Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 295 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Luật Môi Trường Quốc Tế
Định dạng
Số trang
295
Dung lượng
7,11 MB
Nội dung
CHƯƠNG XI LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ So với ngành truyền thống luật quốc tế, nguyên tắc quy phạm luật quốc tế môi trường mẻ Mặc dầu vậy, nhận thức môi trường tầm quan trọng môi trường, bảo vệ gìn giữ mơi trường nhân loại mối quan tâm lớn cộng đông quốc tê Nghiên cứu luật môi trường quốc tế trở thành xu phát triển khoa học luật quốc tế ngày Chương nghiên cửu'trước hết vấn đề luật môi trường quốc tế bao gồm hình thành phát triển, chủ thể, nguồn nguyên tắc ngành luật Phần chương giới thiệu lĩnh vực điều chỉnh luật môi trường quốc tế bao gồm lĩnh vực bảo vệ môi trường biển, bảo vệ khí quyển, đa dạng sinh học, kiểm sốt quốc tế chất chất thải nguy hại I KHÁI QT VÈ LUẬT MƠI TRƯỜNG QC TÉ 1.1 Khái niệm luật môi trường quốc tế So với ngành luật độc lập khác hệ thống pháp luật quốc tế luật biển quốc tế, luật ngoại giao lãnh hay luật quốc tế quyền người, luật môi trường quốc tế ngành luật mẻ Khái niệm hệ thống nguyên tắc quy phạm điều chỉnh vấn đề môi trường phạm vi toàn cầu đê cập đến kể từ kỷ thứ 19 Bên cạnh đó, chưa có thiết chế tồn cầu để điều chinh vấn đê mơi trường (ví dụ Tổ chức Thương mại giới WTO) hay quan giải tranh 1 Catherine Redwell, “International environmental law”, Malcolm D Evans (ed), International law , 3rd ed, 2010, tr 689 200 chấp vấn đề (tương tự quan giải tranh chấp qc tê WTO Tịa Trọng tài để giải tranh chấp quốc tế luật biển) Mặc dù vậy, luật môi trường quốc tế đảm bảo tiêu chí ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế Điều thể thống chủ thể, nguồn phương pháp điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, luật môi trường quốc tế điều chỉnh hoạt động quốc gia chủ thể khác luật quốc tế việc khai thác, bảo vệ gìn giữ mơi trường quốc tế tài nguyên thiên nhiên vấn đề quốc tê khác liên quan mật thiết đến môi trường phát triển chung cộng đồng quốc tế Đổi tượng điều chỉnh luật môi trường quốc gắn liền với định nghĩa môi trường Khái niệm “môi trường” nhìn chung chưa định nghĩa cách đầy đủ.2 Chẳng hạn, Công ước LHQ luật biển năm 1982 đưa định nghĩa khái niệm “ô nhiễm môi trường biển” khái niệm “môi trường biển” lại không định nghĩa cách đầy đủ “Môi trường” thường định nghĩa cách bao trùm sô công ước quốc tế môi trường Chẳng hạn, Điều khoản 10 Công ước Cộng đồng châu Âu năm 1993 trách nhiệm dân thiệt hại gây hành vi nguy hiểm môi trường, “môi trường” định nghĩa “các nguồn tài ngnvên thiên nhiên hữu sinh vơ sinh khơng khí, nước, đất, động thực vật Sự tương hô chúng; tài sản tạo thành di sản văn hóa yếu ¡Ạ đặc thù cành quan” Định nghĩa bao quát đối tượng bảo vệ đề cập công ước quôc tế quan trọng vê môi trường như: di sàn Catherine Redwell, sđd, tr 688 201 thiên nhiên văn hóa;3 giống lồi cần bảo vệ4 nhiễm môi trư ờng.5 Luật môi trường quốc tế, với tư cách m ột ngành độc lập luật quốc tế, bao gồm nguyên tắc chuẩn mực bảo vệ gìn giữ mơi trường, nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia việc tuân thủ cam kết vê môi trường, chế thực thi trách nhiệm pháp lý lĩnh vực môi trường khung pháp lý lĩnh vực môi trường cụ thể Phạm vi điều chỉnh Luật môi trường quốc tế bao quát nhiều lĩnh vực gắn liền với người phát triển N ghành luật có mối liên hệ chặt chẽ với luật mơi trường quốc gia, thể việc lĩnh vực điều chỉnh luật môi trường quốc tế gắn liền với lợi ích quốc gia, nguyên tăc quy phạm luật môi trường quốc tế sờ cho việc quy định tạo khuôn mẫu cho việc điểu chỉnh phạm vi quốc gia, đồng thời việc thực có hiệu luật mơi trường quốc tế phụ thuộc lớn vào việc thực quốc gia Do tính quốc tế vấn đề môi trường m ngày việc giải pháp luật vấn đề môi trường phạm vi quốc gia tách rời với việc giải quy mơ tồn cầu Mặc dù vậy, ngành mới, luật mơi trường quốc tế có hạn chế so với ngành luật khác hệ thống luật quốc tế Mặc dù số lượng điều ước quốc tế ngày phong phú bao quát nhiều lĩnh vực môi trường, phần lớn chúng ghi nhận áp dụng phạm vi khu vực, công ước quy mơ tồn cầu khơng nhiều Ngồi ra, việc áp dụng quy phạm luật quốc tế mơi trường Điều chinh bời cơng ưóc năm 1972 cùa UNESCO việc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên cùa thê giới Đe cập công ước cùa LHQ năm 1992 đa dạng sinh học Điều chinh bới Công ước London 1972 vê thài đổ (dumping) Công ước cùa LHQ năm 1979 vê nhiêm khơng khí tâm xa xuyên biên giới 202 thông qua chế tài phán quốc tế khơng nhiều, nhiều ngun tắc, quy phạm tiêu chuẩn luật môi trường quốc tế chưa làm rõ việc coi m ột số nguyên tắc nguyên tắc tập quán có tính bắt buộc cịn chưa thống Do có khác biệt lợi ích trách nhiệm nhóm quốc gia, nhiều nguyên tắc quy phạm luật môi trường quốc tế dừng lại việc kêu gọi tự nguyện thực quốc gia Bên cạnh đó, phần lớn nguyên tắc chưa giải thích thống m ặt khoa học, có tính chất khung, mềm dẻo, thỏa hiệp, chủ yếu nhằm đạt thỏa thuận sơ khởi để đối phó với vấn đề mơi trường nảy sinh trước mắt N gồi ra, tính cưỡng chế thấp, chế thực lỏng lẻo thiếu vắng chế tài hữu hiệu cho việc tuân thủ điểm hạn chế khác ngành luật 1.2 quốc tế Sự hình thành phát triển luật mơi trường Mặc dù quy định ngành luật môi trường quốc tế có nguồn gốc hình thành từ kỷ 19,6 vẩn đề môi trường bắt đầu trờ thành chủ đề quốc tế kể từ sau Thế chiến thứ Vụ kiện Trail Sm elter Mỹ Canada năm 1941 vụ việc lĩnh vực này.7 Bắt đầu từ năm 1960, mối quan tâm đôi với suy thối mơi trường ngày lớn Hội nghị môi trường người năm 1972 Stockholm bảo trợ LHQ bước quan trọng đánh dấu phát triển mạnh mẽ phạm vi quốc tế Tiếp theo đó, LHQ thành lập quan chuyên trách trực thuộc Đại hội đồng gọi Chương trình LHQ mơi trường ( U nited Nations Environm ent Programme, UNEP) có trụ sở Alexandre Kiss and Dinah Shelton, Guide to International Environmental Law, Martinus Nijhoff Publishers, 2007 Trail Smelter, UNRIAA, vol HI (Series No I949.V.2) 203 Nairobi (Kenya) Hiện UNEP quan quốc tế có chức tham gia giải vấn đề liên quan đến môi trường số tổ chức quốc tế hệ thống LHQ gánh vác tích cực phần trách nhiệm mơi trường tồn câu Tổ chức Lương thực giới (F ood and Agriculture Organization, FAO) chịu trách nhiệm việc bảọ tồn nguồn tài nguyên đánh bắt Tổ chức Hàng hải quôc tê (International Maritime Organization, IMO) chịu trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường biển Nhìn chung, phát triển luật mơi trường quốc tế có thê chia thành giai đoạn:8 giai đoạn trước Hội nghị Stockholm, giai đoạn từ Hội nghị Stockholm đến Hội nghị Rio, giai đoạn từ Hội nghị Rio đếrrnay 1.2.1 Giai đoạn trước H ội nghị Stockholm Ở kỷ 19, quốc gia bắt đầu có thỏa thuận mức độ khu vực nhăm điều chinh hỉnh thức cụ thể ô nhiễm môi trường ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn nhiễm nước tác động chúng người Điều ước quốc tế ký kết liên quan đến thỏa thuận đánh băt cá nhăm mục đích đảm bảo trì việc đánh bắt lâu dài lồi có giá trị kinh tế loài di cư cư trú biển Điều ước toàn cầu mơi trường kể đến Cơng ước bảo vệ lồi chim có ích cho nông nghiệp ký năm 1902 Một số điều ước quốc tế song phương khu vực khác ký kết nhằm giải vấn đề riêng rẽ môi trường.9 Phillips Sands, Principles of International Environmental Law, Cam bridge, 2nd ed 2003; Alexandre Kiss and Dinah Shelton, sđd Cụ thể kể đến Hiệp ước song phưorng Mỹ Anh việc bào vệ bào tồn loài hài cấu năm 1911 Công ước bảo tồn hải câu biên Băc Thái Bình Dương năm 1957; điều ước song phương dịng sơng hồ biên giới, chẳng hạn Hiệp định vê sông biên giới Mỹ Canada nam 1909 tron° đo đề cáp đến vấn đề ô nhiễm nguon nước kiểm sốt 204 Mặc dù có phạm vi điều chỉnh hạn chế, điều ước tạo tiền đề cho điều ước quốc tế mơi trường sau cụ thể kêu gọi hợp tác, áp dụng biện pháp bảo tồn cu thể điêu chỉnh hoạt động thương mại quy mô quôc tê Môt số điều ước trở thành khuôn mẫu cho điều ước quốc tế sau, đặc biệt điều ước liên quan đến bảo tồn thiên nhiên loại động vật hoang dã Bên cạnh đó, số án lệ quốc tế đóng góp quan trọng cho phát triển luật môi trường quôc tế thông qua việc ghi nhận nguyên tắc liên quan đến ô nhiễm xuyên biên giới (vụ Trail Sm elter năm 1941) hay nghĩa vụ quốc gia phạm vi lãnh thổ thuộc chủ quyền khơng làm phương hại đến quyền quốc gia khác có vấn đề mơi trường (vụ Eo biển Corfu năm 1949) Sau Thế chiến thứ hai, vấn đề mơi trường tồn cầu ngày trở nên có tính thời với bùng nổ hoạt động kinh tế phát triển công nghệ Một số vấn đề liên quan tới mơi trường địi hỏi cần điều chỉnh cố tràn dầu, việc phát triển sử dụng lượng hạt nhân nguy nhiễm phóng xạ, việc khai thác mức dẫn đến tài nguyên sinh vật có nguy bị cạn kiệt, viêc sử dụng hóa chất chê phâm công nghiệp độc hại nông nghiệp mât cân đôi phát triển kinh tế nước giàu nghèo Trong bối cảnh đó, Hội nghị môi trường triệu tập Stockholm năm 1972 bảo trợ LHQ Bên cạnh tham gia thể quan điểm quốc gia phát triên, ý nghĩa quan trọng Hội nghị Stockholm việc thông qua Tuyên bố Stockholm môi trường người với kế hoạch hành động bao gồm 109 nhiễm; Công ước bảo tồn lồi động thực vật tình trạng thiên nhiên cùa chúng năm 1933 (áp dụng cho thuộc địa châu Phi châu Phi nói chung) Công ước bảo vệ thiên nhiên bâo tồn hoang dã Tây bán cầu năm 1940 205 khuyến nghị nghị cam kết tài tổ chức Đây coi văn kiện quan trọng tồn cầu có tính tồn diện bảo vệ môi trư n g 10 N hững nguyên tắc quan trọng Tuyên bố Stockholm chia thành nhóm: - Nguyên tắc thứ nhất: tuyên bố quyền người gắn chúng với việc bảo vệ phát triển môi trường; - N guyên tắc từ đến 7: tuyên bố thành phần tài nguyên thiên nhiên, nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ cho hệ tương lai, cần thiết phải quản lý đầy đủ môi trường cần thiết phải hợp tác quốc tế phối hợp hành động mơi trường; - Các nguyên tắc từ 21 đến 26: đề cập nguyên tắc luật môi trường quốc tế, kêu gọi quốc gia hợp tác phát triển luật quốc tế trách nhiệm bồi thường đổi với ô nhiễm thiệt hại liên quốc gia 1.2.2 Từ H ội nghị Stockholm đến H ội nghị Rio Những kết Hội nghị Stockholm có ý nghĩa quan trọng phát triển luật môi trường quốc tế thập niên Các điều ước quốc tế thời kỳ tập trung bảo vệ lĩnh vực cụ thể môi trường biển nguồn nước ngọt, khí quyền khơng gian, động thực vật hoang dã Mặc dù vậy, năm 1980, việc điều chỉnh vấn đề môi trường cách riêng lẻ giải quyêt phân tỏ khơng có hiệu việc chống lại suy thối mơi trường ngày m ột gia tăng Ngồi ra, tơ chức qc tê cho thấy hạn chê việc giải vân đề mơi trường Điều địi hỏi cộng đồng quốc tế phải có nỗ lực có cách tiếp cận cách tổng thể nhằm giải triệt *206 10 Alexandre Kiss and Dinah Shelton, sđd, tr 35 206 để nguồn ảnh hưởng nguy dẫn đến thiệt hại cho môi trường Bên cạnh đó, kể từ năm 1980 xuất vấn đề môi trường chưa nghiên cứu điều chỉnh trước nhiễm khơng khí tầm xa hay suy giảm tầng ozone, nguy rị rỉ vả nhiễm phóng xạ từ nhà m áy điện nguyên tử, nhu cầu điều chỉnh hóa chất, chất thải độc hại quy trình có khả gây thiệt hại cho m ôi trường K ết loạt điều ước quốc tế ký kết Công ước toàn cầu bảo vệ tầng ozone năm 1985 Nghị định thư M ontreal năm 1987, Công ước thông báo sớm cố hạt nhân Công ước trợ giúp trường hợp tai nạn hạt nhân cố phóng xạ năm 1986, C ơng ước Basel vận chuyển chất độc hại việc xử lý số điều ước quốc tế khu vực liên quan N goài sờ nguyên tắc 21 Hội nghị Stockholm , số nguyên tắc luật môi trường quốc tế hình thành giai đoạn M ột ví dụ nguyên tắc hình thức văn kiện đưa Tổ chức hợp tác phát triển (O rganisation fo r Econom ic C o operation and D evelopm ent, OECD) sau thơng qua văn kiện UNEP, chẳng hạn “Các nguyên tắc ứng xử lĩnh vực môi trường hướng dẫn quốc gia việc bảo tồn sử dụng hài hòa nguồn tài nguyên thiên nhiên chia sẻ hai nhiều quốc gia” năm 1978 Bên cạnh đó, kể đến số nguyên tắc tập quán công nhận chủ quyền quốc gia tài nguyên thiên nhiên, nghĩa vụ đảm bảo giới hạn hoạt động môi trường phạm vi tài phán quốc gia không làm ảnh hưởng việc thực chủ quyền quốc gia khác, nghĩa vụ thơng báo tư vấn hoạt động có khả ảnh hưởng đến môi trường cho quốc gia liên quan hay nghĩa vụ đảm bảo tiếp cận 207 quy định hành tố tụng cho công dân nước khác Sự phát triển mạnh mẽ luật môi trường quốc tế thể việc gắn kết vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế, cách tiếp cận chủ đạo luật môi trường quôc tế giai đoạn M ột số quan thúc đẩy việc xây dựng luật môi trường theo hướng ủ y ban Thế giới m ôi trường phát triển ( W orld Com mission on E nvironm ent a n d D evelopm ent), sau gọi ủ y ban B rundtland.11 Báo cáo ủ y ban Brundtland năm 1987 nhấn m ạnh cần thiết việc kết hợp chặt chẽ sách phát triển với vấn đề m ôi trường, đặc biệt đưa khái niệm “phát triển bền vững” (sustainable developm ent) Đây m ột tiền đề quan trọng dẫn đến triệu tập Hội nghị LHQ môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro, B razil tháng năm 1992 (Hội nghị Rio) 1,2.3 Từ H ội nghị Rio đến Hội nghị Rio đánh dấu chuyển biến quan trọng luật môi trường quôc tê kê từ sau Hội nghị Stockholm năm 1972 Đáng ý hai công ước quan trọng: Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Cơng ước đa dạng sinh học Bên cạnh việc thơng qua Tuyên bố môi trường phát triển (Tuyên bố Rio) Chương trình nghị 21 (A genda 21) Tuyên bô nguyên tắc rừng Tuyên bố Rio bao gồm 27 nguyên tắc, cụ thể hóa kết hợp môi trường phát triển khái niệm “phát triển bền vững” nêu Báo cáo Brundtland Trong đó, nguyên tắc thứ có ý nghĩa quan trọng nhất, theo đó, để đạt phát triển bền vững, bảo vệ môi trường phải trở thành m ột phần khơng thể tách rời tiên trình phát triển 11 ũ y ban lấy theo tên Thủ tướng Na Uy Gro Harlem Brundtland Đại Hội đồng LHỌ ùy nhiệm đứng đầu vào năm 1984 208 xem xét cách độc lập với tiến trình Các ngun tắc khác nêu Tuyên bố Rio khẳng định lại nguyên tắc Hội nghị Stockholm, chẳng hạn nguyên tắc số (về tác động xuyên biên giới); nguyên tắc số 10 (về quyền thông tin công chúng); nguyên tắc số 13 (kêu gọi phát triển quy định trách nhiệm) Đồng thời chúng trở thành ngun tắc có tính pháp lý bắt buộc quốc gia chủ thể khác luật môi trường quốc tế thông qua việc ghi nhận cơng ước quốc tế sau mơi trường, chẳng hạn ngun tắc phịng ngừa (nguyên tắc 15), bên gây thiệt hại phải đền bù (nguyên tắc 16) hay yêu cầu thực đánh giá tác động môi trường hoạt động lên kế hoạch (nguyên tắc 17) hay đảm bảo tham gia công chúng tiếp cận thông tin 12 Tuyên bố Rio nguyên tắc ảnh hưởng đáng kể đến phát triển luật môi trường quốc tế, đặc biệt đến việc định hình hệ thống nguyên tắc quy phạm điều chỉnh vấn đề môi trường, số nguyên tắc quy phạm chưa làm rõ thông qua chế tài phán quốc tế 13 Chương trình nghị 21 đặc biệt trọng vấn đề môi trường phát triển Đây chương trình hành động bao gồm 40 chương, đề cập 115 chủ đề cụ thể Nội dung Chương trình nghị 21 đề cập vấn đề sau: 12 Những nguyên tắc nêu Hội nghị Rio quốc gia đưa vào Công ước quốc tế đa phương trở thành ngun tắc có tính quy phạm Công ước LHQ việc sử dụng không định hướng nguồn nước quốc tế (the 1997 UN Convention on the Non-Navigational Uses o f International Watercourses); Nghị định thư an toận sinh học cùa Công ước năm 1992 đa dạng sinh học năm 2000; Công ước năm 1992 bảo vệ môi trường biển Đông Bắc Đại Tây Dương (the 1992 Convention for the Protection o f the Marine Environment o f the North-East Atlantic) Xem thêm Alexandre Kiss and Dinah Shelton, Sild, tr 39-40 13 Gillian Triggs, International Law: Contemporary Principles and Practices, LexisNexis Butterworth, 2011, tr 906 209 Trên trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Dự thảo Công ước 2001 qui định Tuy vậy, luật quốc tế quy định tình khơng cho phép quốc gia hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm, là: - Khi nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà hành vi vi phạm quốc gia xâm hại tới nghĩa vụ ghi nhận điều ước quốc tế có giá trị pháp lý tuyệt đối mà quốc gia bắt buộc phải thực hiện, khơng có ngoại lệ (quốc gia khơng viện dẫn hoàn cảnh đặc biệt cấp thiết để vi phạm nghĩa vụ pháp lý quốc tế đặc biệt vậy); - Khi quốc gia chủ động tạo hoàn cảnh đặc biệt viện dẫn vào để khơng thực cam kết nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà quốc gia tự nguyện gánh vác trước khn khổ luật quốc tế Nội dung trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế nêu thể bao quát thực tiễn quan hệ quốc tế Tuy nhiên, chúng cần qui định rõ ràng chi tiết hơn, nâng cao tính phù họp với thực tiễn đời sống quốc tế phát triển mạnh mẽ theo xu tồn cầu hóa ngày phức tạp phong phú III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUÔC TÉ CỦA TỎ CHỨC QUỐC TÉ Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế có nội dung khơng hồn tồn giống trách nhiệm quốc gia Đồng thời, phụ thuộc vào văn thành lập tổ chức quốc tế mà tổ chức quốc tế khác có quyền chủ thể không đồng thời cho việc xây dựng hàng rào an ninh phưcmg cách đê bảo vệ lợi ích cùa Israel trước mối nguy hiểm mà nước dã viện Xem Advisory Opinion in Legal Consequences of the Construction of a Wall in the Occupied Palestinian Territory ICJ Rep (2004) tr 136 480 giống nhau, phạm vi nội dung trách nhiệm chúng khác Trong thời điểm luật quốc tế thừa nhận tổ chức quốc tể liên phủ chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế với tư cách nguyên đcm bị đon Tuy nhiên, xuất pháp từ thực tiễn quan hệ quốc tế, tổ chức quốc tế tham gia tích cực thời gian gần vào sinh hoạt quốc tế, trách nhiệm tổ chức quốc tế bắt đầu nghiên cứu cách có hệ thống khoa học luật quốc tế Phần phân tích sở xác định trách nhiệm pháp lý, từ trình bày vấn đề thực trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế 3.1 Cơ sở xác định trách nhiệm tổ chức quốc tế Khi xác định trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế, hai vấn đề càn phải làm rõ Một là, có hay không hành vi bất hợp pháp theo luật quốc tế? Hai là, hành vi có quy cho tổ chức quốc tế hay không? Đối với vấn đề thứ nhất, việc xác định hành vi bất hợp pháp phải dựa vào điều ước quốc tế thành lập nên tổ chức quốc tê, điều ước quốc tế khác, đồng thời vào nguyên tăc luật quốc tế quy phạm tập quán Ví dụ, điều ước thành lập tổ chức quốc tế, Hiến chương LHQ, Tuyên bố Bangkok thành lập ASEAN, hiệp ước Maastricht thành lập E U điêu ước quôc tê khác qui định trách nhiệm pháp lý quôc tế chủ thể luật quốc tế, bao gồm tổ chức quốc tế, Hiệp ước nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ năm 1967; Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây ra; Công ước vê trách nhiệm quôc tê thiệt hại hạt nhân năm 1963 Đối với vấn đề thứ hai, tồ chức quốc tế bị quy trách nhiệm trường hợp quan nhân viên tổ chức có hành vi sai trái thực eác chức mục đích tổ chức Tuy nhiên, cá nhân nhóm cá nhân hồn tồn thực hành vi sai trái điều khiển quốc gia 481 liên quan trách nhiệm khơng thể quy kết cho tổ chức quốc tế Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế truy cứu điều kiện sau đáp ứng: - Thứ nhất, tổ chức quốc tế nhân viên tổ chức có hành vi vi phạm qui định điều ước thành lập tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế mà tổ chức quốc tế thành viên, qui định hành luật quốc tế luật quốc gia nước mà tổ chức quốc tế đóng trụ sờ hoạt động; - Thứ hai, có thiệt hại thực tế (vật chất phi vật chất) phát sinh cho chủ thể bị hại (chủ thể khác luật quốc tế thể nhân, pháp nhân có liên quan); - Thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế phát sinh Dựa nội dung ba điều kiện nêu trên, khẳng định trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế phát sinh không phụ thuộc vào việc tổ chức quốc tế hay nhân viên tổ chức quốc tế có hành vi vi phạm, đồng thời không phụ thuộc vào việc luật quốc tế (quy chế tổ chức quốc tế) hay luật quốc gia nước bị thiệt hại bị vi phạm Trong thực tiễn, LHQ chấp nhận trách nhiệm pháp lý quốc tế hoạt động binh sĩ lực lượng gìn giữ hịa bình tổ chức quốc tế toàn cầu này.101 Theo qui định, thiệt hại phát sinh giải điều ước quốc tế hữu quan kí kết LHQ với quôc gia, nơi hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ tiến hành Từ góc độ luật quốc tế, tổ chức quốc tế gánh chịu trách nhiệm vật chất phi vật chất, trách nhiệm chủ quan khách quan phụ thuộc vào trường hợp định 101 Reparation Case [1949] ICJ Reports 185 482 Khi giải vấn đề trách nhiệm vật chất, kết hợp trách nhiệm tổ chức quốc tế với trách nhiệm quốc gia thành viên hữu quan Ở sử dụng hai phương án xử lý Một là, yêu cầu truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế tiến hành riêng tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế định phân chia phần trách nhiệm tương ứng cho quốc gia thành viên có liên quan Hai là, u cầu địi bồi thường thiệt hại đưa lúc cho tổ chức quốc tế quốc gia thành viên có liên „„„„ 102 quan 3.2 chức quốc tế Việc thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ Theo khoa học luật quốc tế, hình thức truy cứu trách nhiệm quốc gia áp dụng tổ chức quốc tê Như vậy, hình thức khơi phục ngun trạng, bồi thường thiệt hại, làm thỏa mãn yêu cầu, trả đũa trừng phạt quốc tế sử dụng trường hợp tổ chức quốc tế hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác đời sống quốc tế Tuy nhiên, tổ chức quốc tế chủ thể có quyền chủ thê đặc thù (phái sinh), vậy, hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế có điểm đặc thù Thứ nhát, vấn đề trách nhiệm phi vật chất (chính trị) tơ chức qc tế vấn đề đề cập luật quôc tê phức tạp vấn đề mà điều cốt lõi chế thực Mặc102 102 Ví dụ: Theo Điều XXII(3)(b) Cơng ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây năm 1972 có qui địiih vê trách nhiệm chung (liên đới), phài tuân thủ điều kiện sau đây: - Các yêu cầu bồi thường thiệt hại phải đưa trước tiên cho tô chức quốc tế thực hoạt động phóng phương tiện bay vụ trụ - Nếu thời hạn tháng tổ chức quốc tế'không bồi thường, quốc gia bị hại đưa u cầu cho quốc gia thành viên có liên quan tồ chức quốc tế 483 dù vậy, hình thành quan điêm cho tât hình thức truy cửu trách nhiệm phi vật chât tơ chức quốc tế áp dụng với điều kiện hình thức khơng mâu thuẫn với tình chất đặc biệt tổ chức quốc tế Các hình thức truy cứu trách nhiệm phi vật chât tơ chức quốc tế bao gồm việc tước bỏ số quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế chí hình thức giải thể tổ chức quốc tế Như vậy, khác biệt tổ chức quốc tế với quốc gia quyền hai loại chủ thể tác động tới hình thành hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ.103 Thứ hai, đề cập trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế, cần lưu ý trách nhiệm tổ chức quốc tế thể nhân làm việc cho tổ chức quốc tế Đổi với nhóm chủ thể pháp lý (viên chức chuyên viên tổ chức quốc tế), tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ đảm bảo điều kiện làm việc sinh sống cho họ Các điều kiện ghi nhận hợp đồng lao động nghị quy chế nhân viên tổ chức quốc tế Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế thành lập tịa án hành chính, LHQ hay Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization, ỈLO) thành lập tịa án hành Nhìn chung, tịa án hành kiểu có thẩm quyền giải vụ việc liên quan nhân viên tổ chức quốc tê với tổ chức quốc tế, có quyền định mức độ trách nhiệm tô chức quôc tê trường hợp vi phạm điêu khoản hợp đông lao động, quy định thuê người lao động, vê chê độ phúc lợi nhân viên tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan khác Các phán tịa án hành 103 Xem ủ y ban Pháp luật quốc tế, ‘Draft articles on the responsibility of international organizations, with commentaries 2011, http://untreaty.un.org/ilc/texts/instruments/english/commentaries/9_l 1_2011.p df; Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 2007, tr 498-490 484 có hiệu lực pháp luật ràng buộc bên tranh chấp (nhân viên tổ chức quốc tế tham gia vụ kiện) Đồng thời tổ chức quốc tế không quyền từ chổi thực thi phán ban hành Quan điêm nhât quán ghi nhận hai kết luận tư vấn pháp lý Tịa án Cơng lý quốc tế ngày 13/07/1954 vê hiệu lực án Tòa Trọng tài hành LHQ quyền miễn trừ (1953-1954) vằ 23/10/1956 ILO đơn thỉnh cầu kiện Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa LHQ ( United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, UNESCO) Thứ ha, tham gia với tư cách nguyên đơn, tổ chức quốc tế có quyền đưa yêu cầu khiếu nại thưa kiện chủ thể có liên quan trường hợp tổ chức quốc tế bị thiệt hại tài sản người Trong kết luận tư vấn pháp lý Tịa án Cơng lý quốc tế đưa ngày 11/04/1949 vấn đề bồi thường thiệt hại m LHQ phải gánh chịu thực nhiệm vụ rõ: tổ chức quốc tế có quyền đưa yêu cầu đòi hỏi bồi thường thiệt hại gây cho tổ chức quốc tế Trong thực tiễn hoạt dộng mình, LHQ đưa yêu cầu vậy.104 Thứ tư, tổ chức quổc tế không gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế theo luật quốc tế, mà theo luật quốc gia (bao gồm tư pháp quốc tế) Trong trường hợp này, trách nhiệm tổ chức quốc tế xác định dựa vào điều ước 104 Ví dụ: vào năm 1949, LHQ có u cầu chống lại Israel Tịa án Công lý quốc tế vụ việc đặc phái viên LHQ —huân tước Bemadotte quan sát viên quân Shearer LHQ bị bọn khủng bố Israel giết hại (Vụ Huân tước Bernadette —Bồi thường thiệt hại phái giành chịu phục vụ cho LHQ) Tòa án Công lý quốc tế cho rằng, tổ chức quốc tế có quyên mặc định để khởi kiện, bời lẽ tổ chức khơng thê thực chức cùa cách có hiệu khơng có giúp đỡ nhân viên Ngược lại người phục vụ cách hiệu trung thành khơng có bào vệ cách chăc chăn từ phía tộ chức Vụ việc sau giải thơng qua đàm phán Israel châp nhận bôi thường, từ chổi nghĩa vụ mà họ phải thực 485 quốc tế thành lập tổ chức quốc tế thỏa thuận quốc tế tổ chức quốc tế với quốc gia, nơi đóng trụ sở quan đại diện tổ chức quốc tế IV TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐÓI VÓI THIỆT HẠI GÂY RA BỞI HÀNH v i LUẬT QC TẾ KHƠNG CẨM (TRÁCH NHIỆM PHÁP LY KHÁCH QUAN) Như đề cập, trách nhiệm pháp lý đặt quốc gia nói riêng chủ thể luật quốc tế nói chung bao gồm trường họp quốc gia (chủ thể luật quốc tế) có hành vi mà luật quốc tế không cấm lại gây thiệt hại cho quốc gia (chủ thể luật quốc tế) khác (gọi trách nhiệm pháp lý khách quan) Bản chất trách nhiệm việc thực trách nhiệm pháp lý khách quan có đặc thù so với trách nhiệm trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Phần giới thiệu hình thành nguồn chế định trách nhiệm pháp lý khách quan, xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý khách quan 4.1 Sự hình thành nguồn luật định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Trong khoa học luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan loại trách nhiệm mà chủ thể luật quốc tế phải gánh vác thực hành vi mà luật quốc tế không nghiêm cấm làm phát sinh thiệt hại Lúc này, chủ thể thực hành vi phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Q trình hình thành định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan hệ tất yếu phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ Cộng đồng quốc tế, trước tiên chủ yếu quốc gia áp dụng ngày nhiều qui mô lớn phương tiện hàng không, vũ trụ, tàu biển sử dụng lượng hạt nhân ngày đại, sừ dụng công nghệ - kĩ thuật cao, xây dựng nhiều nhà máy 486 điện hạt nhân Mặt khác, hoạt động lại cần thiết cho phát triển xã hội loài người Nguồn luật định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan điều ước quốc tế chuyên biệt, như: Công ước quốc tế trách nhiệm quốc tế đổi với thiệt hại phưcmg tiện bay vũ trụ gây năm 1972; Công ước trách nhiệm bên thứ ba hoạt động lượng hạt nhân năm 1960; Công ước bổ sung cho công ước năm 1963; Công ước trách nhiệm người tác nghiệp tàu hạt nhân năm 1962; Côns ước trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân năm 1963; Công ước bồi thường thiệt hại phát sinh phưcmg tiện bay hàng không gây cho người thứ ba mặt đất năm 1952 Các công ước sở pháp lý đảm bảo truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan có hiệu quả, đảm bảo an ninh an toàn cho đời sống nhân loại Trong giai đoạn nay, trình pháp điển hóa qui phạm định chế cịn khiêm tốn tiếp tục khn khổ ủy ban luật quốc tế LHQ 4.2 Căn cử xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Các điều ước quốc tế chuyên môn trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan qui định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh từ số hoạt động cụ thể mà luật quốc tế không nghiêm cấm, đồng thời xác lập quyền quốc gia bị hại quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Khác với trách nhiệm chủ quan, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan đựợc hmh thành dựa sở nguyên tắc rủi ro Chủ thể luật quôc tê thực hoạt động nguy hiểm có mức độ rủi ro cao, nhăm thu nhũng lợi ích định phải chấp nhận khả phát sinh thiệt hại trình thực hoạt dộng 487 Theo khoa học luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan truy cứu dựa ba sở quan trọng sau đây: Thứ nhất, có qui phạm pháp lý quốc tế qui định quyền nghĩa vụ pháp lý bên quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Trong thực tế, ừách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan thực dễ dàng thuận lợi hơn, tồn điều ước quốc tế chuyên môn loại Ví dụ, Cơng ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây qui định quốc gia phóng phương tiện bay vũ trụ "'chịu trách nhiệm tuyệt đổi việc bồi thường thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây mặt đất cho phương tiện bay hàng khơng hành trình bay.,,m Thứ hai, biến pháp lý sơ sở thực tế để bên có liên quan áp dụng qui phạm phápvlý quốc tế tương ứng ghi nhận điều ước quốc tế Sự biến pháp lý nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại vật chất thực tế Đây biến mà quốc gia khả chế ngự kiểm sốt q trình vận hành nguồn nguy hiểm cao độ, biến đổi đầy bất ngờ khắc phục sừ dụng chúng Hậu thiệt hại vật chất phát sinh không phụ thuộc vào ý muốn quốc gia hữu quan, đồng thời quốc gia khắc phục biến này, cho dù áp dụng tất biện pháp cần thiết Cần nhấn mạnh rằng, biến coi sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan chúng ghi nhận điều ước quốc tế chun mơn có hiệu lực lĩnh vực hoạt động đặc biệt nhân loại, nguồn nguy hiểm cao độ qui định Thứ ba, có mối quan hệ nhân biến pháp lý với thiệt hại vật chất thực tế phát sinh Đây mối quan hệ vận động105 105 Điều Công ước 1972 trách nhiệm quốc tế thiệt hại phưong tiện bay vũ trụ gây 488 nội nguyên nhân kết quả, thể việc biến pháp lý nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây thiệt hại vật chất Ví dụ: vụ nổ tàu vũ trụ thoi Discovery trở trái đất nguyên nhân gây thiệt hại người tài sản mặt đất, mảnh vỡ tàu vũ trụ rơi xuống bề mặt trái đất 4.3 khách quan Các hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan tồn loại hình trách nhiệm vật chất Vì vậy, hình thức thực trách nhiệm vật chất đề cập phần trách nhiệm pháp lý chù quan (như bồi thường thiệt hại, khôi phục lại nguyên trạng) áp dụng trách nhiệm khách quan Tuy nhiên, việc thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan có đặc thù, thê điêu ước qc tê chun mơn điều chỉnh loại hình trách nhiệm pháp lý quốc tê Các điều ước quốc tế chuyên môn quy định lĩnh vực cụ thể áp dụng Ngoài lĩnh vực này, quốc gia thực hành vi mà luật quốc tế không nghiêm cấm gây thiệt hại khơng bị truy cứu trách nhiệm, ngoại trừ có tập quán quốc tê tương ứng nguyên tắc, điều ước quốc tế thường quy định giới hạn tối đa (giới hạn trần) mức bồi thường thiệt hại Đây qui định hợp lý giới hạn bồi thường cần thiết luôn găn liên với trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa sở rủi ro Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, thiệt hại vật chất phát sinh trường hợp trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan thường nghiêm trọng Trong đó, khả bồi thường thiệt hại chủ thể luật quốc tế có hạn Họ khơng thê khơi phục ngun trạng đền bù toàn thiệt hại vật chât phát sinh, khả tài chính, khoa học cơng nghệ hữu hạn Ví dụ: vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986 Ukraina gây thiệt hại vơ to lớn cho Liên Xô, đông thời ca quốc gia láng giềng khác bị anh hưởng Việc bôi 489 thường khơi phục lại ngun trạng địi hỏi khoản kinh phí khổng lồ trang thiết bị khoa học - kỹ thuật, công nghệ đại tiên tiến nhất, mà Liên Xơ khó đáp ứng Cần lưu ý rằng, bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm pháp lý khách quan áp dụng thiệt hại thực tế phát sinh Thiệt hại thực tế hiểu giá trị tài sản bị hư hại cộng với khoản chi phí mà quốc gia bị hại phải bỏ để khắc phục, sửa chữa tổn thất tài sản Đồng thời, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nghĩa vụ pháp lý quốc tế qui định điều ước quốc tế chuyên môn điều ước quốc tế tổ chức quốc tế mà chủ thể gây hại phải bắt buộc thi hành tuân thủ theo tinh thần nguyên tắc Pacta sunt servanda luật quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình Brownlie (lan), Principles o f Public International Law,Oxford, 6111ed, 2003 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, 2007 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế: Dùng trường Đại học chuyên ngành luật, ngoại giao, Nxb Giáo dục, 2010 Fieldler (W), “State Succession”, EPIL 10, 1987 Hall (Stephen), Principles o f International Law, 3rd ed, LexisNexis Butterworths, 2011 Kaczorowska (Alina), (Routledge, 4th ed, 2010) 490 Public International Law Malanczuk (Peter), Akehurst’s International Law (7th ed, Routledge, 1997) Ngô Hữu Phước, Luật Quốc tế: Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Shaw (Malcolm N), International Cambridge University Press, 2008 Law, 6th ed, 10 Nguyễn Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị qc gia, 2011 11 Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh, Hồng Ly Anh, Luật qc tê: Lý luận thực tiên, Nxb Giáo dục, 2001 12 Nguyễn Trung Tín, Tìm hiểu Luật quốc tế, Nxb Đồng Nai, 2000 13 Turk (Danilo), Recognition o f States: A Comment, 1993 14 Nguyễn Thị Yên, Ngô Hữu Phước, Tập giảng Khải luận chung luật quốc tể, TP Hồ Chí Minh, 2008 Các văn pháp luật quốc tế Việt Nam Hiến chưorng Liên hợp quốc 1945 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 Công ước Vienna 1969 luật điều ước quốc tế Công ước trách nhiệm pháp lý thiệt hại phát sinh từ hoạt động vũ trụ năm 1972 Công ước ngăn chặn trừng trị tội phân biệt chủng tộc năm 1973 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Dir thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quôc tê quốc gia hành vi sai- trái quốc tế (Draft Articles on Responsìbilitv o f States fo r Internationally Wrongful Acts) 491 thơng qua khóa họp lần thứ 53 ủ y ban Pháp luật quốc tế, tháng năm 2001 Quy chế Rome Tịa án Hình quốc tế 2002 Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi sai trái quốc tễ (Draft Articles on Responsibility o f International Organisations fo r Internationally Wrongful Acts) thơng qua khóa họp lần thứ 61 ủ y ban Pháp luật quốc tế tháng năm 2009 Các án vụ việc s.s “Wimbledon ”, 1923, PCU, Series A, No German Settlers in Poland, Advisory Opinion, PCIJ Reports, Series B, No 1923 Spanish Zone o f Morocco Claims (UK RIAA615, 1924 V Spain), Youmans Claim (US V Mexico), UNRIAA 110, 1926 Factory at Chorzow, PCIJ series A No 9, 1927 Caire Claim ( 1929) (Pháp Mexico) RIAA 516 Greco-Bulgarian “Communities”, Advisory Opinion, PCIJ Reports, Series B, No 17, 1930 Free Zones o f Upper Savoy and the District o f Gex, Order o f December, PCIJ, Series A, No 24, 1930 Treatment o f Polish Nationals and Other Persons o f Polish Origin or Speéch in the Danzig Territory, Advisory Opinion, PCIJ, Series A/B, No 44, 1932 10 Phosphates in Morocco, PCIJ Series B No 74, 1938 11 Corfu Channel, Merits, Judgment, ICJ Reports 1949 12 Reparation fo r Injuries Suffered in the Service o f the United Nations, Advisory Opinion, ICJ Reports 1949 492 13 Temple o f Preah Reports 1962 Vihear, Merits, Judgment, ICJ 14 Barcelona Traction Light Limited, Judgment, ICJ Reports 1970 and Power Company 15 Case Concerning United States Diplomatic and Consular S ta ff in Tehran (United States o f America v Iran), ICJ Reports 1979 16 United States Diplomatic and Consular S ta ff in Tehran, Judgment, ICJ Reports 1980 17 Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v United States o f America), Merits Judgment, ICJ Reports 1986 18 Case Concerning the Difference between New Zealand and France concerning the Interpretation or Application o f Two Agreements, concluded on July 1986 between the Two States and which related to the Problems arising from the Rainbow Warrior Affair (New Zealand v France), 20 RIAA 217, 1990 19 Gabcikovo-Nagymaros Judgment, ICJ Reports 1997 Project (HungarylSlovakia), 20 Difference Relating to Immunity from Legal Process o f a Special Rapporteur o f the Commission on Human Rights, Advisory Opinion, ICJ Reports 1999 21 Yearbook o f the International Law Commission (2001) Vol II, Pt II 22 Legal Consequences o f the Construction o f a Wall in the Occupied Palestinian Territory ICJ Reports 2004 Website International Court of Justice 493 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHA XUAT b ả n HổNG đ ứ c Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà N ội Email: nhaxuatbanhongduc65@ gm ail.com ; nhaxuatbanhongduc@ yahoo.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 GIẢO TRÌNH CƠNG PHÁP QUỐC TÊ - QUN Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bùi Việt Bắc Chiu trách nhiệm nội dung Tơng biên tập Lý Bá Tồn Chịu trách nhỉệrn thảo Hội đồng Khoa học - Đào tạp Trường ĐH Luật TP HCM Chủ biên TS Trần Thị Thùy Dương TS Trần Thăng Long Biên soạn TS Trần Thị Thùy Dương, *TS Trần Thăng Long TS N gô Hừu Phước, CN Hà Thị Hạnh ThS N guyễn Thị Vân Huyền, ThS Lê Đức Phương ThS N guyên N gọc Lâm, TS N guyên Thị Phương Hoa TS Trần Việt Dũng, TS Trần Phú Vinh ThS Lê Tân Phát, ThS N guyền Thị Yên Biên tập Phan Thị N gọc Minh Đối tác liên kết Trường Đại học Luật TP.HCM 2-4 Nguyễn Tất Thành, P.12, Q.4, TP.HCM ln 1.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 cm, Công ty c ổ phần In Khuyến học phía Nam (Dịu c h i: Lơ B5-8, chùmg D4, Khu CƠIÌỊỊ nghiệp Tân Phú Trung, Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh) SỐXNDKXB: 7-202l/CXBlPH/03-Ol/HĐ So QĐXB: 299/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 22/01/2021 ln xong nộp lun chiểu năm 2021 Mã số sách licu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-318-757-1