Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRÌNH XN HỒNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TÍNH TỐN KHẢ NĂNG TÍCH TRỮ CARBON TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRÌNH XN HỒNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIẾN THÁM VÀ GIS TÍNH TỐN KHẢ NĂNG TÍCH TRỮ CARBON TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN Ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan TS Nguyễn Viết Lương Thái Nguyên – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp :“Ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS tính tốn khả tích trữ carbon chi trả dịch vụ mơi trường rừng Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu riêng tơi khơng trùng lặp với cơng trình khoa học khác Tất số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố tạp chí đến thời điểm ngồi cơng trình tác giả Học viên Trình Xuân Hồng ii LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan thầy giáo TS Nguyễn Viết Lương, người truyền cho tri thức tâm huyết nghiên cứu khoa học, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất thời gian để tơi hồn thành chương trình học trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn tài trợ từ quỹ học bổng Nagao giúp tơi có thêm kinh phí để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị đồng nghiệp Phịng Viễn thám ứng dụng, Viện Cơng nghệ vũ trụ, Ban quản lý Vườn quốc gia Núi Chúa anh chị kiểm lâm địa bàn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu luận văn Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên tiếp sức cho tơi có thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Trình Xuân Hồng năm 2022 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Khái niệm Viễn thám a) Ảnh quang học b) Ảnh radar 1.1.3 Dịch vụ môi trường: 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu GIS viễn thám a) Lược sử hình thành phát triển GIS viễn thám .8 b) Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển GIS viễn thám Việt Nam 11 1.3.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng 14 iv a) Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng giới 14 b) Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam .18 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 25 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 2.3 Nội dung nghiên cứu: .25 2.4 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 25 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 26 2.4.2.1 Phương pháp xây dựng mơ hình tính tốn lượng sinh khối sử dụng liệu viễn thám 26 2.4.2.2 Chuyển đổi giá trị số (DN) sang giá trị tán xạ ngược (dB) 29 2.4.2.3 Phương pháp phân tích kết cấu (texture) từ ảnh radar 30 2.4.2.4 Tạo ảnh NDVI từ vệ tinh Landsat OLI .31 2.4.2.5 Phương pháp tính trữ lượng carbon ước tính chi trả dịch vụ môi trường rừng .33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .37 3.1 Hiện trạng tình hình quản lý tài nguyên rừng VQG Núi Chúa, Ninh Thuận 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên đa dạng sinh học VQG Núi Chúa 37 a) Vị trí địa lý 37 b) Địa hình 37 v c) Thổ nhưỡng 38 d) Khí hậu – thuỷ văn 39 e) Đa dạng sinh học VQG Núi Chúa .40 3.1.2 Hiện trạng tình hình quản lý tài nguyên rừng VQG Núi Chúa, Ninh Thuận 41 3.2 Bản đồ sinh khối hệ sinh thái rừng VQG Núi Chúa, Ninh Thuận 44 3.2.1 Xây dựng mơ hình 47 a) Các mơ hình đơn biến 47 b) Các mơ hình đa biến .49 3.2.2 Thử nghiệm kiểm chứng mơ hình 54 3.2.3 Xây dựng đồ sinh khối dựa mơ hình tối ưu 60 3.2.4 Xây dựng đồ sinh khối rừng VQG Núi Chúa năm 2022 63 3.3 Tính tốn chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho VQG Núi Chúa, Ninh Thuận đề xuất hướng quản lý hiệu 66 3.3.1 Mức chi trả xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 66 3.3.2 Đề xuất hướng quản lý dựa khả tích trữ carbon mức chi trả xác định .69 3.3.2.1 Những bất cập chi trả DVMTR 69 3.3.2.2 Tiềm CO2 biện pháp quản lý chi trả DVMTR 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .73 Kết luận 73 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ/Cụm từ viết tắt Giải thích BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn BQL Ban quản lý BTC Bộ tài BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVPTR Bảo vệ Phát triển rừng CSSX Cơ sở sản xuất ĐB Đông bắc DLST Du lịch sinh thái DVMTR Dịch vụ môi trường rừng GIS Hệ thống thông tin địa lý KHQT Kí hiệu quan trắc KNK Khí nhà kính NDVI Chỉ số thực vật OTC Ơ tiêu chuẩn PTTQ Phương trình tương quan TN Tây nam UBND Ủy ban nhân dân VBHN Văn hợp VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt lược sử phát triển Viễn thám Bảng 1.2 Các hình thức mức chi trả dịch vụ môi trường 18 theo kinh nghiệm quốc tế 18 Bảng 2.1: Thông số ảnh vệ tinh sử dụng để nghiên cứu đề tài 26 Bảng 2.3: Phân loại tương quan liệu mơ hình theo hệ số R2 33 Bảng 2.4 Mức chi trả DVMTR 35 Bảng 2.5: Giá trị hệ số K theo nội dung điều chỉnh mức chi trả DVMTR .36 Bảng 3.1: Bộ số liệu thực địa dùng xây dựng mơ hình tính tốn sinh khối rừng khu vực Vườn quốc gia Núi Chúa 44 Bảng 3.2: Các thông số tán xạ ngược chiết suất từ ảnh vệ tinh radar ALOS-2 PALSAR -2 sử dụng xây dựng mơ hình sinh khối 45 Bảng 3.3: Các thông số cấu trúc chiết suất từ ảnh vệ tinh radar ALOS-2 PALSAR-2 sử dụng xây dựng mơ hình sinh khối .45 Bảng 3.4: Giá trị số khác biệt thực vật NDVI chiết suất từ ảnh vệ tinh quang học Landsat Sentinel-2 sử dụng xây dựng mơ hình .46 Bảng 3.5: Các mơ hình đơn biến xây dựng 48 Bảng 3.6: Quy ước viết tắt cơng thức xây dựng mơ hình 49 Bảng 3.7: Tổng hợp mơ hình đa biến xây dựng 51 Bảng 3.8: Số liệu điều tra từ thực địa sử dụng cho mơ hình kiểm định 54 Bảng 3.9: Các thông số tán xạ ngược chiết suất từ ảnh vệ tinh radar ALOS-2 PALSAR -2 sử dụng cho mơ hình kiểm định 55 TT 55 Bảng 3.10: Các thông số cấu trúc chiết suất từ ảnh vệ tinh radar ALOS-2 PALSAR2 sử dụng cho mơ hình kiểm định .56 viii Bảng 3.11: Giá trị số khác biệt thực vật NDVI chiết suất từ ảnh vệ tinh quang học Landsat Sentinel-2 sử dụng mơ hình kiểm định 57 Bảng 3.12: Tổng hợp kết thử nghiệm mơ hình 59 Bảng 3.13: Kết kiểm chứng mơ hình 60 Bảng 3.14: Kết thống kê trữ lượng sinh khối phân bố theo diện tích 61 Bảng 3.15: Trữ lượng Cacbon CO2 hấp thụ khu vực VQG Núi Chúa 62 Bảng 3.16: Thống kê trữ lượng Cacbon CO2 hấp thụ khu vực VQG Núi Chúa, ảnh vệ tinh Landsat 8,9 năm 2022 65 Bảng 3.17 Bảng giá trị hệ số K1 khu vực VQG Núi Chúa .67 Bảng 3.18: Thống kê khả chi trả dịch vụ môi trường rừng VQG Núi Chúa 68 65 Rừng trung bình giàu, Rừng trung bình giàu, ảnh vệ tinh đồ sinh khối Hình 3.10: Đối chiếu lớp liệu rừng trung bình giàu phân loại hình ảnh thực tế Lớp liệu khó nhận biết giá trị NDVI cao dễ nhầm lẫn với Qua tính tốn thống kê số liệu trữ lượng sinh khối rừng VQG Núi Chúa thành lập từ ảnh vệ tinh Landsat thấy rằng: Tổng diện tích rừng có trữ lượng giàu 1391.76ha, diện tích rừng có trữ lượng trung bình 12699,9ha; diện tích rừng có trữ lượng nghèo 10551,42ha lại 550,17ha diện tích đất khác Bảng 3.16: Thống kê trữ lượng Cacbon CO2 hấp thụ khu vực VQG Núi Chúa, ảnh vệ tinh Landsat 8,9 năm 2022 TT Tiêu chuẩn (tấn/ha) > 200 Tổng sinh khối Diện tích (ha) (tấn) 1,391.76 326,214.63 101-200 12,699.90 1,883,268.17 0-100 10,551.42 493,384.40 Khơng có rừng 550.17 Cac bon CO2 hấp thụ (tấn) tích luỹ (tấn) 163,107.31 598,060.15 941,634.09 3,452,658.31 246,692.20 904,538.07 - - 66 3.3 Tính tốn chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho VQG Núi Chúa, Ninh Thuận đề xuất hướng quản lý hiệu Với xu tồn cầu hố, phát triển nhiều ngành công nghiệp sản xuất giúp cho nhiều quốc gia trở thành cường quốc Nhưng đánh đổi với phát triển suy thối mơi trường mà biểu rõ biến đổi khí hậu Hậu vấn đề nhiệt trung bình tồn cầu tăng 1,5 – độ C, lượng tích trữ nước bị hao hụt băng cực tan ra, ô nhiễm môi trường hàng loạt vấn đề khác Thị trường tín Cacbon thành lập nhằm góp phần khôi phục tổn hại từ hoạt động sản xuất người Trong vòng gần 20 năm qua, nỗ lực Đảng, quyền người dân nước diện tích rừng nước ta tăng lên Kết giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ che phủ rừng lớn giới, đồng thời góp phần giúp điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường tồn cầu Nội dung trình bày nghiên cứu, tổng hợp khai thác từ nghiên cứu trước với nguồn liệu cập nhật phân tích phần sở để định hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng phong phú đa dạng Việt Nam nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng 3.3.1 Mức chi trả xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Giá tín carbon khác nước Theo trang S&P Global, giá tín carbon Trung Quốc vào tháng 4-2022 9,29 USD/tấn CO2eq (1 tín chỉ) Trong đó, giá thị trường châu Âu lên đến 87 USD/tấn, giá Úc khoảng 40 USD vào đầu năm Kể từ bắt đầu hoạt động năm 2020, giá thị trường châu Âu dao động mạnh, từ thấp 15 USD cao 96 USD/tấn Tại Việt Nam: Như trình bày phần tổng quan phương pháp nghiên cứu, hình thức chi trả DVMTR Việt Nam chủ yếu tập trung vào loại hình dịch vụ 1,2,4 gộp chung với hình thức giao khốn bảo vệ rừng - Căn theo: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP; Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ; Nghị định số 147/2016/NĐ-CP; Nghị định 156/2018/NĐ-CP 67 - Căn theo: Thông tư liên tịch số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT; Thông tư số 22/2017/TT- BNNPTNT; Thông tư 04/2018/TT-BTC Và văn pháp luật khác xác định mức chi trả DVMTR hình thức khoán bảo vệ rừng 400.000đ/ha/năm - Chủ rừng nhận khố hộ gia đình cộng đồng dân cư - Hình thức chi trả: thơng qua quỹ BV&PTR Cùng với theo Nghị định 156/2018/NĐ-CP, theo sơ đồ 1.2 tính tốn mức chi trả đối tượng nhận giao khoán bảo vệ rừng Số tiền thực nhận = Định mức * 99.5% * 85% (3.1) = 400.000 * 99.5% * 85% = 338.300đ/ha/năm Xác định hệ số k chi trả theo trạng trữ lượng rừng (Rừng giàu k = 1; rừng trung bình k = 0,95; rừng nghèo phục hồi tái sinh k = 0,9) Bảng 3.17 Bảng giá trị hệ số K1 khu vực VQG Núi Chúa Diện tích 2018 Diện tích 2022 (ha) (ha) 1029.68 1391.76 Rừng trung bình 0,95 13283.7 12699.9 Rừng nghèo phục hồi 0,9 10298.59 10551.42 Loại rừng Giá trị hệ số K1 Rừng giàu Xác định Tổng số tiền chi trả DVMTR tính tốn sau: Tổng số tiền chi trả cho người cung ứng DVMTR năm (đồng) Diện tích rừng Định mức chi = trả bình quân cho rừng (đồng/ha) người cung x ứng DVMTR quản lý sử x Hệ số K (3.2) dụng Áp dụng công thức (3.2) số liệu thống kê bảng 3.15 bảng 3.16 bảng 3.17 ta có bảng thống kê khả chi trả DVMTR Vườn quốc gia Núi Chúa sau: 68 Bảng 3.18: Thống kê khả chi trả dịch vụ môi trường rừng VQG Núi Chúa STT Giao khoán bảo vệ 2018 2022 348,340,744.00 470,832,408.00 4,269,181,924.50 4,081,557,361.50 3,135,611,697.30 3,212,590,847.40 Tổng VND 7,753,134,365.80 Tổng USD 329,920.61 Định giá C $2/tấn CO2 2018 2022 9,873,411.67 9,910,513.05 7,764,980,616.90 330,424.71 Nhận xét: Có thể thấy hình thức giao khoán bảo vệ rừng tập trung vào diện tích rừng giao quản lý Tại VQG Núi Chúa tính trung bình tồn diện tích thực giao khoán đầy đủ năm thu khoảng 7,75 – 7,76 tỷ VNĐ tương đương với mức $329.000 – $330.000 (áp dụng với tỷ giá $1 = 23.500 VNĐ) Như biến động chi trả DVMTR theo hình thức khốn bảo vệ rừng năm 2018 2022 gần khơng có chênh lệch Trong nước ta hồ nhập vào thị trường C quốc tế với khả hấp thụ C trung bình tính tốn VQG Núi chúa bảng 3.15 3.16 giá trị thực tế có chênh lệch Trong bảng số liệu 3.18 luận văn đề xuất mức chi trả cho tín C $2 tức chưa đạt ½ giá trị tín C trung bình thị trường giới Kết tính tốn với diện tích rừng thay chi trả $329.000 – $330.000 thu từ 9,8 triệu $ đến 9,9 triệu $ tức gấp gần 30 lần giá trị thực tế Rõ ràng với chế sách nước ta bỏ lỡ nguồn lợi lớn từ tài nguyên rừng 69 3.3.2 Đề xuất hướng quản lý dựa khả tích trữ carbon mức chi trả xác định 3.3.2.1 Những bất cập chi trả DVMTR - Sự bất cập chế xác định loại hình dịch vụ gắn kết loại hình + Nhiều văn ban hành chưa thể thống quy định đối tượng cụ thể mức chi trả với loại dịch vụ Hiện có vài chủ thể phát thải tiến hành trả phí DVMTR họ lại đẩy giá thành sản phẩm lên cao, cuối người chịu phí chi trả lại người sử dụng hàng hố họ Ví dụ ngành công nghiệp xi măng nhiệt điện, thuỷ điện, nước sạch… + Cũng theo đó, nhiều địa trả DVMTR hình thức giao khốn Với mức giao khốn ỏi 400.000đ/ha/năm đảm bảo mức sống người dân, với khu vực có giá trị cảnh quan đẹp độc đáo phải lâu hình thành khơng trở lại hình dạng ban đầu Rõ ràng mức chi trả DVMTR thực tế với chi phí giá trị cho tương lại thấp nhiều, điều vơ hình chung khiến cho giá trị hệ sinh thái rừng ngày sụt giảm + Trên thực tế lồng ghép việc cho thuê môi trường rừng cho nhiều chủ thể Ví dụ chi trả DVMTR hấp thụ CO2 với du lịch sinh thái, CO2 với bảo vệ đầu nguồn … Sở dĩ lồng ghép mục tiêu chủ thể riêng biệt, cần có linh động cam kết điều phối đảm bảo vừa trì hệ sinh thái rừng vừa tăng sinh kế cho cộng đồng bảo vệ môi trường - Sự tồn loại DVMTR thực chưa thực chi trả Nghị định 99 (thủy điện, nước sạch, du lịch, hấp thụ bon, cung ứng bãi đẻ) Trong loại DVMTR này, dịch vụ liên quan đến thủy điện tương đối hoàn thiện 100% ngân quỹ thu từ loại dịch vụ này), dịch vụ liên quan đến du lịch nước triển khai tương đối rộng nhiều địa phương Còn loại DVMTR (hấp thụ lưu giữ bon rừng, cung ứng DVMTR cho nuôi trồng thủy sản) đối tượng sử dụng DVMTR (các sở sử dụng nguồn nước từ rừng cho sản xuất cơng nghiệp) chưa có văn hướng dẫn thực Nếu loại 70 DVMTR thực góp phần làm tăng đáng kể tổng số tiền chi trả DVMTR thu được, góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho hộ dân tham gia DVMTR Kể từ nhen nhóm ý định thực chi trả DVMTR Việt Nam đến thấy bất cập công tác xác định chi trả Tất loại hình dịch vụ bị gói gọn hình thức giao khốn bảo vệ rừng Trong hình thức lại có chức nhiệm vu giá trị khác Sự bất cập công tác quản lý dẫn tới thất thoát nguồn ngân sách lớn nước Vẫn chưa thể khẳng định chi trả DVMTR bảo vệ rừng khỏi nguy rừng, suy thoái rừng Với mức chi trả thấp nay, hộ gia đình tham gia khẳng định hoạt động chặt phá rừng, nguy rừng chưa ngăn chặn cách triệt để Chúng ta tự tin vào khả hội nhập quốc tế gần 20 năm chưa thể thành lập thị trường tín C cho riêng Việt Nam chưa thể tham gia vào thị trường C giới Ngay cạnh nước ta Trung Quốc hội nhập với thị trường C quốc tế với mức định giá tín C 9,29 USD/tấn CO2 cao gần lần so với mức định giá C trung bình tồn giới Trước tồn trên, thấy việc xác định tiềm loại dịch vụ cho khu vực, lô rừng rừng cần thiết Điều giúp nhà quản lý dễ dàng việc xác định đối tượng chi trả, loại dịch vụ cần chi trả, bên sử dụng dịch vụ để rừng trả giá trị thự 3.3.2.2 Tiềm CO2 biện pháp quản lý chi trả DVMTR Không phủ nhận rừng có tác dụng lớn hấp thụ CO2 phát thải ngày nhiều từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp…Một số doanh nghiệp sẵn sàng chi trả để nhận dịch vụ hấp thụ CO2 hay người dân trồng rừng bán chứng giảm phát thải cho doanh nghiệp Đây nguồn lợi ích kinh tế khác từ DVMTR Nguồn lợi kinh tế thuộc người chủ rừng hay bên mua phụ thuộc người đầu tư thiết lập thị trường mua bán chứng Tuy nhiên, cần nhìn nhận thêm thị trường 71 mua bán phát thải bon để thấy DVMTR mang lại lợi ích kinh tế lớn cho bên Hiện nay, Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng (REDD+) tảng cho việc giảm phát thải khí nhà kính lâm nghiệp Việt Nam hồn thành pha 1, cho việc thiết lập sẵn sàng cho thực REDD+ thực pha nhằm triển khai thí điểm hoạt động REDD+ Bảng 3.18 Mơ hình tiềm dịch vụ mơi trường rừng cho tín dụng Các bon Tín dụng Các bon Dịch vụ rừng Quy định khí hậu Người mua Các công ty tư nhân, tổ chức môi trường phi phủ, nhà máy xí nghiệp cần tín bon… Người bán Chủ rừng, ban quản lý bảo vệ rừng Phạm vi địa lý Quốc tế quốc gia Sự can thiệp người bán Bảo vệ hay trồng rừng Chi trả người mua Thanh toán tiền mặt dựa bon lưu trữ thực tế (dựa đầu ra) hành động thực hiên (dựa đầu vào) Hiện nay, có nhiều giải pháp khuyến khích trồng rừng nhằm giảm phát thải bon, thông qua chế phát triển (CDM) DVMTR chế tương đối hiệu giảm thải bon Trong phạm vi dự án chi trả dịch vụ mơi trường rừng chưa tính đến việc bán chứng giảm thải CO2 khơng phủ nhận khả hấp thụ CO2 rừng lớn Một phần chế hoạt động DVMTR người chủ rừng phải có trách nhiệm bảo vệ rừng đầu nguồn dịch vụ môi trường mua, vậy, diện tích rừng khơng bị suy giảm mà cịn có khả tăng lên Lượng bon hấp thụ nhiều góp phần ngăn chặn bớt tác hại tượng ấm lên tồn cầu, khơng bảo vệ mơi trường cho Việt Nam mà cịn góp phần cho hoạt động bảo vệ mơi trường tồn cầu 72 Theo nghiên cứu luận văn đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường lực quản lý định mức chi trả cho đối tượng loại hình hấp thụ CO2 sau: - Tiến hành xác định đối tượng phải phải trả tiền số lượng tiền họ trả - Quỹ BV&PTR chủ rừng tổ kỹ thuật lập bảng danh sách đối tượng nhận tiền chi trả DVMTR - Xác định mức tiền chi trả DVMTR, Quỹ BVPTR phối hợp với tổ kỹ thuật vào số tiền DVMTR nhận từ loại hình dịch vụ để tính mức tiền chi trả bình qn cho loại dịch vụ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xác định hệ số K thành phần phục vụ chi trả dựa vào đồ chi trả DVMTR, trình cấp có thẩm quyền ký - Quy định chế giám sát việc thực chi trả DVMTR - Có thể lồng ghép hình thức chi trả DVMTR với để tăng thêm sinh kế nâng cao trách nhiệm quản lý, bảo vệ chủ thể quản lý, giám sát rừng - Phổ biến nội dung sách chi trả DVMTR đến đối tượng tham gia cung ứng chi trả DVMTR để họ hiểu kỹ, hiểu sách xác định thái độ tham gia thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ - Tích cực tham gia hội nhập quốc tế kêu gọi ủng hộ tham gia cá nhân, tổ chức nước lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, giảm thiểu khắc phục hậu từ biến đổi khí hậu - Đề xuất mở bán thí điểm số khu vực rừng cam kết quản lý bảo vệ với mức giá tín C tương đương mức giá trung bình giới để bước hội nhập với thị trường C quốc tế 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Kết nghiên cứu cho thấy tổng diện tích rừng có khu vực VQG Núi Chúa 18.872,62ha tỷ lệ che phủ rừng đạt >71% Tại Núi Chúa tiến hành giao khoán bảo vệ rừng trung bình với 9700ha/năm Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, điều tra giám sát bảo tồn đa dạng sinh học VQG Núi Chúa tổ thức thường xuyên - Kết nghiên cứu thành lập 02 đồ sinh khối rừng VQG Núi Chúa năm 2018 năm 2022 (trung bình 1ha rừng hấp thụ 190 CO2) Đây sở quan trọng để làm chi trả DVMTR hấp thụ CO2 khu vực - Với mức định giá 2$/ CO2 khả chi trả DVMTR khu vực nghiên cứu đạt tới 9,8 triệu $ (gấp gần 30 lần so với hình thức giao khoán bảo vệ) Luận văn tồn bất cập công tác chi trả DVMTR đề xuất số biện pháp giúp thực công tác đạt hiệu tốt thời gian tới Đề nghị - Trong phạm vi mục tiêu nghiên cứu tập trung vào loại hình dịch vụ số (chi trả DVMTR theo hướng hấp thụ CO2) Do cần phải có nghiên cứu chuyên sâu để thu phí trả đủ DVMTR - Đề nghị quan nhà nước có thầm quyền đẩy mạnh hợp tác quốc tế để Việt Nam gia nhập cộng đồng tín C giới - Đề xuất mở bán thí điểm số khu vực rừng cam kết quản lý bảo vệ với mức giá tín C tương đương mức giá trung bình giới để bước hội nhập với thị trường C quốc tế 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Vân Anh Nguyễn Thị Yên Giang (2010) Hướng dẫn sử dụng ENVI 4.3 Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Báo cáo chuyên đề (2020) “ Tổng kết 10 năm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2011 – 2020 định hướng phát triển giai đoạn 2021 – 2030 Dự án Rừng đồng Việt Nam Báo cáo số 40/ BC- BQLVQGNC “Quản lý phát triển rừng giai đoạn 2016 – 2021 Ban quản lý Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận” Trần Quang Bảo, Võ Thành Phúc (2019) Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ CO2 rừng trồng keo lai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp, số – 2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Văn hợp 04/VBHNBNNPTNT phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Văn hợp 06/VBHNBNNPTNT sách chi trả DVMTR Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 22 hướng dẫn số nội dung thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ Tài – Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2016), Thông tư liên tịch số 93 hướng dẫn chế độ quản lý, kinh phí nghiệp thực nghị định số 75/2015/NĐ-CP Bộ Tài (2018), Thơng tư số 04 hướng dẫn quản lý sử dụng tiền dịch vụ mơi trường rừng 10 Chu Thị Bình (2001) “ Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ nghiên cứu số đặc trưng rừng Việt nam” Luận án tiến sĩ Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu 75 13 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định số 147/2016/NĐ-CP sửa đổi nghị định 99/2010/NĐ-CP 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật lâm nghiệp 16 Phạm Việt Hịa (2012) “Ứng dụng cơng nghệ tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý xác định biến động rừng ngập mặn” Luận án tiến sĩ kỹ thuật Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2013) “Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ biến động loại thảm thực phủ địa bàn TP Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế KLTN sinh viên Trường Đại học Nông lâm TP HCM 18 Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997) Giáo trình điều tra rừng NXB Nơng nghiệp Hà Nội 19 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ chi trả môi trường rừng (C-PFES) số nước đề xuất cho Việt Nam (2021) – Tạp chí mơi trường 20 Nguyễn Hoàng Khánh Linh (2011) “ Thành lập tự động đồ phân bố đất đô thị số IBI từ ảnh landsat TM: Trường hợp nghiên cứu Thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế” Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011 21 Nguyễn Viết Lương (2018) “Tiềm hấp thụ CO2 số loại rừng vườn quốc gia khu dự trữ sinh Việt Nam, Tạp chí Mơi trường ISSN 1859-042X, Tháng năm 2018 22 Nguyễn Viết Lương (2019) “Phân tích diễn biến rừng ngập mặn theo chu kỳ 20 năm Khu dự trữ sinh Cần Giờ, Việt Nam công nghệ viễn thám GIS” – Applied Ecology and Environmental Research 17 (1): 17, tháng năm 2019 23 Nguyễn Viết Lương (2020) “ Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tràm (Melaleuca cajuputi ) Vườn quốc gia U Minh 76 Thượng, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn – Kỳ 2, tháng 10 năm 2020 24 Nguyễn Viết Lương (2020) “Ảnh hưởng theo mùa cường độ tán xạ ngược băng tần L từ ảnh ALOS-2 PALSAR-2 sinh khối rừng phục hồi vùng nhiệt đới” – Journal of Gescience and Environment Protection, (11), 26 -40, tháng 11 năm 2020 25 Hồng Phan Bích Ngọc cs (2021) Những thách thức chương trình Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) bảo tồn rừng: nghiên cứu trường hợp miền Trung Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lâm nghiệp, tập 26, số 26 Vũ Tấn Phương Ngơ Đình Quế (2005), Báo cáo đánh giá đất đai, lựa chọn trồng xác định trữ lượng bon cho khu vực thử nghiệm thuộc dự án Rừng vàng A Lưới, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hà Nội 27 Vũ Tấn Phương cs (2007), Nghiên cứu lượng giá kinh tế giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Đề tài cấp bộ,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Phương, Đinh Văn Ưu (2007) “Hệ thống thông tin địa lý (GIS) số ứng dụng Hải Dương Học” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật lâm nghiệp 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020) Luật bảo vệ môi trường 31 Phạm Thu Thuỷ cs (2013) Báo cáo chuyên đề “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” - Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) 32 Trần Văn Thụy (1996) “ Thành lập đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hóa phương pháp viễn thám” Luận án tiến sỹ Đại học Tổng hợp Hà Nội 33 Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng (2012) Nghiên cứu khả cố định CO2 số trạng thái rừng vườn Quốc gia Bạch Mã huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 77 34 Nguyễn Đắc Triển (2009) “Nghiên cứu sử dụng tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bôi – tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp 35 Lê Văn Trung (2010) “ Viễn Thám” NXB ĐH Quốc gia TP HCM 36 Lưu Hồng Trường (2009) “ Báo cáo khảo sát Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Núi Chúa 37 Trần Đức Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê Đắc Trường (2022) Nghiên cứu trữ lượng bon tích lũy rừng ngập mặn trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Tạp chí Mơi trường, chuyên đề Tài liệu nước 38 Alice Kenny (2006) Dịch vụ hệ sinh thái lưu vực Thành phố New York Ecosystem Marketplace 39 Blundo-Canto et al (2018) The different dimensions of livelihood impacts of Payments for Environmental Services (PES) schemes: a systematic review Ecol Econ 149, 160–183 https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2018.03.011 40 Corbera E., Kosoy N., Tuna M.M (2007), “Equity implications of marketingecosystem services in protected areas and rural communities: case studies fromMeso-America”, Glob, Environ, Change (17), pp 365-380 41 Daniela Lerda, Steve Zwick (2009) Giới thiệu sơ lược khoản toán Brazil cho dịch vụ hệ sinh thái - Ecosystem Marketplace 42 De Koning F., Aguinaga M., Bravo M., Chiu M., Lascano M., Lozada T., Suarez L (2011), “Bridging the gap between forest conservation and poverty alleviation: the Ecuadorian Socio Bosque program”, Environ Sci Pol, (14), pp 531-542 43 Doribel Herrador , Leopoldo Dimas (2000) “Thanh tốn cho dịch vụ mơi trường El Salvador - Mountain Research and Development 20 (4), 306-309 44 Dynamics of global forest area: Results from the FAO Global Forest Resources Assessment 2015, Forest Ecology and Management, Volume 352 45 ENVIRONMENTAL SYSTEMS RESEARCH INSTITUTE, INC (1990) Understanding GIS The Arc/Info method 78 46 Ezzine-de-Blas, D et al (2016) Global patterns in the implementation of payments for environmental services PLoS One 11 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0149847 47 FONAFIFO, CONAFOR, Ministry of Environment (2012), Lessons Learned for REDDỵ from PES and Conservation Incentive Programs, World Bank, Washington DC 48 Forest Trend, nhóm Katoomba, UNEP (2008), Chi trả hệ sinh thái, khởi động thực hiện, Forest Trend nhóm Katoomba phối hợp phát hành 49 Helena García Romero (2012) Điều chỉnh xố nghèo bảo vệ Mơi trường “ Các khoản tốn cho dịch vụ mơi trường có hoạt động khơng?” - Báo cáo Khoa học hoạt động thực địa 50 Li et al (2018) Factors affecting inn operators' willingness to pay resource protection fees: a case of Erhai Lake in China Sustainability, 10 (2018), p 4049, 10.3390/su10114049 51 L Chu, Q.R Grafton, R Keenan (2019) Increasing conservation efficiency while maintaining distributive goals with the payment for environmental services Ecol Econ., 156 (2019), pp 202-210 52 Kerr et al., (2017) Long-term effects of payments for environmental services: combining insights from communication and economics Sustainability, 9, p 1627, 10.3390/su9091627 53 Kotler, P., & Keller, K.L., (2006) Marketing Management Pearson Prentice 105 Hall,USA 54 Pagiola S., Agostini P., Gobbi J., de Haan C., Ibrahim M., Murgueitio E., Ramírez E., Rosales M., Ruíz J.P (2004), “Paying for biodiversity conservation services in agricultural landscapes Environment Department Paper”, World Bank, Washington, vol 96 55 Porras I.T., Barton D.N., Chacon-Cascante A., Miranda M., (2013), Learning from 20 Years of Payments for Ecosystem Services in Costa Rica, International Institute for Environment and Development (IIED), London 79 56 Sovacool B K (2011), “Using Ecosystem Valuation to Protect the Atlantic Rainforest: The Case of the Oasis Project”, Society and Natural Resources, 24(10), pp 1096-1104 57 Wallbott, L., G Siciliano, M Lederer (2019) Vượt xa PES REDD +: Costa Rica đường quản lý cảnh quan thông minh với khí hậu – Tạp chí Sinh thái Xã hội 58 Wunder S., Engel S., Pagiola S (2008), “Taking stock: a comparative analysis of payments for environmental services programs in developed and developing countries”, Ecol Econ, (65), pp 834-852 59 Yin R., Zhao M (2012), “Ecological restoration programs and payments for ecosystem services as integrated biophysical and socioeconomic processesdChina's experience as an example”, Ecol Econ, (73), pp 56-65