Giáo trình công pháp quốc tế (quyển 1) phần 2

327 7 0
Giáo trình công pháp quốc tế (quyển 1) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV Lã n h t h ỏ v b i ê n g i i q u ó c g i a I NHỮNG VÁN ĐÊ PHÁP LÝ c BẢN VÈ LÃNH Th ó q u ố c g i a 1.1 Khái niệm lãnh thổ phương diện ngôn ngữ, địa lý pháp lý, lãnh thổ có thê hiêu cách chung nhầt tồn trái đât bao gơm đât liền (lục địa), đảo, quần đảo, không gian vùng trời lòng đất (bao gồm Bắc cực, Nam cực, vùng trời quốc tế, vùng biển quốc tế đáy đại dương) Trong đó, quốc gia có phần trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đôi Lãnh thô yếu tố thiếu hình thành phát triển môi dân tộc, quốc gia cộng đồng quôc tê Có thể nói ràng, vấn đề lãnh thổ nói chung lãnh thổ, biên giới cùạ quôc gia nói riêng nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quôc tế Luật quốc tế lãnh thổ, biên giới ngành luật độc lập luật quôc tế, bao gồm tổng thê nguyên tắc, quy phạm pháp luật quôc tê điều chỉnh mối quan hệ quốc gia c ậc chủ thể khác luật quốc tế vấn đề pháp lý liên quan đèn lãnh thổ nói chung, lãnh thổ biên giới quốc gia nói riêng Trong hệ thơng pháp luật quốc tế, luật quốc tế lãnh thô, biên êiới giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc trì ổn định v bền vững trật tự pháp lý quốc tê mối quan hệ c ác quốc gia phương diện khoa học luật quốc tế, quốc gia chù thê Cơ bàn chủ u luật quốc tê Chính vậy, quốc gia tham ỉpa vào hâu hêt quan hệ qc tê Qc gia hình thành bời yếu tơ tự nhiên xã hội, lãnh thổ, dân cư, phù chủ quyên quốc gia Trong đó, lãnh thổ quốc gia sờ, 225 nên tảng vật chất thiếu để quốc gia hình thành, tồn phát triển Ngồi ra, lãnh thổ quốc gia cịn có ý nghĩa việc tồn trì ranh giới quyên lực nhà nước cộng đông dân cư nhât định Lịch sử hình thành, tồn phát triên quốc gia giới khẳng định tính chất đặc biệt quan trọng lãnh thổ quốc gia không quốc gia mà quan hệ quốc tế Thực tiễn lịch sừ vận động phát triển giới chứng minh rằng, từ trước đến tranh chấp, xung đột lãnh thổ biên giói nguyên nhân phổ biên chù yêu chiên tranh quy mô khác dân tộc quôc gia Lịch sử thê giới chứng kiến chiên tranh dai dẳng, đẫm máu bùng phát từ nguyên nhân tranh châp lãnh thô biên giới quôc gia tranh chấp lãnh thô bang Samu - Kasmir Án Độ Pakistan; tranh châp cao nguyên Golan Syria Israel; tranh chấp lãnh thổ Israel Palestin; tranh chấp chủ quyền đôi với đảo Chypre Thô Nhĩ Kỳ Hy Lạp; tranh chấp Anh Argentina đôi với quân đảo Fankland (Islas Malvinas); tranh chấp chủ quyền đôi với quần đảo Kuril Nhật Bản Nga; tranh chấp quần đảo Tokdo (tiếng Hàn) hay Takeshima (tiếng Nhật) Hàn Quôc Nhật Bản, tranh chấp chủ quyền quôc gia vùng lãnh thổ biển Đông có Việt Nam, Malaysia, Philippines, Brunei, Trung Quốc Đài Loan hai quân đảo Hoàng Sa Trường Sa Tranh châp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tranh châp đặc biệt phức tạp vê lãnh thơ biên đảo Chính vậy, khơng có giải pháp hợp lý dung hịa qun lợi bên liên quan nguy xảy xung đột, ảnh hưởng lớn đến hịa bình, ổn định nước khu vực giới điêu khơng thê tránh khỏi Chính tầm quan trọng đặc biệt lãnh thổ quốc giạ mà chế định lãnh thô quôc gia luật quốc tế chê định quan trọng vê lý luận thực tiễn 226 v ề phương diện khoa học luật quốc tế, luật quốc tế điều chỉnh vấn đề lãnh thổ, biên giới bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Quy định phương thức xác lập chủ quyền quốc gia đôi với lãnh thô; - Quy định phương thức phân định lãnh thổ quốc tế với lãnh thổ quốc gia phân định lãnh thổ, biên giới quốc gia với nhau; - Xác lập chế độ pháp lý phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, biên giới quốc gia; - Xác lập vấn đề pháp lý giải tranh châp lãnh thô, biên giới quốc gia 1.2 Phân loại lãnh thổ luật quốc tế Căn vào chế độ pháp lý tính chất chủ quyền hộ phận lãnh thơ, phân lãnh thơ thành loại sau đây: - Lãnh thổ quốc gia phàn cùa trái đất, bao gôm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lịng đất thuộc chủ qun hồn tồn, riêng biệt tuyệt đối quốc gia - Lãnh thổ thuộc quyền chủ quyền quốc giơ vùng lãnh thô mà phương diện pháp lý quốc tế, qc gia khơng có qun xác lập chủ qun quốc gia có cac quyền chủ qun q trình quản lý, khai thác, bảo vệ sử dụng Các vùng lãnh thổ thuộc quyền chủ quyền quốc gia chi có biên, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tế thềm lục địa - Lãnh thơ quổc gia có chê độ sừ dụng quốc té: trước hêt phải khẳng định vùng lãnh thô lãnh thổ quôc gia, thuộc chủ quyền quốc gia xuất phát từ vị trí tầm quan trọng đặc biệt chúng hoạt động hàng hải, hàng không 227 quốc tế nên phương tiện bay, phương tiện bơi tất qc gia có thê sử dụng đê “đi qua khơng gây hại” Các phận lãnh thổ đa dạng, kênh đào quốc tế (kênh đào Panama, kênh đào Suez); eo biển quốc tế eo biển Mala­ ca, eo biên Manche, eo biển Montreux - Thổ N hĩ K ỳ1 kể vùng lãnh hải quốc gia Bởi lẽ, theo quy định công ước Liên hợp quốc (LHQ) luật biển quốc tế năm 1982, tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền “đi qua không gây hại ” lãnh hải nước có biển nguyên tắc tự hàng hải - Lãnh thổ quốc tế vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền (không phải lãnh thổ) quyền chủ quyền quốc gia vùng trời quốc tế, vùng biển quốc tế, châu Nam cực, đáy đại dương Trên vùng lãnh thổ quốc tế, tất quốc gia đêu có qun nghiên cứu khoa học, thăm dị, đo đạc, khai thác mục đích hịa bình.2 1.3 Lãnh thổ quốc gia luật quốc tế 1.3.1 Định nghĩa lãnh thể quốc gia Lãnh thổ quốc gia bốn yếu tố tạo nên tư cách pháp lý cùa quốc gia - chủ thể bản, chủ yếu luật quốc tế Đồng thời, lãnh thổ quốc gia không gian xác định chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế Mặt khác, lãnh thổ quôc Chế độ pháp lý cùa kênh đào Suez quy định Hiệp ước Constantinople ngày 29/8/1888; chế độ pháp lý cùạ eo biển Montreux quy định Hiệp ước ngày 20/7/1936 eo biển Thổ Nhĩ Kỳ (Détroites des Dardanelles) hai Hiệp ước ngày 18/11/1901 ngày 18/11/1903 kênh đào Panama Theo điều ước quốc tế này, chê độ độ sử dụng kênh đào eo biển quốc tế hóa Chế độ pháp lý Nam cực cụ thể hộa Công ước Washington năm 1959, chế độ pháp lý cùa vùng trời quốc tê cụ the hóa Cơng ước Chicago năm 1944 chế độ pháp lý biển quôc tê, đáy đại dương cụ thể hóa Cơng ước cùa LHQ luật biên năm 1982 228 gia “bằng chúng’’ pháp lý chứng minh hữu quốc gia thực tế Có nghĩa là, khơng có lãnh thổ khơng có quốc gia tồn thực tế Tương tự, quốc gia khơng cịn lãnh thổ tư cách chủ thể luật quốc tế quốc gia chấm dút phương diện pháp lý quốc tế, lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời chúng lòng đất chúng thuộc chủ quyền quốc gia 1.3.2 Các phận cẩu thành lãnh thồ quốc gia 1.3.2.1 Lãnh thổ vùng đất Lãnh thô vùng đất quốc gia toàn phần đất liền (đất lục địa) đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia kể đảo quần đảo gần bờ xa bờ Ví dụ, nước ven biển, lãnh thổ vùng đất nước ta bao gồm tồn dài đât hình chữ “S” nằm lục địa Đông Nam châu Á đảo, quân đảo gần bờ xa bờ đảo Thổ Chu, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, cồ n cỏ , Phú Quý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đổi với quốc gia quần đảo Indonesia3, Philippines4, lãnh thổ vùng đất bao gồm tất đảo thuộc chủ quyền quốc gia Đối với tám quốc gia có lãnh thổ giáp Bắc cực Cộng hòa Liên bang Nga, Mỹ, Na Uy, Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Phân Lan Iceland, lãnh thổ quốc gia cịn bao gơm phần đất hình rẻ quạt nằm khu vực Bắc cực Phần đất Cộng hịa Indonesia (tiếng Indonesia: Repitblik Indonexia• Hán Việt: Nam Dương), quốc gia nằm hai lục địa Đôn" Nam Á châu Đại Dương Indonesia gồm 17.508 đảo Cộng hòa Philippines (tiếng Philippines: Repúbliká Pilipinas), hay Philippin (tiêng Philippin: Pilipinas), tiếng Việt gọi Phi Luật Tân niột nước Đơng Nam Á có thù Manila gồm 7.107 đảo gọi 'à quần đào Philippin, gần 700 đảo có người 229 xác định cách nối cực Bắc với hai điểm tận đường biên giới quốc gia tiếp liền với Bắc cực phương diện pháp lý quốc tế, quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối lãnh thổ vùng đất “Quốc gia chủ nhà” chủ thể có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ vùng đất quốc gia Thẩm quyền quốc gia chủ nhà riêng biệt tuyệt đối không kể vị trí tồn phần lãnh thổ nằm đâu.5 1.3.2.2 Lãnh thổ vùng nước Vùng nước quốc gia toàn phận nước nằm bên đường biên giới quốc gia Do vị trí địa lý yếu tố tự nhiên quốc gia khác nên lãnh thổ vùng nước quốc gia có khác biệt Các quốc gia có biển (quốc gia ven biển quốc gia quần đảo) có vùng nước nội thủy vùng nước lãnh hải vùng nước đặc biệt quan trọng cấu thành lãnh thổ quốc gia biển Tuy nhiên, quốc gia khơng có biển Lào, Mông c ổ , Nepal, Bhutan, Uruguay, Slovenia khơng có hai vùng nước Dựa vào vị trí địa lý tính chất chủ quyền quốc gia phận lãnh thổ vùng nước mà lãnh thổ vùng nước quốc gia chia thành bốn phận vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy vùng nước lãnh hải a Vùng nước nội địa Vùng nước nội địa quốc gia bao gồm phận nước sông, suối, kênh, rạch kể tụ nhiên nhân tạo nằm đất liền hay biển nội địa Vùng nước nội địa thuộc chủ Xuất phát từ hoạt động tìm kiếm, khám phá lãnh thổ kết trình xâm lược thuộc địa trước đây, bên cạnh vùng lãnh thô xác định chậu Âu, châu Mỹ, quốc ậia Pháp, Anh, Hà Lan, M ỹ cịn có lãnh thồ vùng đất đảo, cac quan đảo Thái Bình Dương, Đại Tây Dương 230 quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Có nghĩa ỉà, quốc gia chủ nhà chủ thể cỏ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề pháp lý liên quan đến vùng nước nội địa sở phù hợp với lợi ích nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ quốc gia Đối với kênh đào quốc tế eo biển quốc tế, xuất phát từ vị trí địa lý đặc biệt chúng nằm đường hàng hải, hàng không quôc tê nên phương tiện bay, phương tiện bơi tât qc gia đêu có qun “đi qua khơng gây hại” theo nguyên tấc tự hàng hải, tự hàng không b Vùng nước biên giới Vùng nước biên giới quốc gia bao gồm nước biển nội địa, sông, suối, đầm ao, kênh rạch nằm khu vực biên giới quốc gia Chính vậy, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vấn đề pháp lý khác liên quan đến vùng nước biên giới phải có đồng thuận quốc gia khu Vực biên giới Trong thực tiễn, quốc gia có chung vùng nước biên giới ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương đê điêu chỉnh hoạt động liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ vùng nước biên giới để quy định vê vấn đê như: cách thức xây dụng, khai thác cơng trình thủy điện, tưới tiêu, đánh bắt cá, bảo vệ môi trường, việc lại người phương tiện giao thơng Do đó, vùng nước biên giới thuộc chủ quyền hồn tồn, đầy đủ nhimg khơng tuyệt đôi vùng nước nội địa c Vùng nước nội thủy Vùng nước nội thủy phận lãnh thổ biển quốc gia Nội thủy có chiều rộng xác định bên bờ biển bên đường sở quốc gia ven biển Vùng nước nội thủy quốc gia quần đảo toàn phần nước biên năm bên đường sở quôc gia quần đảo gọi lù vùng nước quần đảo 231 vị trí địa lý pháp lý, nội thủy gắn liền với đất liền phận tách rời lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hồn tồn tuyệt đối quốc gia Chính vậy, luật lệ, quy chế ban hành đất liền áp dụng vùng nước nội thủy mà khơng có ngoại lệ Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia vùng nước nội thủy áp dụng cho lớp nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời nội thủy Theo đó, quốc gia ven biển có quyền tối cao việc chiếm hữu, sử dụng, khai thác định đoạt vấn đề pháp lý vùng nước nội thủy.6 d Vùng nước lãnh hải Vùng nước lãnh hải phận cấu thành lãnh thổ biển quốc gia Lãnh hải có chiều rộng xác định bên đường sở bên ranh giới phía ngồi lãnh hải Trong trường họp quốc gia không đối diện không tiếp giáp với quốc gia biển ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển Theo Điều Công ước LHQ luật biển quốc tế năm 1982 "Mọi quốc gia đểu cỏ ẩn định chiều rộng lãnh hải mình; chiểu rộng khơng vượt q 12 hải lý tỉnh từ đường sở ” Theo Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chù nghĩa (CHXHCN) Việt Nam lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 “ Lãnh hải mrớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở nôi liên điểm nhô xa nhát bờ biên điểm cùa đảo ven bờ cùa Việt Nam7 ’’ phương diện chủ quyền quốc gia lãnh thổ, lãnh hải phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy Xem thêm cách xác định chế độ pháp lý nội thủy chương Luật Biển quốc tế Điều 232 đủ qụôc gia Trong vùng lãnh hải, tàu thuyền quốc gia có biên hay khơng có biển quyền “đi qua không gây hại ”.8 1.3.2.3 Lãnh thổ vùng trời Vùng trời quốc gia khoảng không gian bao trùm vùng đât vùng nước quôc gia, thuộc chủ quyền hồn tồn riêng biệt qc gia Có nghĩa là, tồn khoảng khơng gian bao trùm đất liền, đảo, quần đảo, vùng nước biên giới, vùng nước nội địa, vùng nước nội thủy vùng nước lãnh hải lãnh thổ vùng trời quốc gia Hiện nay, chưa có văn pháp lý quốc té quy định độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia Bên cạnh đó, hầu hết quốc gia khơng quy định cụ thể độ cao mà tuyên bố xác lập chủ quyền quốc gia vùng tròi mà thơi.9 Với vùng trời quốc gia, quốc gia có chủ quyền tối cao trọn vẹn việc thiết lập thực quyền vê chiếm hữu, sử dụng định đoạt giải vấn đề pháp lý liên quan đến vùng trời quốc gia Theo đo, quốc gia có tồn qun điêu chỉnh, cho phép kiểm sốt hoạt động hàng khơng, vũ trụ, kể hàng không dân dụng, quân sự, phi thưong mại, thê thao giải trí, tìm kiêm, cứu hộ, cứu nạn Đông Xem thêm vấn đề pháp lý “quỵền qua không gây hại" vân đề pháp lý lãnh hải chương ' Luật Biên qc tê Ngày 5-6-1984, Chính phủ nươc Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam đa Tuyen bố vùng trời Viẹt Nam, điểm cùa Tuyên bố xác đinh ro: "Vùng trời cùa Cộng hòa xã hội chù nghĩa tiệt Nam khống khơng gtan o đất liền, nội thuy, lãnh hài hái'đáo Việt Nam thuộc chu quycn hoàn toàn riêng hiệt cita nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa VỊật Nam ■ Năm 1985, Hội nghị cùa Tồ chức llàng không dân dụng quốc tế tô chức Canada, Liên Xo Mỹ đưa đề nghị quốc gia nen quy định độ cạo vùn« trời thuộc chủ quyền quốc gia 100km+- lOkm Hai quôc gia ạp luận độ cao IOOkrn độ cao bay thiêu cùa vệ tinh nhân tạo ± 10 km biên độ dao động bay cùa vệ tinh nhân tạo đề nghị cùa hai quoc gia không quốc gia khác châp nhận 233 thời, phương tiện bay nước ngồi phép hoạt động lãnh thơ vùng trời quốc gia phải tuân thủ tuyệt đối pháp luật quốc gia sở 1.3.2.4 Lãnh thổ vùng lòng đất Vùng lịng đất quốc gia tồn phần đất vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuỵệt đối quốc gia Có nghĩa là, tồn phần đất nằm đất liền, đảo, quần đảo, vùng nước biên giới, vùng nước nội địa, vùng nước nội thủy vùng nước lãnh hải lãnh thổ vùng lòng đất quốc gia Cũng lãnh thổ vùng trời, lãnh thổ vùng lòng đất quốc gia thừa nhận thực tiễn pháp lý quốc tế thông qua việc xác định lãnh thổ vùng đất vùng nước.10 Theo đó, lãnh thổ vùng lịng đất quốc gia xác định từ bề mặt trái đất đến tâm trái đất Quốc gia chủ nhà chủ thể có quyền tối cao thực quyên chiêm hữu, sử dụng định đoạt giải vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ vùng lòng đất quốc gia Ngoài phận cấu thành lãnh thổ tự nhiên quốc gia trên, tàu thuyền, máy bay quân sự, cơng trình, thiết bị nhân tạo quốc gia hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm, đảo nhân tạo mang cờ dấu hiệu riêng biệt, hợp pháp quốc gia hoạt động nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia (ở vùng biển quốc tế, châu Nam Cực, khoảng không vũ trụ) thừa nhận có chế độ pháp lý lãnh thổ quốc gia với tên gọi “lãnh thô di động”, ‘‘lãnh thô bay” hay “lãnh thô bơi” Từ việc nghiên cứu phận cấu thành lãnh thổ quốc gia kết luận rằng: xuất phát từ lãnh thổ vùng đất, chủ 10 Điều IV Hiệp ước biên giới đất liền CHXHCN Việt Nam với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa xác định: "Mặt thặng đứng theo đường biên giới đât liên Việt Nam Trang Qc nói Điều cùa Hiệp ước nàvphân định vùng trời lòng đất hai nước" 234 II quy định Điều 31, quyền nước tiếp nhận lãnh không phép vào trụ sở quan lãnh không đồng ý người đứng đầu quan lãnh người đứng đầu quan đại diện ngoại giao nước cử lãnh sự, trừ trường hợp có hỏa hoạn, thiên tai, tai biến khác cần có biện pháp bảo vệ khẩn cấp Điều có nghĩa quan lãnh lâm vào hoàn cảnh cần cấp cứu khẩn cấp dù chưa người đứng đầu quan đồng ý, lực lượng cứu hộ có quyền vào trụ sở quan lãnh để thực công tác cứu hộ Trụ sở, đồ đạc, tài sản phương tiện giao thông quan lãnh khơng bị trưng dụng lý an ninh, quốc phịng lợi ích cơng cộng Neu cần trưng dụng để dùng vào mục đích phải áp dụng cách xử lý thích họp tránh cản trở việc thi hành chức lãnh sự, phải bồi thường cách thỏa đáng hiệu cho nước cử lãnh sự101102 Quy định mở cho nước tiếp nhận khả phép trưng dụng tài sản quan lãnh lý quốc phịng an ninh lợi ích cơng cộng, miễn hành vi khơng ảnh hưởng đến chức quan lãnh Tuy nhiên, lý an ninh quốc phịng lợi ích cơng cộng Cơng ước khơng quy định rõ mà điều xác định theo pháp luật nước tiêp nhận lãnh Quy định gây trường họp nước tiếp nhận áp dụng tùy tiện, xâm phạm đến quyền lợi ích quan lãnh Các quyền bất khả xâm phạm hồ sơ lưu trữ, tài liệu, quyền tự thông tin liên lạc, quyến treo quôc kỳ, quôc huy, quyền miễn thứ thuế lệ phí quy đinh tương tự quyền quan đại diện ngoại giao - 101 Khoản 4, Điều 31, Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 102 Đọc thêm Điều 29, 33, 35, 39 Công ước Vienna 1963 vê quan hệ lanh 537 Khác với đồn ngoại giao, nước có vài đồn lãnh sự, theo địa điểm đóng quan lãnh Ví dụ Việt Nam có hai đồn lãnh TP Hồ Chí Minh Đà Nang.98 3.8 Quyền iru đãi miễn trừ lãnh Cũng tương tự quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, quyền ưu đãi miễn trừ lãnh dành cho nhóm đối tượng quan lãnh sự; viên chức lãnh thành viên gia đình họ; nhân viên hành chính, kỹ thuật; nhân viên phục vụ người phục vụ riêng thành viên quan lãnh Tùy vào đối tượng mà phạm vi quyền ưu đãi miễn trừ lãnh khác Các quyền nước tiếp nhận dành cho quan lãnh thành viên quan lãnh nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân mà nhằm giúp cho quan lãnh thành viên quan hoàn thành cách có hiệu chức mình.99 Do đó, thành viên quan lãnh thực hành vi vi phạm pháp luật nước tiếp nhận khơng phải lý cơng vụ quyền ưu đãi miễn trừ lãnh không áp dụng.100 Công ước Vienna năm 1963 quy định quyền ưu đãi miễn trừ lãnh giống quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quy định mức độ hạn chế 3.8.1 lãnh Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan Cơ quan lãnh không hưởng quyền bất khả xâm phạm tuyệt đối trụ sở quan đại diện ngoại giao Theo 98 PGS.TS Vũ Dương Huân, s đ d , tr 227 99 Lời nói đầu, Cơng ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 100 Đọc thêm khoản Điều 31, Điều 71 Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 536 quy định Điều 31, quyền nước tiếp nhận lãnh không phép vào trụ sở quan lãnh không đồng ý người đứng đầu quan lãnh người đứng đầu quan đại diện ngoại giao nước cử lãnh sự, trừ trường hợp có hỏa hoạn, thiên tai, tai biến khác cần cổ biện pháp bảo vệ khan cấp Điều có nghĩa quan lãnh lâm vào hoàn cảnh cần cấp cửu khẩn cấp dù chưa người đứng đầu quan đồng ý, lực lượng cứu hộ có quyền vào trụ sở quan lãnh để thực công tác cửu hộ Trụ sở, đồ đạc, tài sản phương tiện giao thông quan lãnh khơng bị trưng dụng lý an ninh, quốc phịng lợi ích cơng cộng Nếu cần trưng dụng để dùng vào mục đích phải áp dụng cách xử lý thích họp tránh cản trở việc thi hành chức lãnh sự, phải bồi thường cách thỏa đáng hiệu cho nước cử lãnh sự101 Quy định mở cho nước tiếp nhận khả phép trưng dụng tài sản quan lãnh lý quốc phịng an ninh lợi ích cơng cộng, miễn hành vi khơng ảnh hường đến chức quan lãnh Tuy nhiên, lý an ninh quốc phịng lợi ích cơng cộng Cơng ước khơng quy định rõ mà điều xác định theo pháp luật nước tiếp nhận lãnh Quy định gầy trường hợp nước tiếp nhận áp dụng tùy tiện, xâm phạm đến quyền lợi ích quan lãnh Các quyền bất khả xâm phạm hồ sơ lưu trữ, tài liệu, quyền tự thông tin liên lạc, quyền treo quốc kỳ, quốc huy, quyền miễn thứ thuế lệ phí quy định tương tự quyền quan đại diện ngoại giao102 '°' Khoản 4, Điều 31, Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 102 Đọc thêm Điều 29, 33, 35, 39 Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 537 3.8.2 lãnh Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức Quyền bất khả xâm phạm thân thể viên chức lãnh quy định hạn chế viên chức ngoại giao, cụ thê: nêu viên chức lãnh phạm tội nghiêm trọng theo quyêt định quan có thẩm quyền, để thi hành định chung thầm tòa án quốc gia bị bắt bị tạm giam giữ để chờ xét x Viên chức lãnh chịu quyền tài phán nhà chức trách tư pháp hành nước tiếp nhận lãnh hành động thi hành nhiệm vụ lãnh Điều có nghĩa viên chức lãnh hường quyền miễn trừ xét xử hình thi hành công vụ, trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng Đơng thịi, viên chức lãnh hưởng quyên miên trừ xét xử vê dân xử phạt vi phạm hành trừ trường hợp liên quan đến vụ kiện dân ve hợp đồng mà họ kỷ kết với tư cách cá nhân tai nạn giao thông xảy nước tiếp nhận lãnh mà nước thứ ba đòi bồi thường thiệt hại Viên chức lãnh mời làm chứng trình tiến hành tơ tụng vê tư pháp hành chính, khơng bắt buộc phải cung cấp chứng vấn đề liên quan đến việc thực chức mình.103 Bên cạnh đó, viên chức lãnh không phép hoạt động nghê nghiệp thương mại nước tiêp nhận lãnh đê kiếm lợi cho cá nhân,104105so với viên chức ngoại giao điểm hạn chế Cơng ước Vienna 1961 quan hệ ngoại giao cho phép viên chức ngoại giao có hoạt động nghề nghiệp riêng Trong trường hợp này, nêu có vụ kiện dân liên quan đến nghề nghiệp riêng viên chức ngoại giao không hưởng quyền miễn trừ xét xừ dân sự.1(b 103 Đọc thêm Điều 41,43,44 Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 104 Khoản 1, Điều 57 Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 105 Đọc điểm c, Khoản Điều 31 Công ước Vienna 1961 quan hệ ngoại giao 538 quyền bất khả xâm phạm hành lý riêng, quyền tự lại, quyền bảo vệ tôn trọng, quyền miễn thuế lệ phí, viên chức lãnh hưởng tưong tự viên chức ngoại giao.106 3.8.3 Quyển ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên khác quan lãnh Quyền ưu đãi dành cho nhân viên hành kỹ thuật, nhân viên phục vụ người phục vụ riêng thành viên quan lãnh quy định tương tự nhân viên tương ứng quan đại diện ngoại giao, với điều kiện người không thực hoạt động nghề nghiệp thương mại để tự kiếm lợi nước tiếp nhận.107 Theo quy định Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nước quan đại diện cùa tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993 (chương III, từ điều 21 đến điều 38), viên chức lãnh sự, nhân viên hành kỹ thuật nhân viên phục vụ quan lãnh nước Việt Nam hường quyền ưu đãi miễn trừ tương tự Công ước Vienna 1963 3.8.4 Thời điểm hưởng, thời điểm kết thúc vấn đề từ bỏ quyền ưu đãi miễn trừ lãnh Mỗi thành viên quan lãnh hưởng quyền ưu đãi miễn trừ kể từ họ đặt chân lên lãnh thổ nước tiếp nhận lãnh để nhậm chức Nếu họ lãnh thổ nước quyền bắt đầu đựợc áp dụng kể từ họ bắt đầu nhận chức quan lãnh 108 (khoản 1, Điêu 53) 106 Đọc thêm Điều 34, 40, 49, 50 Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 107 Điều 57 Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 108 Khoản 1, Điều 53 Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 539 Khi thành viên quan lãnh công tác quyền ưu đãi miễn trừ người thành viên gia đình sống chung hộ với họ, nhân viên phục vụ riêng họ thông thường chấm dứt kể từ ngày đương rời khỏi lãnh thổ nước tiếp nhận ngày cuối thời hạn hợp lý để rời khỏi nước đó, trường hợp có xung đột vũ trang - Vấn đề từ bỏ quyền ưu đãi miễn trừ Thẩm quyền từ bỏ quyền quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên quan lãnh thuộc nước cừ lãnh Việc từ bỏ phải thể rõ ràng văn gửi cho nước tiếp nhận lãnh Khi viên chức lãnh nhân viên lãnh đứng khởi kiện vấn đề mà người hưởng quyền miễn trừ tài phán họ khơng hưởng quyền miễn trừ phản tố liên quan trực tiếp đến đơn khởi tố Việc từ bỏ quyền miễn trừ tài phán vụ tổ tụng dân hay hành khơng coi bao hàm việc từ bỏ quyền miễn trừ biện pháp thi hành án, biện pháp cần có từ bỏ quyền miễn trừ riêng.109 IV PHÁI ĐỒN ĐẠI DIỆN CỦA CÁC QC GIA TẠI CÁC TỎ CHỨC QC TÉ, PHÁI ĐỒN ĐẠI DIỆN CỦA TÓ CHỨC QUÓC TÉ TẠI CÁC QUÓC Gl 4.1 Phái đoàn đại diện quốc gia tổ chức /ị quôc tê Ắ _ 4.1.1 Khái niệm Hiện nay, số lượng tổ chức quốc tế ngày nhiều, hoạt động ngoại giao cùa phái đồn đại diện ngoại giao 109 Điều 45 Cơng ước Vienna 1963 quan hệ lãnh 540 quốc gia tổ chức quốc tế trở nên quan trọng quan hệ quốc tế địa vị pháp lý, phái đoàn đại diện ngoại giao quốc gia tổ chức quốc tế quan đại diện quốc gia có chủ quyền, nhà nước lập để đại diện cho quốc gia tổ chức hay hội nghị quốc tế Phái đoàn đại diện ngoại giao quốc gia tồ chức quốc tế bao gồm phái đoàn đại diện thường trú phái đoàn quan sát viên thường trú, đoàn đại biểu lâm thời nước dự hội nghị quốc tể hay họp quốc tế tổ chức quốc tế triệu tập (kể đồn đại biểu thức đoàn đại biểu quan sát) Theo quy định Điều 4, khoản Luật Cơ quan đại diện Việt Nam năm 2009, phái đoàn đại diện Việt Nam tổ chức quốc tế “Phải đoàn thường trực, Phái đoàn, Phái đoàn quan sát viên thường trực quan có tên gọi khác thực chức đại diện Nhà nước Việt Nam tổ chức quốc tế liên chỉnh p h \ Địa vị pháp lý, chức chế độ ưu đãi, miễn trừ phái đoàn đại diện ngoại giao quốc gia tổ chức quốc tế quy định điều ước quốc tế như: Công ước chung ưu đãi miễn trừ LHQ năm 1946, Công ước chung ưu đãi miễn trừ tổ chức chuyên môn LHQ năm 1947, Hiệp định LHQ với Mỹ năm 1947, Công ước Vienna phái đoàn đại diện quốc gia tô chức quốc tế phổ cập năm 1975 4.1.2 Cơ sở thành lập Phái đoàn đại diện thường trực quốc gia tổ chức quốc tế thành lập theo quy định pháp luật quốc 541 tế pháp luật quốc gia, sờ quốc gia thành viên tổ chức quốc tế Tuy nhiên, nhiều trường hợp quốc gia chưa thành viên tổ chức quốc tế cử phái đoàn quan sát viên thường trực tổ chức quốc tế, bản, phái đoàn hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngang phái đoàn quốc gia thành viên thức Cơng ước Vienna 1975 phái đoàn đại diện quốc gia tổ chức quốc tế quy định vấn đề như: việc đặt phái đoàn đại diện, chức năng, nhiệm vụ, thành phần phái đoàn thường trực, phái đoàn quan sát viên thường trực, việc cử người đứng đầu cán bộ, nhân viên phái đoàn, quyền ưu đãi miễn trừ phái đoàn thành viên Bên cạnh đó, pháp luật quốc gia thành viên tiến hành nội luật hóa quy định Cơng ước này, ghi nhận nội dung vào pháp luật quốc gia làm sở pháp lý cho việc thành lập phái đoàn Ví dụ, theo Điều 13 Luật Cơ quan đại diện Việt Nam phái đồn đại diện Việt Nam tổ chức quốc tế Chính phủ thành lập Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm quản lý Điều 20 quy định: Chủ tịch nước có thẩm quyền cử, triệu hồi người đứng đầu quan đại diện thường trực LHQ đại diện Chủ tịch nước tổ chức quốc tế 4.1.3 Chức Theo Cơng ước Vienna 1975, phái đồn đại diện quốc gia tổ chức quốc tế có chức sau: - Đại diện cho nhà nước tổ chức quốc tế; - Duy trì phát triển mối quan hệ nhà nước với tổ chức quốc tế; 542 - Tiến hành đàm phán khuôn khổ tổ chức quốc tế; - Tìm hiểu báo cáo với phủ nước hoạt động tổ chức quốc tế; - Đảm bảo tham gia nhà nước hoạt động tổ chức quốc tế; - Bảo vệ quyền lợi nhà nước quan hệ với tổ chức quốc tế; - Thúc đẩy phát triển hợp tác nước thành viên tổ chức nhằm thực mục đích tơn tổ chức 4.1.4 Thành phần Thành phần phái đoàn đại diện thường trực giống quan đại diện ngoại giao (bao gồm người đứng đầu, viên chức ngoại giao, nhân viên hành - kỹ thuật, nhân viên phục vụ) Tuy nhiên, điểm cần ý liên quan đến việc thành lập phái đoàn đại diện quốc gia tổ chức quốc tế việc bổ nhiệm trưởng phái đồn đại diện quốc gia khơng địi hỏi phải có chấp thuận tổ chức quốc tế nước chủ nhà, nơi có trụ sờ phái đồn Nước chủ nhà khơng có quyền đơn phương tun bố bất tín nhiệm (Persona non grata ) thành viên phái đoàn đại diện.110 Đồng thời, nước cừ phái đồn đại diện quốc gia tổ chức quốc tế với tư cách quan độc lập quan kiêm nhiệm Ví dụ, người đứng đầu phái đoàn đại diện ngoại giao quốc gia LHQ đồng thời đại sứ đặc mệnh tồn quyền quốc gia Hoa Kỳ, phái 110 Đại học Luật Hà Nội, Giảo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004, tr 302 543 đoàn đại diện thường trực Việt Nam LHQ Geneva kiêm ln phái đồn đại diện WTO tổ chức quốc tế khác thành phố 111 4.1.5 Quyền ưu đãi miễn trừ bản, phái đoàn đại diện thường trực quốc gia tổ chức quốc tế thành viên phái đoàn hưởng quyền ưu đãi miễn trừ tương tự quan đại diện ngoại giao thành viên quan Tuy nhiên, quyền ưu đãi miễn trừ có đặc điểm riêng định: Thứ nhất, quyền ưu đãi miễn trừ phái đoàn đại diện thường trực quốc gia thành viên phái đoàn tổ chức quốc tế ghi nhận điều lệ hiến chương tổ chức, điều ước quốc tế song phương đa phương tổ chức quốc tế với nước chủ nhà Các quyền ưu đãi miễn trừ tổ chức quốc tế dành cho phái đoàn đại diện quốc gia thành viên phái đồn, thơng qua thỏa thuận với nước chủ nhà, không phụ thuộc vào quan hệ nước chủ nhà với nước thành viên tổ chức quốc tế Thứ hai, khơng áp dụng ngun tắc có có lại quan hệ nước có phái đồn đại diện thường trực nước chủ nhà Như phân tích, điều giải thích việc mối quan hệ tổ chức quốc tế liên phủ với nước thành viên mang tính độc lập với mối quan hệ nước thành viên với nước chủ nhà nơi đặt tổ chức 11'Nguồn: http://www.vnmissionge.gov.vn/modules.php?name=Content&opcase=viewcontent&mcid=13., Truy cập ngày 30/5/2012 544 4.2 quốc gia Phái đoàn đại diện tổ chức quốc tế 4.2.1 Khái niệm Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền, thành lập ứên sở điều ước quốc tế, phù hợp với luật quốc tế đại, có quyền chủ thể riêng biệt hệ thống cấu tổ chức phù hợp để thực quyền theo mục đích, tơn tổ chức Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, tổ chức quốc tế liên phủ đặt trụ sờ cử đồn đại diện lãnh thổ quốc gia Ví dụ LHQ đặt trụ sở New York - Mỹ nhiều văn phòng đại diện tổ chức chun mơn nước;112 trụ sở Tịa án Công lý châu Âu đặt Luxembourg Như vậy, phái đồn đại diện tổ chức quốc tế quan đại diện tổ chức quốc tế liên phủ đặt lãnh thổ quốc gia để thực mối quan hệ với quốc gia sở với quốc gia khác lĩnh vực phù hợp với quyền chủ thể riêng biệt tổ chức Các quan tổ chức quốc tế đặt lãnh thổ quốc gia thành lập sở hiến chương, điều lệ tổ chức thỏa thuận tổ chức với nước chủ nhà, thông qua điều ước quốc tế ký kết bên Ví dụ LHQ ký hiệp định trụ sở LHQ với Hoa Kỳ ngày 26/6/1947 112 Trụ sở Tịa án Cơng lý quốc tế đặt La Haye, Hà Lan, Văn phòng đại diện Ban thu ký LHỌ Geneva (Thụy Sĩ) Vienna (Áo) Đặc biệt có nhiều văn phòng đại diện tỗ chúc quốc tế đuợc đặt Geneva nhu WTO, Cao ùy LHQ nguôi tị nạn (UNHCR), Tổ chúc Lao động quốc tế (1LO), Tổ chức Y tế giới (WHO), Tô chức Sở hữu trí tuệ giới (W1PO), Tổ chức Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) 545 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tể, Nxb Cơng an Nhân dân, 2004 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Tập giảng Khái luận chung luật quốc tế, 2010 Học viện Quán hệ quốc tế, Giảo trình Nghiệp vụ lãnh sự, Hà Nội, 2002 Vũ Dương Huân, Ngoại giao cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Văn pháp luật quổc tế Việt Nam Công ước quyền ưu đãi, miễn trừ LHQ năm 1946 Công ước quyền ưu đãi, miễn trừ tổ chức chuyên môn LHQ năm 1947 Công ước Vienna năm 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh Công ước củà LHQ ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống cá nhân hưởng bảo hộ quốc tế năm 1973 Công ước Vienna năm 1975 đại diện quốc gia quan hệ với tổ chức quốc tế phổ cập Công ước quy chế pháp lý quyền ưu đãi, miễn trừ tô chức quốc tế liên phủ năm 1980 Thơng tư liên ngành kiểm sát-nội vụ-tư pháp-ngoại giao sô 01-TTLN ngày 8/9/1988 hướng dẫn việc điều tra, xử lý vụ 548 vi phạm luật lệ giao thông đường người, phưomg tiện giao thơng nước ngồi gây Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nước quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993 10 Nghị định Chính phủ số 73/CP ngày 30/7/1994 quy định chi tiêt thi hành Pháp lệnh quyên ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nước co quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam 11 Pháp lệnh hàm, cấp ngoại giao năm 1995 12 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2000 13 Quy chế lãnh danh dự nước ngồi Việt Nam Chính phủ ngày 1/12/2000 14 Nghị định Chính phủ số 82/2001/NĐ-CP ngày 06/11/2005 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước 15 Luật Hải quan năm 2001 16 Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước năm 2009 Website http://www.ici-cii.org/homepage/index.php www.mofa.gov.vn/ www.mofahcm.gov.vn http://vietnamese.hochiminh.usconsulate.gov http://www.vnmission-ge.gov.vn http://www.tgvn.com.vn www.vietnamplus.vn 549 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHA XUẨT BẢN HÒNG ĐỨC Địa chi: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ,mail: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com; nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 GIẢO TRÌNH CƠNG PHÁP QUÔC TẾ - QUYỀN Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bui Việt Bắc Chiu trách nhiệm nội dung Tơng biên tập Lý Bá Tồn Chịu trách nhiệm thảo Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM Chủ biên TS Trần Thị Thùy Dương TS Trần Thăng Long Biên soạn TS Trần Thị Thùy Dương, *TS Trần Thăng Long TS Ngô Hữu Phước, CN Hà Thị Hạnh ThS Nguyễn Thị Vân Huyền, Ths Lê Đức Phương ThS Nguyễn Ngọc Lâm, TS Nguyễn Thị Phương Hoa TS Trần Việt Dũng, TS Trần Phú Vinh ThS Lê Tấn Phát, ThS Nguyễn Thị Yên Biên tập Phan Thị Ngọc Minh Đổi tác liên kết Trường Đại học Luật TP.HCM 2-4 Nguyễn Tất Thành, P.12, Q.4, TP.HCM In 1.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 cm Công ty c ố phần In Khuyến học phía Nam Địa chì: Lơ B5-8, đường D4, Khu cơng nghiệp Tân Phú Trung, Củ Chi, TP HCM Số XNĐKXB: 7-2021/CXBIPH/02-01/HID SỐQĐXB củaNXB: 857/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 13/04/202 In xong nộp lưu chiểu nãm 2021 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-318-756-4 SÁCH CHUYÊN KHẢO Đà PHÁT HÀNH Tiếng V iệt: 01 Bình luận điểm Bộ luật tố tụng Dân -Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Phương 02 Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015 - Chủ biên: PGS TS Đỗ Vãn Đại 03 Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 - Chủ biên: PGS.TS GVC Nguyên Cảnh Hợp 04 Các biện pháp xử lý việc không thực hợp pháp luật Việt Nam - Chù biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 05 Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc đảm bảo Quyền người - Chủ biên: PGS.TS Vũ Văn Nhiêm 06 Giải thích bình luận Luật Tố tụng hành nãm 2015 - Chủ biên: PGS.TS GVC Nguyễn Cảnh Hợp 07 Luật tập quán Quyền người - Chủ biên:TS Phan Nhật Thanh 08 Luật hợp Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập 1- Chủ biên: PGS TS Đỏ Văn Đại 09 Luật hợp Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 10 Luật nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án - Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 11 Luật bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án -Tập - Chủ biên: PGS TS Đỏ Văn Đại 12 Luật bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 13 Luật thừa kê Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập 1- Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 14 Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS.TS Đỏ Vãn Đại 15 Luật bổi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS TS Đỗ Văn Đại 16 Luật bổi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS TS Đỏ Văn Đại 17 Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam - Chủ biên: GS.TS Mai Hống Quỳ 18 Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chủ biên: PGS TS Đỏ Văn Đại 19 Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập - Chù biên: PGS TS Đỏ Văn Đại 20 Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bổi thường nhà Nước - Chủ biên: PGS TS Đỏ Văn Đại vàThS NCS: Nguyễn Trương Tín 21 Quyển người Luật quốc tê pháp luật Việt Nam - Chủ biên: GS.TS Mai Hồng Quỳ 22 Sách tình - Bình luận án - Luật sở hữu trí tuệ - Chủ biên:TS Nguyễn Hồ Bích Hằng 23 Sách tình - Bình luận án - Luật nhân gia đình Việt Nam - Chủ biên: TS Lê Vĩnh Châu 24 Sách tình - Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ - Chủ biên: PGS.TS Phan Huy Hóng vàTS Phạm Trí Hùng 25 Sách tình - Pháp luật hợp bổi thường thiệt hại hợp đống - Chủ biên: PGS.TS Lê Minh Hùng 26 Tổ chức quản lý văn phòng thực hành pháp luật: kinh nghiệm hoạt động thực tiẻn nước Nga đại - Hội đòng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật 1*p HCM : Dịch Tiếng A nh: 01 Customary law and precedent monograph - Chief Editor: Dr Phan Nhat Thanh 02 Introduction to Vietnamese Law - Editor: Prof Dr Mai Hong Quy 03 Introduction to Vietnamese Law - 2ndEdition - Editor: Prof Dr Mai Hong Quy 04 Legal Issues regandlng the Incident of China's placement of oil Rig Haiyang shlyou 981 in Vietnam's eez and CS - Editor: Prof Dr Mai Hong Quy

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...