Đánh giá tình hình tái sinh phục hồi rừng tại trung tâm thực nghiệm lâm sinh cầu hai đoan hùng phú thọ

54 0 0
Đánh giá tình hình tái sinh phục hồi rừng tại trung tâm thực nghiệm lâm sinh cầu hai   đoan hùng   phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAL NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG MAI ĐỨC VĨNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÁI SINH PHỤC HỔI RỪNG TẠI TRUNG TÂM THỰỤC NGHIỆM LÂM SINH CẦU HAI - ĐOAN HÙNG - PHÚ THỌ Ngành: Quản lý tài nguyên rừng môi trường Mã số: 302 Chun mơn hố: Quản lý tài ngun Giáo viên hướng dẫn: ?hS Nguyễn Văn Huy 33271ƒLy0ID4T2, Hà Tây, 2003 | LỜI CẢM ƠN Sau năm rèn luyện học tập tai trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, môn Thực vật học, thực để tài tốt nghiệp cuối khố học “Đánh giá tình hình tái sinh phục hồi rừng trung tâm thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ” Trong trình bồn thành luận văn tơi nhận bảo tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Văn Huy, giúp đỡ nhiệt tình cán công nhân viên nơi thực tập nỗ lực thân, động viên nhiệt tình người thân bạn bè Nhân địp hoàn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ths Nguyễn Văn Huy, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm luận văn; Các thầy cô giáo khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng thây cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp giúp tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường; cán công nhân viên trung tâm thực nghiệp lâm sinh Cầu Hai - Đoan Hùng Phú Thọ; gia đình bạn bè giúp đỡ cổ vũ suốt trình học tập rèn luyện Xudn mai, ngdy 20/5/2003 Sinh vien Mai Die Oink MUC LUC Noi dung Trang Lời nói đầu Mục lục Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Tổng quan, mục dích, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.1.3 Ở rừng Cầu Hai 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Mục đích nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp chung 2.5.2 Phương pháp cụ thể 10 2.5.2.a Chuẩn bị 10 2.5.2.b Công tác ngoại nghiệp 10 2.5.2.c Công tác nội nghiệp 15 Phần II: Điều kiện khu vực nghiên cứu ` 20 4.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1 VỊ trí địa lý re 20 4.1.2 Địa hình 20 4.1.3 Khí hậu 20 4.1.4 Đất đai thổ nhưỡng 21 4.2 Điều kiện dân sinh — kinh tế - xã hội 4.3 Hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu 22 Phần IV: Kết nghiên cứu 4.1 Thành phần loài khu vực nghiên cứu 24 24 4.1.1 Thành phần loài cao (cây mẹ) khu vực nghiên 24 cứu 4.1.1.a Danh lục loài cao khu vực nghiên cứu 24 4.1.1.b Công thức tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu 25 4.1.2 Thành phần loài tái sinh khu vực nghiên cứu 26 4.1.2.a Danh lục loài tái sinh khu vực nghiên cứu 26 4.1.2.b Công thức tổ thành tầng tái sinh khu vực nghiên 28 cứu 4.1.3 Xu hướng diễn rừng 29 4.2 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng 29 4.2.1 Đặc điểm tái sinh chung khu vực nghiên cứu 29 4.2.2 Đặc điểm tái sinh hai trạng thái rừng 30 4.2.2.a Trạng thái IIA1 30 4.2.2.b Trạng thái IIB 31 4.2.2.c So sánh đặc điểm tái sinh hai trạng thái 32 4.3 Tái sinh rừng cấp độ tàn che 34 4.3.1 Tổ thành tái sinh độ tàn che 34 4.3.2 Số chất lượng tái sinh cấp độ tàn che 37 4.4 Phân bố tái sinh theo chiều cao 38 4.5 So sánh số chất lượng tái sinh phương pháp so sánh 40 cho điểm 4.6 Hiện trạng công tác phục hồi rừng ý kiến đề xuất 4.6.1 Hiện trạng công tác phục hồi rừng 4.6.2 Ý kiến đề xuất Phần V: Kết luận - Tôn - Kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Tồn 5.3 Kiến nghị Tài liệu tham khảo” Phụ biểu 4L 41 42 44 44 45 45 46 Il + Il Phan I DAT VAN DE Rừng nguồn tài nguyên vô q giá, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội Từ xa xưa, người xuất hiện, sống họ hoàn toàn lệ thuộc vào rừng rừng cung cấp tất cá Ngày nay, sống thay đổi lệ thuộc không bị Hàng năm, rừng cung cấp khối lượng lớn lâm sản trực tiếp phục vụ nhu cầu người như: Gỗ, củi, thuốc chữa bệnh, rau ăn, thịt động vat, da lông động vật đặc biệt rừng cịn góp phân to lớn việc điều hồ khơng khí, chống nhiễm mơi trường, bảo vệ đất, chống xói mịn Rừng có ý nghĩa vơ to lớn đời sống người, nhiều thập kỷ gần đây, rừng bị tàn pha nang né, suy giảm diện tích chất lượng Nguyên nhân suy giảm rừng có nhiều phần lớn do: Chiến tranh, khai thác q mức, đốt nương làm rẫy, mơi trường suy thối, kỹ thuật lâm sinh không tôn trọng Những nguyên nhân kể làm cho độ che phủ rừng Việt Nam giảm nhanh, từ 43% (1945) xuống cịn 28% (1999) Khơng thế, chất lượng diện tích rừng cịn lại thấp Đồng thời với tượng suy giảm số lượng chất lượng rừng hậu vô to lớn mà gây hạn hán, lữ lụt, lở đất Chính mà nhiều năm gần đây, nhà nước ta có nhiều sách nhằm quản lý, bảo tốt diện tích rừng cịn lại, đồng thời bước phục hồi lại diện tích rừng như: Trồng rừng, khoanh nuôi, làm giàu, khai thác rùng hợp lý, áp dụng triệt để tiến kỹ thuật lâm sinh Tái sinh rừng đặc biệt quan tâm Tái sinh rừng xuất lớp loài gỗ hoàn cảnh rừng khác Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành lớp kế cận, đảm bảo cho rừng tồn liên tục đảm bảo cho việc sử dụng rừng lâu đài bền vững Tái sinh rừng thực với ba phương thức: \ un lI ~ Tái sinh tự nhiên - Tái sinh nhân tạo - Xúc tiến tái sinh tự nhiên Từ việc nghiên cứu tái sinh rừng, tìm hiểu số lượng chất lượng tái sinh biết tình hình rừng khu vực đó, xem diễn theo chiều hướng nào, xem có phải tác động khơng phải tác động tác động cho phù hợp Rừng thực nghiệm Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ hình thành từ có dự án khoanh ni làm giàu rừng Viện khoa học Lâm Nghiệp đến 13 năm Từ trạng rừng sau khai thác cạn kiệt, dự án tiến hành trồng dặm theo băng kết hợp với chăm sóc lớp cịn, đến có tái sinh tự nhiên rừng hình thành ba tầng chính: Tầng cao, tầng tái sinh lớp bụi thảm tươi, trạng rừng hình thành theo hướng diễn tự nhiên Để góp phần vào q trình phát triển rừng, thúc đẩy tái sinh rừng nhằm bước phục hồi rừng số lượng chất lượng nói chung đặc biệt khu rừng thực nghiệm Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ nói riêng, giúp đỡ cla thay giáo - Ths Nguyễn Văn Huy, giúp đỡ cán công nhân viên Trung tâm thực nghiệp lâm sinh Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Tho, toi thực đề tài tốt nghệp cuối khố học: “ Đánh giá tình hình tái sinh phục hồi rừng trung tâm thực nghiệp lâm sinh Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ” =6= Phan II TONG QUAN, MUC DICH, DOI TUGNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 Tổng quan nghiên cứu Như biết, tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu đặc trưng tái sinh rừng xuất hệ loài gỗ nơi có hồn cảnh rừng (hoặc rừng chưa lâu) Vai trò lịch sử hệ thay thế hệ gỗ già cỗi bị chặt Vì vậy, rừng ln phát triển cách bền vững phải nghiên cứu tìm biện pháp tác động hợp lý để rừng phát triển : Nghiên cứu tái sinh rừng xuất từ lâu có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu 2.1.1 Trên giới Đã có nhiều nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu tái sinh như: Đặc điểm tái sinh, kiểu tái sinh, nguyên nhân ảnh hưởng đến tái sinh Theo nghiên cứu Aubréville Cốt - - voa (châu Phi) hay David Richards Guyana (Nam Mỹ) ơng có kết luận “ Về tình hình đai biểu cấp thể tích tiêu chuẩn lồi ưu tầng có đai biểu tầng tán rừng, chí nhiều khơng có đai biểu [5] v/ Aubréville (1950 - 1951), “ Lý thuyết tái sinh tuần hoàn khẩm” cho rằng: Thành phần ưu hợp rừng mưa hỗn hợp nhiều lồi, khơng cố định khơng gian thời gian, khơng có lồi đạt “ cân sinh thái” với hoàn cảnh cách vĩnh viễn ổn định [5] ; Richards (1952) [12], cho rằng: Vào năm đầu hay năm sau, mạ từ hạt giống mọc lên thường chết hàng loạt đo thiếu chất đình dưỡng thiếu ánh sáng, nhỡ sống sót phải trải qua thời kì ức chế kéo dài đến năm chí hàng chục năm cạnh tranh giành lấy Ghỉ chú: [5} Trích tài liệu số =] = ánh sáng sau đó, có điều kiện thuận lợi vươn lên với tốc độ sinh trưởng nhanh để chiếm lấy vị trí tầng mà chúng thành viên thức Vanstenit (1956) [5], cho rằng: Ở rừng mưa nhiệt đới tồn hai đặc điểm tái sinh phổ biến dễ thấy dễ hiểu tái sinh phân tán, liên tục lồi chịu bóng lồi ưa sáng có giai đoạn mạ chịu bóng tái sinh vệt lồi ưa sáng Adbrévin (1938) [5], cho rằng: Ở rừng mưa nhiệt đới châu Phi có tượng “ khơng sinh đề cái” mẹ Từ ơng xây dựng “ lý luận tuần hoàn tái sinh” : Đối lập với Aubréville (1950 - 195 1), tác giả David Richard s (1933), Beard(1946), Sun (1960), Rolé (1969), nghiên cứu rừng nhiệt đới Nam Mỹ cho rằng: “ Tổ thành loài giữ nguyên thời gian đài” Như vậy, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tái sinh có nhiều kết luận quan trọng giúp cho cơng trình nghiên cứu tái sinh sau Trên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu số hàng trăm cơng trình nghiên cứu tái sinh khác 2.1.2 Ở Việt Nam Trong nghiên cứu tái sinh hệ thực vật Việt nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước chuyên gia nước Thái Văn Trừng (1964) [6], cho rằng: Sau thảm thực vật nguyên sinh bị tiêu huỷ, trình diễn thứ sinh bình thường diễn ra, khơng khác phát triển rộng điện tích lớn, phương thức tái sinh theo vệt quần thể nguyên sinh Thái Văn Trừng (1963, 1978) [5], nghiên cứu thẩm thực vật rừng Việt Nam cho rằng: “ Ở xuất tái sinh chỗ liên tục” Ông nhận định, nhân tố ánh sánh khống chế diều khiển trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng =8= Kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên Nghệ An, Lang Son Viện điều tra quy hoạch rừng (1962, 1964, 1969) Vũ Đình Huê [3] kết luận: “ Tái sinh tự nhiên miền Bắc Việt Nam có đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới” Vũ Tiến Hinh (1991) [9], cho rằng: Ở khu vực Đông Bắc rừng tự nhiên thành phần loài tái sinh trùng với thành phần loài mẹ Vũ Đình Huê, Phạm Đình Tam (1989) cho rằng: Ở rừng tự nhiên khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh, lồi giai đoạn cịn non, chịu bóng tán rừng có số lượng tái sinh lớn, có mạ có chiều cao thấp 50cm cịn lớn ưa sang thi it” 2.1.3 Ở khu vực rừng Câu Hai , Trong Sinh thái rừng Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan cho rằng: “ Rừng mỡ trồng 23 tuổi có tới 29 lồi tái sinh” Nguyễn Thanh Tùng (1997) [7], dánh giá khả phục hồi rừng rừng thực nghiệm Cầu Hai có kết luận thành phân lồi tái sinh khu vực không phong phú Năm 1990, Viện điều tra quy hoạch rừng có dự án khoanh nuôi, làm giàu khoảng 50ha rừng khu vực đến cho kết khả quan Như vậy, với cơng trình nghiên cứu nêu trên, để góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu này, tiến hành nghiên cứu đánh giá tái sinh phục hồi rùng khu vực Câu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ 2.2 Đối tượng nghiên cứu Là tất tái sinh gỗ trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 2.3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nắm thành phần lồi tái sinh có - Nấm khả tái sinh phục hồi rừng thông qua số lượng chất lượng tái sinh khu vực pee - Nấm biến đổi số lượng chất lượng tái sinh điều kiện hoàn cảnh khác để có biện pháp tác động hợp lý - Xác định hướng diễn rừng khu vực 2.4 Nội dung nghiên cứu Do khả kinh nghiệm thân hạn chế, để góp phần nhỏ vào cơng tác phục hồi rừng, tơi nghiên cứu nội dung sau: : - Nghiên cứu đặc trưng hoàn cảnh tái sinh thông qua nghiên cứu tầng lớn cho trạng thái rừng (cây mẹ) đất Từng - Nghiên cứu biến đổi số lượng chất lượng tái sinh ~ Đánh giá biến đổi số chất lượng tái sinh theo hoàn cảnh - Nghiên cứu tổ thành tang tái sinh hướng diễn rừng 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp chung Để nghiên cứu tái sinh loài người ta tiến hành gieo ươm nghiên cứu trình phát triển chúng phương pháp áp dụng hạn chế cho số lồi Để nghiên cứu tái sinh tự nhiên chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra nhanh số lượng chất lượng tái sinh rừng Phương pháp điều tra nhanh tái sinh điều tra tái sinh tiêu chuẩn điều tra số tái sinh ô tiêu chuẩn Điều tra tái sinh tiêu chuẩn thường tiến hành dạng bản: 1m2, 4m2, 16m2, 25m’ Cac ô dạng đặt bốn góc tiêu chuẩn đặt rải ô tiêu chuẩn Ở lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh ô dạng 4m? dat rai déu ô tiêu chuẩn tuyến song song cách Tổng điện tích ô dạng điều tra tái sinh 10% diện tích tiêu chuẩn Điều tra tầng gieo giống (cây mẹ) hoàn cảnh tái sinh (hoàn cảnh rừng), sử dụng phương pháp ô tiêu chuẩn điển hình với diện tích 1000m? đặt vị trí điển hình trạng thái rừng cần nghiên cứu =39= Biểu 1§: Số lượng chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao grr | CØchiểu cao | (cm) Số lượng | (%) | 100 382 | 47,94 5410 955 4,5 Theo biểu 44 Matdo | cho thấy, mật độ mạ (< 20cm) | cao (5500cAy/ha) thấp mật độ tái sinh cỡ chiều cao 20 - 100cm (4958cây/ha) Nhìn chung giai đoạn từ 20 - 100cm mật độ giảm dân theo quy luật tự nhiên Cây triển vọng (H>1m) chiếm tỷ lệ lớn (57,94%) tổng số tái sinh điều tra, triển vọng có tuổi cao hơnnên thời gian tập trung đài số lượng cao Khi hạt mọc mâm thành mạ gặp điều kiện thuận lợi, phát triển ' mạnh đo có mật độ cao điều kiện bất lợi chọn lọc | tự nhiên đào thải cá thể khơng thích hợp với hồn cảnh cịn lại - cá thể thích hợp với hoàn cảnh tiếp tục phát triển thành triển vọng vượt qua tầng bụi thảm tươi có triển vọng tham gia vào tầng tán rừng sau Do triển vọng chống chịu với điều kiện hoàn cảnh thường xuyên thay đổi, khả chống chịu với tác động sâu bệnh, động vật rừng người tăng lên, có cạnh tranh với bụi thảm tươi, Vì có tỷ lệ tốt cao ngược lại có chiều cao từ 20 — 100cm lại có tỷ lệ tốt thấp Kết so sánh họa theo biểu đồ sau: Mật độ tái sinh theo 5600 | 5400 j 5200)" | | 5000] | , 4800 |” 4600 ,7 Điểm Dinh lượng > Điểm 7736 6917 8552 T836 [ 87.6 907 | 605 57.4 33.8 947 | | 954] 11 | 945 | 15 |101 10 14 Như vào số điểm bắng cho thấy tái sinh cấp độ tàn che 0,3 - 0,5 có số điểm cao có số chất lượng tốt 4.6 Hiện trạng công tác phục hồi rừng ý kiến đề xuất 4.6.1 Hiện trạng công tác phục hồi rừng Trung tâm thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai với Viện khoa học Lâm Nghiệp tiến hành phục hồi rừng tự nhiên Cầu Hai từ năm 1990 dự án khoanh nuôi làm giàu gần 50ha rừng sau khai thác cạn kiệt Đến : trạng rừng tự nhiên Cầu Hai tương đối hình thành với tầng chính: tầng cao, tầng tái sinh lớp bụi thảm tươi Tầng cao có mật độ 790cây/ha, D¡„„ = 25cm, H„u = 12,5m, thành phần lồi Ràng ràng mít, Lim xanh, Ngát, Bứa, Sồi phảng Tầng tái sinh có mật độ 7345cây/ha, thành phản lồi Ràng ràng mít, Thừng mực trơn, Sồi phảng, Ngát, Bứa, Dỏ cau, làăng cá Lớp bụi thảm tươi phát triển dây đặc, có độ che phủ trung bình 70% với chiều cao trung bình 40cm Các diện tích giao khốn cho chủ rừng bảo vệ chăm sóc, Tuy nhiên cơng tác phục hồi rừng cịn nhiều tồn như: Số lượng loài tầng cao tầng tái sinh cịn q ít, tái sinh nhiều 814lại tập p trung vào số lồi, q quản lýy cịn chưa chặt4 chẽ, =42= ranh giới rừng thực nghiệm thường xuyên bị thu nhỏ lại, lớp tái sinh bị ảnh hưởng nhiều việc chăn thả trâu bò kiếm củi 4.5.2 Ý kiến đề xuất Từ thực trạng rừng, mục tiêu phục hồi rừng trạm nghiên cứu kết nghiên cứu, thấy công tác phục hồi rùng Cầu Hai Đoan Hùng — Phú Thọ có thành cơng định bên cạnh cịn nhiều mặt chưa thật tốt Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa số ý kiến sau: : - Cần chăm sóc tốt tầng cao để tăng số lượng mẹ hoa kết hàng năm so với loài ~ Đối với lớp tái sinh toàn khu nghiên cứu, mật độ cịn mức trung bình, số lồi tái sinh lại q (28 loài) cần phải tiến hành trồng dam nhằm tăng mật độ số lồi tái sinh ~- Với việc trồng đặm cần phải chăm sóc tốt số lồi tái sinh có biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: Thường xuyên phát dây leo bụi, tỉa bớt lồi có mật độ q dày (Ràng ràng mít, Dẻ cau ) tổ chức đợt xới đất chỗ trống nhằm lợi dụng tốt nguồn hạt giống mẹ - Đối với trạng thái IIAI, hồn cảnh rừng thay đổi khơng nhiều mẹ tái sinh có số lồi ít, khơng đáp ứng mục tiêu để phục hồi lại rừng tự nhiên Vì vậy, việc quan trọng phải làm tăng thành phần số lượng tái sinh kết hợp với tích cực phát dây leo bụi, quản lý bảo vệ tốt số tái sinh có - Đối với trạng thái IIB, hồn cảnh rừng bị thay đổi nhiều, tầng mẹ gần trồng lại hoàn toàn, khả gieo giống mẹ kém, số loài tái sinh lại (Thừng mực trơn, Sồi phẳng, Ngát chủ yếu), mật độ mức trung bình, cân áp dụng biện pháp trạng thái HLA1 với cường độ số lượng cao nhiều tái sinh nhân tạo chủ yếu =43= - Tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ nhằm hạn chế tới mức thấp người dân vào rừng lấy củi thả rông trâu bồ - Cần đo vẽ để xác định ranh giới cố định điện tích rừng phục hồi với diện tích rừng trồng xung quanh, đồng thời có hỗ trợ động viên cao chủ rừng nhận trông coi để họ tích cực việc trì phát triển vốn rừng có Để thúc đẩy trình phục hồi rừng được' nhanh bên vững biện pháp cần thực cách tổng hợp đồng =44= PHẦN V KẾT LUẬN - TỔN TẠI ~ KIẾN NGHỊ 5.1, Kết luận Qua điều tra đánh giá tình hình tái sinh phục hồi rừng khu vực Cầu Hai, sau thống kê tính tốn tiêu, đưa số kết luận sau: Ÿ - Khu vực rừng Cầu Hai có thành phần loài tái sinh đơn giản (28 loài) với mật độ tái sinh mức trưng bình (7345cây/ha) tỷ lệ tốt cao (85,14%), tỷ lệ triển vọng (57,9%), chủ yếu loài tái sinh hạt (Sồi phang, Rang ràng mít, Dẻ cau, Bứa ), số lồi có tái sinh chéi (Lim xanh, Ngát ) Các loài tái sinh co ban IA Rang rang mit, Thing mực trơn, Ngát, Bứa, Sôi phang, Dé cau, Răng cá Tổ thành tái sinh tổ thành lớn khơng có sai khác rõ rệt Trong tưởng lai, tầng lớn già cỗi chết thay vào hệ có tổ thành lồi tương đối ồn định : - Đặc điểm tái sinh khu nghiên cứu liên tục, phân tán tương đối đồng Ở trạng thái rừng khơng có khác biệt rõ rệt thành phần ~ _ loài tái sinh số chất lượng tái sinh trạng thái IHAI tốt trạng :_ thái HB Trạng thái HIA1 có mật độ tái sinh mức trung bình (8233cây/ha), tỷ lệ tốt triển vọng cao có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Trạng thái HIB có mật độ tái sinh mức trung bình (6900cAy/ha), tỷ lệ tốt cao (84,5%), tỷ lệ triển vọng thấp (35,2%) có lồi tham gia cơng thức tổ thành - Đánh giá số chất lượng tái sinh theo độ tàn che mật độ tái sinh độ tàn che > 0,7 cao (8552cây/ha) thấp độ tàn che < 0,3 (6578cay/ha), tỷ lệ tốt cao độ tàn che > 0,7 (90,7%) thấp nhấŸở độ tàn che 0,3— 0,5 (83,6%), tỷ lệ triển vọng cao độ tần che 0,3 — 0,5 (60,5%) thấp độ tàn che> 0/7 3,8%) : - Đánh giá số chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao, mệt độ tái sinh cao cấp chiều cao < 20cm (5500cây/ha) thấp cấp =45= chiều cao 20 - 100cm (4958cây/ha), tỷ lệ tốt cao cấp chiều cao > 100cm (95,5%) tỷ lệ xấu cao Ở cấp chiều (31,8%) cao 20 — 100cm ` / ` Tóm lại rừng thực nghiệm khu vực Cầu Hai có mật độ tái sinh trung bình, đặc điểm tái sinh phân tán liên tục, thành phần tái sinh đơn giản khơng có đa dạng họ 5.2 Tén tai ` : Tuy giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cán cơng nhân viên nơi thực tập cộng với nỗ lực thân thời gian tiến hành nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm lực thân hạn chế nên luận văn tồn sau: - Chưa sâu vào tìm hiểu diễn biến số chất lượng tái sinh theo giai đoạn phát triển cụ thể / - Cách giải thích tượng cịn nhiều hạn chế chưa thực đầy đủ - Chưa có điều kiện để tìm hiểu đặc tính sinh vật học loài tái sinh - Chưa tìm hiểu đủ trình tái sinh phát tán hạt giống, 'quá trình nẩy mầm hạt giống, sinh trưởng phát triển tái sinh 5.3 Kiến nghị - Báo cáo cơng trình nghiên cứu đầu tay nên cịn nhiều hạn chế nên sử đụng báo cáo làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu tái sinh sau mức độ cao thời gian dài =46= TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân,1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Trẻ, TPHCM v Vũ Đình Huề, 1975 Khái quát tình hình tái sinh rừng miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học — Viện điều tra quy hoạch rừng Lê Bá Thảo, 2001 Thiên nhiên Việt Nam Nxb Giáo dục; Hà Nội ⁄5, Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội x6 Thái Văn Trừng,1964 Phát sinh quần thể phân loại thảm thực vật rùng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội X7 Nguyễn Thanh Tùng,1997 Luận văn tốt nghiệp.ĐHLN Lé Tran Trấn,Trân Tý, Nguyễn Hữu Tứ, , 1999 Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật ,Hà Nội , XS Tạp chí Lâm Nghiệp, 1991 'Bài PTS Vũ Tiến HinhỆÐHLN Nxb Nông Nghiệp, HàNội TT” m" 10 Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, 2000 Tên rừng Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm,1957 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội v 12 Richarch P.W, 1996 The tropical rain forest an ecologycal stredy \ Cambridge University prees Phu biểu 01: SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ CÁC LOÀI CÂY LỚN TRONG KHU NGHIÊN CỨU STT i 10 ll 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Tổng Tên loài Rang rang mit Dé cau (Lim xanh INgát [Trầm đen Gidi bà Số lượng 182 103 40 35 24” 24 INanh chuột S6i phang Com tang Vang tring Cheo tia 22 20 18 18 Mau chó bé Buta Xoan đào, Chiêu liêu Dé gai Phú Thọ Md gioi Giỏi xanh IKháo nước Dé sing Re huong Re bầu [Thành nganh Lim xet Tram chim Mit ma Khao lui nai Mo Thanh that Muồng den Cho nau Dung san Keo tai tugng Man dia Keo tram _Doc Dé an qua IMé cò ke Dau da dat Sdi tia 'Chò [Thừng mực trơn 42 loài Ty 1e(%) 25.31 14.33 5.56 4.87 3.34 3.34 3.20 23 17 15 15 15 13 12 11 8 6 a 3.20 3.06 2.78 2.50 2.50 2.36 2.09 2.09 2.09 1,81 1.67 153 1.25 1.11 1:11 0.83 0.83 0.70 0.70 4 4 3 2 1 0.70 0.56 0.56 0.56 0.56 0.56 9.42 0.42 0.28 0.28 0.28 0.14 0.14 0.14 i 719 9.14 100 0.14 Phu biểu 02: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, TỶ LỆ CÁC LOÀI CÂY LỚN THEO TRANG THAI RUNG SIT ics : Trạng thái JIB Hak Tên loài | Ràng ràng mít 2_ 3| | |Dẻcau Máu chó bé Chiêu liêu 5_ | Giổi bà | Com ting | Nanh chuột 8_ |Ngát 9_ | Trám đen 10 | Sồi phẳng Số Tỷ Trang thai TAL ea en AS Tên loại 25 16 `*15 10.59 | Dẻ cau 6.78 | Lim xanh | 6.36 | Ngát 78 33 25 16.15 6.83 5.18 5.93 | Tram den 16 3.31 47 | 19.92 | Rang rang mít 15 14 | 11 10 15 14 2.97 | Nanh chuột 2.97 | Giổi xanh 12 12 2.97 | Vạng trứng 2.54 | Kháo nước 17_| Muéng den 1.69 | Re bau 19 | Dung san 20_| 21 Mít ma |Bứa 22_| Keo tai tượng 23 | Mo 24_| Trám chim 25_ | Keo tràm 26 _| Kháo nước 27_| Lim xet 28 | Mé cò ke 29 | Dau da dat 30 | Sịi tía 31 _| Mán đỉa 32_ | Dọc Tổng | 32 loài 2.54 | Xoan đào 4 12 | 1.69| Dẻ sừng 1.69 | Gidi ba 3 1.27 | Lim xet 1.27 | Kháo lưỡi nai ] 0.42 | Mit ma 0.42 | Dẻ ăn 1 0.42 | Chò 0.42 | Dọc 236 | SLL 311 2.90 2.48 2.48 2.48| 2.28 207 1.86 1.86 1.24 5 1.04 1.04 1.24 0.62| 2 0.41 0.41 2, 0.42 | Thừng mực trơn i 0.42 | Mỡ 100_ |32 loài 3.73 1.45 0.85 | Man dia 0.42 | Dung san 27.95 1.66 127 | Mò gioi mak 1.27 | Com ting reas) 1.66 ữ 0.85 | Trám chim I 10 | 1.27 | Máu chó bé 2 9 1.69 | Re hương 28 Is 4.24 | Dẻ gai Phú Thọ 3.39 | Bứa Thanh nganh 18 `4.66 | Sồi phẳng 14 | 18 _| Thanh thất 135 6.36 | Chẹo tía |Mị gioi Lim xanh 15_ | Xoan đào 16 | Chò nâu lượng Tỷ le(%) 11 12_| 13 | Vạng trứng Số lượng 1 1 483 0.41 0.21 0.21 0.21 021 0.21 100 | Phu biểu 03: THỐNG KÊ THÀNH PHẦN SỐ LƯỢNG CÂY TÁI SINH TRONG KHU NGHIÊN CỨU STT `] Tên loài Rang rang mit 'Thừng mực trơn Ngát_ Bứa Sồi phảng Dé cau — 10 11 12 13 |Răng cá - 14 15 16 _ 17: 18 _19 _ 20 24 22 23 24 25 26 27 28 Tổng Nanh chuột |Máu chó bé Lim IMồ Gội Man xanh gioi núi dia |Mitma Doc |Dẻ gai Phú Thọ |Cômtầng Dẻ sừng |Trám chim [Thành ngạnh Tram đen Dẻăn Sdi tia |Bưởi bung Chân chim Xoan ta Re huong Kháo nước |28 loài Số lượng 150 Tỷ lê(%) 22.69 74 57 59 11.20 8.62 8.93 118 ` : 4= 51 19 18 14 12 5 43 2 2 1 ì 1 ] 661 17.85 7.72 6.20 2.87 T12 2:12 1.82 1.06 0.91 0.76 0.76 0.61 0.61 0.45 0.30 0.30 0.30 0.30 015 0.15 0.15 0.15 0.15 6.15 100 | Phu biểu 04: THỐNG KÊ THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG CÂY TÁI SINH THEO TRANG THAI Trang thai IB ^ : Số 'Tên loài lượng STT 3_ Thừng mực trơn | Sồi phẳng |Ngát _| 7_ | | 9_ | 10 | 11 | 12 | Dẻ cau Răng cá |Bứa Rang rang mit Nanh chuột Máu chó bé Mit ma Dọc Mo gioi 13 | Lâm xanh 14_ | Thành ngạnh 15 | Sòi Ứa 16 | Bưởi bung 17- ] Chan chim 18 |Xoanta 19 20 21 Tổng | 18 Loài | 66 Tỷ lệ 0%) _ Trạng thái HAI ne Số Teén loai lượng | 31.88 | Rang ràng mít 25_ | 12.08 | Thing mực trơn | 23 | 11.11 | Ngat 16 15 14 12 5 2 1 1 207 |: 7.73 | Búa 7.25 | 6.76 | 5.80 | 4.35 | 2.42 | 2.42 | 2.42 | 1.93 | Dẻ cau Sồi phẳng Răng cá Máu chó bé Lim xanh Nanh chuột Mị gioi Gội núi 0.97 | Mán đỉa 0.97 | Dẻ gai Phú Thọ 0.48 | Côm tầng 0.48 | Dẻ sừng: Tỷ lệ (% ) 138 | 46.94 52 | 17.69 51 | 1735 43_ | 35 | 34 | 26 13 12 10 4 14.603 11.90 11.56 8.84 4.42 4.08 3.40 2.72 2.38 2.04 1.36 136 1.02 0.48 | Tram chim 0.48 | Trám đen 2 0.68 0.68 0.00 | Re huong 0.00 | Kháo nước 1 0.34 0.34 0.00 | Dé an 21 Loài 294 0.68 Phu biểu 05: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÂY TÁI SINH THEO CẤP CHIỀU CAO STT Rang rang mit Ngát 10_ 11 Số cá thể theo cấp chiều cao H(em) Tên loài

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan