LỜI CAM ĐOANChúng tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài tiểuluận “Giới thiệu vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ và tiềm năng phát triển dulịch sinh thái tại vườn
Trang 1NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
2 VY THỊ ̣ QUỲNH THƯ LỚP: 20DLH2 MSSV: 2021001061
4 LƯU THỊ ̣ LAN ANH LỚP: 20DLH2 MSSV: 2021005981
BẬC: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀ̀NH: QUẢN TRỊ ̣ LỮ HÀ̀NH
TÊN ĐỀ TÀ̀I:
GIỚI THIỆU VÙNG DU LỊ ̣CH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ̣ VÀ̀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊ ̣CH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài tiểuluận “Giới thiệu vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ và tiềm năng phát triển dulịch sinh thái tại vườn quốc gia Núi Chúa” là trung thực, đều được trích dẫn đầy đủ vàghi rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố Chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
về lời cam đoan này
TPHCM, ngày 11 tháng 12 năm 2021
Tác giả
Nguyễn Mai Trân
TRANG | I
Trang 4BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
-Ngoài ra, chúng em cũng xin cảm ơn rất nhiều đến toàn bộ những nguồn tin, tàiliệu, kiến thức quý giá của những tác giả, những nhà nghiên cứu mà chúng em đã sửdụng trong bài tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như những hạn chế vềkiến thức, bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để bài tiểu luận của nhóm được hoànthiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình
TPHCM, ngày 11 tháng 12 năm 2021
Tác giả
Nguyễn Mai Trân
TRANG | II
Trang 5PHIẾU NHẬN XÉT VÀ̀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Điểm chấm: ………
Điểm làm tròn: Điểm chữ:………
Ngày tháng
năm
GIẢNG VIÊN XÁC NHÂN ………
TRANG | III
Trang 6BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 4
Tổ chức không gian phát triển du
Hoàn thành
1 Nguyễn Mai Trân 2021006009 lịch vùng DHNTB, tổng hợp nội
100%dung Word
2 Vy Thị Quỳnh 2021001061 Tổ chức không gian phát triển du Hoàn thành
Giải pháp thực hiện quy hoạch
3 Lưu Thị Lan Anh 2021005981 vùng DHNTB và phát triển du Hoàn thành
lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia 100%
Núi Chúa
Giải pháp thực hiện quy hoạch
4 Lê Minh Quang 2021005990 vùng DHNTB và phát triển du Hoàn thành
lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia 100%
Trang 8BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, QUY MÔ, RANH GIỚI
1.2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH
1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:
1.2.1.1 Địa mạo
1.2.1.2 Cảnh quan thiên nhiên
1.2.1.2.1 Sông
1.2.1.2.2 Rừng
1.2.1.2.3 Biển
1.2.1.2.4 Thế giới dưới nước
1.2.1.2.5 Sa mạc
1.2.1.2.6 Khu dự trữ sinh quyển
1.2.1.2.7 Thác nước
1.2.1.3 Khí hậu
1.2.1.3.1 Khí hậu Duyên Hải Nam Trung Bộ
1.2.1.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển du lịch vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
1.2.1.4 Thủy văn
1.2.1.5 Hệ sinh thái
1.2.1.5.1 Vườn quốc gia Núi Chúa
1.2.1.5.2 Vườn quốc gia Phước Bình
1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa
1.2.2.1 Di sản văn hóa
1.2.2.2 Lễ hội
1.2.2.3 Làng nghề
1.2.2.4 Ẩm thực
TRANG | V
Trang 91.3 HƯỚNG KHAI THÁC SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG
1.3.1 Du lịch nghỉ dưỡng biển đảo:
1.3.2 Du lịch thể thao biển, đảo:
1.3.3 Du lịch di sản và đặc trưng văn hóa khu vực:
1.3.4 Du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng và chăm sóc sức khỏe
1.3.5 Du lịch nghỉ dưỡng núi và khám phá cảnh quan:
1.3.6Du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn, nông nghiệp công nghệ cao, trang trại, du lịch cộng đồng:
1.3.7 Du lịch đô thị, du lịch MICE:
1.4 CÁC ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
1.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.5.1Phát triển đồng thời thị trường khách du lịch nội địa và thị trường khách du lịch quốc tế
1.5.2 Phát triển sản phẩm du lịch
1.5.3 Tổ chức không gian phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch và trung tâm du lịch, các tuyến du lịch
1.5.4 Đầu tư phát triển du lịch
CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
2.1 TIỂU VÙNG DU LỊCH PHÍA BẮC
2.1.1 Du lịch văn hóa
2.1.2 Du lịch nghỉ dưỡng biển - đảo
2.1.3 Du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, thể thao, nghỉ cuối tuần
2.1.4 Du lịch gắn với lễ hội, tâm linh
2.1.5 Hội nghị, hội thảo
2.1.6 Các sản phẩm du lịch khác
2.2 TIỂU VÙNG DU LỊCH PHÍA NAM
2.2.1 Du lịch nghỉ dưỡng biển – đảo
2.2.2 Du lịch văn hóa
TRANG | VI
Trang 10BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
2.2.3 Du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn
2.2.4 Du lịch gắn với lễ hội, tâm linh
2.2.5 Các sản phẩm du lịch khác
2.3 KHU DU LỊCH, ĐIỂM DU LỊCH, ĐÔ THỊ DU LỊCH VÀ TRUNG TÂM DU LỊCH
2.4 CÁC TUYẾN DU LỊCH
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA
3.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
3.1.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách
3.1.2 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch
3.1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch
3.1.4 Giải pháp hợp tác, liên kết phát triển du lịch
3.1.5 Giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch
3.1.6 Giải pháp xúc tiến, quảng bá
3.1.7 Giải pháp phát triển thị trường – sản phẩm và xây dựng thương hiệu du lịch Vùng
3.1.8 Giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch và ứng phó với biến đổi khí hậu
3.2 PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA
3.2.1 Cơ sở lý luận
3.2.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái
3.2.1.2 Đặc điểm của du lịch sinh thái
3.2.1.3 Điều kiện phát triển du lịch sinh thái
3.2.2 Giới thiệu tổng quát về Vườn Quốc Gia Núi Chúa
3.2.2.1 Lịch sử hình thành
3.2.2.2 Vị trí địa lý
3.2.2.3 Qui mô diện tích và phân khu chức năng
TRANG | VII
Trang 113.2.3 Tiềm năng phát triển du lịch tại VQG Núi Chúa
3.2.3.1 Hệ động vật
3.2.3.2 Hệ thực vật
3.2.3.3 Hệ sinh thái biển phong phú:
3.2.3.4 Một số điểm đến tiêu biểu
3.2.3.5 Cơ sở hạ tầng
3.2.3.6 Nguồn nhân lực:
3.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái
3.2.4.1 Thiết kế tour du lịch sinh thái
3.2.4.2 Liên kết điểm, tuyến điểm du lịch
3.2.4.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất hoàn thiện
3.2.4.4 Kết nối, thu hút đầu tư doanh nghiệp
3.2.4.5 Đầu tư các hoạt động quảng bá du lịch
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRANG | VIII
Trang 12BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
WWF Tổ Chức Quốc Tế Về Bảo Tồn Thiên Nhiên
TRANG | IX
Trang 13DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Núi Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng
Hình 1.2 Bãi biển Nha Trang – Khánh Hòa
Hình 1.3 Bãi biển Non Nước – Đà Nẵng
Hình 1.4 Ghềnh Đá Đĩa
Hình 1.5 Sông Thu Bồn – Quảng Nam
Hình 1.6 Rừng phòng hộ ven biển
Hình 1.7 Biển đảo Duyên Hải Nam Trung Bộ
Hình 1.8 Viện Hải dương học
Hình 1.9 Đồi cát Nam Cương
Hình 1.10 Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm
Hình 1.11 Thác Ba Hồ
Hình 1.12 Du khách trải nghiệm VQG Núi Chúa
Hình 1.13 Vườn quốc gia Phước Bình
Hình 1.14 Suối Đa Nhông
Hình 1.15 Buổi tối tại Phố Cổ Hội An
Hình 1.16 Chùa Cầu
Hình 1.17 Hội quán Triều Châu
Hình 1.18 Thánh địa Mỹ Sơn
Hình 1.19 Con đường cổ ở Thánh địa Mỹ Sơn
Hình 1.20 Lễ hội vía bà Thiên Hậu
Hình 1.21 Lễ hội Cầu Ngư
Hình 1.22 Làng chiếu Cẩm Nê
Hình 1.23 Gốm Thanh Hà
Hình 1.24 Làng đúc Phước Kiều
Hình 1.25 Mì Quảng
Hình 1.26 Cơm Gà Tam Kỳ
Hình 1.27 Gỏi Cá Mai
Hình 1.28 Bánh Canh Hẹ
TRANG | X
Trang 14BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Hình 3.1
Hình 3.2 Toàn cảnh phiên hội thảo thứ hai
Hình 3.3 Một góc Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa
Hình 3.4 Du khách chinh phục Núi Chúa
Hình 3.5 Vườn Quốc gia Núi chúa
Hình 3.6 Chà và chân đen trong vườn Quốc gia Núi Chúa
Hình 3.7 Bãi Nước Ngọt, Vĩnh Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận
Hình 3.8 Hồ Đá Vách
Hình 3.9 Hang Rái xinh đẹp tuyệt tác
Hình 3.10 Vịnh Vĩnh Hy nằm ở tỉnh Ninh Thuận
TRANG | XI
Trang 15PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Đã từ lâu Việt Nam luôn được bạn bè quốc tế biết đến với một đất nướcnhiệt tình, thân thiện và luôn hiếu khách… Với khí hậu ôn hòa, dễ chịu đi đến đâu tacũng cảm nhận được không khí trong lành với những cảnh quan thiên nhiên hữu tình vàthơ mộng, những danh lam thắng cảnh tươi đẹp, cùng với đó là những công trình kiếntrúc, những di tích lịch sử hào hùng của dân tộc….Chính vì lẽ đó mà Việt Nam luôn làđiểm đến thú vị đối với mỗi du khách quốc tế Việt Nam được trải dài Bắc – Trung –Nam, được chia thành 7 vùng du lịch, mỗi vùng du lịch đều chứa đựng những sản phẩm
du lịch đặc trưng riêng của nó Nếu như vùng du lịch Trung Du và miền núi Bắc Bộ vớiđặc trưng vùng là nhiều dãy núi trùng điệp, hùng vĩ bị chia cắt mạnh, tạo nên nhiều địahình, cảnh quan đặc sắc và di tích tự nhiên như thung lũng mở rộng, thác nước, hangđộng, vực thẳm, Những đồi chè, rừng cọ, vườn cây ăn quả bên cạnh những đỉnh đồi vàcánh đồng ngát xanh men theo các dòng sông đỏ nặng phù sa, tạo nên những bức tranhtuyệt tác vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng của núi rừng,… Thì ở vùng du lịch Duyên hải NamTrung Bộ là những bãi biển với bờ cát trắng trải dài tuyệt đẹp, khí hậu ấm áp quanh nămnên khu vực này được xem là nơi thích hợp để phát triển du lịch biển Do đó, có hàngnghìn du khách rất thích đến những nơi này để được hòa mình vào dòng nước xanh mát,tham gia những hoạt động thể thao trên biển hay thăm quan những di sản văn hóa và đặcbiệt là được thưởng thức những món ăn hải sản rất tươi ngon do chính tay những ngư dân
ở đây săn được Đến vùng Duyên hải Nam Trung bộ, du khách không chỉ được nghỉdưỡng tại các khu resort đẳng cấp quốc tế, khám phá sự quyến rũ của biển đảo mà còn có
cơ hội tham quan, tìm hiểu những di tích văn hóa, lịch sử độc đáo như quần thể đền thápChampa, thành cổ Trà Bàn, thành Trường Lũy Đặc biệt, những di chỉ khảo cổ ở SaHuỳnh đã chứng minh ngay từ thời kỳ đồ Sắt, nơi đây đã có nền văn minh phát triển vànhững cư dân đầu tiên ở vùng đất này chính là tổ tiên của người Chăm Du lịch nơi đâycũng đang thu hút được giới du khách quan tâm Khá nhiều địa điểm du lịch đẹp khácnhau trải đều các địa danh khu vực này mà du khách cũng không thể nào bỏ lỡ
TRANG | 1
Trang 16BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Bên cạnh đó, nhiều cuộc hội thảo quốc tế, hay diễn đàn về du lịch cũng đã được tổchức tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ để tìm hướng đi khai thác hết những tiềm năngcho du lịch của vùng Các chuyên gia, các nhà du lịch luôn coi vùng du lịch Duyên HảiNam Trung Bộ là “con gà đẻ trứng vàng” cho ngành du lịch Việt Nam Không khó để nóinhững năm qua vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ thật sự rất phát triển và là mộttrong những vùng du lịch có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến ngành du lịch Việt Nam.Tuy nhiên lại luôn tồn tại những vấn đề nan giải, làm thế nào để vực dậy hết tiềm năng dulịch của vùng ? Làm thế nào để đa dạng sản phẩm du lịch của vùng ? Những câu hỏitưởng chừng như đơn giản nhưng nhiều năm qua vẫn chưa có lời giải đáp…? Là nhữngngười thích được tìm hiểu khám phá những điều mới lạ, những bước đi đầu tiên của thế
hệ trẻ ngành du lịch Và với mong muốn được góp một phần công sức trong khả năng củamình cho sự phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung và của vùng du lịch Duyên Hải
Nam Trung Bộ nói riêng Cũng chính vì lẽ đó nên nhóm quyết định chọn “Giới thiệu
vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn
quốc gia Núi Chúa” là đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận kết thúc học phần của nhóm.
II Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm giới thiệu vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ, nghiên cứu tiềmnăng và những lợi thế và phát triển của vùng, cùng với đó là tận dụng hết tối đa tiềmnăng để khai thác đa dạng thêm những sản phẩm du lịch tại đây từ đó có những đề xuấtphù hợp cho việc phát triển tổng thể du lịch vùng
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ
Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Về mặt thời gian: Tư năm 2017 đên nay
- Về̀ nội dung và hướng tiếp cận nghiên cứu của bài tiểu luận: Nghiên cứu các lý
thuyết đề cập đến những tiềm năng của vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ
TRANG | 2
Trang 17Nghiên cứu này khai thác chuyên sâu vê tổng quan vùng, tổ chức không gian và những giải pháp thực hiện quy hoạch của vùng.
IV Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được thực hiện bằng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong
đó chủ yếu là các phương pháp sau:
Phương pháp thu thập và xử lý số́ liệu
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được các cổng thông tin điện tử trong vùng du lịchDuyên Hải Nam Trung Bộ, sách, báo, website,… về các vấn đề liên quan đến việc pháttriển du lịch tại vùng cũng như là tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc giaNúi Chúa Tiến hành phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm khai thác những thông tin và sốliệu ở dạng thứ cấp phục vụ cho bài nghiên cứu
Phương pháp so sánh đố́i chiếu
So sánh, đối chiếu, từ đó làm cơ sở học hỏi những tiến bộ trong công tác địnhhướng phát triển vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ
Phương pháp phân tích SWOT
Nhóm dùng mô hình ma trận SWOT để nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
và thách thức trong phát triển du lịch, định hướng phát triển vùng du lịch Duyên HảiNam Trung Bộ, một trong những tiền đề cho việc đưa ra đề xuất giải pháp
V Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các hình và bảng, phụ lục, tài liệu tham khảo; tiểu luận được bố cục theo 3 chương như sau:
Chương I Khái quát chung về vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ
Chương II Tổ chức không gian phát triển du lịch vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Chương III Giải pháp thực hiện quy hoạch vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Núi Chúa
TRANG | 3
Trang 18BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG DU LỊ ̣CH DUYÊN
HẢI NAM TRUNG BỘ̣
1.1 Vị trí địa lý, quy mô, ranh giới:
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (sau đây gọi là Vùng) bao gồm thành phố Đà Nẵng
và 07 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận vàBình Thuận, có diện tích tự nhiên: 44.376,9 km2 và có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế;
- Phía Đông giáp biển Đông;
- Phía Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng;
- Phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu
-Phía nam của những ngọn núi, địa hình lại hạ thấp dần về phía thung lũng SôngThu Bồn, sông Bung có độ cao trung bình chỉ còn 800m, tạo điều kiện thông thương vớicác cao nguyên bên Lào Ngoài ra, địa hình núi sót Ngũ Hành Sơn nằm ngay trong đồngbằng Đà Nẵng, Quảng Nam với những ngọn núi cấu tạo bằng đá hoa cương đã trở thànhmột trong những thắng cảnh đẹp nhất vùng Có đầy đủ núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng
và ven biển, là thế mạnh cho phép tổ chức nhiều loại hình du lịch khác nhau
TRANG | 4
Trang 19Hình 1.1 Núi Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng
Đặc sắc nhất là địa hình biển đảo Các tỉnh đều có giáp biển, có nhiều đầm phá,tập trung ở Đà Nẵng, Quảng Nam, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động du lịch sinhthái, nghỉ mát, tham quan
Hình 1.2 Bãi biển Non Nước – Đà Nẵng Hình 1.3 Bãi biển Nha Trang – Khánh Hòa
Đường bờ biển dài, khúc khuỷu, lại có nhiều bãi cát mịn, nhiều nhánh núi đâmngang ra biển tạo nên những vũng vịnh kín gió, thuận lợi cho việc hình thành các bãi biểnđẹp Phần lớn các bãi biển nằm gần đường quốc lộ, gần các đô thị, điểm dân cư, nhiềudanh thắng, công trình văn hóa nổi tiếng, tạo điều kiện khai thác phục vụ du lịch Cónhiều bãi tắm vào loại đẹp nhất nước ta như Non Nước (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (QuảngNgãi), Quy Nhơn (Bình Định), Tuy Hòa (Phú Yên), Đại Lãnh, Vân Phong, Nha Trang,Dốc Lết, Cam Ranh (Khánh Hòa), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (BìnhThuận)
TRANG | 5
Trang 20BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Ngoài ra còn có một số danh thắng tuyệtđẹp tạo nên nét nổi bật đặc trưng củavùng Chẳng hạn như, Ghềnh Đá Đĩa làmột trong những danh thắng tuyệt đẹp củamảnh đất Phú Yên
Khu ghềnh sở hữu loại địa hình vô cùngđộc đáo Khu ghềnh lấn biển với nhữngkhối đá mặt hình lục giác, gắn chặt vớinhau tựa miếng sáp ong khổng lồ đều đặn,
tạo nên một tổng thể vững chắc với màu đen
bóng Khu ghềnh đặc biệt này được hình thành khi núi lửa tuôn trào dung nham xuốngbiển Dòng dung nham nóng gặp biển lạnh đông cứng lại, cùng với hiện tượng di ứng lựcnên toàn bộ khối nham thạch bị rạn nứt đa chiều tạo nên cảnh quan kì thú hôm nay
Bên cạnh đó, Ở ven biển còn có nhiều đảo có giá trị cho hoạt động du lịch như CùLao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi)… Ngoài ra có hàng loạt đảo xa bờ với ýnghĩa kinh tế, quốc phòng và cả du lịch trong tương lai như quần đảo Hoàng Sa (ĐàNẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa)
Nhìn chung về địa hình, địa hình Duyên Hải Nam Trung Bộ khá phức tạp và phânhóa rõ ràng từ Tây sang Đông Các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp
ở phía đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh, đảo, bán đảo, quần đảo Ngoài ra địa hình còn bị chia cắt bởi những sườn núi chạy từ dãy Trường Sơn tới biển
1.2.1.2 Cảnh quan thiên nhiên
TRANG | 6
Hình 1.4 Ghềnh Đá Đĩa
Trang 21Hình 1.5 Sông Thu Bồn – Quảng Nam
1.2.1.2.2 Rừng
Duyên hải Nam Trung Bộ là một trong những vùng có diện tích rừng lớn
của nước ta, trên 2,0 triệu ha rừng, chiếm 46,3% diện tích tự nhiên toàn vùng
và 14,9% tổng diện tích rừng cả nước, trong đó 70,4% là rừng tự nhiên với
nhiều kiểu: rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm, rừng non tái sinh, rừng
hỗn giao tre, gỗ độ che phủ thấp chỉ khoảng 40%, trong đó rừng gỗ và tre nứa chiếmkhoảng 97% Trước đây là khu vực cung cấp nhiều địa điểm tham quan gỗ quý, chim quýhiếm nhưng do việc khai thác tràn lan và lũ lụt nên số lượng đang bị cạn kiệt
Hình 1.6 Rừng phòng hộ ven biển
TRANG | 7
Trang 22BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
cá ngừ, cá ngựa, cá trích, cá nục,…), lại có thể sinh trưởng và phát triển quanh năm nhờmôi trường sống thuận lợi, diện tích vùng nước mặn và đầm phá lớn để nuôi trồng thủysản; các đồng muối có chất lượng tốt
Hình 1.7 Biển đảo Duyên Hải Nam Trung Bộ
1.2.1.2.4 Thế giới dưới nước
Viện Hải dương học là một viện nghiên cứu đời sống động thực vật hải dương tạithành phố Nha Trang, Khánh Hòa Viện Hải dương học là một trong những cơ sở nghiêncứu khoa học được ra đời sớm nhất ở Việt Nam và được coi là cơ sở lưu trữ hiện vật vànghiên cứu về biển lớn nhất Đông Nam Á
TRANG | 8
Trang 23Hình 1.8 Viện Hải dương học
1.2.1.2.5 Sa mạc
Vùng đồi cát có màu sắc tương phản nhất với màu cam chủ đạo, nằm phía Namthành phố Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận) được gọi là đồi cát Nam Cương Vùngnày có diện tích khoảng 20 km2, có hình thù như chiếc mũ Ông già Noel Thực ra, nơiđược người dân bản địa gọi là đồi cát Nam Cương không rộng đến vậy Phần lớn diệntích đang được người dân canh tác Khu vực cát thuần nhất, nơi được coi là một thắngcảnh có diện tích khoảng 30 ha, đủ lớn để tạo cảm giác mênh mông về một sa mạc CátNam Cương màu trắng, rất mịn với những hạt nhỏ li ti
Hình 1.9 Đồi cát Nam Cương
1.2.1.2.6 Khu dự trữ sinh quyển
Cù lao Chàm là một cụm đảo thuộc xã đảo Tân Hiệp, TP Hội An, Quảng Nam,nằm cách bờ biển Cửa Đại 15 km Đây là một di tích văn hóa lịch sử gắn với sự hìnhthành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An và là nơi có hệ động vật, thực vật
TRANG | 9 BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Trang 24phong phú, đặc biệt là nguồn hải sản và nguồn tài nguyên yến sào Năm 2003, Khu Bảotồn thiên nhiên Cù Lao Chàm được thành lập để giữ gìn sinh vật hoang dã trên đảo, là 1trong 15 khu bảo tồn biển của Việt Nam vào năm 2007 Cù Lao Chàm được UNESCOcông nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới cùng thời gian với Khu Dự trữ sinh quyểnMũi Cà Mau vào tháng 5/2009.
Hình 1.10 Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm
1.2.1.2.7 Thác nước
Với cảnh quan rừng núi hoang vu, hùng vĩ, những mỏm đá có hình thù và kích cỡđặc biệt cùng với đó là những dòng thác tung bọt trắng xóa xuống những vực thẳm xanhngắt, tạo nên cảnh tượng thác Ba Hồ đẹp tựa tiên cảnh khiến bất cứ ai đến đây đều khôngngớt lời ngợi khen “tuyệt tình cốc” tuyệt đẹp ở Ninh Thuận
Hình 1.11 Thác Ba Hồ
TRANG | 10
Trang 25Nhìn chung, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có tài nguyên du lịch tự nhiên hết sức đadạng và phong phú đã hình thành các cảnh quan thiên nhiên đẹp, các thắng cảnh du lịchnổi tiếng không chỉ trong nước, mà còn ở cả trên quốc tế.
1.2.1.3 Khí hậu
1.2.1.3.1 Khí hậu Duyên Hải Nam Trung Bộ
Duyên Hài Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu Đông Trường Sơn, là vùng có khíhậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới thật sự, biểu hiện trong sựluân phiên giữa mùa khô và mùa mưa, nhịp điệu mùa thể hiện sâu sắc; có thể gây nênnhịp điệu mùa của du lịch nếu không chú ý xây dựng tour phù hợp với sự phân hóa mùamưa và khô sâu sắc trong vùng Vùng có biên độ nhiệt dao động thấp, lượng bức xạ lớn,mùa mưa đến muộn từ tháng 8 đến tháng 1 mùa hạ có gió phơn Tây Nam; về thu đôngmưa địa hình và tác động của dải hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng và QuảngNam (nhất là ở thượng nguồn sông Thu Bồn)
Tuy nhiên ở phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa hơn, khô hạn kéodài, đặc biệt là ở Ninh Thuận vs Bình Thuận Đây cũng là vùng có nhiều địa phương khôhạn nhất trong năm của nước ta
Khí hậu có sự phân hóa theo hai tiểu vùng:
Tiểu vùng phía Nam bao gồm các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, NinhThuận và Bình Thuận, có lượng mưa ít hơn hẳn so với tiểu vùng phía Bắc, trung bìnhnăm khoảng 1.500 – 2.000mm ở đồng bằng và trên 2.000mm ở vùng núi cao
Tiểu vùng phía Bắc bao gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, QuảngNgãi Đặc trưng khí hậu ở đây là có lượng mưa khá lớn (trung bình 2.000 - 2.500mm ởđồng bằng và trên 2.500mm ở vùng núi)
Tóm lại, về thời tiết của Duyên Hài Nam Trung Bộ vô cùng khắc nghiệt, thườngxuyên mưa nhiều, sông suối dâng nước dẫn tới lũ quét, sạt lở, mùa nắng thì hạn hán…
TRANG | 11
Trang 26BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
1.2.1.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển du lịch vùng DuyênHải Nam Trung Bộ
Có thể là trực tiếp và gián tiếp Tác động trực tiếp bao gồm tác động đến nguồnthu, chi phí hoạt động, thiệt hại về kết cầu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dulịch
Các hiện tượng mưa bão lũ, ngập úng kéo dài đã gây hư hại nhiều công trình dịch
vụ du lịch, các di tích lịch sử văn hóa và tài nguyên tự nhiên Nước biển dâng gây ảnhhưởng đến các bãi tắm ven biển; việc gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động vận tải hành khách
Khí hậu là điều kiện tiền đề quyết định cho mọi hoạt động du lịch, xác định sự phùhợp của địa điểm và thời gian, chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch Vì vậy cần đề racác giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch vùng DHNTB
1.2.1.4 Thủy văn
Được ưu ái cho vùng bờ biển dài để tập trung phát triển kinh tế biển mà chủ yếu là
du lịch biển Biển Đà Nẵng đã được Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là 1 trong 6 bãi biểnhấp dẫn nhất hành tinh Nói đến du lịch biển đảo không thể không nhắc đến Cù lao Chàm(Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Ninh Chữ, Cà Ná (NinhThuận), Mũi Né (Bình Thuận) Bên cạnh đó, hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa cũngnằm trên địa phận các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ Đây là cơ sở để phát triển loại hình
du lịch nghỉ dưỡng, thể thao trên biển, trên cát và là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đểphát triển loại hình du lịch sinh thái biển, lặn biển trong tương lai
Các tỉnh có tiềm năng nước khoáng, nước nóng đa dạng và phong phú có ý nghĩađối với du lịch để phát triển hoạt động nghỉ dưỡng và chữa bệnh, tiêu biểu như nướckhoáng Bàn Thạch, Kì Quế (Quảng Nam), Mộ Đức, Thạch Bích, Nghĩa Thắng (QuãngNgãi), Hội Vân (Bình Định), nước khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận)
Hệ thống sông hồ làm phong phú thêm tài nguyên du lịch trong vùng, đặc biệt làsông Thu Bồn (Quảng Nam), sông Hàn (Đà Nẵng), hồ Phú Ninh (Quảng Nam); cùng với
TRANG | 12
Trang 27cảnh đẹp hai bên bờ, dòng nước trong xanh hiền hòa tạo điều kiện hình thành tuyến dulịch trên sông nước, du lịch thể thao, đua thuyền, bơi, lặn,
* Hồ Phú Ninh
Tọa lạc giữa khung cảnh hữu tình của thiên nhiên hoang sơ, có hồ nước mênhmông, cây xanh rợp bóng, hệ động thực vật đa dạng… khu du lịch sinh thái hồ Phú Ninhđược mệnh danh là hòn ngọc xanh giữa miền Trung khắc nghiệt tựa như một “thiênđường nghỉ dưỡng” tiện nghi mà mộc mạc, đem đến cho bạn cảm giác thoải mái, bìnhyên Là vùng sinh thái đa dạng có tổng diện tích trên 23,4 nghìn ha, trong đó diện tíchmặt hồ là 3.433 ha cùng 30 đảo nhỏ và bán đảo xinh đẹp Bao quanh lòng hồ là những núinon, hồ, suối thơ mộng, những rừng phi lao, bạch đàn, thông caribe tươi tốt Nơi đây có
hệ thống thực vật vô cùng phong phú, đa dạng, có cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, khôngkhí trong lành, giúp du khách thảnh thơi Vì vậy, Phú Ninh còn được coi là một “Vịnh HạLong thu nhỏ giữa Miền Trung”
Đặc biệt, hồ Phú Ninh còn có mỏ nước khoáng nóng tự nhiên, nóng trên 70°C vớinhiều nguyên tố vi lượng có tác dụng chữa bệnh, kích thích tiêu hóa, sảng khoái tinh thần
và không thua bất kỳ loại nước khoáng nào đang có mặt trên thị trường, đây là tiềm năngrất lớn để đầu tư phát triển các dịch vụ du lịch như: tắm khoáng, tắm bùn, chữa bệnh,nghỉ dưỡng tại khu du lịch Hồ Phú Ninh Và cùng với các danh thắng: Thác Trắng và các
di tích lịch sử, văn hóa như Đình Chiên Đàn, nhà thờ cụ Phan Chu Trinh, tạo cho PhúNinh có một lợi thế so sánh và tiềm năng rất lớn để phát du lịch
Nhìn chung, sông ngòi ngăn, dốc, không điều hòa, thường gây lũ lụt vào mùa mưa,
ít thuận lợi cho giao thông, nhưng có tiềm năng thuỷ điện khá lớn Các hồ thuỷ điện cùngvới cảnh quan sông nước là một trong những tài nguyên du lịch quan trọng của vùng(như hồ Phú Ninh)
1.2.1.5 Hệ sinh thái
Duyên hải Nam Trung Bộ là một trong những vùng có diện tích rừng lớn nhất củanước ta trên 2 triệu ha rừng chiếm 46,3 % diện tích tự nhiên toàn vùng và 14,9% diện tíchrừng cả nước Động vật rừng của vùng mang đặc trưng của hệ động vật Ấn Độ - Mã Lai
TRANG | 13
Trang 28BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Về thành phần loài: thú có 7 bộ, 19 họ và trên 50 loài với các loài đại diện như hổ,báo, gấu, bò rừng, khỉ, sơn dương, heo rừng, chồn, sóc chân vàng, voọc ngũ sắc, khỉ đuôidài, gà tiền mặt đỏ, gà lôi hồng tía, trăn gấm; chim có 13 bộ và trên 150 loài, tiêu biểu làcông, đại bàng đất, gà lôi, bìm bịp Đặc biệt nhất là chim yến, một loài chim cho sảnphẩm có giá trị cao Ngoài ra còn một số loài chim nước, chim di cư, chim biển và cácloại bò sát, côn trùng
Tài nguyên sinh vật phong phú là điều kiện thuận lợi để khai thác phát triển du lịch,đặc biệt là du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinhquyển
Trong vùng có 2 vườn quốc gia nổi tiếng (Núi Chúa và Phước Bình), và 1 trong 9khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam (Cù Lao Chàm) và nhiều khu bảo tồn thiênnhiên khác như Bà Nà – Núi Chúa, Sơn Trà, Nam Hải Vân ( thành phố Đà Nẵng),…
1.2.1.5.1 Vườn quốc gia Núi Chúa
Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) được UNESCO công nhận vào ngày 15/09/2021 làkhu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới Hệ sinh thái rừng khô hạn nhiệt đới với 54 loàithực vật quý hiếm trên tổng số 1.514 loài, 46 loài động vật quý hiếm trên tổng số 345loài, trong đó nhiều loài quý có tầm quan trọng quốc tế như cheo lưng bạc
Các hệ sinh thái rừng ở khu vực núi Chúa có giá trị đặc biệt vì thuộc vùng sinh tháiTrường Sơn, một trong 200 vùng sinh thái quan trọng toàn cầu; được lựa chọn là mộttrong những vùng ưu tiên bảo tồn cao nhất của tất cả kiểu sinh cảnh chính trên trái đất
Hình 1.12 Du khách trải nghiệm VQG Núi Chúa
TRANG | 14
Trang 29Một số địa điểm không thể bỏ qua khi đến với Núi Chúa :
Hang Rái: hình ảnh đầy vẻ ma mị, kỳ bí của rêu và sóng hòa quyện ở Hang Rái, bạn sẽ
phải không ngớt trầm trồ trước tuyệt tác của thiên nhiên
Ngắm san hô trên vịnh Vĩnh Hy: Vĩnh Hy sở hữu những rạn san hô đẹp huyền ảo khiến
bất cứ du khách nào cũng phải mê mẩn Bạn có thể ngắm san hô bằng tàu có kính trongsuốt ở đáy, hay lặn biển để tận mắt chiêm ngưỡng những rạn san hô kỳ ảo, cùng các đàn
cá nhiều màu sắc đang bơi trong làn nước trong vắt…
1.2.1.5.2 Vườn quốc gia Phước Bình
Vườn quốc gia Phước Bình hiện có 1.321 loài thực vật, trong đó có tới 75 loàithực vật quý hiếm Hệ động vật của vườn cũng đa dạng và có giá trị cao với 327 loàiđộng vật có xương sống trên cạn
Du khách có thể tham quan, tìm hiểu những nét văn hóa cồng chiêng, đàn Chapicủa dân tộc Raglai, Churu và thưởng thức nét ẩm thực dân tộc bản địa với cơm lam, lợnđen nướng ống tre mướp đắng rừng, măng rừng, gà nướng, rượu chuối hột “ChivasPhước Bình” nổi tiếng
Hình 1.13 Vườn quốc gia Phước Bình
TRANG | 15
Trang 30BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Các địa điểm tham quan du lịch tại vườ̀n quốc gia Phước Bình
Suối Đa Nhông: với không gian tĩnh lặng, nước suối trong lành hòa quyện với vẻđẹp hoang sơ, quyến rũ của núi rừng, suối Đa Nhông luôn là điểm đến hấp dẫn du kháchtham quan, nghỉ dưỡng Ngoài ra, nơi đây thích hợp cho các buổi dã ngoại, cắm trại, đi
bộ trekking khám phá núi rừng, tìm hiểu về cuộc sống cư dân bản địa hay hòa mình vàodòng suối mát lạnh, tai văng vẳng theo tiếng nhạc của những cô gái Raglai vang vọnghòa trong tiếng suối róc rách len lỏi chảy qua từng phiến đá
Hình 1.14 Suối Đa Nhông
Ngoài ra còn có khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, và khu bảo tồnthiên nhiên như Bà Nà – Núi Chúa, Sơn Trà , Nam Hải Vân (TP Đà Nẵng), Vũng Rô(Phú Yên),
Tài nguyên sinh vật phong phú là điều kiện thuận lợi để khai thác phát triển dulịch, đặc biệt là du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữsinh quyển
TRANG | 16
Trang 311.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa
1.2.2.1 Di sản văn hóa
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển gắn liền với lịch
sử hào hùng của dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta, những disản văn hóa luôn mang lại những giá trị cốt lõi thể hiện được cái hồn, cốt cách, sức mạnhcủa dân tộc, một thứ tài sản tinh thần tạo nên sức mạnh đoàn kết cộng đồng của dân tộcViệt Nam Không khó để có thể nói rằng vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ là mộttrong những nơi hội tụ đa dạng nhiều di tích văn hóa, lịch sử độc đáo, những di khảo cổvới những nền văn minh phát triển đặc biệt là nền văn minh Champa Có thể kể đến một
số di sản, danh thắng nổi tiếng ở đây như:
Đô thị cổ Hội An cách Đà Nẵng 20km về phía bắc Hội An còn là một trung tâm
giao lưu văn hóa Đông – Tây, là cái nôi hình thành chữ quốc ngữ, và trung tâm truyền báđạo Thiên Chúa, đạo Phật ở Đàng Trong
Ngày 4-12-1999, tổ chức UNESCO đã ra quyết định công nhận phố cổ Hội An là
Di tích Văn hóa thế giới
Nét đẹp kiến trúc ở Hội An góp nhiều trong việc mang đến vẻ đẹp cho nơi đây.Các ngôi nhà cổ dạng ống hầu như chỉ một màu vàng cổ kính với giàn hoa lũng lẵngtrước ngõ rất đổi thơ mộng Nhà nhà và đường phố tạo nên vẻ đẹp hài hòa như đã trở vềvới lịch sử Đến với Hội An, bạn có thể tìm đến và chiêm ngưỡng vẻ đẹp rất nhiều từnhững ngôi nhà cổ như nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Quân Thắng, nhà cổ Phùng Hưng, nhà cổĐức An
Kiến trúc hội an là sự đa dạng đến từ nhiều nước trên thế giới như những ngôi nhàkiểu Pháp hay những Hội quán Trung Hoa,
TRANG | 17
Trang 32BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Hình 1.15 Buổi tối tại Phố Cổ Hội An
TRANG | 18
Trang 33Tiếp theo là một địa điểm vô cùng nổi tiếng được đông đảo khách du lịch trong và
ngoài nước biết đến mỗi khi dừng chân tại Quảng Nam đó chính là Chùa Cầu - biểu tượng của di tích Phố cổ Hội An: nơi đây có kiểu mái che độc đáo được làm bằng gỗ
với những hoạ tiết trang trí mang phong cách kiến trúc có nguồn gốc từ “xứ sở hoa anhđào” nên còn có tên gọi khác là “Cầu Nhật Bản” Đêm xuống, Chùa Cầu được chiếu sángbằng ánh đèn nhiều màu sắc, liên tục đổi màu lấp lánh sáng rực cả một bầu trời phố đènhuyền ảo
Hình 1.16 Chùa Cầu
Hay có thể kể đến các Hội Quán lâu đời như Triều Châu, Ngũ Bang, Phúc Kiến,…
đây là những công trình kiến trúc mang tính nghệ thuật hoa văn giữa lòng Hội An: gây ấn
tượng cho du khách bởi những đường nét chạm trổ rất tinh tế và họa tiết sắc nét trênnhững kết cấu gỗ vững chắc Bên cạnh đó, nghệ thuật đắp nổi hoa văn bằng sành, sứ cũngđược áp dụng để xây dựng công trình này để tăng thêm vẻ đẹp và tạo nên tính nghệ thuậtcho công trình
TRANG | 19
Trang 34BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Hình 1.17 Hội quán Triều Châu
Bên cạnh đó, những ai yêu thích ngắm nhìn, khám phá những nét văn hóa di tích
cổ xưa những quần thể mang nét di khảo cổ học thì chắc hẳn sẽ không thể bỏ qua một địa
điểm được coi là dấu tích của một nền văn minh Champa tại Việt Nam “Khu thánh địa
Mỹ Sơn” là một quần thể di tích đền đài Chăm Pa, cách thành phố Hội An 45 km về phía
Tây, cách thành phố Đà Nẵng 68 km về phía Tây Nam, Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơncủa Việt Nam được UNESCO công nhận nơi này là Di sản Văn hóa Thế Giới
Nơi đây là một quần thể với hơn 70 ngôi đền tháp mang nhiều phong cách kiếntrúc điêu khắc tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử của vương quốc Champa Hầu hết cáccông trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc tại Mỹ Sơn đều chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo
Thánh địa Mỹ Sơn được ví như những tòa tháp cổ của vương triều Champa, nơiđây mang đậm đà bản sắc tôn giáo Chăm Pa khoác lên mình một vẻ đẹp của một nền vănminh đã lụi tàn Kiến trúc độc đáo của khu tháp cổ nơi đây chứa đựng nhiều giá trị vănhóa và thẩm mỹ cao, phản ánh sinh động quá trình phát triển của lịch sử văn hóa Chăm
Pa trong lịch sử văn hóa Đông Nam Á
TRANG | 20
Trang 35Hình 1.18 Thánh địa Mỹ Sơn
Không những chứa đựng những quần thể di tích đền đài Champa nổi tiếng ngoài
ra nơi đây còn từng được phát hiện, khám phá ra địa điểm được gọi là Con đường cổ nghìn năm ở Thánh địa Mỹ Sơn: Con đường được phát hiện bởi chuyên gia Ấn Độ
trong quá trình khai quật và trung tu tháp K nằm trong vùng lõi quần thể Di sản văn hóathế giới Mỹ Sơn Rộng đến 8m, con đường được dẫn bởi 2 bờ tường song song nhau, độsâu mà con đường bị chôn vùi là gần 1m trong lòng đất, con đường này với hệ thốngtường dẫn vô cùng khéo léo rất đẹp mắt, các vật liệu rất đặc trưng như đất nung và phụgia kết dính đặc biệt
Hình 1.19 Con đường cổ ở Thánh địa Mỹ Sơn
Ngoài ra, vùng này còn có Viện Bảo
Tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm (Đà
Nẵng) và kinh đô Trà Kiệu (Quảng Nam),
khu di tích trường Dục Thanh (Bình
Thuận), di tích Vạn Trường, chùa Linh
Ứng (Đà Nẵng), chùa Hang (Bình Định),
bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng),
Các di tích lịch sử - văn hóa dân tộc và còn có nhiều di tích lịch sử, di tích cáchmạng, là thế mạnh của vùng và tạo ra các sản phẩm du lịch đặc trưng độc đáo Vùngcũng có nhiều chùa gắn với tôn giáo tín ngưỡng của cộng đồng dân cư là điểm đến tiêubiểu của du khách Ngoài ra, dãy đất này còn có nhiều danh lam kì thú dọc bờ biển là thếmạnh để phát triển du lịch
TRANG | 21
Trang 36BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
1.2.2.2 Lễ hội
Vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ ngoài những di sản văn hóa nổi tiếng còntồn tại và lưu giữ những nét sinh hoạt lễ hội đặc trưng của vùng có thể kể đến một tronghai lễ hội lớn nhất tại đây:
Đầu tiên là Lễ vía bà Thiên Hậu ở Quảng Nam được tổ chức vào ngày 23 tháng 3
Âm lịch Lễ vía bà Thiên Hậu ở Quảng Nam do cộng đồng Hoa kiều sinh sống ở Hội AnQuảng Nam tổ chức tại Hội quán Phúc Kiến để tưởng nhớ, suy tôn Bà Thiên Hậu
Bà có tài tiên đoán gió mưa, bão lụt nên đã giúp cho người dân (nhất là ngư dân)tránh được cơn nguy hiểm Vì vậy, bà được nhân dân nơi đây tôn thờ như một vị thánh
Lễ hội bao gồm nhiều nhiều nghi thức cúng tế, trong đó, có có tắm tượng Ngườidân cho rằng, nghi thức này như phủi đi những lớp bụi thời gian, thay xiêm y mới Đâyđược gọi là lễ mộc dục: dùng nước sạch, khăn mới lau chùi bụi bám vào tượng, thay áochoàng và đeo đồ trang sức
Ý nghĩa của lễ vía bà Thiên Hậu Hội An: được tổ chức nhằm tạo điều kiện tăngcường tình đoàn kết, gắn bó của hai dân tộc Hoa Việt nhiều hơn, trở thành một nét vănhóa chung của dân tộc Việt Nam Đây còn là đại diện cao nhất cho tinh thần dung hợp nétvăn hóa Việt Hoa từ ngày xưa và cứ thế duy trì phát triển cho đến tận bây giờ
Hình 1.20 Lễ hội vía bà Thiên Hậu
TRANG | 22
Trang 37Thứ hai là Lễ hội Cầu ngư ở các làng chài ven biển Đà Nẵng thường diễn ra vào
các ngày: 16/1 Âm lịch (ngư dân miền Thanh Khê) hoặc 26/2 Âm lịch (ngư dân miềnSơn Trà)
Lễ hội Cầu ngư là một hình thức thực hành của tín ngưỡng thờ cúng cá Ông - cávoi, một động vật có thật ngoài biển khơi và có mối quan hệ mật thiết với nghề biển nênđược dân biển suy tôn, thiêng hóa thành phúc thần Lễ cầu mùa - cầu ngư cũng chính là
lễ tế Ngư thần để cầu xin thần ban cho được mùa biển của ngư dân địa phương và bày tỏlòng biết ơn đối với vị phúc thần Cá Ông thường xuyên giúp đỡ người dân vạn chài khihoạn nạn trên biển
Lễ hội cầu ngư Đà Nẵng giờ đây đã mang đậm nét văn hóa, tâm linh truyền thốngcủa những người đi biển Đồng thời, các hoạt động thường xuyên diễn ra trên bãi biểnvào tháng giêng hàng năm tại đường Nguyễn Tất Thành, TP Đà Nẵng
Lễ hội này gắn liền với tục thờ cá voi thể hiện lòng thành kính, đặc biệt là loài cácủa ngư dân (vì đây là loài cá mà ngư dân thường xuyên cứu giúp người dân mỗi khi gặpnạn trên biển)
Lễ hội này thể hiện sự cầu mong sự bình yên trong cuộc sống của ngư dân, nhữngngười luôn gặp nhiều bất trắc khi lênh đênh trên biển, gặp mưa thuận gió hòa khi bướcvào vụ đánh bắt
Hình 1.21 Lễ hội Cầu Ngư
TRANG | 23
Trang 38BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
Ngoài ra, nơi đây còn có các lễ hội dân gian như lễ hội Quan Thế Âm (Đà Nẵng),
lễ hội Tây Sơn (Bình Định), lễ hội Katê (Bình Thuận, Ninh Thuận), Lễ hội ở vùng cósức hấp dẫn đặc biệt nhờ những màu sắc độc đáo cùng các hoạt động truyền thống thú vịđược lưu giữ trong suốt nhiều năm Đó cũng là một thế mạnh để phát triển du lịch
1.2.2.3 Làng nghề̀
Nói đến làng nghề của vùng DHNTB ta không thể nào bỏ qua những làng nghề đã tồn tại
từ lâu đời trải qua hàng thế kỉ với đa dạng những loại hình sản phẩm được làm ra mộtcách tỉ mỉ
Đầu tiên là Làng chiếu Cẩm Nê thuộc địa phận xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang,
chỉ cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 14km về phía Tây Nam Làng chiếu Cẩm Nê, tỉnhThanh Hóa được truyền vào miền Nam từ khoảng thế kỉ 15 Từ đó đến nay đã 6 thế kỷ,trải qua bao thăng trầm của thời gian và lịch sử, làng chiếu Cẩm Nê vẫn mang trong mìnhbao giá trị cổ truyền đặc sắc của dân tộc, đóng góp một phần vào những phong tục tậpquán riêng của mảnh đất này
Nguồn nguyên liệu là cói và đay, Chiếu Cẩm Nê đa dạng từ khổ chiếu cho đến hoavăn và loại chiếu Viền chiếu được gấp cẩn thận, dày hơn, bền hơn, nằm êm lưng hơn sovới chiếu của các địa phương khác bởi kỹ thuật chọn nguyên liệu và dệt khá tốt Quanhiều năm, những người thợ dệt càng có nhiều kinh nghiệm, sự thay đổi tân tiến, côngphu và tỉ mỉ hơn mang lại những chiếc chiếu càng đẹp và bền hơn
Hình 1.22 Làng chiếu Cẩm Nê
TRANG | 24
Trang 39Tiếp theo là Gốm Thanh Hà: cách trung tâm thành phố Hội An khoảng 3km phía
Tây Ẩn chứa nhiều nét cổ xưa hiếm có, làng gốm này là lựa chọn tuyệt vời cho những aiyêu thích sự trải nghiệm văn hóa lâu đời của nước ta
Một sản phẩm đúng chất gốm Thanh Hà đòi hỏi một kỳ công và tâm huyết, cũngnhư tài hoa bàn tay người thợ để thổi được cái hồn tinh túy nhất vào đất Từ khâu chọnđất, làm đất cho đến lên khuôn trên bàn vuốt, những đôi bàn tay nhào nặn như đưa cả tâmtrí tập trung vào từng vòng quay của chiếc bàn xoay, rồi đến khi ra sản phẩm cuối cùng,còn nhiều công đoạn tinh vi, tỷ mẩn và công phu hơn nữa Khi sản phẩm đã thành hìnhlại tiếp tục trải qua nắng rát, mực vẽ hoa văn rồi mới được đưa vào lò nung Công đoạnnung thì quan trọng nhất là lửa, độ lửa và thời gian đều phải chính xác nếu không sẽ hỏng
cả mẻ gốm, bao công sức sẽ trở thành gốm vụn
Hình 1.23 Gốm Thanh Hà
Cuối cùng là Làng đúc đồng Phước Kiều: Cách đây hơn 400 năm, có một người
tên Dương Tiền Hiền gốc Thanh Hóa di cư vào Quảng Nam khai sinh và truyền dạy nghềđúc đồng truyền thống Ban đầu, người dân đúc binh khí, đồ gia dụng bằng đồng để phục
vụ vua chúa, quân nhà Nguyễn, cũng từ đó làng chú tượng Phước Kiều ra đời
Để chế tác ra một sản phẩm đồng hoàn chỉnh, người thợ làng Phước Kiều phải tiếnhành các công đoạn như: làm khuôn, sơn khuôn, nấu đồng và đúc đồng Tuy nhiên, họcòn có bí quyết pha hợp kim riêng như: đồng đỏ, đồng thau (đồng pha thiếc), đồng xanh(đồng pha kẽm), đồng thoà (đồng pha vàng) Ngoài ra, các nghệ nhân Phước Kiểu phải
có kỹ thuật thẩm âm để tạo ra sản phẩm có tiếng vang, phù hợp với phong tục, tập quán
và văn hóa tâm linh của từng tộc người Điều này đòi hỏi người thợ Phước Kiều phải có
TRANG | 25
Trang 40BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỊ ̣A LÝ & TÀ̀I NGUYÊN DU LỊ ̣CH VIỆT NAM GVHD: ThS HÀ̀ KIM HỒNG
đôi tai tinh nhạy, sự từng trải, am hiểu vàkinh nghiệm cảm nhận âm thanh tinh tế.Trước đây, làng chỉ đúc những sản phẩmtruyền thống như chiêng, chuông, .Hiệnnay, các nghệ nhân Phước Kiều còn chế tác
đồ trang trí nội thất cho các khu du lịch, biệtthự
Bên cạnh đó, còn có những làng nghề như
Hình 1.24 Làng đúc Phước Kiều
làng nghề mỹ nghệ Non Nước (Tp.Đà Nẵng),mộc Kim Bồng (Quảng Nam), làng gốm Bầu Trúc (Ninh Thuận), Duyên hải NamTrung Bộ cũng là nơi có nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng, là nét văn hóa đặc trưng cósức hút cao đối với du khách
1.2.2.4 Ẩm thực
Văn hóa ẩm thực từ lâu đời luôn là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộcsống, qua những món ăn con người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện trong conngười, trình độ văn hóa của dân tộc, phong tục, cách ăn uống và đặc trưng riêng của mộtvùng mà mỗi khi nhắc đến luôn đọng lại cho thực khách một dấu ấn khó phai Chính vìthế mà nói đến vùng DHNTB thì khó có thể nào bỏ qua những món ăn vô cùng dân dã,mộc mạc, không cầu kì nhưng mang đậm nét văn hóa tại nơi đây
Đứng đầu trong danh sách này chắc
hẳn phải là Mì Quảng Được biết đến như là
một món ăn đặc sản đặc trưng của tỉnh QuảngNam, cũng giống như phở, bún đều được chếbiến từ gạo nhưng lại có hương vị và hìnhthái riêng biệt Mì Quảng thường được làm từbột gạo xay mịn và tráng thành từng lớp bánhmỏng, sau đó thái theo chiều ngang để cónhững sợi mì mỏng khoảng 5 – 10mm Mì Quảng phải ăn kèm với các loại rau sống, thịt heo, tôm, thịt gà, thịt ếch, thịt cá lóc cùng với nước dùng được hầm từ xương heo
TRANG | 26
Hình 1.25 Mì Quảng