1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hubt tổ chức và quản lý loại hình du lịch sinh thái ở tỉnh hà giang giai đoạn đến năm 2025

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Quản Lý Loại Hình Du Lịch Sinh Thái Ở Tỉnh Hà Giang Giai Đoạn Đến Năm 2025
Tác giả Nguyễn Thành Nam
Người hướng dẫn GS.TS. Tô Xuân Dân
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI * * * NGUYỄN THÀNH NAM il Tà TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI u iệ Ở TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 ận lu : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 n vă Chuyên ngành t ub H LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TÔ XUÂN DÂN HàNội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Nam u iệ il Tà ận lu n vă t ub H MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI .5 1.1 KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa ngành du lịch Tà 1.1.2 Các loại hình du lịch iệ il 1.1.3 Loại hình du lịch sinh thái 11 1.1.4 Loại hình du lịch sinh thái khu vực miền núi 13 u lu 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ ận QUẢN LÝ DU LỊCH SINH THÁI 17 vă 1.2.1 Điều kiện tự nhiên cần thiết cho hình thành phát triển DLST 17 n 1.2.2 Các yếu tố KT- XH cho hình thành phát triển DLST .19 ub H 1.2.3 Các hình thức tổ chức kinh doanh du lịch sinh thái 20 1.2.4 Tính tất yếu phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 23 t 1.3 KINH NGHIỆM CÁC ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN DLST 25 1.3.1 Kinh nghiệm DLST số địa phương 25 1.3.2 Đúc kết học kinh nghiệm phát triển DLST .28 CHƯƠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 31 2.1.1 Tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Hà Giang .31 2.1.2.Tiềm tài nguyên du lịch nhân văn 34 2.1.3 Đánh giá tiềm tài nguyên DLST tỉnh Hà Giang .38 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG .39 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung 39 2.2.2 Tình hình phát triển sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng đến loại hình du lịch sinh thái .41 2.2.3 Tổ chức hoạt động du lịch sinh thái địa bàn tình Hà Giang 42 2.2.4 Cơng tác tổ chức quản lý hoạt động DLST Hà Giang .48 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TỈNH HÀ GIANG 57 2.3.1 Yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến phát triển DLST Hà Giang .57 Tà 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước du lịch Hà Giang .58 iệ il 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển, nguyên nhân học .60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN u lu DU LỊCH SINH THÁI Ở TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN ĐẾN ận NĂM 2025 65 vă 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH HÀ GIANG ĐẾN n NĂM 2025 65 ub H 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới 65 3.1.2 Dự báo tình hình phát triển du lịch Việt Nam 69 t 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hà Giang 69 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI .75 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật du lịch .75 3.2.2 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư phát triển du lịch sinh thái 76 3.2.3 Tăng cường hồn thiện chế, sách có liên quan .78 3.2.4 Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tỉnh Hà Giang 79 3.2.5 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch ; tăng cường phối hợp sở, ban, ngành; cải cách thủ tục hành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch .80 3.2.6 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 82 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch .83 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH HOMES STAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HÀ GIANG 84 3.3.1 Phát triển thị trường khách du lịch 84 3.3.2 Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay 85 3.4 KIẾN NGHỊ 90 Tà 3.4.1 Đối với Nhà nước 90 iệ il 3.4.2 Đối với lãnh đạo tỉnh Hà Giang 91 KẾT LUẬN 91 u ận PHỤ LỤC lu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO n vă t ub H DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ ANQP An ninh quốc phòng BVMT Bảo vệ môi trường CBCC Cán công chức CD ĐP Cộng đồng địa phương CNH - HĐH Công nghiệp hóa –hiện đại hóa CVĐCTC Cơng viên địa chất toàn cầu DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái DN Doanh nghiệp Sản xuất – Kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn vă TNHH Kinh tế - Xã hội ận SX- KD lu KT-XH Kết cấu hạ tầng u KCHT Khu bảo tồn thiên nhiên iệ KBTTN Hợp tác xã il HTX Tà Từ viết tắt Tài nguyên thiên nhiên TTATXH Trật tự an toàn xã hội QLNN Quản lý nhà nước n TNTN t ub H DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Lượng khách doanh thu du lịch Hà Giang 2014 - 2017 .43 Bảng 2.2 Số lượng sở lưu trú Hà Giang giai đoạn 2013 - 2017 52 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang .32 Hình 2.2 Lược đồ tuyến điểm du lịch tỉnh Hà Giang .48 u iệ il Tà ận lu n vă t ub H MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, du lịch coi ngành kinh tế tổng hợp mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy ngành kinh tế quốc dân phát triển, tạo nên doanh số lớn tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện thu hút tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập người lao động Nằm vùng núi phía Bắc, Hà Giang tỉnh miền núi địa đầu Tổ quốc, có cột cờ Lũng Cú thiêng liêng nhiều cửa quốc tế quan trọng Hà Giang có vùng đồi núi trùng điệp với nhiều di tích lịch sử - văn hóa, Tà với mùa hoa tam giác mạch làm say đắm lòng người Trên địa bàn tỉnh có hàng iệ il chục dân tộc người sinh sống qua hàng ngàn năm với vốn vân hóa dân tộc đa dạng, phong phú đặc sắc, có sức hấp dẫn bạn bè khắp năm châu.Là u lu cầu nối tỉnh nước ta với Trung Quốc, Hà Giang đánh giá có ận nhiều mạnh để phát triển du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Mỗi năm có vă hàng vạn lượt khách nước quốc tế muốn đến Hà Giang thăm thú n thưởng ngoạn tài nguyên du lịch thiên nhiên mong trải nghiệm ub H thú vui dân dã, hoang sơ sống bình dị khiết kỷ ngun cơng nghệ thông tin vùng đất xa xôi gần gũi t Trên thực tế, nay, Hà Giang cịn gặp nhiều khó khăn qúa trình phát triển KT –XH nói chung, trình độ phát triển ngành du lịch nhiều hạn chế khơng yếu tố nguồn lực mà cịn trình độ tổ chức quản lý Một ngun nhân tình trạng đến cịn thiếu loại hình tổ chức quản lý kinh doanh du lịch phù hợp để huy động nguồn lực vốn có địa phương phối hợp với nguồn lực Trung ương tỉnh bạn nhằm tạo nên hệ thống tổ chức kinh doanh du lịch có bổ sung cho phát huy tối đa nguồn lực chỗ, nhằm phục vụ nhu câu ngày phong phú với đòi hỏi ngày cao dịch vụ cua khách du lịch nước Hoạt động kinh doanh du lịch Hà Giang có khởi sắc mang nặng tính tự phát, thiếu chuyên nghiệp với sản phẩm đơn điệu, nghèo nàn Do chưa tổ chức cách khoa học theo hệ thống có điều hành chặt chẽ, chưa có phối hợp tốt tổ chức quản lý tài nguyên du lịch với tổ chức khai thác danh thắng, chưa có biện pháp phát huy khai thác tối đa nguồn lực sẵn có địa bàn, đặc biệt chưa khai thác nguồn lực cộng đồng dân cư địa phương, chưa phát huy tốt mạnh địa phương chưa đóng góp tốt vào tăng trưởng kinh tế - xã hội cung tạo việc làm cho dân cư Với mong muốn góp phần đánh thức tiềm vốn có phát Tà triển ngành du lịch vùng đất phên dậu Tổ quốc tìm số giải iệ il pháp phù hợp với thực tiễn, học viên xin chọn đề tài: “Tổ chức quản lý loại hình du lịch sinh thái tỉnh Hà Giang giai đoạn đến 2025” làm đề tài luận văn u lu thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành quản trị kinh doanh ận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn vă Ngành du lịch Việt Nam hình thành phát triển từ năm n 1960 Một số cơng trình nghiên cứu du lịch Việt Nam tập trung vào vấn ub H đề đánh giá tổng hợp dạng tài nguyên phục vụ mục đích du lịch, xây dựng hệ thống sở lý luận phát triển du lịch tổ chức lãnh thổ du lịch, đề t xuất hệ thống phân vùng du lịch; dự báo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Gần cơng trình Địa lý du lịch đưa tranh toàn cảnh phát triển du lịch Việt Nam… Đối với tỉnh Hà Giang, với phát triển non trẻ ngành du lịch, cơng trình nghiên cứu dừng lại số đề tài phát đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên xã hội nhân văn địa bàn tỉnh, cịn thiếu cơng trình sâu vào khía cạnh tổ chức quản lý ngành du lịch địa bàn Từ dó, tác giả xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn sau: 2.1.Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức quản lý loại hình du lịch sinh thái đia bàn tỉnh Hà Giang, bao gồm việc đánh giá thực trạng, từ đề số giải pháp khả thi tổ chức quản lý nhằm góp phần tích cực vào việc phát triển ngành du lịch địa phương cho thời gian -7 năm tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Luận văn: Nhiệm vụ cụ thể Luận văn là: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, điều kiện yếu tố cần thiết tổ chức quản lý loại hình du lịch sinh thái cho tình biên giới miền núi phía Bắc nước ta -Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái với cách thức tổ chức Tà quản lý phù hợp yếu tố ảnh hưởng đến cách tổ chức loại hình du iệ il lịch sinh thái điều kiện thực tiễn tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp mang tính hệ thống khả thi để hồn thiện việc u lu tổ chức quản lý nhằm phát triển du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện ận tỉnh Hà Giang thời gian đến 2025 vă Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn n 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: ub H Là điều kiện yêu tố tổ chức quản lý loại hình du lịch phù hợp, tập trung vào loại hình du lịch sinh thái mang tính cộng đồng, thích ứng với t điều kiện KT- XH địa phương trước mắt lâu dài 3.2.Phạm vi nghiên cứu luận văn * Về nội dung: Phân tích điều kiện, nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý loại hình du lịch sinh thái tỉnh Hà Giang, từ đề xuất giải pháp phát triển phù hợp với điều kiện địa phương thích ứng với nhu cầu khách du lịch nước quốc tế * Về không gian nghiên cứu giới hạn phạm vi địa bàn tỉnh Hà Giang (gồm 10 huyện 01 thành phố) * Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu chủ yếu năm gần (giai đoạn từ 2010 – 2017), từ cách nghiêm túc sở tham khảo mơ hình thực du lịch cộng đồng thơng qua hình thức homestay giới Việt Nam - Cần trọng đến việc hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi dành cho gia đình đủ lực triển khai loại hình homestay có nhu cầu vay vốn để hồn thiện chất lượng sản phẩm du lịch phục vụ cho du khách Tuy nhiên cần đánh giá tính khả thi việc hỗ trợ vốn vay cách kỹ lưỡng - Song song với việc tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị kinh doanh lữ hành đưa khách đến địa phương, quyền địa phương cần quản lý cách cặn kẽ hoạt động sản phẩm du lịch triển khai nhằm hạn chế vấn đề tiêu cực chất chứa nguy gây tổn thương mặt KT-XH Tà địa phương iệ il - Chính quyền xã cần thường xuyên tổ chức gặp gỡ, đối thoại bên để tăng cường mối liên kết hỗ trợ, tạo đồng thuận hộ cung ứng dịch vụ u lu du lịch với công ty du lịch ận - Cần phối hợp chặt chẽ với công ty du lịch nhằm tăng cường hỗ trợ vă cho hoạt động tổ chức du lịch hộ gia đình Các đơn vị kinh doanh lữ hành n “cầu nối” tạo hội kép cho du khách cộng đồng địa phương Cơ hội kép ub H nhắc đến trước tiên hội mà đơn vị kinh doanh lữ hành dành cho du khách Thông qua đơn vị kinh doanh lữ hành hoạt động sản t phẩm du lịch gắn liền với loại hình du lịch homestay xuất thị trường kênh cung ứng nhằm đa dạng hóa sản phẩm để du lịch vừa giúp đối tượng du khách đại trà biết thêm loại hình du lịch homestay, sở thực hành vi tiêu dùng tương lai từ thông tin mà đơn vị lữ hành cung cấp đáp ứng nhu cầu sẵn có phận du khách quan tâm đến việc thụ hưởng loại hình du lịch homestay - Phối hợp chặt chẽ với hộ tham gia tổ chức du lịch homestay để kịp thời hỗ trợ cần thiết, đồng thời cần nghiên cứu, rà soát quy hoạch để xây dựng chiến lược phát triển loại hình du lịch homestay dài hạn - Các thông tin quảng bá cần đẩy mạnh từ đơn vị kinh doanh du 98 lịch để hình thành thị trường gửi khách thường xuyên Tuy nhiên, thông tin quảng bá cần rõ ràng, chuẩn xác tránh lạm dụng kĩ xảo marketing mức để khiến du khách hụt hẫng tiếp cận sản phẩm không diễn với giới thiệu lúc ban đầu - Cơ hội cho cộng đồng địa phương tận dụng điều kiện sẵn có gia đình để nâng cao thu nhập thơng qua việc đón tiếp du khách từ việc liên kết với đơn vị kinh doanh lữ hành Để sản phẩm chuyển tải cách hoàn hảo nhất, đơn vị kinh doanh lữ hành nên thường xuyên cung cấp thông tin du khách: tâm lý, nhu cầu tìm hiểu, mong đợi tiếp cận sản phẩm du lịch để cộng đồng địa phương hình thành hoạt động sản phẩm du lịch phù Tà hợp iệ il - Việc liên kết cần ý vận hành theo nguyên tắc chia sẻ lợi ích cách rõ ràng từ ban đầu với cam kết rõ ràng Cộng đồng địa u lu phương “nhân tố cốt lõi” xâu chuỗi chuyển tải giá trị sản phẩm du ận lịch đến du khách Sự hỗ trợ liên kết với quyền địa phương vă công ty du lịch giúp cộng đồng địa phương, đặc biệt hộ dân tham gia n trực tiếp tự ý thức cách nghiêm túc trình xây dựng, đảm bảo ub H trì chất lượng sản phẩm du lịch homestay phục vụ cho du khách, góp phần tăng thu nhập cho gia đình, mang lại lợi nhuận cho cơng ty du lịch t đẩy mạnh phát triển kinh tế chung cho xã toàn tỉnh Hà Giang 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Nhà nước + Đề nghị Quốc Hội, Chính phủ tiếp tục đổi mới, hồn thiện chế sách, luật pháp liên quan đến du lịch Cần trọng hoàn thiện, bổ sung chế sách đầu tư cho du lịch, giải tốt vấn đề có tính liên ngành như: Cơ chế sách thuế, đầu tư, xuất nhập cảnh, hải quan…tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển nhanh + Đề nghị Chính phủ đạo tập trung phần vốn đầu tư phép từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, sớm xem xét đạo thực Quy hoạch 99 sân bay để du khách thuận lợi du lịch cao nguyên đá Được biết, năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đồng ý mặt nguyên tắc xây dựng cảng hàng không Hà Giang rộng 400 ha, quy mô dự kiến đến năm 2020 25.000 hành khách/năm, đến 2030 đáp ứng 80.000 hành khách/năm Đây dự án quan trọng cần tập trung đạo theo quy hoạch đảm bảo hiệu KT-XH trình triển khai 3.4.2 Đối với lãnh đạo tỉnh Hà Giang Một là, đề nghị UBND tỉnh Hà Giang đạo việc rà soát, cân đối lập quy hoạch theo thứ tự ưu tiên: + Các huyện, thành phố địa bàn tỉnh vào quy hoạch tổng thể Tà phát triển du lịch phê duyệt tiến hành rà soát điều chỉnh lại quy iệ il hoạch tổng thể KT-XH cho phù hợp với tầm nhìn dài hạn mối liên hệ với địa phương khác; triển khai quy hoạch cụ thể điểm có tiềm năng, u lu chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin để hỗ trợ nhà đầu tư kêu gọi ận đầu tư khai thác du lịch đặc biệt điểm đề xuất khu du lịch vă + Đối với khu du lịch định hướng phát triển thành khu DL quốc n gia, khu DL địa phương theo Luật Du lịch, tiến hành lập quy hoạch theo ub H trình tự tổng thể khu chức Trong đặc biệt ý việc xác định quy mô khu du lịch phù hợp với quy định Luật Du lịch thực tế yêu cầu t phát triển Hai là, đề nghị UBND tỉnh đạo xây dựng ban hành hệ thống quy chế phối hợp sở, Ban, Ngành địa bàn nêu mục 3.2.5 đặc biệt đạo việc thực thực tiễn kiểm tra, điều chỉnh kịp thời 100 KẾT LUẬN Hà Giang tỉnh vùng núi phía Bắc, nơi địa đầu Tổ quốc, nơi có nhiều tiềm tài nguyên tự nhiên xã hội – nhân văn phong phú để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái DLST xu hướng phát triển tích cực nhiều quốc gia có ngành du lịch giữ vai trò quan trọng kinh tế, có Việt Nam, Trong xu hội nhập phát triển, tỉnh Hà Giang phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng cần thiết, tất yếu Hoạt động DLST Hà Giang có khởi sắc mang thiếu chuyên nghiệp với sản phẩm Tà cịn đơn điệu, nghèo nàn Do chưa có phối hợp tốt tổ chức quản lý il tài nguyên du lịch với tổ chức khai thác danh thắng, chưa có biện pháp phát u iệ huy khai thác tối đa nguồn lực sẵn có địa bàn, đặc biệt chưa khai thác nguồn lực cộng đồng dân cư địa phương, chưa lu ận đóng góp tốt vào tăng trưởng kinh tế - xã hội cung tạo việc làm cho dân cư Luận văn thực số việc sau vă - Góp phần hệ thống sở lý luận thực tiễn điều kiện yếu tố n H cần thiết tổ chức quản lý loại hình du lịch sinh thái cho tình biên giới ub miền núi phía Bắc nước ta Đặc biệt nghiên cứu kinh nghiệm nước t phát triển DLST - Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái với cách thức tổ chức quản lý phù hợp yếu tố ảnh hưởng đến cách tổ chức loại hình du lịch sinh thái điều kiện thực tiễn tỉnh Hà Giang Từ dã đánh giá điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân mặt tổ chức quản lý phát triển DLST Hà Giang - Đề xuất giải pháp mang tính hệ thống khả thi để hồn thiện việc tổ chức quản lý nhằm phát triển du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện tỉnh Hà Giang thời gian đến 2025, đồng thời có số kiến nghị với Trung ương lãnh đạo tỉnh Hà Giang 101 Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả cố gắng vận dụng tối đa kiến thức học kết hợp với trải nghiệm từ thực tiễn Tuy nhiên thời gian có hạn, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý Thầy/ Cơ giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy/ Cô Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn sát thực GS.TS Tô Xuân Dân, đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, ban /ngành cán Sở VH-TT & DL Hà Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tà Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy /Cơ giáo, bạn học iệ il viên cao học đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! u ận lu n vă t ub H 102 u iệ il Tà ận lu n vă t ub H 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Lê huy Bá Chủ Biên – Du lịch sinh thái , NXB Khoa học – kỹ thuất 13 địa điểm “không thể bỏ qua” du lịch Hà Giang http:://www.youtube.com/watch?v=AqBGCczzCZg Nguyễn Văn Đính, TrầnThị Minh Hòa – Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội Lê Thu Hương (2011), Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng du lịch miền núi Đông Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số Tà 9/2011, Đại học Công nghiệp Hà Nội il Lê Thu Hương, Phạm Hoàng Hải (2013), Du lịch sinh thái dựa vào u iệ cộng đồng - kế sinh nhai cho người dân địa phương cải thiện đời sống thoát nghèo cách công bền vững, NXB Đại học Thái Nguyên lu ận Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội vă Nguyễn Trọng Nhân (2011), Du lịch sinh thái vườn quốc gia n ub 2011, trường Đại học Cần Thơ H Galapagos học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí khoa học số (153)- t Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013,2014, 2015, 2016 9.Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (1999), Địa lý du lịch, Nxb T.P HCM 11.Tổng cục Du lịch Việt Nam (1999), Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam, Hội thảo Quốc gia 12 Kreg Lindberg Donal.E Hawkins (1999), Du lịch sinh thái, hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục Môi trường xuất 13 Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông – Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB giáo dục 14 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 15 Quy hoach phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020 16.Nguyễn Minh Tuệ (2013), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội thông tin điện tử Tổng cục du lịch http:// iệ il 19.Trang Tà 18.Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục, Hà Nội www.vietnamtourism.gov.vn u Trang thông tin điện ận 21 lu 20 Trang thông tin điện tử tỉnh Hà Giang http://www.hagiang.gov.vn tử Cục Thông 22.Tham khảo số website sau: + http://www.kingislandgolf.com t +http://www.wikipedia.org; ub + http://www.webdulich.com ; H +http://www.vnexplore.net; n vă http://www.cucthongkehagiang.gov.vn kê Hà Giang PHỤ LỤC -MỘT SỐ DANH THẮNG TẠI HÀ GIANG 1-Dốc Chín Khoanh Đồng Văn với cung đường quanh co, hiểm trở Hà Giang vùng đất cổ, nơi sinh sống cộng đồng 20 dân tộc người với nhiều phong tục, tập quán, văn hoá truyền thống lễ hội sinh động, hấp dẫn du khách u iệ il Tà ận lu n vă H t ub 2-Du khách ngắm cảnh đèo Mã Pì Lèng, “tứ đại đỉnh đèo” vùng núi phía Bắc, nằm độ cao 1.600m đến 1.800m so với mực nước biển 3- Cánh đồng hoa tam giác mạch triền núi đá tai mèo huyện Đồng Văn 4-Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà Vương thuộc xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn dinh thự kiêm pháo đài dịng họ Vương Đồng Văn, có diện tích 1.120m2 u iệ il Tà ận lu n vă t ub H 5- Người Mông canh tác dãy đá Cao nguyên đá Đồng Văn 6- Nghệ nhân dệt lanh người dân tộc Mông dệt mảnh vải lanh phương pháp cổ truyền xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, Hà Giang u iệ il Tà 7-Cuộc sống nơi cực Bắc Tổ quốc Hà Giang cịn có di sản ruộng bậc thang Hồng Su Phì Ruộng bậc thang Hồng Su Phì có lịch sử hình thành từ kỉ trước, nằm địa bàn xã Bản Luốc, Sán Sả Hồ, Bản Phùng, Hồ Thầu, Nậm Ty, Thông Nguyên Đây cảnh đẹp tiếng Việt Nam, công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia ận lu n vă t ub H 8- Trò chơi đu quay trẻ em dân tộc La Chí, xã Bản Phùng, Hồng Su Phì Theo điều tra năm 1999, địa bàn tỉnh Hà Giang có 22 dân tộc, dân tộc Mơng có 183.994 người, chiếm 30,52%; dân tộc Tày có 152.829 người, chiếm 25,35%; dân tộc Dao có 92.524 người; dân tộc Nùng - 59.896 người; dân tộc Giáy -13.086 người; dân tộc La Chí có 10.184 người, chiếm 1,68%; dân tộc Hoa có 6.369 người, chiếm 1,05%; dân tộc khác (Trích theo Hồng Quang Hà, Minh Tâm, Hoàng Quang Hà, Việt Cường, Tất Sơn, Phạm Lự, Trương Tuấn Giang (Báo ảnh Việt Nam) PHỤ LỤC – DỊCH VỤ HOMESTAY Ở HÀ GIANG Tà Homestay thôn Tha, TP Hà Giang il u iệ Thôn Tha cách trung tâm thành phố khoảng km Đây nơi người dân tộc Tày sinh sống giữ nhiều nét truyền thống văn hóa, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ Ảnh: Hoàng Văn Thuần ận lu n vă t ub H Đến bạn chọn nghỉ homestay anh Thiện, anh Quyền vợ chồng ơng Nghiêm Phịng phù hợp cho nhóm, giá 50.000-80.000 đồng người Khách đặt cơm homestay, giá 50.000 đồng người bữa Ảnh: Hoàng Văn Thuần Tà Dao Lodge, Quản Bạ il Ngơi nhà trình tường Nặm Đăm, Quản Bạ tạp chí kiến trúc tiếng Arch Daily iệ u giới thiệu Homestay nằm vùng đất có địa đẹp, đỉnh núi, xung quanh rừng ận Ảnh: Arch Daily lu nguyên sinh ruộng bậc thang Đây nơi sinh sống đồng bào dân tộc Dao n vă t ub H Nhà có phịng ngủ với lựa chọn giường đơi đơn, giường ngủ tập thể người, giá từ 180.000 đồng Ngồi cịn có khơng gian sinh hoạt chung phòng ăn, phòng khách Nhà làm chất liệu tự nhiên tạo cho du khách cảm giác thư thái đến nghỉ Ảnh: Arch Daily u iệ il Tà lu Bụi Homestay, Đồng Văn ận Căn nhà sàn cổng chào thị trấn Đồng Văn đón đồn 30-40 khách đêm Đây khơng chốn ngủ yêu thích bạn trẻ nhờ nét truyền thống hòa quyện với vă phong cách đại, mà quản lý người trẻ đam mê du lịch bụi n Ảnh: Bụi Homestay t ub H Ngoài chăn, gối, đệm ấm áp, khu nghỉ đủ trang thiết bị tắm nóng lạnh, wifi, truyền hình cáp Giá giường nệm ăn sáng 135.000 đồng/người Bạn đặt ăn trưa tối, giá 60.000-100.000 đồng bữa Tại có khơng gian rộng phù hợp để tổ chức BBQ đốt lửa trại Ảnh: Bụi Homestay il Tà iệ Lô Lô Homestay, Mèo VạcẢnh: Lo Lo Guesthouse u Homestay cải tạo từ kiến trúc cũ nhà văn hóa dân tộc Lơ Lơ thơn Sảng Pả A, thị lu trấn Mèo Vạc Trong tầng khơng gian sinh hoạt chung, phịng ngủ nhỏ, tầng kế bên tường đá phủ đầy hoa ận phịng tập thể với nệm bơng Khoảng sân rộng du khách ngồi thư giãn với góc nhỏ, n vă t ub H Căn nhà sàn rộng rãi đủ cho nhóm khách khoảng 30 người, giá đêm từ 100.000 đồng người Ảnh: Lo Lo Guesthouse Trích theo:Vy An

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w