phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga 29 1.2.3.1 Hợp tác khai thác dầu khí 30 1.2.3.2 Hợp tác phát triển du lịch 33 1.2.3.3 Hợp tác lĩnh vực lượng – điện tử 35 1.3 Đánh giá chung 37 1.3.1 Thành tựu nguyên nhân .37 Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 1.3.2 Hạn chế nguyên nhân 39 SV: Lê Trường Kiên Lớp: KTQT - 51B Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 45 2.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế .45 2.1.1 Thuận lợi quan hệ thương mại Việt-Nga 45 2.1.2 Khó khăn hạn chế hợp tác chiến lược Việt-Nga 47 2.2 Quan điểm triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga 50 2.2.1 Quan điểm 50 2.2.2 Triển vọng hợp tác phát triển 56 2.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Liên bang Nga .59 2.3.1 Giải pháp vĩ mô 59 2.3.2 Giải pháp vi mô 61 2.3.2.1 Nâng cao sức cạch tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam 61 2.3.2.2 Nâng cao hiệu xuất nhập khẩu, tăng giá trị gia tăng mặt hàng xuất sang thị trường Liên Bang Nga .61 2.3.2.3 Đa dạng hóa phương thức kinh doanh .62 2.3.3 Một số giải pháp khác 62 2.3.3.1Nâng cao kỹ xuất văn hóa xuất khẩu, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp .63 2.3.3.2 Giảm nhập siêu 63 2.3.3.3Phát huy tiềm cộng đồng người Việt Nam Liên Bang Nga phát triển quan hệ thương mại hai nước .64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt KNXK XK NK XHCN Slg WTO Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh World Trade Orgnization 10 11 Tiếng Việt Kim ngạch xuất Xuất Nhập Xã hội chủ nghĩa Số lượng Tổ chức Thương mại PETROVIETNAM Thế giới Tập đồn dầu khí quốc HACCP Hazard Analysis and gia Việt Nam Phân tích mối nguy UNCTAD Critical Control Points United Nations điểm kiểm soát tới hạn Diễn đàn Thương mại Conference on Trade Phát triển Liên Hiệp ITC and Development International Trade quốc Trung tâm Thương mại WB Centre World Bank Quốc tế Ngân hàng Thế giới Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tốc độ tăng/giảm, cán cân thương mại Việt Nam LB Nga giai đoạn 2007-2011 11 tháng năm 2012 19 Bảng 2: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Liên Bang Nga 22 Bảng 3: Một số mặt hàng nhập từ thị trường Nga tháng 11 năm 2012 .24 Bảng 4: Kim ngạch số mặt hàng xuất sang Liên Bang Nga 20052011(USD) 25 Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, trình tồn cầu hóa – quốc tế hóa diễn mạnh mẽ trở thành xu khách quan toàn giới.Trước thay đổi tình hình giới khu vực, không quốc gia muốn phát triển thịnh vượng mà lại đóng cửa” khơng giao lưu với nước bên Hội nhập quốc tế khu vực nhu cầu quốc gia thực tế chứng minh, nước muốn phát triển đồng bộ, tránh nguy tụt hậu, phát triển phải tích cực chủ động ngoi lên đầu sóng để lướt theo sóng đồng thời phải cân nhắc cẩn trọng yếu tố bất lợi để tìm cách vượt qua Nhận thức rõ vai trò to lớn hợp tác phát triển nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định có lợi cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng thời củng cố nâng cao vị trường quốc tế Hơn trước tác động tình hình giới khu vực, với mong muốn “ bạn với tất nước” cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ trị - xã hội mục tiêu hịa bình phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam tăng cường quan hệ ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế khu vực Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga khơng nằm ngồi quỹ đạo Trải qua thời gian dài với bao biến động, thay đổi giới khu vực, quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga lúc phát triển theo chiều hướng lên mà có lúc chững lại Thế quy luật phát triển Trải qua 60 năm, quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga ngày thắt chặt bước vào giai đoạn phát triển tồn diện, tích cực Qua trình thực tập Viện Nghiên cứu Châu Âu, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo –GS.TS Đỗ Đức Bình giúp đỡ cô viện em chọn đề tài :“Phát triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam-Liên Bang Nga” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp SV: Lê Trường Kiên Lớp: KTQT - 51B Chuyên đề thực tập - Kinh tế Quốc tế GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại Việt Nam-Liên bang Nga năm gần nhằm làm rõ chất mối quan hệ này, phân tích hội, thách thức, thành tựu hạn chế Từ đánh giá, rút học kinh nghiệm đồng thời dự báo chiều hướng phát triển đưa số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ phát triển thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga Phạm vi nghiên cứu:quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 2000 đến năm 2000 thời điểm mở đầu kỷ có nhiều vấn đề cần giải quyết, mục tiêu cần thực Đảng Nhà nước ta Nội dung: tập chung nghiên cứu vấn đề xuất nhập hai chiều hai nước Việt Nam-Liên Bang Nga Phương pháp nghiên cứu Vân dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thu thập, phân tích liệu , tổng hợp , đồng thời sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp so sánh để hoàn thành chuyên đề thực tập Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận , danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập kết cấu gồm phần: Chương 1: Thực trạng quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga thời gian qua Chương 2: Phương hướng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga SV: Lê Trường Kiên Lớp: KTQT - 51B

Ngày đăng: 14/09/2023, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tốc độ tăng/giảm, cán cân thương mại  giữa Việt Nam và LB Nga giai đoạn 2007-2011 và 11 tháng - Phát triển quan hệ hợp tác thương mại việtnam   liên bang nga
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tốc độ tăng/giảm, cán cân thương mại giữa Việt Nam và LB Nga giai đoạn 2007-2011 và 11 tháng (Trang 27)
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Liên Bang Nga - Phát triển quan hệ hợp tác thương mại việtnam   liên bang nga
Bảng 2 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Liên Bang Nga (Trang 30)
Bảng 3: Một số mặt hàng nhập khẩu từ thị trường Nga tháng 11 năm 2012 - Phát triển quan hệ hợp tác thương mại việtnam   liên bang nga
Bảng 3 Một số mặt hàng nhập khẩu từ thị trường Nga tháng 11 năm 2012 (Trang 32)
Bảng 4: Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu sang Liên Bang Nga 2005-2011(USD) - Phát triển quan hệ hợp tác thương mại việtnam   liên bang nga
Bảng 4 Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu sang Liên Bang Nga 2005-2011(USD) (Trang 33)
w