Bước đầu đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại khu vực rừng đặc dụng xuân nha

147 3 0
Bước đầu đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại khu vực rừng đặc dụng xuân nha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo góp phần hồn thành khóa học, đồng thời để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đƣợc phân cơng trí Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng,Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, thực đề tài: "Bƣớc đầu đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái khu vực rừng đặc dụng Xuân Nha” Trong q trình thực đề tài tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Quảnlý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu, cán làm việc tạiKhu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, thầy, cô giáo, học sinh địa bàn huyện Xuân Nha,cùng toàn thể cộng đồng dân cƣ khu vực tồn thể bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo hƣớng dẫn, ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, thầy Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ mơn Kỹ thuật mơi trƣờng giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn cán công tác Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu,Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha,cộng đồng dân cƣ khu vực Xuân Nha, toàn thể kiểm lâm viên Trạm kiểm lâm Xn Nha giúp tơi hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời lực có hạn nên để tái khơng thể khơng tránh khỏinhững sai sót định Vì vậy,kính mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy cô giáo bạn để đề tài tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Đinh Thị Hƣơng Thảo i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Khoa Quản lý Tài Ngun Rừng Mơi Trƣờng Khóa học: 2013 - 2018 Tên khóa luận:BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo 3.Sinh viên thực tập : Đinh Thị Hƣơng Thảo Địa điểm thực tập: Khóa luận đƣợc tiến hành thực Khu Bảo Tồn thiên nhiên Xuân Nha hai huyện Vân Hồ Mộc Châu ,tỉnh Sơn La 5.Mục tiêu nghiên cứu: -Mục tiêu chung: Đề tài đƣợc thực nhằm góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất xây dựng mơ hình du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha (thuộc hai huyện Mộc Châu Vân Hồ, tỉnh Sơn La) -Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc tiềm tài nguyên thiên nhiên phục vụ hoạt động du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha; + Đánh giá đƣợc tiềm tài nguyên nhân văn phục vụ hoạt động du lịch; + Đề xuất đƣợc giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái KBTTN Xuân Nha 6.Nội dung nghiên cứu a) Nghiên cứu tiềm tài nguyên tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha b) Nghiên cứu tiềm tài nguyên nhân văn khu vực nghiên cứu c) Đề xuất giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha ii 7.Phƣơng pháp nghiên cứu +Phƣơng pháp kế thừa số liệu thứ cấp +Phƣơng pháp điều tra - khảo sát thực địa +Phƣơng pháp điều tra xã hội học +Phƣơng pháp xác định sức chứa du lịch +Phƣơng pháp đánh giá tài nguyên tự nhiên +Phƣơng pháp đánh giá tài nguyên nhân văn +Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch sinh thái +Phƣơng pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu (1) Tiềm tài nguyên tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Tài nguyên địa hình khu vực:Khu BTTN Xn Nha có địa hình đa dạng phù hợp cho việc xây dựng tuyến du lịch mạo hiểm, du lịch tham quan nghiên cứu, khai thác xây dựng loại hình du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu hệ sinh thái đa dạng sinh học, tìm hiểu hệ sinh thái núi đá vôi Tài nguyên thủy văn khu vực:Khu BTTN Xuân Nha có hai lƣu vực, hệ suối đổ sơng Mã hệ suối đổ sơng Đàcó tiềm du lịch lớn, xây dựng đầu tƣ nhằm tạo thành điểm du lịch sinh thái, cần đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nhà dịch vụ nhƣ đƣờng giao thông nhằm tạo điều kiện thuận lợi đƣa du khách đến với địa điểm Tài nguyên khí hậu:KBTTN Xuân Nha nơi có khí hậu tƣơng đối phù hợp cho hoạt động du lịch, nhiên độ ẩm cao, nhƣng đặc điểm chung khí hậu Việt Nam nên trở ngại đối khách du lịch Tài nguyên sinhvật: KBTTNlà nơi có hệ sinh thái đa dạng, nguyên sơ mang nhiều đặc điểm thu hút khách du lịch đến nơi khám phá.Với đa dạng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, ƣu bật để thu hút nghiên cứu du khách nƣớc iii (2)Tiềm tài nguyên nhân văn khu vực nghiên cứu Tại khu vực vùng đệm vùng lõi khu bảo tồn, ngƣời dân địa phƣơng với 04 dân tộc chủ yếu gồm: Thái , Mƣờng,H' Mơng , Kinh Do đó, khu vực đƣợc đặc trƣng đa dạng loại lễ hội, trang phục ăn dân tộc đặc sắc dân tộc sinh sống nơi đây.Ngoài dạng tài nguyên nhân văn kể trên, vùng đệm KBTTN, phƣơng thức canh tác ruộng bậc thang ngƣời dân tiềm cho hoạt động du lịch (3)Đề xuất giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Dựa kết đánh giá loại tài nguyên du lịch khu vực nghiên cứu, khóa luận tiến hành đánh giá tổng hợp tài ngun du lịchthơng qua việc cho điểm có trọng số Kết đánh giá cho thấy, Đỉnh Pha Luông Bản Khị Hồng hai điểm có tiềm phát triển du lịch đầu tƣ phát triển hoạt động du lịch sinh thái tƣơng lai Ngoài ra, dựa vào yếu tố tự nhiên nhân văn khu vực KBTTN Xuân Nha, ba loại hình sản phẩm du lịch phát triển là: du lịch văn hóa, du lịch thiên nhiên, du lịch cộng đồng/làng Khóa luận đƣa số đề xuất cho việc khai thác tiềm du lịch khu vực nghiên cứu tƣơng lai iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ CÁC HÌNH .ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Một số khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái [4] 1.2 Những đặc trƣng du lịch sinh thái 1.3 Những nguyên tắc phát triển Du lịch sinh thái 1.4 Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái 1.5 Các loại hình phát triển du lịch sinh thái 13 1.6 Mối quan hệ du lịch sinh thái cộng đồng địa phƣơng 14 1.7 Du lịch sinh thái vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 15 1.8 Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái vùng Tây Bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 17 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu thứ cấp 20 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra - khảo sát thực địa 21 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 21 2.4.4 Phƣơng pháp xác định sức chứa du lịch 22 v 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá tài nguyên tự nhiên 22 2.4.6 Phƣơng pháp đánh giá tài nguyên nhân văn 23 2.4.7 Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch sinh thái 23 2.4.8.Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG III ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN -KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Đặc điểm địa chất địa hình 27 3.1.3.Thổ nhƣỡng 30 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 31 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu BTTN Xuân Nha 32 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 32 3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp 33 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 35 3.2.4 Văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán 36 3.3 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội 38 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Tiềm tài nguyên du lịchtự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 40 4.1.1 Tài nguyên địa hình 40 4.1.2 Tài nguyên thủy văn khu vực 41 4.1.3 Tài nguyên khí hậu 45 4.1.4 Tài nguyên sinh vật 46 4.2 Tài nguyên nhân văn Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 55 4.2.1 Các dạng lễ hội truyền thống, ăn trang phục đặc sắc ngƣời dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu 55 4.3 Đề xuất giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 60 4.3.1 Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch 60 vi 4.3.3 Các loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng điều kiện phát triển 71 4.3.4 Đề xuất tuyến du lịch đến KBTTN Xuân Nha 73 4.3.5 Những yếu tố thuận lợi khó khăn xây dựng mơ hình DLST KBTTN Xuân Nha 74 4.3.6 Đề xuất giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái KBTTN Xuân Nha 75 Chƣơng V: KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Tồn Tại 83 5.3 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trƣờng DLST Du lịch sinh thái ĐVT Đơn vị tính HST Hệ sinh thái KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế-Xã hội PCCCR Phòng chống chữa cháy rừng PT Phƣơng tiện QĐ Quy định QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ CÁC HÌNH Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá 26 3.1 Các kiểu địa hình Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 30 3.2 3.3 Thống kê số liệu tình hình sản xuất nơng nghiệp xã khu BTTN Thống kê trƣờng học, học sinh, giáo viên xã khu BTTN 35 39 4.1 Đánh giá tài nguyên địa hình KBTTN Xuân Nha 40 4.2 Hệ thống suối đổ sông Mã 42 4.3 Hệ thống suối đổ sông Đà 44 4.4 Đánh giá mức độ thích hợp khí hậu KBTTN Xuân Nha sức khỏe ngƣời 45 4.5 Cấu trúc thành phần loài thú khu bảo tồn Xuân Nha 48 4.6 Một số loại lễ hội ngƣời Thái 56 4.7 Một số loại trang phục dân tộc đặc trƣng 57 4.8 Một số loại ăn dân tộc đặc trƣng 58 4.9 4.10 4.11 4.12 Kết đánh giá cho điểm tiêu Pha Lng Suối Con Kết tính điểm tổng hợp chođịa điểm Pha Lng Kết tính điểm tổng hợp cho địa điểm Suối Con Khò Hồng Các loại hình sản phẩm du lịch phát triển KBTTN Xuân Nha ix 61 65 67 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, mức sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu đời sống tinh thần, có nhu cầu du lịch ngƣời ngày đa dạng, tạo đà cho phát triển mạnh mẽ ngành du lịch Không dừng lại việc thƣởng ngoạn chiêm ngƣỡng cảnh đẹp điểm du lịch, năm gần đây, du khách mong muốn đƣợc tìm hiểu đánh giá đắn giá trị tài nguyên thiên nhiên nhân văn nơi họ đặt chân đến Những thay đổi sở cho đời lồi hình du lịch mới, du lịch sinh thái Du lịch sinh thái (DLST) với chất nhạy cảm có trách nhiệm với mơi trƣờng thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt ngƣời có nhu cầu tham quan du lịch kết hợp nghiên cứu khoa học Tại Việt Nam, DLST loại hình du lịch khái niệm lẫn tổ chức quản lý khai thác sử dụng Mơ hình du lịch nhằm mục đích đƣa ngƣời với thiên nhiên hoang sơ, đến với văn hóa địa Điều dƣờng nhƣ thỏa mãn nhu cầu ngƣời sống sống tấp nập kinh tế đà phát triển nhƣng phải phải đối mặt với nạn ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Đặc biệt, DLST với chất loại hình du lịch có trách nhiệm hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn môi trƣờng tự nhiên, phát triển cộng đồng đƣợc coi loại hình du lịch thiết thực cho phép thu hút nhiều khách du lịch, mang lại nhiều lợi nhuận cao cho ngành du lịch Ngày nay, DLST thực trở thành động lực, nội dung góp phần giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trƣờng góp phần thúc đẩy du lịch bền vững phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nhalà bốn khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Sơn La, với tổng diện tích 18.000 ha, nằm địa phận hai huyện Mộc Châu Vân Hồ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha đƣợc biết đến với đa dạng sinh học, nhiều loài động, thực vật thuộc sách đỏ Việt Nam nhƣ: Pơ mu, bách xanh, thông lá, khỉ mặt đỏ, gà mặt vàng Các hoạt động du lịch bắt đầu xuất vài khu vực KBTTN nhƣng Di tích lịch sử Đồn Mộc Lỵ gần với Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Đồn Mộc Lỵ nằm đƣờng Thác Dải Yếm cửa Pa Háng (Lóng Sập) sang Lào Từ quốc lộ rẽ vào chừng gần 1km, đồn nằm bên tay trái Giữa khoảng sân rộng, bia lịch sử Đồn Mộc Lỵ nằm trang trọng ghi lại chiến cơng oanh liệt đội ta Nhìn lên trên, đài tƣởng niệm ghi danh 53 liệt sỹ ngã xuống để dành lấy ngã ba huyết mạch Đi dần lên cao, bậc thang dẫn qua lơ cốt bê tơng xanh rêu nhƣng cịn nguyên vẹn Theo lịch sử ghi lại, Đồn Mộc Lỵ đƣợc thực dân Pháp xây dựng năm 1951 Phía ngồi đồn đƣợc bao bọc hàng rào thép gai chằng chịt Ngồi khu đƣờng địch cịn xây dựng thêm khu tháp canh Toàn hệ thống gồm lô cốt đƣợc xây cất theo quanh chân núi: phía Tây lơ cốt; Phía Bắc hƣớng ngã ba hai lơ cốt; phía Đơng hai lơ cốt hƣớng đƣờng từ Hà Nội lên Sơn La; lô cốt trung tâm huy đỉnh núi Riêng lơ cốt hƣớng Tây cịn ngun vẹn, lơ cốt đƣợc thiết kế phía bên đƣợc lợi dụng vào vách đá tự nhiên Phía bên ngồi đƣợc xây dựng đá; Lơ cốt phía Bắc phía Đơng đƣợc xây dựng độc lập, lơ cốt có hình trịn với diện tích 25m2 Đƣợc xây dựng đá hộc, phía đổ bê tơng cốt thép; Tƣờng lô cốt tất thiết kế nhƣ Dày 0,50m, có lỗ châu mai.Tất lơ cốt có giao thơng hào ăn thẳng với lơ cốt huy phía đỉnh núi Ngày 24 tháng năm 1998, Đồn Mộc Lỵ đƣợc xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia Ngày nay, Đồn Mộc Lỵ không nơi tham quan, ôn lại lịch sử hào hùng cha mà nơi giáo dục truyền thống yêu nƣớc, giáo dục hệ trẻ gìn giữ bảo vệ xây dựng quê hƣơng ngày giàu đẹp Tuyến đƣờng từ Hà Nội lên KBTTN Xuân Nha Hƣớng từ trung tâm Hà Nôi tới Hà Đông, Xuân Maiđi thẳng không rẽ ngã Tới Xuân Mai – Hịa Bình chạy dọc theo quốc lộ 6, lần lƣợt qua Cao Phong Mai Châu Qua Cao Phong tới Tân Lạc ( rẽ phải đoạn xăng), qua Tân Lạc bắt đầu đoạn đèo dốc Đoạn cảnh đẹp, bên núi đá bên vực Du khách thấy nhà sàn hai bên đƣờng đi, đoạn mây mù bao phủ đỉnh núi, thung lũng dƣới vực sâu hay khu chợ bán phong lan, ngô, đồ rừng bên sƣờn đèo nhiều cảnh quan “đặc trƣng Tây Bắc trƣớc bạn đến với KBTTN Xuân Nha Qua Cao Phong tới Tân Lạc ( rẽ phải đoạn xăng), qua Tân Lạc bắt đầu đoạn đèo dốc Sau theo đƣờng quốc lộ Từ ngã ba thị trấn Mộc Châu rẽ trái vào quốc lộ 43 theo hƣớng cửa Loóng Sập, đƣợc 15km ý hỏi đƣờng rẽ vào Mƣờng Ve (Chiếng Ve) tiếp khoảng 30 km có đƣờng nhựa ô tô đƣợc vào tận Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Chi tiết đƣờng từ thị trấn Mộc Châu vào đỉnh Pha Luông PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA (Phiếu số 2: Dành cho cán viên chức làm việc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha) Nhận thấy tiềm phát triển hoạt động du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, hƣớng tới bảo vệ rừng góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, thực đề tài nghiên cứu: Bƣớc đầu đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiênXuân Nha Nằm khuôn khổ đề tài,Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng nhằm mục đích tham vấn ý kiến cán viên chức làm việc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha tiềm thách thức việc xây dựng phát triển mơ hình du lịch sinh thái khu vực Sự đóng góp ý kiến ơng/bà giúp chúng tơi đánh giá đƣợc xác điều kiện thực tế tiềm phát triển tƣơng lai I Thông tin cá nhân: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Địa công tác: II Ý kiến việc xây dựng khu du lịch sinh thái: Câu 1: Theo ơng/bà lợi ích mà rừng mang lại cho ngƣời dân sống xung quanh khu vực gì? Mang lại nguồn kinh tế Mang lại lƣơng thực Mang lại thuốc , nấm , nguyên liệu cho sản xuất Mang lại giá trị tinh thần Ý kiến khác Câu 2: Theo ông/bà ngƣời dân địa phƣơng có tham gia vào việc quản lý bảo vệ rừng khơng? Ví dụ ( Cùng hợp tác với cán việc bảo vệ tài nguyên rừng nhƣ gỗ quý động thực vật quý ) Câu 3:Theo ông/bà nhận thức ngƣời dân địa phƣơng việc bảo vệ rừng nhƣ nào? Câu 4: Theo ông/bà khu vực rừng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha có phù hợp cho việc xây dựng phát triển mơ hình du lịch sinh thái khơng? Có Không Ý kiến khác Câu 5: Theo ông/bà điều kiện thuận lợi phù hợp cho việc xây dựng mô hình du lịch sinh thái gì? Đa dạng sinh học thực vật Đa dạng sinh học động vật Bản sắc văn hóa dân tộc Hệ sinh thái cịn ngun sơ Khí hậu Điều kiện tự nhiên Ý kiến khác Câu 6: Theo ơng/bà xây dựng hình thức du lịch sinh thái phù hợp? Du lịch dã ngoại Du lịch thám hiểm Du lịch sông hồ Du lịch thăm hang động Du lịch tham quan làng, bản, hệ động, thực vật - Ý kiến khác: Câu 7: Nếu đƣợc yêu cầu làm ngƣời hƣớng dẫn du lịch ơng/bà có sẵn lịng dẫn du khách tham quan khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu 8: Dựa vào hiểu biết thân, ông/bà cho biết khu vực nên xây dựng tuyến đƣờng tham quan cho du khách trở thành điểm du lịch sinh thái? Câu 9: Theo ông/bà hoạt động du lịch sinh thái có đóng góp vào việc bảo vệ tài ngun rừng khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu 10: Theo ơng/bà đóng góp hoạt động du lịch sinh thái vào việc bảo vệ tài nguyên rừng đây? Nâng cao ý thức khách du lịch Nâng cao ý thức ngƣời dân địa phƣơng Tạo nguồn lực kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng Giảm áp lực dựa vào rừng ngƣời dân địa phƣơng Tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Quảng bá dịch vụ du lịch Ý kiến khác Câu 11: Theo ông/bà tác động tiêu cực hoạt động sinh thái đến môi trƣờng tự nhiên xã hội khu vực gì? Phá vỡ cảnh quan Gia tăng lƣợng chất thải rắn Tạo số tệ nạn xã hội Xáo trộn văn hóa địa phƣơng Làm xáo trộn hoạt động sống ngƣời dân địa phƣơng Ý kiến khác Câu 12: Ông/bà đánh giá mức độ khả thi việc xây dựng mơ hình du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha? Rất khả thi Khả thi Khá khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA (Phiếu số 1: Dành cho cộng đồng dân cƣ) Nhận thấy tiềm phát triển hoạt động du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, hƣớng tới bảo vệ rừng góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, thực đề tài nghiên cứu: Bƣớc đầu đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiênXuân Nha Nằm khuôn khổ đề tài,Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng nhằm mục đích khảo sát ý kiến cộng đồng việc xây dựng khu du lịch địa phƣơng Sự đóng góp ý kiến ông/bà giúp đánh giá đƣợc xác điều kiện thực tế tiềm phát triển tƣơng lai I Thông tin cá nhân: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Địa chỉ: II Các ý kiến xây dựng khu du lịch sinh thái: (Ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau khoanh tròn vào lựa chọn mà ông/bà cho đúng/đã trải qua) Câu 1: Theo ông/bà rừng đem lại nguồn lợi gì? Rừng đem lại nguồn lợi sản phẩm rừng nhƣ: gỗ, củi, nấm, dƣợc liệu, mật ong  Giúp phòng chống thiên tai, bão lũ  Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất: giấy, mộc, đồ nội thất  Phục vụ cho du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng  Ý kiến khác Câu 2: Ông/bà thƣờng vào rừng để làm gì? Khai thác nguyên liệu thực phẩm ( Nấm , Rau , Thú nhỏ hoang dã ) Khai thác khoáng sản , lâm sản Dã ngoại , nghỉ dƣỡng Sử dụng đất rừng để canh tác , gỗ , tre để xây nhà  Ý kiến khác Câu 3: Ông/bà hay vào rừng từ đƣờng nào? Câu 4: Trong rừng có đặc điểm bật mà ông/bà cho đặc biệt thu hút ngƣời đến với nơi đây? Trong rừng đẹp , hoang sơ , thơ mộng Có nhiều lồi thực vật đặc sắc  Có nhiều lồi động vật q đặc sắc Khí hậu mát mẻ , dễ chịu , ngƣời dân hiếu khách  Ý kiến khác Câu 5: Nếu đƣợc u cầu làm ngƣời hƣớng dẫn du lịch ơng/bà có sẵn lịng dẫn du khách tham quan khơng? Câu 6: Theo ông/bà, du lịch sinh thái nghĩa gì? Ví dụ ( Du lịch sinh thái nhằm lƣu giữ bảo vệ giữ gìn sắc dân tộc , hoang sơ vốn có rừng , đa dạng đặc biệt rừng ) Câu 7: Nếu nơi trở thành khu du lịch sinh thái ơng/bà làm để góp phần phát triển hoạt động này? Ví dụ ( kiểm lâm quan chức tuyên truyền vận động ngƣời khác giữ gìn bảo vệ , tham quan nhƣng không khai thác rừng ) Câu 7: Theo ông/bà, phát triển hoạt động du lịch sinh thái, nên xây dựng tuyến đƣờng tham quan cho du khách nhƣ nào? ( Dựa vào tuyến đƣờng mà ông / bà hay Sự đặc biệt, ấn tƣợng thu hút du khách rừng , ơng bà đƣờng lại ) Câu 8: Theo ông/bà du khách đến tham quan du lịch nghỉ ngơi, ăn uống, sinh hoạt đâu? Cách di chuyển đến địa điểm đó? Câu 9: Bản sắc văn hóa dân tộc đặc sắc nơi gì? ( Lễ hội , ăn , trang phục , cảnh sắc , điểm đặc biệt ) Lễ hội truyền thống  Món ngon dân tộc  Trang phục Điểm đặc biệt rừng Xuân Nha  Ý kiến khác Câu 10: Theo ông/bà phát triển du lịch sống thay đổi nhƣ nào, mang lại mặt lợi nhƣ mặt hại nhƣ nào? ( Mang lại tiền , mang lại nhiều điều mẻ từ vùng miền tổ quốc , giao lƣu với ngƣời ) Câu 11: Theo ơng/bà việc bảo vệ rừng đem lại mơi trƣờng sống nhƣ nào, nơi có phù hợp cho việc thu hút khách thăm quan đến nghỉ ngơi sau thời gian làm việc mệt mỏi không? Câu 12: Dựa vào hiểu biết mình, ơng/bà cho biết trạng rừng Xn Nha có thay đổi nhiều so với lúc ngƣời đến sinh sống khơng? Nếu có thay đổi thay đổi nhƣ nào? Câu 13: Nếu xây dựng khu du lịch sinh thái, theo ông bà nguồn lợi kinh tế mà ngƣời dân thu đƣợc gì? Từ du khách Từ nhà nƣớc, quyền địa phƣơng Câu 14: Ơng/bà kinh doanh mặt hàng vừa bảo vệ mơi trƣờng lại vừa kiếm thêm thu nhập? Các sản phẩm thủ công ( túi , giầy , dép , váy thổ cẩm , sản phẩm dân dã )  Món ngon dân tộc ( xôi ngũ sắc , gà nƣớng cá nƣớng )  Trang phục  Ý kiến khác Câu 15: Đề xuất ông/bà việc xây dựng khu du lịch sinh thái? Có nên xây dựng khu du lịch địa bàn sinh sống ko ? Câu 16: Ông/bà đánh giá mức độ khả thi việc xây dựng mơ hình du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha? Rất khả thi Khả thi Khá khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà!

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan