1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quảng trị tiềm năng phát triển du lịch vì hòa bình khóa luận tốt nghiệp đại học

89 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC os ca LO sn 8 PHAN THI BACH DAO DE TAI:

QUANG TRI - TIEM NANG PHAT

TRIEN DU LICH Vi HOA BINH

TRUONG DAI HOC Hd TP.HcM THU VIEN

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUYEN NGANH DU LICH KHOA 2003 - 2007

HUONG DAN KHOA HOC:

Ths NGUYEN THANH PHAT

TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm: 2007

Trang 2

MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý do chọn đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp của đề tài CHUONG 1: TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH Vi HOA BINH 6 QUANG TRI ‘ 1.1.Téng quan vé Quang Tri 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1.Quan niệm 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Khí hậu 1.2.4 Hệ thống sông ngòi 1.2.5 Tài nguyên rừng

1.2.6 Tài nguyên biển

Trang 3

1.4.2 Thành cổ Quảng Trị 21 1.4.3 Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn 24 1.4.4 Địa đạo Vịnh Mốc 25 1.4.5 Cửa Tùng- Cửa Việt 26 1.4.6 Đảo Cồn Cỏ 28 1.4.7 Sông Bến Hải- cầu Hiền Lương 29 Nhận định 30

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG DU LỊCH Ở QUẢNG TRỊ

2.1 Thực trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh Quảng Trị 32 2.2 Lượng khách du lịch 37 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch ` 2.3.1 Giao thông 38 2.3.2 Thông tin liên lạc 39 2.3.3 Hệ thống nhà hàng khách sạn 40 2.3.4 Nhận định chung 41

2.4 Các tour điển hình hiện nay 43 CHUONG 3: HUONG PHAT TRIEN DU LICH Vi HOA BINH 6 QUANG TRI

3.1 Quan điểm về phát triển du lịch vì Hòa Bình : 47 3.2 Định hướng da dạng hóa sản phẩm du lich trong tinh 49 3.3 Định hướng về thị trường và tuyên truyền quảng bá 64

3.4 Định hướng một số giải pháp chủ yếu 68

KÉT LUẬN : 81

Phụ lục ( Hình ảnh và bản đồ )

Trang 4

DẪN NHẬP

1 Lý do chon dé tai:

Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 chiến sự ở Quảng Trị

vô cùng khốc liệt, mỗi bước chân của người dân vùng Quảng Trị là máu và nước mắt Trong cuộc kháng chiến đó con người Quảng Trị đã sống: làm việc và chiến

đấu một cách cật lực để có ngày hôm nay! Trên khắp địa phương trong tỉnh đều có

những di tích lịch sử cách mạng phản ánh phẩm chất con người Quảng Trị đã được tạo dựng, nung đúc trong quá trình đấu tranh và xây dựng Việc quảng bá cho du lịch Quảng Trị là điều hết sức cần thiế, vì Quảng Trị không những chứng tích của chiến tranh mà còn có các tài nguyên thiên nhiên núi non hùng vĩ, những miền cát trắng dọc theo những eo biển nước trong xanh quanh năm, những khu rừng nhiệt đới với cây cối um tùm, động vật phong phú; các sản vật địa phương đa dạng, các loại hình văn hóa mang nét đặc thù riêng Ngoài ra Quảng Trị còn có vị trí thuận lợi trên

hành lang kinh tế Đông- Tây tạo điều kiện tốt việc phát triển du lịch, góp phần thu

hút khách trong khu vực Đông Nam Á Từ những điều đó, tác giả chọn đề tài

“Quảng Trị tiềm năng phát triển du lịch vì Hòa Bình, đơn giản vì đây là nơi trải qua

bao thăng trầm của chiến tranh nhưng hôm nay đến với Quảng Trị bạn sẽ thấy được

màu xanh của Hòa Bình, đã không còn sự chết chóc, đau thương của chiến tranh Quảng Trị mở ra một tương lai hứa hẹn cho cho du lịch sẵn sang thu hút du khách trong và ngoài nứơc

2 Đối tượng nghiên cứu:

Trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu:

.Tài nguyên du lịch về thiên nhiên: bao gồm các tài nguyên rừng, biển tạo

nên các danh thắng có sức hấp dẫn du khách

Trang 5

3 Lịch sử nghiên cứu van dé:

Trước đây đã có nhiều người nghiên cứu về Quảng Trị ở các lĩnh vực như: Kinh

tế, xã hội,thưong mại, du lịch trên tất cả các tiềm năng tự nhiên và nhân văn của

Quảng Trị Nhưng chưa có người nào nghiên cứu về phát triển du lịch với mục đích

Hòa Bình Hiện nay trên thế giới đang kêu gọi du lịch vì Hòa Bình, từ một vùng đất

bị chiến tranh tàn phá hoàn toàn như Quảng Trị Mà đến nay Quảng Trị đã và đang

xây dựng được các công trình, làng mạc,thành phố phát triển theo xu thế hội nhập

Vi vay du lịch theo chiều hướng Hòa Bình sẽ mang đến cho Quảng Trị một nền kinh

tế phát triển trong tương lai

4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình viết luận văn tôi đã sử dụng phương pháp quan sắt, tham dự vì

trong khi tham gia thực tập đã chứng kiến, quan sát một số điểm du lịch cụ thể của

Quảng Trị, từ đó đưa ra những nhận định xác thực Bên cạnh đó, luận văn còn sử

dụng các nguồn tư liệu từ sách, báo, trang web liên quan đến du lịch Quảng Trị để

làm cơ sở lý luận và đánh giá Ngoài ra tác giả còn phân tich nguồn tư liệu và số

liệu thống kê du khách đến Quảng Trị trong năm vừa qua có xác thực, có thể dựa

vào nguồn tư liệu để đưa ra những định hướng và giải pháp giúp phát triển ngành du

lịch đưa Quảng Trị trở thành điểm đến hấp dẫn trong tương lai

5 Những đóng góp của đề tài:

Góp phần vào việc nâng cao sản phẩm du lịch đặc thù và đa dạng hóa các sản

phẩm du lịch ở Quảng Trị, qua đó sẽ thu hút khách du lịch đến tham quan Quảng Trị Trên cơ sở đánh giá hiện trạng và tiềm năng du lịch ở Quảng Trị, từ đó định

hướng loại hình, sản phẩm du lịch mang nét độc đáo nhằm tạo cơ sở khoa học cho

việc thúc đẩy phát triển du lịch Việc đề xuất các định hướng và giải pháp vừa thúc

day phát triển du lịch, vừa tạo cơ hội mở rộng hợp tác, kêu gọi đầu tư, phát huy các tiềm năng để tạo ra nhiều sản phẩm phong phú phục vụ du khách ngày càng tốt hơn

Những đóng góp của đề tài chỉ mang ý nghĩa khoa học nhưng cũng có thể góp phần

Trang 6

CHƯƠNG 1

TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH Vi HOA BINH O QUANG TRI

Xã hội phát triển thúc day ngành du lịch phát triển dẫn đến con người ngày càng có mục đích đi du lịch; bởi những nhu cầu khác nhau như nghỉ dưỡng sau

những ngày làm việc vất vả, mua sắm tận hưởng những đồng tiền cuối cùng, hay

tìm hiểu những nền văn hóa khác nhau của các dân tộc trên thế giới, hay tìm kiếm

cái tôi của chính bản thân mỗi người khi tham gia các hoạt động du lịch phiêu lưu,

mạo hiểm còn rất nhiều nhu cầu du lịch của con người Điều đặc biệt thư hút con

người đi du lịch là những tài nguyên du lịch nếu ở đó không có tài nguyên du lịch thì làm sao thu hút khách du lịch; nhưng tài nguyên du lịch phải biết khai thác làm nên sản phẩm đặc thù riêng Do đó tạo nên vùng du lịch thông qua các tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn Tài nguyên đối với mỗi loại hình và mỗi Vùng có những đặc trưng riêng Theo đó, tỉnh Quảng Trị có tiềm năng phát triển du lịch

viếng các danh thắng lịch sử; du lịch biển, đảo, rừng: du lịch cộng đồng với các dân tộc thiểu số dọc dãy Trường Sơn có các nền văn hóa lâu đời hay du lịch tình nguyện

vì nạn nhân chất độc màu đa cam tất cả đều có thể trở thành tài nguyên du lịch rất

phong phú nếu biết khai thác, dựa vào cái có sẵn để thu hút khách du lịch

1.1.Téng quan vé Quang Tri: 1.1.1 Vi tri dia ly

- Quảng Trị có điện tich 4.857,8 kmỶ; là một tỉnh ven biển thuộc Bắc Trung

Độ Quảng Trị có vị trí giao thông thuận lợi, có quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dai đường bộ, có đường sắt xuyên Việt Bắc - Nam, đường Hồ Chí Minh hiện đại chạy dọc phía tây của tỉnh, đường bộ xuyên Á là đường 9 nối Việt Nam- Lào-

Thái Lan- Myanmar qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và cửa khẩu quốc gia La Lay, cửa Việt, cửa Tùng mở ra biển Đông thích hợp phát triển các cảng biển

- Phía bắc giáp Quảng Bình

Trang 7

Phía tây giáp Lào với đường biên giới khoảng 206 km

Phía đông giáp biển Đông với chiều dài 75 km

Quảng Trị nằm gần sân bay Phú Bài ( Huế ) và sân bay quốc tế Đà Nẵng

- Hiện nay ở Quảng Trị hàng hóa có thể vận chuyển đi khắp nơi trong nước

và các nước trong khu vực, đã và đang dần hình thành các khu công nghiệp Vị

trí địa lí thuận lợi đã mở ra nhiều triển vọng to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã

hội của Quảng Trị với các tỉnh bạn và các nước trong khu vực Đông Nam Á và

thế giới

Trung tâm hành chính gồm 2 thị xã và 8 huyện: gồm thị xã Đông Hà và

Quảng Trị cách thành phố Hồ Chí Minh 1.112km về phía bắc; cách Hà Nội

598km về phía nam Các huyện là:

„ Huyện Gio Linh Huyện Triệu Phong „ Huyện Cam Lộ Huyện Cồn Cỏ „ Huyện Đakrông, „ Huyện Hải Lăng „ Huyện Hướng Hóa Huyện Vĩnh Linh

1.1.2 Lịch sử hình thành:

Đất quảng Trị xưa thuộc Bộ Việt Thường, nước Văn Lang của ta đời vua Hùng Đây là vùng tiếp giáp với nước Lâm Ap (Chiêm Thành) nên thường

xuyên xảy ra chiến tranh Quảng Trị là huyện Tượng Chân đời nhà Tần, Hán, rồi

được chia thành hai châu Lâm và châu Cảnh đời nhà Đường vào thời Tống thì

thuộc về nước Chiêm Thành 1069, vua Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt di

đánh và bắt được vua Chiêm là Chế Cũ Sau đó vua Chiêm dâng 3 châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính, 2 châu Địa Lý và Bố Chính thuộc tỉnh Quảng Binh, châu Ma Linh được đổi tên thành châu Minh Linh ( gồm hai huyện Gio Linh và Vĩnh

Trang 8

Phong Chúa Nguyễn Hoàng đóng dinh đầu tiên ở xứ Sa Khứ, xã Ái Tử, thuộc

huyện Vũ Xương ( sau đổi thành Đăng Xương ) ở ven sông Thạch Hãn, mở đầu

cho hành trình mở đất về phương Nam Sau khi lên ngơi hồng dé 8/1801, vua

Gia Long lấy 2 huyện Hải Lăng, Đăng Xương (phủ triệu Phong), huyện Minh Linh (phủ Quảng Bình), riêng phía tây lập ra đạo Cam Lộ thuộc dinh Quảng Trị Năm 1931, Quảng Trị được chia thành 2 phủ (Triệu Phong và Cam Lộ ) 3 huyén (Hai Lang, Dang Xuong, Minh Linh) va 10 chau 1827 (Minh Mang thir

8) đổi dinh Quảng Trị thành trấn Quảng Trị Đến năm 1831( Minh Mạng 12) đổi

trấn Quảng Trị thành tỉnh Quảng Trị và đạo Cam Lộ thành phủ Cam Lộ Năm 1853, Tự Đức bỏ Quảng Trị thành lập đạo Quảng Trị và sát lập vào phủ Thừa

Thiên Huế Năm 1876, lại đổi đạo Quảng Trị thành tỉnh Quảng Trị như cũ Ngày

3/5/1890, Tồn quyền Đơng Dương ra Nghị định: hợp hai tỉnh Quảng Trị và Quảng Bình thành tỉnh Bình Trị dưới quyền công sứ Đồng Hới Ngày 23/1/1896, Tồn quyền Đơng Dương lại ra nghị định: Quảng trị không thuộc

quyền công sứ Đồng Hới mà hợp lại với Thừa Thiên Huế dưới quyền Khâm sứ

Trung Kỳ Năm 1900, toàn quyền Đông Dương ra Nghị định: tách Quảng Trị ra khỏi Thừa Thiên và lập một tỉnh riêng biệt Ngày 17/2/1906, thành lập thị xã

Quảng Trị đến 5/9/1929 lại ra quyết định thành lập thêm thị xã Đông Hà

Sau năm 1954, theo Hiệp định Gioneve, nước ta tạm thời chia cắt làm 2 miền Nam- Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới; khi đó lấy tỉnh Quảng Trị chia làm 2:

phía Bắc sông Bến Hải là huyện Vĩnh Linh được thành lập đặc khu trực thuộc

trung ương, phía Nam sông do chính quyền Mỹ- Ngụy quản lý Năm 1973, vùng giải phóng đước mở rộng đến sông Thạch Hãn, sau hiệp định Pari, Đông Hà trở thành tỉnh ly mới của tỉnh Quảng Trị vừa giải phóng

Trang 9

1.2.1 Quan niệm:

Thiên nhiên là môi trường sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất Thiên nhiên bao gồm các yếu tố và các thành phần tự nhiên, các hiện tượng tự

nhiên và các quá trình biến đổi của chúng, tạo nên điều kiện tự nhiên thường

xuyên tác động đến sự sống và hoạt động của con người Chỉ có thành phần và

các tổ hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp được khai thác sử dụng để tạo ra các

sản phẩm du lịch, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch mới được xem là tài nguyên du lịch tự nhiên Nghiên cứu về tài nguyên du lịch tự nhiên người ta

'thường nghiên cứu từng thành phần của tự nhiên và các thành phần tự nhiên tạo

nên tài nguyên du lịch tự nhiên thường là địa hình, khí hậu, thủy văn và sinh vật 1.2.2 Địa hình:

, Đất: 1⁄4 diện tích là đồi núi, núi ở Quảng Trị có độ cao từ 250m - 2000m xen kế với các đồi cao thấp khác nhau, ăn sâu vào tạo ra Tây và Đông Trường Sơn Diện tích đất tự nhiên của Quảng Trị là 474.577 ha Đất vừa đa dạng vừa phức tạp, có hơn 30.000 ha đất đỏ bazan phù hợp cho phát triển cây công nghiệp, với hàng ngàn

ha cây cao su, cà phê, hồ tiêu là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp

chế biến phân bố doc theo ven biển đến đồi núi cao, trong đó 79,8% diện tích là đồi

núi Tiềm năng đất đai Quảng Trị còn khá lớn 4.754,43 km” chưa được sử dụng

Nhìn chung có thể phân chia đất đai theo 10 tiểu vùng và 10 loại đất chính với đặc

điểm riêng về khí hậu, thủy văn, thổ dưỡng thích hợp với các loại cây trồng khác

nhau.Đất nông nghiệp ít nên cuộc sống người dân ở đây rất khó khăn

Khoáng sản: Quảng Trị có trữ lượng không lớn nhưng phong phú và đa

dạng Đến cuối năm 1995, tỉnh đã thống kê có 48 mỏ và điểm quặng trong đó có 17

nhóm thuộc kim loại và 22 nhóm thuộc vật liệu xây dựng Các mỏ đá vôi và nguyên

liệu sản xuất xi măng kéo đài từ hướng Tây Bắc - Đông Nam, trữ lượng đạt 3,5 tỷ

tấn Bên cạnh đó tỉnh còn có nhiều loại khoáng sản quý như vàng, ăngtimoan, nguồn

nước khoáng và cát thủy tỉnh rất lớn .là lợi thế cho ngành công nghiệp

1.2.3.Khí hậu:

Trên dãy đất miền Trung với 2 mùa mưa nắng, miền khí hậu phía bắc có mùa

Trang 10

hậu quả nặng nề bởi gió Tây Nam còn gọi là gió Lào hay gió Phơn rất khô nóng từ đèo Lao Bảo thôi về phía Đông Hà và đồng bằng duyên hải gây nên thời tiết nắng

nóng khô và hanh, thường có bão và mưa lớn, biển động Khí hậu biến động mạnh,

thời tiết diễn biến thất thường Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt Trừ

những ngày có gió Đông Nam còn lại thời tiết khí hậu gió mùa với nhiệt độ trung bình từ 20 - 25°C Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 9 năm nay đến tháng l năm sau, lượng mưa hàng năm 2.500mm, độ ẩm từ 85% - 90%, Đặc trưng của khí hậu của gió Tây Nam là khô nóng và bão lớn Hàng năm tỉnh chịu từ 40 - 60 ngày khô nóng và nhiều bão gây nên gió xoáy kèm theo mưa lớn

1.2.4 Hệ thống sông ngòi:

Quảng Trị có mạng lưới sông ngòi dày đặc, có 12 con sông lớn tập trung

thành 3 hệ thống sông chính: Thạch Hãn, Mỹ Chánh và sông Bến Hải với tổng diện

tích lưu vực khoảng 3.600km”, mật độ trung bình từ 0,8 - 1 km/ kmẺ Các sông ngòi

ở đây đều ngắn, đốc, chảy từ Tây sang Đông Tổng diện tích lưu vực khoảng

3.640km’, tổng chiều đài các con sông 1.085m Tỉnh có 3 con sông cùng nhiều phụ

lưu khác với lưu lượng dòng chảy lớn Là điều kiện thuận để xây dựng các hồ chứa

và thủy điện, ước tính trữ lượng thủy điện của sông Bến Hải đạt 834 triệu KWh, sông Mỹ Chánh 376 triệu KWh Ngoài ra lượng nước ngầm của tỉnh rất lớn và có

chất lượng tốt đủ để cung cấp cho nước sinh hoạt và sản xuất, hệ thống hồ - đầm

phục vụ tốt cho việc phát triển ngư nghiệp 1.2.5 Tai nguyên rừng:

Rừng Quảng Trị phong phú và đa đạng, được che phủ bằng kiểu rừng kín thường xuyên mưa ẩm nhiệt đới, bao gồm cây lấy gỗ, được liệu, cây cảnh có giá trị Đặc biệt là khu rừng nguyên sinh Rú Lịnh một hệ rừng nguyên sinh duy nhất còn sót lại ở vùng Đông huyện Vĩnh Linh Diện tích tự nhiên của Rú Lịnh khoảng 170 ha (trong đó khoảng 100 ha còn rừng) Nằm cách bờ biển 3 km, cách cầu Hiền Lương 6 km về phía Bắc và cửa Tùng 6 km về phía Tây Bắc Thảm thực vật thuộc kiểu rừng kín mưa ẩm với số loài phong phú có nguồn gốc chủ yếu từ khu

hệ thực vật cỗ Á nhiệt đới Hiện Rú Lịnh có trên 200 loài thuộc 72 họ Ngoài thảm

Trang 11

sản quý hiếm như Lim xanh, Gụ lau, Thị rừng, Dé rừng, gõ, huyệnh, sến, vàng trâm,

tàu tàu, cây trầm gió nhiều cây làm thuốc như Trầm hương, Ngũ gia bì Đặc biệt

Rú Lịnh có loại cây Lịnh nước, một loại cây sinh thủy khá dồi dào Bên cạnh thảm thực vật đa dạng và phong phú về chủng loại Động vật trong Rú Lịnh tuy không

nhiều về số lượng và thành phần loài do rừng nằm gần khu dân cư đông đúc nhưng

cũng có đến 73 loài Chim có 60 loài như: cò, cú, chào mào, sáo, bách thanh, chim chọc, quạ mỏ vàng Lớp thú có 12 loài như nhím, cầy hương, sóc bụng đỏ, lợn

rừng, hoãng, mang, trăn, trút, rắn, gà ri, Rú Lịnh được xem là lá phổi xanh của

vùng Đông Vĩnh Linh Có suối nước nóng và hệ thống hang động thiên nhiên, khu

du lich sinh thái nghỉ mát Khe Sanh, Tram Trà Lộc, phù hợp cho phát triển loại

hình sinh thái nghỉ dưỡng và khám phá về thế giới xung quanh Đến với Quảng Trị, bên cạnh việc tham quan những di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến mang tam

vóc quốc gia, đu khách còn được tận mắt thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên trữ tình, mang dấu ấn lịch sử, văn hoá sâu sắc của Quảng Trị

Ngoài ra còn có khu di tích danh thắng Đakrông là tên gọi chung để chỉ

cụm di tích-danh thắng nằm ngay hai bên quốc lộ 9 đoạn km 50, tại điểm khởi đầu

của quốc lộ 14A, thuộc địa phận xã Đakrông- huyện Đakrông Thành phần cấu thành khu di tích- danh thắng gồm có:

Sông Đakrông:

Bắt nguồn từ đấy Trường Sơn, gần biên giới Việt - Lào hợp với sông Rao Quan,

chảy dọc theo Đường 9, xuôi về Ba Lòng rồi đỗ ra Cửa Việt theo sông Thạch Han

Vì vậy sông Đakrông còn được gọi là thượng lưu sông Thạch Hãn Đoạn tại cầu

treo được xem là đoạn sông đẹp nhất Tuy không rộng nhưng đoạn: này sông uốn

lượn quanh co, men theo chân những dãy núi cao dựng đứng hai bên Có nơi nước sông phẳng lặng, lững lờ trôi, lại có nơi nước cuộn ào ào như thác, vượt qua những

dãy đá nhấp nhô giữa sông

Những năm 1959-1964, đoạn sông này là điểm vượt bí mật của tuyến đường 559

- tuyến đường mòn Trường Sơn - Hồ Chí Minh đầu tiên Ba điểm đầu Khe Xom,

cầu Cu Tiền và Xom Rò (cách trung tâm khu danh thắng 3-7km về phía Đông ) đã

Trang 12

Cầu treo Đakrông:

Được xem là điểm trung tâm của khu di tích - danh thắng Giai đoạn năm 1972-

1975, bắc qua sông Đakrông tại địa điểm này là một chiếc cầu sắt và trở thành tuyến vận tải quan trọng cho chiến trường miền Nam Sau ngày Tổ quốc thống nhất, được

sự giúp đỡ của nước bạn CuBa, một chiếc cầu treo duyên dáng dài 100m, rộng ốm

thay thế cho cầu sắt Năm 1999, do thời gian bảo quản quá hạn, cầu đã sập Một lần

nữa được sự quan tâm của Trung ương và nước bạn Cu Ba, cầu treo Đakrông đã được xây dựng lại khá qui mô tráng lệ

Cầu treo Đakrông không chỉ là điểm đầu của tuyến giao thông chiến lược quan

trọng mà còn tạo cảnh đẹp cho khu di tích - đanh thắng bởi được đặt vào giữa một

khung cảnh núi rừng trùng điệp, như là nét chấm phá nổi bật của toàn bức tranh

Dãy núi Ta Lung, núi Klu

Những dãy núi Ta Lung, Klu đứng sừng sững hai bên sông Đakrông, hai bên

Đường 9, Đường 14, tạo nên một quần thể núi non ẩn hiện với mây, in hình xuống

dong sông Núi ở đây vừa có những vách đá dựng đứng cao chót vót vừa là một

trong những nơi rất hiếm ở miền Trung còn bảo quản được thảm rừng già Cây rừng đủ chủng loại, loại cây có đường kính 0,5 - 0,7m chiếm số lượng lớn Khách đến

không chỉ để du lịch sinh thái, đắm chìm trong cõi rừng già mà còn tham quan những con đường mòn huyền thoại do cha ông đã tạo nên để vào Nam đánh quân xâm lược Mỹ

Suối nước nóng Klu ( nơi có di chỉ khảo cỗ )

Cách cầu treo Đakrông về phía Đông Bắc không xa là nơi khởi nguồn của dòng

suối Klu Theo các nhà nghiên cứu, mỏ nước khoáng này có hàm lượng bi carbonate

và calei từ 300 - 400mg/lít, các chất này có tác dụng giúp tiêu hoá tốt Đặc biệt có chất metasilich với hàm lượng trên 50mg/lít, tác dụng tăng khả năng chống viêm

nhiễm Đây cũng chính là di chỉ khảo cỗ quan trọng

1.2.6 Tài nguyên biển:

Với 75 km đọc bờ biển, 2 cửa lạch (Cửa Tùng, Cửa ViệU, ngư trường rộng lớn

8400 km? là điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và chế biến hải sản như tôm

Trang 13

khoảng 13-18 nghìn tấn Quảng Trị có diện tích mặt nước khoảng 1.400ha, trong đó khoảng 400 ha nước lợ và một số đất nhiễm mặn có thể đưa vào nuôi trồng thủy sản 1.3 Tài nguyên nhân văn:

1.3.1 Dân cư:

Tính đến 31/12/2006 có khoảng 627.077 người Dân số phân bố không đều

giữa các vùng lãnh thổ, nhất là giữa vùng thành thị và nông thôn, miền núi và đồng

bằng, Cơ cấu dân số vùng ở thành thị: 24,55 %, nông thôn: 76,45% Lao động trong

độ tuổi 336.327 người, trong đó lao động nữ 159.736 người Tỷ lệ thời gian lao động ở nôn thôn đạt 79,65% Hiện nay ở Quảng Trị lực lượng lao động ở nông thôn chiếm phan lớn

1.3.2 Dân tộc:

Có 3 dân tộc chính trong đó người Kinh chiếm 92,4%; sinh sống chủ yếu nông

thôn, đồng bằng và thị xã Người Vân Kiều là một tộc người chiếm khá đông trên

dãy Trường Sơn chiếm 6,4% dân số của tỉnh Họ cư trú ở huyện Hướng Hóa, Vĩnh Linh, Gio Linh, Đông Hà Người Pa Kô chiếm 1,52% dân số toàn tỉnh, chủ yếu sống

ở huyện Hướng Hóa, Cam Lộ, Gio Linh Ngoài ra còn các dân tộc khác như Tày, Hoa, Mường, Thái các dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong tổng dân cư đó, người Kinh là đông nhất Hiện có hai bản dân tộc: Xa Lăng và Klu cư trú tại

khu vực này (cách cầu treo không quá 1km ) Phân bố ở hai huyện miền núi

Đakrông và Hướng Hóa Toàn tỉnh có 51.248 người thuộc các dân tộc thiểu số khác

nhau “Trong đó dân tộc Vân Kiều có 40.819 người chiếm 76% dân số các dân tộc thiểu số trong tỉnh, dân tộc Tà Ôi có 10.179 người chiếm 19,8%, còn lại các dân tộc khác 260 người chiếm 0,48%” [14; 30] Theo tác giả Trần Mạnh Thường viết về các

dân tộc Vân Kiều- Bru thì “ Đây là dân tộc sống lâu đời ở vùng rừng Trường Sơn

Họ sống trên các nhà sàn, có tục kiêng nằm ngang sàn, có bếp lửa đặt ngay trên nhà

sàn Họ sống chủ yếu bằng cách làm rẫy, trồng lúa Họ có một nền văn hóa truyền

thống được truyền miệng, kế về sự tích dòng họ, nguồn gốc đân tộc, và có nhiều

Trang 14

1.3.3 Tôn giáo:

Chỉ có 2 tôn giáo chính là:

Phật giáo: Hơn 70% dân Quảng Trị theo đạo Phật hiện nay trên toàn tỉnh có hơn 200 cơ sở-Phật giáo, trong đó có chùa có day tính tự quản, có sư tăng hành đạo

Một số chùa tiêu biểu như Chùa Tỉnh Hội, Sắc Tứ, Đông Hà Còn lại là các cơ sở

niệm phật đường ở khắp các thôn làng thuộc huyện Triệu Phong, Hải Lăng, Gio Linh, Cam Lộ, Đông Hà, Hướng Hóa và thị xã Quảng Trị Huyện Triệu Phong có số tín đồ và cơ sở phật giáo nhiều nhất, số người xuất gia tu hành đông nhất

Thiên Chúa:

Hiện nay Quảng Trị có hơn 70 giáo xứ, phân bố trên khắp các huyện Toàn tỉnh Quảng Trị có hơn 900 gia đình theo đạo Thiên chúa giáo với hơn 4.500 giáo dan, có 7 linh mục coi sóc toàn bộ các giáo xứ Hải Lăng là huyện có nhiều nhà thờ Thiên chúa giáo và số giáo dân đông nhất

1.3.4 Các di tích lịch sử- văn hóa:

Toàn tỉnh có tới 498 di tích lịch sử, trong đó có 50 di tích được xếp hạng (theo

Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị) Các di tích lịch sử này phong phú về số lượng

đa dạng về loại hình, có tằm cỡ về giá trị nội dung hình thức

Về di tích lịch sử cách mạng: có địa danh nổi tiếng như Di tích đôi bờ Hiền

Lương, địa đạo Vịnh Mốc, Thành Cổ Quảng Trị, hàng rào điện tử Me Namara,

đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại Sau ngày hòa bình hàng vạn liệt sĩ ngã xuống suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cũng được quy tập trên nghĩa trang liệt sĩ

Quốc gia: Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn Bãi tắm Cửa Tùng biển đẹp nhất trong

các biển thừa lương (thừa: tiếp nhận, lương: mát mẻ) được mệnh danh là Nữ

hoàng của các bãi tắm nơi đây còn được xem là đi tích lịch sử cách mạng cùng với

Của Việt, và đảo Cồn cỏ làm các chiến công lẫy lừng

Về di tích lịch sử Văn hóa:

Những dấu tích văn hóa Champa dày đặc trong khu vực này vẫn chưa được

nhiều người biết đến Chưa hết, cũng tại đây, hai di tích văn hoá nổi tiếng khác là

Nhà thờ La Vang, những mùa kiệu thu hút hàng vạn giáo dân trên cả nước và cả hải

Trang 15

của Phật Giáo Đàng Trong có từ thời Chúa Nguyễn Lịch sử vận động và phát triển

tạo cho Quảng Trị nhiều cơ hội quý giá để phát triển

.Chùa Sắc Tứ:

Chùa tọa lọa tại thôn Ái Tử, xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, nằm cách quốc lộ 1A chưa đầy 1 km về phía Tây

“Theo một bài ký chữ Hán về sự tích ngôi chùa của cụ Hoàng Giáp Hữu Bích

(soạn ngày 20/5/1895) thì vị tổ sư lập chùa có gốc là người Trung Hoa tên là Chí

Khả 13 tuổi xuất gia theo tông phái Thiên hầu của phật giáo tiểu thừa Khi sang Việt Nam lúc đầu lập am ở phường Phú Xuân (nay thuộc Hải Xuân — Hai Lang) dé ở và tập hợp môn đệ Về sau ra Ái Tử đến xứ Bàu Voi làm gian nhà cỏ để ở tu, ông viên tịch năm 24 tuổi, sau khi chùa được sắc phong độ 2 đến 5 năm Hai vị Hòa

thượng là Tuyết Phong và Bửu Ngạn (ở Thành Lê và Đạo Đầu) kế tiếp làm trụ trì

Thời gian sau đó nhờ bần tăng, bổn đạo ngày càng nhiều nên chùa được khởi công xây dựng đại qui mô Như vậy thời gian lập chùa ước tính từ khoảng 1735-1738,

dưới thời Nguyễn Phúc Chú” [30; 48]

Còn theo sách Từ điển di tích Văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993) cho biết chùa đo

Hòa thượng Tu Pháp, tự Chí Khả khai sáng vào năm 1793 đời Vua Lê Ý Tông (năm

thứ hai đời Chúa Nguyễn Phúc Khoát) với tên là chùa Tịnh Nghiệp Đến đời vua

Gia Long, vua ban tên gọi là Tịnh Quang Chùa được trùng tu năm Minh Mạng thứ

21 (1941) Đến năm 1972, chùa bị hỏng do chiến tranh

Chùa đã qua 9 lần đại tu Năm 1997 là lần trùng tu lớn nhất với kinh phí gần 2 tỷ

đồng do Hòa thượng Thích Chánh Liêm làm Trưởng Ban Tái thiết Lễ đặt đá trùng tu được cử hành vào ngày 26/3/1997 Ngôi chùa hiện nay có chiều sâu 31m, rộng 27m, cao gần 15m, đã tổ chức khánh thành trang nghiêm trọng thể vào ngày

12/3/2001

Điện phật được bài trí trang nghiêm Điện chính giữa thờ Tam Thế Phật, điện hai

bên thờ Bồ tát Quan Âm và Bồ tát Địa Tạng Chùa có pho tượng đức Phật Thích Ca

bằng đồng nặng 2700kg, đúc năm 1997 và chiếc trống lớn bằng da trâu, với đường

Trang 16

dinglonin - nụ ngà năm \gười Quảng 717 Xúne đáng là đấy rổ của gọn dữ ng li ly

phật giáo trên vùng đất vốn có chiều dày lịch sử Ngôi chùa được Bộ văn hóa-

Thông tin công nhận là Di tích lịch sử-văn hóa Quốc gia nim 1991,

- Nhà thờ La Vang

Nhà thờ La Vang nằm trong khu vực xưa gọi là Dinh Cát ( đời chúa Nguyễn

Hoàng vào Nam thế kỷ XVI, vùng này gọi là Dinh Cát tức Dinh xây dựng trên vùng đất cát có khi còn gọi là Cát Dinh ), nay thuộc tỉnh Hải Phú huyện Hải Lăng

cách thị xã Quảng Trị 4 km về phía Tây Nam, nằm cách thành phố Huế 60 km về phía Bắc Đây là khu thánh địa của đạo thiên chúa có tiếng từ trước đến nay

Dinh Cát là một vùng đất cống hiến những anh hùng tử vì đạo, là nơi có số người công giáo sinh sống La Vang là một phường nhỏ giữa chốn rừng thiên nước độc, ít

người lui tới ngoại trừ một số dân từ dưới tỉnh Quảng Trị lên Sau này trong thời kỳ cấm, nhiễu loạn nên các giáo hữu các xứ đạo như: Hạnh Hoa, Cổ Vưu, Thạch Hãn

trốn lên núi tránh nạn Như vậy La Vang xưa kia được xem như một nơi lánh nạn của người công giáo trong thời kỳ khó khăn trước đây La Vang là dấu chứng tình thương của Chúa ban xuống cho giao dân Việt Nam qua Đức Mẹ Theo truyền tụng

các giáo hữu trong thời bách hại 1798 đã.chạy vào rừng La Vang ẩn trốn Họ thường

hợp nhau đọc kinh cầu nguyện nơi gần gốc cây đa Một hôm trong lúc đọc kinh lẫn

hạt Đức Mẹ đã hiện ra rực rỡ vô ngần, đó là điều các tiền nhân loan truyền cho đến ngày nay La Vang bao gồm 2 phan:

„ Đền Thánh La Vang:

Nhà thờ bằng tranh đầu tiên : khoảng năm 1820

Người thời xưa kể lại rằng những người địa phương đi rừng thường hay lui tới

tại gốc đa cổ thụ ở phường La Vang Về sau họ nghe nói có bà Linh thiêng hiện ra

tại đây nên họ liền đắp một cái đền thờ dưới gốc cây đa và rào quanh tứ phía

Vào khoảng đầu thời Minh Mạng dân 3 làng là Thạch Hãn, Cổ Thành, và Ba Tra

cùng nhau làm một ngôi miễu trên nền tờ vọng ở gốc cây đa La Vang các chức sắc cả 3 làng đồng chấp thuận nhượng cúng đám đất và ngôi miéu tranh cho Công giáo

Trang 17

trình bày sự việc trên cho linh mục quản xứ và theo sự sắp đặt của ngài thì ngôi

miếu đã được sửa thành Nhà thờ Công giáo Đây là ngôi nhà thờ đầu tiên tại La

Vang chính là nời Đức Mẹ hiện ra Sau khi La Vang có nhà thờ đầu tiên thì sự tích

Đức Mẹ hiện ra được lan truyền đi khắp nơi

Ngày 9/9/1885 ngôi nhà thờ bằng tranh của Đức Mẹ bị phóng hỏa thiêu rụi hoàn toàn dưới thời Văn Thân trong lúc mấy gia đình Công giáo ở La vang đã bỏ nhà cửa

chạy trốn thoát vào rừng cùng với khoảng 200 giáo hữu họ Cổ Vưu

Nhà thờ bằng tranh thứ 2:

Phong trào Văn Thân tạm chấm dứt Tình hình xứ Dinh Cát trở lại bình an,

giáo dân phường La Vang bỏ rừng núi trở về nhà Họ lập lại ngôi nhà tranh trên nền

đất cũ tại Nhà thờ La Vang

Đền Thánh La Vang năm 1924- 1928:

Trong những địp Đại hội Hành Hương, giáo hữu ngày càng đông Đền thánh nhỏ hẹp Năm 1923 đức cha Eugene Allys (Lý) quyết định xây dựng một đền Thánh rộng lớn hơn tại Nhà thờ Đức cha giao công việc thiết kế , xây dựng cho Morinean (Trung) quản xứ Trí Bưu Kiêm La Vang

Sau gần 4 năm thi công (1924-1928) ngôi đền thánh hoàn thành với 2 tầng mái và

hai cánh Thánh giá cổ điển cùng với tháp chuông hai tầng Ngôi đền Thánh mới nỗi

bật giữa cảnh đồi cát xung quanh và rừng núi Đây là ngôi đền Thánh lợp ngói thứ

hai minh chứng lòng thành kính Đức Mẹ La vang của toàn Giáo hữu tồn quốc và cả Đơng Dương

Ngày 20-22/8/1928 giáo phận tổ chức tam nhật đại hội hành hương Đức Mẹ La Vang lần thứ 9 và cử hành lễ khánh thành ngôi đền mới nay

Mặc dù là lễ khánh thành được tổ chức nhưng lúc bấy giờ tháp chng chưa hồn

tất Đến ngày 30/9/1928, đức cha Eugene Allys (Lý) đã cử hành nghỉ lễ làm phép ba quả chuông La Vang một cách long trọng Trong thời gian ngôi đền mới đang được

thi công thì ngôi đền thánh cũ ngày càng hư hỏng nặng, 2 tháp chuông gần siêu dé

Bất ngờ sau một đêm, sau khi giáo dan doc kinh tối xong ra về đến gần ngôi đền tháp cũ thì ngôi đền bất ngờ ngã ập xuống, tồn bộ khơng còn nguyên vẹn Về sau

Trang 18

“Niuong cong nành ường,

Đền Thánh La Vang được đức cha Gioan XXII nâng lên bậc Vương Cung

Thánh Đường ngày 22/8/1961 Cũng là dịp để chính thức tuyên bố La Vang là trung

tâm Thánh Mẫu toàn quốc để ban ơn đặc biệt cho tất cả các tín hữu đến hành hương

tại các thánh địa trong năm Thánh hồng phúc này kể từ ngày 1/1/1998 đến

15/8/1999 Tuy nhiên, cuộc chiến 1972 đã phá hủy hoàn toàn Vương Cung Thánh Đường La Vang hiện nay Hiện nay chỉ còn một mảng tháp chuông và một bức vách cuối đền Thánh

Vườn Đức Mẹ nằm bên phải Thánh đường, nổi bên cạnh là hình ảnh ba cây đa xây dựng bằng bêtông cao lớn Bên dưới là tượng Đức Mẹ bế trên tay chúa Hài Đồng, xung quanh có tường rào ngăn cách Trước vườn có giếng thánh dùng lấy nước trước khi hành lễ, rửa tội Trên quảng trường chính của nhà thờ có 14 bức

tượng là những tác phẩm nghệ thuật biểu trưng cho Chúa và Đức Mẹ” [1; 24]

1.3.5 Các lễ hội:

Lễ hội dân gian

Hội Thượng Phước:

Hội Thượng Phước thuộc xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong Lễ hội mở ra hàng năm vào ba ngày từ 13 đến 15 tháng 3 Âm lịch để ghi nhớ công lao của Quan cơng Hồng Dũng, người đã có công lập làng Thượng Phước Ngày 13 - 14 tháng 3

Âm lịch cả, làng đi săn, lấy đầu muôn thú để làm lễ vật dâng cúng Sáng ngày 15 tháng 3 Âm lịch, làng bắt đầu tổ chức tế lễ Cuộc tế lễ dâng cúng kéo dài đến hết

ngày 15

Hội Cướp Cù:

Đây là hội làng được tổ chức tại đình An Mỹ, Cảm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio Linh

vào ngày 4 tháng 1 Âm lịch hàng năm Lễ hội kéo đài hai ngày Sau phần lễ, tế cầu an là trò cướp cù Nét độc đáo của lễ hội là bên nào huy động được nhiều người tham gia thì càng dễ thắng cuộc Người tham gia không kể già, trẻ, trai, gái Đây là một hình thức thể thao mang tính dân gian

Lễ hội tôn giáo

Trang 19

Đây là một trong 7 nơi trên thế giới Đức Mẹ Đồng Trinh xuất hiện Chính vì vậy nơi đây đã được tín đồ Thiên chúa giáo trong nước và trên thế giới biết đến với sự cung kính rất lớn Hàng năm vào ngày 18/5 Dương lịch đều có tổ chức Kiệu, Kiệu

được tổ chức vào những năm chẵn lớn hơn những năm lẻ, cứ 3 năm một lần thì gọi

là đại hội và Kiệu 100 năm thì lớn hơn Kiệu 40 năm, 50 năm [21; 284]

Năm 1998, ở đây được tổ chức cuộc hành hương kỷ niệm 20 năm Đức mẹ hiện ra tại La Vang và đã có hơn 20.000 giáo dân cùng khách tham quan Đây là lễ hội

mang tính chất tôn giáo thu hút du khách hành hương

Lễ Hội Tổ Đình Sắc Tứ

Chùa Sắc Tứ có tên là Tịnh Quang Tự hay còn gọi là Tổ Đình Sắc Tứ những bần

tăng, bỗn đạo, thiện nam tính nữ coi chùa là đất tổ của mình, còn những người khác

ngưỡng mộ chùa như một trung tâm từ thiện Chùa do vị tổ sư Chí Khả khai sinh

nên hàng năm vào ngày 18/2 âm lịch tổ chức ngày lễ ky Tổ Đình Sắc Tứ Tịnh

Quang Vào dịp này hàng năm rất nhiều tăng nỉ phật tử trong và ngoài nước đến

tham dự, đặc biệt những vị tăng ni phật tử Việt kiều Chùa có quy mô rộng, sức

chứa khoảng mười nghìn người mỗi khi lễ về

Lễ Hội Cách Mạng:

Lễ Hội Đêm Thành Cổ:

Lễ hội gắn với khu di tích Thành Cổ Quảng Trị nhằm tưởng niệm những người

con nước Việt đã ngã xuống trên mảnh đất Thành Cổ Tôn vinh chiến công hiển hách

của quân và dân cả nước trong cuộc chiến 81 ngày đêm chống phản kích và tái chiếm

của địch Đồng thời giới thiệu cho du khách những nét văn hoá tiêu biểu của Thành

Cổ, một trung tâm chính trị văn hoá, thời Nguyễn ở tỉnh Quảng Trị

Phan lễ:

Lễ tưởng niệm tại tượng đài Thành Cổ, kết hợp với kỷ niệm ngày giải phóng thị xã Quảng Trị

Thả hoa đèn trên sông Thạch Hãn

Lễ dâng hương ở các hương án

Trang 20

Phân hội: Các hoạt động giao lưu, toạ đàm đành cho cựu chiến binh Thành Cỏ Các hoạt động văn hoá thể thao, du lịch tôn vinh và quảng bá văn hoá truyền thống Lễ hội đêm Thanh Cổ thường được tổ chức vào ngày và đêm 1/5 tại thị xã Quảng

Trị

Và lễ hội được tổ chức định ky 5 năm một lần vào dịp năm chẫn và năm tròn ngày

giải phóng Quảng Trị (1/5/1972)

Lễ Hội Thống Nhất Non Sông:

Lễ hội này gắn với khu di tích lịch sử Đôi bờ Hiền Lương, nơi chứng kiến nổi đau chia cắt đất nước hai mươi năm, nơi biểu hiện cao nhất khát vọng thống nhất và

đoàn tụ của dân tộc Việt Nam Lễ hội này gắn với hoạt động kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam- thống nhất tổ quốc Đây còn là ngày hội tôn vinh chiến

thắng của đồng bào, đồng chí hai bên dòng sông Hiển Lương và chiến công của nhân dân cả nước trong cuộc chiến đấu Lễ hội cũng là địp để khẳng định khát vọng

và ý chí đoàn tụ dân tộc như lời Bác Hồ đã nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc

Việt Nam là một”,

Phân lễ: Gồm Lễ thượng cờ trên kỳ đài bờ Bắc và khai mạc ngày hội

Phân hội: Gồm các hoạt động cắm trại, giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể thao của nhân dân trong tỉnh

Lễ hội được tổ chức định kỳ 5 năm một lần vào địp kỷ niệm năm chin va tron ngày giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc (30/04/1975)

.Lễ hội Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn:

Đây là hoạt động tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ đang yên nghỉ trên Nghĩa trang quốc gia Trường Sơn và Nghĩa trang quốc gia Đường 9 và các nghĩa trang khác ở Quảng Trị

Lễ hội này gắn với hoạt động kỷ niệm ngày Thương bỉnh liệt sỹ 27/7, thể hiện

trách nhiệm và tình cảm của người còn sống với anh hùng liệt sỹ đã hi sinh và vì

đạo lý uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta

Phân lễ: Gồm Lễ cáo kết hợp với lễ viếng nghĩa trang được tổ chức trước ngày

giỗ chính Lễ giỗ tại đền thờ nghĩa trang dành cho các đoàn hành hương tổ chức

Trang 21

tưởng niệm nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn chiều 27/7 Cùng ngày, tắt cả các nghĩa trang liệt sỹ trong toàn tỉnh đều tiến hành lễ viếng, dâng hương

Phân hội: Gồm các hoạt động tổ chức hành hương cắm trại tại nghĩa trang liệt

sỹ Trường Sơn Tuy theo điều kiện từng lễ hội để tổ chức các hoạt động giao lưu

nghệ thuật, tôn vinh chiến công của quân và dân ta trong cuộc chiến tranh chống

Mỹ cứu nước Cuối ngày dâng nến trên tắt cả các phần mộ ở hai nghĩa trang liệt sỹ quốc gia Lễ hội Trường Sơn huyền thoại sẽ được tổ chức ở hai nghĩa trang liệt sỹ

quốc gia nhưng phần Hội tập trung ở nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn Đại giỗ sẽ được tổ chức định kỳ ba năm một lần

1.4 Tiềm năng phát triển du lịch vì Hòa Bình:

1.4.1 Chất độc màu da cam:

Sau khi chịu nhiều tổn thất trong cuộc chiến chống lại lực lượng du kích, năm 1961, một số cố vấn Mỹ đã đề xuất “ sáng kiến” sử dụng chất độc da cam vì nó có

thể “ khai Quang”, tức là làm trống đồng cỏ, quân đội Việt Nam sẽ không có nơi Ấn nấp, ngụy trang và không quân Mỹ tha hồ thả bom cắt tuyến đường Trường Sơn Tháng 8/1961, hóa chất diệt cây bắt đầu được vận chuyển đến Việt Nam Các hóa

chất bao gồm: chất màu hồng, chất màu xanh lá cây, màu xanh da trời, màu tía, màu

da cam Bat chấp sự phản đối của một số nghị sĩ Mỹ và dư luận quốc tế, ngày 20/11/1961, Tổng thống Jonh F.Kennedy quyết định sử dụng chất diệt cỏ và làm rụng lá cây (gọi chung là chất độc diệt cây) để phá hoại mùa màng, thảm thực vật nhằm ngăn chặn sự chỉ viện của nhân dân miền Bắc cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam Quyết định này được chính quyền Ngô Đình Diệm ủng hộ nồng

nhiệt Ngay từ đầu năm 1962 chương trình rải chất độc điệt cây đã triển khai trên

quy mô lớ, ở nhiều vùng thuộc các tỉnh từ vĩ tuyến 17 trở vào Chiến dịch phun hóa

chất diệt cây của Mỹ có tên gọi “Operation Trail Dust” Chiến dịch này chia thành nhiều chiến dịch và chương trình, như chiến dịch Ranch Hand (bàn tay nông dân)

chiếm tới 95% việc phun thuốc hóa chất Tuy vậy, năm 1962 lực lượng không quân

Trang 22

Tháng 4/1970, sau khi có báo cáo của một nhóm các nhà khoa học về tác hại của

chất dioxin gây dị dạng bẩm sinh cho người dân, Bộ Quốc phòng Mỹ buộc ra lệnh

tạm đình chỉ chiến dịch Ranch Hand

Nhưng trên thực tế, các chất khai quang khác vẫn được rải xuống Việt Nam Phải đến 7/1971, chiến dịch mới hoàn toàn chấm đứt Trong thời gian từ năm 1961-1971,

theo số liệu điều tra, quân Mỹ đã sử dụng 76,9 triệu lít chất độc diệt cây cỏ, trong

đó đáng chú ý là chất độc đa cam có chứa dioxin Chất dioxin rất nguy hiểm với

người do có chứa tạp chất dioxin trong thành phần của nó Đây là chất độc có độc

tính cao nhất trong số các chất độc tổng hợp được biết từ trước đến nay, sản phẩm

phụ hình thành trong quá trình đều chế chất da cam Theo tính toán các nhà khoa

học Liên Xô trước đây, chỉ cẦn Igr dioxin cũng đủ giết chết 8 triệu người Thế

nhưng chất đa cam rải xuống đồng ruộng, làng mạc Việt Nam chiếm tới 64% tổng

khối lượng chất độc diệt cây mà quân Mỹ sử dụng, với hàm lượng 366kg chất

dioxin, trung bình 163mg/ha, cao gấp hàng chục, hàng trăm lần quy định dùng trong nông nghiệp

Dioxin gây nhiễm độc qua đường hô hắp, tiêu hóa với các triệu chứng: da và niêm mạc mắt bị kích thích, nhức đầu, nôn mửa, tồn thương gan, phổi, hệ tìm mạch, cơ thể suy nhược, trên những người bị nhiễm độc phát hiện thấy các biến loạn thể

nhiễm sắc, tăng tỉ lệ ung thư gan nguyên phát và dị tật ở con cái, đẻ non, say thai Theo tai liệu của viện khoa học quốc gia Hoa Kỳ và Cục Quân sự Hoa Kỳ, tổng số vụ rải chất độc của Mỹ lên tới 8.532 vụ và 25.585 thôn, ấp bị chọn để phun rải Có 10 vùng bị ảnh hưởng chất độc hóa học nặng nhất là Phước Long (704 vụ), Thừa

Thiên (606 vụ), Bình Định (558), Long Khánh (502), Tây Ninh (473), Quảng Nam

(737), Biên Hòa (366), Bình Dương (357), Quảng Trị (347), Kon Tum (311) Về

phân bố số lượng, riêng 10 vùng này chiếm tới 47% lượng chất độc mà quân Mỹ đã phun rải trên toàn miền Nam Một số lưu vực sông cũng bị ảnh hưởng nặng nề là:

lưu vực sông vùng Đông Nam Bộ(41% lưu vực), sông Hương (39%), sông Thạch

Han (33 %) Vì thế, khi người dân ăn phải các loài cá trên sông bị nhiễm dioxin da

Trang 23

60.000 lính Mỹ và chư hầu bị nhiễm độc: hủy hoại thiên nhiên Việt Nam với 3.340.000 ha đất đai bị nhiễm độc (có 2 triệu ha rừng), 44% đất canh tác trở nên

hoang mạc Những khảo sát của các nhà khoa học 20 năm sau chiến tranh cho thấy,

vẫn còn 22% rừng tự nhiên và 31% đất trồng vẫn thuộc vùng bị nhiễm chất độc hóa

học

Từ năm 1963 đến kết thúc chiến tranh Việt Nam, từ Vĩ tuyến 17 trở vào, Mỹ

đã rải 72 triệu lít chất đioxin xuống vùng đất này Là một trong 10 tỉnh chịu 47 %

tổng lượng chất da cam, thuộc vùng bị ảnh hưởng nhiều của chất độc hóa học, Quảng Trị có đến khoảng 80.937 ha đất bị rải chất độc hóa học Các con số qua

nhiều số liệu cho thấy mức độ hủy diệt đối với Quảng Trị rất to lớn, gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường, đa dạng sinh học cũng như

khí hậu và con người của tỉnh Quảng Trị Bởi vì Quảng Trị là trọng điểm chia cắt

hai miền nên mảnh đất này phải hứng chịu chất độc dioxin nhiều hơn bắt cứ nơi đâu trong vùng chiến sự Chỉ riêng năm 1968, Quảng Trị đã có 1.500 ha rừng và hoa

màu, hơn 2.000 người dân đã bị chết do chất độc Mỹ rải xuống mảnh đất này

Không phải tất cả các trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam ở Quảng Trị đều có bố mẹ từng tham gia vào trận chiến Có những ông bố, bà mẹ sinh vào thời hậu chiến,

nhưng khi sinh con vẫn bị nhiễm chất độc màu da cam Điều này được lý giải bởi

hiện nay ở Quảng Trị nhiều nơi chất độc dioxin vẫn còn ngắm ngầm trong lòng đất,

trong giếng, nước sinh hoạt của người dân nơi đây Vùng chân đồi Ka Rôn (thuộc

huyện Cam Lộ) hiện vẫn là tâm điểm có trẻ em bị nhiễm dioxin của Quảng Trị

Trên vùng đất không rộng, người không đông nhưng đã có hàng trăm trẻ em bị thiểu não do chất độc dioxin gây ra Hiện nay trên địa bàn Quảng Trị có hơn 15.000

người nhiễm chất độc da cam, trong đó có hơn 8.000 người chưa được hưởng chế

độ, chính sách Quảng Trị nghèo, những gia đình có con em bị nhiễm dioxin lại

càng nghèo hơn Nhiều gia đình có hai, ba con bị nhiễm chất độc da cam nên việc

Trang 24

che ấm cho những nạn nhân chất độc dioxin (Nguồn Ủy ban Nhân Dân tỉnh Quảng

Trị)

1.4.2 Thành cỗ Quảng Trị:

Di tích thành cỗ Quảng Trị được bảo tồn ngay trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh

Quảng Trị, là một di tích văn hóa lịch sử, cách quốc lộ 1A khoảng 2km về phía

Đông, cách dòng sông Thạch Hãn 500m về phía Nam Có thể nói đây là một điểm

đến tiêu biểu cho một vùng đất du lịch với những địa danh đã đi vào huyền thoại

Đây vừa là công trình thành lũy quân sự, vừa là trụ sở hành chính của nhà Nguyễn

từ thời Gia Long thứ 8 trên đất Quãng Trị từ năm 1802 đến năm 1945 Lúc đầu thời

vua Gia Long thì thành bằng đất theo dạng 4 bức tường thô sơ, được xây dựng tại

phường Tiền Kiên (Triệu Thành - Triệu Phong) Đến năm 1809 thì vua Gia Long cho đời đến xã Thạch Hãn ( phường 2, thị xã Quảng Trị ) Đến năm 1827, vua Minh

Mạng xây lại bằng gạch, cấu trúc theo kiểu Vauban, chính giữa 4 mặt thành đều có 4 cửa ra vào” [1; 116] Thành có dang hình vuông có chu vi tường thành 2160m, cao 94m, dưới chân dày 3m Bên ngoài thành có hệ thống hào rộng bao quanh Bốn

góc thành là 4 pháo, đài cao, nhô hẳn ra Các cửa Tiền, Hậu, Tả, Hữu xây vòm cuốn

cao 3,4m, phía trên có vọng lâu, mái cong, lợp ngói Nội thành có các công trình kiến trúc như Hành cung với công trình nổi bật bao bọc xung quanh là hệ thống tường thành dày, chu vi 400m, có 2 cửa Hành cung là ngôi nhà rường kết cầu 3 gian 2 chái, mái lợp ngói, trên đó có trang trí họa tiết: mây, rồng, hoa, lá Hành

cung là nơi vua dùng để tế lễ, thăng chức cho các quan cấp tỉnh ở Quảng Trị hay tổ chức các lễ dịch kinh tế trong năm Ngoài Hành cung còn có cột cờ, dinh Tuần Vũ,

đỉnh Án Sát, dinh Lãnh Binh, Ty Phiên, Ty Niết, kho thóc, nhà kiểm học, trại lính,

thương chính Khi Pháp đặt chính quyền đã cho xây đựng thêm nhà lao, tòa mật

thám, trại lính khố xanh, cơ quan thuế Từ năm 1929- 1972, Thành cỗ lại là nơi

giam cằm hàng ngàn chiến sĩ cách mạng, những nhà yêu nước và nơi đây từ nhà lao

lại trở thành nơi rèn luyện ý chí, trường học chính trị để đấu tranh trực điện với kẻ

thù

Thành cỗ Quảng Trị được cả thế giới biết đến bởi 81 ngày đêm bảo vệ thành của

Trang 25

người dân nơi đây và sự cảm phục của thế giới Từ thời đánh Mỹ năm 1972, chiến

trường Quảng Trị lại là nơi khốc liệt nhất Chỉ trong vòng 81 ngày Mỹ - Ngụy đã

ném xuống Quảng Trị khoảng 800.000 tấn bom đạn sức công phá tương đương 7

lần công phá của 2 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Hiroshima và Nagasaki của Nhật vào 1945 Trong lửa đạn Thành cổ Quảng Trị được xem như là

“túi bom”, chúng huy động tất cả lực lượng cũng như phương tiện hiện đại để chiếm bằng được Thành cỗ vì đây là vị trí chiến lược trên bàn Hội nghị Paris Do đó

không thể thống kê hết số lượng bom đạn mà Mỹ đã ném vào Quảng Trị Một con số ước tính rằng, trong 81 ngày đêm ấy, mỗi ngày có một đại đội bơi qua sông và mỗi ngày có một đại đội không quay về Trong một ngày, các chiến sĩ phải phản

kích 5-7 lần, có khi 13 lần Sa lầy ở Thành cổ Quảng Trị cùng với thất bại thảm hại trong trận “Điện Biên Phủ trên không” ở Hà Nội buộc đế quốc Mỹ phải ngồi vào

bàn đàm phán tại Hội nghị Paris để mở đường cho hòa bình ở miền nam Việt Nam

Nhưng cũng kèm theo những tổn thất của ta như phố xá trong vòng 3 km? quanh Quảng Trị hầu như bị xóa sổ hoàn toàn Duy chỉ có một ngôi nhà vẫn còn đứng

vững đó là trường Bồ Đề nhưng tường cũng bị rách nát, thủng lỗ Máu của biết bao

chiến sĩ dé xuống, tô thắm cho trang sử vẻ vang của dân tộc Do chịu một khối

lượng bom đạn nặng nề di tích Thành cổ hôm nay chỉ còn là một đoạn thành, lao xá,

cổng tiền, hậu Theo ước tính, hơn 14 nghìn bộ đội đã hy sinh nơi đây, nếu trừ đi số liệt sĩ đã tìm thấy hài cốt thì vẫn còn gần 10 nghìn nữa Các anh vĩnh viễn nằm lại

đất này, làm cư dân Thành cổ

Thành cỗ Quảng Trị được Bộ Văn Hóa - Thông Tin xếp hạng di tích cấp Quốc

gia theo quyết định số 235/VH-QG ngày 12/12/ 1986 Năm 1994, Thành cổ Quảng Trị lại được xếp hạng vào danh mục những Di tích Quốc Gia đặc biệt quan trọng

Từ 1993-1995 hệ thống hào, cầu, cống, một số đoạt thành, cổng tiền, đã được tu

sửa, hàng nghìn cây dừa đã mọc lên phía trong thành Đặc biệt một đài tượng niệm

lớn đã được xây dựng chính giữa thành Đài tưởng niệm được đắp nỗi bằng đất có hình một nấm mồ chung, bốn phía gia cố xi măng tạo thành 4 cửa của Thành cổ, phía trên là nơi để mọi người thắp hương tưởng niệm Tượng đài tạo ra một thế

Trang 26

từ đương đến âm, và hai nửa vằng trăng khuyết thể hiện trong dương có âm và trong

âm có dương Phần âm có trưng bày mũ và ba lô của người lính, phần âm hướng lên

trên trời, một cấy cột cao biểu hiện thiên mệnh để đưa linh hồn các chiến sĩ lên trên

thiên đường Cây thiên mệnh xuyên qua 3 áng mây thẻ hiện: thiên (trời), địa (đất)

và nhân (người) Phía trên cây thiên mệnh có ngọn nến tượng trưng cho ánh hào

quang tỏa sáng, dưới tầng mây cuối cùng có gắn hình tượng trưng cho 3 bát cơm

cúng cho người đã khuất Ngoài vòng tròn có gắn tờ lịch tượng trưng cho 81 ngày đêm chiến đấu ác liệt để giữ thành của các chiến sĩ giải phóng Phía dưới tượng đài làm theo hình bát quái

Nhân kỷ niệm 35 năm giải phóng Quảng Trị, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã hỗ trợ kinh phí gần 4 tỷ đồng để đầu tư xây dựng tháp chuông Tháp chuông cao 15m, được treo trên tháp cạnh công phía bắc Thành cổ Chuông đồng có chiều cao

3,9m; đường kính 2,15m; trọng lượng 9 tấn do các nghệ nhân đúc chuông ở Phường

Đúc (Huế) và bằng sự quyên góp của 13 nghìn cán bộ của Ngân hàng Công Thương Việt Nam Tháp chuông mang đặc trưng kiến trúc dân tộc và là một công trình đền

ơn đáp nghĩa, tưởng niệm nhiều ý nghĩa tại một địa danh đã nổi tiếng cả nước về

tỉnh thần chiến đấu và hy sinh của nhân dân Việt Nam Nằm cạnh cửa bắc thành cổ giữa tuyến hành quân từ bến sông vượt qua sông Thạch Hãn vào Thành cổ Tâm nguyện của người dân khi chuông được treo lên, trong tiếng vọng vang ru những linh hồn của người đã khuất có tấm tri ân chân thành của người hôm nay Để dựng

cái chuông này lên các đơn vị thi công cũng đã phát hiện và cất bốc năm hài cốt của

liệt sĩ mới có chỗ để đặt móng

Ngày 29/04/2007 lễ khánh thành tháp chuông Thành cổ diễn ra với không khí

Trang 27

người thật sự Những con người Việt Nam với truyền thông 4000 năm đã giác ngộ thật sâu sắc trách nhiệm trọng đại trước dân tộc.”

Khu di tích Thanh cỗ bây giờ đã trở thành một công viên độc đáo, một địa chỉ tâm

linh và nguồn cội cho du khách gần xa

1.4.3.Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn

Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn tọa lạc trên khu đồi Bến Tắt cạnh đường

Quốc lộ 15, thuộc xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh cách trung tâm thị xã Đông Hà

khoảng 38km về phía Tây Bắc, Quốc lộ 1A về phía hơn 20km về phía Tây Bắc Sau ngày thống nhất đất nước, Trung ương Đảng và Bộ quốc phòng đã cho xây dựng

nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị làm nơi tưởng niệm, tôn vinh những người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng trên đường Trường Sơn Nghĩa trang được khởi công xây dựng 24/10/1975 và hoàn thành 10/4/1977 Chỉ huy xây dựng là Bộ tư lệnh sư đoàn 559 với sự tham gia của hơn 40 đơn vị bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương Ngoài ra còn những công nhân chuyên khắc chữ vào bia đá xã Hòa Hải, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam

Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi an nghỉ của 10.333 phần mộ liệt sĩ, có tổng

diện tích 140.000kmẺ Trong đó đất mộ có diện tích 23.000km”, khu tượng đài

7.000km’, khu trồng cây xanh 60.000kmổ, khu hồ cảnh 35.000km” và mạng đường

ô tô rải nhựa chiếm trong khuôn viên nghĩa trang 15.000km” Phần đất mộ phân thành 10 khu vực chính Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi an nghỉ đời đời của

các chiến sĩ bộ đội đã hi sinh trên tuyến đường Hồ Chí Minh trong thời kì chống

Mỹ Đây là công trình đền ơn đáp nghĩa đồ sộ nhất, quy mô nhất có tính nghệ thuật cao, thể hiện lòng thương nhớ sâu sắc, niềm biết ơn và sự tôn vinh thầm kính của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đối với những chiến sĩ trên khắp mọi miền đất nước đã đổ mồ hôi và xương máu cho sự nghiệp đấu tranh và giải phóng đất nước

Trang 28

ở đề các gia đình của những liệt sĩ là nơi đề các đại biểu của bà nưafn chinh

⁄⁄2:4/ulwơng viếng thăm, đền ơn đập nghĩa và là nơi để nhân dân khắp mọi

miễn đất nước, du khách nước ngoài hành hương và thực hiện truyền thống: ** Uống, nước nhớ nguồn”

1.4.5 Địa đạo Vịnh Mốc:

Vịnh Mốc thuộc xã Vĩnh Thạch- huyện Vĩnh Linh- tỉnh Quảng Trị là một

trong những điểm du lịch hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đặc biệt là các cựu chiến binh Nằm cách quốc lộ 1A 13km về phía đông, cách bờ biển cửa Tùng 6km về phía bắc, cách đảo Cồn Cỏ 30km về phía tây

Trong kháng chiến chống Mỹ, địa đạo Vịnh Mốc trở thành căn cứ quân sự cho việc

tập kết, vận chuyển lương thực và vũ khí cho đảo Cồn Cỏ “Địa đạo Vịnh Mốc là

hình ảnh thu nhỏ của một làng quê được xây dựng và kiến tạo trong lòng đất, được xây dựng với chiều sâu 20m đến 28m, độ cao chừng 30m, rộng hơn 7ha Hệ thống

đường hầm có cấu trúc hình vòm với độ cao 2.034m bao gồm nhiều nhánh nối

thông với nhau qua trục chính dài 780m, có 13 cửa ra vào đồng thời cũng là cửa thông hơi (7 cửa thông ra biển và 6 cửa thông ra đồi)” [27; 277] Hệ thống đường

hằm được đào trong 2 năm, có tổng chiều dài 2km, chia thành 3 tầng: tầng 1 sâu dưới mặt đất 13m, tầng hai khoảng 15m và tầng ba sâu trên 23m Địa đạo được thiết kế như một làng dưới mặt đất với 94 căn hộ gia đình, có giếng nước ngọt đáp ứng

sinh hoạt của người dân địa đạo Có hội trường với sức chứa hơn 60 người dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, phòng phẩu thuật, bếp Hoàng Cầm, kho gạo, trạm điện thoại, nhà hộ sinh là nơi ra đời của 17 đứa trẻ suốt từ năm 1967- 1978

Việc tổ chức phòng tránh bảo vệ địa đạo đòi hỏi tính tổ chức tự giác cao bởi không

chỉ có bom đạn trút xuống mà còn có người nhái, gián điệp tìm cách xâm nhập vào

địa đạo Chính sự khốc liệt của chiến tranh đã làm cho nhân dân ở đây muốn tồn tại

chỉ có 2 hướng: một là bỏ nơi đây mà đi; hai là chiu xuống đất mà chiến đấu và

người dân địa đạo đã chọn cách thứ hai “Tồn tại hay không tồn tại” Với hơn 18.000

Trang 29

Mỗi mét đường hầm thực sự là kết tỉnh tình cảm, trí tuệ, ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân Đường hầm ra đời đã tạc vào lịch sử của quân dân Vĩnh

Linh, Quảng Trị một nét son rực rỡ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Từ đây, tất thảy bạn bè và những người từng là “kẻ thù? đều phải thừa nhận

sự thần kỳ của một đất nước, một dân tộc mà sự tồn tại và chiến thắng của nó là tất

yếu Có rất nhiều dòng cảm xúc về làng hằm này, tất cả đều công nhận “Làng địa

đạo Vịnh Mốc giống như một toà lâu đài cổ nằm im lìm trong lòng đất giấu kín biết

bao điều kỳ lạ về những con người đã làm ra nó và thời đại nó đã sinh ra”

Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Bộ Văn hoá - Thông tin đã quyết định công nhận địa đạo Vịnh Mốc là di tích quốc gia và đưa vào danh mục di tích đặc biệt quan trọng Cũng từ đó, di tích này luôn được Đảng, Chính phủ và các

ngành chức năng hết sức quan tâm đầu tư tôn tạo để gìn giữ di sản quý báu này

Hiện nay, địa đạo Vịnh Mốc là điểm thu hút mọi du khách đông nhất trong tuyến du

lịch nỗi tiếng và độc đáo

1.4.6 Cửa Tùng- Cửa Việt:

Bãi biển Cửa Tùng

Được các sĩ quan Pháp mệnh danh là: “Hoàng hậu của các bãi tắm”.Vùng bờ biển miền Trung là nơi thường xảy ra những trận gió to, sóng lớn, bão tố thất thường, nhưng Cửa Tùng lại là nơi hiền hòa, kín gió, tàu thuyền đánh cá của ngư

dân có thể neo đậu an toàn Chính quyền người Pháp đã phát hiện ra vẻ đẹp kỳ thú

nên thơ của Cửa Tùng Cửa Tùng có một sắc thái rất đặc biệt bởi một cao nguyên

rất xanh tươi ở độ cao 20m Từ trên đồi con dốc người ta chiêm ngưỡng những

màu xanh luôn biến đổi của biển và trời

Đây là vùng biển trải dài gần 1km từ cửa sông Minh Lương (Cửa Tùng Nhật nơi sông Hiền Lương đỗ ra biển ở địa phận hai làng Cát Sơn phía Nam), An Hòa

(phía Bắc) đến mũi Hàu Ngày xưa đây là địa phận của phường Vĩnh An-tỉnh Vĩnh

Linh Bãi biển Cửa Tùng tọa lạc trên một vùng đất đặc biệt: vừa có bãi cát dai,

những mũi đá và đồi đất đỏ, vẻ đẹp tự nhiên của bãi biển rất hiếm có trên đọc suốt 3.260km bờ biển Việt Nam Cửa Tùng là một cảng thị sằm uất của người Champa,

Trang 30

đô và văn hóa sau công nguyên biến Cửa Tùng thành một cảng thị sầm uất Nhiều tàu bè thương gia nước ngoài đã đến đây trao đổi buôn bán Từ thế kỷ XI đến cuối

thế kỷ XIX, Cửa Tùng đóng vai trò to lớn, trong sự phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của xứ Đàng Trong Sau Hiệp ước Patơnót (1884) cùng với việc củng cố chính quyền thống trị thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa Chính quyển Pháp đã phát hiện ra vẻ đẹp kỳ thú nên thơ của Cửa Tùng Năm 1896, Khâm sứ Trung kỳ

Brieere vì thích thú Cửa Tùng đã cho xây dựng nhà nghỉ ở đây Sau đó đến thế kỷ XX, các cha có, chủ đồn điền, vua quan nhà Nguyễn cho xây dựng nhiều nhà nghỉ,

khách sạn, nhà dây thép tại đây, rất nhiều mỹ từ ca ngợi hết lời bãi tắm Cửa Tùng: Nữ hoàng của bãi tắm, Bà Chúa của bãi tắm, Hòn ngọc của biển Thừa Lương

Thật vậy, từ sắc thái đổi màu trong ngày đến cảnh quan khá đặc biệt đã tạo nên một vẻ hấp dẫn: Phía Nam là những dải cát đài (mà Lê Quý Đôn gọi là đại trường sa), phía Tây là những làng quê đất đỏ mướt xanh hồ tiêu, mít, chè; phía Bắc là mũi

Hàu, mũi Sỉ giống như những con khủng long khổng lồ phơi mình cho sóng biển

vuốt ve Cửa Tùng là một bãi tắm đẹp và an toàn, độ thoải của bãi tắm khá đặc biệt:

từ trong bờ lội ra đến 400-500m nước chỉ sâu 1,5 đến 1,7m Độ mặn của nước biển

vừa phải: Nhạt hơn các vùng biển phía nam, đậm đà hơn các bãi tắm Nhật Lệ, Cửa

Lò Đặc biệt, Cửa Tùng tọa lạc trên một vùng cách xa các khu công nghiệp nên môi trường nước và không khí không bị ô nhiễm Mặc dù là bãi tắm mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 9) song Cửa Tùng lồng lộng gió đông nam (mà dân địa phương

gọi là gió nồm), vì thế cái nóng, bốc lửa của gió lào về cách Cửa Tùng từ 6-7km bị

vơ hiệu hóa hồn toàn Do đặc điểm cầu tạo của địa chất Cửa Tùng vừa là bãi ngang vừa là chân rạn Đặc điểm này không thuận lợi phát triển các ngư trường lớn, nhưng

lại thuận tiện để phát triển nhiều loại hải sản quý hiếm và ngon nổi tiếng như: Chim,

Thu, Nhụ, Đé, cá Cam, tôm Hùm; các loại, cua, ốc, cầu gai, tảo biển, hến nói

chung ở đây có đủ điều kiện, để đảm bảo nhu cầu ẩm thực của du khách bốn

phương Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Cửa Tùng được đầu tư xây dựng khá quy

mô và đẹp Người Pháp cho xây đường sá (tỉnh lộ 70) đặt trạm bưu điện, ngân hàng và nhà nghỉ cho các quan chức thực dân Hệ thống nhà nghỉ bao gồm:

Trang 31

Nhà nghỉ của cố Cả ( một cha cố, chủ xứ đạo Di Loan )

Nhà của cai lục lộ Trung kỳ ( chủ đồn điền te-rôm ở Khe Sanh- Hướng Hóa)

Ôten Cáp ( Khách sạn đóng ở mũi Hàu), Ôten Plage ( nhà hàng ), Tay dui

(nhà hàng của một người Pháp chột mắt) ngoài ra họ còn mở ra hai con đường thượng, để trồng hoa và tổ chức đua xe đạp Ngày xưa Cửa Tùng là bảo vật của thiên nhiên ban tặng, hiện nay qua thời gian Cửa Tùng là một điểm nhắn trong tiềm năng du lịch nỗi tiếng

Cửa Việt

Cách thị xã Đông Hà 15 km về phía Đông Nam, đây là bãi tắm có diện tích rộng lớn gần cảng lớn, nước sạch, bãi cát thoai thoải theo những rặng đương xanh

ven biển Bãi tắm Cửa Việt nằm ở bắc Cửa Việt thuộc địa phận thôn Tân Lợi, xã

Gio Việt, huyện Gio Linh cách đường Xuyên Á khoảng 1 km về phía Bắc

Bãi biển cửa Việt dù không mệnh danh là Nữ hoàng các bãi tắm như Cửa Tùng

nhưng nó mang vẻ đẹp lung linh, được phơi mình bên làng nước trong xanh với dáng vẻ của một bãi cát phẳng mịn trải dài Vào mùa hè trong thời tiết nóng nực, phủ kín những cơn gió Lào, du khách được tắm mình đước làn nước êm ái này thì

thật sảng khối Với khơng gian rộng du khách không những đến biển để tắm mà còn có thể chơi những trò chơi bãi cát Đây thật sự là điều tuyệt vời cho du khách

sau những ngày làm việc mệt nhọc, căng thẳng mà đến đây biển sẽ làm dịu và tạo

cho du khách có thêm sực mạnh để tiếp tục công việc của mình

1.4.7 Đảo Cồn Cỏ

Tương lai gần thì đảo Cồn Cỏ có khả năng trở thành Đảo du lịch Đảo có

diện tích tự nhiên khoảng 2,5 km Toàn bộ Đảo có độ cao trung bình từ 7-10m so với chiều cao mực nước biển Điểm có độ cao lớn nhất là 63m Đảo có ngư trường

rộng lớn khoảng 9.000km” với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế Đáy biển quanh đảo có hệ san hô, sinh vật biển đa dạng phong phú “Đặc biệt Cồn Cỏ là một hải đảo

có nhiều lợi thế về phát triển du lịch vì đây thực sự là một thắng cảnh tuyệt đẹp và

nên thơ Giữa đảo có một đỉnh đồi nhô cao Trên đảo có nhiều loài cây lạ Thế giới

Trang 32

thực phẩm quan trọng trên đảo Cồn Cỏ có hải sâm đen, trắng to bằng ngón chân

cái, dài bằng gang tay vừa là vị thuốc vừa là thức ăn cao cấp” [ 24; 56]

Đảo Cồn Cỏ còn có tên khác là Hòn Cỏ, Thảo Phù, đảo Con Hồ hay Hòn

Mệ, mặc dù với diện tích không lớn nhưng lại có vị trí chiến lược án ngữ toàn bộ phần bờ biển Trung Bộ, gần nhiều tuyến hàng hải trong và quốc tế Do đó, nó có vai

trò rất lớn trong công tác phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc phòng lãnh thổ, lãnh hải;

là một địa bàn quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của hệ thống đảo, hải đảo

và vùng biển Việt Nam Năm 1965, Mỹ tiến hành đánh phá miền Bắc Cùng với

Vĩnh Linh, đảo Cồn Cỏ đã đi vào lịch sử, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh

hùng cách mạng Ngay trong bom đạn ác liệt mà các chiến sĩ vẫn tranh thủ gia tăng

sản xuất, cải thiện đời sống Với thành tích đánh Mỹ giỏi, giữ đảo kiên cường, Cồn

Cỏ đã vinh dự được Nhà Nước hai lần tuyên dương là đơn vị anh hùng, được tặng thưởng huân chương Độc lập, Chiến công Cồn Cỏ được Bác Hồ tặng hai câu thơ:

“ Cén Cỏ nở đầy hoa trắng

Đánh cho tan xác giặc Hoa Kỳ”

Cồn Cỏ có quyết định chính thức thành lập huyện đảo và được các ban ngành trung

ương và địa phương quan tâm nhằm giúp huyện Cồn Cỏ khai thác tiềm năng kinh tế

biển và tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng vùng đất, vùng

trời, vùng biển của tổ quốc

1.4.8 Sông Bến Hài- cầu Hiền Lương:

Đôi bờ Hiền Luong là tên gọi cho cụm di tích ở hai bên bờ sông Bến Hải, là

chứng tích cho gần 20 năm chia cắt Bắc- Nam và là một địa danh lịch sử chúng kiến

cuộc đấu tranh bền bỉ của nhân dân trong công cuộc đấu tranh giành độc lập Cụm

di tích nằm ở chỗ giao nhau giữa sông Bến Hải và Quốc lộ 1A Phía bắc thuộc thôn

Hiền Lương- xã Vĩnh Thành- huyện Vĩnh Linh Phía Nam thuộc thôn Xuân Hòa- xã

Trung Hải- huyện Gio Linh cách Đông Hà 22km về phía Bắc và cách thị trấn Hồ

Xá 7km về phía Nam Sông Bến Hải còn có tên là sông Rảo Thành bắt nguồn từ

dãy Trường Sơn chảy đến cửa Tùng dài 100km

Hiệp định Giơneve được kí kết ngày 21/7/1954, sông Bến Hải được chọn làm

Trang 33

đất nước Do Mỹ - Diệm cố tình hủy bỏ Hiệp định hòng chia cắt lầu dài Nam- Bắc Sông Bến Hải- Cầu Hiền Lương đã đi vào lịch sử dân tộc như một khát vọng thống

nhất đất nước của nhân dân ta

Cầu Hiền Lương:

Từ cây cầu gỗ thô sơ xây dựng năm 1922 đến cây cầu hiện đại được thi công năm 1956 đã có 8 lần cầu Hiền Lương được xây dựng dé bắc qua sông Nhưng giai đoạn để lại dấu ấn lịch sử là giai đoạn được Pháp xây dựng năm 1952 dài 178m, gồm 7 nhịp được lát bằng 894 miếng ván, mặc dù chỉ tồn tại đến năm 1967 nhưng

nó là biểu tượng trực tiếp của nỗi đau chia cắt: “Cầu chia làm hai phần, mỗi bên 89m Bờ Bắc 450 tắm ván mặt cầu Bờ Nam 444 tắm ván”(Nguyễn Tuân) Tại đây từ 7/1954 đến 10/1956 đã diễn ra nhiều cuộc tập kết của lực lượng giữa ta và địch

Nhiều chiến sĩ đã hi sinh quyết đấu tranh đòi Mỹ thực hiện những điều trong Hiệp

định Cũng chính là nơi bắt đầu những câu chuyện cảm động của hai miền Nam-

Bắc

Nhận định:

Hiện nay khi điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thì nhu cầu con người ngày càng nâng cao Nhu cầu muốn nghỉ ngơi, muốn du lịch, muốn khám phá thế giới

bên ngoài, ngoài môi trường mà con người sinh sống Do đó nhu cầu đi du lịch ngày

càng tăng, đi du lịch không chỉ giúp con người thoải mái, giảm stress đang là tình

trạng nguy cơ rất lớn của các nước phát triển đo bị áp lực công việc, xã hội Ở

Quảng Trị hội đủ các tài nguyên thiên nhiên lẫn tài nguyên nhân văn, những tài nguyên này cung cấp cho sự phát triển của các loại hình du lịch Từ những tài nguyên này làm cho nguồn thu nhập tăng nhanh thúc đẩy nền kinh tế phát triển Đặc biệt ngành du lịch đang trở thành ngành công nghiệp với những mối quan hệ trực tiếp với các ngành khác Giữa các tài nguyên thiên nhiên, nhân văn góp phần phát triển du lịch luôn có mối quan hệ biện chứng và trực tiếp Ở Quảng Trị nếu không

có tài nguyên thiên nhiên lẫn nhân văn thì làm sao ngành du lịch có chỗ đứng? làm

Trang 34

nhân văn nếu không có sự phát triển ngành du lịch thì làm sao có việc bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử- văn hóa Doanh thu từ các hoạt động du lịch được sử dụng trong việc tu bỗ các di tích, chỉnh lý các bảo tàng, khôi phục và phát huy các

di sản văn hóa phi vật thể như các làng nghề, thủ công mỹ nghệ, các hoạt động ca

múa nhạc truyền thống phục vụ du lịch Bên cạnh đó du lịch là cầu nối các ý thức của các cộng đồng dân cư trong việc gìn giữ, bảo tồn các tài nguyên du lịch Vai trò

các tài nguyên thiên nhiên và nhân văn đối với sự phát triển du lịch là rất lớn Đồng

thời góp phần tăng hiệu quả kinh tế xã hội thông qua các hoạt động du lịch Nếu những di tích chiến tranh còn để lại tại Quảng Trị cộng với tiềm năng du lịch về thiên nhiên và nahn văn là một tài nguyên vô giá để phát triển ngành du lịch ở đây Đến Quảng Trị hình ảnh ngừoi lính của hai đầu chiến tuyến năm xưa sẽ không còn

nữa, nó đã được lắp bằng chiếc cầu Hiền Lương mới toanh bắc qua sông Bến Hải Thành cổ Quảng Trị sẽ không phải là cảnh đổ nát trong mùa hè đỏ lửa 1972 mà là

công viên khang trang xanh mát rượi; Đảo Cồn Cỏ là nơi du lịch sinh thái biển tuyệt đẹp Với những tiềm năng đó và với mục đích Hòa Bình chắc chắn du lịch Quảng

Trang 35

CHƯƠNG 2

HIỆN TRẠNG DU LỊCH Ở QUẢNG TRỊ

2.1.Thực trạng phát triển ngành du lịch của Quảng Trị

Du khách biết đến Quảng Trị là vùng đất bom đạn của chiến tranh Hình

ảnh thương hiệu du lịch ở Quảng Trị chưa thật sự phong phú và đa dạng, mặc dù hiện nay các tiềm năng du lịch Quảng Trị có rất nhiều Điển hình như Quảng

Trị là điểm giao thoa các nền văn hóa lớn Từ buổi nguyên sơ, quê hương Quảng Trị đã từng là nơi hội tụ của người thời tiền sử Những phát hiện khảo cổ học mấy

năm gần đây với việc tìm ra đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Sơn Vi, Karol đồ đá

giữa thuộc nền văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn được tìm thấy ở Lao Bảo, Khe Sanh;

đồ đồng được tìm thấy ở Pa Tầng và đọc ven bờ sông Đakrông .là những bằng

chứng mà người xưa để lại

Nền văn hóa Champa tồn tại trên Quảng Trị mà con người đã xuất hiện ở đây

từ rất lâu ngót gần 1 thiên niên kỷ đã có mặt gần với đầy đủ ở tắt cả các loại hình di

tích: đền tháp- thành lũy, mộ táng và hàng loạt các công trình dẫn thủy cổ độc đáo

để lại nhiều di vật có giá trị về điêu khắc, mỹ thuật, kỹ thuật, kiến trúc Nhiều di chỉ,

mộ táng và địa điểm ghi dấu sự giao lưu kinh tế và hàng loạt các sản phẩm vật chất

khác nhau từ trong các lang mac cd Champa da giúp chúng ta hình dung nhiều điều

về đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội của một dân tộc bản địa Đặc biệt các hệ thống

công trình dẫn thủy cổ trong nghiên cứu khoa học và khách tham quan du lịch vùng Tây Gio Linh, Đông Gio Linh, Đông Vĩnh Linh với công trình độc đáo trên đất nước ta Còn có nhiều các hình ảnh du lịch kể cả chiếc cầu hình đáng ban đầu Không thể không kể đến các bãi tắm cát trắng còn ở dạng hoang sơ và chưa bị tình trạng quá tải du lịch làm ô nhiễm Thêm vào đó thiên nhiên còn ban tặng cho Quảng

Trị Khe Sanh khí hậu mát mẻ có thể so sánh với Đà Lạt (Lâm Đồng) Ngoài ra ở

Quảng Trị vẫn còn các tài nguyên du lịch như phát triển du lịch sinh thái biển đảo rừng kết hợp với các du lịch cộng đồng, tình nguyện nhưng vẫn chưa khai thác hết

Trang 36

lịch sử cách mạng có yếu tố hấp dẫn, độc đáo, nhưng vẫn không thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch nếu chỉ tham quan các di tích lịch sử sẽ gây nhàm chán cho du khách.Vì vậy phải xây dựng hình ảnh Quảng Trị đa dạng hóa các sản phẩm du lịch về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn Ngoài ra, các đơn vị lữ hành của tỉnh Quảng Trị chỉ có 2,3 đơn vị cho nên chưa thực sự đáp ứng nhu cầu du khách đến tham quan Quảng Trị Các đơn vị lữ hành còn lẻ tẻ, chưa có sự kết hợp để đưa ra

các hoạt động lữ hành mạnh Ngoài ra còn kể đến hoạt động của các đơn vị tổ chức

lữ hành chưa có kế hoạch điểm, tuyến du lịch cụ thể, thuận tiện cho hoạt động tham quan Vẫn còn mâu thuẫn giữa việc thiết kế tour với thực tế tham quan Trên lý

thuyết thì trên các chương trình thiết kế tour tuyến, điểm du lịch của các lữ hành thì

du khách sẽ được tham quan điểm, khu du lịch cụ thể khi mà họ mua tour Thế nhưng khi du khách đi thực tế thì vẫn chỉ là ngoạn cảnh, nhiều khi do hoàn cảnh địa thế như các điểm tham quan vẫn còn nằm trong khu phế tích của chiến tranh còn những mảnh vỡ của bom, đạn chưa được rà soát nên trở thành khu vực nguy hiểm

đối với du khách Do đó du khách có thể đứng ở ngồi xem khơng được vào trong vùng cấm Nhưng khi quảng bá các tour du lịch thì vẫn quảng cáo, làm hấp dẫn

khách khi đặt vé mua tour Phần lớn hầu như các đơn vị thiết kế tour của các lữ

hành chưa có kinh nghiệm trong thực tế Nhiều khi chỉ cần thiết kế những điểm tham quan thuận tiện trên tuyến điểm du lịch thì lại thiết kế những điểm tham quan

ngược với hệ thống tuyến điểm làm kéo dài thời gian của du khách Như vậy làm cho du khách lẫn người hướng dẫn viên phải vất vả trên suốt đoạn đường đi Bên cạnh đó chưa có sự tổ chức liên kết hợp lí giữa các hãng lữ hành với các đơn vị lưu trú, ăn ở, dịch vụ ví dụ như thậm chí có thể hủy bỏ các hợp đồng nếu như vào các

mùa du lịch không đủ cung cấp dịch vụ Ngoài ra tình trạng mạnh ai nấy làm của các đơn vị lữ hành, dẫn đến việc giá cả không thống nhất, có nhiều tổ chức bán cho

du khách nằm ngoài các tổ chức lữ hành như khách sạn, nhà hàng, .để ăn huê

hồng Vì thế dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về mặt giá cả để bằng

mọi giá thu hút khách có thể hạ giá tour xuống mức thấp nhất

Trang 37

sự mâu thuẫn về các chính sách, sự không đồng đều về chỉ phí cũng như lợi ích đã làm chậm tiến trình cải cách hành chính tại các cửa khẩu mà các quốc gia đã cam

kết Quảng Trị nằm trên đường xuyên Á, thì những bức xúc của khách khi du lịch

đường bộ như việc thu phí Hiện có rất nhiều cửa khẩu trên đường xuyên Á có qua

nhiều loại phí như phí thủ tục, phí kiểm tra động vật, phí y tế mỗi loại phí thu ở

mỗi nơi điều này gây mắt nhiều thời gian làm thủ tục, các thủ tục về xuất nhập cảnh đối với người, xuất nhập khẩu đối với hàng hóa cũng còn nhiều rào cản, mắt nhiều thời gian cho du khách Bên cạnh đó Quảng Trị đang từng bước tạo nâng cao các

điều kiện có thể để tham gia vào tuyến hành lang Đông- tây, theo Ông Lê Hữu Phúc

Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị cho biết: “Thời gian qua Quảng Trị đã

quy hoạch hệ thống giao thông đô thị, các khu công nghiệp, khu kinh tế dọc hành lang cũng như xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở miền Tây và vùng

duyên hải để gắn hai đầu hành lang trên địa bàn tỉnh Mặt khác, Quảng Trị còn tích

cực đây mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng “ một cửa, tại chỗ”, phối hợp

với nước bạn Lào triển khai thủ tục kiểm tra hải quan “ một lần, một điểm dừng”,

tạo điều kiện thuận lợi nhất cho du khách, hàng hóa xuất nhập khẩu”[1 1; 22]

Nguồn nhân lực có tay nghề và kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm vẫn còn thiéu.Trinh độ, kinh nghiệm của đội ngũ công chức Nhà nước và các doanh nghiệp trong lĩnh vực hợp tác phát triển còn hạn chế “Riêng ở Quảng Trị tác phong củả nhân viên phục vụ vẫn còn mang nặng tính bao cấp, chưa tạo nên sự

thân thiện cần thiết [ 6;1] Do đó phải nâng cao vai trò đào tạo nguồn nhân lực

đang trong tình trạng yếu kém Trong khi dân số Quảng Trị là loại kết cấu trẻ có khả năng đào tạo thế nhưng vẫn trong tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng Qui mô và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu; công tác xúc tiến đầu tư, thông tin về các cơ hội đầu tư và thị trường quốc tế còn nhiều bất cập Thiếu các sản

phẩm thương mại và sản phẩm du lịch có chất lượng cao Bắt cập trong vấn đề

giữa chính quyền, các doanh nghiệp, khách du lịch và cộng đồng dân cư Lâu nay

người ta chú ý nhiều đến lợi ích các doanh nghiệp, Nhà nước chưa chú trọng đến

lợi ích người dân “Để du lịch phát triển bền vững thì phải có sự phân chia lợi ích,

Trang 38

hưởng lợi họ mới có động lực cao hơn trong bảo vệ tài nguyên, môi trường, các danh lam thắng cảnh người dân cũng phải được tham gia vào việc kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, để tạo công ăn việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống, chính họ cũng góp phần tạo nên nhiều sản phẩm du lịch để thu hút khách ”[5; 4] Bên cạnh đó, việc triển khai chương trình mục tiêu phát triển các ngành du lịch chủ lực còn chậm, chương trình cải cách, hành chính vẫn chưa theo

kịp nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội Việc hỗ trợ cung cấp thông tin, xây dựng

các khu du lịch chỉ dừng ở mức độ thông tin cơ bản, chưa sâu, chỉ đi vào khảo sát,

có kế hoạch định hướng nhưng khi vào quy hoạch đầu tư cụ thể thì vẫn trong tình

trạng “nửa vời” Nếu không đủ ngân sách, kinh phí thì dừng tiến độ thi công do đó là điều cấp bách đối với các ngành chức năng

Hoạt động trên tuyến hành lang Đông — Tây:

Là một tỉnh nông nghiệp với hơn 60.000 dân, sản lượng lương thực hành năm chưa đến 10 vạn tấn đến nay đạt 20 vạn tấn Từ những đồi bãi hoang vu, xơ xát vì chiến tranh đến nay đã xanh bạt ngàn của cao su, cà phê

“ Sản xuất nông nghiệp từ chỗ không có một cơ sở nhưng đến nay thế mạnh về

công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khai khống, chế biến được phát triển Giá trị sản suất tăng bình quân 13,6% Kết cấu hạ tầng

kinh tế xã hội được ưu tiên đầu tư và đã đạt nhiều thành tựu, phục vụ tốt cho sự

phát triển kinh tế Ngành thương mại dịch vụ, du lịch đã tạo được sự thích ứng trong cơ chế mới Mạng lưới hình thành rộng hơn, hàng hóa phong phú, lưu thơng thơng thống, phục vụ tốt đời sống xã hội Kim ngạch xuất khẩu tăng lên 3 lần với hàng hóa sản xuất tại địa phương” [28; 1]

Bên cạnh đó Quảng Trị có hệ thống giao thông thuận tiện để phát triển sản xuất

hàng hóa, mở mang thương mại, du lịch trong nước và quốc tế: tuyến đường sắt

Bắc- Nam và quốc lộ số 1 đi qua trung tâm Đông Hà và các huyện phía Tây nối

với cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và cảng Cửa Việt thành trục kinh tế tổng hợp Đông- Tây Từ đường quốc lộ 9 có quốc lộ 14 đi vào các tỉnh Tây Nguyên và thông với các tỉnh Nam Lào qua cửa khẩu La Lay, quốc lộ số 15 gắn với đường

Trang 39

Đông _ Tây: có tuyến đường bộ ngắn nhất 1.450 km, nối liền 13 tỉnh của 4 nước:

Việt Nam- Lào- Thái Lan- Myanmar Đối với Quảng Trị việc tham gia vào hành lang kinh tế đóng vai trd quan trong trong việc phát triển của toàn tỉnh Chiến lược phát triển hành lang kinh tế Đông- tây tập trung vào 5 lĩnh vực: Nông nghiệp; công nghiệp, công nghiệp và các khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng; du lịch, dịch vụ; thương mại và đầu tư Trong thời gian qua, tỉnh đã tích cực vận động, kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia các chương trình, dự án phát triển hành lang kinh tế Đông- Tây “ Hành lang kinh tế ngoài những đặc điểm là

hình thức hợp tác kinh tế phi chính thức còn có 3 đặc điểm khác: Hành lang là

một khu vực địa lý xác định, hành lang kinh tế nhấn mạnh các sáng kiến song phương hơn là các sáng kiến đa phương, hành lang kinh tế đòi hỏi phải có sự quy

hoạch không gian và vật lí cụ thể để tập trung phát triển hạ tầng” [9; 2]

Đặc biệt 12/2006, cầu Hữu Nghị 2 bắt qua sông Mekơng nối Mucdahan và

Savannakhet hồn thành được đưa vào sự dụng đã mở ra hướng giao thương thơng thống giữa Quảng Trị với các nước trong khu vực và quốc tế Tạo điều

kiện phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Trị mở ra cơ hội đầu tư, mở rộng thị

trường hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài, phát huy nguồn lực bên trong và khai

thác nguồn lực bên ngoài, đồng thời khai thác các tiềm năng về du lịch, thu hút

khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế Ngày nay, Quảng Trị tận dụng lợi thế nằm trên điểm đầu đường xuyên Á, lễ hội văn hóa- du lịch “ Nhịp cầu xuyên Á” diễn ra ba năm một lần do tỉnh Quảng Trị tổ chức Nằm trong khuông khổ

Chương trình du lịch “ Con đường đi sản Miền Trung”, nhằm tạo điều kiện giao

lưu văn hóa, hợp tác quốc tế giữa hai trục hành lang: Đông Tây- Nam Bắc, giới

thiệu với các nước bạn Lào, Thái Lan, Myanmar những sản phẩm du lịch độc đáo, các di sản văn hóa thế giới trên đất nước cũng như du lịch của tỉnh Quảng

Trị So với lần thứ nhất được tổ chức năm 2004, lễ hội Nhịp cầu xuyên Á lần thứ

hai được diễn ra ngày 25-58/07/2007 có quy mô lớn hơn Các hoạt động chính bao gồm Hội thảo, Hội chợ quốc tế, các tour du lịch tham quan các di tích cùng nhiều hoạt động khác Tiềm năng trên Hành lang kinh tế thúc đẩy con người

Trang 40

việc làm, xóa đói giảm nghèo qua các hoạt động của tỉnh nhà trên đường xuyên Á

Góp phần nâng cao trình độ dân trí, nhiều trường học, nhà ở được đầu tư trong

việc xóa nạn mù chữ không chỉ trong thành phố mà còn các vùng miễn núi, vùng sâu, vùng xa Ngoài ra cũng góp phần nào các tiện ích xã hội như các cơ sở y tế, tiện nghỉ xã hội được nâng cao Tuy nhiên, so với tiềm năng trên tuyến Hành lang kinh tế Đông- Tây những kết quả đạt được chưa tương xứng Có nhiều hạn chế như thiếu các trung tâm thương mại, dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế, thiếu sân bay, bến cảng, mạng lưới giao thông chưa được hoàn thiện, Nguồn nhân lực có tay nghề và kỹ năng còn yêu kém, thiếu trình độ Thiếu các sản phẩm thương mại và sản phẩm du lịch có chất lượng cao “ Theo báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh

Quảng Trị, tổng thu nhập bình quân theo đầu người của quảng Trị bằng một nửa so với mức trung bình của cả nước, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 10% mức trung

bình cả nước, tỷ lệ huy động vào ngân sách trung ương phải hỗ trợ gần 70% mới cân đối được nguồn chỉ thu” [3; 4]

Do đó hợp tác phát triển hành lang kinh tế Đông _ Tây mang tầm chiến lược vô

cùng quan trọng, tạo cơ hội phát triển và thách thức cho tỉnh Quảng Trị trong quá

trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Vì vậy Quảng Trị cần có chiến lược,

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w