1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái gắn với khu di tích lịch sử đền đuổm, xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN ĐUỔM, XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTN&DLST Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2018 – 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN ĐUỔM, XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTN&DLST Lớp : K50 – QLTN&DLST Khoa : Quản lý Tài nguyên Khúa hc : 2018 - 2022 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phan Đình Binh Thái Nguyên, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên Trong bốn năm học tập rèn luyện trường, thầy cô giúp em trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn lối sống giúp em tham gia vào tập cách tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Phan Đình Binh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Có khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý khu di tích lịch sử Đền Đuổm UBND huyện Phú Lương hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp thơng tin cần thiết q trình em thực đề tài Trong trình thực tập q trình làm khóa luận, có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót, mong thầy thông cảm bỏ qua Em mong nhận đóng góp, bảo thầy, để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc mục đích số loại hình du lịch sinh thái phổ biến Bảng 4.1 Cơ cấu lao động xã Động Đạt 19 Bảng 4.2 Các cơng trình, điểm tích cần cải tạo tu bổ 36 Bảng 4.3 Đánh giá tiềm phát triển du lịch công cụ SWOT 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ xã Động Đạt 17 Hình 4.2 Sơ đồ hướng dẫn di chuyển từ TP Thái Nguyên đến Đền Đuổm 23 Hình 4.3 Quang cảnh khu Di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm 24 Hình 4.4 Khu vực Giếng Dội, nơi tổ chức nghi thức rước nước rước đất 24 Hình 4.5 Đền Mẫu thượng ngàn nằm đỉnh núi Đuổm 27 Hình 4.6 Tượng chim Đại bàng – biểu tượng tướng Dương Tự Minh 27 Hình 4.7 Lễ hội Đền Đuổm 28 Hình 4.8 Tảng đá có dáng rồng với hình tượng "long chầu, hổ phục" 29 Hình 4.9 Hồ bán nguyệt di tích Đền Đuổm 29 Hình 4.10 Tảng đá in vết chân hổ 30 Hình 4.11 Gác chng 30 Hình 4.12 Đền Thượng xây đá sát vách núi 30 Hình 4.13 Đền Trung – nơi thờ đức thánh Dương Tự Minh 31 Hình 4.14 Đền Hạ thờ cơng chúa 31 Hình 4.15 Canh gà nấu gừng – ăn dân dã người Tày 37 Hình 4.16 Cơm lam – Đặc sản vùng cao 38 Hình 4.17 Cổng vào thung lũng hoa tình yêu Yên Lạc 39 Hình 4.18 Thung lũng hoa tình yêu Yên Lạc 39 Hình 4.19 Quang cảnh cầu cạn quốc lộ 39 Hình 4.20 Hồ Đồng Xiền 40 Hình 4.21 Điệu múa Tắc Xình người dân tộc Sán Chay 41 Hình 4.22 Lễ hội Cầu Mùa .41 Hình 4.23 Gian hàng trưng bày sản phẩm chè xóm Đồng Tâm .41 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt DLST Du lịch sinh thái ATK An toàn khu TW Trung ương NĐ Nghị định UBND Uỷ ban nhân dân CP Chính phủ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .3 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm du lịch sinh thái 2.1.2 Quan điểm Việt Nam du lịch sinh thái 2.1.3 Các tên gọi loại hình du lịch sinh thái 2.1.4 Vai trò du lịch sinh thái đời sống xã hội 2.1.5 Các nguyên tắc điều kiện để phát triển du lịch sinh thái 2.3 Tình hình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11 2.3.1 Đánh giá hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11 2.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Các phương pháp nghiên cứu .15 3.4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu sơ cấp: 15 vi 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 16 3.4.3 Phương pháp đánh giá tiềm du lịch: .16 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .17 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Động Đạt 18 4.1.3 Nhận xét điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 21 4.2 Khái quát Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm số địa điểm bật 22 4.2.1 Giới thiệu di tích lịch sử Đền Đuổm 22 4.2.2 Giếng Dội 24 4.2.3 Dốc hạ mã .25 4.2.4 Ao Chuông lăn 25 4.2.5 Hang Sữa 26 4.2.6 Hang Gió 26 4.2.7 Đền Mẫu Thượng ngàn 26 4.2.8 Sự tích đại bàng đậu núi Đuổm 27 4.2.9 Lễ hội Đền Đuổm 28 4.2.10 Một số cảnh quan bật khác 29 4.3 Tình hình hoạt động nhằm phát triển du lịch giai đoạn 2015- 2022 31 4.3.1 Kết đạt .31 4.3.2 Hạn chế nguyên nhân 34 4.4 Tiềm phát triển du lịch sinh thái gắn với Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm 35 4.4.1 Hoàn thiện xây dựng cơng trình liên quan 35 4.4.2 Tiềm phát triển khu du lịch sinh thái gắn với Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm 36 4.4.3 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái 42 vii 4.5 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm 43 4.5.1 Vấn đề xây dựng khai thác sản phẩm du lịch gắn với phát triển du lịch sinh thái 43 4.5.2 Đối với quyền cấp 43 4.5.3 Đối với cộng đồng dân cư: 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 34 tốt lành Theo ước tính, từ mùng Tết Âm lịch đến nay, Di tích đền Đuổm đón hàng nghìn lượt du khách Để đảm bảo phòng chống dịch, du khách tuân thủ thực quy tắc 5K thực khai báo y tế đầy đủ * Công tác đầu tư tu bổ, tơn tạo mở rộng khơng gian di tích: Công tác đầu tư, tu bổ, tôn tạo mở rộng khơng gian di tích quan tâm triển khai theo quy trình UBND huyện Ban quản lý khu di tích kịp thời khắc phục sửa chữa điểm xuống cấp, xây dựng 03 hạng mục phục vụ công tác tổ chức Lễ hội nâng tầm di tích với tổng kinh phí gần tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa nguồn cơng đức quản lý di tích * Cơng tác tun truyền quảng bá: Công tác tuyên truyền quản bá di tích Đền Đuổm di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Đền Đuổm có nhiều chuyển biến Các đồn thể trị xã hội tổ chức hoạt động chăm sóc, tham quan, dâng hương Đền vào dịp kỷ niệm Bên cạnh cịn xây dựng chương trình ngoại khóa, tổ chức thi tìm hiểu, giới thiệu di tích, nét đẹp văn hóa dân tộc gắn với di tích Đền Đuổm Tiếp tục phát huy hiệu công tác quảng bá trang mạng, chia sẻ, đăng tải 1.700 lượt tin bài, hình ảnh quảng bá Điểm Di tích lịch sử Đền Đuổm lựa chọn đăng tải trang Tourist Thái Nguyên Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên quản lý, giới thiệu điểm đến bật, thu hút khách du lịch đến Thái Nguyên Tuy nhiên, công tác phát triển DLST gắn với điểm di tích lịch sử Đền Đuổm chưa quan tâm thích đáng để khai thác hết tiềm du lịch địa bàn huyện kết nối với tuyến du lịch khu vực 4.3.2 Hạn chế nguyên nhân - Hạn chế Công tác quy hoạch, mở rộng quan tâm song việc triển khai thực chậm Hiện trạng di tích chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức Lễ hội hàng năm Các điểm tích có liên quan di tích Đền Đuổm, cá biệt có điểm tích địa điểm tổ chức thực hành nghi lễ chưa nằm quy hoạch 35 chung di tích; chưa kết nối di tích có liên quan để xây dựng hình thành tuyến du lịch tâm linh mang đặc trưng riêng Công tác tuyên truyền quảng bá Di tích Lễ hội Đền Đuổm chưa đạt hiệu cao; tỷ lệ du khách hàng năm đến dâng hương tăng chưa cao; việc huy động nguồn vốn thực công tác tu bổ, tôn tạo hạn chế, chưa mời gọi nhiều nguồn vốn lớn - Nguyên nhân Giai đoạn 2017 - 2020, số văn bản, hướng dẫn ban hành thay cho văn hướng dẫn cũ dẫn đến việc điều chỉnh thay đổi quy trình thủ tục quy hoạch, tu bổ, tơn tạo di tích (Nghị định số 166/2018/NĐ-CP ngày 25/12/2018 Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thay Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/ 9/2012 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh) Nguồn kinh phí thực cơng tác tu bổ, tôn tạo chủ yếu dựa vào nguồn công đức du khách Đây nguồn kinh phí thu từ nguồn thu hàng tháng phụ thuộc vào yếu tố khách quan (lượng du khách đến dâng hương) Do tình hình dịch bệnh người động vật ba năm 2019 – 2021, khoản thu công đức giảm Nguồn xã hội hóa từ nhà tài trợ khơng có gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Công tác quản lý, hướng dẫn số thời điểm số quan tham mưu quản lý Nhà nước chưa kịp thời, thiếu chủ động 4.4 Tiềm phát triển du lịch sinh thái gắn với Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm 4.4.1 Hồn thiện xây dựng cơng trình liên quan Theo kết điều tra, khảo sát cơng trình liên quan đến khu di tích, ngồi khu đền thờ Dương Tự Minh, để phát triển du lịch sinh thái gắn với khu di tích cần tơn tạo, xây dựng cắm bia cơng trình liên quan (chi tiết bảng 4.2) sau: 36 Bảng 4.2 Các công trình, điểm tích cần cải tạo tu bổ STT Tên cơng Diện tích Đánh giá u cầu trình (m²) trạng tu bổ, tơn tạo Khu cảnh quan núi đá vôi Hang Sữa 30.000 100 Một số hộ dân lấn chiếm Giải tình trạng người dân lấn chiếm Nằm khu núi Dựng bia, ghi dấu Đá Vơi tích Bổ sung vào danh Chưa nằm danh mục khảo tả Giếng Dội 943 mục khảo tả khu khu di tích Đền di tích Đền Đuổm Đuổm đầu tư tôn tạo cảnh quan Ao Chuông Lăn Chưa nằm danh Bổ sung vào danh 1000 mục khảo tả khu mục khảo tả di di tích Đền Đuổm tích Chưa dựng bia đánh dấu; chưa nằm Dốc Hạ Mã danh mục khảo tả khu di tích Đền Cắm mốc, dựng bia gia dấu tích Đuổm Hiện đường lên Cải tạo lối lên Hang gió bị phủ kín cối (Nguồn: Ban quản lý khu di tích khảo sát thực địa) 4.4.2 Tiềm phát triển khu du lịch sinh thái gắn với Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm Trên sở định hướng phát triển du lịch huyện Phú Lương, theo kết điều tra khảo sát xã: Động Đạt, Yên Lạc, Tức Tranh cho thấy nhu cầu phát 37 triển du lịch sinh thái gắn với điểm di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm địa bàn huyện chi tiết sau: 4.4.2.1 Khu xóm Đuổm xã Động Đạt Khu xóm Đuổm nằm bao quanh khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm nên có cảnh quan núi đá vơi tuyệt đẹp núi Đuổm điểm tích liên quan quanh Đền Đuổm trở thành mạnh cho phát triển du lịch sinh thái nơi Bên cạnh đó, khu xóm Đuổm cịn nằm tuyến đường giao thơng QL3 thuận tiện cho việc di chuyển dễ dàng Đến du khách hịa vào nếp sống văn hóa đậm đà sắc dân tộc người dân địa thưởng thức, chiêm ngưỡng sản vật đặc trưng địa phương Địa điểm : xã Động Đạt Diện tích : 1500 Sản phẩm du lịch đặc trưng : Cảnh quan khu vực núi đá vơi, điểm tích liên quan quanh khu di tích Đền Đuổm, đặc sản địa phương Hình 4.15 Canh gà nấu gừng – ăn dân dã người Tày 38 Hình 4.16 Cơm lam – Đặc sản vùng cao 4.4.2.2 Khu làng văn hóa Đồng Xiền xã Yên Lạc Cách Khu Đền Đuổm km phía đơng xóm Đồng Xiền Nơi điển hình với cảnh quan núi đá khu rừng nguyên sinh, nơi quây quần gần 50 nếp nhà sàn người dân xóm Đồng Xiền Đến du khách nghỉ chân bóng mát đa cổ thụ hàng trăm tuổi, bơi thuyền hồ Đồng Xiền ngắm cánh rừng phòng hộ đầu nguồn sơng Cầu Du khách tận hưởng bầu khơng khí lành cảnh sống êm đềm giàu sắc dân tộc người dân nơi Đặc biệt thung lũng hoa tình u n Lạc với mn vàn lồi hoa khoe sắc bốn mùa Bên cạnh đó, du khách chiêm ngưỡng cầu cạn tiếng đường Quốc lộ Địa điểm: xã Yên Lạc Diện tích: 550 Sản phẩm du lịch đặc trưng: Các dịch vụ mặt hồ, cảnh quan xung quanh hồ, khu thung lũng hoa tình yêu Yên Lạc, khu nhà sàn người dân tộc 39 Hình 4.17 Cổng vào thung lũng hoa tình yêu Yên Lạc Hình 4.18 Thung lũng hoa tình yêu Yên Lạc Hình 4.19 Quang cảnh cầu cạn quốc lộ 40 Hình 4.20 Hồ Đồng Xiền 4.2.2.3 Làng văn hóa du lịch cộng đồng xóm Đồng Tâm xã Tức Tranh Làng văn hóa du lịch cộng đồng xóm Đồng Tâm xã Tức Tranh điển hình với đồi chè, nương lúa trải dài theo đường mòn uốn lượn quanh co Điểm hấp dẫn tạo nên khác biệt nơi du khách trải nghiệm nếp sống văn hóa đặc sắc người dân tộc Sán Chay Bản làng gồm có 65 hộ dân với 342 nhân khẩu, có 95% dân tộc Sán Chay Du khách thập phương có ấn tượng sâu sắc với phong tục tập quán, lễ nghi sinh hoạt người dân địa hay với nếp nhà sàn đơn sơ, trang phục truyền thống người dân địa thu hút du khách Đặc biệt, điệu múa Tắc Xình hát Sấng Cọ người dân tộc Sán Chay Phú Lương công nhận di sản văn hóa quốc gia phi vật thể Điệu Múa Tắc xình thể mong muốn người dân cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa vụ bội thu, cầu mong sống ấm no hạnh phúc Lễ hội cầu mùa người dân tộc Sán Chay lễ hội tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên tổ chức vào mồng hai tháng hai âm lịch hàng năm Đặc sản địa phương bật nơi khơng nhắc đến chè thơm Khe Cốc – loại chè có hương vị đậm đà, ăn lần nhớ Địa điểm: xã Tức Tranh Diện tích: 550 41 Sản phẩm du lịch đặc trưng: Cảnh quan du lịch nông nghiệp nông thôn, phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc người Sán Chay, Di sản văn hóa phi vật thể múa Tắc Xình lễ hội cầu mùa, sản vật đặc trưng địa phương Hình 4.21 Điệu múa Tắc Xình người dân tộc Sán Chay Hình 4.22 Lễ hội Cầu Mùa Hình 4.23 Gian hàng trưng bày sản phẩm chè xóm Đồng Tâm 42 Như vậy, có thêm ba khu kết hợp với khu di tích lịch sử Đền Đuổm để phát triển du lịch sinh thái Phú Lương trình bày Mỗi nơi có điểm đặc sắc riêng thể tiềm du lịch bật huyện Phú Lương Cần phải đưa giải pháp cụ thể để quảng bá du lịch huyện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa xã hội cho người dân địa phương 4.4.3 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Trên sở khu có tiềm phát triển du lịch sinh thái, địa điểm, tiến hành họp nhóm người dân, cán quản lý, chuyên gia để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (phương pháp SWOT) kết tổng họp bảng 3.3 Bảng 4.3 Đánh giá tiềm phát triển du lịch cơng cụ SWOT Khu vực Khu xóm Đuổm, xã Động Đạt Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức Nằm bao quanh Khu di tích Đền Đuổm, Giao thơng thuận tiện, Cảnh quan đẹp, Người dân sống thân thiện, giàu sắc Cảnh quan xung quan chưa đầu tư xây dựng xứng tầm, Người dân thiếu vốn, thiếu kiến thức du lịch am hiểu cơng nghệ thơng tin Đây điểm quanh di tích Đền đuổm, Được quyền quan tâm Tiện đường giao thơng, khả kết nối tốt Chưa có đầu tư nhà nước cho phát triển du lịch sinh thái Kết nối chưa tốt với công ty lữ hành, du lịch Gần khu di tích Đền Đuổm Di tích nơi thành lập Đại đoàn quân tiên phong, Đền Khuân, Giao thông thuận tiện (QL mới), Cảnh quan đẹp, Cảnh quan tự nhiên Làng đẹp, người dân thân văn hóa thiện, nhiệt tình du lịch Nếp sống dân tộc xóm Đồng Sán Chay đặc sắc Tâm xã Gần khu di tích lịch Tức Tranh sử Đền Đuổm Khu làng văn hóa Đồng Xiền (hồ thung lũng hoa), xã Yên Lạc Người dân thiếu vốn, thiếu kiến thức du lịch, diện tích nhỏ, khó mở rộng Người dân chưa phát triển du lịch cách thiếu kiến thức Được nhà nước đầu tư, Xu hướng du lịch với cảnh quan đẹp tự nhiên tăng Gắn kết với Khu du lịch vùng Người dân chưa nhạy bén để thay đổi, không phối hợp với thung lũng hoa Được quan tâm đầu tư nhà nước Xu hướng trải nghiệm du lịch đậm đà sắc dân tộc Tiềm du lịch sinh thái to lớn chưa khai thác hiệu (Nguồn: số liệu điều tra) 43 Thông tin bảng cho thấy, tiềm phát triển du lịch sinh thái gắn với điểm di tích lịch sử Đền Đuổm huyện Phú Lương theo SWOT Khu xóm Đuổm, xã Động Đạt, Khu làng văn hóa Đồng Xiền (hồ thung lũng hoa) xã Yên Lạc làm văn hóa du lịch xóm Đồng Tâm xã Tức Tranh có nhiều tiềm để phát triển, nằm gần khu di tích lịch sử quốc gia, thuận lợi giao thông lại tỉnh Thái Nguyên quan tâm đầu tư 4.5 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Đuổm 4.5.1 Vấn đề xây dựng khai thác sản phẩm du lịch gắn với phát triển du lịch sinh thái Căn vào tiềm tài nguyên sản phẩm du lịch nhu cầu khách du lịch đến Phú Lương thời gian qua, cần tập trung xây dựng khai thác sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn di tích sau: - Xây dựng khai thác sản phẩm du lịch gắn liền với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - Xây dựng tour, tuyến du lịch địa bàn huyện theo hướng: Tour du lịch tâm linh gắn kết cụm Di tích Đền Trình (Giang Tiên) - Đền Đuổm - Xóm Hạ xã Yên Đổ; Tour du lịch trải nghiệm: Đền Đuổm (Động Đạt) - Đồng Xiền (Yên Lạc) Đồng Tâm (Tức Tranh) - Khai thác tuyến du lịch Hà Nội - Thái Nguyên, Phổ Yên - Phú Lương ATK Định Hóa 4.5.2 Đối với quyền cấp Để phát triển du lịch sinh thái gắn với điểm di tích lịch sử Đền Đuổm, cần phải làm tốt nhiệm vụ sau: - Các cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan cần tăng cường nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Đền Đuổm Lễ hội Đền Đuổm Mục đích việc làm nhằm giáo dục truyền thống cho hệ trẻ phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân địa phương 44 - Phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức nghiên cứu, khảo sát, lập hồ sơ đề nghị đưa điểm tích vào danh mục khảo tả di tích Đền Đuổm.Tuyên truyền vận động Nhân dân hiến tặng tư liệu, vật có liên quan tới di tích Lễ hội Đền Đuổm - Thực tốt vai trị quản lý cơng tác bảo tồn, tơn tạo khu di tích Tổ chức rà sốt, kịp thời phát hiện, xây dựng phương án khắc phục, xử lý hạng mục có nguy xuống cấp, báo cáo xin ý kiến quan chuyên môn để thực quy trình khắc phục, sửa chữa; xây dựng phương án chống mối khu nhà thờ tự; rà sốt khu vực núi đá vơi, kiểm tra trạng khu vực giáp ranh với hộ dân, đơn vị, trường học, kịp thời phát dấu hiệu xói mịn, có nguy sạt, lở khắc phục đảm bảo an tồn cho Nhân dân góp phần giữ nguyên trạng khu cảnh quan núi đá vôi Thực tốt nhiệm vụ bảo vệ giữ gìn khu di tích, ngăn cản ảnh hưởng tiêu cực đến khu di tích xử lí hành vi xâm phạm đến khu di tích - Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương, tỉnh công tác tôn tạo tu bổ di tích Tìm kiếm, kêu gọi nguồn vốn tài trợ từ tổ chức, cá nhân tỉnh để tu sửa khu di tích tổ chức Lễ hội Vận động doanh nghiệp xây dựng cơng trình địa bàn, doanh nghiệp địa phương hỗ trợ thực công tác tôn tạo, tu bổ, sửa chữa khác; xã hội hóa đầu tư xây dựng cơng trình sân lễ hội cơng trình Giếng Dội, nhà trưng bày Kêu gọi nguồn lực cộng đồng dân cư, người dân địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa khu di tích - Chú trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý, kỹ nghiệp vụ thành viên Ban quản lý di tích Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn di tích, đạt yêu cầu giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch - Tuyên truyền vận động đến tầng lớp Nhân dân địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ khu di tích Tun truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, quy định pháp luật bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Đuổm đến người dân toàn huyện đặc biệt địa bàn nơi có di 45 tích Đề cao vai trị người dân địa phương việc đóng góp ý kiến vào dự án quy hoạch cụm di tích - Thực sách ưu đãi người dân địa phương việc phát triển du lịch sinh thái - Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến đến Nhân dân du khách quy định bảo vệ môi trường tham quan di tích tham dự Lễ hội Ban quản lý di tích thành lập, trì tổ vệ sinh, bảo vệ môi trường, tăng tần suất hoạt động ngày diễn lễ hội hay kiện thu hút đông khách tham quan, thu gom vệ sinh theo để tạo điều kiện cho khách tham quan.Tuyên truyền hướng dẫn tổ chức, nhân cung cấp dịch vụ ăn uống hoạt động di tích lân cận đảm bảo quy định an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường 4.5.3 Đối với cộng đồng dân cư: Trong gian đoạn nay, phát triển du lịch sinh thái góp phần giải cơng ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống cho cộng đồng người dân địa phương Kết yếu tố tích cực góp phần phát huy vai trị cộng đồng cư dân việc hạn chế tác động tiêu cực cơng đồng tới di tích, giá trị cảnh quan, tài nguyên, môi trường du lịch… Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư cịn có vai trị tham mưu cho quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù địa phương, phục vụ đối tượng du khách, nhằm khai thác hiệu giá trị di tích lịch sử địa bàn huyện Kết nối với công ty lữ hành, du lịch để quảng bá giới thiệu tiềm du lịch điểm di tích Đồng thời địa điểm thu hút cho đồn nghiên cứu, học sinh, sinh viên, …tìm hiểu giá trị văn hoá xã hội huyện Phú Lương 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Động Đạt, huyện Phú Lương có điều kiện tài ngun thiên nhiên, vị trí địa lí, khí hậu, thủy văn thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh đó, kinh tế xã Động Đạt ngày phát triển xã có kinh tế đứng đầu huyện Phú Lương Nguồn lao động dồi dào, nhân dân có truyền thống cần cù sáng tạo Tất nguồn lực điểm mạnh cho việc phát triển du lịch sinh thái huyện Khu di tích lịch sử Đền Đuổm khu vực có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái Trong khu di tích có nhiều cảnh quan đẹp giếng Dội, hang Sữa ao chuông lăn,… cảnh quan lại gắn với câu chuyện truyền thuyết khác tạo nên sức hấp dẫn thu hút khách du lịch Bên cạnh đó, lễ hội Đền Đuổm tổ chức hàng năm cịn cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mạnh cho tiềm phát triển du lịch khu di tích Ngồi ra, xung quanh khu di tích cịn có nhiều điểm du lịch bật khác gắn kết để tạo nên tour du lịch hấp dẫn Theo kết nghiên cứu cho thấy có ba khu có tiềm gắn kết với khu di tích lịch sử Đền Đuổm để phát triển du lịch khu xóm Đuổm xã Động Đạt khu làng văn hóa Đồng Xiền xã Yên Lạc khu làng văn hóa du lịch Đồng Tâm xã Tức Tranh Để phát triển du lịch sinh thái cần có giải pháp phù hợp có chung tay góp sức người dân địa phương quan nhà nước ban quản lí khu du lịch Việc phát triển du lịch sinh thái hội cho người dân địa phương có hội tham gia vào hoạt động nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Đồng thời thu hút khách du lịch thưởng ngoạn giá trị văn hoá, đất người Phú Lương 5.2 Đề nghị Từ kết nhận định trên, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục có đề tài, nghiên cứu tiến hành khảo sát, phân 47 tích tiềm phát triển du lịch sinh thái quy mô sâu rộng hơn, số lượng mẫu điều tra nhiều hơn, thành phần đa dạng để có kết tốt - Để phát triển Du lịch sinh thái gắn với điểm di tích lịch sử cách có hiệu nhất, đề tài đề xuất số giải pháp Các giải pháp tập trung vào việc cải cách chế quản lý, cải thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho điểm, tuyến du lịch, giải pháp thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động Du lịch sinh thái huyện Phú Lương 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuyết Anh, Du lịch sinh thái gì? Nguyên tắc điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, Kiến thức ngành du lịch & lữ hành, Luận văn 1080 Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hà Thị Bích Điệp (2019), Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng tỉnh Thái Nguyên, Trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh, ĐH Thái Nguyên Khổng Thị Hiền (2015), Nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Xuân Huy, Đánh giá hoạt động du lịch địa bàn tỉnh – Cổng thông tin điện tử sở xây dựng tỉnh Thái Nguyên Phạm Trung Lương cộng sự, Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Giáo dục Nhà xuất bản, Hà Nội, 2002 Hoàng Thị Phương Nga (2017), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái - văn hóa huyện Định Hóa, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Sơn, Tiềm du lịch Phú Lương, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Văn Thuật, Ý kiến du lịch sinh thái – Tạp chí khoa học, Đại học Đồng Nai 10 Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam, Báo cáo quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, 2013 12 UBND huyện Phú Lương, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lương năm 2020, định hướng phát triển năm 2021, năm 2019 13 UBND huyện Phú Lương, Dự án đầu tư tôn tạo phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia Đền Đuổm giai đoạn 2021-2025

Ngày đăng: 04/09/2023, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w