1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị sinh thái và dịch vụ cửu long huyện lương sơn tỉnh hòa bình (tóm tắt)

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 486,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI THÂN ĐÌNH PHÁN QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀ DỊCH VỤ CỬU LONG, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI THÂN ĐÌNH PHÁN KHĨA: 2020-2022 QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀ DỊCH VỤ CỬU LONG, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành : Quản lý thị cơng trình Mã số : 8580106 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ ANH XÁC NHẬN CỦ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, khoa, phòng, ban liên quan, Thầy, Cô giáo Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn TS Vũ Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Sở Xây dựng tỉnh Hịa Bình, UBND huyện Lương Sơn Cơng ty Cổ phần Tập đồn An Thịnh Group tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết có liên quan đến đề tài luận văn Tác giả mong nhận góp ý, phê bình q Thầy, Cơ nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày … tháng … năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thân Đình Phán LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thân Đình Phán MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU 12 * Lý chọn đề tài: 12 * Mục đích nghiên cứu: 13 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 13 * Phương pháp nghiên cứu: 13 * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 13 * Cấu trúc luận văn: 14 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU 17 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Vị trí địa lý 1.1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.4 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 17 17 18 19 22 1.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 23 1.2.1 Tổng quan khu đô thị 23 1.2.2 Hiện trạng giao thông 27 1.2.3 Hiện trạng san 31 1.2.4 Hiện trạng thoát nước mưa 34 1.2.5 Hiện trạng thoát nước thải 37 1.2.6 Hiện trạng cấp nước 38 1.3 Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật 41 1.3.1 Tổ chức máy quản lý 42 1.3.2 Cơ chế sách quản lý 44 1.3.3 Thực trạng Sự tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật 46 1.4 Đánh giá chung 1.4.1 Thuận lợi 47 48 1.4.2 Khó khăn 48 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀ DỊCH VỤ CỬU LONG, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 51 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hạ tầng kỹ thuật 51 2.1.1 Vai trò đặc điểm hạ tầng kỹ thuật đô thị 51 2.1.2 Một số nguyên tắc công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật 54 2.1.3 Những yêu cầu kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật đô thị 57 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 69 2.2.1 Hệ thống Luật văn pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị Nhà nước ban hành 69 2.2.2 Hệ thống văn pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị quan thuộc tỉnh Hịa Bình ban hành 70 2.2.3 Các tiêu quy hoạch đồ án trước sau điều chỉnh 71 2.2.4 Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật giới 76 2.2.5 Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật số địa phương Việt Nam 82 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀ DỊCH VỤ CỬU LONG THEO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 85 3.1 Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật 3.1.1 Khớp nối giao thơng trong, ngồi ranh giới 3.1.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện đồng hệ thống giao thông 3.1.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thoát nước 85 85 86 88 3.2 Đề xuất giải pháp đổi chế quản lý hạ tầng kỹ thuật thị 90 3.2.1 Chính sách quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 90 3.2.2 Đề xuất đổi nâng cao lực đội ngũ cán quản lý hạ tầng kỹ thuật 93 3.2.3 Đề xuất chế phối hợp ba chủ thể: Chính quyền đô thị - Chủ đầu tư - Cư dân đô thị 94 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật 99 3.3.1 Đề xuất mơ hình tổ chức máy 99 3.3.2 Tăng cường tham gia cộng đồng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp XD Xây dựng SXKD Sản xuất kinh doanh TTTM Trung tâm thương mại ATGT An tồn giao thơng QL Quốc lộ 10 PTKT Phát triển kinh tế 11 BTXM Bê tông xi măng 12 BTCT Bê tông cốt thép 13 TL Tỉnh lộ 14 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 15 BCĐ Ban đạo 16 QH Quy hoạch 17 GT Giao thông 18 ĐT Đô thị 19 CT Cơng trình 20 MLGT Mạng lưới giao thơng DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu Hình 1.1 Tên hình ảnh, sơ đồ Vị trí khu thị sinh thái dịch vụ Cửu Long Bản đồ quy hoạch chung xây dựng thị trấn Lương Sơn Hình 1.2 Phối cảnh minh họa khu thị Legacy Hill Hịa Bình Hình 1.3 Hiện trạng giao thơng đối ngoại, tuyến đường liên xã Hình 1.4 Hiện trạng giao thơng nội dự án Hình 1.5 Hiện trạng mạng lưới giao thơng Hình 1.6 Hiện trạng thực địa san xây dựng Hình 1.7 Hiện trạng san đồ khu vực san Hình 1.8 Hiện trạng hệ thống nước mặt đường mương Hình 1.9 Hiện trạng mạng lưới nước mưa Hình 1.10 Hiện trạng thi cơng thu gom nước thải Hình 1.11 Hiện trạng mạng lưới nước thải Hình 1.12 Hiện trạng điểm đấu nối nước Hình 1.13 Hiện trạng mạng lưới cấp nước Hình 1.14 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án Chủ đầu tư Hình 2.1 Mối quan hệ cấu tổ chức Hình 2.2 Mơ hình quản lý theo cấu trực tuyến Hình 2.3 Mơ hình quản lý theo cấu trực tuyến – tham mưu Hình 2.4 Mơ hình quản lý theo cấu chức Hình 2.5 Mơ hình quản lý theo cấu trực tuyến - chức Hình 2.6 Hạ tầng giao thơng Singapore Hình 2.7 Hạ tầng giao thơng Indonesia Hình 2.8 Hạ tầng giao thơng Nhật Bản Hình 2.9 Hạ tầng kỹ thuật Khu thị PackCity Hình 3.1 Hệ thống tái sử dụng nước mưa từ cơng trình Hình 3.2 Hệ thống thơng tin địa lý GIS Hình 3.3 Đề xuất sơ đồ cấu tổ chức quản lý HTKT Hình 3.4 Sự tham gia cộng đồng quản lý hệ thống HTKT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Số liệu khoan khảo sát địa chất Bảng 1.2 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất Bảng 1.3 Phân tích đánh giá trạng mạng lưới giao thông Bảng 1.4 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt Bảng 1.5 Độ sâu chôn ống cấp nước Bảng 1.6 Khoảng cách ống cấp nước tới cơng trình đường ống khác Bảng 2.1 Bảng so sánh sử dụng đất toàn khu sau điều chỉnh quy hoạch Bảng 2.2 Các tiêu Kinh tế - Kỹ thuật đồ án 12 PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Trong thời gian qua, tốc độ phát triển thị hố Tỉnh Hịa Bình nói chung khu vực huyện Lương Sơn nói riêng diễn nhanh, khu thị, khu xanh công viên, thể thao, trung tâm cơng cộng lớn hình thành theo quy hoạch tổng thể Hệ thống giao thông khu vực đầu tư xây dựng đặc biệt đường vành đai Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long dự án phát triển thị nhằm cụ thể hố phần quy hoạch chung huyện Lương Sơn Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long thuộc địa giới hành xã Cư Yên, xã Nhuận Trạch, xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình; Khu thị có vị trí gần trung điểm hai thị trung tâm thị Lương Sơn, Hồ Bình Xn Mai, Hà Tây, cách Lương Sơn khoảng 2km Xuân Mai theo đường QL6 khoảng 7km Đây yếu tố vùng quan trọng tiền đề cho tạo lập tính chất khu thị Khu vực nơi hoang sơ chưa khai thác, địa điểm đô thị nên nơi thu hút lớn dân cư đến nghỉ dưỡng, sinh sống Hiện nay, cơng trình hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long xây dựng dần đưa vào sử dụng Tuy nhiên, cơng tác quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long số bất cập điểm đấu nối kỹ thuật Khu đô thị chưa đồng ảnh hưởng đến khâu vận hành khai thác sử dụng; thiếu kết hợp quyền địa phương - chủ đầu tư - người dân dẫn đến hiệu đầu tư, ảnh hưởng đến chất lượng sống người Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị có nội dung rộng lớn bao quát từ quy hoạch phát triển, kế hoạch hóa việc đầu tư, thiết kế, xây dựng đến vận hành, tu sửa chữa, cải tạo nâng cấp theo dõi thu thấp số liệu để thống kê, đánh giá kết hoạt động hạ tầng kỹ thuật đô thị 13 Trong quản lý hạ tầng kỹ thuật, tham gia cộng đồng quan trọng Đó q trình mà quyền cộng đồng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo dịch vụ đô thị cho tất người Mục tiêu tham gia cộng đồng nhằm xây dựng lực ý thức, vị cho đông đảo người dân để trì tốt việc quản lý, khai thác sử dụng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sau bàn giao Để góp phần cho việc quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị tốt hơn, tác giả lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “Quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” * Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình; sở lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị (tập trung vào giao thơng, san nền, nước mưa, nước thải, cấp nước sạch) - Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp kế thừa/chuyên gia * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật; đề xuất mơ hình quản lý hạ tầng kỹ thuật; đề xuất đổi chế, sách quản lý hạ tầng kỹ thuật nhằm quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long hiệu 14 - Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long giúp cho quyền địa phương đơn vị chủ đầu tư khu thị có thêm sở khoa học để quản lý hiệu hạtầng kỹ thuật thị; góp phần xây dựng khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long thân thiện, hài hịa với thiên nhiên mơi trường, hạ tầng kỹ thuật đồng đại, mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho cư dân đô thị sống tiện nghi thoải mái, tạo ảnh hưởng tích cực tới sống dân cư khu vực lân cận * Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Chương 3: Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình * Một số khái niệm bản: - Hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật gồm cơng trình giao thơng, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang cơng trình khác.[02] Các cơng trình giao thơng thị chủ yếu gồm: Mạng lưới đường, cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, sông ngịi, kênh rạch; cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật giao thông cảng hàng không, nhà ga, bến xe, cảng thủy [02] 15 Các cơng trình nước thị chủ yếu gồm: sơng, hồ điều hịa, đê, đập; cống, rãnh, kênh, mương, máng thoát nước; trạm bơm cố định lưu động; trạm xử lý nước thải; cửa xả vào sông hồ - Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị: Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị tồn phương thức điều hành phương pháp, trình tự, liệu, sách, định ) nhằm kết nối đảm bảo tiến hành tất hoạt động có liên quan tới sở HTKT đô thị.[16] - Khái niệm cộng đồng tham gia cộng đồng:[4] + Cộng đồng: Là nhóm người đặc trưng, sống khu vực địa lý rõ, có văn hố lối sống chung, có thống hành động chung để theo đuổi mục đích Cộng đồng nhóm dân cư nhỏ cộng đồng dân cư xã, xã, tổ chức dân phố, thơn, xóm) cộng đồng người địa phương, người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt địa bàn sinh sống có chung nguyện vọng tham gia vào hoạt động địa phương + Tổ chức cộng đồng: khối liên kết thành viên cộng đồng, mối quan tâm chung hướng tới quyền lợi chung, hợp sức để tận dụng tiềm năng, trí tuệ tham gia vào hoạt động địa phương Các đối tượng dân chúng cộng đồng thường chịu điều tiết quy chế, quy định tổ chức cá nhân có tư cách pháp nhân Chính tổ chức cộng đồng có vai trò quan trọng thành viên thơng qua quy định cộng đồng + Sự tham gia cộng đồng: Là trình mà quyền cộng đồng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo dịch vụ cho tất người + Khái niệm tham vấn cộng đồng: việc cộng đồng tham khảo thái độ mối quan tâm họ kế hoạch phát triển tiến 16 trình lập kế hoạch Đây hội cho người bày tỏ ý kiến họ, cách họ ảnh hưởng đến việc đưa định THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với lợi vị trí địa lý giao thơng, Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long trở thành vùng kinh tế động Tỉnh Hịa Bình, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chung Tỉnh Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long tương đối đồng bộ, để đáp ứng nhu cầu sử dụng phát triển Luận văn đề cập đến giải pháp “Quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long” mang tính thiết thực, góp phần xây dựng quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật Việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long địa bàn huyện Lương Sơn việc cần thiết để từ đưa giải pháp tối ưu quản lý hạ tầng kỹ thuật Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến công tác quản lý hiệu hạ tầng kỹ thuật như: tiêu kỹ thuật, văn hướng dẫn thi hành Chính phủ địa phương, số kinh nghiệm tốt công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật nước quốc tê Đề xuất giải pháp mang tính kinh tế khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long Các đề xuất đưa chương III như: quản lý lập thực mạng lưới đường, cải tạo hệ thống thoát nước mưa nước thải sinh hoạt, sửa đổi bổ sung mơ hình quản lý, chế sách, nâng cao lực hiệu quản lý hạ tầng kỹ thuật, tham gia cộng đồng, hoạt động cách có hiệu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật 108 Kiến nghị Trong khuôn khổ giới hạn luận văn tốt nghiệp cao học, vấn đề đề xuất mức ý tưởng, vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm Tác giả xin kiến nghị: - Cần bổ sung giải pháp quy hoạch để hoàn chỉnh tuyến phố bộ, xe đạp đô thị, loại phương tiện giao thông tăng cường sử dụng lượng sạch, nhiên liệu thân thiện với mơi trường để giảm bớt khí thải gây hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu - Cần nghiên cứu đổi phương thức quản lý cách hợp khâu, cấp quản lý Xây dựng lộ trình ứng dụng hệ thống giao thơng thơng minh việc quản lý khai thác, vận hành sử dụng mạng lưới đường đô thị - Đối với với dự án đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật thị cần phải có huy động cộng đồng dân cư tham gia, cần nghiên cứu đảm bảo lợi ích bên chủ thể Chính quyền thị - Chủ đầu tư - Cộng đồng dân cư sống địa bàn phát triển bền vững dự án - Đối với Ban quản lý dự án: Lập chương trình kế hoạch, lộ trình cụ thể dự án huy động tham gia cộng đồng nâng cấp quản lý hạ tầng kỹ thuật địa bàn quận, ưu tiên giao thơng, nước xử lý nước thải Tăng cường công tác tuyên truyền nên thực đặn, thường xuyên, đồng thời cần nhân rộng điển hình tiên tiến xây dựng quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn, có chế cơng cụ để cộng đồng tham gia có hiệu 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước thị bền vững, Tạp chí môi trường Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2021/BXD Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình Hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, tài liệu giảng dạy Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dung (2018), Quản lý môi trường đô thị, tài liệu giảng dạy Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên môi trường, NXB Xây Dựng, Bộ Xây Dựng Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị Khu Công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội 10 Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức nhân quản lý hệ thống nước thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng, (Số 10/2013) 11 Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật nước ta Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - Cơ hội thách thức” 110 12 Hoàng Văn Huệ (2007), Mạng lưới cấp nước, NXB Xây dựng, Tỉnh Hịa Bình 13 Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị nước phát triển,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 15 Phạm Trọng Mạnh (2010), Khoa học quản lý, NXB Xây dựng, Tỉnh Hịa Bình 16 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 18 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 19 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 20 Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị - Thực trạng đề xuất số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc - Xây dựng, (số 3/2010) 22 Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng 23 Hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái dịch vụ Cửu Long, huyện Lương Sơn theo QĐ số 2575/QĐ-UBND tỉnh Hịa Bình ngày 23/10/2020

Ngày đăng: 23/11/2023, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN