1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan làng nghề phú vinh chương mỹ hà nội (tóm tắt)

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TẠ XUÂN HẢI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ PHÚ VINH – CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TẠ XUÂN HẢI KHOÁ: 2021 – 2023 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ PHÚ VINH – CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN ANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, giảng dạy, quan tâm giúp đỡ thầy cô cố gắng nỗ lực thân, đến luận văn “Tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh – Chương Mỹ Hà Nội” hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp đồng hành hỗ trợ tác giả suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, người dành thời gian, tâm huyết kiến thức sâu rộng để hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin kính chúc thầy ln vui khỏe, thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Xuân Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các thông tin, tài liệu, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Xuân Hải MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu đề tài * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề làm sở khoa học cho công việc chuyên môn * Cấu trúc luận văn * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ PHÚ VINH, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 1.1 Tổng quan làng nghề sản xuất truyền thống 1.1.1 Tổng quan làng nghề truyền thống vùng châu thổ sông Hồng 1.1.2 Tổng quan làng nghề truyền thống Hà Nội 13 1.2 Khái quát làng nghề Phú Vinh 15 1.2.1 Vị trí ranh giới nghiên cứu 15 1.2.2 Quy mô nghiên cứu 16 1.2.3 Hiện trạng 16 1.2.4 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 1.2.5 Đặc điểm văn hóa - lịch sử khu vực nghiên cứu 19 1.3 Tổng quan không gian, kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh 20 1.3.1 Tổng quan không gian 20 1.3.2 Tổng quan KTCQ làng nghề Phú Vinh 22 1.3.3 Hiện trạng cảnh quan xanh mặt nước môi trường 38 1.3.4 Hiện trạng cơng trình hạ tầng xã hội 40 1.4 Các vấn đề tồn tổ chức không gian, KTCQ làng nghề Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội 43 1.4.1 Vấn đề tồn tổ chức hệ thống giao thông 43 1.4.2 Vấn đề tồn tổ chức hệ thống xanh mặt nước môi trường 45 1.4.3 Vấn đề tồn tổ chức KTCQ 46 1.5 Đánh giá trạng vấn đề cần giải 47 1.5.1 Đánh giá trạng 47 1.5.2 Nhận diện vấn đề cần giải 49 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ PHÚ VINH, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 50 2.1 Cơ sở pháp lý tổ chức không gian 50 2.2 Cơ sở lý luận tổ chức không gian, KTCQ làng nghề Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội 50 2.2.1 Cơ sở lý luận tổ chức không gian, KTCQ làng nghề 51 2.2.2 Cơ sở lý luận thiết kế đô thị 58 2.3 Bài học kinh nghiệm tổ chức không gian, KTCQ làng nghề truyền thống theo hướng du lịch trải nghiệm 63 2.3.1 Trên giới 63 2.3.2 Trong nước 69 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian, KTCQ làng nghề Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KTCQ LÀNG NGHỀ PHÚ VINH, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 78 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc 78 3.1.1 Quan điểm 78 3.1.2 Mục tiêu 79 3.1.3 Nguyên tắc chung 80 3.2 Giải pháp tổ chức không gian, KTCQ làng nghề Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội 81 3.2.1 Giải pháp liên kết không gian, KTCQ tổng thể 81 3.2.2 Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông 84 3.2.3 Giải pháp tổ chức không gian khu vực điểm nhấn 96 3.2.4 Giải pháp tổ chức xanh mặt nước môi trường 99 3.3 Giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình Error! Bookmark not defined 3.3.1 Cơng trình tơng giáo tín ngưỡng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Các cơng trình cổ - xưởng sản xuất gia truyền Error! Bookmark not defined 3.3.3 Cơng trình nhà Error! Bookmark not defined 3.3.4 Khơng gian văn hóa – truyền thống làng nghề Error! Bookmark not defined 3.3.5 Không gian quảng trường trung tâm Error! Bookmark not defined 3.3.6 Không gian trưng bày sản phẩm trải nghiệm sinh hoạt làng nghề Error! Bookmark not defined 3.3.7 Không gian lưu trú, dịch vụ du lịch Error! Bookmark not defined 3.4 Giải pháp vật liệu ánh sáng, trang thiết bị môi trường hạ tầng kỹ thuật 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 * Kết luận 104 * Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn Tiếng Việt * Cổng thông tin điện tử DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐBBB NONT KTNO KTTT NONTM VLXD Đồng Bắc Bộ Nhà nông thôn Kiến trúc nhà Kiến trúc truyền thống Nhà nông thôn Vật liệu xây dựng Tên đầy đủ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Tên bảng Trang Thông tin tổng quan xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà 15 Nội Thống kê di tích xã Phú Nghĩa 23 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.23 Hình 1.24 Hình 1.25 Hình 1.26 Hình 1.27 Hình 1.28 Tên hình Trang Bản đồ vị trí xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ 16 Bản đồ vệ tinh xã Phú Nghĩa 16 Hình ảnh sinh hoạt làng Phú Vinh 17 Ranh giới làng nghề Phú Vinh 18 Thực trạng không gian, KTCQ làng nghề Phú 21 Vinh Bản đồ cơng trình kiến trúc di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc truyền thống, dấu ấn lịch 22 sử Đình Đồng Trữ (đình Phú Vinh) 23 Cổng làng cổ 29 Quán Phú Vinh 30 Chùa Phú Vinh 31 Nhà thờ họ Nguyễn Văn 32 Nhà Thờ họ Nguyễn Trọng 33 Giếng cổ 34 Các cơng trình tơn giáo 35 Trường học phạm vi xã 36 Trạm y tế xã 37 Hiện trạng nhà 38 Cổng làng 39 Hiện trạng ổ nhiễm ao làng 40 Đường quốc lộ 41 Hiện trạng giao thơng nội khu 42 Hiện trạng đường ngõ xóm làng 43 Các vấn đề tồn làng Phú Vinh 44 Sinh hoạt người dân làng 45 Bản đồ phân khu chức sử dụng đất 49 Bản đồ cơng trình cổ - tơn giáo 49 Bản đồ vị trí nhà xưởng 50 50 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài - Ngày 29 tháng năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị số 15/2008/QH12 điều chỉnh địa giới hành thủ Hà Nội tỉnh, có hiệu lực từ ngày tháng năm Theo nghị quyết, toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nhập Hà Nội Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch Quyết định số 1259/QĐ ngày 26/7/2011 Việc mở rộng địa giới hành vừa đảm bảo không gian cho Hà Nội phát triển bền vững giai đoạn trước mắt tương lai lâu dài Hiện thành phố Hà Nội có 1350 làng nghề, chiếm 59% tổng số làng nghề nước Cùng với thành phố thực bạo tồn, khôi phục xây dựng làng để gắn phát triển kinh làng nghề với du lịch - Trong làng Phú Vinh thuộc xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ làng tiếng với nghề mây tre đan từ lâu đời Tuy nhiên bối cảnh hình thành đô thị vệ tinh mở rộng đô thị trung tâm tiến trình thị hóa, làng, xã bị thị hóa theo dạng cưỡng trở thành phường nội thị làm biến đổi mạnh mẽ cấu khơng gian làng Q trình tạo hội phát triển, song đem đến thách thức rủi ro cho làng nghề Phú Vinh * Tóm lược trạng làng nghề: - Nằm cách Hà Nội 35Km theo hướng Tây Nam làng nghề mây tre đan Phú Vinh- Phú Nghĩa- Chương Mỹ (Hà Nội) làng nghề truyền thống tiếng - Mỗi sở sản xuất có 15 đến 20 cơng nhân, xưởng sản xuất làm hàng trăm đến hàng ngàn sản phẩm ngày tùy theo kích cỡ Mỗi sản phẩm làm phải đáp ứng tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ tính xác Tuy nhiên với phát triển khu công nghiệp thu hút lượng lớn nhân công nên số lượng lao động khơng cịn nhiều trước Do người dân cịn gặp nhiều khó khăn - Hình ảnh ngơi làng đa số nhà nhỏ 1-2 tầng đường bị ảnh hưởng thời gian, hệ thống hạ tầng chất lượng, chưa có điểm xử lý rác thải chất thải nên bị ô nhiễm nặng ( đặc biệt ô nhiễm nguồn nước) Đơ thị hóa khơng đồng sảy tình trạng cơng trình khơng theo quy củ Tuy nhiên mặt quy hoạch giao thơng tương đối tốt, có đường nằm phía Đơng Nam rìa làng bất cập cao độ đất ruộng Khu vực gần ao bị ảnh hưởng chất thải dẫn đến tình trạng nhiễm cảnh quan khơng khí, nên người dân xây dựng cơng trình cải tạo làm - Chính vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng Phú Vinh, nhằm đưa giải pháp quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan nơi có nghề mây tre đan từ lâu đời, tạo mặt không gian, kiến trúc, cảnh quan cho làng nghề truyền thống có tốc độ thị hóa cao giữ nét đặc trưng làng xã đồng sông Hồng, tiến tới q trình thị hóa làng nghề theo quy hoạch có kiểm sốt * Mục đích nghiên cứu đề tài ̶ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh nhằm giảm thiểu tối đa mức độ ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan đẹp môi ̶ trường sống tốt cho dân cư làng Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh nhằm nhấn mạnh dấu ấn nghề mây tre đan truyền thống, thu hút du lịch làng nghề 3 ̶ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống Phú Vinh có tách bạch khu chức đảm bảo tính liên kết chặt chẽ khơng gian, cảnh quan ̶ Tổ chức hệ thống giao thông, xanh mặt nước đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch sinh hoạt người dân Tạo cảnh quan đẹp cho tuyến phố không gian làng nghề * Đối tượng phạm vi nghiên cứu ̶ Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc, cảnh quan làng nghề Phú Vinh ̶ Phạm vi nghiên cứu: Làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội * Phương pháp nghiên cứu ̶ Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu nghiên cứu: Thu thập sử dụng tài liệu nghiên cứu trước chủ đề liên quan để tiếp tục nghiên cứu sâu Phương pháp bao gồm việc thu thập, đánh giá, chọn lọc sử dụng tài liệu sách, báo cáo, báo, luận văn, tài liệu thống kê, v.v Các tài liệu nghiên cứu xuất trước chứa thơng tin q giá nhận định quan trọng chủ đề nghiên cứu Nhà nghiên cứu sử dụng tài liệu để đưa nhận định bổ sung cho tài liệu xuất trước ̶ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin: Phương pháp bao gồm việc đến tận nơi để thu thập thông tin, liệu sau tiến hành xử lý, phân tích để đưa kết luận tìm giải pháp cho vấn đề nghiên cứu ̶ Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Đây trình sử dụng cơng cụ kỹ thuật để phân tích đưa kết luận từ liệu số liệu, thống kê thông tin thu thập Việc sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp giúp chứng minh hay phủ định giả thuyết đưa ban đầu, đưa kết luận khoa học có tính xác thực đáng tin cậy Ngồi ra, phương pháp cịn giúp người nghiên cứu hiểu rõ mối quan hệ, tương tác, tác động yếu tố đến đưa định, giải pháp đắn ̶ Phương pháp đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới: Đây phương pháp sử dụng để xây dựng giải pháp cho vấn đề Thông qua việc tổng hợp kinh nghiệm từ nghiên cứu trước đó, nghiên cứu phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp mới, giải vấn đề mang lại hiệu tốt Để thực phương pháp này, nghiên cứu trước liên quan tới vấn đề cần giải thu thập, phân tích đánh giá để đưa kết luận quan trọng Sau đó, từ kết luận đó, nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp mới, kiểm chứng đưa vào thực thực tế Phương pháp đòi hỏi tập trung, kỹ phân tích đánh giá chất lượng nghiên cứu trước khả sáng tạo, phát triển giải pháp nhà nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa thực tiễn - Đưa giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề có tính khả thi, cơng việc thành phố địa phương đòi hỏi - Đề xuất giải pháp tổ chức chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề sở khoa học mang tính khả thi áp dụng cho làng nghề truyền thống 5 - Làm sở tham khảo để triển khai dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan làng Phú Vinh, xã Phú nghĩa, huyện Chương Mỹ trước tình hình * Ý nghĩa khoa học: - Đưa giải pháp quy hoạch có sở khoa học thực tiễn để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề nhằm giải tốt vấn đề kiến trúc cảnh quan, không gian làng nghề phù hợp với quy hoạch - Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho làng nghề Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội tài liệu tham khảo cho công việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề khác địa bàn thành phố Hà Nội địa phương khác - Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề làm sở khoa học cho công việc chuyên môn * Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Mục lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: Chương Tổng quan tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh Chương Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh Chương Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Phú Vinh * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng luận văn Không gian Không gian phạm vi đô thị vùng lãnh thổ bao gồm thành phần không gian xây dựng đặc (được biểu thơng qua loại cơng trình kiến trúc + loại tuyến đường) không gian mở – rỗng (được biểu qua không gian xanh dự trữ chưa sử dụng đô thị) Cấu trúc không gian thị liên kết, tổ chức thành phần, yếu tố nêu theo trật tự nằm thỏa mãn nhu cầu cư dân đô thị Cảnh quan - Cảnh quan (landscape) phận bề mặt trái đất, có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật,… - Cảnh quan đồng nghĩa với thuật ngữ “tổng thể lãnh thổ tự nhiên” phần lãnh thổ phân chia cách ước lệ ranh giới thẳng đứng theo nguyên tắc đồng tương đối, ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc dần ảnh hưởng vùng bao quanh nhân tố tổng thể Kiến trúc cảnh quan - Nếu cảnh quan nhân tạo hệ hoạt động người tác động vào môi trường thiên nhiên, kiến trúc cảnh quan dạng hoạt động kiến trúc người nhằm đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, tạo lập mơi trưởng hài hịa bao quanh người, có ý nghĩa sử dụng tư tưởng định - Kiến trúc cảnh quan môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điều khác, hội họa ) nhằm giải vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi - giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc - Kiến trúc cảnh quan hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên tổng hịa chúng Đơ thị hóa phát triển kéo theo gia tăng đất xây dựng, đẩy dẫn thiên nhiên xa rời người, gây nên rối loạn sinh thái, ô nhiễm môi trường Bởi kiến trúc cảnh quan nghiên cứu tổng thể từ phạm vi vùng miền đến giới hạn nhỏ hẹp mơi trường bao quanh người có lợi cho sống phù hợp sinh thái phát triển (ecodevelopment) mang lại mối quan hệ tổng hòa thiên nhiên – người – kiến trúc Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan - Là hoạt động định hướng người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo KTCQ Làng nghề - Là cụm dân cư sinh sống thơn (làng) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận + Tổ chức cảnh quan làng nghề không công việc nhằm nâng cao chất lượng sống, giữ gìn giá trị lịch sử, văn hoá tinh thần làng nghề truyền thống + Xác lập hệ thống giao thông với đấu nối hợp lý giao thông cũ, tạo liên kết tổng thể làng, tạo thuận lợi việc lại, sinh hoạt buôn bán người dân + Tổ chức không gian cộng đồng, không gian văn hóa lễ hội liên kết với hệ thống xanh giao thông tạo điểm nhấn cho làng, vừa mang yếu tố mà phát huy giá trị cũ với tiêu chí phát triển bền vững cư thu hút + Đầu tư sở hạ tầng, tiện ích xã hội phục vụ dân tăng cường hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch + Bảo tồn, tôn tạo giá trị truyền thống, cơng trình cổ, cơng trình tơn giáo giữ gìn giá trị truyền thống, lịch sử + Giữ gìn mơi trường, ngăn chặn nguồn ô nhiễm cho hệ thống kênh mương, mặt nước, môi trường sống cộng đồng dân cư Có giải pháp hữu hiệu tổ chức quản lý tổ chức thực để xử lý nước thải, rác thải, khí thải cho làng nghề + Điểm công nghiệp làng nghề tập trung điều tất yếu cho việc cải thiện môi trường làng Phú Vinh Hy vọng số giải pháp chủ yếu nêu góp phần nhỏ việc kế thừa phát huy giá trị cho không gian, KTCQ làng nghề Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội Kính mong Thầy, Cơ giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện 105 * Kiến nghị + Cần thực điều tra đánh giá toàn diện không gian cảnh quan kiến trúc làng nghề truyền thống Phú Vinh + Xác định vai trị khơng gian làng nghề Phú Vinh quy hoạch tổng thể đô thị Xây dựng ban hành quy chế đặc biệt quản lý sử dụng không gian cảnh quan làng Thực hiên chủ trương bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị theo hướng bền vững + Nâng cao lực cán công tác quản lý đô thị Xã hội hóa cơng tác phát triển thị Có chương trình tun truyền rộng rãi, phổ cập kiến thức, giáo dục ý thức cộng đồng tôn trọng pháp luật + Huy động nguồn vốn: có sách thỏa đáng cho dự án đầu tư khả thi Huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế tham gia phát triển kinh tế làm giàu đẹp thành phố Tạo hành lang pháp lý, mở mang dịch vụ kinh doanh để có nguồn thu từ du lịch + Cải tạo môi trường nước, tăng cường hệ thống xanh Phối kết hợp không gian xanh, mặt nước với hoạt động cộng đồng, du lịch + Tổ chức tuyến du lịch làng nghề nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân cư + Có giải pháp quản lý tổ chức điểm công nghiệp làng nghề tránh ảnh hưởng tới môi trường 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn Tiếng Việt Phạm Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB văn sử địa Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB xây dựng Nguyễn Thúy Hà (2011), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Như Ý đoạn từ sông Hương đến cầu Vân Dương, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hinh (2009), Thiết kế đô thị, Tài liệu giảng dạy trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đặng Thái Hoàng (1992), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội kỷ XIX – kỷ XX, NXB Hà Nội Hàn Tất Ngạn (1995), Nghệ thuật vườn – công viên, NXB xây dựng Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng 10 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng 11 Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển Hà Nội qua thời kỳ “Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ trình thị hóa.” 12 Kim Quảng Quận (2000), Thiết kế thị có minh họa, NXB xây dựng 13 Hà Nhật Tân (2006), Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan, NXB Văn hóa thơng tin 14 Ngơ Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ kiến trúc cảnh quan, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 4,5 107 15 Đàm Thu Trang (2005), Những sở khoa học để xây dựng nội dung chuyên ngành thiết kế đô thị Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ 16 Vũ Trung (2011), Hệ thống làng nghề châu thổ sơng Hồng nay, Tạp chí VHNT số 327 17 Pierre Gourou (2004), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, NXB trẻ 18 Pierre Clement, Nathanlie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ đổi thay – hình thái kiến trúc đô thị, NXB khoa học kỹ thuật 19 Bộ xây dựng (2005), Tiêu chuẩn xây dựng thiết kế quy hoạch xanh đô thị, NXB xây dựng 20 Kỷ yếu khoa học, Đẩy nhanh trình CNH HDH thủ đô, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 21 Sở công thương Hà Nội (2009), Số liệu thống kê 22 Thủ tướng phủ (2011), Quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, hồ sơ đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 * Văn Tiếng Anh 23 Brahm Wiesman Lou Xiaowei Lei Xiang (1994), “Urban design: Tropical Coastal Cities” 24 City Landscape Sculptureand Landscape Furniture (2007) 25 Clare Cooper Marcus, Carolyn Francis (1990), People Place, Design Guiderlines for Urban Open Spaces (Chỉ dẫn thiết kế không gian mở), Vanostrand Reinhold 26 Jean – Paul Lacaze (2002), Các phương pháp quy hoạch đô thị, NXB giới 27 Kevin Lynch (1960), Image of city – Hình ảnh thị, The MIT Press – Boston – Jersey City – Los Angeles 108 28 Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design, Van Nostrand Company, New York 29 Tom Tuner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London WC2N, Thames and Hudson 30 Tom Tuner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London WC2N, Thames and Hudson 31 Urban Street Landscape (2006) 32 Peter C Bosselmann, G Mathias Kondolf, Feng Jiang, Bao Geping, Zhang Zhimon& Liu Mingxin (2010), The Future of a Chinese Water Village Alternative Design Practices Aimed to Provide New Life for Traditional Water Village in the Pearl River Delta, Journal ị Urban Design 243-627 * Cổng thơng tin điện tử 33 https://hanoi.gov.vn/thongtindonvihanhchinh//hn/yqjCMtR7tSOC/112102/2801591/huyen-chuongmy.html;jsessionid=xe-v6Wz0TEngyt8-uym70Onr.app2 34 Thư viện số Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội: http://www.thuvienso.hau.edu.vn/ 35 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/ngoi-lang-noi-tiengvoi-nghe-may-tre-dan-truyen-thong.html 36 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/ly-luan-phe-binh-kientruc/nha-o-dan-gian-truyen-thong-viet-nam.html 37 https://www.unesco.org/en/countries/tr 38 http://gomsubattrang.org.vn/lang-nghe-gom-su-bat-trang-o-viet-nam/ 39 https://thanglong.chinhphu.vn/diu-dang-net-dep-non-chuong10330425.html

Ngày đăng: 23/11/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w