Giáo trình công pháp quốc tế quyển 2

495 6 1
Giáo trình công pháp quốc tế quyển 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH Thư viện-ĐH Quy Nhơn lllllll llllllllllllllll III 1111 l li l l l l l i l l OƯỐC TẾ ■ '< = ^ _ Ậ» S tm (Quyển 2) ì NHÀ XUẤT BẢN HỔNG Đức - HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH & TẬP BÀI GIẢNG Dùng cho chương trình đào tạo cử nhân đại học luật Đã phát hành Giáo trình 01 Bẩu cử nhà nước pháp (Dùng cho sau ĐH) 20 Luật Hiến pháp Việt Nam 02 Công pháp quốc tế - Quyển 21 Luật Thương mại quốc tế - Phẩn I 03 Công pháp quốc tế - Quyển 22 Luật Thương mại quốc tế - Phần II 04 Kỹ nghiên cứu lập luận 23 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 05 kỹ thuật soạn thảo văn 24 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 06 Những quy định chung vé luật dân 25 Pháp luật đại cương 07 Luật Hình Việt Nam - Phẩn chung 26 Pháp luật vé hợp bồi thường thiệt hại hợp 08 Luật Hình Việt Nam - Phẩn tội phạm - Quyển 09 Luật Hình sựViệt Nam - Phẩn tội phạm - Quyển 10 Luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam 11 Luật Đất đai 12 Luật Lao động 13 Luật Thuế 14 Luật Ngân hàng 15 Luật Sở hữu trí tuệ 16 Luật Tố tụng dân Việt Nam 17 Luật Tố tụng hành Việt Nam 27 Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế 28 Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ 29 Pháp luật vể cạnh tranh giải tranh chấp thương mại 30 Pháp luật vé chủ thể kinh doanh 31 Tâm lý học đại cương 32 Tội phạm học 33 Tư pháp quốc tế 34 Xã hội học đại cương 18 Luật Tố tụng hình Việt Nam 19 Luật Hành Việt Nam Tập giảng 01 Đại cương văn hóa Việt Nam 08 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 02 Giám định pháp y 09 Pháp luật công chứng luật sư 03 Logic học 10 Pháp luật tra, khiếu nại tố cáo 04 Lý luận nhà nước 11 Tin học đại cương MOS - WORD 05 Lý luận pháp luật 06 Lịch sử văn minh giới 07 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam phát hành: - GT Luật Mói trường Mọi clv t/ét xin Hên /lẽ Trung tâm học liệu, Trường Đại học Luật TP.HCM Táng trịt Khu c, sị 02, Ngun Tiít Thành, P.12, Q.4,Tp Hó Chí Minh Điện thoại : 028 39400989 (149-150) http://nhasach.hcmulci'.v.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH CƠNG PHÁP QƯĨC TẾ (Quyển 2) TRƯềNG DẠI HỌC OUY NHƠN THƯ VIỆN VN ổr éiS ĩA ia NHẢ XI'ÁT BÂN HÒNG o ủ c HỘI LliẠT GIA VIẸT NAM Chủ biên TS Trần Thị Thùy Dương TS Trần Thăng Long Biên soạn Chương I TS Tràn Thị Thùy Dương - TS Trần Thăng Long Chương II TS Ngô Hữu Phước Chương III TS Trần Thăng Long Chương IV TS Ngô Hữu Phước Chương V TS Ngô Hữu Phước Chương VI TS Trần Thăng Long - CN Hà Thị Hạnh Chương VII ThS Nguyễn Thị Vân Huyền - ThS Lê Đức Phương Chương VIII TS Trần Thăng Long * : ~ ~ Chương IX TS Trần Thăng Long - ThS Nguyễn Ngọc Lâm Chương X TS Nguyễn Thị Phương Hoa Chương XI TS Trần Thăng Long Chương XII TS Trần Việt Dũng - TS Trần Phú Vinh - ThS Lê Tấn Phát Chương XIII ThS Nguyễn Thị Yên Chưong XIV TS Trần Thăng Long - ThS Nguyễn Thị Yên LỜI NÓI ĐẦU Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cải tiến phưorng pháp giảng dạy đổi với chương trình đào tạo cử nhân Luật Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nhà trường tổ chức biên soạn Giáo trình Cơng pháp quốc tế Nội dung Giáo trình Cơng pháp quốc tế bao gồm: lý luận chung luật quốc tế, nguồn luật quốc tế, chủ thể cúa luật quốc tế, lãnh thổ biên giới quốc gia, luật biển quốc tế, dân cư luật quốc tế, luật ngoại giao lãnh (Quyển 1), luật tổ chức quốc tế liên phủ, luật quốc tế quyền người, luật hình quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật kinh tế quốc tế, giải tranh chấp luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế (Quyển 2) Giáo trình Cơng pháp quốc tế chắn khiếm khuyết; mong bạn đọc góp ý để lần xuất tới, giáo trình hồn thiện Thư từ, ý kiến đóng góp xin gửi tới: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 2, Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh; Điện thoại: 08.39400.723 08.37266.333 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC (Quyển 2) CHƯƠNG V III: LUẬT VỀ CÁC TÔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ 16 I Khái niệm tổ chức quốc tế liên phủ luật tổ chức quốc tế .16 1.1 Khái niệm tổ chức quốc tế liên p h ủ 17 1.2 Phân loại tổ chức quốc tế liên p h ủ , 23 1.3 Lịch sử phát triển tổ chức quốc tế liên phủ 25 1.4 Luật tổ chức quốc tế liên phủ 27 1.5 Nguồn luật tổ chức quốc tế liên phủ 30 II Quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ .31 2.1 Cơ sờ lý luận 31 2.2 Nội dung quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ 35 2.3 Thành viên tổ chức quốc tế liên p hủ .38 2.4 Đại diện quốc gia tổ chức quốc tế liên p hủ 50 2.5 Các quyền nghĩa vụ thành viên tổ chức quốc tế liên phủ 50 III Quyền ưu đãi miễn ừừ đổi với tổ chức quốc tế liên phủ 52 IV Cơ cấu tổ chức cùa tổ chức quốc tế liên p h ủ 57 V Việc chấm dút tồn kế thừa tổ chức quốc tế liên phủ 60 5.1 Tổ chức quốc tế liên phủ chấm dứt tồn tạ i 60 5.2 Vấn đề kế thừa tổ chức quốc tế liên p hủ 62 VI Trách nhiệm pháp lý quốc tế liên quan đến tổ chức quốc tế liên phủ 63 6.1 Trách nhiệm pháp lý đối vói tổ chức quốc tế liên phủ 64 6.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế .66 CHƯƠNG IX: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 71 I Khái niệm quyền người luật quốc tế quyền ngườ i 71 1.1 Khái niệm quyền người 71 1.2 Quyên người tương quan so sánh với quyên công d â n 79 1.3 Khái niệm luật quốc tế quyền người 81 II Đối tượng, phương pháp điều chỉnh nguồn luật quốc tế quyền người 83 2.1 Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quyền người 83 2.2 Phương pháp điều chinh luật quốc tế quyền ngườ i 85 2.3 Nguồn luật quốc tế quyền người 86 III Mối quan hệ luật quốc tế quyền người luật nhân đạo quốc t ế .95 IV Các quyền người theo luật quốc tế 100 4.1 Quyền người ưong lĩnh vực dân sự, trị 100 4.2 Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa 111 4.3 Quyền số nhóm người dễ bị tổn thương luật quốc tế 124 V Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người 138 5.1 Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người LH Q 139 5.2 Cơ chế khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người 149 5.3 Cơ chế quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người 152 CHƯƠNG X: LUẬT HÌNH s ự QUỐC TẾ 158 I Khái niệm luật hình quốc tế 158 1.1 Định nghĩa 158 1.2 Đối tượng điều chỉnh cấu trúc LHSQT ! 162 1.3 Các nguyên tắc LHSQT 164 1.4 Nguồn LHSQT 170 1.5 Mối quan hệ luật hình quốc tế luật hình quốc g ia 175 1.6 Mối quan hệ LHSQT nhánh khác luật ’ quốc tế 179 II Tội phạm theo quy định LHSQT 180 2.1 Khái niệm tội phạm quốc té 181 2.2 Khái niệm tội phạm có tính chất quốc t ế 183 2.3 Phân biệt tội phạm quốc tế với tội phạm có tính chất quốc tế 186 III Trách nhiệm hình quốc tế cá nhân tội phạm quốc tế .187 3.1 Sơ lược lịch sử phát triển chế định trách nhiệm hình qc tể cá nhân tội phạm quôc tê 187 3.2 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình đơi với tội phạm quốc tế 190 IV Thẩm quyền xét xử tội phạm theo LH SQT 192 4.1 Thẩm quyền xét xử tội phạm quốc tế 193 4.2 Thẩm quyền xét xử tội phạm có tính chất quốc t ế 194 CHƯƠNG XI: LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC T Ế .200 I Khái quát luật môi trường quốc tế .200 1.1 Khái niệm luật môi trường quốc tế 200 1.2 Sự hình thành phát triển luật môi trường quốc tế .203 1.3 Chủ thể luật môi trường quốc tế 212 1.4 Nguồn luật môi trường quốc tể 214 1.5 Một sô nguyên tắc luật môi trường quốc tế 219 II Một sô lĩnh vực điều chỉnh cờ luật môi trường quốc tế 238 2.1 Bảo vệ môi trường biển 238 2.2 Bảo vệ khí 249 2.3 Bảo vệ đa dạng sinh h ọ c 255 2.4 Kiêm soát quốc tế chất chất thải độc h i 265 CHƯƠNG XII: LUẬT KINH TẾ QUỐC TÉ 278 I Khái quát luật kinh tế quốc tế 278 1.1 Khái niệm lịch sử phát triển luật kinh tế quốc tế 279 1.2 Nguồn luật kinh tế quốc tế .282 1.3 Phạm vi điều chinh luật kinh tế quốc t ế 283 1.4 Các nguyên tắc luật kinh tế quốc tế 295 II Một số chủ thể chủ yếu luật kinh tế quốc tế 297 2.1 Các tổ chức kinh tế toàn cầu 2.2 Các tổ chức kinh tế khu vực 321 298 CHƯƠNG XIII: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC T Ế 341 I Khái n iệ m 341 1.1 Định nghĩa đặc điểm tranh chấp quốc tế .341 1.2 Phân loại tranh chấp quốc tế .343 1.3 Thẳm quyền giải tranh chấp quốc tế 344 1.4 Cơ sờ pháp lý giải tranh chấp quốc tế 346 1.5 Ý nghĩa việc giải tranh chấp quốc tế 348 1.6 Các đảm bảo ngăn ngừa giải tranh chấp theo luật quốc t ế 349 II Khái quát biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 352 2.1 Khái niệm phân loại biện pháp hòa bình 352 2.2 Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 353 2.3 Giải tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế 362 2.4 Giải tranh chấp quốc tế tổ chức quốc tế 366 III Một số chế giảỉ tranh chấp quốc t ế 368 3.1 Cơ chế giải tranh chấp Liên họp quốc 369 3.2 Cơ chế giải tranh chấp A SEAN 385 3.3 Cơ chế giải tranh chấp theo Công ước 1982 luật b iể n 409 CHƯƠNG XIV: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 420 ỉ Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế 421 1.1 Định nghĩa đặc điểm nách nhiệm pháp lý quốc tế 421 1.2 Ý nghĩa chế định '‘trách nhiệm pháp lý quốc tế” 423 Trên trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Dự thảo Công ước 2001 qui định Tuy vậy, luật quốc tế quy định tình khơng cho phép quốc gia hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm, là: - Khi nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà hành vi vi phạm quốc gia xâm hại tới nghĩa vụ ghi nhận điều ước quốc tế có giá trị pháp lý tuyệt đối mà quốc gia bắt buộc phải thực hiện, ngoại lệ (quốc gia khơng viện dẫn hồn cảnh đặc biệt cấp thiết để vi phạm nghĩa vụ pháp lý quốc tế đặc biệt vậy); - Khi quốc gia chủ động tạo hoàn cảnh đặc biệt viện dẫn vào để khơng thực cam kết nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà quốc gia tự nguyện gánh vác trước khuôn khổ luật quốc tế Nội dung trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế nêu thể bao quát thực tiễn quan hệ quốc tế Tuy nhiên, chúng cần qui định rõ ràng chi tiết hơn, nâng cao tính phù họp với thực tiễn đời sống quốc tế phát triển mạnh mẽ theo xu tồn cầu hóa ngày phức tạp phong phú III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUÔC TÉ CỦA TỎ CHỨC QUỐC TÉ Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế có nội dung khơng hồn tồn giống trách nhiệm quốc gia Đồng thời, phụ thuộc vào văn thành lập tổ chức quốc tế mà tổ chức quốc tế khác có quyền chủ thể khơng đồng thời cho việc xây dựng hàng rào an ninh phưcmg cách đê bảo vệ lợi ích cùa Israel trước mối nguy hiểm mà nước dã viện Xem Advisory Opinion in Legal Consequences of the Construction of a Wall in the Occupied Palestinian Territory ICJ Rep (2004) tr 136 480 giống nhau, phạm vi nội dung trách nhiệm chúng khác Trong thời điểm luật quốc tế thừa nhận tổ chức quốc tể liên phủ chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế với tư cách nguyên đcm bị đon Tuy nhiên, xuất pháp từ thực tiễn quan hệ quốc tế, tổ chức quốc tế tham gia tích cực thời gian gần vào sinh hoạt quốc tế, trách nhiệm tổ chức quốc tế bắt đầu nghiên cứu cách có hệ thống khoa học luật quốc tế Phần phân tích sở xác định trách nhiệm pháp lý, từ trình bày vấn đề thực trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế 3.1 Cơ sở xác định trách nhiệm tổ chức quốc tế Khi xác định trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế, hai vấn đề càn phải làm rõ Một là, có hay khơng hành vi bất hợp pháp theo luật quốc tế? Hai là, hành vi có quy cho tổ chức quốc tế hay không? Đối với vấn đề thứ nhất, việc xác định hành vi bất hợp pháp phải dựa vào điều ước quốc tế thành lập nên tổ chức quốc tê, điều ước quốc tế khác, đồng thời vào nguyên tăc luật quốc tế quy phạm tập quán Ví dụ, điều ước thành lập tổ chức quốc tế, Hiến chương LHQ, Tuyên bố Bangkok thành lập ASEAN, hiệp ước Maastricht thành lập E U điêu ước quôc tê khác qui định trách nhiệm pháp lý quôc tế chủ thể luật quốc tế, bao gồm tổ chức quốc tế, Hiệp ước nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ năm 1967; Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây ra; Công ước vê trách nhiệm quôc tê thiệt hại hạt nhân năm 1963 Đối với vấn đề thứ hai, tồ chức quốc tế bị quy trách nhiệm trường hợp quan nhân viên tổ chức có hành vi sai trái thực ếc chức mục đích tổ chức Tuy nhiên, cá nhân nhóm cá nhân hoàn toàn thực hành vi sai trái điều khiển quốc gia 481 liên quan trách nhiệm khơng thể quy kết cho tổ chức quốc tế Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế truy cứu điều kiện sau đáp ứng: - Thứ nhất, tổ chức quốc tế nhân viên tổ chức có hành vi vi phạm qui định điều ước thành lập tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế mà tổ chức quốc tế thành viên, qui định hành luật quốc tế luật quốc gia nước mà tổ chức quốc tế đóng trụ sờ hoạt động; - Thứ hai, có thiệt hại thực tế (vật chất phi vật chất) phát sinh cho chủ thể bị hại (chủ thể khác luật quốc tế thể nhân, pháp nhân có liên quan); - Thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế phát sinh Dựa nội dung ba điều kiện nêu trên, khẳng định trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế phát sinh không phụ thuộc vào việc tổ chức quốc tế hay nhân viên tổ chức quốc tế có hành vi vi phạm, đồng thời khơng phụ thuộc vào việc luật quốc tế (quy chế tổ chức quốc tế) hay luật quốc gia nước bị thiệt hại bị vi phạm Trong thực tiễn, LHQ chấp nhận trách nhiệm pháp lý quốc tế hoạt động binh sĩ lực lượng gìn giữ hịa bình tổ chức quốc tế toàn cầu này.101 Theo qui định, thiệt hại phát sinh giải điều ước quốc tế hữu quan kí kết LHQ với qc gia, nơi hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ tiến hành Từ góc độ luật quốc tế, tổ chức quốc tế gánh chịu trách nhiệm vật chất phi vật chất, trách nhiệm chủ quan khách quan phụ thuộc vào trường hợp định 101 Reparation Case [1949] ICJ Reports 185 482 Khi giải vấn đề trách nhiệm vật chất, kết hợp trách nhiệm tổ chức quốc tế với trách nhiệm quốc gia thành viên hữu quan Ở sử dụng hai phương án xử lý Một là, yêu cầu truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế tiến hành riêng tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế định phân chia phần trách nhiệm tương ứng cho quốc gia thành viên có liên quan Hai là, yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đưa lúc cho tổ chức quốc tế quốc gia thành viên có liên „„„„ 102 quan 3.2 chức quốc tế Việc thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ Theo khoa học luật quốc tế, hình thức truy cứu trách nhiệm quốc gia áp dụng tổ chức quốc tê Như vậy, hình thức khơi phục nguyên trạng, bồi thường thiệt hại, làm thỏa mãn yêu cầu, trả đũa trừng phạt quốc tế sử dụng trường hợp tổ chức quốc tế hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác đời sống quốc tế Tuy nhiên, tổ chức quốc tế chủ thể có quyền chủ thê đặc thù (phái sinh), vậy, hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế có điểm đặc thù Thứ nhát, vấn đề trách nhiệm phi vật chất (chính trị) tơ chức qc tế vấn đề đề cập luật qc tê phức tạp vấn đề mà điều cốt lõi chế thực Mặc102 102 Ví dụ: Theo Điều XXII(3)(b) Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây năm 1972 có qui địiih vê trách nhiệm chung (liên đới), phài tuân thủ điều kiện sau đây: - Các yêu cầu bồi thường thiệt hại phải đưa trước tiên cho tơ chức quốc tế thực hoạt động phóng phương tiện bay vụ trụ - Nếu thời hạn tháng tổ chức quốc tế'khơng bồi thường, quốc gia bị hại đưa yêu cầu cho quốc gia thành viên có liên quan tồ chức quốc tế 483 dù vậy, hình thành quan điêm cho tât hình thức truy cửu trách nhiệm phi vật chât tơ chức quốc tế áp dụng với điều kiện hình thức khơng mâu thuẫn với tình chất đặc biệt tổ chức quốc tế Các hình thức truy cứu trách nhiệm phi vật chât tơ chức quốc tế bao gồm việc tước bỏ số quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế chí hình thức giải thể tổ chức quốc tế Như vậy, khác biệt tổ chức quốc tế với quốc gia quyền hai loại chủ thể tác động tới hình thành hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ.103 Thứ hai, đề cập trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế, cần lưu ý trách nhiệm tổ chức quốc tế thể nhân làm việc cho tổ chức quốc tế Đổi với nhóm chủ thể pháp lý (viên chức chuyên viên tổ chức quốc tế), tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ đảm bảo điều kiện làm việc sinh sống cho họ Các điều kiện ghi nhận hợp đồng lao động nghị quy chế nhân viên tổ chức quốc tế Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế thành lập tòa án hành chính, LHQ hay Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization, ỈLO) thành lập tòa án hành Nhìn chung, tịa án hành kiểu có thẩm quyền giải vụ việc liên quan nhân viên tổ chức quốc tê với tổ chức quốc tế, có quyền định mức độ trách nhiệm tô chức quôc tê trường hợp vi phạm điêu khoản hợp đông lao động, quy định thuê người lao động, vê chê độ phúc lợi nhân viên tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan khác Các phán tịa án hành 103 Xem ủ y ban Pháp luật quốc tế, ‘Draft articles on the responsibility of international organizations, with commentaries 2011, http://untreaty.un.org/ilc/texts/instruments/english/commentaries/9_l 1_2011.p df; Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, 2007, tr 498-490 484 có hiệu lực pháp luật ràng buộc bên tranh chấp (nhân viên tổ chức quốc tế tham gia vụ kiện) Đồng thời tổ chức quốc tế không quyền từ chổi thực thi phán ban hành Quan điêm nhât quán ghi nhận hai kết luận tư vấn pháp lý Tòa án Công lý quốc tế ngày 13/07/1954 vê hiệu lực án Tịa Trọng tài hành LHQ quyền miễn trừ (1953-1954) vằ 23/10/1956 ILO đơn thỉnh cầu kiện Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa LHQ ( United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, UNESCO) Thứ ha, tham gia với tư cách nguyên đơn, tổ chức quốc tế có quyền đưa yêu cầu khiếu nại thưa kiện chủ thể có liên quan trường hợp tổ chức quốc tế bị thiệt hại tài sản người Trong kết luận tư vấn pháp lý Tịa án Cơng lý quốc tế đưa ngày 11/04/1949 vấn đề bồi thường thiệt hại m LHQ phải gánh chịu thực nhiệm vụ rõ: tổ chức quốc tế có quyền đưa yêu cầu đòi hỏi bồi thường thiệt hại gây cho tổ chức quốc tế Trong thực tiễn hoạt dộng mình, LHQ đưa yêu cầu vậy.104 Thứ tư, tổ chức quổc tế không gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế theo luật quốc tế, mà theo luật quốc gia (bao gồm tư pháp quốc tế) Trong trường hợp này, trách nhiệm tổ chức quốc tế xác định dựa vào điều ước 104 Ví dụ: vào năm 1949, LHQ có u cầu chống lại Israel Tịa án Cơng lý quốc tế vụ việc đặc phái viên LHQ —huân tước Bemadotte quan sát viên quân Shearer LHQ bị bọn khủng bố Israel giết hại (Vụ Huân tước Bernadette —Bồi thường thiệt hại phái giành chịu phục vụ cho LHQ) Tịa án Cơng lý quốc tế cho rằng, tổ chức quốc tế có quyên mặc định để khởi kiện, bời lẽ tổ chức không thê thực chức cùa cách có hiệu khơng có giúp đỡ nhân viên Ngược lại người phục vụ cách hiệu trung thành khơng có bào vệ cách chăc chăn từ phía tộ chức Vụ việc sau giải thông qua đàm phán Israel châp nhận bôi thường, từ chổi nghĩa vụ mà họ phải thực 485 quốc tế thành lập tổ chức quốc tế thỏa thuận quốc tế tổ chức quốc tế với quốc gia, nơi đóng trụ sở quan đại diện tổ chức quốc tế IV TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐÓI VÓI THIỆT HẠI GÂY RA BỞI HÀNH v i LUẬT QC TẾ KHƠNG CẨM (TRÁCH NHIỆM PHÁP LY KHÁCH QUAN) Như đề cập, trách nhiệm pháp lý đặt quốc gia nói riêng chủ thể luật quốc tế nói chung bao gồm trường họp quốc gia (chủ thể luật quốc tế) có hành vi mà luật quốc tế khơng cấm lại gây thiệt hại cho quốc gia (chủ thể luật quốc tế) khác (gọi trách nhiệm pháp lý khách quan) Bản chất trách nhiệm việc thực trách nhiệm pháp lý khách quan có đặc thù so với trách nhiệm trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Phần giới thiệu hình thành nguồn chế định trách nhiệm pháp lý khách quan, xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý khách quan 4.1 Sự hình thành nguồn luật định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Trong khoa học luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan loại trách nhiệm mà chủ thể luật quốc tế phải gánh vác thực hành vi mà luật quốc tế không nghiêm cấm làm phát sinh thiệt hại Lúc này, chủ thể thực hành vi phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Quá trình hình thành định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan hệ tất yếu phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ Cộng đồng quốc tế, trước tiên chủ yếu quốc gia áp dụng ngày nhiều qui mô lớn phương tiện hàng không, vũ trụ, tàu biển sử dụng lượng hạt nhân ngày đại, sừ dụng công nghệ - kĩ thuật cao, xây dựng nhiều nhà máy 486 điện hạt nhân Mặt khác, hoạt động lại cần thiết cho phát triển xã hội loài người Nguồn luật định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan điều ước quốc tế chuyên biệt, như: Công ước quốc tế trách nhiệm quốc tế đổi với thiệt hại phưcmg tiện bay vũ trụ gây năm 1972; Công ước trách nhiệm bên thứ ba hoạt động lượng hạt nhân năm 1960; Công ước bổ sung cho công ước năm 1963; Công ước trách nhiệm người tác nghiệp tàu hạt nhân năm 1962; Côns ước trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân năm 1963; Công ước bồi thường thiệt hại phát sinh phưcmg tiện bay hàng không gây cho người thứ ba mặt đất năm 1952 Các công ước sở pháp lý đảm bảo truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan có hiệu quả, đảm bảo an ninh an toàn cho đời sống nhân loại Trong giai đoạn nay, q trình pháp điển hóa qui phạm định chế khiêm tốn tiếp tục khuôn khổ ủy ban luật quốc tế LHQ 4.2 Căn cử xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Các điều ước quốc tế chuyên môn trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan qui định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh từ số hoạt động cụ thể mà luật quốc tế không nghiêm cấm, đồng thời xác lập quyền quốc gia bị hại quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Khác với trách nhiệm chủ quan, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan đựợc hmh thành dựa sở nguyên tắc rủi ro Chủ thể luật quôc tê thực hoạt động nguy hiểm có mức độ rủi ro cao, nhăm thu nhũng lợi ích định phải chấp nhận khả phát sinh thiệt hại trình thực hoạt dộng 487 Theo khoa học luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan truy cứu dựa ba sở quan trọng sau đây: Thứ nhất, có qui phạm pháp lý quốc tế qui định quyền nghĩa vụ pháp lý bên quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Trong thực tế, ừách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan thực dễ dàng thuận lợi hơn, tồn điều ước quốc tế chun mơn loại Ví dụ, Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây qui định quốc gia phóng phương tiện bay vũ trụ "'chịu trách nhiệm tuyệt đổi việc bồi thường thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây mặt đất cho phương tiện bay hàng không hành trình bay.,,m Thứ hai, biến pháp lý sơ sở thực tế để bên có liên quan áp dụng qui phạm phápvlý quốc tế tương ứng ghi nhận điều ước quốc tế Sự biến pháp lý nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại vật chất thực tế Đây biến mà quốc gia khơng có khả chế ngự kiểm sốt q trình vận hành nguồn nguy hiểm cao độ, biến đổi đầy bất ngờ khắc phục sừ dụng chúng Hậu thiệt hại vật chất phát sinh không phụ thuộc vào ý muốn quốc gia hữu quan, đồng thời quốc gia khắc phục biến này, cho dù áp dụng tất biện pháp cần thiết Cần nhấn mạnh rằng, biến coi sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan chúng ghi nhận điều ước quốc tế chun mơn có hiệu lực lĩnh vực hoạt động đặc biệt nhân loại, nguồn nguy hiểm cao độ qui định Thứ ba, có mối quan hệ nhân biến pháp lý với thiệt hại vật chất thực tế phát sinh Đây mối quan hệ vận động105 105 Điều Công ước 1972 trách nhiệm quốc tế thiệt hại phưong tiện bay vũ trụ gây 488 nội nguyên nhân kết quả, thể việc biến pháp lý nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây thiệt hại vật chất Ví dụ: vụ nổ tàu vũ trụ thoi Discovery trở trái đất nguyên nhân gây thiệt hại người tài sản mặt đất, mảnh vỡ tàu vũ trụ rơi xuống bề mặt trái đất 4.3 khách quan Các hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan tồn loại hình trách nhiệm vật chất Vì vậy, hình thức thực trách nhiệm vật chất đề cập phần trách nhiệm pháp lý chù quan (như bồi thường thiệt hại, khôi phục lại nguyên trạng) áp dụng trách nhiệm khách quan Tuy nhiên, việc thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan có đặc thù, thê điêu ước quôc tê chuyên môn điều chỉnh loại hình trách nhiệm pháp lý quốc tê Các điều ước quốc tế chuyên môn quy định lĩnh vực cụ thể áp dụng Ngoài lĩnh vực này, quốc gia thực hành vi mà luật quốc tế không nghiêm cấm gây thiệt hại khơng bị truy cứu trách nhiệm, ngoại trừ có tập quán quốc tê tương ứng nguyên tắc, điều ước quốc tế thường quy định giới hạn tối đa (giới hạn trần) mức bồi thường thiệt hại Đây qui định hợp lý giới hạn bồi thường cần thiết luôn găn liên với trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa sở rủi ro Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, thiệt hại vật chất phát sinh trường hợp trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan thường nghiêm trọng Trong đó, khả bồi thường thiệt hại chủ thể luật quốc tế có hạn Họ không thê khôi phục nguyên trạng đền bù toàn thiệt hại vật chât phát sinh, khả tài chính, khoa học cơng nghệ hữu hạn Ví dụ: vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986 Ukraina gây thiệt hại vơ to lớn cho Liên Xơ, đơng thời ca quốc gia láng giềng khác bị anh hưởng Việc bôi 489 thường khôi phục lại ngun trạng địi hỏi khoản kinh phí khổng lồ trang thiết bị khoa học - kỹ thuật, công nghệ đại tiên tiến nhất, mà Liên Xơ khó đáp ứng Cần lưu ý rằng, bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm pháp lý khách quan áp dụng thiệt hại thực tế phát sinh Thiệt hại thực tế hiểu giá trị tài sản bị hư hại cộng với khoản chi phí mà quốc gia bị hại phải bỏ để khắc phục, sửa chữa tổn thất tài sản Đồng thời, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nghĩa vụ pháp lý quốc tế qui định điều ước quốc tế chuyên môn điều ước quốc tế tổ chức quốc tế mà chủ thể gây hại phải bắt buộc thi hành tuân thủ theo tinh thần nguyên tắc Pacta sunt servanda luật quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình Brownlie (lan), Principles o f Public International Law,Oxford, 6111ed, 2003 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, 2007 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế: Dùng trường Đại học chuyên ngành luật, ngoại giao, Nxb Giáo dục, 2010 Fieldler (W), “State Succession”, EPIL 10, 1987 Hall (Stephen), Principles o f International Law, 3rd ed, LexisNexis Butterworths, 2011 Kaczorowska (Alina), (Routledge, 4th ed, 2010) 490 Public International Law Malanczuk (Peter), Akehurst’s International Law (7th ed, Routledge, 1997) Ngô Hữu Phước, Luật Quốc tế: Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Shaw (Malcolm N), International Cambridge University Press, 2008 Law, 6th ed, 10 Nguyễn Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quôc gia, 2011 11 Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh, Hồng Ly Anh, Luật qc tê: Lý luận thực tiên, Nxb Giáo dục, 2001 12 Nguyễn Trung Tín, Tìm hiểu Luật quốc tế, Nxb Đồng Nai, 2000 13 Turk (Danilo), Recognition o f States: A Comment, 1993 14 Nguyễn Thị Yên, Ngô Hữu Phước, Tập giảng Khải luận chung luật quốc tể, TP Hồ Chí Minh, 2008 Các văn pháp luật quốc tế Việt Nam Hiến chưorng Liên hợp quốc 1945 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 Công ước Vienna 1969 luật điều ước quốc tế Công ước trách nhiệm pháp lý thiệt hại phát sinh từ hoạt động vũ trụ năm 1972 Công ước ngăn chặn trừng trị tội phân biệt chủng tộc năm 1973 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Dir thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quôc tê quốc gia hành vi sai- trái quốc tế (Draft Articles on Responsìbilitv o f States fo r Internationally Wrongful Acts) 491 thông qua khóa họp lần thứ 53 ủ y ban Pháp luật quốc tế, tháng năm 2001 Quy chế Rome Tịa án Hình quốc tế 2002 Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi sai trái quốc tễ (Draft Articles on Responsibility o f International Organisations fo r Internationally Wrongful Acts) thông qua khóa họp lần thứ 61 ủ y ban Pháp luật quốc tế tháng năm 2009 Các án vụ việc s.s “Wimbledon ”, 1923, PCU, Series A, No German Settlers in Poland, Advisory Opinion, PCIJ Reports, Series B, No 1923 Spanish Zone o f Morocco Claims (UK RIAA615, 1924 V Spain), Youmans Claim (US V Mexico), UNRIAA 110, 1926 Factory at Chorzow, PCIJ series A No 9, 1927 Caire Claim ( 1929) (Pháp Mexico) RIAA 516 Greco-Bulgarian “Communities”, Advisory Opinion, PCIJ Reports, Series B, No 17, 1930 Free Zones o f Upper Savoy and the District o f Gex, Order o f December, PCIJ, Series A, No 24, 1930 Treatment o f Polish Nationals and Other Persons o f Polish Origin or Speéch in the Danzig Territory, Advisory Opinion, PCIJ, Series A/B, No 44, 1932 10 Phosphates in Morocco, PCIJ Series B No 74, 1938 11 Corfu Channel, Merits, Judgment, ICJ Reports 1949 12 Reparation fo r Injuries Suffered in the Service o f the United Nations, Advisory Opinion, ICJ Reports 1949 492 13 Temple o f Preah Reports 1962 Vihear, Merits, Judgment, ICJ 14 Barcelona Traction Light Limited, Judgment, ICJ Reports 1970 and Power Company 15 Case Concerning United States Diplomatic and Consular S ta ff in Tehran (United States o f America v Iran), ICJ Reports 1979 16 United States Diplomatic and Consular S ta ff in Tehran, Judgment, ICJ Reports 1980 17 Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v United States o f America), Merits Judgment, ICJ Reports 1986 18 Case Concerning the Difference between New Zealand and France concerning the Interpretation or Application o f Two Agreements, concluded on July 1986 between the Two States and which related to the Problems arising from the Rainbow Warrior Affair (New Zealand v France), 20 RIAA 217, 1990 19 Gabcikovo-Nagymaros Judgment, ICJ Reports 1997 Project (HungarylSlovakia), 20 Difference Relating to Immunity from Legal Process o f a Special Rapporteur o f the Commission on Human Rights, Advisory Opinion, ICJ Reports 1999 21 Yearbook o f the International Law Commission (2001) Vol II, Pt II 22 Legal Consequences o f the Construction o f a Wall in the Occupied Palestinian Territory ICJ Reports 2004 Website International Court of Justice 493 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHA XUAT b ả n HổNG đ ứ c Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà N ội Email: nhaxuatbanhongduc65@ gm ail.com ; nhaxuatbanhongduc@ yahoo.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 GIẢO TRÌNH CƠNG PHÁP QUỐC TÊ - QUYÊN Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bùi Việt Bắc Chiu trách nhiệm nội dung Tơng biên tập Lý Bá Tồn Chịu trách nhỉệrn thảo Hội đồng Khoa học - Đào tạp Trường ĐH Luật TP HCM Chủ biên TS Trần Thị Thùy Dương TS Trần Thăng Long Biên soạn TS Trần Thị Thùy Dương, *TS Trần Thăng Long TS N gô Hừu Phước, CN Hà Thị Hạnh ThS N guyễn Thị Vân Huyền, ThS Lê Đức Phương ThS N guyên N gọc Lâm, TS N guyên Thị Phương Hoa TS Trần Việt Dũng, TS Trần Phú Vinh ThS Lê Tân Phát, ThS N guyền Thị Yên Biên tập Phan Thị N gọc Minh Đối tác liên kết Trường Đại học Luật TP.HCM 2-4 Nguyễn Tất Thành, P.12, Q.4, TP.HCM ln 1.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 cm, Công ty c ổ phần In Khuyến học phía Nam (Dịu c h i: Lơ B5-8, chùmg D4, Khu CƠIÌỊỊ nghiệp Tân Phú Trung, Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh) SỐXNDKXB: 7-202l/CXBlPH/03-Ol/HĐ So QĐXB: 299/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 22/01/2021 ln xong nộp lun chiểu năm 2021 Mã số sách licu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-318-757-1

Ngày đăng: 07/04/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan