Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
440,78 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN Môn: KINH TẾ VIỆT NAM Đề bài: Câu 1: Trình bày về thực trạng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới CM Câu 2: Những vấn đề giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay? Giải pháp thực MSV : 11161006 Lớp : Kinh tế Việt Nam_4 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H Họ và tên : Bùi Lê Tiến Dũng Hà Nội, ngày 11, tháng 11, năm 2017 Mục lục Thực trạng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới 1.1 :Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế 1.2 :Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành nền kinh tế 1.3 :Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào 1.3.1 : Đầu tư và tích lũy vốn 1.3.2 : Yếu tố lao động 1.4 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 1.4.1 :Tiêu dùng cuối cùng 1.4.2 : Chi tiêu chính phủ 1.4.3 : Xuất khẩu ròng 1.5 Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới 1.5.1 : Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.1.1 : Cơ cấu nhóm ngành kinh tế 1.5.1.2 : Cơ cấu thành phần kinh tế 1.5.2 : Đánh giá hiệu quả kinh tế 1.5.2.1 : Năng suất lao động của nền kinh tế 1.5.2.2 : Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế 1.5.2.3 : Tỷ lệ chi phí trung gian 1.5.3 : Đánh giá sức cạnh tranh của nền kinh tế 1.5.3.1 : Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước 1.5.3.2 : Năng lực cạnh tranh của hành hó nước 1.5.3.3 : Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung 1.5.4 : Đánh giá về giải quyết việc làm và nâng thu nhập cho người lao động 1.5.5 : Đánh giá về xóa đói giảm nghèo 1.5.6 : Đánh giá về nâng cao phúc lợi lao động 1.5.6.1 : Về giáo dục – đào tạo 1.5.6.2 : Những tiến bộ về y tế và chăm sóc sức khỏe 1.5.6.3 : Chỉ số đanh giá mức phát triển người 1.5.7 : Thực trạng tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội 1.5.8 : Thực hiện tăng trưởng kinh tế và môi trường Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM 2 Những vấn đề đặt giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Giải pháp thực Lời mở đầu Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước Đây kinh tế lớn thứ Đông Nam Á số 11 quốc gia Đông Nam Á; lớn thứ 44 giới xét theo quy mô GDP danh nghĩa lớn thứ 34 xét GDP theo sức mua tương đương (năm 2016), đứng thứ 127 xét theo GDP danh nghĩa bình quân đầu người đứng thứ 117 tính GDP bình qn đầu người theo sức mua tương đương Tổng sản phẩm nội địa GDP năm 2016 202 tỷ USD theo danh nghĩa 595 tỷ USD theo sức mua tương đương Từ năm 1986 kinh tế Việt Nam có bước chuyển rõ rệt Những vấn đề đặt cho giáo dục thời buổi ngày nhiều đâu giải pháp đưa cho vấn đề Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Đó điều đưa tiểu luận môn Kinh tế Việt Nam em Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 1.1 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế 10 8.8 8.7 GDP(%) 8.2 8.1 7.8 9.5 9.3 7.1 7.3 6.8 6.9 5.8 5.1 6.78 6.68 5.98 6.21 5.42 5.03 5.89 5.32 4.8 8.4 8.2 8.5 6.23 5.8 7.8 3.4 2.5 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 GDP(%) CM Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam 1986-2016 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công “Đổi mới” chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Với cải cách này, Việt Nam đưa GDP tăng trưởng liên tục từ năm 1986 đến 1996 với mức tăng trưởng bình quân 6,6%/năm Lạm phát từ số đưa 12,7% năm 1995 4,5% năm 1996 Một thành tựu ln nhắc đến nói giai đoạn Việt Nam từ nước thiếu ăn có dư gạo để xuất Năm 1997, khủng hoảng tài châu Á nổ khiến cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại Từ năm 1997 – 2006, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7,1%, tức mức cao so với nước khác Trong đó, lạm phát giữ mức thấp với mức tăng trưởng CPI bình quân 4,5%/năm Năm 1999 2001, CPI tăng không đáng kể Đặc biệt vào năm 2000, kinh tế cịn tình trạng giảm phát Thời kỳ 2001-2007 là thời kỳ tăng trưởng trở lại của nền kinh tế Thời kỳ này chúng ta tăng trưởng chủ yếu vào nguồn vốn Những năm 2000, Việt Nam nhận dòng vốn cao kỷ lục Trong giai đoạn này, năng suất đóng góp 15% tăng trưởng, phần cịn lại tích lũy vốn vật chất nguồn vốn người Tốc độ tăng trưởng bình quân của thời kỳ này là 7,7%, nhịp độ tăng trưởng cao và khá ổn định với mức tăng trưởng cao nhất là 8,46% năm 2007 Tuy nhiên, lệ thuộc thái vào vốn hay yếu tố đầu vào tạo nên tăng trưởng không bền vững Năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra, đã hội nhập sâu rộng, Việt Nam chịu tác động mạnh khiến tăng trưởng kinh tế giảm còn 6,23% năm 2008, 5,32% năm 2009 Với gói kích cầu trị giá tỷ USD nền kinh tế dần hồi phục với mức tăng trưởng 6,78% vào 2010 Tư tư ởn g H CM Năm 2011-2012, khủng hoảng tài chính toàn cầu và khủng hoảng nợ công ở châu Âu khiến hoạt động thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp, giá cả tăng mạnh, số nước khối nước lớn có vị trí quan trọng quan hệ thương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trưởng chậm khiến điều kiện kinh tế xã hội nước ta gặp khó khăn, thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Với chủ trương ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng mức hợp lý, mức tăng trưởng GDP giảm liên tiếp năm 5,89% năm 2011 và 5,03% năm 2012 Tuy nhiên là mức tăng trưởng hợp lý Ti ểu lu ận Kinh thế giới năm 2013 nhiều bất ổn biến động phức tạp, khủng hoảng tài chính chưa hoàn toàn chấm dứt Mặc dù có vài dấu hiệu tích cực cho thấy hoạt động kinh tế phục hồi trở lại sau suy thoái triển vọng kinh tế tồn cầu nhìn chung chưa vững chắc, tốc độ ăng trưởng kinh tế của ta đạt 5,42% dù không đạt chỉ tiêu 5,5% nhìn chung đã là tín hiệu tốt cho Năm 2014, nền kinh tế phục hồi chậm sau khủng hoảng, tăng trưởng kinh tế ước ta đạt 5,98%, tiếp tục tăng so với năm 2013 Kinh tế-xã hội năm 2015 diễn bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều bất ổn, đối mặt với nhiều rủi ro lớn và các nhân tố khó lường Kinh tế thế giới chưa lấy được đà tăng trưởng và phúc hồi chậm “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, tập trung tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh, phấn đấu tăng trưởng cao năm 2014, tăng trưởng nước ta đạt 6,68% đạt mục tiếu đề Năm 2016,kinh té thế giới phục hồi chậm dự báo,tăng trưởng thương mại toàn caafu giảm mạnh, nước ta chịu tác động của thiên tai, diễn biến phúc tạp cura biến đổi khí hậunê mặc dù mức tăng trưởng 6,21% không đạt mục tiêu 6,7% đề bối cảnh kinh tế giới không thuận, nước gặp nhiều khó khăn mức thành cơng 1.2, Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế - Đối với nhóm ngành cơng nghiệp: Tốc độ tăng trưởng GDP nhóm ngành Cơng nghiệp xây dựng năm 1991-2010 14% CM 12% H 10% g 8% ởn 6% tư 4% Tư 2% 0% 992 993 99 99 99 997 998 99 00 00 002 003 00 00 00 00 008 009 01 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Ti ểu lu ận 19 Sản xuất hàng tiêu dùng tiến hành với tinh thần chương trình trọng điểm sản xuất cơng nghiệp Giá trị sản lượng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng năm 1990 tăng khoảng 60% so với năm 1985 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất khoảng 350 triệu mét vải, 150 triệu sản phẩm may mặc, 30 triệu sản phẩm dệt kim, 10 triệu đôi giày vải, 200 triệu sản phẩm sứ, 13 triệu sản phẩm sành, 50.000 thuỷ tinh, triệu phích nước, 20 triệu đơi chiếu cói, 1.000 sản phẩm nhơm, 10.000 sản phẩm kim loại, 25 - 30 vạn xe đạp, 100.000 giấy… Thực chương trình lương thực thực phẩm, giá trị sản lượng công nghiệp thực phẩm từ 25 tỷ đồng năm 1985 tăng lên 35 tỷ đồng năm 1990 Giá trị xuất năm 1990 đạt khoảng 130 triệu Rúp/USD, 150% năm 1985 Công nghiệp nặng tiếp tục phát triển để phục vụ cho ba chương trình kinh tế Đến năm 1990, công suất lắp đặt điện 3.000 MW Sản lượng điện đạt tỷ kWh Từ năm 1988, ngành cơng nghiệp dầu khí bắt đầu khai thác dầu đầu tiên; từ 1988-1990 sản lượng dầu thô đạt 4,5 triệu tấn, riêng năm 1990 đạt 2,6 triệu Ngành Cơ khí Điện tử xếp lại sản xuất, ưu tiên dành vật tư nguyên liệu cho sở sản xuất trọng điểm Đến năm 1990, sản xuất khoảng 3.000 máy kéo nhỏ, 4.000 máy nông nghiệp, 30.000 động điện điêdel, 1.000 máy biến áp, 4.500 bơm thuỷ lợi, 1.500 máy cắt gọt kim loại, 1.000 máy xay xát, 150 toa xe, 3.000 phụ tùng ô tô, máy kéo, 50.000 máy thu hình, 150.000 rađiơ CM Đến năm 1990, ngành Luyện kim sản xuất khoảng 90.000 thép cán 600 thiếc thỏi Ngành Hoá chất sản xuất khoảng 600 nghìn phân lân, - vạn phân đạm urê, 360 nghìn apatit, 10.000 xút, 20 triệu lốp săm xe đạp… ận Tư tư ởn g H Năm 2016, tính chung tháng đầu năm, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 7,4% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng 9,9% kỳ năm 2015, chủ yếu ngành khai khoáng giảm mạnh so với kỳ năm trước Trong ngành công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo tăng 10,4%, đóng góp 7,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất, phân phối điện tăng 12,1%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý nước thải, rác thải tăng 6,9%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 4,1%, làm giảm 0,9 điểm phần trăm mức tăng chung Ti ểu lu - Đối với nhóm ngành nơng nghiệp: Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản 8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% 19 91 99 99 994 99 99 997 99 99 000 00 002 003 00 005 006 00 008 009 01 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập 45 vạn gạo), đến năm 1990, vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất - nhập Đó kết tổng hợp việc phát triển sản xuất, thực sách khốn nơng nghiệp, xóa bỏ chế độ bao cấp, tự lưu thơng điều hịa cung cầu lương thực thực phẩm phạm vi nước Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu (vượt năm 1987 triệu tấn) năm 1989 đạt 21,40 triệu ởn g H CM Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho tăng lên tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, khu vực dịch vụ trì mức gần không thay đổi: 38,6% năm 1990 38,10% năm 2005.Trong khu vực nông nghiệp, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phần lại tỷ trọng ngày tăng ngành thủy sản Ti ểu lu ận Tư tư tháng đầu năm 2016 nông nghiệp tăng trưởng âm Đây nguyên nhân khiến GDP nửa đầu năm bị chững lại Nguyên nhân khiến cho nơng nghiệp sụt giảm tình hình thời tiết khắc nghiệt xâm nhập mặn xảy nghiêm trọng tỉnh Đồng sông Cửu Long, hạn hán gay gắt xảy diện rộng, tỉnh miền Trung, Tây Ngun làm nhiều diện tích gieo trồng khơng thể sản xuất thiếu nước Tính đến trung tuần tháng Chín, nước gieo cấy 1691,3 nghìn lúa mùa, 98,2% kỳ năm trước, địa phương phía Bắc kết thúc gieo cấy với diện tích đạt 1151,6 nghìn ha, 98,7%; địa phương phía Nam gieo cấy 539,7 nghìn ha, 97,2% Tính đến giữa tháng Chín, nước gieo trồng 1047,5 nghìn ngơ, 99,1% kỳ năm trước; 111,2 nghìn khoai lang, 90,3%; 188,2 nghìn lạc, bằng 97,1%; 85,8 nghìn đậu tương, 86,8% 952,6 nghìn rau đậu, 102,8% - Đối với nhóm ngành dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng GDP nhóm ngành Dịch vụ năm 1991-2010 10% 9% 8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% 992 993 99 99 99 997 998 99 00 00 002 003 00 00 00 00 008 009 01 1 1 1 1 2 2 2 2 2 CM 19 tư ởn g H Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng lưu thơng tương đối thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch tăng trước có tiến mẫu mã Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp Nhà nước vốn, giá vật tư, tiền lương giảm đáng kể Đó kết chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đối nhiều sách sản xuất lưu thơng hàng hóa Ti ểu lu ận Tư Từ 1990-2005, khu vực dịch vụ trì mức gần khơng thay đổi: 38,6% năm 1990 38,10% năm 2005.Cơ cấu khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… 1.3, Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào tư ởn g H CM Kể từ thực chế kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập, Việt Nam (VN) đạt thành tựu lớn lao kinh tế Giai đoạn 1991-95 tốc độ TTKT đạt trung bình 8,2%/năm; 1996-2000: 6,7%; 2001-05: 7,5%; năm 2006: 8,17%; 2007: 8,48%; 2008: 6,23%; dự kiến 2009 6,5% Đây tốc độ tăng thuộc loại cao so với nước khu vực giới khoảng thời gian Năm 2008, tốc độ TTKT VN thấp so với năm trước, bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế-tài lại mức tăng trưởng cao Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2009 VN có đủ sở để đạt tốc độ tăng trưởng 6,5% bối cảnh tốc độ chung giới 0,5% Nhờ tốc độ TTKT cao, quy mô GDP VN tăng lên nhanh chóng, năm 2005 gấp lần năm 1990 Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 195 USD năm 1990 lên 729 USD năm 2006, năm 2007 đạt 820 USD TTKT tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Tỷ lệ dân sống mức USD/ngày USD/ngày (tính theo PPP) giảm từ 50,8% 87,0% vào năm 1990 xuống 10,6% 53,4% vào năm 2004 WB khẳng định tỷ lệ TTKT tăng thêm 1% kéo theo giảm 1,3% số hộ nghèo VN ấn tượng Ngoài ra, vấn đề xã hội khác giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường đạt nhiều thành tựu mà nước có trình độ phát triển kinh tế VN khó đạt Có tốc độ tăng tưởng kinh tế cao nhờ VN huy động lượng vốn đầu tư lớn Tỷ trọng vốn đầu tư GDP liên tục gia tăng, năm 1990 đạt 17,3%, khoảng 40-45% Trong 10 năm 1996-06 tổng vốn đầu tư xã hội tăng trung bình 12,7%/năm, giai đoạn 1996-2000 tăng 12,4%, giai đoạn 2001-05 tăng 13% So với nước khu vực nước phát triển giới VN xếp vào loại nước có tỷ trọng vốn đầu tư GDP cao Đóng góp vốn vào tăng trưởng GDP giảm năm gần vị trí chủ đạo Nếu tính theo tỷ lệ, giai đoạn 2003 đến nhân tố vốn đóng góp trung bình khoảng 52,73% vào tăng trưởng GDP Cùng với nhân tố vốn, lao động có đóng góp khơng nhỏ vào việc thúc đẩy TTKT VN Với kết cấu dân số trẻ, lực lượng lao động dồi (khoảng 45 triệu người độ tuổi lao động), hàng năm bổ sung thêm 1,2-1,5 triệu người, lao động đóng góp 19,07% vào tăng trưởng VN Tư 1.4, Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu Ti ểu lu ận Ở phương diện này, tăng trưởng kinh tế tạo nên đóng góp yếu tố: Tiêu dùng cuối cùng; tích lũy tài sản; xuất rịng Có số nhận xét 10 chuẩn khu vực quý I-2015 giảm xuống mức 6,4% so với kỳ năm ngoái (quý I-2014 tăng 12,7%) Ngành du lịch suy yếu Trong quý I- 2015 lượng khách du lịch đến Việt Nam giảm 13,7% so với năm ngoái đạt mức triệu khách Ngoại trừ khách du lịch đến từ Hàn Quốc, số lượng khách từ nước giảm đều, chủ yếu khách du lịch đến từ Úc, Trung Quốc Nhật Bản.Xét mặt tỷ giá hối đối thực hữu dụng, tiền đồng Việt Nam tăng giá khoảng 8% kể từ cuối năm 2014 Tỷ lệ chi phí/chất lượng giúp hàng hố Việt Nam có tính cạnh tranh Các lơ hàng doanh nghiệp sản xuất thiên lao động phát triển mạnh mẽ Ví dụ, quý I-2015 xuất giày dép điện tử tăng tương ứng 18,4% 64,4% Chỉ số PMI ngành sản xuất thể điều Mặc dù môi trường bên ngồi cịn nhiều khó khăn ngành sản xuất Việt Nam tăng trưởng kể từ tháng 9-2013 C,Năng lực cạnh tranh kinh tế nói chung Nền kinh tế nước ta từ sau đổi khởi sắc,ổn định kinh tế vĩ mô,đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục.Từ tạo đà cho kinh tế phát triển có hiệu suất cao hơn.Tuy nhiên sức cạnh tranh nước ta nhiều yếu kém: -Mức độ cạnh tranh kinh tế nước ta thấp,nhiều hành vi cạnh tranh chưa phù hợp với kinh tế khách quan H CM -Những chủ thể kinh doanh tham gia mơi trưịng cạnh tranh cịn nhỏ bé,phân tán.Hơn nữa,tính độc quyền phận doanh nghiệp Nhà nước cao,hạn chế tham gia cạnh tranh chủ thể kinh doanh khác, làm thu hẹp sức cạnh tranh hàng hoá thị trường ởn g -Mơi trường cạnh tranh chưa thơng thống,thuận lợi,thể là:chính sách quản lý vĩ mơ nhiều lúc tỏ bất cập,cản trở hoạt động kinh doanh Ti ểu lu ận Tư tư Xét lực cạnh tranh kinh tế nói chung,Việt Nam có số lợi lao động, tài ngun nơng lâm khống sản.Tuy nhiên yếu tố khác cơng nghệ ,trình độ quản lý,cơ sở hạ tầng,độ ổn định sách hệ thống tài ngân hàng cịn nhiều hạn chế,nên xét mặt tổng thể,năng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam vào loại yếu.Kể từ năm 1997,khi lần diễn đàn kinh tế giới(WEF) đưa Việt Nam vào danh sách nước đựoc xếp hạng 18 lực cạnh tranh quốc gia nay,vị trí Việt Nam chưa khỏi nhóm 20 nước cuối bảng Ta thấy năm 1997, Việt Nam nước có sức cạnh tranh thấp bảng.Năm 1998,Việt Nam vươn lên vị trí 43/53 khơng phải nỗ lực mà nhiều nước khu vực giới lâm vào khủng hoảng tài tiền tệ Từ tới năm 2001, vị trí liên tục giảm kinh tế bị khủng hoảng trước nhanh chóng hồi phục,khiến lực cạnh tranh Việt Nam liên tục suy thoái tương quan so sánh:năm 1999 tụt bậc,năm 2000 tụt bậc bị loại khỏi tốp 50 nước.Năm 2002,Việt Nam giữ vững vị trí 16 tính từ cuối bảng xếp hạng(65/80) Năm 2004 xếp loại 77/104 kinh tế Năm 2004,năng lực cạnh tranh tầm kinh doanh doanh nghiệp bị tụt hạng,xếp 79/103 nước(so với 50/95 kinh tế năm 2003).Mức tụt bậc Việt Nam nhiều so với kinh tế khu vực,như Thái Lan tụt bậc,Hàn Quốc giảm 11 bậc Xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam (1999-2009) 1999 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Số nước xếp 53 hạng 75 102 104 117 125 131 134 133 Thứ Nam 60 60 77 81 77 68 70 75 15 42 27 36 48 48 64 58 hạng 48 Việt ởn g H CM Đứng (nước) Ti ểu lu ận Tư tư Theo điều tra phịngThương Mại & Cơng nghiệp Việt Nam lực xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp,chỉ có 23,8% doanh nghiệp có hàng xuất khẩu;13,7% DN có triển vọng xuất 62,5% DN hồn tồn chưa có khả tham gia xuất khẩu.Theo đánh giá chuyên gia nghiên cứu gần lực cạnh tranh doanh 19 nghiệp VN tăng lên nhiều ngành nhìn chung cịn thấp,thể qua khía cạnh: -Năng suất lao động chưa cao -Chất lượng tính độc đáo sản phẩm cịn thấp -Trình độ cơng nghệ cịn hạn chế -Thị trường đầu cho sản phẩm chưa ổn định -Chi phí đầu vào cao,do có trường hợp giá hàng hố chưa cạnh tranh với hàng nhập 1.5.4,Đánh giá giải pháp việc làm, nâng cao thu nhập người lao động Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Đang đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam ln điểm sáng thu hút nhà đầu tư nước Hàn Quốc, Đài Loan, đặc biệt Nhật Bản Là phận trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất mà việc phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế doanh nghiệp Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Viện Khoa học Lao động xã hội, tỉ lệ thất nghiệp nước tính đến hết tháng – 2014 khoảng 1,84%, nằm top nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp giới Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Việt Nam có tình trạng việc làm ổn định cho người dân Theo đánh giá Ngân hàng giới ( World Bank), nước ta thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kĩ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp nhiều so với nước khác Trong tồn nghịch lý cử nhân, thạc sĩ trường khơng có việc làm mức báo động Từ số 72.000 người khơng có việc làm tăng lên đến 162.000 người đầu năm nay, đó, nhóm người khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động thất nghiệp, nhóm có đại học đại học chiếm gần 17% Như vậy, so với giới, Việt Nam thuộc diện có tỉ lệ thất nghiệp thấp tình hình lao động việc làm nước tỉ lệ thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao Trong đó, dự án đầu tư trực tiếp hiệu lực doanh nghiệp nước vào Việt Nam 16.300 dự án, với tổng số vốn đầu tư thực tế khoảng 238 tỷ USD tạo khơng việc làm cho người lao động 20 1.5.5,Đánh giá xóa đói giảm nghèo Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 60 50 40 30 20 10 àn To ốc qu ị th c g g g n Bộ ên ộ Bộ Bắ ồn un on hô y B L t r g a m H u T g a n u hí g ng Ng ru un Cử iền gN ip ôn T r y Nô s ú T n â g n T m g c im n Đô sô ằn Bắ Na iền i b g n ả m n g ê h bă ồn uy ên Đ D g u y n d Du ôồ ng ộ Đ u b g Tr un r cT Bắ h àn Th 1993 1998 2004 2006 2008 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Tính đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 1,8-2%/năm, riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm Việc thực sách giảm nghèo chung sách giảm nghèo đặc thù tiếp tục triển khai Năm 2014, ngân sách chi khoảng gần 13 nghìn tỷ đồng để mua cấp thẻ BHYT cho đối tượng, gần 10 triệu người nghèo cận nghèo hỗ trợ thẻ BHYT; gần triệu lượt học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số miễn giảm học phí, hỗ trợ học bán trú, hỗ trợ chi phí học tập với số tiền nghìn tỷ đồng; Ngân hàng sách xã hội cho 400 nghìn lượt hộ nghèo vay vốn sản xuất, xuất lao động, 60 nghìn học sinh nghèo vay vốn học tập Các sách giảm nghèo xã địa bàn huyện nghèo theo Nghị 30a tiếp tục thực hiện. Về nguồn lực cho giảm nghèo, Nhà nước ưu tiên tập trung cao từ ngân sách cho huyện nghèo, xã nghèo người nghèo nhằm đạt mục tiêu đề Trong năm 2014, tổng nguồn vốn để thực mục tiêu giảm nghèo khoảng 34,7 nghìn tỷ đồng, đó, ngân sách trung ương bố trí nghìn tỷ đồng để thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Theo báo cáo, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm nhanh tất địa phương Năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo 5,97%, cuối năm 2015 5% Đối với xã nghèo thuộc diện 30a, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 28% 21 Như vậy, sau năm thực mục tiêu giảm nghèo quốc gia, Việt Nam đạt mục tiêu đề giới đánh giá quốc gia hoàn thành mục tiêu trước thời hạn điểm sáng thực mục tiêu giảm nghèo 1.5.6,Đánh giá nâng cao phúc lợi xã hội A,Đánh giá giáo dục đào tạo Từ năm đầu kỷ 21, GD VN có bước chuyển Cùng với mở cửa đất nước, GD Việt Nam bắt đầu tiếp cận với GD tiên tiến giới, nhờ đó, có thay đổi theo hướng đại cởi mở Tuy nhiên, tiếp cận với nhiều mơ hình GD giới mà nhận hệ thống GD có nhiều vấn đề Trong năm qua, có nỗ lực mong muốn bắt kịp với giới giáo dục tiên tiến.Tốc độ tăng giáo dục đào tạo đại học tăng nhanh Hiện nước có khỏang gần 90 sở đào tạo đại học bao gồm trường đại học quốc gia, đại học vùng, trường đại học công lập, bán công, dân lập học viện Tới có thêm số trường đại học tư thục đời Lực lượng giảng viên không ngừng nâng cao chất lượng quy mô, số lượng sinh viên tăng đáng kể (tăng khoảng 15 lần so với 20 năm trước) làm cho trình độ dân trí tăng lên rõ rệt Thành tích đáng trân trọng tôn vinh Mặc dù vậy, chất lượng giáo dục Việt Nam chưa cao, nói cách nom na số lượng tăng nhanh chất lượng khơng tăng chí tuột dốc, chưa theo kịp với đổi giới. CM Hiện Việt Nam có khoảng 376 trường đại học, với khoảng 6600 giáo sư phó giáo sư Tuy nhiên theo ơng tổng thư ký hội đồng chức danh giáo sư, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế, Việt nam có khoảng từ 15 đến 20% có trình độ tương ứng với chức danh Cịn lại khơng thấp mà 1/3 thấp Tư tư ởn g H Việt Nam quốc gia có tỉ lệ thi trượt đại học nhiều giới Hiện có 1/10 người độ tuổi học đại học tuyển sinh Tuy nhiên, quốc gia xếp vào nước có tỷ lệ dân số đạt trình độ đại học trở lên thấp khu vực giới Ngay nước láng giềng phấn đấu để đạt tỷ lệ tuyển sinh đại học 60 – 80% cao nữa, đạt khoảng 10 – 15% Ti ểu lu ận 25% chương trình học đại học dành cho môn bắt buộc hầu hết môn nhằm mục đích tun truyền trị.Mỗi năm có khoảng 20000 sinh 22 viên trường 50% đáp ứng việc làm, 30% nghành nghề Trong 10 năm từ 1996 đến 2005 có 3456 cơng trình nghiên cứu khoa học tạp san quốc tế Nếu đem so sánh với số giáo sư phó giáo sư trung bình vị có 0,58 báo cáo vịng 10 năm Khơng so với quốc tế so với nước khu vực, Việt Nam đứng vào loại bét : 1/5 so với Thái lan ; 1/3 Malaysia ; 1/14 Singapo ; chí thấp Indonésia Philipin B,Những tiến y tế chăm sóc sức khỏe Trong thập kỷ qua, ngành y khoa giới có bước tiến dài đạt nhiều thành tựu quan trọng việc nghiên cứu, sản xuất loại vắc xin, loại dược phẩm, phương pháp chẩn đoán, điều trị hữu hiệu giúp phòng chữa nhiều loại bệnh hiểm nghèo mà trước y học phải bó tay Đặc biệt tiến vượt bậc lĩnh vực phẫu thuật ngoại khoa, công nghệ gen… Những thành tựu ghi nhận, thể đóng góp đáng tự hào y học giới chăm sóc sức khỏe người.Việt Nam cịn số quốc gia khu vực tự sản xuất vắc xin để phịng chống dịch bệnh, ngày 22/6/2015 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 37 Tổ chức Y tế giới (WHO) công nhận đạt tiêu chuẩn quan quản lý quốc gia văcxin (NRA) CM Về y tế, đến năm 2020 có - 10 bác sĩ 26,5 giường bệnh vạn dân; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế năm 2020 đạt 80% dân số Về tiêu này, có ý kiến đề nghị nâng tiêu bảo hiểm y tế năm 2020 từ 80% lên 82%, nhiên theo UBTVQH, nguồn lực cân đối lớn giai đoạn 2016-2020, việc xác định tiêu bảo hiểm y tế năm 2020 đạt 80% phù hợp H C,Các số đánh giá mức độ phát triển người g -Chỉ số phát triển người – HDI 1985 1990 1995 2001 HDI Nam Việt 0,582 0,630 0,646 0,688 Tư tư ởn Năm Ti ểu lu ận Xu HDI Từ năm 2000 tới năm 2008, HDI Việt Nam tăng 1.16% hàng năm từ 0.561 (1995) lên tới 0.733 (2007) Điều đáng mừng thành tố HDI tăng Báo cáo phát triển người năm 2007/2008 LHQ cho thấy, Việt 23 Nam có số phát triển người HDI hạng trung bình, với số 0,733 Tuy nhiên, so sánh với nước Đơng Nam Á khu vực Việt Nam khoảng cách xa để bắt kịp Khoảng cách số HDI Việt Nam với nước phát triển lớn HDI Việt Nam năm 2000 thứ 6/10, năm 2002 xuống đứng thứ 7/10, năm 2003 lên đứng thứ 6/10, năm 2005, 2006, 2007, 2008 đứng thứ 7/11 Thứ hạng HDI số thành phần HDI Việt Nam so sánh giới Việt Nam đồng hạng với Angiêri Như vậy, ta thấy Việt Nam nước trọng vào việc ưu tiên phát triển người Mặc dù GDP bình quân đầu người thấp (2 lần so với Angiêri) đạt số phát triển người tương đương Đây coi thành tựu đáng kể việc phát triển người Việt Nam Điều chứng tỏ, tăng trưởng kinh tế Việt Nam hướng vào phát triển người - vừa chủ thể, vừa mục tiêu, vừa động lực tăng trưởng kinh tế, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên có nhiều vấn đề tồn -Tuy Việt Nam nằm số 100 nước cải thiện số HDI suốt thời gian từ 2000 đến tốc độ tăng HDI ta có chiều hướng sụt giảm tương đối ận Tư tư ởn g H CM -Thứ bậc HDI nước ta giới, châu Á khu vực mức thấp HDI Việt Nam thấp mức trung bình 0,741 giới, mức 0,768 nước châu Á - Thái Bình Dương, thấp mức trung bình 0,716 nước phát triển người trung bình -Một yếu tố làm cho HDI Việt Nam mức thấp số GDP bình qn đầu người cịn q thấp Đó điều cần quan tâm tiền đề để thực chăm sóc sức khỏe nâng cao số giáo dục Hơn nữa, thứ bậc HDI Việt Nam tăng lên chủ yếu nhờ tăng lên số GDP bình quân đầu người Vì vậy, mục tiêu tăng trưởng kinh tế để sớm đưa nước ta khỏi nước phát triển coi mục tiêu hàng đầu -Mặt khác, công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cịn nhiều hạn chế Nhiều mục tiêu số giường bệnh, số sở y tế, số cán y tế tính vạn dân tăng chậm; có loại, có năm bị giảm Sản xuất thuốc nước năm bị giảm; việc quản lý giá thuốc yếu nên giá thuốc năm tăng cao nhiều so với giá tiêu dùng Bên cạnh đó, số giáo dục cao, chủ yếu xét số lượng (tỷ lệ biết chữ ), chất lượng giáo dục từ phổ thơng đến đại học cịn thấp, chạy theo số lượng nhiều chất lượng Ti ểu lu 1.5.7, Thực trạng tăng trưởng kinh tế công xã hội 24 Sau gần 20 năm đổi mới, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội nước ta giải cách hiệu Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liền Các hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư Ðời sống đại phận nhân dân cải thiện rõ rệt - Từ năm 1991 đến nay, trung bình năm nước giải cho khoảng đến 1,2 triệu người lao động có việc làm Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết đầy ấn tượng Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống 11% năm 2003 Còn theo chuẩn quốc tế, tỷ lệ nghèo chung giảm từ 58% năm 1993, xuống 28,9% năm 2002 Như vậy, Việt Nam đã hoàn thành sớm so với kế hoạch toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015 mà Liên hợp quốc đề - Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; đến cuối năm 2003, 19 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học sở Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết chữ tăng từ 88% cuối năm 1980 lên 94% - Chỉ số phát triển người (HDI) từ mức trung bình: 0,498 năm 1991 tăng lên mức trung bình: 0,688 năm 2002.Nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bình quân đầu người thứ bậc xếp hạng HDI Việt Nam năm 2002 vượt lên 19 bậc Tuy nhiên,mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu người thành thị nông thôn tăng từ 1,95 lần năm 1992 lên 2,01 lần năm 1995 2,27 lần năm 2002, đến 2004 khoảng bốn lần Nếu so sánh mức sống dân cư miền xuôi dân cư miền núi, xã vùng cao, độ dãn cách cịn lớn g H CM Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm từ đến 9% vào đầu năm 1990 xuống khoảng 6% năm 2004, mức cao, vượt khỏi giới hạn an toàn tỷ lệ thất nghiệp quốc gia (thường đến 3%) tư ởn Hiện tượng làm giàu phi pháp tham nhũng, buôn lậu, lừa đảo, đầu chưa ngăn chặn đẩy lùi có hiệu Tư 1.5.8, Thực trạng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Ti ểu lu ận Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng ưu tiên bậc quốc gia giới Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước đặc biệt quan 25 tâm, thể qua chương trình, sách hướng tới phát triển kinh tế xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Theo đánh giá chuyên gia kinh tế quốc tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua ngoạn mục Tuy nhiên, nhiều tổ chức quốc tế cảnh báo Việt Nam rằng, chạy theo số tăng trưởng kinh tế mà bất chấp tình trạng mơi trường sống bị hủy diệt nhanh Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngoạn mục, giá phải trả mơi trường bị tàn phá nặng nề Trong q trình phát triển, thập kỷ vừa qua, thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, gặp phải nhiều vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt gây Tại thành phố Hồ Chí Minh có 25 khu công nghiệp tập trung hoạt động với tổng số 611 nhà máy diện tích 2298 đất Theo kết tính tốn, hoạt động khu cơng nghiệp với 195 sở trọng điểm bên ngồi khu cơng nghiệp, ngày thải vào hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m3 nước thải cơng nghiệp, có khoảng 671 cặn lơ lửng, 1.130 BOD5 (làm giảm nhu cầu ơxy sinh hố), 1789 COD (làm giảm nhu cầu ơxy hố học), 104 Nitơ, 15 photpho kim loại nặng Lượng chất thải gây ô nhiễm cho môi trường nước sông vốn nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến vi sinh vật hệ sinh thái vốn tác nhân thực trình phân huỷ làm dịng sơng.Hiện vấn đề vi phạm mơi trường doanh nghiệp Việt Nam diễn thường xun có tính hệ thống Việc hành xử coi nhẹ môi trường doanh nghiệp diễn phổ biến, coi thường luật pháp gây nhiều xúc dư luận Do đó, cần phải có biện pháp chặt chẽ cứng rắn để phát triển, tăng trường kinh tế bảo vệ cải tạo môi trường sống để phát triển kinh tế không đánh đổi môi trường Thấy tầm quan trọng môi trường chiến lược phát triển kinh tế đặt cho nhiệm vụ xem lại thước đo tăng trưởng Cần phải tính đến lợi ích cộng đồng không hưởng lợi hưởng lợi từ tăng trưởng, đến lợi ích hệ mai sau, đến chi phí cần phải sử dụng để đền bù thiệt hại môi trường để cải thiện mơi trường Việc tính tốn chi phí mơi trường gộp vào chi phí phát triển dẫn đến khái niệm mới, “phát triển bền vững” 26 Những vấn đề đặt giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Giải pháp thực 2.1 Những vấn đề đặt giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Hiện nay, không Việt Nam mà nhiều nước phát triển khu vực giới phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt lao động có trình độ cao kỹ chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 Chính vậy, câu hỏi đặt với giáo dục (GD) Việt Nam làm để đào tạo nguồn nhân lực lao động để đáp ứng nhu cầu phát triển bối cảnh giới Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ quốc gia đặt vai trường đại học Trong năm qua, hệ thống giáo dục, đào tạo, đào tạo trình độ cao phát triển mở rộng, chất lượng đào tạo nhiều hạn chế yếu Nguyên nhân thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao; nội dung chương trình đào tạo chưa thường xuyên cập nhật đáp ứng thay đổi khoa học - công nghệ; quản lý kinh tế môi trường quốc tế hóa; sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm thực hành, phịng thí nghiệm, thư viện, giáo trình nghèo nàn Phương pháp giảng dạy học tập lạc hậu, ý chí tâm vươn lên trau dồi kiến thức, kỹ nghề nghiệp phận khơng nhỏ lớp trẻ cịn hạn chế CM Lâu nay, quảng bá tiềm năng, lợi thế, thường xem lao động giá rẻ lợi so sánh thu hút đầu tư Đơn giản giai đoạn thu nhập trung bình song lại thời kỳ vàng tháp dân số, mà số người độ tuổi lao động trẻ nhiều Nguồn lao động vô phong phú dồi dào, không đáp ứng cho nhu cầu nước mà lao động nước ta xuất lao động nhiều quốc gia khác ận Tư tư ởn g H Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nên định hướng từ sớm Thế nhưng, nguồn lao động đó, “chất” khơng song hành “lượng”, mà trình độ, tay nghề nhân lực không đánh giá cao, so sánh bàn cân với nước khu vực giới Việt Nam tự hào nguồn lao động giá rẻ, dồi chưa khẳng định lao động có trình độ, tay nghề thị trường lao động quốc tế.Trong đó, kinh tế hướng tới hội nhập, đất nước hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, câu chuyện máy móc dần thay người khơng cịn xa lạ lao động giá rẻ chất lượng tất yếu không ưa chuộng Ti ểu lu Chất lượng lao động ngày quan tâm đánh trụ cột quan trọng, động lực cho giai đoạn cạnh tranh kinh tế Cùng với đó, 27 doanh nghiệp, nhà đầu tư – đối tượng đóng góp đến 60% GDP nước ln địi hỏi vào nguồn nhân lực chất lượng cao.Và ngược lại, nguồn nhân lực tốt định sống – cịn doanh nghiệp Vì vậy, không lạ công ty, doanh nghiệp khơng cần cơng nhân có sức khỏe mà cịn cần trình độ tay nghề, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, sáng tạo, làm chủ cơng nghệ.Chính xu đó, ta dần lợi mạnh mà niềm tự hào Trong dịng thời đó, Hà Nội – Thủ nước – nơi có nguồn lao động tiêu thụ lao động lớn nước Thủ cịn hai trung tâm giáo dục – đào tạo lớn nước, nơi tập trung nhiều lao động có trình độ Nhưng Hà Nội rơi vào tình trạng yếu, thiếu nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nhân lực lĩnh vực công nghệ hỗ trợ, công nghệ cao… Mỗi năm, trường đại học địa bàn Thủ đô cho hàng trăm nghìn cử nhân, thạc sĩ số lượng tìm việc làm lực đủ để đáp ứng cho doanh nghiệp lại Quá 1/3 số thất nghiệp số người tìm việc phải thêm đến năm đào tạo tay nghề minh chứng rõ cho thiếu hụt nguồn “vàng ròng” nhân tài.Số lao động qua đào tạo phát huy tác dụng chưa tới 40%, tình trạng cấp khơng thực chất, “bằng dởm” tượng cá biệt, trường hợp học hành, đào tạo quy củ, cách nghiêm túc làm việc thực tế không đáp ứng yêu cầu, không phát huy tác dụng g H CM Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên dù tốt nghiệp loại giỏi bị đơn vị tuyển dụng lao động từ chối thiếu kỹ làm việc, kinh nghiệm.Các doanh nghiệp ln u cầu phải có “năng lực giải vấn đề”, có suy nghĩ độc lập để tìm bảo vệ ý kiến nhấn mạnh “thái độ quan trọng kỹ năng” Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Phó trưởng ban Mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, doanh nghiệp đánh giá kỹ năng, kỹ thuật người lao động thấp, mà yếu kỹ nhận thức hành vi Thứ mà người lao động “thiếu” so với nhu cầu doanh nghiệp, khả thích nghi với mơi trường làm việc, khả giao tiếp, tuân thủ quy tắc nghề nghiệp, khả tương tác làm việc nhóm, khả tư logic kỹ mềm khác xử lý công việc Ti ểu lu ận Tư tư ởn Cũng theo ông Phạm Xuân Khánh, để đơn vị sử dụng lao động không phàn nàn thiếu hụt kỹ chuyên môn, kỹ mềm… đặc biệt tinh thần, ý thức công việc sinh viên cần phấn đấu nỗ lực khơng ngừng, khắc phục khó khăn thách thức để vươn lên học tập Từ việc rèn luyện học tiếng Anh, tin học làm quen với việc học hỏi kỹ mà doanh nghiệp yêu cầu, chủ động tham gia nghiên cứu khoa học, rèn luyện tay nghề, sản xuất sản phẩm, dù sản phẩm nhỏ Để từ giúp cho sinh viên tự tin, say mê 28 nghiên cứu, sáng tạo, yêu nghề, tảng cho ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp tương lai Do đó, sinh viên cần phải hiểu, học tập công việc, tránh biểu làm lấy được, cần phải sáng tạo qua việc làm nhỏ, làm hoàn hảo, dù việc làm nhỏ Tuy nhiên, thiếu nhân lực chất lượng cao thực không hệ việc định hướng sai lầm công tác giáo dục, mà việc sử dụng, đãi ngộ nhân tài cịn bất hợp lí.Đánh giá cách khách quan, năm qua, chất lượng đào tạo cịn hạn chế đào tạo trình độ cao quan tâm, phát triển Lí thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao, nội dung chưa thay đổi theo xu hướng khoa học – công nghệ, sở vật chất nghèo nàn Chưa kể, khơng phận lớp trẻ định hướng sai, định hướng nhầm, dẫn tới việc sau nhiều năm “dùi mài kinh sử” trường áp dụng kiến thức 2.2 Giải pháp Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Thay đổi tư trình dạy học Theo TS Nguyễn Đắc Hưng, cần định vị cách cụ thể cách thức, phương pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đó, thay đổi quan niệm, tư trình dạy học yếu tố then chốt để tiến tới đổi toàn diện GD nói chung đổi theo hướng GD 4.0 nói riêng Đối với q trình dạy, cần chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất phát triển lực người học tổ chức giáo dục mở, thực học, thực nghiệp; chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng số lượng, chất lượng hiệu quả; chuyển từ trọng GD nhân cách nói chung sang kết hợp GD nhân cách với phát huy tốt tiềm cá nhân; chuyển từ quan niệm có kiến thức có lực sang quan niệm kiến thức yếu tố quan trọng lực Còn với việc học, cần chuyển từ học thuộc, nhớ nhiều sang hình thành lực vận dụng, thích nghi, giải vấn đề, tư độc lập Không học sách vở, qua tài liệu mà phải học qua nhiều hình thức khác qua trò chơi, liên hệ tương tác, cung ứng đám đông, học dự án Đặc biệt, với học sinh, sinh viên người lao động tương lai cần thay đổi suy nghĩ học lần cho đời việc học đời để làm việc đời Như vậy, GD cần chuyển đổi cách thức GD từ truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất lực học sinh Trên sở chương trình GD phổ thơng cần xác định chuẩn lực chung lực chun mơn; hình thức tích hợp phân hóa chương trình dạy học tùy theo cấp học 29 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Tức phương pháp GD phải đổi mạnh mẽ việc tổ chức GD qua Internet Qua đó, hình thức GD linh hoạt thời gian, không gian, phù hợp với điều kiện nhu cầu cá nhân phát triển E-learning hay sử dụng ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây cho phép người dạy cung cấp tài liệu học tập cho người học thu thập lại kết q trình dạy học từ phía người học cách liên tục linh hoạt Đối với lĩnh vực GD đại học, nơi đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực cho cuộc CMCN 4.0 cần phải nhanh chóng đổi mơ hình, chương trình phương thức đào tạo, từ khâu tuyển sinh đến khâu đánh giá, kiểm định chất lượng, đánh giá sinh viên tốt nghiệp Nhanh chóng áp dụng mơ hình GD 4.0 GD đại học Thời đại địi hỏi người có lực tư sáng tạo, đổi mới, có kỹ phân tích tổng hợp thơng tin, có khả làm việc độc lập định dựa sở phân tích chứng liệu Đây kỹ mà sinh viên Việt Nam thiếu nhiều Để giải vấn đề này, GD 4.0 giải pháp hiệu mà GD đại học cần triển khai Theo GS.TS Vương Thanh Sơn, Đại học British Columbia (Canada), trường đại học nơi dẫn dắt tư tạo động lực cho sinh viên kết nối với thị trường doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp tích cực vừa thị trường vừa đối tác hợp tác đào tạo nghiên cứu xu hướng cách mạng 4.0 Chính vậy, Việt Nam nên nhanh chóng thử nghiệm triển khai mơ hình đại học (ĐH) thơng minh 4.0 dự án thí điểm Cụ thể xây dựng cơng cụ thông minh, gồm công cụ quản lý đại học săn sóc sinh viên dựa thẻ thơng minh, phần mềm trí tuệ nhân tạo, địa hóa kho tài liệu học đẩy mạnh liên kết quốc tế Mỗi trường ĐH nên có trung tâm hay ban dự án GD 4.0 nhằm chuẩn bị chủ động đối phó với thách thức nắm bắt kịp thời hội mà CMCN 4.0 đưa đến, đặc biệt hội khởi nghiệp cho doanh nghiệp xã hội Bởi vì, cải cách theo hướng GD 4.0 đáp ứng nhu cầu tính cạnh tranh cao nguồn nhân lực cho xã hội xu hướng thời đại toàn cầu Tuy nhiên, theo GS.TS Vương Thanh Sơn, cấp thiết ngành GD trường đại học không nên vội vàng, vấp váp chạy theo xu hướng bên ngồi mà nên có lộ trình để tìm hiểu, đánh giá áp dụng cách đồng nhịp, phù hợp với thực tế bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam Phân tích cụ thể mơ hình q trình đổi GD theo hướng GD 4.0, TS Nguyễn Đắc Hưng rõ, CMCN 4.0 đặt trường ĐH đứng trước thách thức lớn, cạnh tranh nguồn lực chất lượng cao không nước mà cịn mang tính tồn cầu Người lao động lúc phải có tư sáng tạo, có khả thích nghi với thách thức yêu cầu công việc thay đổi liên tục thị trường lao động nước, khu vực quốc tế, tránh nguy bị việc làm 30 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Do đó, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường, trường ĐH cần giảng dạy kiến thức tích hợp nhiều kiến thức, đồng thời rèn luyện kỹ làm việc nhóm, tự học, biết cách tìm hiểu tra cứu tài liệu, biết cách xử lý thơng tin để trở thành tri thức Cụ thể, cần áp dụng mơ hình GD phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo, phòng thí nghiệm, thư viện ảo… hỗ trợ thiết bị thông minh; tạo điều kiện yêu cầu sinh viên từ năm thứ phải tham gia nhóm nghiên cứu, đề tài phải gắn liền với giải vấn đề cụ thể chuyên môn, hoặc đời sống kinh tế, xã hội Cách tốt trường ĐH nên liên danh với DN lớn để hình thành mơ hình ĐH - ĐH doanh nghiệp.Thay đổi từ chỗ “dạy giới học thuật sẵn có” sang cách “dạy thị trường cần, DN cần”, chí xa “dạy thị trường DN cần” Về mặt quản lý, sở GD cần chuyển hướng dần sang tự chủ tổ chức hoạt động, chủ động tìm kiếm nguồn lực đầu tư bên ngoài, mở rộng hoạt động đầu tư liên danh, liên kết nước đào tạo, nghiên cứu khoa học Gỡ bỏ rào cản để hướng đầu tư thành phần kinh tế vào GD đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước 31 Tài liệu tham khảo - Thống kê Ngân hàng giới (World Bank) sở liệu UNCTAD - CIEM Thời báo kinh tế Việt Nam - Báo cáo Phát triển giới ( World Bank)- Năm 2007 - Kế hoạch năm phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam 2006-2010 sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) - Tư liệu kinh tế nước thành viên Asean, 2004 Hệ thống tài khoản quốc gia (NSA) - Tổng cục thống kê - Baomoi.com Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM - most.gov.vn 32