Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây sồi phảng ( castanopsis cerebrina barnett ) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại cầu hai đoan hùng phú thọ

78 9 0
Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây sồi phảng ( castanopsis cerebrina barnett ) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại cầu hai   đoan hùng   phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOAI CAY SOI PHANG (Castanopsis cerebrina Barnett) LAM CO SO DE XUAT BIEN PHAP BAO TON.VA PHAT TRIEN TAI CẦU HAI - ĐOAN HÙNG PHÚ THỌ NGÀNH: LÂM HỌC Mà SỐ :301 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Hà Quang Anh Sinh viên thực : Nguyễn Văn Đăng Khóa học: | HÀ NỘI - 2010 : 2006 - 2010 | LOI NOI DAU Để đánh giá kết bốn năm học tập, rèn luyện nghiên cứu ban thân trường Đại học Lâm Nghiệp Được đồng ý trường; Khoa Lâm học, Lâm sinh, tiến hành nghiên cứu đề tài tốt nghiệp cúối khóa có tên : " Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm lâm bọc loài Sồi phẳng (Castanopsis cerebrina Barnett) làm sở đề xuất biện pháp bảo'tồn phát triển Cầu Hai — Đoan Hùng — Phú Tho" Trong trình thực đề tài nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Hà Quang Anh, thầy giáo, cô'giáo môn Lâm sinh, cán Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai — Đoan Hùng — Phú Thọ Sau hồn thành báo cáo tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ vơ q báu đó; đặc biệt thầy giáo ThS Hà Quang Anh người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Do kinh nghiệm lực hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận bảo thầy, cô giáo bạn khóa để đề tài tơi hồn thiện Tôi chân thành cắm ơn:! Xuân Mai,ngày 11 tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Văn Đăng MUC LUC LOI NOI ĐẦU DAT VAN CHUGNG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU wodoccssssseseesseesnsbonlen mg ồn T9) an n CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ud 2.1 Muc tiéu nghién cru 2.2 Giới han vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .“ b-cccvvcccerrkHvy DỰ H111 xee 2.2.2 Giới hạn địa điểm nghiên cứu í-¿ e-: 5-22 XSccccSEEEveerrrkkerrrrkrrke 2.3 Nội dung nghiên cỨu 5-5 + St v3.1 01 1121111 1111k 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài iu:z¿ -cccc-cccsececcee 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài Sồi PhÁNG.cccsssonaoesenaao 2.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm quần xã nơi mọc ảnh hưởng tới loài 2.3.4 Thanh phan loài kèm với Sồi phảng -2¿ cccceccxrrr 10 2.3.5 Đặc điểm tái sinh /.2z2.cccccccvvvrtE2EEA1 c1 ecrrrrre 10 2.3.6 Tìm hiểu kỹ tạo con, chăm Sóc từ hạt kỹ thuật trồng loài 2.3.7 Đánh giá sinh trưởng Sồi phảng mơ hình trồng rừng hỗn giao với loài địa:/“ï% ch 111111111111 10 2.3.8 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh . .c¿-ccc+ 10 2.4 Phương pháp nghiên.cỨU . - 6-5 + éttrEkEEkrrrrrrrkekrerree 10 2.4.1 Điều tra ngoại nghiệp 2.42 Nội nghiệp: CHƯƠNG3 ĐIŠU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 2221212212121 neo 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 02t eerro CORee seeee 21 3.1.4 Thực vật rừng 0t e 0Ĩ Ơn 21 neo 3,2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng No 3.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội ni nre eae 3.2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng, tình hình sản xuất [âm nghiệp ‹ 3.2.3 Đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội vácỐt co ay 23 24 4.1 Đặc điểm hình thái lồi Sồi Phảng Í 4.1.1.Hình thái thân Sồi Phảng 4.1.2 Hình thái Sồi phảng 26 CHƯƠNG KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .cè: 26 0c canh 4.1.3 Hoa Sồi phảng 4.1.4 Hình thái rễ Sồi phảng Ócccbc 4.2 Đặc điểm sinh thái Sồi phảng khu vực trúng tâm nghiên cứu thực nghiệm Cầu Hai 4.2.3 Đặc điểm đất nơi Sồi Phang phân bố 4.3 Đặc điểm quản xã nơi có Sỏi Phảng phân bó 20tHHnn 35 4.3.1 Một số nhân tố nhân tố cấu trúe rừng -22Snnnnn Hee 35 4.3.2 Cấu trite ting tht cse tls s es Sicasssssssssssssnntsssssssssssssssasisasessseeeesse 38 4.3.3 Tìm hiểu đặc điểm phân bồ N/DI.3 N/Hvn lâm phần nơi Sồi Phảng phân bố 4.4 Thành phần loài kèm, với Sồi phảng 4.4.1 Kết thành phần loài kèm với Sơi phẳng cu 44 4.4.2/Miạng hình phân bố Sơi phang với lồi rừng tự nhiềi ĐEN Đ.Ào 45 4.5 Dio diémAGpreAy tai sinh 4.5.1 Matd6.vat6 ey téi sinh csssscscsssssssesseessecsssseslesessssesseeseseeeecccce 46 4.5.2 Tái sinh xung quanh gốc mẹ .-àccvvvvtireerreririerie 49 4.5.3 Tái sinh Sồi phảng đưới độ tàn che khác - 50 4.5.4 Khả tái sinh chỗi gốc chỗi rễ 4.6 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Sồi phảng 4.6.1 Tìm hiểu kỹ thuật tạo từ hạt 4.6.2 Kỹ thuật trồng, ii 4.7 Đánh giá sinh trưởng Sỗi phang DBerrie ( giao với loài địa khác 4.8 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh CHƯƠNG KÉT LUẬN- TÒN TẠI - KIÊN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Tổn 5.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ _ BIÊU | s &+ , i ig ru DANH MUC CAC BANG BIEU VA BIEU BO Thứ tự Tên biêu Trang Biểu 01— Hiện trạng sử dụng đất rừng TTNC Cầu Hai all 24 - Biểu 02 Kính thước thân lồi Sồi phang tai TTNC Cau Hai 27 Biéu 03 Các đặc trưng khí hậu khu vực nghiên cứu 31 Biểu 04 _ | Đặc điểm đất nơi Sồi phảng phân bố 34 Biểu 05 36 Biểu tổ thành tầng cao theo số cây, thiết điện ngang, chisố | quan Biéu 06 Phân bố số theo cỡ đường kính 40 Biêu 07 _ | Phân bố số theo chiều cao 42 Biểu 08 44 Biểu 09 | Thành phần loài kèm với Sồi phảng Không gian dinh dưỡng Sồi phảng khoảng cách với 46 bạn rừng tự nhiên Biéu 10 | Mật độtái sinh Biểu I1 Tái sinh Sồi phảng xung quanh gốc mẹ Biểu 12 Mật độ tái sinh rừng đưới độ tàn che khác Biểu 13 48 _ | Khả tái sinh chồi Sồi phảng 50_ 51 52 Biểu đồ 01 | Khí hậu Gassel Walter khu vực trung tâm Cầu Hai 32 Biểu đồ 02 | Phân bố thực nghiệm lý thuyết N/D1.3 lâm phan noi Sdi | 40 hảng phân bố Biểu đề 03 | Phân bố thực nghiệm lý thuyết N/ Hvn lâm phẩn nơi Sồi | 42 pháng phân bó CAC CHU VIET TAT DUNG TRONG KHOA LUAN Ký hiệu OTC D13 Dt Cách viết thơng thường Ơ tiêu chuẩn Đường kính rừng vị trí ngang ngực Đường kính tán rừng AS), j Hvn Chiều cao vút Hde Chiều cao cành rừng, IV% TINCTN ( > Thiết diện ngang Chi sé quan ey, =- Trung tâm nghiên cứu thực.nghiệm N Số OTC Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ TB Giá trị trung bình À A a tx ‘ * Od, Gi =3 - DAT VAN DE Rừng có vị trí vơ quan trọng đời sống người, cung cấp lâm sản quý tạo nhiều lợi ích kinh tế, bảo vệ đất chống xói mịn, giảm thiểu hạn hán, lũ lụt Ngồi rừng cịn có nhiều tác dụng khác điều hịa nhiệt độ, chống nhiễm mơi trường, bảo vệ sỉnh vật, Với lợi ích to lớn người khai thác cách triệt để nhằm phục vụ cho vấn đề đặt khai thác sử dụng cách bừa bãi, không khoa học làm cho diện tích rừng ngày giảm nhanh chóng kèm theo ngúy bị tuyệt chủng vật nhiều loài động thực vật quý Thấy rõ mối nguy hiểm đe dọa sống người mà diên tích rừng ngày giảm nước giới có nhiều hoạt động tích cực để bảo vệ diện tích rừng có phục hồi lại diện tích rừng mắt Nước ta nằm khu vùng nhiệt đới, năm 2003 tổng diện tích rừng nước ta 12.049.518 chiếm 36,1% tổng diện tích lãng thổ diện tích rừng tự nhiên 10.004.709 chiếm 82,7% rừng trồng 2.089.809 chiếm 17,3% Những nước khác giới diện tích rừng nước ta dan bj thu hep giai doan tir nam 1980 1985 bình quân hàng năm mắt 235.000 từ năm 1990 trở lại tiến hành bảo vệ cấm khai thác khu rừng tự nhiên nên diện tích rừng phục hồi mức độ thấp, việc diện tích rừng lớn ảnh hưởng tới sống người dân rõ rệt Do điều cấp thiết đặt với tất nước giới nói chung nước ta muốn phát triển bền vững đất nước phải hạn chế thiên tai đe dọa sống hàng figäy người, mà mn làm điều địi hỏi phải trồnế thêm nhiều diện tích rừng phủ xanh đất trống đồi trọc Một điều đặt rzkhi tiễn hành phải trồng rừng nào, đâu, lựa chọn lồi trồng cho thích hợp? Đây vấn đề thật không đơn giấn: Mộ số chương trình trồng rừng gặp phải thất bại nguyên nhân chủ yếu từ khâu chọn giống, chưa chọn loại trồng thích hợp với điều kiện lập địa địa phương không phù hợp với mục tiêu kinh tế Chính thế, nhiệm vụ hàng đầu cho ngành Lâm nghiệp phải lựa chọn lồi có đặc điểm phù hợp với từñg điều kiện lập địa, đạt suất chất lượng cao nhằm bổ sung vào danh mụe-các loài.cây chủ yếu dùng cho mục đích trồng rừng Sồi phảng loại địa trồng vùng Đơng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Lồi phát huy tính thích nghỉ nó: lồi ưa sáng, sinh trưởng nhanh, khả tái sinh hạt tốt, loài thường xanh, gỗ rắn khơng mối mọt, Chính vi tu điểm mà Sdi phảng chọn số loài ưu tiên phục vụ cho công tác trồng rừng thời gian tới: Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu loài cần có thêm nghiên cứu đặc tính lâm học lồi để xây dựng quy trình trồng phù hợp với “Sồi phảng” Xuất phát từ ý tưởng tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Bước đầu nghiên'cứu số đặc điểm lâm học loài cay Sdi phang (Castanopsis eerebrina Barnett ) làmcơ sở cho xây dựng biện pháp bảo tồn phát triển Địa điểm nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Cầu Hai ~Đoän Hùng — Phú Thọ” CHUONG TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Trên giới Sôi Phang 1a cay gỗ lớn, thuộc họ Dẻ ( Fagaceae), than thang, phan cành cao, vỏ mỏng màu xám nhạt Lá đơn mọc cách, có kèm Sớm rụng, mặt phủ lông ngắn màu di sắt Hoa đơn tính gốc, hình trụ, đầu có mũ nhọn ngắn Là loài mọc nhanh, ưa sáng Trên giới có phân bố rộng rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Malaysia, thường gặp Sồi Pháng độ cao Ï600m so với mặt nước biển (Manos, PaulS, Zhe-Kun Zhou and Charles H Cannon 2001) Trên giới, nghiên cứu cho thấy họ Dẻ (Œagaceae) có khoảng 900 lồi, phần lớn phân bố vùng ôn đới Bắe bán cầu, cận nhiệt đới nhiệt đới, chưa thấy Nam Phi Phân bố tập trung Châu Á, đặc biệt Việt Nam có tới 216 lồi Châu Phi vùng Địa Trung Hải có lồi (Khamleck, 2004) Nghiên cứu phân loại theo Bentham Hooker (1862 — 1885) (Nguyén Tién Ban, 1997) họ Dẻ chưa coi taxon độc lập, thuộc họ Fagaceae dé ho Cupuliferae Nhưng trường phái khác cho họ Dẻ họ riêng gồm —9 chi va chia lam — phân họ, hệ théng Milchior (1964), hệ thống Menitsky (1984), Takhtajan A.L (1987), Soepadmo (1972) Năm 1996, Takhtajan A.L đưa hệ thống phân loại riêng khác biệt,§o với hệ thống:phân loại cũ Ông đồng ý với quan điểm Kuprisntova (1962) tach chi Noihoƒfagus khỏi họ Ƒagaceae thành họ riêng (Khamleck, 2004) Ngồi cịn có số tác Lecome H (1929 — 1931) troig thực vật chí Dai cương Đơng Dương cơng bố họ Dẻ (Fagaceae) Đơng:Dứơng có 150 lồi Camus A (1983) nghiên cứu họ Dẻ đặt tên khoa học cho nhiều loài thuộc họ Dẻ thực bước đầu đem lại hiệu cao Trong nhiệm vụ lựa chọn bổ sung thêm số loài trồng phục vụ công tác trồng rừng Sôi phảng loài lựa chọn Xuất phát từ kết nghiên cứu mạnh dạn đưa số giải pháp kỹ thuật lâm sinh sau: * Từ kết nghiên cứu tổ thành loài kèm cho thấy Sồi phang mọc nhiên thường kèm với loài bạn như; Rằng ràng mít, DĐẻ cau, Ngát, Dung giấy, Lim xanh, Kháo, Như có thể,hỗn giao với lồi sinh trưởng tốt nên lựa chọn lồi cây-có giá trị kinh tế đem lại hiệu cao * Hình thái rễ Sồi phảng thuộc hệ rễ cọc ăn sâu, hệ rễ bên phát triển chiều dài rộng đường kính tán cho nêđ lựa chọn lồi trồng rừng với mục đích chống sạt lở; xói mịn, * Sồi phẳng lồi cần khơng gian để sinh trưởng phát triển không lớn thiết kế mơ hình trồng hỗn lưài với loài địa không cần trồng khoảng cách xa Sồi phảng bạn, từ kết nghiên cứu lựa chọn khoảng cách Sồi phẳng bạn 5,5m * Sồi phảng cây,có hai mùa hoa đồ hoa vào tháng — chín vào tháng — năm sau:và hoa vào tháng 10 — 11 chín vào tháng — năm sau Như muốn thu hái hạt lồi phục vụ mục đích làm ngun liệu giống cần xác định thời điểm chín để thu hái hạt đem lai hiệu cao * Giai đoạn tong vườn ươm nên chăm sóc độ tàn che từ 0,5 ~ 0,7 độ tàn che thích hợp để sinh trưởng *Do hat Sồi phảng không thức ăn lồi chim động vật chín rụnã øðặp điều kiện thuận lợi hạt nảy mầm Sồi phảng lồi có khả tái sinh cao Cây mọc nhiều bị dao thải lớn khơng nhiều lồi tái sinh tham gia vào cấu trúc rừng, nghiên cứu chọ:thấý có mẹ gieo giống thường có mật độ tái sinh 57 1.600 cây/ha, song phân bố không Vì muốn lợi dụng khả tái sinh Sơi phảng cân có biện pháp nhằm tạo điều kiện cho tái sinh phát triển như: phát dọn thực bì, tỉa thưa cành tạo ánh sáng cho tái sinh phát trién, * Si phang tai sinh mạnh tán mép tán Do’vay tiến hành trồng lồi để lợi dụng khả tái sinh loài ta cần phải có biện pháp lâm sinh nhằm điều chỉnh độ tàn che lâm phan dé Sồi phảng tái sinh đạt số lượng lớn tham gia vào cấu trúc tổ thành rừng * Sồi phảng lồi có khả tái sinh bang chéi xung quanh gốc mẹ Chính đặc điểm tiến hành cần đề lại chiều cao gốc vừa đủ dé gốc có tái sinh chồi * Khi tiến hành chọn mẹ có đường kính D1.3 >92,5cm để lấy hạt làm hạt giống có phẩm chất tốt không bị sâu bệnh, không cong queo, không lệch tán có khoảng cách vừa đủ so với bạn để chín rụng khơng thu hái hạt không bị lẫn hạt mẹ khác * Từ đặc điểm bật như: khả sinh trưởng tăng trưởng nhanh, tái sinh tốt thích hợp với nhiều điều kiện tự nhiên ta lựa chọn lồi để phục vụ công tác làm giầu rừng,hay trồng vùng đất bị thối hóa cịn tính chất rừng * Kết phân tích N/DI.3 N/Hvn cho thấy Sỗồi phảng khu vực trung tâm nghiên cứu và›thực nghiệm Cầu Hai - Đoan Hùng — Phú Thọ thời kỳ sinh trưởng tốt, cho lượng hoa lớn Vì vậy-có:cần-có biện pháp khoanh ni bảo vệ, xây dựng rừng giống/có chất lượng cao, cd khả cung cấp số lượng hạt giống lớn cung cấp cho thị trường: * Két phân bó N/DI.3 cho thấy phân bố giảm Cịn phân bố N/Hvn phân bó.nhiều định: Điều chứng tỏ lâm phần có Sồi phảng phân bố có 58 khả tái sinh phục hồi rừng tét.Tuy nhién khả số lượng Sỗồi phẳng tái sinh tham gia vào cầu trúc tang cao lâm phần cịn mức độ khơng có Vì cần có biện pháp kỹ thuật xú tự nhiên tạo điều kiện cho Sồi phảng tai sinh sinh trưởng én th gia vào cấu trúc tầng cao * Một số mô hình trồng hỗn giao Sồi phả địa khác thực Đánh giá sinh trưởng củ địa, lồi sinh trưởng tốt Vì có t mơ hình dia bàn nơi có điều khu vực trung tâm nghiên cứu thực nghiệm kiện y hậu bribe V voi CHUONG KET LUAN- TON TAI - KIEN NGHI 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Sồi phảng loài gỗ thường xanh, đường kính đạt tới 160 (cm) chiều cao lớn 26 m đo khu vực nghiên'cứu Cấu trúc'thân thẳng, phân cành cao, cành thẳng, tỉa thưa tự nhiên tốt.Sinh trưởng Sồi phang sinh trưởng theo nhịp điệu, năm có mùa sinh trưởng mùa xuân mùa hạ Hàng năm Sồi phảng đổi trục lần, chồi bên đọc thấp đỉnh sinh trưởng cũ, sau đỉnh sinh trưởng cũ ngừng sinh trưởng teo - Lá đơn mọc cách, có kèm sớm rụng: Màu sắc 2-lá có màu phân biệt rõ, già mặt màu xanh thẫm, mặt phú lơng ngắn màu gỉ sắt óng ánh, non mặt màu xanh nhạt mặt màu ánh bạc - Hoa đơn tính gốc, có đâu, rời khỏi đấu để lại sẹo phẳng lồi Quả chín màu nâu vàng - Rễ Sôi phảng thuộc hệ rễ cọc, rễ Không ăn sâu, có hệ rễ bên phát triển đài rễ cọc kéo đài tới đường kính tán Cây có khả liền rễ - Sồi phang tap chung.chủ yếu bìa rừng chỗ trống rừng tự nhiên gặp Sồi phảng sâu frong rừng - Do Séi phảng sinh trưởng tốt khu vực nghiên cứu ta có thê lựa chọn tiêu điều kiện tự nhiên để trồng loài như: Sồi phang thích hợp nơi có nhiệt độ trung bình 22,9°C, độ ẩm trung bình §5%, lượng mưa trung bình 1.876,5 mm Có đặc điểm thổ nhưỡng đất Feralit vàng đỏ phát triển từ đá mẹ Gnai, thành phần giới từ trung bình đến thịt nặnp,độ pIT3,9-`4,34 Hàm lượng mùn tương đối cao, trung bình 4% ~ Trong rừng tự nhiên Sồi phảng chiếm tầng vượt tán tầng ưu sinh thái củalồi đo Sơi phang lồi ưa sáng, lúc nhỏ thích hợp với độ tàn che ⁄0;5=0;6, lồi tiên phong nơi cịn tính chất đất rừng 60 - Sồi phảng lồi có khả tái sinh hat va chi tốt Những tái sinh thường tập trung xung quanh gốc mép tán gặp Sơi phảng tái sinh ngồi mép tán Tái sinh tốt độ tàn che 0,5 + 0,7 - Khóa luận tìm hiểu kỹ thuật nhân giống từ hạt Sau thu hái hạt ngâm nước Š — tiếng sau hạt ủ cắt; sau hạt nảy mầm hạt tra trực tiếp vào bầu Nhân giống hạt thuận Tợi khả cung cấp nguồn hạt giống thuận lợi, hat dé mam nhân giống nhanh với số lượng lớn phục vụ cho công tác trồng rừng 5.2 Tồn Đề tài nghiên cứu khu vực rùng tự nhiên trung tâm nghiên cứu thực nghiện Cầu Hai, chưa có điều kiện nghiện cứu phạm vi rộng Do phạm vi nghiên cứu hạn chế nên việc suy điễn diện rộng thiếu sở khoa học Chưa có điều kiện nghiên cứu OTC định vị số liệu thu thập chưa có điều kiện so sánh rút kết luận xác hơn; mặt khác q trình thu thập số liệu tiến hành lập OTC nên số liệu chưa đủ độ tin cậy thiếu sở:để phát quy luật sinh thái, sinh trưởng Do điều tra rừng tự nhiên tầng cậy bụi nhiều điều tra trình đọc fiêu sinh trưởng cịn nhiều sai sót Khi tiến hành lập biểu điều tra đất tiến hành điều tra quan sát mắt thường, chưa xác định hàm lượng thành phần có đất nơi Sồi pháng phân bố Trong phạm vi đề tài nghiên cứu số đặc điểm lâm học đễ xác định lồi Sồi phảng, chưa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm khác ñbư::đặc điểm di truyền, đặc điểm sinh lý, sinh hóa, biện pháp gieo A * x ^ ươm cụ thê loài 61 5.3 Kién nghi Trên sở kết đạt tồn Tôi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu thêm số đặc điểm lâm hế loài Sdi phảng địa điểm khác làm sở cho việc nghiên cứu trồng lồi phạm vi rộng Tiếp tục nghiên cứu thêm số đặc điểm sinh'thái,sinh lý, đặc điểm thu hái, chế độ bảo quản hạt giống, biện pháp gieo ươm khác Cần nghiên cứu thêm đặc điểm phân bố như: độ cao, độ dốc, hướng phơi độ tàn che, thành phần chất hữu có đất nơi mà Sồi phẳng phân bó Cần thử nghiệm thêm nhiều mơ hình trồng rừng hỗn giao, xác định lồi trồng trồng hỗn giao với Sồi phảng mà đem lại hiệu kinh tế cao nhất, xác định khoảng cách trồng hợp lý Cần lập OTC định vị rừng rừng tự nhiên để theo dối nhiều năm số liệu tiêu sình trưởng mang tính xác Từ làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật có ý nghĩa Cần lựa chọn giống trội làm mẹ có xuất xứ khác làm sở để xây dựng rừng giống vườn giống cung cấp hạt giống chất lượng cho thị trường phục vụ công tác trồng rừng giai đoạn 62 Phụ biểu 01: Tổ thành tầng cao theo số STT | Tên loài | N (cay) | STT |Ba gạc 29 31 |Bua 44 4_ | Chẹo tía 3_ 5_ | Bưởi bung | Côm tâng | Dé cau 9_ |Lim xanh 10 | Lòng trứng II | Máu chó to 12_ | Mit rimg 13 | Ngat Kè đuôi lươn 18 32 Nhọ nỗi 1 30 34 | Sôi vàng 35 _ j Trâu a 37 33 40 36 10 38 39_ 66 ¡ Mãi táp Sôi gai Truong vai | Vải thiêu rừng Vang |Apảnh 40 | Man dia 41 Quéch tia 17 | Sôi ghè 18 | Sôi phảng 19 | spl 20_ | Thâu lĩnh 1I 301 a 14 45_ 46_ 47_ 48_ 23 | Vay oc 24 | Xoandao 12 21 | Trâm Trai 22_ | Trám trang 25 | Dé gai 24 _ 26 | Khao 27 137 27 _|sp2 28 | Dẻ cuông 42_ 43 44_ |Sp3 | Thanh thật | Thâutâu |Mò |Mý |Sp4 |Sul 49 „| Thừng mực 50 | Vang tring 1 bo—_ 1 1 cò 54_ | Đỏm lông 56 Mạ xưa 57 sp5 25 Tổng số cây: 99] Số loài: 57 lồi; Nib:17,4 55 | Bode |Giơi bà Cho nau | Dân côc 53 | 51 52_ 36 | | Gội 59 14 | Rang cua 15_ | Ràng ràng mít 16 | Re bâu N (cây) 30 27 6_ | Đáng đẻ | Dung giấy Tên loài 1 Phụ biểu 02: Tổng tiết diện ngang % tiết diện ngang tầng cao Tong Gi/7 Stt | Tên loài | — Ba gạc 2_|Bứa |Bưởibung | 4_ | Chẹo tía 5_ | Cém ting | Dang đẻ | Dung gidy | | Dé cau a) OTC (cm) " 0/0283 314739 0,0615 2,7586 28,1033 0,2380 46,6166 %G | | | | | | | | 0,001 0/736 0,001 0,064 0,657 0,006 1,090 | | | | | | 44,0888 | 1,031 | Limxanh | 1726995 | 4.038 |Lòngtrứng | 0/2354 | 0,006 | 10 11 | máu chó St | Tênlồi 29 |Kè đuôi lươn Gộitrắng Maitap Nhọnồi Sồi gai Sdi vang Trau 30 3l 32 33 34 35 | | | | | | | | 36 | Trường vải 37 |Vải rừng 38 | Vang 39 , 42 |Sp3 thiểu to 14322 | 0,033 Ấp ảnh 12 |Mítừùng | 0/0906 | 0,002 | 40 | Mandia 13 |Ngát 22,4450 | 0,525 | 41 | Quéchtia 14 | Rang cua 15 16 ¡17 18 19 20 |Ràng ràng | 0,001 | mít 644.3590 | 15,064 | Rebầu 20,6103 | 0/482 | 44 | | Si ghe 18686 | 0/044-L 45 |Sồiphảng | 3145,6132 | 73,541 | 46-.| | spl 03047 | 0,007 | 47.) | Thấu lĩnh 46857 | 0110 | 48 | 21 | Trâm Trai 22 | 23_| 24 | 25 | 26 _| 27 | 28 0,0283 Trámtrắng | Vảy ốc Xoan dao Dé gai Kháo sp2 |Dẻ cuốfg: 0.0491 15.4786 0/1520 10,6586 186234 39,8142 3,34413- 16894| | 0,001.) | | | | 0362 | 0;004.| 0,249 | 0,435 | 190,931 | | 0,078 | l 50 | Vạng trứng 51 | Chò nâu 52 | Dân cốc 53 |Bodé 54 | Đỏm lông 55 | Giổibà 57 Tổng OTC (em) 0;1340 3,5242 2/3509 0,0638 0,6016 2.1225 1,6757 %@G 0,003 0,082 0,055 0,001 0,014 0,050 0,039 1.8765 0/2551 0,044 0,006 0,0434 02002 0,0692 0,001 | 0,005 0,002 0/2281 01320 0,005 Thanh thất | 0,5806 Thấutấu 0,4756 |Mò 0,1913 My 0,2921 Sp4 | 0.1418 Sui 0,1603 -42 | Thừng mực | 0,039 | 56 Tong Gi/7 Mạ xưa Jsp5 0,1017 0.3630 19572 | 1,6139 0.2042 0,2506 0,0615 0.0346 0,003 0,014 0,011 0,004 0,007 0,003 0,004 _| 0,002 0,008 0/046 0,038 0,005 0,006 0,001 0,001 0,0989|_ 0,002 | 4.277,3525 | 100,000 Phụ biểu 03: Tổ thành tái sinh theo số Stt a Tén loai Lim xanh | Rangrangmit| Trâu Thâu lĩnh Thau tau Nau Soi phang Trường thác Lòng trứng, 10 Áp ảnh 11 Mán đỉa 12 Dân côc 13 Mai tap 14 Spl Trọng đũa | 16 17 18 19 20 21 Rang cua Chim chích Trâu dẻ cau trám trăng, sp2 N Cây trién 19 2 50 § 1 ll 55 (H>80c m) Oo | 0 20 0 0 ] (cây) 4 1 Tổng số cay: 260 cay Số loài: 43 loài Ntb: 6,04 cdy vọng Stt ae “Tên loài | N (ead Cay trién vong 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 ẤP 33 34 35 36 Sp3 Ngát Sp4 Bưởi bung Chan Nhọ nôi Cọc Tô kén Ba gạc Tram trai Xoan đào Khao Bồ giác Goi trang Ge y 6% 2 12 (H>80c m) ] 0 0 —0 0 38 Vải thiêu 0 39 Dung giây 42 37 | | Bua 40 41 Chan vit Lanh chuột 43 Bọt cua Sang 0 1_ 0 260 Phụ biểu 04: Diện tích dinh dưỡng Sồi phảng rừng tự nhiên STT | | | | | > | | | | | 10 | E 3,14 650 | 600 | 600 | 700 | 900 | 950 | g00 | s00 s00 | gsọ | 3,14| 3,14 | 3,14 | 3,14 | 3,14 | 3,14 | 3,14 | |3,14| 3.14 | 3,14 | | | đ2 | 30 | 30 | 62,2 | 31,4 | 19,5 | 23,5 | 28,5 | 22,5 | 69 | 27,2 | 50,5 | 66 | 745 | 43,5 | 33 | 38,8 | 225 | 66,8 | 19,5 | 23,5 | d3 | 34 | 32 | 26 | 30 | 23 | 73,5 | 26,2 | 33,5 | 63 | 1935 | 46 | 38,5 | 71 | 99 56,5 | 20 32,5 | 475 | 23 | 735 | d4 | d5 | d6 21 | 28,1 | 89,3 | 39,5 | 55,5] 72⁄5 | |566 36,5 | 67 | 893 31 |c19 | 22,6'| 62,2 | 252 | 23 | 67m] 26,2 29,2'|/69 (| 41,6 | 50,5») |*39 |745 | 32,5433 | 22ÄÌ'22/5) |252'| 23 | Ss 34.58234 11.695,10 10:774,07 |⁄1446530 16.443,57 15.931,17 752313 18.179,57 444015 2162297 155.657,35 Phu biéu 05 Xác định mật độ số cây/ha Nha=N TT” N/ha = 153,57 10000 ea Nha = 614,28 (cây/ha) * Với D1,3 Số tổ cần chia (M) * Với Hyn Số tổ cần chia (M) M=5lgn.=5lg991= 14,98 = 15 tổ M=51g991 = 15 té Cứ lý tô.(K) Cự ly tô (K) K= (Xmax - Xmin)/M K =(27-5)/14,98 = 1,5 K5(170168)/14,98 = 11 Phụ biểu 06: Các tiêu mơ hình rừng trồng hỗn giao Sồi phẳng với địa( Dụ1,3 ; H„vn; Hụt ; Dụ,Ð) * Mơ hình 1: Sồi pháng + Re hương + Trám + Dẻ đồ + Vạng-trứng (Cây phù trợ Keo tai tượng) STT Tên 1_| Soi phang 2_ |Re gừng 3_ | Trám |Dedo _ | Vạng trứng Dyl,3 38,94 33,24 17,65 _36,8 _ 24.16 Hụvn 8,77 7,79 5,59 8,83 6,21 Hyt 3,76 ỗ,02 Số 3,67 3,25_ Dut 4,12 3:55 1,73 3,50 2,86 * Mô hình 2: Sồi pháng + Re hương + Trám + Cốt khí ( Cây phù trợ Keo tai tượng) STI| Têncây ]_ | Sôi phảng 2_ |Re gừng jTrám _ _[Cétkhi Dw1,3 53,41 27,85 14,51 20,16 Hyvn 10,52 6,79 4,89 Hụt; 3,62 1,80 2,67 Dụt 53,41 27,85 1,39 Hụvn Hụt ; Dyt 5,35 2,76 20,16 * Mơ hình 3: Sồi pháng + Dé đỏ STT Tên Soi phang Dẻ đỏ Dụl,3 _—_ 25,54 18/39 5,46 „5:79 1,76 1,74 3,40 2,62 | Phu biéu 07: Mật độ tái sinh rừng độ tàn che khác Số cây/500m” Độ tàn che 2008 13 Vũ Thị Vẻ (2007)" Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Trai lý ( Gareimia ƒagracoides A.Chev) vườn Quốc gia Bắn en, Thanh hóa" Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Viễn (2009) " Đánh giá hiệu số mơ hình phục hồi rừng số lồi địa đất thối hóa Cầu Hai — Đoan Hùng — Phú Thọ": Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp

Ngày đăng: 21/11/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan