1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại hội sở ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

187 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phòng Ngừa Và Xử Lý Nợ Xấu Tại Hội Sở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng
Tác giả Nguyễn Việt Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tạo
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN VIỆT ANH ên uy Ch GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU đề TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN tn tố VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG HƯƠNG MẠI CỔ PHẦN : 60340201 p iệ Mã số gh Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Ki nh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẠO BỘ HÀ NỘI - 2015 ên uy Ch đề p iệ gh tn tố Ki nh tế LỜI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng ên uy Ch TÁC GIẢ LUẬN VĂN đề tn tố Nguyễn Việt Anh p iệ gh Ki nh tế MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ PHÒNG Ch NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH uy NGHIỆP ên 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại khách hàng đề doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM khách hàng doanh tn tố nghiệp4 1.1.2 Rủi ro tín dụng NHTM khách hàng doanh nghiệp gh 1.2 Nợ xấu – phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM .13 nghiệp13 p iệ 1.2.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM khách hàng doanh Ki nh 1.2.2 Phòng ngừa xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM khách hàng doanh nghiệp 15 tế 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết phịng ngừa xử lý nợ xấu NHTM .21 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro xử lý nợ xấu số NHTM giới học cho NHTM Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số nước 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI HỘI SỞ GIAI ĐOẠN 2012-2014 37 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động .38 2.1.3 Tổ chức máy 39 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh : 40 2.1.5 Khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở 44 Ch 2.2 Thực trạng nợ xấu, phòng ngừa xử lý nợ xấu VPBank Khối khách uy hàng Doanh nghiệp – Hội sở .51 ên 2.2.1 Tình hình nợ xấu Khối khách hàng doanh nghiệp VPBank giai đoạn 2012-2014 51 đề 2.2.2 Thực trạng cơng tác phịng ngừa nợ xấu VPBank Khối khách hàng tố Doanh nghiệp 56 tn 2.2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu VPBank khối khách hàng Doanh nghiệp 60 gh 2.3- Đánh giá chung kết phòng ngừa xử lý nợ xấu VPBank iệ khối Khách hàng Doanh nghiệp 63 p 2.3.1-Về phòng ngừa nợ xấu 63 Ki 2.3.2- Về xử lý nợ xấu : .70 nh KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 tế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP – HỘI SỞ NĂM 2012-2017 72 3.1 Định hướng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở từ năm 2015-2017 72 3.2 Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở .73 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Ch Khối khách hàng doanh nghiệp – Hội sở .73 uy 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -Khối ên khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở .86 đề 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan nhà nước: 92 tố 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 94 tn 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Khối khách gh hàng Doanh nghiệp- Hội sở 96 p iệ KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Ki nh MỤC LỤC MỞ ĐẦU tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay NHTM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay NHTM 1.1.2 Các hình thức cho vay NHTM .6 1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay NHTM .8 1.2 Khái niệm rủi ro hoạt động cho vay NHTM .10 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động cho vay NHTM 10 1.2.2 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro cho vay .12 1.2.3.Quản trị rủi ro cho vay NHTM 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro cho vay NHTM 19 1.3 Nợ xấu – phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM 25 1.3.1.Khái niệm nợ phân loại nợ NHTM 25 1.3.2 Khái niệm nợ xấu, phòng ngừa xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM 27 1.3.3 Các tiêu đánh giá nợ xấu NHTM 33 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro xử lý nợ xấu số NHTM giới Ch học cho NHTM Việt Nam 34 uy 1.4.1 Kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số nước 34 ên 1.5.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU đề TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG –KHỐI KHÁCH HÀNG tố DOANH NGHIỆP TẠI HỘI SỞ GIAI ĐOẠN 2011-2014 41 tn 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 41 gh 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 iệ 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Khối khách hàng Doanh nghiệp (CMB) .42 p 2.1.3 Tổ chức máy 45 Ki 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh 53 nh 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay VPBank khối khách hàng doanh tế nghiệp tai Hội sở giai đoạn 2011-2014 .54 2.3 Thực trạng nợ xấu, phòng ngừa xử lý nợ xấu VPBank khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở giai đoạn 2011-2014 56 2.4 Đánh giá thực trạng nợ xấu, phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng –Khối Khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở 56 2.4.1 Những kết đạt công tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 56 2.4.2 Những tồn rủi ro tín dụng VPBank khối Khách hàng Doanh nghiệp 59 2.4.3 Nguyên nhân tồn rủi ro tín dụng VPBank .61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP – HỘI SỞ NĂM 2012-2017 65 3.1 Định hướng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở từ năm 2012-2017 .65 3.2 Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở 66 Ch 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng uy -Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở 66 ên 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở 78 đề 3.3 Một số kiến nghị 84 tố 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan nhà nước: 84 tn 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 86 gh 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Khối khách iệ hàng Doanh nghiệp 88 p KẾT LUẬN .89 Ki nh MỞ ĐẦU tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại khách hàng doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM khách hàng doanh nghiệp 1.1.2 Rủi ro tín dụng NHTM khách hàng doanh nghiệp 1.2 Nợ xấu – phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM 13 1.2.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM khách hàng doanh nghiệp 13 1.2.2 Phòng ngừa xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM khách hàng doanh nghiệp 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết phịng ngừa xử lý nợ xấu NHTM 24 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro xử lý nợ xấu số NHTM giới học cho NHTM Việt Nam 32 1.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số nước .32 1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam .37 Ch KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NỢ XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ uy XẤU TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG GIAI ên ĐOẠN 2012-2014 40 đề 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 40 tố 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 tn 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 41 2.1.3 Tổ chức máy 42 gh 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh 43 iệ 2.1.5 Khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Khối khách p Ki hàng Doanh nghiệp – Hội sở 46 Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng nh 2.2 Thực trạng nợ xấu, phòng ngừa xử lý nợ xấu Hội sở Ngân hàng 53 tế 2.2.1 Tình hình nợ xấu đối Hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 53 2.2.2 Thực trạng cơng tác phịng ngừa nợ xấu Hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng .58 2.2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu Hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 61 2.3 Đánh giá chung kết phòng ngừa xử lý nợ xấu Hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 65 2.3.1 Về phòng ngừa nợ xấu 65 2.3.2 Về xử lý nợ xấu 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - NĂM 2012-2017 74 3.1 Định hướng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng– Hội sở từ năm 2015-2017 .74 3.2 Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Hội sở - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 75 Ch 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu Hội sở Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 75 uy 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Hội sở - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh ên Vượng 75 75 đề 3.3 Một số kiến nghị tố 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan nhà nước 75 tn 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 75 KẾT LUẬN 75 gh TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 p iệ Ki nh tế 159 để đề biện pháp xử lý thích hợp như:  Ngân hàng khách hàng tự xử lý tài sản để trả nợ giám sát Ngân hàng Biện pháp áp dụng khách hàng có thiện chí trả nợ nhằm đơn giản hoá thủ tục, giải nhanh, giảm thấp chi phí giá bán cao…làm giảm bớt thiệt hại cho khách hàng Ngân hàng  Trường hợp Khách hàng tự xử lý khơng có thiện chí Ch xử lý tài sản tài sản gán nợ, tài sản án giao cho Ngân hàng uy VPBank phải chủ động xử lý theo hình thức: ên - Tự bán cơng khai thị trường bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tài sản đủ điều kiện đề - Chuyển nhượng bán cho cơng ty mua bán nợ Bộ tài (khi tn tố thành lập) - Nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ trả nợ gh Khách hàng p iệ - Đối với tài sản bảo đảm nợ vay thuộc vụ án Ki án phán chưa giao cho VPBank tập hợp trình Ban đạo 3.2.2.6 nh cấu lại đề nghị Chính phủ yêu cầu quan thi hành án thụ lý Thúc đẩy thị trường mua bán nợ tế Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, Ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác… việc mua bán nợ xấu giúp Ngân hàng tập trung cho công việc kinh doanh mình, thực biện pháp phịng ngừa nợ xấu hiệu mà không chịu ảnh hưởng từ việc giải nợ tồn đọng với khách hàng Hơn nữa, chủ thể tiến hành mua bán nợ thị trường hoạt động chuyên nghiệp tận dụng lợi thông tin, quy mô, quyền hạn… đặc biệt không chịu áp lực từ mối quan hệ với khách hàng Ngân 160 hàng nên công việc xử lý nợ xấu hiệu Để thực tốt biện pháp (giải phóng nợ, thu hồi nguồn vốn mức tối đa), điều kiện khách quan thị trường mua bán nợ xấu phải phát triển thân Ngân hàng phải hồn thiện hồ sơ, giấy tờ khoản nợ đặc biệt giấy tờ tài sản đảm bảo nợ vay; thực bước chuyển giao tài sản cần thiết (nếu có), để biến khoản nợ thực trở thành hàng hố có tính thị trường Ch 3.2.2.7 Tăng cường chức Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng (AMC), Tổ thu hồi nợ để nâng cao hiệu thu ên uy hồi nợ Công ty quản lý nợ khai thác tài sản có chức làm lành mạnh đề minh bạch hóa tài Ngân hàng, đảm bảo kinh doanh an toàn bền tố vững, tránh tình trạng nợ tồn đọng khơng xử lý dứt điểm gây ảnh tn hưởng xấu đến hiệu tính an tồn hoạt động kinh doanh gh Ngân hàng Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng cần p iệ phải tập trung vào hoạt động: - Tiếp nhận tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh khoản nợ khó Ki nh địi thuộc hệ thống Ngân hàng để quản lý, khai thác; phát mại, bán đấu giá tài sản theo hình thức thu tiền lần, thu tiền nhiều lần; cho thuê tài sản; góp tế vốn mua cổ phần Doanh nghiệp khác tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh giao cho Công ty quản lý khai thác; đầu tư, cải tạo để nâng cấp thay đổi công tài sản phù hợp với mục đích yêu cầu sử dụng tài sản - Tiếp nhận, quản lý khoản nợ tồn đọng tài sản bảo đảm nợ vay liên quan đến khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất; hoàn thiện hồ sơ có liên quan đến khoản nợ theo quy định pháp luật; quyền chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay kể tài sản bất động sản thuộc 161 quyền định đoạt Ngân hàng theo hình thức: tự tổ chức bán công khai thị trường, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, bán cho công ty mua bán nợ Nhà nước theo quy chế mua, bán nợ; cấu lại nợ tồn đọng; xử lý tài sản bảo đảm nợ vay - Tư vấn lĩnh vực quản lý nợ khai thác tài sản, xác định nguyên nhân phát sinh nợ hạn cho tổ chức tín dụng Thực dịch vụ quản lý nợ xử lý nợ cho TCTD, công ty quản lý nợ Ch khai thác tài sản khác… - Tiếp nhận thực tốt công tác mua bán nợ xấu thị trường uy mua bán nợ ên Ngoài ra, để nâng cao hiệu xử lý nợ Công ty quản lý nợ khai đề thác tài sản Ngân hàng, Tổ thu hồi nợ, VPBank cần tập trung vào tố vấn đề sau: tn - Xây dựng chế tuyển dụng, thi tuyển xét duyệt riêng, với yêu cầu tuyển gh dụng cán có kinh nghiệm tín dụng ngân hàng, tổ chức tín p iệ dụng, đặc biệt ưu tiên cán công tác xử lý nợ Tổ chức tín dụng - Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá công tác xử lý nợ mà cụ thể Ki nh VPBank áp dụng mơ hình đánh giá hiệu làm việc KPI áp dụng cho nhiều phòng ban để đánh giá công tác xử lý nợ đối tế với cán xử lý thu hồi nợ, đơn vị thu hồi nợ Trên sở số, VPBank xây dựng chế bổ nhiệm khen thưởng cán xử lý nợ, cần ưu tiên bổ nhiệm chức danh quản lý cho cán xử lý nợ đạt thành tích tốt cơng tác thu hồi nợ để tạo động lực cho cán xử lý nợ phấn đấu công việc nhiệm vụ - Hỗ trợ chi phí xử lý nợ: Quy chế tài nên đưa thêm nội dung chi phí dành riêng cho chi phí xử lý nợ ngân hàng vào dư nợ có vấn đề mà phòng ban kinh doanh cần phải xử lý để đảm bảo 162 hoạt động xử lý nợ thu hiệu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan nhà nước: - Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà Ch nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng uy thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi ên hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều đề nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách tố hàng dẫn đến hiệu ngân hàng phải gánh chịu tn Do thay đổi sách kinh tế, xã hội gh Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có p iệ khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước Ki sách Nhà nước nh phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi tế - Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nước phát triển có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm 163 Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác thông tin chưa tin học hóa mà chư yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương Ch nơi cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên uy sổ hộ cịn thông tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản ên khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân đó… khơng đề quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thông tin từ quan nhà nước tố Thuế, Cơng an… khó khăn, chư yếu quan hệ Vì xảy tn trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế gh lỗ, nợ động thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà p iệ ngân hàng khơng biết biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô Ki nh cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng tế -Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thơng tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành…) nhiều hạn chế, khơng có Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin 164 quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần Ch nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thơng tin uy doanh nghiệp thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh ên tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, đề quan thơng tin ngồi nước, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thơng tin đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy tố nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua tn chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên gh nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại p iệ Việt Nam Ki Chính vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn nh phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm điều này, NHNN tế phải thực biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, để thu nhập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác - Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt 165 buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin - Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nước ngồi nhằm khai thác thơng tin đối tác nước ngồi có ý định đầu tư Việt Nam, để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam Ch cho khách hàng nước vay vốn - Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa uy tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm ên thông tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng doanh đề nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Tạo kênh kết nối tố trực tuyến ngân hàng với CIC mà không thông qua chi nhánh Ngân tn hàng Nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh gh - Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng ngân hàng p iệ thương mại Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát Ki nh kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng… để đạo phịng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tế tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Khối khách hàng Doanh nghiệp- Hội sở 3.3.4 - Ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng cần có biện pháp đạo thực chế độ nghiệp vụ sát sao, văn hướng dẫn thực cần ngắn gọn, dễ hiểu, dễ làm, xử lý kịp thời 166 vướng mắc đơn vị kinh doanh khối 3.3.5 - Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội để ngăn ngừa kịp thời sai sót 3.3.6 - Coi trọng cơng tác cán bộ, thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ trang bị kiến thức cho CBTD, quan tâm đến việc bố trí xếp cán lãnh đạo chủ chốt Khối 3.3.7 - Làm tốt công tác phịng ngừa xử lý rủi ro có liên Ch lạc thường xun thơng tin phịng ngừa rủi ro với Đơn vị kinh doanh, hướng dẫn Đơn vị kinh doanh thực tốt công tác ên uy đề p iệ gh tn tố Ki nh tế 167 3.3.8 ên uy Ch đề p iệ gh tn tố Ki nh tế KẾT LUẬN Trước tình hình nợ xấu mức cao hệ thống Ngân hàng 168 thương mại năm qua, ngành Ngân hàng xác định phương hướng hoạt động giai đoạn nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 51% đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng diễn an tồn Khơng nằm ngồi xu hướng đó, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở phấn đấu năm 2015, giữ tỷ lệ nợ xấu mức 0.061%, đồng thời tiếp tục xử lý nợ xấu phát sinh năm trước Ch để đưa tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp Để làm điều cần có kết hợp Chính phủ, NHNN thân Ngân hàng từ việc đảm bảo uy điều kiện môi trường hoạt động tín dụng Việc áp dụng biện ên pháp nhằm giảm nợ xấu yêu cầu tất yếu, góp phần vào phát triển chung đề Ngân hàng nơng nghiệp, giữ vững vị trí dẫn đầu toàn hệ thống tố Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam tn Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu kết hợp với gh tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - p iệ Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở , luận văn khái quát vấn đề chung nợ xấu, nghiên cứu thực trạng nợ xấu công tác quản lý nợ xấu Ki nh Từ luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - tế Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở Với nội dung đề cập luận văn, tác giả hy vọng đóng góp ý kiến, giải pháp xử lý nợ xấu nói chung giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Khối khách hàng Doanh nghiệp – Hội sở nói riêng, góp phần vào việc hoàn thành tốt nhiệm vụ NHNN Thành phố Hà Nội, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giao cho Trong trình thực nghiên cứu đề tài, hạn chế mặt thời gian hạn chế kiến thức thực tế, 169 trình độ chun mơn thu thập phân tích số liệu nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, dẫn giáo viên hướng dẫn, nhà nghiên cứu kinh tế, thầy cô bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực nợ xấu hoạt động Ngân hàng để luận văn hoàn thiện Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn PGS Tiến sỹ Nguyễn Văn Tạo – Học viện Ngân hàng hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn ên uy Ch này./ đề p iệ gh tn tố Ki nh tế 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 tổ chức hoạt động NHTM Báo cáo khối Khách hàng Doanh nghiệp Hội sở VPBank Báo cáo thường niên năm 2014 Ngân hàng VPBank PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh Ch ngân hàng,Nhà xuất Thống kê uy Thông tư số 02/2014 09/2014/TT-NHNN ban hành 18/03/2014 ên trích lập dự phịng rủi ro Thống đốc NHNN (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày đề 22/04/2005 việc ban hành Quy định phân loại nơ, trích lập sử tn tố dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Thống đốc NHNN (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày p iệ 493/2005/QĐ-NHNN gh 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định Ki Wesbite Ngân hàng Nhà nước: www.sbv.gov.vn nh Wesbite ngân hàng VPbank: www.VPBank.com.vn tế 171 ên uy Ch đề p iệ gh tn tố Ki nh tế 172 ên uy Ch đề PHỤ LỤC 03: DƯ NỢ CHO VAY THEO CHẤT LƯỢNG tố p iệ gh tn Đơn vị: Triệu đồng Ki nh tế PHỤ LỤC 04: ĐÁNH GIÁ DƯ NỢ CHO VAY THEO CHẤT LƯỢNG 2013-2014 173 ên uy Ch đề p iệ gh tn tố Ki nh tế

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w