1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu Chúng ta chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Muốn thực mục tiêu đề lực cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp, sản phẩm nói riêng phải khơng ngừng nâng cao Thực chất cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp Muốn nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam cổ phần hố phận doanh nghiệp nhà nước(DNNN) coi giải pháp quan trọng Đảng Nhà Nước ta chủ trương thực trình từ đầu thập niên 90, trải qua bốn giai đoạn Giai đoạn 1992-1996 thực thí điểm theo quyêt định số 220/HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng (nay Chính Phủ) Giai đoạn 19961998 triển khai thực cổ phần hoá phận DNNN theo tinh thần Nghị Định 28/CP Chính Phủ Giai đoạn 1998-2001 đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN theo Nghị Định 44/1998/NĐ_CP Giai đoạn mới, giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP Cổ phần hoá DNNN chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm huy động thêm nguồn vốn xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẻ, chế quản lí động nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nước cung cấp toàn xã hội, nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế Sau 10 năm thực với kết tích cực chủ trương ngày có sức sống, chế sách ngày điều chỉnh, bổ sung hợp lí hồn thiện Cổ phần hố DNNN nhu cầu, thực tế khách quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các công ty cổ phần sẻ loại hình doanh nghiệp phổ biến thu hút nguồn vốn rộng rãi xã hội, tách quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Xét cách tồn diện cổ phần hố DNNN đem lại lợi ích rõ rệt cho người lao động, cổ đông, Nhà nước xã hội Thơng qua cổ phần hố vốn Nhà nước khơng đảm bảo mà cịn tăng thêm DNNN có nhiều hội huy động vốn xã hội để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất Sau năm triển khai thực nghị lần thứ hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục xếp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN việc thực cổ phần hố nói riêng đổi DNNN nói chung có chuyển biến tích cực Các chế sách ban hành sớm phát huy hiệu quả, tạo động lực quan trọng kết đáng ghi nhận tiến trình cổ phần hố DNNN Tuy nhiên qua q trình cổ phần hố DNNN xuất nhiều tồn hạn chế cần sớm khắc phục , tốc độ cổ phần hoá diễn chậm mà nguyên nhân chủ yếu “rào cản”, việc xác định cụ thể xác “rào cản” tiến trình cổ phần hoá DNNN cần thiết để từ đưa giải pháp hợp lí nhằm hạn chế bớt “rào cản” làm chậm tiến trình cổ phần hố DNNN nói riêng chiến lược phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta nói chung Nội dung đề án chia làm phần sau: I) Khái niệm cổ phần hố cổ phần hố DNNN II) Cơ sở lí luận thực tiễn cổ phần hố DNNN III).Tiến trình cổ phần hố DNNN Việt Nam IV) Đánh giá chung tiến trình cổ phần hố DNNN Việt Nam V) Mục tiêu cổ phần hóa DNNN Việt Nam VI) Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN Việt Nami pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN Việt Namy mạnh cổ phần hoá DNNN Việt Namnh cổ phần hoá DNNN Việt Nam phần hoá DNNN Việt Namn hoá DNNN Việt Nam Việt Namt Nam  Nội dung I) Cổ phần hoá cổ phần hoá DNNN 1.Cổ phần hố Cơng ty cổ phần doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp, cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác trừ trường hợp qui định khoản điều 55 khoản điều 58 luật doanh nghiệp Cổ đơng tổ chức cá nhân số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế tối đa Công ty cổ phần phép phát hành chứng khoán có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Cổ phần hố trình chuyển đổi hình thức sở hữu, biến doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức chuyển từ hình thức sở hữu đơn sang sở hữu chung thông qua chuyển phần tài sản cho người khác, cổ phần hố áp dụng với tất doanh nghiệp thuộc sở hữu chủ Vì doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cổ phần hố Cổ phần hoá DNNN DNNN định nghĩa điều luật DNNN: “ Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thưc cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” Định nghĩa chứa đựng thay đổi nhận thức nhà lập pháp hoạch định sách thành phần kinh tế Như việc xác định DNNN khơng hồn tồn dựa vào tiêu chí sở hữu trước ( trước doanh nghiệp Nhà nước thành lập, đầu tư vốn, tổ chức quản lí coi DNNN sở hữu coi tiêu chí nhất); tiêu chí quyền chi phối áp dụng luật DNNN năm 2003 tiêu chí định lượng, tính chất định lượng thể phần vốn góp Nhà nước toàn vốn doanh nghiệp Như quyền kiểm sốt coi tiêu chí để xác định doanh nghiệp có phải DNNN hay khơng, coi bước tiến cách tiếp cận DNNN Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trình chuyển đổi hình thức sở hữu phần tài sản Nhà nước, biến doanh nghiệp từ sở hữu Nhà nước thành dạng sở hữu hỗn hợp Nhà nước giữ tỷ lệ định, tỷ lệ tuỳ thuộc vào doanh nghiệp vai trị vị trí kinh tế Việc chuyển sang kinh tế thị trường đại hội ĐảngVI khởi xướng tạo điều kiện tiền đề để cải cách triệt để DNNN, thơng qua việc cổ phần hố chúng Sở dĩ cổ phần hoá coi giải pháp triệt để giải ngun tổ chức quản lí hoạt động DNNN sở hữu Cổ phần hố DNNN chấp nhận dung hồ nhiều thành phần kinh tế khác mà trước hết doanh nghiệp Cổ phần hoá làm thay đổi kết cấu sở hữu chúng II) Cơ sở lí luận thực tiễn cổ phần hố DNNN Q trình cổ phần hố DNNN có thành cơng va vấp lệch lạc Những thành công chủ yếu gặt hái nhiều kinh nghiệm, làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề không phạm vi cổ phần hoá mà lĩnh vực hệ trọng hơn, xếp đổi DNNN chế quản lý Cơ sở lí luận Về thực chất hình thức cơng ty cổ phần C.Mac đánh giá khái quát cách khách quan khoa học Sự đời công ty cổ phần bước tiến lực lượng sản xuất: Chúng biến người sỡ hữu tư thành người sở hữu tuý, mặt giản đơn điều khiển quản lí tư người khác, mặt khác nhà tư bản-tiền tệ tuý Quyền sở hữu tư hoàn toàn tách rời chức tư trình tái sản xuất thực tế Làm cho quy mô sản xuất tăng lên, mở rộng, điều mà doanh nghiệp riêng lẻ khó thực Xuất tiền đề thủ tiêu tư với tư cách sở hữu tư nhân giới hạn thân phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thủ tiêu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lịng Các cơng ty cổ phần điểm độ để biến tất chức trình tái sản xuất gắn liền với quyền sỡ hữu tư đơn giản thành chức người sản xuất liên hợp, tức thành chức xã hội Bên cạnh thành cơng C.Mac phân tích hạn chế ( tiêu cực) cơng ty cổ phần C.Mac chủ yếu phân tích ảnh hưởng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, so sánh công ty cổ phần tư chủ nghĩa với công ty hợp tác công nhân Dưới chủ nghĩa tư hình thức sản xuất sẻ đưa đến việc thiết lập chế độ độc quyền đưa đến can thiệp Nhà nước Như xuất công ty cổ phần theo lí luận C.Mac kết phát triển lực lượng sản xuất bước tiến từ sở hữu tư nhân lên sở hữu tập thể cổ đơng Q trình cổ phần hóa phận DNNN nước ta có nhiều nét đặc thù, cổ phần hóa phận doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, thuộc sở hữu xã hội, toàn dân Mục tiêu việc chuyển phận DNNN thành công ty cổ phần nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu DNNN Cụ thể tìm hình thức quản lí vừa phát huy quyền làm chủ người lao động vừa đảm bảo quản lí cách có hiệu tài sản doanh nghiệp Chúng ta đưa nhiều hình thức cơng ty cổ phần gói gọn hai nhóm chính: Nhóm cơng ty cổ phần Nhà nước có tham gia cổ phần như: Giữ nguyên giá trị doanh nghiệp kêu gọi thêm vốn cách phát hành thêm cổ phiếu, bán phần tài sản doanh nghiệp, cổ phần hóa phận doanh nghiệp Tất hình thức cổ phần hóa theo ba dạng Nhà nước nắm giữ cổ phiếu khống chế(51%) không nắm giữ cổ phiếu khống chế Loại hình cổ phần hóa theo thể thức Nhà nước bán toàn doanh nghiệp cho người lao động Nhằm rút vốn, đầu tư vào ngành lĩnh vực quan trọng, then chốt, địa bàn quan trọng Không thiết phải giữ tỷ trọng lớn tất ngành, lĩnh vực, sản phẩm kinh tế Dù tồn hình thức cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp đa sở hữu người lao động tham gia mua cổ phần doanh nghiệp họ gắn lợi ích thân vào lợi ích doanh nghiệp, tạo giám sát tập thể đối với trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo chế phân phối hài hòa doanh nghiệp, Nhà nước người lao động Nhờ mà hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp có điều kiện nâng lên Như nói q trình cổ phần hóa phận DNNN khơng phải q trình tư nhân hóa Bởi Nhà nước nắm giữ ngành, lĩnh vực cần thiết, vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước không cố mà cịn bị yếu tiếp tục trì doanh nghiệp hiệu thấp, lực cạnh tranh Việc bán toàn tài sản áp dụng doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ, lĩnh vực mà khu vực dân doanh hồn tồn tốt DNNN Nhà nước sẻ lựa chọn hình thức bán phù hợp bán theo cách người lao động có cổ phần ưu đãi hay cổ phần khơng chia rõ ràng khơng thể nói tư nhân hóa Cổ phần hóa xuất phát từ yêu cầu đổi DNNN DNNN nắm giữ tay nguồn lực kinh tế tài nguyên thiên nhiên, vốn nhân lực Việc sử dụng lãng phí, không hiệu cao nguồn lực khan nhân tố làm chậm tiến trình phát triển kinh tế nước ta Tốc độ tăng trưởng cao kinh tế nước ta năm qua khơng có nghĩa kinh tế vận hành trơn tru mà tăng trưởng cao tổ chức kinh tế giới cảnh báo có xuất phát điểm thấp Hiện mối quan hệ giưa nhà nước DNNN khơng rõ ràng, để trì doanh nghiệp làm ăn hiệu Nhà nước sử dụng hàng loạt biện pháp trực tiếp gián tiếp : xóa nợ, khoanh nợ, tăng vốn, ưu đãi tín dụng Và DNNN trở thành đối tượng “trợ cấp” xã hội, xã hội trở thành chổ bấu víu cho DNNN làm ăn thua lỗ Theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản DNNN thực trạng sau: “tổng giá trị tài sản DNNN theo sổ sách kế toán 517.654 tỷ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại 527.256 tỷ đồng; số nợ phải thu 187.091 tỷ đồng chiếm 35% giá trị tài sản doanh nghiệp, gấp 1,43 lần vốn kinh doanh; hàng hóa tồn kho 45.688 tỷ đồng, hàng ứ đọng, phẩm chất không dùng đến 1.600 tỷ đồng; doanh nghiệp có đồng vốn phải vay chiếm dụng 1,2 đồng cho kinh doanh, hệ số vốn vay vốn chiếm dụng so với vốn sở hữu 1,8 lần; tổng số nợ phải trả 353.410 tỷ đồng, 2,3 lần vốn nhà nước cấp, gấp lần nợ phải thu nợ hạn phải trả 10.171 tỷ” theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản xác định lại tài sản DNNN thời điểm h ngày 01-01-2000. Yêu cầu đổi DNNN phát sinh từ cạnh tranh với khu vực kinh tế tư nhân có bước chuyển mạnh mẻ Mặt khác trình hội nhập DNNN không cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân nước mà với doanh nghiệp khác nước ngồi Cạnh tranh thị trường khơng chấp nhận bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp mà cạnh tranh bình đẳng địi hỏi nhà nước khơng xóa độc quyền mà bao cấp Như cổ phần hóa giải pháp tốt cho kinh tế nước ta nói chung DNNN nói riêng Thực tiễn cổ phần hóa DNNN DNNN có mặt hầu giới, kể nước tư chủ nghĩa Sự tồn DNNN nước tư chủ nghĩa tất yếu khách quan Khi mà khủng hoảng liên tục chủ nghĩa tư vào năm đầu kỉ XIX chứng minh sụp đổ học thuyết bàn tay vơ hình Sự can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế cần thiết để trì phát triển cân đối kinh tế quốc dân Tuy nhiên phát triển DNNN nhiều nước vấp phải tình trạng chung hiệu thấp, tham nhũng, lãng phí Vì cải cách DNNN điều tất yếu; Có nhiều cách thức để cải cách DNNN tư nhân hóa biện pháp sử dụng rộng rãi đem lại nhiều kết khả quan Tư nhân hóa tiến hành mạnh mẻ nước có kinh tế phát triển mạnh Hàn Quốc, Xingapo, Nam phi nước phát triển nước phát triển trở thành xu mang tính chất tồn cầu Là nước xã chủ nghĩa, có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội gần giống với Việt Nam Trung Quốc tiến hành cải cách DNNN thực tiễn cải cách DNNN Trung Quốc để lại cho nhiều kinh nghiệm quý báu Cải cách DNNN Trung quốc thực rộng rãi thành công, thực kinh nghiệm cho việc cải cách DNNN mà khơng cần phải tư nhân hóa hàng loạt Cải cách DNNN năm 1984 trải qua bốn giai đoạn Cổ phân hóa DNNN giai đoạn thực trở thành chiến lược Trung Quốc việc đại hóa phát triển kinh tế thể rõ rệt hiệu khu vực kinh tế công nâng cao hiệu hoạt động DNNN Phải nói cụm từ “cổ phần “ quen thuộc từ nhiều năm nay, kể từ Đảng ta lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng xí nghiệp cơng tư hợp doanh phát triển rộng khắp Trước sức ép đẩy nhanh việc cổ phần hóa số địa phương DNNN tìm cách để đạt tiêu kế hoạch Nếu chọn đơn vị hấp dẫn để cổ phần hóa cổ phần hóa thường bế tắc xuất phát từ tâm lí chủ quan người muốn bảo tồn lợi ích mình, khơng muốn rủi ro khơng muốn bỏ vốn để mua cổ phần Bởi để sn sẻ việc chọn đơn vị làm ăn được, có triển vọng coi giải pháp hữu hiệu dễ cán cơng nhân viên người ngồi doanh nghiệp chấp nhận việc mua cổ phần Nếu DNNN túy chế tài ngặt nghèo, dù làm ăn có hiệu quả, lãi lớn tiền lương bị khống chế, không tăng lên tương ứng Sự xuất công ty cổ phần phần khắc phục hạn chế Nhưng qua thực tế rõ ràng khơng phải cổ phần hóa phép màu làm cho công ty cổ phần nhiên phát đạt, khơng có “hỗ trợ” DNNN cơng tyđó nhiều hợp đồng kinh tế, việc làm dẫn đến sa sút Điều chứng tỏ cổ phần hóa làm sáng tỏ nhu cầu nội dung đổi DNNN, phải đồng xếp cải tiến hoạt động doanh nghiệp chế sách để đảm bảo động lực phát triển, nhân tố kích thích hăng hái sáng tạo, nâng cao hiệu kinh doanh Các công ty thành viên phận DNNN sau cổ phần hóa nguyên tắc coi khỏi doanh nghiệp mẹ Nhưng xét thực chất cơng ty cổ phần gắn chặt với công ty mẹ thông thường không muốn rời bỏ quan hệ mật thiết hệ thống tổng công ty Nhà nước Bởi cổ phần hóa gợi mở mơ hình tổng cơng ty đa sở hữu với thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vai trò chủ đạo bắt nguồn từ khả chi phối sức mạnh kinh tế, từ lợi ích mà thành phần kinh tế chủ đạo dẫn dắt mang lại cho thành phần kinh tế khác Trong thực tế bắt đầu xuất công ty đa sỡ hữu kiểu vài DNNN có quy mơ lớn mơ hình chưa thể chế hóa nhân rộng Khi mơ hình phát triển sẻ ẩn chứa khả hình thành cơng ty đầu tư kinh doanh tài sản Nhà nước, qua quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp sẻ chuyển thành quyền sở hữu giá trị hình thức phổ biến cổ phiếu Trong kinh tế thị trường công ty cổ phần các, công ty TNHH, tư nhân đầu tư mua chứng khoán nhau, đan xen xâm nhập tạo nên hình thái doanh nghiệp đa sở hữu, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh lại gắn kết thành viên xã hội hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói xu hướng tích cực, ngày phổ biến làm cho thành viên kinh tế hợp sức lại tạo nên động lực cho tiến trình phát triển kinh tế đất nước III) Tiến trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam Cổ phần hóa phần quan trọng cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nhiều quốc gia giới kể từ đàu thập niên 80 kỉ XX Việt Nam, cổ phần hóa DNNN q trình tìm tịi thử nghiệm bước tháo gỡ khó khăn q trình triển khai Trong q trình Đảng ta không ngừng đổi tư duy, bước đạo đắn cổ phần hóa góp phần xếp, cố, phát triển nâng cao hiệu hệ thống DNNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong thời gian từ 1960 đến 1990 tức trước thời điểm thực cổ phần hóa, Đảng Nhà nước ta triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh Trong thời kì đổi ý tưởng cổ phần hóa DNNN hình thành sớm Từ hội nghị Trung ương 3( khóa VI) đổi chế quản lí nêu: “ Nếu không đủ điều kiện để cố không cần thiết trì hình thức quốc doanh chuyển sang hình thức sở hữu khác ( kể cho tập thể, tư nhân thuê), giải thể, trước hết xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khơng thuộc loại thiết yếu, xí nghiệp dịch vụ trang bị kĩ thuật thấp, bị thua lỗ thường xuyên Những biện pháp cải cách tương đối có giá trị đột phá qui định định số 21/HĐBT ngày 14-11-1987 hội đồng trưởng Nếu tính số lượng văn ban hành vấn đề đổi DNNN chiếm vị trí hàng đầu hệ thống sách pháp luật nước ta Quyết định 21/HĐBT đề cập tới việc tiến hành thí điểm cổ phần hóa DNNN giao cho tài chủ trì Nhưng điều kiện thị trường chưa phát triển, tồn lâu chế củ nên từ Trung ương đến sở chưa hiểu hết vấn đề phức tạp chưa thống quan điểm giai đoạn cổ phần hóa vấn đề thực tiễn quản lí DNNN nước ta Đầu năm 1990 sở đánh giá kết sau năm đổi mới, Hội đồng trưởng ban hành định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 chủ trương nghiên cứu làm thử xí nghiệp quốc doanh sang công ty cổ phần Tuy đến năm 1992 nước chưa cổ phần hóa doanh nghiệp Một nguyên nhân tình trạng định 143/HĐBT Hội đồng trưởng đặt nhiều mục tiêu không rõ ràng dễ gây hiểu nhầm doanh nghiệp người lao động Đến đại hội XII Đảng ta lại chủ trương thực quan điểm: “ khẩn trương xếp lại đổi quản lí kinh tế quốc dân Cho thuê, chuyển hình thức sở hữu giải thể sở thua lỗ kéo dài khả vươn lên” Đại hội rỏ: “đối với sở khơng cần giữ hình thức quốc doanh, cần chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu giải thể, đồng thời giải việc làm đời sống cho người lao động Khuynh hướng coi nhẹ kinh tế quốc doanh, muốn tư nhân hóa tràn lan, cho chuyển sang chế thị trường phải tư hữu hóa tất tư liệu sản xuất sai lầm Tuy nhiên trì phát triển kinh tế quốc doanh cách tràn lan, kéo dài chế bao cấp không đúng” Cổ phần hóa DNNN chia thành giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất(1992-giữa năm 1998): Nhằm thể chế hóa Nghị Đại hội XII Đảng, Hội đồng trưởng định số 202/QĐHĐBT đạo tiếp tục triển khai tiếp tục tiến hành cổ phần hóa DNNN việc chuyển thí điểm số DNNN thành công ty cổ phần Đây coi mốc tiến trình cổ phần hóa DNNN nước ta, đánh dấu tiến trình cổ phần hóa xúc tiến giai đoạn thí điểm Để thực Nghị theo thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 Thủ tướng Chính phủ chọn doanh nghiệp, đồng thời giao cho bộ, tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương chọn đến hai doanh nghiệp để tiến hành thí điểm cổ phần hóa Triển khai thực theo tinh thần thị Thủ tướng Chính phủ ,nghành, địa phương thông báo đến doanh nghiệp để doanh nghiệp tự nguyện tiến hành thí điểm chuyển doanh nghiệp thành cơng ty cổ phần Cuối năm 1993 có 30 doanh nghiệp đăng kí thực thí điểm cổ phần hóa nhiều lí mà doanh nghiệp đươc Chính phủ chọn nhiều doanh nghiệp khác xin rút lui không tiếp tục làm thử Điều đặt trước khó khăn lớn để giải khó khăn, vướng mắc q trình thí điểm cổ phần hóa Đảng ta chủ trương: “ để thu hút thêm nguồn vốn, tạo động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu cần thực hình thức cổ phần hóa có mức độ phù hợp với tính chất lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Trong Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối” Hội Nghị nhiệm kì khóa XII Đảng ta đặt u cầu: áp dụng bước vững việc bán tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên chức việc doanh nghiệp; Thí điểm việc bán phần cổ phần, cổ phiếu số DNNN cho số tổ chức cá nhân doanh nghiệp; Trên sở cổ phần hóa tổ chức Hội đồng quản trị gồm đại diện cho sở hữu nhà nước, sở hữu công nhân sở hữu chủ sở hữu khác Mặc dù có đạo sít Đảng với quan diểm rõ ràng kết thu khơng cao, tới tháng 4/1996 có doanh nghiệp chuyển thành cơng ty cổ phần trong tổng số 61 tỉnh thành số có doanh nghiệp cổ phần hóa Cả doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ, sản xuất hàng hóa dịch vụ lĩnh vực khơng quan trọng Có thể nói giai đoạn thí điểm cổ phần hóa DNNN khjơng đạt kết mong đợi, tốc độ cổ phần hóa q chậm cịn q nhiều vướng mắc khó khăn cần tháo gỡ rút kinh nghiệm cổ phần Chính nhờ họ nâng cao tính chủ động sáng tạo, ý thực kỉ luật tình thần trách nhiệm nhằm đem lại hiệu cao công việc cung thành cơng doanh nghiệp từ làm cho sản lượng, chất lượng, doanh thu , lợi nhuận, tích lũy vốn tăng đáng kể sau năm hoạt động sản xuất kinh doanh Tiến trình cổ phần hóa tạo số lượng không nhỏ công ty cổ phần, tính đén nước có khoảng 1790 cơng ty cổ phần hình thành sở DNNN cổ phần hóa.Việc cổ phần hóa có hiệu ứng tích cực việc thành lập DNNN Tình trạng thành lập DNNN tràn lan diễn nhiều năm trước khắc phục, ba năm 2001-2003 nước thành lập 59 DNNN hầu hết doanh nghiệp lĩnh vực dầu khí, lượng nguyên tử, sản xuất khí Năm 2003 số DNNN có lãi chiếm 77,2%, tổng số nộp ngân sách Nhà nước 87.000 tỷ đồng , nợ xấu 8,5% Những thành tựung hạnh cổ phần hoá DNNN Việt Namn chết công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh thành cơng việc thực chủ trương cổ phần hóa bộc lộ nhiều hạn chế Những hạn chế yếu DNNN có nguyên nhân khách quan, chủ yếu nguyên nhân chủ quan 2.1 Hạn chế lớn việc thực chủ trương cổ phần hóa tốc độ cổ phần hóa cịn chậm Trong nhiều năm qua kể từ bắt đàu tiến hành cổ phần hóa DNNN tốc độ cổ phần hóa diễn chậm mà số nhà phân tích kinh tế nói cổ phần hóa diễn với tốc độ rùa bò Theo dự kiến ba năm từ 200-2002 nước sẻ tiến hành cổ phần hóa 1.056 DNNN đến tháng 12/2002 thực gần 50% so với dự kiến Bộ thương mại đề kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp kết thực doanh nghiệp; Chỉ tiêu đề năm 1999 cổ phần hóa 12 doanh nghiệp thực tế thực doanh nghiệp, năm 2000 thực cổ phần hóa doanh nghiệp tiêu đề 19 doanh nghiệp Sang năm 2001 tình hình cịn xấu cổ phần hóa doanh nghiệp so với 19 doanh nghiệp đề ra, chí năm 2002 tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Như suốt năm triển khai nghành thương mại cổ phần hóa 23 doanh nghiệp đạt 20% so với kế hoạch năm Đây số điển hình cong thực tế cịn nhiều bộ, nghành chậm việc xếp đổi DNNN 2.2 Việc thực cổ phần hóa chưa thực khắp tất lĩnh vực , chủ yếu doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp, thương mại xây dựng, số doanh nghiệp cổ phần hóa khơng cao doanh nghiệp cổ phần hóa chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Mặt khác Nhà nước giữ lại tỷ lệ đáng kể cổ phần cơng ty cổ phần nên nhìn chung việc cổ phần hóa chưa tác động đáng kể đến đến cấu vốn Nhà nước doanh nghiệp, công ty cổ phần chủ yếu hình thành sở DNNN có quy mơ nhỏ cổ phần hóa Năm Tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa Dưới 10 tỷ Trên 10 tỷ 1999 370 2000 250 2001 288 2002 242 2003 213 327 89% 43 11% Quy mô 224 90% 26 10% 244 86% 44 14% 187 78% 55 22% 172 81% 41 11% Một số DNNN sau cổ phần hóa chưa có chiến lược sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chưa thực tích cực tun truyền kêu gọi đóng góp nguồn vốn ngồi xã hội vào hoạt động sản xuất kinh daonh mình, chưa thực đổi công nghệ trang thiết bị kĩ thuật mà trọng vào tiết kiệm giảm giá thành để tăng lợi nhuận, chia cổ tức Mới trọng đến lợi ích trước mắt mà chưa có chiến lược phát triển lâu dài Chính mà bên cạnh doanh nghiệp sau cổ phần ăn có hiệu có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hiệu Vì mà có số doanh nghiệp sau tiến hành cổ phần hóa biến thương trường Mặc dù số lượng doanh nghiệp không nhiều tín hiệu khơng tốt làm cản trở đến tiến trình cổ phần hóa, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp cổ phần hóa 2.3 Cơ chế sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa chưa đầy đủ,việc thực sách người lao động cịn bất cập Vì chưa thực tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần Khi chuyển từ chế doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo luật doanh nghiệp khơng cán quản lí điều hành công ty theo phương thức điều hành hoạt động DNNN, chưa chuyển sang điều lệ luật công ty, lúng túng xác định cấu tổ chức máy công ty chế hoạt động cơng ty cổ phần DNNN sau cổ phần hóa bị kì thị phân biệt đối xử như: khó vay vốn, bị cơng ty mẹ cạnh tranh chèn ép Quan hệ tài sau cổ phần hóa thiếu minh bạch, thủ tục định giá trị doanh nghiệp nói chung cịn rườm rà, thường kéo dài, định giá trị doanh nghiệp thường thấp thực tế gây tổn thất khơng nhỏ cho Nhà nước Vẫn cịn tượng cổ đông chuyển nhượng cổ phiếu tự không luật điều lệ mà cơng ty khơng kiểm sốt Chưa có hướng dẫn quy chế tài chính, sách tiền lương nên nhiều doanh nghiệp vận dụng chế sách doanh nghiệp Nhà nước Và thực tế nhiều doanh nghiệp khơng đủ kinh phí để giải sách cho người lao động Chính số lượng lao động giải chế độ sau DNNN chuyển thành công ty cổ phần cịn thấp Đây rào cản tiến trình cổ phần hóa DNNN 2.4 Sự đạo cấp thiếu kiên chưa sâu sát kịp thời, nặng kêu gọi động viên chung chung, chưa sâu khảo sát tình hình, chưa xây dựng chương trình, đề án có khả thi cho doanh nghiệp cụ thể với tiến độ, lộ trình, bước Chưa kiểm tra ,đánh giá có biện pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh Công tác tổng kết, đúc rút kinh nghiệm nhân rộng mẫu hình tiên tiến cổ phần hóa nghành địa phương chưa quan tâm đạo tích cực, chưa có sức thuyết phục rộng rãi PGS.TS Hồ Trọng Viên- vấn đề đặt từ thực tiễn cổ phần hóa DNNN) 2.5 Cơng tác tun truyền, vận động cung cấp kiến thức cần thiết q trình cổ phần hóa cịn bị xem nhẹ, nên chưa tạo quan tâm hưởng ứng tích cực xã hội Một số cán bộ, cơng nhân chưa có hiểu biết cần thiết cơng ty cổ phần cịn dự, chưa thực ủng hộ tham gia tích cực vào công ty cổ phần nên gây lãng phí đáng tiếc nguồn lực, làm chậm tiến trình cổ phần hóa Tỷ lệ bán cổ phần xã hội thấp chưa thành quy định bắt buộc, cổ phần hóa cịn mang tính nội Tồn q trình cổ phần hóa khơng cơng khai phương tiện thông tin đại chúng, thiếu quy định bắt buộc phải công bố công khai bước cổ phần hóa, doanh nghiệp có nhiều lợi kinh doanh Bên cạnh pháp luật cịn khống chế tỷ lệ tối đa mua cổ phần, cá nhân không q5-10%, pháp nhân khơng q 10-20% Đây hạn chế việc mua cổ phần người lao động lẫn cá nhân tổ chức kinh tế, xã hội muốn đầu tư vào doanh nghiệp 2.6 Những hạn chế, trì trệ từ phía doanh nghiệp, nhiều giám đốc doanh nghiệp Nhà nước tìm cách né tránh, trì kéo cổ phần hóa sợ đặc quyền , đặc lợi có Nhiều cơng nhân khơng muốn cổ phần hóa nhiều rủi ro dễ việc làm Nhiều doanh nghiệp Nhà nước định cổ phần hóa rối bời nợi phải trả, nợ khó địi, kĩ thuật cơng nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lí cịn nhiều yếu nên chưa thể tiến hành cổ phần hóa Các quy định chế độ trách nhiệm cổ phần hóa cịn nhiều bất cập PGS.TS Hồ TrọngViên-những vấn đề đặt từ thực tiễn cổ phần hóa DNNN Với tư cách hình thức chuyến đổi sở hữu DNNN chủ yếu, việc cổ phần hóa chậm ảnh hưởng đáng kể đến trình xếp lai DNNN nước ta, ảnh hưởng không nhỏ tới tiêu chung kinh tế V) Mục tiêu cổ phần hóa DNNN Việt Namc tiêu cổ phần hóa DNNN hiệu sản xuấta cổ phần hoá DNNN Việt Nam phần hố DNNN Việt Namn hóa DNNN Việt Nam Việt Namt Nam Trong 10 năm qua Đảng Nhà nước ta thực nhiều chủ trương, biện pháp tích cực nhằm đổi nâng cao hiệu DNNN Trong bối cảnh giới có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế nhiều khó khăn DNNN đứng vững, vượt qua nhiều thử thách góp phần quan trọng vào nghiệp đổi phát triển đất nước, thể đầu tàu kinh tế quốc dân đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, chuyển sang thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 10 năm thực cổ phần hóa DNNN coi hình thức chuyển đổi sở hữu chủ yếu, tính tất yếu thể lí luận, thực tiễn kết khả quan mà giải pháp đem lại, nhiều năm tới giải pháp lựa chọn hàng đầu nước ta Nếu đặt giải pháp bối cảnh sẻ thấy rõ tính cấp bách Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN bắt nguồn từ ngun nhân sau: Do kinh tế nước ta chưa thoát khỏi tình trạng phát triển nên áp lực cải cách DNNN trở nên nặng nề hơn, vào tỷ lệ nghèo đói số phát triển khác nước ta nằm danh sách quốc gia chậm phát triển Theo báo cáo phát triển giới Việt Nam nằm số nước có thu nhập thấp với tổng thu nhấp quốc dân 34,9 tỷ USD bình quân đầu người 430 USD

Ngày đăng: 21/11/2023, 16:45

Xem thêm:

w