1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình

168 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty CP Đầu Tư Dầu Khí Sao Mai – Bến Đình
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà
Trường học ĐH Mỏ Địa chất
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 3,13 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT – (5)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao (6)
    • 1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty (8)
      • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ (8)
      • 1.2.2. Ngành nghề kinh doanh (8)
    • 1.3. Quy trình kinh doanh của Công ty (9)
    • 1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình (10)
    • 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty PVSB (13)
      • 1.5.1. Hội đồng quản trị (14)
      • 1.5.2. Ban giám đốc (14)
      • 1.5.3. Ban kiểm soát (14)
      • 1.5.4. Phòng Tổ chức – Hành chính (16)
      • 1.5.5. Phòng Tài chính Kế toán (16)
      • 1.5.6. Phòng Kinh tế kế hoạch (18)
      • 1.5.7. Phòng Đầu tư xây dựng (19)
      • 1.5.8. Đội xây lắp – Dịch vụ (20)
    • 1.6. Tình hình tổ chức kinh doanh và lao động của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao (20)
      • 1.6.1 Tình hình tổ chức kinh doanh (20)
      • 1.6.2. Tình hình tổ chức lao động (21)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DẦU KHÍ SAO MAI – BẾN ĐÌNH NĂM 2014 (24)
    • 2.1. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí (25)
    • 2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình năm 2014 (28)
      • 2.2.1. Đánh giá khái quát chung tình hình tài chính của Công ty năm 2014............24 2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh:26 (28)
      • 2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (39)
      • 2.2.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty CP Đầu tư Dầu khí (40)
      • 2.2.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi vốn (47)
    • 2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công (61)
      • 2.3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian (62)
      • 2.3.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo lĩnh vực kinh doanh (63)
      • 2.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty PVSB năm 2014 (65)
  • CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DẦU KHÍ SAO MAI – BẾN ĐÌNH NĂM 2014 (69)
    • 3.1. Tính cấp thiết lựa chọn đề tài công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh (70)
    • 3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu chuyên đề (70)
      • 3.2.1. Đối tượng và mục đích nghiên cứu (71)
      • 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu (71)
      • 3.2.3. Nội dung nghiên cứu (71)
    • 3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp (71)
      • 3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của các đối tượng hạch toán kế toán (71)
      • 3.3.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (78)
      • 3.3.3. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh (80)
      • 3.3.4. Phương pháp hạch toán (81)
      • 3.3.5. Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán (91)
    • 3.4. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công (93)
      • 3.4.1. Tổ chức công tác kế toán của Công ty PVSB (93)
      • 3.4.2. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty PVSB (98)
      • 3.4.4. Kết luận (160)
    • 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình146 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác cung cấp dịch vụ và xác định kết quả (162)
      • 3.5.2. Các biện pháp hoàn thiện (163)
  • KẾT LUẬN (23)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (168)

Nội dung

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT –

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao

Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình (PVSB) là doanh nghiệp do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các cổ đông chiến lược sáng lập, hiện nay là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC).

Tổng quan về Công ty:

 Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DẦU KHÍ SAO MAI – BẾN ĐÌNH

 Tên giao dịch đối ngoại: SAO MAI – BEN DINH PETROLEUM INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY.

 Trụ sở chính: Tầng 16, số 9, Hoàng Diệu, Phường 1, TP.Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

 Email: saomaibendinh@pvsb.com.vn

 Website: www.pvsb.com.vn

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số:

3500794814 (đăng ký lần đầu ngày 07/05/2007, đăng ký thay đổi lần 7 ngày 06/05/2014 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp).

 Vốn điều lệ: 500.000.000.000 đồng (năm trăm tỷ đồng)

 Tổng số cổ phần: 50.000.000 cp

 06/04/2007: Công ty được thành lập theo Nghị quyết số 1847/NQ-DKVN ngày 06/04/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

 24/04/2007: Đại hội đồng cổ đông lần thứ 1 đã thông qua Điều lệ, Phương án đầu tư Dự án Căn cứ Dịch vụ Hàng hải Dầu khí Sao Mai – Bến Đình.

 07/05/2007: Công ty được Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp giấy chứng nhận kinh doanh.

 24/03/2008: UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định thu hồi đất để bàn giao cho PVSB.

- Vào ngày 11/11/2009, Cảng Nam Đình Vũ đã hoàn thiện đầu tư cơ sở hạ tầng mặt bằng bãi 39,8ha và bàn giao cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí PV Shipyard thuê Hoạt động này đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của cảng, mở ra cơ hội hợp tác mới với các doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và năng lượng của cả nước.

 25/12/2009: Niêm yết thành công cổ phiếu của Công ty trên sàn chứng khoán Việt Nam (UPCOM) với mã chứng khoán PSB.

Ngày 26/04/2010, PVSB đã ký hợp đồng liên doanh thành lập Công ty Cổ phần Cảng Container Quốc tế Vũng Tàu cùng với Công ty Cổ phần Phát triển Cảng Bến Đình – Sao Mai (BSPD) thuộc Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines) và CMHI Terminals (Vietnam) Ltd (CMHI) thuộc Tập đoàn Trung Hoa Chiêu Thương Cục (CMG) Tỷ lệ tham gia của các bên là: PVSB 25%, BSPD 26% và CMHI 49%.

 06/05/2011: Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 37221000105 cho Công ty PVSB là chủ đầu tư Dự án Dịch vụ Công nghiệp Dầu khí Vân Phong (Khánh Hòa).

 01/01/2012: Hợp đồng Liên doanh hết thời hạn hiệu lực, Công ty PVSB đã thông báo quyết định chấm dứt Hợp đồng Liên doanh ký ngày 26/04/2010 và đã được các bên chấp thuận theo đúng quy định.

 16/07/2012: Thủ tướng Chính phủ cho phép chủ trương tiếp tục thực hiện đầu tư Dự án Căn cứ Dịch vụ Hàng Hải Dầu khí Sao Mai – Bến Đình.

 27/09/2012: UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp giấy chứng nhận Đầu tư số 49121000147 để thực hiện đầu tư Dự án Căn cứ Dịch vụ Hàng hải Dầu khí Sao Mai – Bến Đình.

 28/03/2013: Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2013 đã thống nhất qua việc chấm dứt Dự án Căn cứ Dịch vụ Công nghiệp Dầu khí Vân Phong để công ty có đủ nguồn lực tập trung đầu tư xây dựng Dự án Căn cứ Dịch vụ Hàng hải Dầu khí Sao Mai – Bến Đình.

 06/05/2014: Công ty được Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh BR-VT cấp Giấy đăng ký kinh doanh lần thứ 7.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty

Chức năng chủ yếu của Công ty PVSB là đầu tư, xây dựng, vận hành và khai thác Tổ hợp Cảng – Căn cứ Dịch vụ Hàng hải Dầu khí tại khu vực Sao Mai – Bến Đình thuộc thành phố Vũng Tàu với quy mô hiện đại để phục vụ công tác thăm dò, tìm kiếm, khai thác dầu khí và thực hiện dịch vụ dầu khí…

Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế nhằm lập kế hoạch, giao nhiệm vụ và triển khai hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả.

Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước là nghĩa vụ quan trọng của mọi tổ chức, cá nhân Các doanh nghiệp được Nhà nước trao quyền kí kết các hợp đồng kinh tế, đảm bảo quyền lợi hợp pháp và nghĩa vụ thực hiện các hợp đồng mua bán theo đúng quy định, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế và bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dịch.

Theo giấy phép kinh doanh ngày 06/05/2014 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh BR-VT cấp thì ngành, nghề kinh doanh của Công ty PVSB bao gồm:

 Khai thác cụm Cảng và Khu kinh tế Sao Mai – Bến Đình; Khai thác cụm cảng container.

 Đóng mới, sửa chữa tàu thuyền và các phương tiện nổi; Lắp ráp giàn khoan và các công trình nổi phục vụ ngành dầu khí

 Sản xuất, sửa chữa và cho thuê container; Mua bán máy móc, thiết bị phục vụ ngành dầu khí và hàng hải.

 Xây dựng các công trình phục vụ ngành dầu khí, kho chứa các sản phẩm dầu khí, các công trình đường ống dẫn dầu – khí – nhiên liệu; Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, công nghiệp; Xây dựng công trình đường ống cấp thoát nước; Xây dựng kết cấu công trình; Xây dựng công trình điện đến 35kW; Xây dựng công trình ngầm; Xây dựng nhà các loại.

Giám sát thi công lắp đặt thiết bị công trình công nghiệp và đường dây điện, trạm biến áp (tối đa 35kW) Quản lý quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông, cũng như đảm bảo công trình xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn hoàn thiện.

 Kinh doanh vận tải đường biển, đường thủy nội địa; phân bón, vật liệu xây dựng, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh và cấm lưu thông, hóa chất sử dụng trong nông nghiệp)

 Bán buôn tơ, xơ, sợi dệt; Bán buôn nguyên liệu bông xơ, thuốc nhuộm; Bán buôn nguyên liệu phụ, bao bì cho ngành dệt may; Bán buôn nhựa đường và các loại nguyên liệu hóa chất, phụ gia sản xuất nhựa đường; Bán buôn chất dẻo dạng nguyên hạt: hạt nhựa polypropylen và các sản phẩm khác có liên quan

Cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi; vận chuyển đường bộ; vận chuyển dầu thô và sản phẩm lọc hóa dầu; đại lý tàu biển.

Quy trình kinh doanh của Công ty

Để đạt được kết quả kinh doanh khả quan trong nền kinh tế thị trường, công ty đã sắp xếp công tác kinh doanh theo một quy trình kinh doanh hợp lý Bao gồm các bước sau:

Bước 1: Nghiên cứu thị trường: Công ty sẽ cử 1 nhóm nhân viên đi thu thập thông tin về khách hàng, đặc biệt phải xác định được nhu cầu của khách hàng Khách hàng mà công ty hướng tới chủ yếu là các Công ty xây dựng, sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu như quan sát, thăm dò qua interner,… Sau khi đã xác định rõ được khách hàng của mình thì công ty chuyển sang bước 2.

Bước 2: Đàm phán, thỏa thuận mua bán và ký kết hợp đồng thực hiện mua bán với khách hàng: Khi xác định được khách hàng của mình, Công ty sẽ đàm phán với khách hàng nhằm mục đích tiến đến thỏa thuận chung đáp ứng nhu cầu của 2 bên, khi 2 bên đã thống nhất và nhất trí sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.

Bước 3: Lập dự toán, kế hoạch mua sắm vật tư, lập tiến độ thi công; chuẩn bị nhân lực và thực hiện hợp đồng đồng thời kiểm soát rủi ro, kiểm soát chất lượng và an toàn trong quá trình thực hiện.

Bước 4: Sau khi bàn giao, nghiệm thu Công ty sẽ hướng dẫn vận hành chạy thử (nếu cần) và thực hiện bảo hành sản phẩm,công trình Khảo sát, thăm dò mức độ hài lòng của khách hàng.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình

Để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, Công ty PVSB đã huy động những trang thiết bị cho quá kinh doanh như trong bảng:

Bảng 1.1: BẢNG THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ, TÀI SẢN

St t Tên tài sản Nước sản xuất

Sè kú KH (Tháng) Nguyên giá Giá trị đã khÊu hao Giá trị còn lại Máy móc, thiết bị L02 1.369.100.000 823.879.102 545.220.898

1 Trạm hàn 6 mỏ Việt Nam 84 95.863.000 57.687.134 38.175.866

2 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

4 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

5 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

6 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

7 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

8 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

9 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

1 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

2 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

4 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

5 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

7 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

8 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

9 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

0 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

2 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

3 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

5 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

6 Máy hàn CO2 Mig 500A - Số

Máy hàn tự động - Số 01

8 Máy hàn tự động - Số 02

9 Tủ sấy que hàn Đài Loan 84 30.650.000 18.444.146 12.205.854 3

0 Máy nén khí Đài loan 84 32.250.000 19.406.992 12.843.008

1 Xe TOYOTA INNOVA G, 08 chỗ (số 01) Nhật Bản 84 449.405.831 449.405.831

Xe TOYOTA INNOVA G,08 chỗ ( số 02) Nhật Bản 84 449.405.831 449.405.831

3 Xe TOYOTA INNOVA G, 8 chỗ (số 03) Nhật Bản 84 473.330.377 428.251.260 45.079.117 3

4 Xe YOTOTA INNOVA G, 8 chỗ (số 04) Nhật Bản 84 472.783.104 427.756.120 45.026.984

3 Xe ôtô Mercede - Benz 16 chỗ Đức 84 658.091.524 579.747.302 78.344.222

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Xe Toyota camry, 05 chỗ màu ghi xám Nhật Bản 84 1.011.921.364 685.054.707 326.866.657

GRANDIS 7 chỗ màu xám Nhật Bản 84 964.455.455 642.229.579 322.225.876

Thiết bị dụng cụ quản lý L04 496.896.705 419.464.599 77.432.106

0 Cisco 2801 W/AC Pwr,2pe Mỹ 36 32.825.000 32.825.000

2 Máy kinh vĩ điện tử Nikon NE

5 Máy tính Apple MB Air ( xách tay) Mỹ 36 32.340.000 32.340.000

7 Laptop Dell XPS12 - Sè 02 Mỹ 36 32.495.454 16.819.416 15.676.038 4

9 §êng èng cÊp níc cho PV

1 Kho chứa trạm hàn 6 mỏ 120 82.705.131 32.993.102 49.712.029 5

4 §êng èng cÊp níc cho khu vùc

5 Đờng dây cáp ngầm trung thế

8 Hệ thống thiết bị đóng cắt điện (PV Shipyard 120 361.237.490 71.868.985 289.368.505

Cung cÊp phÇn mÒm theo H§

Bất động sản đầu tư L07 229.280.786.4

2 Mặt bằng bãi cho PV Shipyard thuê 576 131.881.668.2

3 Mặt bằng bãi 23 ha (SM- BĐ) 588 97.399.118.18

Tài sản của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình được phân loại rõ ràng, bao gồm: máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải; thiết bị dụng cụ quản lý; TSCĐ hữu hình khác; đầu tư bất động sản Trong đó, máy móc, thiết bị chủ yếu là máy hàn do Hàn Quốc sản xuất, được mua từ năm 2010 với nguyên giá 1.369.100.000 đồng và đã khấu hao.

823.879.102 đồng và đến ngày 31/12/2014 thì giá trị còn lại của hệ thống máy móc, thiết bị của Công ty là 545.220.898 đồng.

Nhìn vào bảng 1.1 có thể thấy được tài sản của Công ty chủ yếu có nguồn gốc từ các nước phát triển về khoa học và công nghệ (Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ). Điều này chứng tỏ công ty chú trọng đến chất lượng và quan tâm đến tính tiên tiến của hệ thống máy móc thiết bị, tài sản khác.

Các TSCĐ hữu hình khác có tổng nguyên giá là 19.701.982.009 đồng, đến ngày 31/12/2014, giá trị còn lại là 11.498.800.205 đồng, chủ yếu là các đường ống, đường dây, container được Công ty sử dụng để cung cấp cho PV Shipyard Ngoài ra, Công ty còn có 2 mặt bằng bãi 39,8ha và 23ha cho thuê với tổng nguyên giá là229.280.786.454 đồng.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty PVSB

Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình là doanh nghiệp do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các cổ đông chiến lược sáng lập, hiện nay là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC). Ngoài ra còn có các cổ đông lớn như: Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí, Ngân hàng GP Bank, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, AMERICA LLC, Hàng năm, Hội đồng quản trị Công ty chủ trì tổ chức cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên để báo cáo tình hình thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty, minh bạch và rõ ràng.

Sơ đồ1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty tương đối gọn nhẹ, phân cấp rõ ràng, tạo điều kiện các hoạt động diễn ra nhanh chóng Chức năng nhiệm vụ cụ thể từng phòng ban như sau:

Hội đồng Quản trị (HĐQT) Công ty PVSB có 5 thành viên, gồm 1 Chủ tịch HĐQT, 1 Tổng giám đốc và 3 Thành viên HĐQT Chủ tịch HĐQT chịu trách nhiệm chung về hoạt động của HĐQT, phân công nhiệm vụ cho các thành viên Các thành viên HĐQT có trách nhiệm thực hiện đúng nhiệm vụ, báo cáo lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán và công bố việc mua bán cổ phần của Công ty HĐQT làm việc theo chế độ tập thể, họp định kỳ ít nhất 1 lần mỗi quý theo triệu tập của Chủ tịch HĐQT.

Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị:

-Đảm bảo hoạt động của Công ty tuân thủ các quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty.

-Xây dựng các quy chế về trình tự, thủ tục đề cử, ứng cử, bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm thành viên HĐQT theo trình tự và quy định.

-Xây dựng cơ chế đánh giá hoạt động, khen thưởng và kỷ luật đối với thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát, thành viên Ban điều hành và các bộ phận quản lý

-Lập và báo cáo tại Đại hội đồng cổ đông theo quy định.

Ban giám đốc công ty gồm 4 thành viên, bao gồm tổng giám đốc và 3 phó giám đốc với vai trò phân chia rõ ràng Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm chính về mảng kinh doanh, trong khi 2 phó giám đốc kỹ thuật và xây dựng giám sát các hoạt động kỹ thuật và xây dựng của công ty.

Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc tổ chức nghiên cứu xây dựng các phương án kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, triển khai các dự án đầu tư do chủ đầu tư và HĐQT phê duyệt Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng Điều lệ và Quy chế quản trị của Công ty.

Ban kiểm soát của Công ty có 3 người gồm 1 trưởng ban kiểm soát, 1 phó trưởng ban – ban kiểm soát nội bộ - Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và 1 trưởng phòng quản lý vốn và Đầu tư tài chính – ban Tài chính Kế toán Tổng công ty PTSC.

Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng quý, phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên Ban Kiểm soát theo từng mảng khác nhau Thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên theo kế hoạch nhằm bảo đảm tính khách quan, chính xác và kịp thời trong quá trình kiểm tra, giám sát.

-Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh

-Kiểm tra, giám sát quá trình chuẩn bị, triển khai và quyết toán các dự án đầu tư, các hoạt động đầu tư, xây dựng, đấu thầu

- Thẩm định báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính; phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động, khả năng thanh toán nợ, tình hình quản lý vốn, bảo toàn vốn chủ sở hữu.

Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước cổ đông của Công ty về các hoạt động giám sát của mình Ban kiểm soát giám sát tình hình tài chính của Công ty, tính hợp pháp trong các hành động của thành viên HĐQT, hoạt động của thành viên Ban giám đốc.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

1.5.4 Phòng Tổ chức – Hành chính

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng Tổ chức – Hành chính Công ty PVSB

Phòng Tổ chức – Hành chính bao gồm 1 Trưởng phòng, 2 phó phòng (gồm: 1 phó phòng nhân sự và 1 phó phòng hành chính).

1.5.5 Phòng Tài chính Kế toán

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức Phòng Tài chính – Kế toán Công ty PVSB

-Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, nguồn vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước.

-Tổ chức xây dựng kế hoạch tài chính dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty và tổ chức theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch tài chính đã xây dựng.

-Tổ chức quản lý kế toán, tổ chức việc kiểm tra hạch toán theo đúng chế độ kế toán Nhà nước ban hành.

-Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động và sử dụng các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh.

-Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty.

-Đề xuất phương hướng, biện pháp cải tiến quản lý tài chính hàng năm.

-Đề xuất dự toán thu chi ngân sách

-Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan quản lý cấp thẩm quyền theo đúng quy định phục vuk cho việc quản lý, điều hành Công ty.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

1.5.6 Phòng Kinh tế kế hoạch

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức phòng Kinh tế kế hoạch Công ty PVSB

Chức năng và nhiệm vụ của phòng Kinh tế Kế hoạch:

-Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị, hàng hóa, vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Tìm hiểm nghiên cứu, cập nhật thông tin về công nghệ, thiết bị mới Thường xuyên cập nhật nguồn cung cấp và giá cả thị trường.

-Nghiên cứu, tiếp cần và tìm kiếm cơ hội đầu tư, góp vốn cổ phần vào các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài.

-Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.

-Lập các phương án phát triển thị trường, sản phẩm và dịch vụ mở mang tính chiến lược.

1.5.7 Phòng Đầu tư xây dựng

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ tổ chức phòng Đầu tư xây dựng Công ty PVSB

Chức năng và nhiệm vụ:

Tham mưu cho Giám đốc trong công tác đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với kế hoạch, chiến lược phát triển và nhiệm vụ của Công ty.

-Tham mưu trong việc triển khai thực hiện Dự án của Công ty.

Thực hiện công tác tham mưu cho Giám đốc trong các vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo thực hiện nghiêm túc Hệ thống quản lý chất lượng đã ban hành trong Công ty, phòng ngừa, phát hiện và khắc phục các vấn đề về chất lượng kịp thời.

Tình hình tổ chức kinh doanh và lao động của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao

1.6.1 Tình hình tổ chức kinh doanh

Thời giờ làm việc: Người lao động làm việc 8h/ngày và không quá 48h/tuần trừ trường hợp người lao động đảm nhận các chức danh trên tàu dịch vụ dầu khí, các phương tiện nổi trên mặt biển làm việc 12h/ngày Khi vào đất liền sẽ được Công ty bố trí nghỉ bù.

-Nghỉ giữa ca: người lao động làm việc liên tục 8h được nghỉ giữa ca ít nhất

30 phút Trường hợp làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời gian làm việc.

-Nghỉ hàng tuần: Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24h liên tục.

-Người lao động được nghỉ lễ theo quy định của Bộ luật lao động.

-Nghỉ hàng năm: Người lao động được nghỉ 12 ngày làm việc (hưởng nguyên lương) đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; nghỉ 14 ngày đối với công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm.

1.6.2 Tình hình tổ chức lao động

Chính sách tuyển dụng: Người lao động khi được tuyển vào làm việc tại Công ty, tùy thuộc vào công việc và nhu cầu lao động tại thời điểm đó sẽ được ký hợp đồng theo 1 trong 3 loại hợp đồng: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn (12-36 tháng) và Hợp đồng lao động theo mùa vụ (dưới 12 tháng)

Bảo hiểm và phúc lợi: Công ty có trách nhiệm tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm cho người lao động Ngoài ra, Công ty còn bổ sung thêm: Bảo hiểm tai nạn lao động và sinh mạng; Trợ cấp phẫu thuật và nằm viện Người lao động được xét đi thăm quan, nghỉ mát với thời gian tối đa không quá thời gian nghỉ hàng năm Và được hưởng trợ cấp trong trường hợp: người lao động kết hôn, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch,

Cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện qua bảng 1.2:

Tổng số CBCNV của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình tính đến ngày 31/12/2014 là 85 người, trong đó bộ phận quản lý là 6 người, các phòng ban là 79 người.

Xét về trình độ lao động: Tổng số lao động có trình độ đại học và sau đại học là 57 người, tương ứng chiếm 76,06% tổng số lao động của Công ty; Cao đẳng chiếm 8,24%, tương ứng 7 người; Trung cấp có 5 người, chiếm 5,88%; Lao động phổ thông có 6 người, tương ứng là 7,06% và CN kỹ thuật có 10 người, tương ứng 11,76% Như vậy, trình độ lao động của Công ty tương đối cao Đây có thể được coi là một trong những điểm mạnh của Công ty về nhân tố con người.

Về độ tuổi lao động, công ty có sự phân bổ hợp lý: 4,71% dưới 25 tuổi, 81,18% từ 26 đến 45 tuổi và 14,12% từ 46 tuổi trở lên Điều này cho thấy công ty sở hữu đội ngũ lao động lành nghề, giàu kinh nghiệm và đang trong độ tuổi cống hiến cao, đáp ứng nhu cầu phát triển và bền vững của doanh nghiệp.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Bảng 1.2: Thống kê tình hình lao động năm 2014 Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai - Bến Đình

Trình độ Độ tuổi Đại học và sau đại học Cao đẳng Trung cấp Lao động phổ thông CN kỹ thuật Dưới 25 Từ 26 đến 45 Từ 46 trở lên

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Phòng ĐTXD 6 6 7,06 8 9,41 2 2,35 Đội Xây lắp 25 2 2,35 4 4,7

Qua nghiên cứu, phân tích tình hình chung và các điều kiện kinh doanh chủ yếu của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình năm 2014, tác giả cho thấy Công ty có những khó khăn và thuận lợi sau:

-Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình (PVSB) là đơn vị thành viên Tổng công ty PTSC thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty PVSB luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ và chỉ đạo sát sao của Tập đoàn, Tổng công ty PTSC, do đó Công ty đã có những bước tiến rõ rệt trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cũng như có cơ hội đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Trong năm 2014 thị trường xăng dầu thế giới có sự biến động mạnh, “nếu ví nhịp điệu tăng/giảm của giá xăng dầu trong năm qua như một bản nhạc thì những đợt giảm giá vào cuối năm là những nốt nhạc đầy hứng khởi” (Theo http://baodientu.chinhphu.vn ngày 03/01/2015) Điều này gây ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu Việt Nam nói chung và hoạt động của Công ty PVSB nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty, làm giảm chi phí vận chuyển, vận tải.

-Ngoài ra, công ty PVSB luôn đoàn kết, nỗ lực khắc phục mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong năm

-Môi trường cạnh tranh để tìm nhà thầu, tìm hợp đồng kinh tế trở nên gay găt hơn.

-Thủ tục thuê đất với Nhà nước vẫn còn chậm do Luật đất đai mới có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 có thay đổi và phát sinh thêm một số thủ tục hành chính khác.

-Trong giai đoạn kinh tế vẫn chưa phục hồi, việc phát triển thị trường căn cứ dịch vụ dầu khí gần như không có Bên cạnh đó, việc điều chỉnh lại thỏa thuận địa điểm dự án do UBND TP Vũng Tàu khôi phục lại quy hoạch rạch Bến Đình dẫn tới phải điều chỉnh lại tất cả các thủ tục liên quan đến công việc giao đất và thuê đất như: đo vẽ địa chính, điều chỉnh quyết định thu hồi đất, dẫn đến tình trạng thủ tục đầu tư cho các dự án còn chậm.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DẦU KHÍ SAO MAI – BẾN ĐÌNH NĂM 2014

Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí

Để tìm hiểu quá trình kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình năm 2014, trước hết tác giả đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong bảng 2.1 như sau:

Nhìn chung năm 2014, Công ty PVSB đã thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch năm Cụ thế như sau:

Tổng doanh thu: tổng doanh thu thực hiện năm 2014 là 56.118.700.910 đồng, giảm 2.308.172.732 đồng, tương ứng giảm 4,41% so với doanh thu thực hiện năm 2013 và tăng 3.001.320.614, tương ứng tăng 5,35% so với kế hoạch năm 2014. Nhìn vào kết cấu tổng doanh thu có thể thấy, do đặc thù của ngành nghề kinh doanh là đầu tư vào các Cảng, các dự án là chủ yếu nên doanh thu hoạt động tài chính quyết định tổng doanh thu của Công ty (chiếm khoảng 33% tổng doanh thu) Tổng doanh thu giảm chủ yếu là do một số hợp đồng đã ký kết trong năm 2014 chưa quyết toán khối lượng thi công sẽ được chuyển sang năm 2015 gồm hợp đồng thi công Pipe Spools,

Do không có các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuần đúng bằng tổng doanh thu

Giá vốn cung cấp dịch vụ: năm 2014 là 50.582.528.928 đồng, giảm

5.361.331.675 đồng tương ứng giảm 10,60% so với năm 2013 Tổng doanh thu cung cấp dịch vụ giảm nên giá vốn giảm là điều tất yếu Ngoài ra giá vốn dịch vụ cung cấp giảm là do cuối năm 2014 giá xăng dầu giảm mạnh nên chi phí về vận chuyển, bốc dỡ giảm

Vốn kinh doanh bình quân: năm 2014 tăng 151.481.521.116 đồng, tương ứng tăng 18,63% so với thực hiện năm 2013 Vốn kinh doanh bình quân tăng là do vốn chủ sở hữu bình quân năm 2014 tăng 153.201.127.209 đồng tương ứng tăng 27,33%

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN so với năm 2013 Do nguồn vốn của Công ty được sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển bằng cách: tìm kiếm và mở rộng mối quan hệ hợp tác với các đối tác chiến lược, đặc biệt là đối tác nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản, Nguồn vốn kinh doanh tăng tạo tiềm lực cạnh tranh cao cũng như uy tín của Công ty trên thị trường.

Tổng số cán bộ công nhân viên năm 2014 so với năm 2013 là không thay đổi, vẫn là 85 người nhưng so với kế hoạch năm 2014 thì giảm 25 người tương ứng giảm 29,41%.

Tổng quỹ tiền lương: năm 2014 tăng 5.940.120.581 đồng, tương ứng tăng

33,24% và giảm 2,97% so với kế hoạch đề ra, tương ứng giảm 530.679.419, điều này làm ảnh hưởng đến tiền lương bình quân tháng của 1 CBCNV Năm 2013, tiền lương bình quân 1CBCNV là 11.695.294 đồng/người-tháng, tiền lương bình quân tháng 1 CNV năm 2014 là 17.518.942 đồng/người-tháng, tăng 5.823.648 đồng/người-tháng tương ứng tăng 33,24% so với năm 2013 Do năm 2014, tổng quỹ tiền lương tăng trong khi số cán bộ công nhân viên không thay đổi (85 người) nên tiền lương bình quân tháng 1 CNV tăng.

Năng suất lao động: năm 2014 đạt 660.220.011 đồng/người-năm, giảm

4,11% so với thực hiện năm 2013 và tăng 5,35% so với kế hoạch đề ra Năng suất lao động giảm chủ yếu là do tổng doanh thu năm 2014 giảm so với năm 2013. Ngoài ra còn do nguyên nhân khách quan là tình hình kinh tế năm 2014 diễn ra phức tạp, môi trường kinh doanh còn chưa ổn định phần nào cũng làm ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của Công ty PVSB nói riêng.

 Lợi nhuận trước thuế: năm 2014 đạt 2.208.450.869 đồng, giảm 22,72%, tương ứng giảm 501.807.632 đồng so với thực hiện năm 2013 Lợi nhuận trước thuế giảm chủ yếu là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm mạnh so với năm 2013, giảm 9.979.280.166 đồng, tương ứng giảm 453,56%.

 Các khoản phải nộp NSNN năm 2014 của công ty PVSB là 5.417.882.146 đồng, giảm 1.317.368.696 đồng tương ứng giảm 24,32% so với năm 2013.

Qua bảng số liệu phân tích, các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh diễn biến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình cho thấy công ty đạt được kết quả ấn tượng trong năm qua.

2014 tương đối ổn định, quy mô kinh doanh đã mở rộng, các chỉ tiêu cơ bản đều vượt mức kế hoạch đề ra Bên cạnh đó, do phải chịu áp lực từ những bất ổn kinh tế thị trường thế giới cộng với sự lao dốc của giá dầu thô vào những tháng cuối năm

2014 làm tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyPVSB nhưng công ty vẫn đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.1: Bảng phân tích các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai - Bến Đình năm 2014

Năm 2014 So sánh TH năm 2014 với

Kế hoạch Thực hiện TH 2013 KH 2014

1.1 DT quản lý và cho thuê cơ sở hạ tầng đồng 5.203.799.784 5.203.799.784 5.203.799.784 0 0,00 0 0,00

1.2 Dịch vụ xây lắp cơ khí đồng 11.248.289.515 12.575.824.331 13.019.867.325 1.771.577.810 13,61 444.042.994 3,41 1.3 Hoạt động tài chính đồng 40.349.225.084 34.027.545.219 33.250.158.487 -7.099.066.597 -21,35 -777.386.732 -2,34 1.4 Dịch vụ thương mại và khác đồng 1.625.559.259 1.310.210.962 4.644.875.314 3.019.316.055 65,00 3.334.664.352 71,79

3 Giá vốn cung cấp dịch vụ đồng 55.943.860.603 50.582.528.928 -5.361.331.675 -10,60

II Vốn kinh doanh bình quân đồng 661.731.754.975 813.213.276.091 151.481.521.116 18,63

1 Nợ phải trả bình quân đồng 254.361.374.695 252.641.768.602 -1.719.606.093 -0,68

2 Vốn chủ sở hữu bình quân đồng 407.370.380.280 560.571.507.489 153.201.127.209 27,33

IV Tổng số CBCNV bình quân người 85 110 85 0 0,00 -25 -29,41

III Tổng quỹ tiền lương đồng 11.929.200.000 18.400.000.000 17.869.320.581 5.940.120.581 33,24 -530.679.419 -2,97

Tiền lương bình quân tháng 1 CNV đ/người- tháng 11.695.294 13.939.394 17.518.942 5.823.648 33,24 3.579.548 20,43

IV Năng suất lao động đ/người- năm 687.374.984 482.885.275 660.220.011 -27.154.973 -4,11 177.334.735 26,86

V Lợi nhuận trước thuế đồng 2.710.258.492 2.208.450.860 -501.807.632 -22,72

1 LN từ hoạt động SXKD đồng 12.179.476.480 2.200.196.314 -9.979.280.166 -453,56

VI Lợi nhuận sau thuế đồng 1.056.407.634 391.074.362 1.321.258.940 264.851.306 20,05 930.184.578 70,40 VII Các khoản phải nộp NSNN 6.735.250.842 3.396.004.212 5.417.882.146 -1.317.368.696 -24,32 2.021.877.934 37,32

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình năm 2014

2.2.1 Đánh giá khái quát chung tình hình tài chính của Công ty năm 2014

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp, đánh giá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngược lại Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.2: Bảng phân tích khái quát chung tình hình tài sản năm 2014 của Công ty PVSB

STT Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm

So sánh chênh lệch cuối năm/đầu năm

Tiền và các khoản tương đương tiền 80.299.004.041 540.185.785.253 -459.886.781.212 -572,72 2

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 455.000.000.000 0 455.000.000.000 100,00 3

Các khoản phải thu ngắn hạn 27.864.623.020 25.255.440.269 2.609.182.751 9,36

Các tài sản ngắn hạn khác 4.119.598.781 2.519.667.898 1.599.930.883 38,84

II Tài sản dài hạn 238.291.871.928 245.502.619.079 -7.210.747.151 -3,03

Các khoản phải thu dài hạn 3.000.000 3.000.000 0 0,00

3 Bất động sản đầu tư 207.012.407.619 211.747.679.479 -4.735.271.860 -2,29 4

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0

5 Tài sản dài hạn khác 215.007.170 439.328.889 -224.321.719 -104,33

Qua bảng 2.2 cho thấy: tổng tài sản của Công ty cuối năm 2014 là812.506.602.475 đồng, giảm 1.413.347.231 đồng, tương ứng giảm 0,17% so với đầu năm 2014 Tài sản của Công ty giảm chủ yếu là do tài sản dài hạn năm 2014 giảm so với đầu năm, giảm 7.210.747.151 đồng, tương ứng giảm 3,03% Tài sản dài hạn giảm nhiều là do sự thay đổi theo thị trường của bất động sản đầu tư, giảm

4.735.271.860 đồng tương ứng giảm 2,29% và tài sản cố định giảm 2.251.153.572 đồng tương ứng giảm 7,25% Trong khi đó, mức tăng của tài sản ngắn hạn thấp hơn mức giảm của tài sản dài hạn, tổng tài sản ngắn hạn tăng 5.797.399.920 đồng, tương ứng tăng 1,01% là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 455 tỷ đồng, hàng tồn kho tăng 6.475.067.498 đồng tương ứng tăng 93,42% và của các khoản phải thu ngắn hạn tăng 2.609.182.751 đồng tương ứng tăng 9,36% Từ những sự biến động trên làm cho tổng tài sản của Công ty giảm nhẹ.

Bảng 2.3: Bảng phân tích khái quát chung tình hình nguồn vốn năm 2014 của Công ty PVSB

STT Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm

So sánh chênh lệch cuối năm/đầu năm

II Vốn chủ sở hữu 561.174.034.539 559.968.980.438 1.205.054.101 0,21

Nguồn kinh phí và các quỹ 0 0 0

Nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2014 tăng 1.698.206.532 đồng tương ứng tăng 8,67% so với thời điểm đầu năm Nợ dài hạn giảm 4.316.607.864 đồng tương ứng giảm 1,86% Đây là nguyên nhân làm cho nợ phải trả giảm, giảm 2.618.401.332 đồng tương ứng giảm 1,04%.

Tại thời điểm cuối năm 2014, vốn chủ sở hữu là 561.174.034.539 đồng, tăng 1.205.054.101 đồng tương ứng tăng 0,21% so với thời điểm đầu năm 2014.

Do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu thấp hơn tốc độ giảm của nợ phải trả nên tổng nguồn vốn tại thời điểm cuối năm so với đầu năm 2014 giảm 1.413.347.231 đồng tương ứng giảm 0,17%.

Sự ổn định về tài chính của công ty được thể hiện qua khả năng trang trải các khoản nợ nhờ vào tài sản dồi dào Cụ thể, vốn chủ sở hữu luôn đảm bảo, không rơi vào tình trạng sử dụng vốn ngắn hạn cho đầu tư dài hạn Điều này cho thấy công ty có khả năng quản lý vốn hiệu quả, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững.

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

Nội dung phân tích này cho ta biết nhu cầu về vốn của Công ty có đáp ứng được đủ yêu cầu cho sản xuất kinh doanh không và được tài trợ bằng nguồn vốn nào.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN a Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn qua một số chỉ tiêu tài chính:

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ cho biết 1 đồng vốn kinh doanh Công ty đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu Hệ số này càng lớn chứng tỏ công ty có nhiều vốn tự có và khả năng độc lập cao với chủ nợ do đó không phải chịu nhiều sức ép từ các khoản nợ vay Các nhà cho vay thích hệ số này càng cao càng tốt vì nó đảm bảo cho họ độ an toàn cao hơn khi cho doanh nghiệp vay vốn.

Tỷ suất nợ cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh Công ty đang sử dụng có bao nhiêu đồng hình thành từ nợ phải trả.

Hệ số đảm bảo nợ =

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh 1 đồng vốn vay nợ của Cảng có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo.

Các chỉ tiêu được tính toán trên bảng 2-3 Theo đó:

Tỷ suất tự tài trợ cho biết 1 đồng vốn kinh doanh Công ty đã sử dụng 0,691 đồng vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm và 0,688 đồng vốn chủ sở hữu vào thời điểm đầu năm, tăng 0,003 đồng tương ứng tăng 0,39% so với đầu năm Điều này cho thấy mức độ tự tài trợ của Công ty đối với vốn kinh doanh là thấp Nhưng tại thời điểm cuối năm thì hệ số này được tăng lên, điều đó cho thấy công ty khá chủ động về tài chính.

Tỷ suất nợ cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh Công ty đang sử dụng có 0,309 đồng được hình thành từ các khoản nợ tại thời điểm cuối năm và 0,321 đồng tại thời điểm đầu năm, giảm 0,003 đồng tương ứng giảm 0,87% so với đầu năm Tỷ suất nợ càng thấp chứng tỏ Công ty đang rất chủ động trong các khoản nợ của mình.

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh 1 đồng vốn vay nợ của Công ty có 2,233 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo tại thời điểm cuối năm và có 2,205 đồng đảm bảo tại thời điểm đầu năm, giảm 0,460 đồng tương ứng giảm 20,61 % so với thời điểm đầu năm Cho thấy hệ số đảm bảo nợ tại thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm, chứng tỏ mức độ đảm bảo việc trang trải các khoản nợ của Công ty có xu hướng giảm.

Bảng 2.4: Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh

T Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm Đầu năm

So sánh cuối năm, đầu năm

Nợ phải trả Đ 251.332.567.936 253.950.969.268 -2.618.401.332 -1,04 Vốn chủ sở hữu Đ 561.174.034.539 559.968.980.438 1.205.054.101 0,21

3 Tỷ suất tự tài trợ đ/đ 0,691 0,688 0,003 0,389

4 Hệ số đảm bảo nợ đ/đ 2,233 2,205 -0,460 -20,61 a Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn thông qua nguồn tài trợ

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều có một mục đích là lợi nhuận, vì thế vốn được đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nhằm thu được lợi nhuận, tức là làm tăng thêm giá trị của vốn chủ sở hữu.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đánh giá được trình độ sử dụng vốn, trình độ quản lý tài chính, từ đó có những biện pháp tích cực đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá được nguồn vốn có đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Công ty hay không ta đi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm tính ổn định của nguồn vốn Theo quan điểm này dựa vào tính ổn định thường xuyên và tạm thời, nguồn vốn được chia thành hai loại như sau:

- Nguồn tài trợ thường xuyên: bao gồm toàn bộ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, có tính ổn định cao và thời gian sử dụng lâu dài, không đòi hỏi phải thanh toán ngay.

- Nguồn tài trợ tạm thời: bao gồm toàn bộ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, thường không ổn định và thời gian sử dụng ngắn.

Nguồn tài trợ thường xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu Nguồn tài trợ tạm thời = Nợ ngắn hạn

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số tài trợ tạm thời = Nợ ngắn hạn

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Hệ số NVCSH sở với nguồn tài trợ thường xuyên =

Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số tài trợ thường xuyên so với TSDH =

Nguồn tài trợ thường xuyên Tài sản dài hạn

Nguồn tài trợ tạm thời tại thời điểm cuối năm 2014 tăng so với thời điểm đầu năm là 1.698.206.532 đồng, tương ứng tăng 8,67% Nguồn tài trợ thường xuyên lại giảm 3.111.553.763 đông tương ứng giảm 0,39% Đó là vì sự giảm của các khoản nợ dài hạn, giảm 4.316.607.864 đông, tương ứng giảm 1,86% so với đầu năm.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công

quả kinh doanh tại Công ty PVSB năm 2014

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đông thời thực hiện giá trị lao động thặng dư kết tinh trong sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi lại các chi phí sản xuất có lợi nhuận, từ đó thực hiện nghĩa vụ với xã hội, tái sản xuất cũng như đảm bảo thu nhập cho người lao động.

Phân tích tình hình tiêu thụ là bước quan trọng giúp doanh nghiệp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của mình, từ đó đưa ra chiến lược cải thiện phù hợp Việc nắm bắt những nguyên nhân này, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động tiêu thụ, tăng doanh thu và nâng cao lợi nhuận.

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

2.3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian

Bảng 2.17: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian năm 2014

TH năm 2013 TH năm 2014 So sánh DT CL tỷ trọng

Năm 2014, tình hình tiêu thụ của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình có sự sụt giảm đáng kể Tổng doanh thu năm 2014 đạt 54.546.955.268 đồng, giảm 2.308.172.732 đồng (4,11%) so với năm 2013 Cụ thể, doanh thu các quý đều có sự giảm sút.

Doanh thu quý I năm 2014 là 4.188.332.223 đồng giảm so với doanh thu cùng kỳ năm 2013 là 7.389.900.606 đồng tương ứng giảm 176,44% Doanh thu quý II và quý III năm 2014 tăng so với quý II Và quý III năm 2013 Quý II năm 2014, doanh thu tăng mạnh, tăng 58,50% tương ứng tăng 13.806.210.607 đồng so với quý II năm 2013, quý III tăng 2.524.133.437 đồng tương ứng tăng 22,10% so với quý III năm 2013 Nhưng đến cuối năm, doanh thu của quý IV năm 2014 giảm 11.248.616.170 đồng tương ứng giảm 66,54% so với cùng kỳ năm 2013 Như vậy, vào quý II hoạt động kinh doanh của công ty là hiệu quả nhất là do công ty đã sẵn sàng cả về nhân lực, năng lực kỹ thuật, kinh nghiệm và cơ sở hạ tầng nên có thể đáp ứng được những yêu cầu của các chủ đầu tư, nhà thầu dầu khí để thực hiện các công việc dịch vụ xây lắp chế tạo cơ khi dầu khí Ngoài ra còn do vào khoảng tháng 4 và tháng 5, thị trường ít có biến động, đặc biệt là thị trường dầu khí thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Vào những tháng cuối năm 2014, thị trường xăng dầu biến động thất thường, giá dầu thế giới giảm mạnh vào thời điểm cuối năm 2014 làm giá trị các yếu tố đầu vào giảm dẫn đến hoạt động kinh doanh của Công ty kém hiệu quả Ngoài ra còn do 9 hợp đồng thương mại cung cấp thiết bị, vật tư cho Liên doanh Dầu khí Việt Nga được ký kết năm 2014 thì có 6 hợp đồng được chuyển sang năm 2015 như: gói thầu chế tạo Pipe Spools cho dự án Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn; cung cấp van, bơm cứu hỏa, bơm ngầm cho giàn Thiên Ưng (tổng giá trị 2,96 triệu USD);…

Với nguyên nhân trên cũng là lý do doanh thu quý II năm 2014 chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 42,06% so với tỷ trọng doanh thu quý II năm 2013, tăng 25,29% Và doanh thu quý IV chiểm 30,12% tổng doanh thu năm 2014, giảm 18,06% so với tỷ trọng doanh thu cùng kỳ.

2.3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo lĩnh vực kinh doanh Để phục vụ mục đích quản lý, cơ cấu tổ chức của Công ty được chia thành 2 bộ phận hoạt động: Bộ phận xây dựng các công trình phục vụ ngành dầu khí (bao gồm: dịch vụ xây lắp cơ khí dầu khí, dịch vụ thương mại dầu khí và hoạt động khác) – xây dựng công trình theo hợp đồng và bộ phận kinh doanh cụm cảng – cho thuê cơ sở hạ tầng là bất động sản đầu tư Cụ thể như sau:

Bảng 2.18: Bảng phân tích tiêu thụ theo lĩnh vực kinh doanh năm 2014

STT Chỉ tiêu Doanh thu

TH 2014 TH 2013 So sánh DT CL tỷ trọng

Bộ phận kinh doanh cụm cảng:

Doanh thu quản lý và cho thuê cơ sở hạ tầng

Bộ phận xây dựng các công trình phục vụ ngành dầu khí:

2.1 Dịch vụ xây lắp cơ khí 17.656.488.093 31,46 12.740.502.54

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN thương mại khác

Hiện nay Công ty đang quản lý và cho thuê 2 cơ sở hạ tầng mặt bằng cho Công ty cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí PVShipyard (39,8ha) và Công ty Cổ phần Kết cấu kim loại dầu khí PVC-MS (23,5 ha) tại Căn cứ Dịch vụ Hàng hải Dầu khí Sao Mai-Bến Đình với doanh thu là 5,2 tỷ/năm, chiếm tỷ trọng 9,27% tổng doanh thu của năm 2014 tăng 0,37% so với tỷ trọng năm 2013 là do tổng doanh thu năm 2014 giảm so với năm 2013.

Doanh thu bộ phận xây dựng các công trình phục vụ ngành dầu khí năm 2014 là 50.914.901.126 đồng, giảm 2.308.172.732 đồng tương ứng giảm 4,53% so với năm 2013 và chiếm tỷ trọng 90,73% so với tổng doanh thu năm 2014 Trong đó:

Doanh thu dịch vụ xâp lắp cơ khí năm 2014 tăng 4.915.985.545 đồng tương ứng tăng 27,84% so với năm 2013 Do trong năm 2014, Công ty đã thực hiện và hoàn thành các gói thầu xây lắp cơ khí “Chế tạo SVSW and Conductor Piles của dự án Sư Tử Vàng Tây Nam”; “Dịch vụ chế tạo và tổ hợp sàn Upper Deck của dự án HRD”; “Thi công lắp đặt hoàn thiện nội thất tàu 105K”…

Doanh thu hoạt động tài chính, chủ yếu từ cung cấp vật tư cho ngành dầu khí, chiếm tỷ trọng cao nhất, giảm 21,35% so với năm 2013 vì chuyển tiếp hợp đồng lớn (2,96 triệu USD) sang năm sau và lãi tiền gửi thấp hơn (giảm từ 7% xuống 6%).

2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty PVSB năm 2014

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mục đích của phân tích lợi nhuận là đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua nghiên cứu các chỉ tiêu về lợi nhuận, từ đó có biện pháp và định hướng cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Để thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố tới lợi nhuận kinh doanh của công ty tác giả phân tích như sau:

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Bảng 2.17: Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức lợi nhuận kinh doanh năm 2014

STT Chỉ tiêu TH 2014 TH 2013 So sánh TH2014/TH2013 ± %

1 Doanh thu BH và CCDV 56.118.700.910 58.426.873.642 -2.308.172.732 -4,11

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0

3 Doanh thu thuần về BH&CCDV 56.118.700.910 58.426.873.642 -2.308.172.732 -4,11

4 Giá vốn dịch vụ cung cấp 50.582.528.928 55.943.860.603 -5.361.331.675 -10,60

5 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 5.536.171.982 2.483.013.039 3.053.158.943 55,15

6 Doanh thu hoạt động tài chính 33.250.158.487 40.349.225.084 -7.099.066.597 -21,35

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 34.674.983.148 28.740.411.702 5.934.571.446 17,11

1 Lợi nhuận thu được từ hoạt đông sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hay kết quả kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh được tính như sau:

LN 1 = (DT BH&CCDV – GTDT – GV) + (DTTC – CPTC – CPBH &

-LN1: lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh

-DT BH&CCDV: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

-GTDT: Các khoản giảm trừ doanh thu

-GV: giá vốn dịch vụ cung cấp

-DTTC: Doanh thu tài chính

-CPTC: Chi phí tài chính

-CPBH&CPQLDN: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 cho thấy:

Do các khoản giảm trừ bằng 0 nên doanh thu thuần đúng bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Như vậy:

Qua bảng 2.17 ta thấy lợi nhuận thuần năm 2014 giảm 9.979.280.166 đồng tương ứng giảm 453,56% so với năm 2013.

KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DẦU KHÍ SAO MAI – BẾN ĐÌNH NĂM 2014

Tính cấp thiết lựa chọn đề tài công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

và xác định kết quả kinh doanh

Các đơn vị kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trường luôn có sự cạnh tranh để tồn tại và đứng vững trên thị trường Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức như hiện nay, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp cần phải có cách nhìn mới, có phương thức sản xuất kinh doanh linh hoạt, cách quản lý phù hợp, kịp thời và có biện pháp sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, hướng cho hoạt động của doanh nghiệp đạt được mục tiêu tốt nhất Để làm được điều này các doanh nghiệp phải xác định đúng phương hướng đầu tư, quy mô sản xuất, nhu cầu và khả năng của mình về các điều kiện sản xuất kinh doanh để đưa ra quyết định đúng đắn Do đó, việc tổ chức và quản lý hạch toán kế toán phục vụ nhu cầu nắm bắt, thu thập và xử lý các thông tin để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu tất yếu giúp các doanh nghiệp thấy được quy mô, cách thức kinh doanh cũng như khả năng phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp, đưa ra các quyết định trong tương lai. Đứng trước tình hình đó, Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình (PVSB) hiểu rằng, bên cạnh việc tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì việc tổ chức và quản lý hạch toán kế toán cũng là một yếu cầu thiết yếu Đặc biệt, thông tin về kết quả kinh doanh và cung cấp dịch vụ chiếm vai trò quan trọng trong thông tin kế toán, những thông tin này luôn được doanh nghiệp và các nhà đầu tư quan tâm Hơn bao giờ hết, hoàn thiện kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh đang là vấn đề thường xuyên đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp Việc hoàn thành kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh sẽ góp phần tăng tính cạnh tranh, nâng cao chất lượng các quyết định của doanh nghiệp, tăng sự minh bạch thông tin tài chính Chính vì vậy, đề tài “Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình” được tác giả lựa chọn.

Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu chuyên đề

3.2.1 Đối tượng và mục đích nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình năm 2014.

- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sâu về công tác kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh, đưa ra những nhận xét về các ưu điểm đã đạt được và những tồn tại trong công tác kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh, từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình.

Căn cứ mục đích nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

-Phương pháp thống kê kinh tế

-Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

-Phương pháp hạch toán kế toán

-Phương pháp tham khảo chuyên gia

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng tổng hợp các phương pháp kế toán đã học, sổ sách kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình để đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán.

Nội dung nghiên cứu đề tài gồm các phần chính sau:

-Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.

-Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty PVSB năm 2014

Để nâng cao hiệu quả tiêu thụ, Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai - Bến Đình cần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đồng thời tăng cường các hoạt động tiếp thị và quảng cáo Bên cạnh đó, công tác quản lý kế toán cần được củng cố thông qua việc tăng cường kiểm soát nội bộ, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán Ngoài ra, việc xác định kết quả kinh doanh cần được thực hiện chính xác và kịp thời thông qua việc áp dụng các chuẩn mực kế toán, đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của báo cáo tài chính.

Cơ sở lý luận về công tác hạch toán kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

3.3.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của các đối tượng hạch toán kế toán

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

3.3.1.1 Một số khái niệm và phân loại về đối tượng của kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh a Cung cấp dịch vụ:

Dịch vụ là một ngành kinh tế có nhiều đặc điểm riêng, không có một khái niệm cụ thể, tuy nhiên ta có thể hiểu như sau: “Dịch vụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (người bán) có thể cung cấp cho bên kia (người mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu”.

Theo nghĩa rộng: Dịch vụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dưới hình dạng vật thể. Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất các các lĩnh vực với trình độ cao, chi phối rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường của từng quốc gia, khu vực nói riêng và toàn thế giới nói chung Ở đây, dịch vụ không chỉ bao gồm những ngành truyền thống như: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thương mại, bảo hiểm, bưu chính viễn thông mà còn lan tỏa đến các lĩnh vực rất mới như: dịch vụ văn hóa, hành chính, bảo vệ môi trường, dịch vụ tư vấn,…

Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là làm một công việc cho người khác hay cộng đồng, là một việc mà hiệu quả của nó đáp ứng một nhu cầu nào đó của con người như: vận chuyển, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị máy móc hay công trình. b Xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định, nói cách khác, kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã thực hiện Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả kinh doanh là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả kinh doanh là lỗ. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc xác định kết quả kinh doanh được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh như cuối tháng, cuối quý, cuối năm.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và hoạt động khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, cụ thể là từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính. c Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu là tổng lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong một thời kỳ nhất định, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp Doanh thu có thể được phân loại theo các nguồn khác nhau.

- Doanh thu cung cấp dịch vụ

- Doanh thu hoạt động tài chính (tiền lãi vay, lợi tức khi góp vốn,…)

- Doanh thu khác (do thanh lý TSCĐ, tiền bản quyền,…)

Thời điểm ghi nhận doanh thu: Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Điều kiện ghi nhận doanh thu:

- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng

- Doanh thu xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểm soát sản phẩm

- Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng, cung cấp dịch vụ

- Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng.

Doanh thu thuần: là chênh lệch giữa doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu:

-Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán hàng rẻ hơn so với giá niêm yết do khách hàng mua với số lượng lớn Chỉ phản ảnh nội dung này khi chiết khấu thương mại được ghi trên hóa đơn hoặc các chứng từ liên quan

-Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân như:

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN hàng kém chất lượng, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian địa điểm như trong hợp đồng…

Hàng bán bị trả lại là những sản phẩm được coi là đã được bán ra nhưng sau đó bị khách hàng từ chối nhận hoặc trả lại do không đáp ứng các điều khoản trong hợp đồng đã ký kết.

-Thuế TTĐB: đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một số mặt hàng đặc biệt mà nhà nước không khuyến khích sản xuất.

-Thuế xuất – nhập khẩu: là loại thuế đánh vào tất cả các loại hàng hóa dịch vụ mua bán, trao đổi qua lãnh thổ Việt Nam

-Thuế bảo vệ môi trường: là loại thuế áp dụng với một số mặt hàng như: xăng dầu, hóa dầu… d Giá vốn

Giá vốn: phản ánh giá trị gốc của hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã thực sự tiêu thụ trong kỳ Khi hàng hóa đã tiêu thụ và được phép xác định doanh thu thì đồng thời giá trị hàng xuất kho cũng được phản ánh theo giá vốn hàng bán để xác định kết quả Hiện nay, do các doanh nghiệp xác định thuế GTGT theo phương pháp trự tiếp nên giá vốn là giá không có thuế GTGT. e Chi phí và doanh thu hoạt động tài chính:

Chi phí tài chính là những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính như:

-Chi phí liên quan hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư liên doanh, liên kết, đầu tư vào công ty con

-Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn

-Chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ

-Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn…

Doanh thu hoạt động tài chính: là tổng các giá trị lợi ích kinh tế thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận, chỉ được ghi nhận khi:

-Có khả năng thu lợi ích từ giao dịch đó

-Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

Doanh thu hoạt động tài chính gồm:

-Lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con

-Cổ tức và lợi nhuận được chia

-Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, lãi do chênh lệch tỷ giá

-Chiết khấu thanh toán được hưởng

-Thu nhập khác liên quan đến tài chính f Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ g Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào. h Chi phí khác và thu nhập khác

Chi phí khác là các khoản chi phí ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là những khoản lỗ do các hoạt động bất thường như: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế…

Thu nhập khác là các khoản thu không thuộc hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp Các khoản này bao gồm: thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu hồi nợ khó đòi, phạt vi phạm hợp đồng, v.v Doanh nghiệp cần lưu ý phân biệt giữa thu nhập khác và doanh thu để tính toán chính xác thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công

3.4.1 Tổ chức công tác kế toán của Công ty PVSB

3.4.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 3.7: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty PVSB

Kế toán trưởng: phụ trách toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty PVSB Đồng thời cùng với Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, phụ trách công tác xây dựng cơ bản Công ty.

Phó phòng kế toán: gồm 1 phó phòng kế toán tổng hợp phụ trách công tác tổng hợp kế toán, theo dõi tình hình công nợ và tình hình tăng giảm của toàn bộ số thuế phải nộp, kết chuyển giá vốn, xác định lãi lỗ và lập Báo cáo tài chính thep niên độ Và 1 phó phòng phụ trách kế toán công trình và cổ đông: trình duyệt các hợp đồng kinh tế của Công ty, kết hợp với phòng kinh tế kế hoạch để lập các hợp đồng kinh tế.

Kế toán thanh toán ngân hàng, công nợ - Kế toán thuế TNDN: theo dõi các khoản thu chi bằng tiền gửi ngân hàng; quan hệ với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi của Công ty tại ngân hàng Theo dõi toàn bộ các khoản vay nợ của khách hàng, của nội

Kế toán thanh toán ngân hàng, công nợ-

Kế toán thanh toán tiền mặt - TSCĐ

Kế toán tiền lương - Thuế TNCN, thuế GTGT

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN bộ Công ty, nội bộ ngành, của cán bộ công nhân viên Công ty. Đồng thời là kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo quý, bán niên độ và niên độ.

Kế toán lương thực hiện hạch toán tiền lương hàng tháng dựa trên thông tin thu thập từ bảng chấm công, bao gồm tính tiền lương cho cán bộ, công nhân viên và trích lập các khoản bảo hiểm xã hội, công đoàn theo tỷ lệ quy định Từ số liệu tiền lương, kế toán tính và nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN) cho các cá nhân làm việc trong công ty.

- Quản lý quỹ tiền mặt, thực hiện thu chi tiền mặt theo lệnh, lập ủy nhiệm chi, séc, giao dịch đối chiều với ngân hàng

- Thực hiên công tác kiểm kê, quản lý, theo dõi, cấp phát hàng hóa tại kho Chi nhánh

- Tập hợp, đóng và lưu trữ chứng từ

- Thực hiện các công việc hành chính.

Kế toán công trình: tham gia lập báo giá, lập quyết định và phê duyệt các hợp đồng kinh tế rồi trình ký Giám đốc Công ty.

Kế toán cổ đông: theo dõi tình hình cổ đông, cổ tức và sàn giao dịch chứng khoán.

Bên cạnh đó, phòng kế toán còn tổ chức kế toán theo mục tiêu quản lý: Kế toán tài chính và Kế toán quản trị

3.4.1.2 Hình thức kế toán được áp dụng trong Công ty a Hình thức ghi sổ

Hiện nay, Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. Để ghi chép, hệ thống hóa thông tin, kế toán áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi cuối tháng Đối chiếu Ghi hàng ngày

Sơ đồ 3.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ của phương pháp chứng từ ghi sổ

Các chứng từ ghi sổ được mở để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể theo trình tự thời gian hoặc phân loại theo nội dung kinh tế phát sinh Các chứng từ ghi sổ là các tờ rời nên mỗi lần mở 1 chứng từ ghi sổ phải đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Sổ cái là công cụ cơ bản trong kế toán, được sử dụng để ghi chép theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản Sổ cái có ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ dàng ghi chép, phù hợp với việc phân công lao động trong bộ phận kế toán.

Sổ chi tiết tài khoản 632, 511, 131,156, 911,…

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng từ

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

Nhược điểm: khối lượng ghi chép nhiều, trùng lặp; việc kiểm tra, đối chiếu số liệu dồn vào cuối kỳ nên cung cấp thông tin thường chậm. b Kế toán máy

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với nhu cầu xử lý thông tin nhanh hơn, chính xác và phong phú hơn Phần mềm kế toán Fast Accounting ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu to lớn đó Công ty đã thực hiện ứng dụng tin học vào công tác kế toán, thống kê trong toàn Công ty nên công tác kế toán có rất nhiều thuận lợi.

Việc sử dụng phần mềm kế toán giúp cho việc truyền số liệu từ các máy tính nội bộ nhanh chóng và an toàn, làm giảm tối đa công việc làm tay, số liệu kế toán phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác.

 Quy trình xử lý số liệu được thực hiện theo sơ đồ sau:

Chức năng và nhiệm vụ của các phân hệ trong phần mềm kế toán

2 Phân hệ kế toán tổng hợp

3 Phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay

4 Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu

5 Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả

6 Phân hệ kế toán hàng tồn kho

7 Phân hệ kế toán TSCĐ

8 Phân hệ kế toán CCDC

9 Phân hệ báo cáo chi phí theo khoản mục

10 Phân hệ giá thành dự án, công trình

11 Phân hệ giá thành sản xuất liên tục

12 Phân hệ giá thành sản xuất theo đơn hàng

13 Phân hệ báo cáo thuế

Trường: ĐH Mỏ Địa chất HN

14 Phân hệ báo cáo quản trị theo các trường hợp tự do

15 Phân hệ quản lý hóa đơn

16 Phân hệ thuế thu nhập cá nhân.

3.4.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty PVSB

Hoạt động chủ yếu của Công ty bao gồm khai thác cảng và khu kinh tế Sao Mai - Bến Đình, vận hành cảng container, sản xuất, cho thuê và sửa chữa container Công ty cũng tham gia xây dựng công trình phục vụ ngành dầu khí, lắp ráp giàn khoan, sửa chữa tàu thuyền và phương tiện nổi Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh máy móc, thiết bị cho ngành dầu khí, hàng hải, phân bón, vật liệu xây dựng và hóa chất Hoạt động vận tải đường biển, đường thủy nội bộ cùng dịch vụ cho thuê thiết bị vận tải và kho bãi cũng được Công ty chú trọng.

3.4.2.2 Chính sách kế toán chủ yếu

1 Tài sản cố định hữu hình và khấu hao

TSCĐ hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính, cụ thể như sau:

Tài sản hữu hình khác 10

Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện tại và số thuế hoãn lại.

Số thuế phải trả hiện tại được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Thuế thu nhập hoãn lại được tính trên các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục tài sản hoặc công nợ trên báo cáo tài chính Thuế thu nhập hoãn lại được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được thanh toán.

Ngày đăng: 21/11/2023, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: BẢNG THỐNG Kấ MÁY MểC THIẾT BỊ, TÀI SẢN TÍNH ĐẾN NGÀY 31/12/2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 1.1 BẢNG THỐNG Kấ MÁY MểC THIẾT BỊ, TÀI SẢN TÍNH ĐẾN NGÀY 31/12/2014 (Trang 11)
Sơ đồ1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Sao Mai – Bến Đình (Trang 13)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng Tổ chức – Hành chính Công ty PVSB - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phòng Tổ chức – Hành chính Công ty PVSB (Trang 16)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức Phòng Tài chính – Kế toán Công ty PVSB - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức Phòng Tài chính – Kế toán Công ty PVSB (Trang 16)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức phòng Kinh tế kế hoạch Công ty PVSB - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổ chức phòng Kinh tế kế hoạch Công ty PVSB (Trang 18)
Sơ đồ 1.6 : Sơ đồ tổ chức đội Xây lắp – Dịch vụ Công ty PVSB - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ tổ chức đội Xây lắp – Dịch vụ Công ty PVSB (Trang 20)
Bảng 1.2: Thống kê tình hình lao động năm 2014 Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai - Bến Đình - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 1.2 Thống kê tình hình lao động năm 2014 Công ty CP Đầu tư Dầu khí Sao Mai - Bến Đình (Trang 22)
Bảng 2.2: Bảng phân tích khái quát chung tình hình tài sản năm 2014  của Công ty PVSB - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.2 Bảng phân tích khái quát chung tình hình tài sản năm 2014 của Công ty PVSB (Trang 28)
Bảng 2.4: Bảng phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn qua nguồn tài trợ năm 2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.4 Bảng phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn qua nguồn tài trợ năm 2014 (Trang 33)
Bảng 2.5: Phân tích các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán năm 2014 của Công ty PVSB - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.5 Phân tích các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán năm 2014 của Công ty PVSB (Trang 36)
Bảng 2.7: Bảng phân tích chung tình hình thanh toán của Công ty PVSB năm 2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.7 Bảng phân tích chung tình hình thanh toán của Công ty PVSB năm 2014 (Trang 42)
Bảng 2.8: Bảng phân tích vốn luân chuyển ST - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.8 Bảng phân tích vốn luân chuyển ST (Trang 43)
Bảng 2.9: Bảng phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2014 ST - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.9 Bảng phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2014 ST (Trang 44)
Bảng 2.10: Bảng phân tích hệ số vòng quay các khoản phải thu năm 2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.10 Bảng phân tích hệ số vòng quay các khoản phải thu năm 2014 (Trang 45)
Bảng 2.13: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí trong giá thành  của sản phẩm tiêu thụ năm 2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.13 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí trong giá thành của sản phẩm tiêu thụ năm 2014 (Trang 51)
Bảng 2.14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2014 ST - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.14 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2014 ST (Trang 55)
Bảng 2.15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn năm 2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.15 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn năm 2014 (Trang 57)
Bảng 2.16: Bảng phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh năm 2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.16 Bảng phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh năm 2014 (Trang 61)
Bảng 2.17: Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức lợi nhuận  kinh doanh năm 2014 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Bảng 2.17 Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức lợi nhuận kinh doanh năm 2014 (Trang 66)
Sơ đồ 3.1: Kế toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 3.1 Kế toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (Trang 88)
Sơ đồ 3.2: Kế toán chiết khấu thương mại - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 3.2 Kế toán chiết khấu thương mại (Trang 88)
Sơ đồ 3.3: Kế toán giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 3.3 Kế toán giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại (Trang 89)
Sơ đồ 3.5: Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 3.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 90)
Sơ đồ 3.6: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 3.6 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp (Trang 91)
Sơ đồ 3.7: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty PVSB - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 3.7 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty PVSB (Trang 93)
Sơ đồ 3.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ của phương pháp chứng từ ghi sổ - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
Sơ đồ 3.8 Sơ đồ trình tự ghi sổ của phương pháp chứng từ ghi sổ (Trang 95)
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN NƯỚC CUNG CẤP CHO PV SHIPYARD HĐDV SỐ: 11/HĐKT-PVSB/07-10/B và PL số 01 - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
11 HĐKT-PVSB/07-10/B và PL số 01 (Trang 115)
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN ĐIỆN CUNG CẤP CHO PV SHIPYARD - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN ĐIỆN CUNG CẤP CHO PV SHIPYARD (Trang 121)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO - Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp đầu tư dầu khí sao mai – bến đình
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO (Trang 139)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w