Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, tỉnh yên bái

74 3 0
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa QLTNR&MT, trƣờng ĐH Lâm Nghiệp VN thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Đồng Thanh Hải tiến hành thực đề tài “ Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh n Bái” Để hồn thành đƣợc khóa luận tơi xin cảm ơn thầy cô giáo dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đồng Thanh Hải - môn Động vật rừng- ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tập, hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán kiểm lâm huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái giúp đỡ thời gian thực tập Do thời gian có hạn, lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý từ phía thầy giáo để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Các loại hình du lịch sinh thái 1.1.3 Những đặc trƣng lợi ích du lịch sinh thái 1.2 Du lịch sinh thái KBTTN VQG 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 15 2.4.2 Phƣơng pháp phòng vấn 16 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 17 2.4.4 Công cụ SWOT 19 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu: 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái KBT Nà Hẩu 21 3.1.1 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái dịch vụ giáo dục môi trƣờng KBTTN Nà Hẩu 21 3.1.2 Tổ chức quản lý đội ngũ cán phục vụ du lịch sinh thái 22 3.1.3 Hiện trạng Khai thác du lịch sinh thái KBT Nà Hẩu 23 3.1.4 Các dịch vụ du lịch hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái 24 3.1.5 Quan điểm ngƣời dân địa phƣơng du lịch sinh thái 27 3.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 30 3.2.1 Tài nguyên tự nhiên 30 3.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 40 3.2.3 Tuyến du lịch tiềm 43 3.3 Đánh giá điểm mạnh - điểm yếu - hội thách thức phát triển du lịch sinh thái Khu BTTN Nà Hẩu 45 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu BTTN Nà Hẩu 47 3.4.1 Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái bền vững 47 3.4.2 Các giải pháp 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trong năm gần mà kinh tế ngày phát triển làm cho khoa học công nghệ phát triển đời sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện, kéo theo phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Một loại hình du lịch vừa đem lại hài lịng cho du khách vừa góp phần phát triển kinh tế, hoạt động cơng cụ giáo dục hữu hiệu, góp phần to lớn vào công tác bảo tồn… hoạt động phù hợp với khu bảo tồn, vƣờn quốc gia… nhiên DLST chƣa đƣợc hiểu nghĩa, du khách tăng qua năm nhƣng chƣa đƣợc quan tâm mức Nà Hẩu KBTTN tỉnh Yên Bái có tiềm để phát triển DLST nhƣng chƣa đƣợc quan tâm đề tài :” Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái KBT Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái” đƣợc thực Đề tài đƣợc thực nhằm Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động du lịch sinh thái, xác định đƣợc giá trị tiềm du lịch sinh thái, xác định đƣợc thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, từ đề xuất đƣợc số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Trong trình thực đề tài sử dụng lần lƣợt kết hợp phƣơng pháp Đầu tiên phƣơng pháp kế thừa Kế thừa tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, phong tục tập quán ngƣời dân sống khu bảo tồn… Tiếp theo phƣơng pháp vấn Phỏng vấn Phỏng vấn 32 hộ dân cán kiểm lâm theo câu hỏi xây dựng từ trƣớc gồm 10-15 câu, nhằm thu thập thông tin điểm du lịch tiềm năng, phong tục, tập quán… Sử dụng phƣơng pháp điều tra thực địa, điều tra thông tin, xây dựng đƣợc sơ đồ tuyến điều tra với tuyến du lịch tiềm tuyến UBND xã Nà Hẩu – nhà cộng đồng BQL KBT Nà Hẩu – thác Tát, tuyến UBND xã Nà Hẩu – hang Dơi, tuyến UBND xã Nà Hẩu – thác cô Tiên Tiếp theo sử dụng phƣơng pháp dùng công cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển DLST KBT Nà Hẩu Thực lấy ý kiến đánh giá từ ban quản lý KBT theo biểu câu hỏi đƣợc xây dựng sẵn tổng hợp lại Cuối sử dụng phần mềm máy tính nhƣ word, excel… để tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu tạo sở để xây dựng giải pháp phù hợp cho phát triển DLST KBT Đề tài đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Về thực trạng phát triển DLST KBT nhiều vấn đề Quy hoạch du lịch giai đoạn 2013-2020 đƣợc phê duyệt nhƣng chƣa đƣợc thực hiện, giáo dục mơi trƣờng đƣợc quan tâm Hiện chƣa có tuyến du lịch đƣợc khai thác, tổ chức quản lý chƣa có ban quản lý riêng, sở hạ tầng yếu kém, chƣa có đội ngũ cán nhân viên phục vụ du lịch, dịch vụ du lịch, doanh thu từ du lịch chƣa có, nhƣng DLST lại đƣợc ngƣời dân sinh sống khu bảo tồn ủng hộ Về tiềm DLST KBT Nà Hẩu khơng thua KBT, VQG khác Tài nguyên tự nhiên phong phú đa dạng, với hệ thống địa hình có hang động, thác nƣớc đẹp mắt, kèm theo đa dạng tài nguyên sinh vật, khu hệ động, thực vật mang giá trị bảo tồn cao Nhiều loài động, thực vật quý với khí hậu thủy văn đặc trƣng miền núi phía bắc Tài nguyên nhân văn vơ đặc sắc với nét văn hóa riêng dân tộc Dao H’Mông sinh sống KBT với ẩm thực vô thu hút góp phần to lớn việc thu hút du khách đến với KBT Đề tài đề xuất tuyến du lịch tiềm tuyến UBND xã Nà Hẩu – nhà cộng đồng BQL KBT Nà Hẩu – thác Tát, tuyến UBND xã Nà Hẩu – hang Dơi, tuyến UBND xã Nà Hẩu – thác cô Tiên Đề tài phân tích đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển DLST KBT Nà Hẩu đƣợc tổng hợp bảng công cụ SWOT Đề tài xây dựng đƣợc định hƣớng phát triển DLST bền vững từ đề xuất đƣợc số giải pháp Thành lập ban du lịch đào tạo nguồn nhân lực để quản lý phục vụ du lịch Xây dựng sợ hạ tầng phục vụ du lịch đa dạng hóa dịch vụ du lịch nhằm thu hút khách du lịch Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Tiến hành quảng bá hình ảnh KBT, đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ để thu hút vốn đầu tƣ cơng ty du lịch Có sách, quy định cụ thể khoản mục đầu tƣ, thời gian…để phát triển du lịch mà không làm ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học môi trƣờng Và giải pháp phải gắn với định hƣớng phát triển DLST bền vững DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia BQL Ban quản lý KBT Khu bảo tồn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Quan điểm ngƣời dân phát triển hoạt động DLST KBT Nà Hẩu 27 Bảng 3.2 Quan điểm ngƣời dân việc hỗ trợ để khôi phục phong tục, tập quán bị mai một, dần 28 Bảng 3.3 Quan điểm việc chuyển đổi công việc, nghề nghiệp 28 Bảng Quan điểm ý thức khách du lịch khu bảo tồn 29 Bảng 3.5 Mong muốn, nguyện vọng cho du lịch sinh thái tƣơng lai KBT 30 Bảng 3.6 Các loài thực vật quý Khu BTTN Nà Hẩu 34 Bảng 3.7 Kết khảo sát động vật rừng 39 Bảng 4.8 Xác định SWOT cho du lịch sinh thái KBTTN Nà Hẩu 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (địa phận xã Nà Hẩu) 18 Hình 3.1 Hang Dơi (ảnh Nguyễn Xuân Quyến) 31 Hình 3.2 thác Bản Tát (ảnh: Nguyễn Đức Tồn) 32 Hình 3.3.1 thác Cơ Tiên (chính) 33 Hình 3.3.2 thác Cơ Tiên (phụ) 33 Hình 3.4 Trang phục truyền thống ngƣời H’Mông 41 (ảnh: Nguyễn Đức Toàn) 41 Hình 3.5 Lễ hội Tết Rừng 42 Hình 3.6 Sơ đồ tuyến du lịch tiềm KBT Nà Hẩu 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần mà kinh tế ngày phát triển kèm theo phát triển khoa học công nghệ… Đời sống ngƣời ngày bƣớc đƣợc cải thiện họ bắt đầu tìm kiếm hình thức giải trí, thƣ giãn Nhờ mà ngành du lịch ngày phát triển hơn, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái Hiện du lịch sinh thái thu hút đƣợc đông đảo quan tâm giới trẻ nƣớc, hoạt động trở thành ngành kinh tế không đƣợc nhà nƣớc mà nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đầu tƣ phát triển Du lịch sinh thái không đem lại hài lòng cho du khách thƣởng thức cảnh quan mà cịn góp phần to lớn công bảo tồn giá trị tự nhiên, giá trị sắc văn hóa dân tộc, du lịch sinh thái cịn cơng cụ giáo dục hữu hiệu giúp du khách ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị mà thiên nhiên mang lại, từ ngƣời tự điều chỉnh hành động để không gây ảnh hƣởng xấu đến tự nhiên Ngoài hoạt động cịn góp phần phát triển kinh tế, giải vấn đề việc làm… Một hình thức du lịch vừa khơng làm ảnh hƣởng tới tài nguyên thiên nhiên, đầu tƣ vật chất nhiều nhƣng lại mang đến nhiều giá trị nhƣ nên hoạt động ngày đƣợc ƣa chuộng Dựa vào tính hấp dẫn địa phƣơng nơi thừa hƣởng vẻ đẹp tự nhiên ban tặng, tính đa dạng sinh học cao……thì Vƣờn quốc gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) phù hợp cho loại hình du lịch sinh thái (DLST) Tuy nhiên hoạt động DLST nhiều VQG KBTTN chƣa đƣợc hiểu nghĩa, khách du lịch tăng qua năm nhƣng lại chƣa có quan tâm mức cho lĩnh vực Nhiều nơi chứa đầy tiềm để phát triển DLST nhƣng lại chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển, hoạt động cịn diễn tự phát chƣa có sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ, cần đƣợc trọng Xây dựng nhà nghỉ cấp nhà sàn thiết kế đẹp mắt phù hợp với phong cảnh thiên nhiên, tiện nghi đầy đủ đáp ứng nhu cầu nhiều loại khách du lịch Tăng cƣờng hệ thống biển báo sơ đồ tổng quát dẫn đến điểm tham quan KBT, thông điệp giáo dục môi trƣờng Chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trƣờng, xử lý chất thải, chế phát triển sạch, tiết kiệm lƣợng Gìn giữ, khơi phục tổ chức lễ hội truyền thống ngƣời H’Mơng ngƣời Dao Khuyến khích ngƣời dân Tăng cƣờng xây dựng cửa hàng đồ lƣu niệm, khôi phục lại hàng thủ công truyền thống nhằm thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khách du lịch Đồng thời tạo điều kiện giúp ngƣời dân phát triển dịch vụ vận chuyển (nhƣ xe ôm, xe điện… ), dịch vụ chụp ảnh… Tăng cƣờng lắp đặt hệ thống mạng, thông tin liên lạc để phục vụ du khách Xây dựng vƣờn thực vật, loài quý hiếm, loài đặc trƣng KBT loài cảnh nhƣ loài lan…… Xây dựng khu ni thả thú bán hoang dã lồi thú đặc trƣng KBT Nà Hẩu Để tránh tình trạng lây lan dịch bệnh từ khu vƣờn thực vật, khu ni thả thú phải có biện pháp kiểm sốt từ đầu Hiện KBT Nà Hẩu loại hình DLST cịn nghèo nàn Bên cạnh việc xây dựng dịch vụ đón khách cần kết hợp đa dạng hóa loại hình du lịch để thu hút khách du lịch đến với KBT Khai thác kết hợp loại hình du lịch tiềm khu vực nhƣ : Du lịch cộng đồng (tìm hiểu văn hóa, phong tục truyền thơng địa phƣơng) Du lịch tâm linh (đền, chùa, di tích lịch sử ) 51 Du lịch sinh thái kết hợp với nghiên cứu đa dạng sinh học (loài, hệ sinh thái ) Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Để thu hút đƣợc vốn đầu tƣ công ty du lịch cần lập nên website riêng, trang mạng xã hội nhƣ facebook, zalo… KBT nhằm quảng bá hình ảnh, giới thiệu KBT cách rộng rãi đồng thời kết hợp phát hành tờ rơi giới thiệu KBT, cảnh đẹp, đa dạng sinh học, vẻ đẹp văn hóa truyền thống nhằm thu hút khách du lịch nhà đầu tƣ Sau cần có ấn phẩm, sách hƣớng dẫn KBT điểm có cảnh đẹp KBT Sử dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ tivi, đài….kết hợp với tổ chức, trƣờng học để quảng bá du lịch Ngồi cịn nhiều loại hình quảng bá, tiếp thị, nhƣng thị trƣờng du lịch thƣờng thay đổi qua giai đoạn cần cần xem xét thăm dò ý kiến khách quan từ ngƣời dân ban quản lý KBT để xây dựng điều chỉnh kế hoạch tiếp thị qua giai đoạn cho phù hợp Hiện KBT có trang facebook riêng : https://web.facebook.com/KhuBaoTonThienNhienNaHau/?_rdc=1&_rdr Và hệ thống đài phát tỉnh thƣờng xuyên quảng bá tiềm phát triển du lịch KBT Sau thu hút đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc UBND tỉnh Yên Bái cần xây dựng đạo ban hành sách pháp luật quản lý tài nguyên du lịch, nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nƣớc đƣợc trực tiếp hợp tác khai thác đầu tƣ, kinh doanh du lịch để quản lý phát triển du lịch sinh thái vùng KBT Khuyến khích cho thành phần tham gia kinh doanh du lịch địa bàn cho th mơi trƣờng rừng, hỗ trợ nguồn tài cho công tác bảo tồn Cần phải đánh giá tác động môi trƣờng quy hoạch phát triển điểm du lịch Cần đơn giản hóa thủ tục để thu hút đầu tƣ, hỗ trợ vay vốn cho ngƣời dân họ cam kết tham gia hoạt động du lịch 52 Khi có dự án đầu tƣ cần xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng Thực đánh giá tác động môi trƣờng dự án, trọng hoạt động nguồn gây ô nhiễm Để tránh nảy sinh mâu thuẫn khơng đáng có cần chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng khuyến khích tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch, thƣờng xuyên thăm dò ý kiến trao đổi ý kiến với ngƣời dân Có sách rõ ràng xử lý vi phạm để tránh vi phạm quy định môi trƣờng nhà đầu tƣ Tổ chức quản chặt chẽ hoạt động du lịch, dịch vụ du lịch, giá dịch vụ du lịch khu bảo tồn, tránh chặt chém khách du lịch, tránh cắp, tệ nạn không mong muốn xảy Tăng cƣờng hệ thống thông tin, nâng cao lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thƣờng xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thơng tin liên lạc huy phịng chống cháy rừng Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên ngƣời dân địa phƣơng tham gia công tác bảo tồn nhƣ củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức ngồi nƣớc, tổ chức phi phủ Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn loài, kịp thời ngăn chặn xử lý trƣờng hợp có hành vi vi phạm Cần tuyên truyền, vận động, kết hợp với ngƣời dân địa phƣơng quyền xã cơng tác bảo vệ rừng Lập kế hoạch “Sử dụng bền vững tài nguyên” khu bảo tồn Định kỳ năm tổ chức giám sát, đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên, đặc biệt quan tâm tới sử dụng loài động, thực vật quý hiếm, lâm sản gỗ hệ sinh thái quan trọng Mọi giải pháp gắn liền với định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển du lịch sinh thái KBT Nà Hẩu giai đoạn quy hoạch, chờ thực thi Hầu hết sở hạ tầng cho du lịch bảo tồn xây dựng, chƣa có đội ngũ cán quản lý riêng cho khu bảo tồn, chƣa có nguồn nhân lực qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho du lịch Hoạt động du lịch sinh thái cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ chƣa đƣợc tổ chức Hoạt động du lịch sinh thái đƣợc ủng hộ khuyến khích cán quản lý khu bảo tồn ngƣời dân xã thuộc KBT KBTTN Nà Hẩu nơi chứa đựng nhiều tiềm du lịch sinh thái với diện tích rừng gần nhƣ nguyên sinh bị tác động chiếm tỷ lệ 80% diện tích rừng có 60% diện tích tự nhiên, đa dạng sinh học KBT Nà Hẩu cao, kèm theo hệ thống hang động thác nƣớc đẹp nhƣ: thác Cô Tiên, thác Bản Tát, hang Dơi… Cùng với tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn nét đẹp văn hóa truyền thống ngƣời H’Mông, ngƣời Dao sinh sống KBT Nét đẹp văn hóa cịn ngun trang phục, phong tục truyền thống, ẩm thực… KBT Nà Hẩu có điểm mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn phát triển DLST KBT tồn nhiều điểm yếu sở vật chất nguồn lực phục vụ du lịch Nhƣng DLST xu hƣớng chung tạo nên nhiều hội đầu tƣ, đƣợc ủng hộ tổ chức nhƣ giúp đỡ chuyên gia ngành Bên cạnh hội thách thức nhƣ kinh tế khó khăn, DLST ảnh hƣởng đến hệ sinh thái, chƣa kể ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Từ định hƣớng phát triển du lịch sinh thái bền vững đề xuất đƣợc giải pháp nhằm phát triển DLST bền vững KBT Nà Hẩu, giải pháp xây dựng ban du lịch đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng đa dạng hóa dịch vụ đón khách, chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 54 Tồn Địa hình rừng núi Khu BTTN Nà Hẩu phức tạp, hiểm trở diện tích rộng nên đề tài tiến hành điều tra vùng lõi KBT khu vực xã Nà Hẩu Dân cƣ KBT thƣa thớt nên việc nguồn thông tin thu thập ý kiến ngƣời dân chủ yếu thôn trung tâm xã, thông tin chƣa đƣợc khách quan KBTTN Nà Hẩu chƣa có ban quản lý riêng, chƣa có cán quản lý du lịch nên khó khăn việc thu thập thông tin DLST Đề tài nghiên cứu du lịch tham quan thắng cảnh mà chƣa nghiên cứu đƣợc loại hình du lịch sinh thái khác Kiến nghị Kính mong nhà nƣớc đẩy mạnh tiến độ quy hoạch sở hạ tầng cho KBT Nà Hẩu thành lập ban quản lý riêng cho KBT Cần thành lập trung tâm du lịch, có kế hoạch quy hoạch phát triển DLST bền vững, kết hợp với giáo dục môi trƣờng Cần tiếp tục điều tra tiềm du lịch sinh thái khu vực khác KBT nghiên cứu thêm loại hình du lịch sinh thái khác nhƣ du lịch cộng đồng… Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng sâu hơn, kết hợp DLST với nội dung bảo tồn đa dạng sinh học… KBT cần quan tâm vấn đề quảng bá tiếp thị DLST thu hút nguồn đầu tƣ, đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, cần tiến hành đào tạo đội ngũ cán quản lý du lịch, hƣớng dẫn viên du lịch có chun mơn nghiệp vụ để kết hợp với tổ chức kinh doanh nhằm phát triển DLST KBT Cần tăng cƣờng công tác giám sát hoạt động DLST tự phát giám sát công tác bảo tồn đa dạng sinh học Cuộc sống ngƣời dân KBT Nà Hẩu gặp nhiều khó khăn mong đƣợc quan tâm hỗ trợ nhà nƣớc để nâng cao đời sống ngƣời dân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Võ Trí Chung (1998), Sinh thái nhân văn du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội Cục kiểm lâm (2004), Cẩm nang quản lý phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía bắc Đào Đình Đắc (2005), Quy hoạch du lịch NXB quốc gia Hà Nội, Hà Nội Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái NXB Lao động Hà Nội Lê bá Huy (2005), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đồng Thanh Hải (2013), “Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái”.chi cục kiểm lâm Yên Bái, Yên Bái Vƣơng Thị Phƣơng Hạnh (2006), Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thƣợng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Trung Lƣơng (1999), Tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lƣợc Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Trung Lƣơng (Chủ biên) cộng (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Lê Thị Mai (2012), Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng- Thanh Hóa, khóa luận tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam 14 Võ Quế, 2006, Du lịch cộng đồng – lý thuyết vận dụng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật du lịch số 44/2005/ QH11 16 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Trần Văn Thông, 2005, Tổng quan du lịch, NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Võ Quốc Trang (2014), Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái khu du lịch Thung Vàng- Đà Lạt - Lâm Đồng, luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Trần Trúc, Lê công anh Dũng, Nguyễn Lý Sỹ Phú, Lê Xuân Vĩnh Du lịch sinh thái, tiểu luận, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 20 Chu Đức Tùng (2016), Mơ hình giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô, luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Phiếu vấn dành cho người dân địa phương Ngƣời đƣợc vấn ngày vấn Nghề nghiệp: Địa chỉ: Giới tính: Trƣớc KBTTN Nà Hẩu đƣợc thành lập ơng (bà) có hay rừng khơng? Ơng (bà) thƣờng nhìn thấy lồi động thực vật nào? Hiện cịn nhìn thấy khơng? Tên lồi…………………………… khu vực nhìn thấy………………… Theo ơng (bà) có cảnh đẹp (hang động, thác nƣớc) ? Tên: vị trí: Mơ tả: Theo ông (bà) có lễ hội truyền thống nào? Thời gian ý nghĩa lễ hội? Theo ơng (bà) có đặc sản gì? Theo ơng (bà) có tài ngun văn hóa phi vật thể (điệu múa, hát, điệu hò, nhạc cụ truyền thống…) ? Ở có di tích lịch sử văn hóa nào? Cịn đƣợc gìn giữ khơng? Nếu hình ảnh đẹp KBT đƣợc quảng bá rộng rãi thu hút nhiều ngƣời đến để tìm hiểu văn hóa ngƣời dân Ơng (bà) có ủng hộ điều xảy không? ủng hộ  không ủng hộ  không ý kiến  Nếu đƣợc hỗ trợ để khôi phục lại phong tục dần bị mai một, Ơng (bà) có đồng ý khơng? Đồng ý  10 không đồng ý ý kiến khác  Nếu đƣợc tạo điều kiện chuyển đổi công việc, nghề nghiệp nhằm tăng thu nhập Ơng (bà) có ủng hộ không? ủng hộ  11 không ủng hộ  ý kiến khác  Ơng (bà ) có suy nghĩ ý thức khách du lịch khu bảo tồn có ý thức bảo vệ mơi trƣờ bình thƣờng khơng có ý thức, xả rác bừ ý kiến khác 12 Theo ông (bà) ban quản lý KBTTN Nà Hẩu có thƣờng xuyên tố chức buổi tập huấn bảo tồn hay phát triển DLST, giáo dục bảo vệ mơi trƣờng khơng? 13 Ơng (bà) có mong muốn, nguyện vọng cho du lịch sinh thái tƣơng lai KBT không? Phát triển ổn định , bền vững   Không phát triển  Phát triển nhanh, không cần bền vững Phụ lục 02 Phiếu vấn cán quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Ngƣời đƣợc vấn ngày vấn Chức vụ: Địa chỉ: Giới tính: ngày vấn: Theo anh (chị) KBT diễn hoạt động du lịch chƣa? Có loại nào? Theo anh (chị) KBT có sở vật chất (nhà nghỉ, nhà ăn, đƣờng xá…) để phục vụ du lịch? Theo anh (chị) KBT có lợi ( điểm mạnh), khó khăn (điểm yếu) phát triển DLST không? Anh (chị) cho biết Những hội thách thức mà KBT gặp phải trình phát triển DLST? Doanh thu từ DLST KBT năm bao nhiêu? Anh (chị) cho biết Công tác bảo tồn diễn nhƣ nào? Những khó khăn gặp phải? Theo anh (chị) Hoạt động giáo dục môi trƣờng diễn nhƣ nào? Theo anh (chị) Nhà nƣớc có sách hay dự án để phát triển DLST ? KBT có sách để quảng bá hình ảnh KBT nhƣ thu hút nguồn vốn đầu tƣ? 10 Theo anh (chị) Để phát triển DLST KBT có kế hoạch nhƣ nào? 11 Anh (chị) cho biết DLST có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng? KBT có biện pháp để tránh va giảm thiểu ảnh hƣởng đó? 12 Phát triển bền vững xu hƣớng tƣơng lai Theo anh (chị) để phát triển DLST bền vững cần làm gì? KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CÁN BỘ KBTTN NÀ HẨU Ngƣời đƣợc vấn: tuổi: Chức vụ: Địa chỉ: Giới tính: Ngày vấn: TT Câu hỏi KBT diễn hoạt động du lịch chƣa? Có loại nào? KBT có sở vật chất (nhà nghỉ, nhà ăn, đƣờng xá…) để phục vụ du lịch? KBT có lợi ( điểm mạnh), khó khăn (điểm yếu) phát triển DLST? Những hội thách thức mà KBT gặp phải trình phát triển DLST? Doanh thu từ DLST KBT năm bao nhiêu? Công tác bảo tồn diễn nhƣ nào? Những khó khăn gặp phải? Hoạt động giáo dục môi trƣờng diễn nhƣ nào? Nhà nƣớc có sách hay dự án để phát triển DLST ? KBT có sách để quảng bá hình ảnh KBT nhƣ thu hút nguồn vốn đầu tƣ? Trả lời 10 Để phát triển DLST KBT có kế hoạch nhƣ nào? DLST có ảnh hƣởng đến mơi 11 trƣờng khơng? KBT có biện pháp để tránh va giảm thiểu ảnh hƣởng Phát triển bền vững xu hƣớng 12 tƣơng lai Theo anh (chị) để phát triển DLST bền vững cần làm gì? Phụ lục 03 Ý kiến cán quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu điểm mạnh ,điểm yếu, hội thách thức phát triển DLST Ngƣời đƣợc vấn ngày vấn Chức vụ: Địa chỉ: Giới tính: Ngày vấn: S ( điểm mạnh ) Theo anh (chị) khu bảo tồn Nà Hẩu có lợi thế, điểm mạnh phù hợp để phát triển du lịch sinh thái? Giao thông thuận tiện  rừng nguyên sinh nhiều  hệ sinh thái đa dạng  Hang động, thác nƣớc đẹp  môi trƣờng lành  Cảnh quan đẹp  Ẩm thực đặc sắc  ngƣời dân thân thiện  phƣơng tiện tham quan thân thiện  Lễ hội truyền thống  tập quán canh tác  dịch vụ du lịch tốt  W ( điểm yếu ) Theo anh (chị) để phát triển DLST KBT tồn điểm yếu, khó khăn nào? sở hạ tầng  Giao thơng  vị trí xa thành phố  DLST tự phát, nhỏ lẻ  KBT đƣợc biết đến  chƣa có dự án đầu tƣ cho du lịch  Loại hình DLST cịn đơn giản  chƣa có dịch vụ du lịch  đội ngũ nhân viên qua đào tạo chƣa có  thơng tin liên lạc  ngƣời dân khơng mến khách  chƣa có cán quản lý riêng  công tác bảo tồn chƣa đạt hiệu  đội ngũ kiểm lâm thƣa thớt  chƣa có sách cụ thể cho du lịch  dự án đầu tƣ giai đoạn quy hoạch  DLST chƣa có tổ chức  nhà nƣớc không ủng hộ  O ( hội ) Theo anh (chị) phát triển DLST KBT Nà Hẩu có hội gì? DLST xu hƣớng chung  đƣợc UBND cấp ủng hộ  thu hút nhà đầu tƣ  đƣợc giúp đỡ chuyên gia  có nhiều học kinh nghiệm quốc tế DLST  DLST KBT ngày đƣợc quan tâm  T ( thách thức ) Theo anh (chị) để phát triển du lịch sinh thái KBT gặp thách thức gì? Đời sống nhân dân KBT cịn khó khăn  thiếu kinh phí đầu tƣ  Hoạt động DLST ảnh hƣởng đến mơi trƣờng HST  nhận thức ngƣời dân cịn hạn chế  biến đổi khí hậu 

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan