1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Việt nam với kinh tế cịn non chưa yếu nghèo nàn, kinh tế chiếm đa số nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nước chưa động, không tận dụng hết nguồn lực tiềm vốn có Thời gian chuyển đổi cấu kinh tế chưa lâu cịn mang nặng tính tập trung bao cấp nặng sức, phó thác cho Nhà nước Người lao động chưa có tinh thần làm chủ thực chất tài sản khơng phải họ mà toàn dân Chuyển sang kinh tế, tiếp thu chậm chạp bảo thủ hạn chế đáng kể khả pháp triển kinh tế Nền kinh tế Nhà nước mang vai trò chủ đạo Nhà nước bảo hộ thực tế doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh không hiệu thị trường chí Nhà nước phải bù lỗ, kiến thức kinh tế nhà quản lý khiêm tốn sức ì cho Nhà nước giải Chủ trương Đảng phải đổi quản lý kinh doanh, phương thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận áp dụng triệt để kiến thức kinh tế phương tây vào kinh tế Việt Nam, buộc nhà doanh nghiệp thực kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp “sống” khả mình, gắn trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất thành viên doanh nghiệp Bằng văn pháp lý, nghị định, thị, cho phép phát triển thành phần kinh tế vận hành kimh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Triển khai thí điểm cho thấy cổ phần hố biện pháp tích cực nhằm cải tổi lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước Tiếp việc liên tiếp nghị định Chính phủ hướng dẫn cụ thể q trình bán cổ phần phát triển cổ phiếu Chia quyền sở hữu cho thành viên, pháp triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất, hiệu cạnh tranh doanh nghiệp Về Nhà nước Chính phủ, ngày hồn thiện mơi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần dễ dàng gọn nhẹ, có nhiều sách vĩ mơ pháp triển kinh tế, hồn thiện hệ thống pháp luật luật kinh doanh, luật nhiều sơ hở nhiều vấn đề cần sửa chữa bổ sung Với đề tài “Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam” tơi xin xây dựng vốn hiểu biết nói cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cách nhìn nhận vấn đề giải số kiến nghị sách Nhà nước nhằm hoàn thiện cho việc thúc đẩy cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước góp phần phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đề án nghiên cứu cịn nhiều điều tơi chưa đề cập đến chưa nghiên cứu sâu sắc nên chưa hồn chỉnh kính mong giúp đỡ, bảo thầy cô để hiểu thêm sâu vấn đề kinh tế Phần i: tính tất yếu cần thiết phảI tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước I.tổng quát cổ phần hoá Cổ phần hóa ? Để thống nhận thức hành động chủ trương quan trọng liên quan đến vấn đề thuộc quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần làm rõ nội dung khái niệm cổ phần hoá nước ta giai đoạn Cổ phần hoá giải pháp quan trọng để cấu lại (tổ chức lại ) hệ thống doanh nghiệp giữ 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước tức chuyển phận doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp (công ty) cổ phần Mục tiêu cổ phần hoá Mục tiêu cuối cao cổ phần hoá phận doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp rút cổ phần hố nhằm giải tập hợp năm mục tiêu sau đây: 2.1 Giải vấn đề sở hữu khu vực quốc doanh Chuyển phần tài sản thuộc sở hữu nhà nước thành sở hữu cổ đông nhằm xác định người chủ sở hữu cụ thể doanh nghiệp khắc phục tình trạng “vơ chủ” củatưliệu sản xuất Đồng thời cổ phần hố tạo điều kiện thực đa dạng hoá sở hữu, làm thay đổi mối tơng quan hình thức loại hình sở hữu, tức điều chỉnh cấu sở hữu 2.2 Cơ cấu lại khu vực kinh tế quốc doanh cổ phần hoá phận doanh nghiệp nhà nước thu hẹp khu vực kinh tế quốc doanh mức cần thiết hợp lí 2.3 Huy động khối lượng lớn vốn định nước để đầutưcho sản xuất kinh doanh thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu mà doanh nghiệp huy động trực tiếp vốn để sản xuất kinh doanh 2.4 Hạn chế can thiệp trực tiếp quan Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện để chung tự hoạt động phát huy tính động chung trước biến đổi thờng xuyên thị trường, sau cổ phần hoá doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo luật công ty 2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển thị trường chứng khoán 3 Đối tượng cổ phần hoá nước khác giới quy định đối tợng cổ phần hoá khác Việt Nam theo QĐ202/CT(8/6/1992) doanh nghiệp Nhà nước có đủ ba điều kiện sau cổ phần hóa: -Có quy mơ vừa -Đang kinh doanh có lãi trước mắt gặp khó khăn có triển vọng hoạt động tốt - Không thuộc diện doanh nghiệp cần thiết phải 100% vốn đầutưcủa nhà nước Tính tất yếu cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 4.1 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước trước cổ phần hố 4.1.1 Q trình hình thành doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hình thành từ năm 1954(ở miền Bắc ) từ năm 1975(ở miền Nam) Do hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nên doanh nghiệp nhà nước Việt Nam có đặc trng khác biệt so với nhiều nước khu vực giới biểu hiện:  Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cấu phân tán, biểu số lượng lao động mức độ tích luỹ vốn Theo báo cáo Bộ trị tiêu chủ yếu năm 1992, nước có 2/3 tổng số doanh nghiệp có số lao động 100 người số lao động khu vực nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ tổng số lao động xã hội khoảng 5-6%  Trình độ kỹ thuật -cơng nghệ lạc hậu trừ số (18%)số doanh nghiệp đầutưmới ( sau 1986) phần lớn doanh nghiệp nhà nước thành lập lâu có trình độ kĩ thuật thấp theo báo cáo điều tra khoa học công nghệ môi trường trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nước từ 3-4 hệ Có doanh nghiệp cịn sử dụng trang bị kĩ thuật từ năm1939 trước Mặt khác , đại phận doanh nghiệp Nhà nước xây dựng kĩ thuật nhiều nước khác nên tính đồng doanh nghiệp Nhà nước khó có khả cạnh tranh nước quốc tế  Việc phân bố bất hợp lý nghành vùng chuyển sang kinh tế thị trường doanh nghiệp Nhà nước khơng cịn bao cấp mặtnhưtrước lại bị thành phần kinh tế khác cạnh tranh liệt, nên nhiều doanh nghiệp Nhà nước không trựu nổi, buộc phải phá sản giải thể, đặc biệt năm gần tiến hành cải cách doanh nghiệp Nhà nước Do đó, số lượng doanh nghiệp Nhà nước giảm từ 12.084 đến ngày 1/4/1994 6.264 doanh nghiệp Nhà nước Nhờ đổi tổ chức quản lý kỳ thuật công nghệ doanh nghiệp lại tổng giá trị sản phẩm tuyệt đối kinh tế Nhà nước, cũngnhưtrong tỉ trọng tổng sản phẩm (CDP không giảm mà tăng lên đáng kể) Bảng sau cho ta thấy điều đó: Một số tiêu phát triển kinh tế Tốc độ tăng 1976-1980 1981-1985 1986-1990 1990-2003 trưởng kinh tế bình quân hàng năm (%) 0,4 0,4 7,8-8,5 Tỉ trọng kinh 1990 1992 1993 2000 tế QD 1991 CDP(%) 34,1 42,9 43,6 39,6 (theo số liệu cục thống kê) Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta năm qua tăng nhanh, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị chủ yếu nhiều nghành kinh tế, nghành quan trọng địi hỏi đầutưlớn, kỹ thuật cơng nghệ cao nghành sản xuất cung ứng hàng hố dịch vụ cơng cộng Đồng thời doanh nghiệp Nhà nước thành phần đóng góp chủ yếu cho ngân sách Nhà nước Có thể nhận thấy rằng: Hầu hết doanh nghiệp Nhà nước ta hình thành từ thời quản lý tập trung bao cấp chuyển sang chế lại thiếu kiểm soát chặt chẽ việc thành lập phát triển tràn lan (nhất cấp tỉnh, huyện, quan, trường học) Một phận quan trọng doanh nghiệp Nhà nước không đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động thiếu vốn tối thiểu, trang thiết bị thô sơ Mặt khác điều kiện kinh tếtưnhân non yếu hoạt động chủ yếu lĩng vực dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp nên doanh nghiệp Nhà nước chưa thể tập trung toàn lực cho yêu cầu phát triển nghành lĩng vực then chốt Những đặc điểm luôn chi phối phương hướng, bước biện pháp trình đổi doanh nghiệp Nhà nước nước ta Sau mời năm đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước chuyển biến Đã xếp lại bước quan trọng, giảm gần nửa số doanh nghiệp chủ yếu, doanh nghiệp địa phương nhỏ bé khơng có hiệu Số lớn doanh nghiệp lại tổ chức lại bước phát huy quyền tự chủ kinh doanh làm ăn động có hiệu qủa Nhưng nhìn chung doanh nghiệp Nhà nước khó khăn, hiệu kinh doanh thấp nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thờng xuyên, hoạt động cầm chừng đóng góp doanh nghiệp Nhà nước cho ngân sách chưa tơng ứng với phần đầutưcủa Nhà nước cho nó, cũngnhưtiềm lực doanh nghiệp Nhà nước tình trạng thất thoát vốn diễn nghiêm trọng việc quản lý đới với doanh nghiệp Nhà nước yếu kém, quan trọng tình trạng bng lỏng quản lý tài làm Nhà nước vai trò người chủ sở hữu thực 4.1.2 Nguyên nhân thực trạng doanh nghiệp Nhà nước Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam số nguyên nhân chủ yếu sau:  Sự ảnh hưởng nặng nề kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ điều kiện chiến tranh kéo dài, tư không mơ hình chủ nghĩa xã hội trước  Sự yếu kinh tế chủ yếu lực lượng sản xuất Sự yếu lực lượng sản xuất biểu rõ thấp lạc hậu kết cấu hạ tầng toàn kinh tế, cũngnhưmỗi doanh nghiệp Sự yếu kinh tế cịn thể chỗ chưa có tích luỹ nội bộ, chưa có khả chi trả số nợ đến hạn số nợ hạn  Trình độ quản lý vĩ mô kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng cịn yếu văn pháp luật hành chưa phân định rõ chức quản lý Nhà nước với hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp trình đổi nhiều văn quản lì lỗi thời song chưa huỷ bỏ, văn có nhiều sơ hở song chưa điều chỉnh kịp thời Một số công tác đặc biết quan trọng quản lý doanh nghiệpnhưquản lý tài chính, kế tốn, kiểm toán, tra, giám sát, chưa chuyển biến kịp môi trường kinh doanh, nên Nhà nước không nắm thực trạng tài hiểu kinh doanh doanh nghiệp  Trong trình chuyển sang chế thị trường Đảng Nhà nước chậm không cơng việc cải cách chế độ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Tóm lại doanh nghiệp Nhà nước nước ta yếu tố lịch sử để lại đóng góp vai trị to lớn gầnnhưtuyệt đối nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân hoạt động hiệu phát sinh nhiều tiêu cực Quá trình chuyển đất nước sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nhà nước tất yếu phải đổi doanh nghiệp Nhà nước 4.2 Tính tất yếu cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Qua thực trạng doanh nghiệp Nhà nước ta qua thời gian dài có điều cần làm cần tiến hành đổi doanh nghiệp Nhà nước Đổi nhằm xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước phát triển theo hướng giảm số lượng nâng cao chất lượng Có nhiều đờng phương pháp để đổi doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá phương pháp Ta thấy cổ phần hoá chủ trương cần thiết đắn để làm cho hệ thống doanh nghiệp Nhà nước có mạnh lên, tăng sức cạnh tranh, tăng hiệu kinh tế tăng sức mạnh chi phối, nâng cao vai trò chủ đạo hệ thống kinh tế thị trường tiến dần bước đờng cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa II NộI DUNG Cổ PHầN HOá Các hình thức cổ phần hố Hiện nhiều nước ta có hai hình thức cổ phần chủ yếu là:  Thành lập công ty cổ phần từ việc cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước  Thành lập cơng ty cổ phần mơí thơng qua việc đóng góp cổ phần cổ đơng Điều kiện cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Nói chung nguyên tắc doanh nghiệp Nhà nước đăng kí kinh doanh theo Nghị định 388/HDBT tiến hành cổ phần hố Tuy nhiên điều kiện nước ta với mục tiêu nêu trên, doanh nghiệp có đủ điều kiện đối tợng tốt để cổ phần hóa:  Những doanh nghiệp có quy mơ vừa vận dụng kinh nghiệm nước vào nước ta cho thấy để tiến hành cổ phần hóa có hiệu doanh nghiệp cần bảo đảm: +Vốn cổ phần không 500 triệu đồng + Số người mua cổ phiếu cho phép bán hết cổ phiếu doanh nghiệp  doanh nghiệp kinh tế quốc doanh không nằm danh mực Nhà nước đầu tư 100% vốn  Những doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có lãi thực trước mắt khơng có lãi thực gặp khó khăn, song có thị trường ổn định phát triển hứa hẹn tơng lai tốt đẹp Các bước tiến hành Trình tự nội dung bước tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước theo tiến độ sau đây: Bước 1: Thành lập ban vận động cổ phần hoá doanh nghiệp Ban vận động cổ phần hoá doanh nghiệp bao gồm chuyên gia kinh tế kĩ thuật, cán quản lý doanh nghiệp Các chuyên gia nghành quản lý Nhà nước Ban vận động cổ phần hoá uỷ ban nhân dân tỉnh định thành lập cử giám đốc doanh nghiệp làm trưởng ban Ban vận động có nhiệm vụ:  Chuẩn bị phương án cổ phần hoá theo QĐ202/CT chủ tịch hội đồng trưởng nội dung bước cổ phần hoá  Xây dựng luận chứng sơ cổ phần hố Bước 2: Phân tích tổ chức lại doanh nghiệp Bước nhằm làm rõ thực trạng mặt, vấn đề đặt cần xử lý trước tiến hành cổ phần hoá Phân tích doanh nghiệp mặt kĩ thuật cơng nghệ, tình hình tài chính, thị trường  Tổ chức lại doanh nghiệp  Lập phương án kinh doanh lợi nhuận năm năm Phương án kinh doanh lợi nhuận xây dựng sở dự kiện triển vọng doanh nghiệp nêu Bước 3: Xác định trị giá doanh nghiệp việc xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành theo trình tự sau:  Xác định trị giá vốn doanh nghiệp  Đánh giá lại vốn trị giá tài sản diện cổ phần hoá  Phân tích phương án kinh doanh lợi nhuận năm tới  Xác định sơ trị giá doanh nghiệp theo phương án lợi nhuận nêu  Đối chiếu kết với sổ sách có liên quan  Dự kiến trị gía doanh nghiệp báo cáo lên hội đồng thẩm định xtôi sét trước trình lên cấp có thẩm quyền định  Xác tổng số cổ phần mệnh giá cổ phiếu Bước 4: Dự tính số cổ phiếu đtơi bán vận động người mua Bước 5: Xác định giá bán thực tế cổ phiếu tiến hành bán Bước 6: Họp đại hội cổ đông để làm thủ tục thành lập công ty thông qua điều lệ đăng kí doanh nghiệp III kinh nghiệm cổ phần hoá số nước giới Cổ phần Trung Quốc:Trung Quốc bắt đầu thí điểm cổ phần hoá năm 1980, họ gặt hái số kinh nghiệm đáng ý Từ ngày 2225/8/1993 Hàng Châu phủ tổ chức hội nghị thảo luận ba năm thực CPH Chỉ tính tỉnh thành phố - Thẩm Dơng,ThợngHải ,Bắc Kinh ,Quảng Châu, Thiểm Tây có 1500 xí nghiệp quốc doanh CPH vơí số vốn lên tới hàng chục tỉ nhân dân tệ.Ngày 25/7/1984 thành lập công ty cổ phần nước với số vốn cổ phần bên ngồi cơng ty lên tới 5318000 nhân dân tệ chiếm 73,6% tổng giá trị doanh nghiệp Hình thức cổ phần Trung Quốc Cơ cấu cổ phần Cơ cấu cổ phần doanh nghiệp gồm:Cổ phần Nhà nước,cổ phần cán công nhân viên doanh nghiệp cá nhân doanh nghiệp Chế độ cổ phần hữu hạn Vốn cổ phần cuả xí nghiệp xí nghiệp Nhà nước,tập thể vàtưnhân góp Chế độ cổ phần hỗn hợp:Cổ phần xí nghiệp hỗn hợp cổ phần nội cổ phần xã hội.Chúng bao gồm cổ phần Nhà nước,cổ phần xí nghiệp ,cổ phần tổ chức kinh doanh cổ phần cá nhân Xác định cổ phần hoá Việc xác định cổ phần hoá nhằm làm rõ vai trò sở hữu người sở hữu cổ phần Căn vàovốn đầutưđể chia quền sở hữu cổ phần.Tổng số cổ phần chia làm loại:Cổ phần Nhà nước,cổ phần xã hội,cổ phần cá nhân.Cổ phần Nhà nước chủ yếu tài sản hình thành đầutưcủa Nhà nước vào xí nghệp thuộc sở hữu tồn dân bao gồm:Tài sản cố định vốn lu động Nhà nước cấp Cổ phần nói chung tài sản hình thành từ lợi nhuận để lại cho xí nghiệp Cổ phần xã hội cổ phần mà tầng lớp xã hội ngồi xí nghiệp mua Cổ phần cá nhân mà cơng nhân xí nghiệp nhân dân mua từ 10 thu nhập cá nhân từ nguồn vốn nhàn dỗi họ Về phân phối lợi nhuận Nhìn chung có cách phân phối lợi nhuận Lợi nhuận hình thành trước hết phải trả khoản vay ngân hàng,sau luật thuế để nộp loại thuế cho Nhà nước phần lợi nhuận lại phân phối cho quỹ,căn vào số lượng quỹ tỷ lệ cụ thể cho quỹ hội đồng quản trị định vào quy định có liên quan Nhà nước Hạ thấp mức thuế doanh thu:Phầncòn lại sau nộp thuế trả nợ đtôi phân bổ quỹ Lợi nhuận thực cịn lại xí nghiệp phân bổ cho quỹ sau nộp thuế,tiền phạt chiếm dụng vốn Nhà nước xí nghiệp khác,trả nợ lãi vay nhân hàng Phân phối lợi tức cổ phần: Cơ vào vào tỷ lệ cổ phần để chia lợi tức hởng hoạt động kinh doanh có lãi chịu thiệt hại tổn thất thua lỗ.Lợi tức phân chia dạng khoản thu nhập cố định dạng biến động phụ thuộc vaò khối lượng lợi nhuận thu trình sản xuất kinh doanh Một số nước khác Tại nước khác hình thành đờng khác mức độ khác cụ thểnhưsau: Bán tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, kể doanh nghiệp Nhà nước đất, rừng, tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nước Điển hình phương thức úc Thực cải cách kinh tế không chấp nhận loại bỏ sở hữu Nhà nước.Trung Quốc,ấn Độ Hàn Quốc nước thực phương thức Chấp nhận xoá bỏ quyền sở hữu Nhà nước.Các nước thực cổ phần hoá theo khuynh hướng Philippin Xrilanca.Người ta cho quyền sở hữu thuộc Nhà nước haytưnhân không quan trọng họ cần doanh nghiệp mang lại lợi ích thiết thực cho thành viên doanh nghiệp cho thành viên doanh nghiệp xã hội Dù nhiều khác biệt song bước tiến hành cổ phần hoá doanh 11 nghiệp Nhà nước hầu thuộc khu vực có nét tương đồng Lập kế hoạch cổ phần hoá bao gồm: Đánh giá thực trạng tiềm doanh nghiệp,đề xuất loại hình mà doanh nghiệp thích hợp Xtơi xét khía cạnh luật pháp văn luật liên quan trực tiếp đến loại hình hoạt động doanh nghiệp.Các hợp đồng mà xí nghiệp đăng ký thực chúng đến đâu vấn đề tổ chức quản lý sản xuất trước sau cổ phần hố Các quan hệ cơng việc,đặc biệt vấn đề liên quan tới hợp đồng công việc Các vấn đề vốn kể vốn cố định vốn lu động,nhữnh khoản tín dụng nguồn vốn khả năng,năng lực sản xuất doanh nghiệp vấn đề liên quan Vấn đề cuối thuế vấn đề tài cần xử lý doanh nghiệp giải đến đâu vướng mắc 3.Một số điều rút từ cổ phần hoá số nước giới Sự phát triển ạt doanh nghiệp Nhà nước không xác định quy mô hợp lýcủa khu vực gánh nặng cho kế hoạch đầu t,ở nhiều nước điều vượt sức chịu đựng nhiều kinh tế Bởi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước điều tránh khỏi Để tiến hành cổ phần hố có hiệu nước hầu hết người ta lập uỷ ban quan chuyên trách quốc gia,cơ quan phải gồm người giao thực quyền Hình thức cổ phần hố phong phú cách làm nhiều nước mềm dẻo dễ chấp nhận điều kiện có nhiều giới cịn e ngại chống đối.Những học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu cổ phần hoá nước giới là: Cổ phần hoá phải nghiên cứu tồn diện.Nó khơng phải mục đích tự thân mà phận chơng trình cải cách rộng lớn hơn.Nhằm thúc đẩy bố trí tốt nguồn lực ,khuyến khích cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế,phát triển thị trường vốn Việc nghiên cứu thiếu thận trọng phương án lựa chọn trước hành động dẫn đến sai sót tốn nhiều,chơng trình bán xí nghiệp trú trọng đến hiệu thu hồi trước mắt lại chưa quan tâm tìm cách bảo đảm tài lâu dài 12 Trong trường hợp thị trường vốn chưa phát triển chí cịn yếu việc cổ phần hố cần phải thận trọng phải cụ thể hoá chủ trương bán phần tài sản, điều kiện tài tiên quyết,nếu khơng tình trạng kinh tế bất thường Nhiều nước thu hẹp thị trường tài sản cách giới hạn loại trừ tham gia cuả người nước xây dựng chiến lợc cổ phần hố phân loại xí nghiệp quốc doanh bước cấn thiết để làm sáng tỏ mục tiêu quan điểm của Nhà nước Việc cổ phần hố u cầu phải có cán có trình độ quản lý chơng trình cổ phần hố cơng việc phức tạp quan chức Chính phủ chưa có đầy đủ lực cần thiết.Mặt khác Nhà nước thờng yếu thơng lượng xí nghiệp khơng hấp dẫn ,lại thiếu thơng tin,thiếu kinh nghiệm việc bán tài sản.Trong trường hợpnhưvậy thờng thấy tài sản bị đánh giá thấp giá trị thực tế nó.Cuối điều cần phải có cơng khai lịng tin tưởng quần chúng chương trình cổ phần hố 13 PHầN II: TìNH HìNH Cổ PHầN HOá DOANH NGHIệP NN NHữNG NĂM QUA I.quá trình phát triển doanh nghiệp nhà nước 1.Trước đổi Các doanh nghiệp Nhà nước hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ đổi chế quản lý.Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp kéo dài 30 năm.Các xí nghiệp hoạt động chế chủ yếu nhận lệnh từ nhiều tiêu pháp lệnh Nhà nước giao;hoạt động sản xuất đơn vị sở theo phương thức cung cấp giao nộp,không phải sản xuất để bán trao đổi.Chế độ hạch tốn kinh tế khơng thực mà “hết tiền xin , hết hàng xin cấp, tổn thất không hay, lỗ lãi không chịu “ Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chiếm quyền chủ động sản xuất kinh doanh sở, kìm hãm sản xuất phát triển , triệt tiêu động lực sản xuất, không đa khoa học cơng nghệ vào sản xuất, máy móc thiết bị ngày già cỗi rệu rã, cán quản lý thụ động xơ cứng v v Mâu thuẫn gay gắt thời kỳ bên can thiệp sâu Nhà nước vào công việc sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở điều kiện nguồn lực Nhà nước có hạn; bên sở đòi quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, họ muốn “bung ra”,được “tháo gỡ” Trong điều kiện sản xuất sa sút nghiêm trọng, nhiều xí nghiệp có nguy phá sản, với xí nghiệp dùng nguyên liệu nước ngồi 2.Sau đổi Trước tình hình đó, tháng 1/1981 Chính phủ ban hành định 25-CP “một số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh “.Quyết định 25CP mở đầu đổi chế quản lý nước ta Quyền chủ động xí nghiệp quốc doanh nới dần Kế hoạch sản xuất sở chia làm phần: phần Nhà nước giao phần tự cân đối xí nghiệp phần sản xuất phụ Mặc dầu nhiều hạn chế định 25-CP phát huy quyền chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh xí nghiệp Nhiều xí nghiệp từ chỗ bị đóng cửa đứng dậy phát triển Nhiều mơ hình xí nghiệp tự cân đối xuất chỗ xuất hiệnnhưnhà máy:Dệt Thành Công , dệt Phớc Long, nhựa Bình Minh v.v 14 Trong q trình thực định 25-CP có nhiều mặt tích cực bộc lộ nhiều tợng tiêu cựcnhưviệc xí nghiệp làm lẫn lộn phần kế hoạch theo hướng có lợi cho cá nhân tập thể làm thiệt hại lợi ích Nhà nước Các phạm trù “3 lợi ích”, ”liên doanh liên kết”đã bị lợi dụng xuyên tạc vv , Để vãn hồi trật tự kinh tế,tháng 8/1982 Chính phủ có sách biện pháp bổ sung định 146/HĐBT đến tháng 11/1984 có nghị 156/HĐBT số vấn đề cải tiến công nghiệp quốc doanh Nghị 156/HĐBTvẫn chưa “gãi chỗ ngứa” doanh nghiệp Nhà nước mang nặng tính chất tập trung quan liêu bao cấp.Các xí nghiệp trăn trở tìm lối tiếp tục địi quyền tự chủ mình.Do tháng 4/1986 Bộ Chính trị có dự thảo Nghị 306 sau định tạm thời 76/HĐBT đổi chế quản lý xí nghiệp quốc doanh khẳng định Nghi Ban chấp hành Trung ơng thể chế hoá định 217/HĐBT,Nghị 50/HĐBT Nghị 98/HĐBT đổi chế quản lý với nội dung cốt lõi :”chuyển đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh XHCN,thực chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị sở,đổi chế quản lý Nhà nước kinh tế” Thực Quyết định 217/HĐBT,Nghị 50/HĐBT Nghị định 98 thu thành công đáng kể Nhờ thực chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh sở mà giải phóng lực sản xuất,phát triển kinh tế hàng hoá,bước đầu tạo động lực sản xuất,đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất,bước đầu tập dợt đội ngũ đào tạo đội ngũ cán quản lý thích nghi với chế thị trường Tuy nhiên bên cạnh nói trên,trong q trình thực chế quản lý xuất số mâu thuẫn gay gắt xí nghiệp quốc doanh mâu thuẫn là: _Nhấn mạnh việc thực quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị sở lại coi nhẹ bng nhẹ kiểm sốt Nhà nước,do làm thất tài sản Nhà nước _Lợi ích người lao động kể lao động quản lý chưa gắn chặt với hiệu sản xuất kinh doanh _Sự phát triển doanh nghiệp Nhà nước phân tán,tràn lan,nhỏ bé làm phân tán nguồn lực Nhà nước kể lực lượng vật chất trí tuệ quản lý 15 II thực trạng tình hình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước lần nêu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VII(tháng 11/1991) cụ thể hoá Nghị Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kì khố VII(1/1994), Nghị 10/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 17 tháng năm 1995; Thơng báo ý kiến Bộ Chính trị Đặc biệt từ có Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nghị Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ơng khố VIII chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước khẳng định rõ Chính phủ triển khai thực bước Nghị nói ý điều chỉnh sách cho phù hợp với tình hình thực tế Quá trình thực chia làm giai đoạn 1.1.Giai đoạn 1991_1996 Trong giai đoạn Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tớng Chính phủ) ban hành Quyết định số 202/CT ngày tháng năm 1992 tiếp tục thí điểm chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Chỉ thị 84/TTg việc xúc tiến thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước giải pháp đa dạng hố hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Sau năm triển khai Quyết định số 202/CT Chỉ thị số 84/TTg Thủ tướng Chính phủ(1992-1996) chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần là:  Công ty Đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ Giao thông vận tải(năm 1993)  Công ty Cơ đIện lạnh thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh(năm 1993)  Xí nghiệp Giấy Hiệp An thuộc Bộ cơng nghiệp (năm 1994)  Xí nghiệp chế biến háng xuất thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Long An(1995)  Xí nghiệp Chế biến thức ăn gia súc thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn(năm 1995) Trong doanh nghiệp nói có bốn doanh nghiệp thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp thuộc địa bàn tỉnh Long An 16 1.2 Giai đoạn 1996 đến Trên sở đánh giá u điểm tồn giai đoạn triển khai thí điểm cổ phần hố số doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP ngày tháng năm 1996 chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định xác định rõ giá trị doanh nghiệp:chế độ u đãi cho người lao động doanh nghiệp tổ chức máy giúp Thủ tớng Chính phủ đạo cơng tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước,đồng thời giao nhiệm vụ cho bộ,các địa phương hướng dẫn tổ chức thực công tác Kể từ Nghị định số 28/CPđược ban hành đến tháng năm 1998 có 33 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần.Nh từ năm 1992 đến nước có 38 doanh nghiệp Nhà nước hồn thành cổ phần hố.Ngồi ra,hiện cịn 178 doanh nghiệp triển khai bước khác nhưvậy việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước thực bắt đầu vào cuối năm 1992 sau có 202/CT ngày 8/6/1992 chủ tịch hội đồng trưởng(nay Thủ tớng Chính phủ):trong Quyết định có lựa chọn số doanh nghiệp cụ thể.Tiếp theo số văn pháp quy khác tạo khung pháp lý cho việc tiến hành cổ phần hoá số doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt phải kể đến Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định 25/Cp ngày 26/3/1997 sửa đổi số điều Nghị định 28/CP kể trên.Nhờ việc thực tốt văn nêu trên,công tác cổ phần hoá đạt kết cao năm 1996-1997.Số doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá năm tăng gấp nhiều lần 3năm trước,đa tổng số doanh nghiệp Nhà nước hoàn thành việc chuyển thành công ty cổ phần,hoạt động theo luật công ty lên 18 doanh nghiệp Hầu hếy 18 doanh nghiệp sau chuyển sang công ty cổ phần phát triển tốt với số tiêu tăng trưởng hàng năm cao Đó thực tín hiệu tốt,khích lệ cán công nhân viên doanh nghiệp Nhà nước chuẩn bị chuyển sang công ty cổ phần tiếp tục ủng hộ chủ trương cổ phần hoá củaĐảng Nhà nước Tuy nhiên ròng rã năm mà nghành địa phương nước cổ phần xong có 18 doanh nghiệp cịn q chậm.Các nguyên nhân chậm chạp khắc phục bước,tạo nên chuyển biến ngày mạnh mẽ bổ sung,sửa đổi,hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật,quy trình,thủ tục việc thực cổ phần hoá.Bước chuyển biến lớn 17 quan trọng nói đầu năm nay,nhất sau Thủ tớng Chính phủ có thị 20/1998/CT_TTg đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ ban hành Nghị định 44/1998/NĐ_CP ngày 29/6/1998 chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Chỉ tính tháng đầu năm 2001 có tới 21 doanh nghiệp Nhà nước hồn thành việc cổ phần hố.Theo báo cáo chưa đầy đủ từ địa phương,các Bộ tháng7/2001 có doanh nghiệp hồn thành công tác đa tổng số doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo luật công ty tháng lên tổng số doanh nghiệp cổ phần hoá năm cộng lại,nếu cộng dồn đến 1/9/1998 nước có 38 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần.Bên cạnh cịn 90 doanh nghiệp triển khai cổ phần hoá bước khác nhau,trong có nhiều đơn vị hồn thành,ngồi cịn vài chục doanh nghiệp nhà nước đăng ký tiến hành cổ phần hoá Tình hình hoạt động doanh nghiệp sau tiến hành cổ phần hoá Khi thực cổ phần hố,ngồi phần vốn Nhà nước(thờng chiếm 30% tổng giá trị)nhờ việc bán cổ phiếu cho cán công nhân viên doang nghệp(thờng từ 30-50%)và cho đôi tợng xã hội nên huy động,thu hút số lượng xã hội vào sản xuất.Ví dụ cơng ty xe khách Hải Phịng,trước cổ phần hố năm 1991 vốn xí nghiệp có 486 triệu đồng,sau cổ phần hố vốn cơng ty 2,16 tỷ đồng.Nh vậy,mục tiêu thu hút rộng rãi nguồn vốn cuả xã hội để phát triển sản xuất thơng qua giải pháp cổ phần hố,nhưng Nhà nước giữ vai trị chủ đạo nhờ trì cổ phần chi phối giám sát hoạt động pháp luật nội dung điều lệ hoạt động với quy định cuả Nhà nước Cơng ty cổ phần hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh xã hội hoá sản xuất quyền sở hữu tài sản nên tạo nên liên kết,đan xen hình thức sở hữu,các thành phần kinh tế để phát triển,nhưng bảo đảm vai trò chủ đạo,chi phối cuả sở hữu Nhà nước.Vì cơng ty cổ phần,số vốn nhà nước thờng chiếm 30% tầng lớp dân c đối tợng khác chiếm tới 70% phân tán người cao chiếm không 5% tổng số cổ phần công ty nên khống chế thuộc Nhà nước _Quyền lợi người lao động đồng thời cổ đông gắn liền với quyền lợi công ty,người lao động mặt làm việc với tinh thần trách nhiệm cao quyền lợi mình,mặt khác yêu cầu hội đồng quản trị giám đốc điều 18 hành phải đạo lãnh đạo cơng ty hoạt động có hiệu để lợi nhuận cao _Các doanh nghiệp Nhà nờc chuyển sang cơng ty cổ phần bảo tồn vốn mà tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận vốn đạt cao III.những kết bước đầu hạn chế q trình cổ phần hố Những kết đạt Hình thành mơ hình doanh nghiệp , gắn bó chặt chẽ quyền lợi trách nhiệm Với việc thay đổi phương thức quản lý chế độ bình bầu chọn giám đốc, hội đồng quản trị chức danh lãnh đạo doanh nghiệp làm đội ngũ có trách nhiệm cao quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm gắn chặt với Khơng cịn giám đốc “há miệng chờ sung”mà thay vào giám đốc, xông xáo, động, bám sát thị trường, ln tìm tịi, sáng tạo lập phương án kinh doanh, tìm kiếm đối tác, bạn hàng, mở mang thị trường Đội ngũ công nhân viên chức sàng lọc, tinh gọn lại cổ đơng cơng ty nên chất lượng ý thức làm chủ, tự giác, tiết kiệm nâng lên rõ rệt Tại công ty cổ phần Phú Gia(Hà Nội) sau CPH, hàng tháng tiết kiệm 50% tiền điện 30% chi phí hành khác Chuyển biến tích cực diễn nhiều doanh nghiệp CPH khác Hiệu kinh doanh nâng cao lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân đáp ứng : Theo dõi hoạt động DNNN CPH dễ nhận thấy hiệu sản xuất kinh doanh nâng lên rõ rệt Các tiêu vốn, lợi nhuận, nộp ngân sách, việc làm, thu nhập bình quân tăng đáng kể Tại DNNN CPH Đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, năm 1993, thời điểm CPH có số vốn 6,2 tỷ đồng, sau năm hoạt động số vốn tăng gấp lần(đạt 37,8 tỷ đồng) lợi tức so với vốn tăng 150% Xí nghiệp điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh, sau năm hoạt động tăng vốn gấp lên 10 lần, doanh thu tăng 10 lần, lao động tăng lần, thu nhập người lao động tăng lần Tại 22 doanh nghiệp CPH thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hiệu phản ánh qua tiêu vốn năm 1999 tăng lên 359,5 tỷ đồng so với 280,1 tỷ đồng năm 1998(tức huy động thêm được79 tỷ) Những đơn vị có thời gian CPH từ năm trở lên có bước tiến lạc quan: Doanh thu tăng 30% lợi nhuận thực tăng 30% nộp ngân sách 19 tăng 15- 18%, thu nhập người lao động tăng từ 1,2 lần lên 1,5 lần so với trước CPH Nhờ hiệu sản xuất kinh doanh tốt, doanh nghiệp CPH thực trở thành mô hình”ba một” vừa cứu vẵn nguy đổ vỡ nhiều doanh nghiệp, vừa tăng phần nộp ngân sách nhà nước, vừa tăng thu nhập cho người lao động Xét góc độ lợi ích nhà nước khơng có nguồn thu nhập tăng nhờ doanh nghiệp trích nộp ngân sách nhiều mà cịn khơng phải làm bà đỡ, khơng tốn chi phí bao cấp, u đãi tài cho doanh nghiệp bán cổ phần, nhà nước thu lượng vốn đáng kể Hạn chế 2.1 Những hạn chế Kể từ thời điểm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp đầu tiên(7/1993), tiến độ cổ phần hố hầunhưkhơng năm đạt tiêu kế hoạch(năm 1993: doanh nghiệp, 1994: 1, 1995: 2, 1996: 5, 1997:5) Năm 1998: tiêu 159 doanh nghiệp;1999:400 doanh nghiệp.nhưvậy, giữ tiến độ theo kế hoạch ta có khoảng gần 600 doanh nghiệp cổ phần hóa Trên thực tế tính đến 2/2000 CPH 380 doanh nghiệp Tốc độ CPH không đáp ứng yêu cầu xếp lại doanh nghiệp Nhà nước nhiều nguyên nhân: 2.2 Nguyên nhân Một là: chế sách cổ phần hố chậm ban hành đồng bộ, thiếu cụ thể, quy trình xác định giá trị doanh nghiệp phức tạp, nhiều mặt chưa phù hợp Trong thời gian dài chậm quy định phạm vi doanh nghiệp Nhà nước phép CPH, chưa đề mục tiêu hoàn thành CPH hàng năm để phấn đấu thực Hai là: trước yêu cầu mới, doanh nghiệp bỡ ngỡ, lúng túng phần lớn cán ban đạo công tác kiêm nhiệm nên có điều kiện để thờng xun đôn đốc hướng dẫn, tháo gỡ kịp thời vướng mắc cho doanh nghiệp Ba là: số Bộ địa phương, Tổng công ty Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trương CPH phận doanh nghiệp Nhà nước nhằm huy động vốn toàn xã hội để tạo thêm việc làm, phát triển sản xuất nâng cao sức cạnh tranh, đổi cấu doanh nghiệp Nhà nước đồng thời tạo điều kiện để người lao động doanh nghiệp có cổ phần người góp vốn làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiểu qủa, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập người lao 20

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w