Đề tài cán cân thanh toán của việt nam trong thập kỷ vừa qua và những vấn đề đặt ra

24 8 0
Đề tài cán cân thanh toán của việt nam trong thập kỷ vừa qua và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ 🙤🙤🙤🙤🙤 BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Cán cân toán Việt Nam thập kỷ vừa qua vấn đề đặt Giảng viên hướng dẫn : TS Tô Xuân Cường Lớp : Kinh tế quốc tế (222)_01 Sinh viên thực : Nhóm A2 Nguyễn Ngọc Linh - 11216879 Dương Khánh Huyền - 11212676 Nguyễn Thị Tuyết Mai - 11216887 Hoàng Minh Nhã Trúc - 11216917 Nguyễn Ngọc Huyền Trang - 11216915 Thái Duy Quân - 11214969 Phạm Thanh Lam - 11216875 Hà Nội, tháng 2/2023 MỤC LỤC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM 2013 - 2022 2.1 Thực trạng cán cân toán Việt Nam 2013 - 2022 2.1.1 Tài khoản vãng lai 3 3 2.1.1.1 Về cán cân thương mại hàng hóa 2.1.1.2.Về cán cân dịch vụ 2.1.1.3 Về cán cân thu nhập đầu tư 2.1.1.4 Về cán cân chuyển giao vãng lai 2.1.2 Cán cân vốn tài 10 2.1.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 11 2.1.2.2 Vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) 13 2.2 Nhận xét cán cân bản, cán cân tổng thể 14 2.2.1 Về cán cân 14 2.2.2 Về cán cân tổng thể 15 2.3 Nhận xét cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2013-2022 17 2.3.1 Điểm mạnh 17 2.3.2 Điểm yếu 17 Chương 3: Phân tích vấn đề đặt cán cân toán Việt Nam 18 3.1 Cơ hội 18 3.2 Thách thức 19 3.3 Giải pháp 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM 2013 - 2022 2.1 Thực trạng cán cân toán Việt Nam 2013 - 2022 2.1.1 Tài khoản vãng lai Cán cân vãng lai ln đóng vai trò quan trọng việc giải quyết, cân lại cấu cán cân toán Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại đây, cán cân vãng lai Việt Nam biến động không Tuy nhiên, cán cân vãng lai có tín hiệu tích cực đa phần thặng dư (trừ năm 2017, 2021 2022) Năm 2013, thặng dư cán cân vãng lai Việt Nam tăng trưởng mức độ thấp với 7744 triệu USD, cân đối ngân sách nhiều thách thức, doanh nghiệp chưa khỏi khó khăn Đến năm 2014, với việc tiếp tục ổn định phát triển kinh tế, mức thặng dư tăng đạt 9753 triệu USD, 5,24% GDP Tuy nhiên sang năm 2015, cán cân thương mại có xu hướng suy yếu thặng dư nhẹ với khoảng 56 triệu USD tỷ giá thực cao không hỗ trợ tốt cho xuất khẩu, đồng thời khuyến khích tiêu dùng Giai đoạn 2016-2020, cán cân vãng lai Việt Nam tăng mạnh xuất hàng hóa trở nên lớn mạnh với chuyển giao đơn phương tăng lên (trừ năm 2017 tiếp nhận đầu tư nước ngồi rịng lớn năm) Trong năm 2021 2022, dịch Covid-19 bùng phát mạnh toàn -thế giới với chiến Nga - Ukraine làm cho kinh tế giới kinh tế Việt Nam xuống trầm trọng, dẫn tới cán cân vãng lai năm bị thâm hụt nhiều so với năm 2020 2.1.1.1 Về cán cân thương mại hàng hóa Trong 10 năm, thặng dư cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam ln dương sách khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát nhập Nhà Nước Năm 2013, thặng dư cán cân thương mại đạt 8713 triệu USD, đến năm 2014 tăng lên 12126 triệu USD giảm xuống 6154 triệu USD năm 2015 Giai đoạn 2016-2020 giai đoạn tăng trưởng vượt bậc cán cân thương mại, có hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, giúp cho việc xuất nhập trở nên dễ dàng, tạo hội cho DN xuất Trong năm 2021-2022, dịch Covid-19 chiến thương mại Mỹ - Trung làm cho việc xuất trở nên khó khăn quốc gia đóng cửa biên giới thêm nhiều sách làm cho việc xuất trở nên khó khăn Tuy nhiên, bối cảnh khó khăn với ảnh hưởng nặng nề Covid 19, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam thặng dư cho thấy, điểm sáng tiền đề quan trọng để tiếp tục phát triển kinh tế bền vững Về cấu xuất khẩu, mặt hàng may mặc; phụ kiện quần áo, giày, dép thứ tương tự; máy móc, thiết bị điện linh kiện yếu tố đóng góp đáng kể vào thặng dư cán cân hàng hóa Việt Nam Một điểm đáng mừng nhập hàng may mặc quần áo, giày dép chiếm tỷ trọng nhỏ, hàm ý khả nội địa hóa lợi sản xuất sản phẩm Việt Nam cải thiện nhiều Tuy nhiên, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập máy móc, thiết bị điện linh kiện, mặt hàng lại doanh nghiệp nước nhập vào Điều cho thấy phụ thuộc lớn Việt Nam vào nhập nhóm hàng đối mặt với rủi ro bị doanh nghiệp nước chi phối Lý cán cân thương mại thặng dư giai đoạn nhờ cấu hàng hóa xuất cải thiện theo hướng tích cực với quy mơ mặt hàng tiếp tục mở rộng, số mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên tăng qua năm, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước; thị trường xuất mở rộng khơng doanh nghiệp xuất tiếp tục đẩy mạnh khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm phát triển thêm nhiều thị trường hàng hóa xuất vươn tới hầu hết thị trường giới Thị trường xuất khẩu, nhập mở rộng, không tăng cường thị trường truyền thống mà khai thác thị trường mới, tiềm tận dụng hiệu FTA Cùng với việc thúc đẩy xuất khẩu, năm gần tiếp tục thực tốt khâu kiểm soát nhập Nhìn chung, cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư thời gian góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giúp nhà sản xuất tiêu thụ hàng hóa tạo cơng ăn việc làm cho người cư trú nước, đặc biệt năm 2020, 2021 Việt Nam toàn giới phải đối mặt với đại dịch Covid-19 Ngoài ra, việc xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, thặng dư cán cân thương mại hàng hóa quy mơ dư thừa cung hàng hóa kinh tế Việt Nam làm gia tăng mức độ phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào giới 2.1.1.2.Về cán cân dịch vụ Về cán cân thương mại dịch vụ, giai đoạn 2013 - 2022, có trọng vào việc phát triển dịch vụ, cán cân thương mại dịch vụ Việt Nam ngày có xu hướng thâm hụt Tuy nhiên mức độ thâm hụt quy mô nhỏ giá trị xuất dịch vụ nhỏ nhiều so với giá trị hàng hóa Tốc độ tăng xuất dịch vụ tăng không ổn định, chí cịn giảm giai đoạn 2013 - 2015 (1 phần ảnh hưởng lượng khách quốc tế đến Việt Nam chi tiêu khách có xu hướng giảm) giai đoạn 2019 - 2021 (do ảnh hưởng đại dịch Covid 19, Việt Nam có khoảng thời gian đóng cửa, dừng hạn chế hoạt động du lịch, dịch vụ) Trong năm 2022, kinh tế Việt Nam giới đà khôi phục, loại dịch vụ mở cửa thúc đẩy phát triển, vậy, xuất dịch vụ tăng cao kim ngạch quý đầu 2022 gấp đôi năm 2021 Về nhập dịch vụ, với điều kiện Việt Nam trình hội nhập, tồn cầu hóa tham gia vào chuỗi cung ứng quốc tế, nhập hàng hóa tăng kéo theo nhập dịch vụ tăng hàng hóa nhập ta hầu hết ký với giá CIF, giảm hội cho hãng vận tải nước tiếp cận dịch vụ Chính vậy, giai đoạn 2013 2019, ta thấy nhập dịch vụ tăng nhanh thời gian này, Việt Nam ký kết nhiều FTA, điển CPTPP tạo điều kiện cho nhiều hàng hóa, dịch vụ Trong giai đoạn 2019 - 2022, ảnh hưởng đại dịch Covid, nhiều quốc gia đóng cửa nên nhập dịch vụ giảm sâu Về cấu xuất nhập khẩu: xuất dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất dịch vụ nước ta chưa phát huy hết tiềm hạn chế sách thu hút, quảng bá Xuất dịch vụ tài chính, bảo hiểm chiếm tỷ trọng thấp Xuất dịch vụ vận tải hàng không phát triển tỷ trọng chưa cao, dịch vụ vận tải biển chậm phát triển yếu lực Về nhập dịch vụ, dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng nhập chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập hàng hóa nhập ta hầu hết ký với giá CIF, giảm hội cho hãng vận tải nước tiếp cận dịch vụ Đây thách thức cho việc cải thiện cán cân thương mại dịch vụ ta năm tới 2.1.1.3 Về cán cân thu nhập đầu tư Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) Cán cân thu nhập đầu tư thâm hụt 10 năm gần 2013 - 2022 Và mức thâm hụt khiến thặng dư cán cân vãng lai Việt Nam giảm xuống nhiều Nguyên nhân tại, Việt Nam nước phát triển tập trung thu hút đầu tư nước nước nhiều Tuy kinh tế Việt Nam có bước tiến định, nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư, kinh doanh quốc tế có lợi nhuận nước Tuy nhiên phần lợi nhuận khiêm tốn so với phần phải trả cho doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Ví dụ mức tốn cho đầu tư nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 101,2 tỷ USD dao động khoảng 16,87 tỷ USD năm Trong đó, mức thu nhập từ đầu tư nước Việt Nam đạt 7,64 tỷ USD cho giai đoạn khoảng 1,27 tỷ USD trung bình năm Chính vậy, cán cân thu nhập đầu tư Việt Nam bị thâm hụt 2.1.1.4 Về cán cân chuyển giao vãng lai Cán cân chuyển giao vãng lai mô tychiều bao gồm khoản chuyển giao tiền, hiêny vâtymang ý nghĩa quà tăng, y viêny trở, bồi thường tư nhân phủ Trong giai đoạn 2013 - 2022, cán cân chuyển giao vãng lai chiều liên tục thặng dư đa phần có xu hướng tăng dần qua năm nhờ nguồn thu tăng cao Cũng giống nước phát triển khác, kiều hối nguồn thu quan trọng cán cân nguồn tài trợ bên Lượng kiều hối người Việt Nam nước gửi nước từ 2013 đến ngày có xu hướng tăng cao Riêng năm 2016, kiều hối Việt Nam bị ảnh hưởng từ sách ủng hộ kinh tế nước sách nâng giá trị đồng USD Donald Trump khiến kiều hối Việt Nam chậm lại Ta thấy, nguồn thu cho cán cân chuyển giao chiều lượng kiều hối Việt Nam 2020 tăng chậm lại Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cuối năm 2020 đầu năm 2021, số nhà máy nước nhận lao động Việt Nam phải đóng cửa dịch Covid-19 bùng phát nhanh kéo theo người lao động Việt Nam phải nghỉ việc tạm thời, thu nhập giảm Tuy nhiên, từ năm 2021, phủ thị trường xuất lao động bước kiểm soát dịch Nhu cầu việc làm tăng trở lại giúp cho lao động Việt Nam tăng thu nhập trở lại nhu cầu gửi tiền giúp gia đình Việt Nam tăng lên Về thị trường, Hiện nay, lượng kiều hối chủ yếu đến từ thị trường truyền thống Hoa Kỳ chiếm gần 50%, Canada, Úc Tuy vậy, tỷ trọng kiều hối từ châu Á tăng lên lực lượng xuất lao động ngày nhiều Nhiều nước châu Á cần nhập lao động, có lao động Việt Nam, nên kiều hối khu vực tiếp tục phát triển thị trường đóng góp quan trọng nguồn kiều hối tạo nguồn thu quan trọng cho cán cân chuyển giao vãng lai chiều Việt Nam 2.1.2 Cán cân vốn tài Trong 10 năm gần từ 2013 - 2022, cán cân vốn tài liên tục thặng dư (ngoại trừ năm 2013) có nhiều thời điểm tăng mạnh, nhiên, biến động không Trong năm 2013, cán cân vốn tài Việt Nam thâm hụt -282 triệu USD bước sang 2014, cán cân thặng dư 5,5 tỷ USD tiếp tục thặng dư năm Đặc biệt, từ thặng dư 5,5 tỷ USD năm 2015, sang 2016 mức thặng dư tăng gần gấp đôi tới 10,7 tỷ USD năm 2017 lên đến 19,9 tỷ USD Tuy nhiên sau đó, cán cân vốn tài biến động khơng năm 2018 - 2022 giảm xuống 8,5 tỷ USD năm 2018, tăng lên gần 19 tỷ USD năm 2019, giảm xuống năm 2020 bất ngờ đạt đỉnh 30,8 tỷ năm 2021 Nguyên nhân gây biến động bất thường đến từ hàng loạt kiện kinh tế gần đây: chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại dịch covid xảy ra, kinh tế giới suy thối Việc cán cân vốn tài liên tục thặng dư giai đoạn cho thấy mức độ hấp dẫn Việt Nam việc thu hút dòng vốn quốc tế năm gần đây, đặc biệt dòng vốn FDI Tuy nhiên, dòng vốn quốc tế vào Việt Nam nhiều biến động nên mức thặng dư cán cân tài khơng ổn định qn theo xu hướng mà có dao động mạnh Trong cán cân vốn tài khoản mục đầu tư nước (FDI) đầu tư gián tiếp (FPI) dịng ngoại tệ vào Việt Nam, góp phần làm tăng cán cân vốn giúp nâng cao khả khoản tài khoản quốc gia Vì việc xem xét thực trạng hai khoản mục từ 2013 đến để thấy mức độ ảnh hưởng chúng đến cán cân vốn tài nói riêng cán cân tốn nói chung điều cần thiết Cụ thể: 2.1.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Với lợi cạnh tranh môi trường đầu tư thơng thống, nguồn nhân lực dồi giá rẻ, mơi trường trị ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định kể từ đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý điều tiết Nhà nước, Việt Nam trở thành điểm đến tiềm nhà đầu tư nước Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào WTO, hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Ngoại trừ năm 2020, dòng vốn FDI giảm nhẹ thời gian Việt Nam thực biện pháp giãn cách xã hội để phòng chống đại dịch Covid-19 tăng lên sau Chính vậy, hầu hết doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 vào năm 2020 bị ảnh hưởng phần vào năm 2021 Đồng thời, khoản mục có đóng góp lớn vào thặng dư cán cân vốn Bên cạnh đó, FDI cịn đóng vai trò quan trọng kim ngạch xuất khẩu, giúp Việt Nam có bước tiến lớn vào thị trường quốc tế ● Về FDI vào Việt Nam: Giai đoạn 2013-2019, vốn FDI vào Việt Nam trì tốc độ tăng đặn số dự án đăng ký mới, số vốn đăng ký số vốn thực hàng năm Tuy nhiên vào năm 2018, chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt hai quốc gia Mỹ Trung Quốc (hai bạn hàng lớn Việt Nam), qua tác động tiêu cực lên dịng vốn FDI (giảm từ 30,8 tỷ năm 2017 xuống 26,3 tỷ vào năm 2018) Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại dẫn việc nhân dân tệ loạt đồng tiền Châu Á khác giá mạnh, gây bất lợi cho Việt Nam việc vừa trì lợi cạnh tranh (về chi phí sản xuất giá hàng hóa xuất khẩu) thu hút FDI, vừa giữ vững ổn định tỷ giá kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, đến năm 2019, số vốn FDI tăng kỷ lục 38,95 tỷ USD,vốn thực đạt 20,38 tỷ USD (cao 10 năm gần đây) Điều phần đến từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung có nhiều nhà đầu tư Mỹ, châu Âu châu Á chuyển xí nghiệp từ Trung Quốc nước sang nước thứ ba; Việt Nam nằm lựa chọn hàng đầu Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19 xuất từ cuối 2019, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực dự án ĐTNN chậm lại, định đầu tư mở rộng quy mô dự án ĐTNN tiếp tục bị ảnh hưởng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Trong năm 2021, dịch Covid -19 diễn biến phức tạp vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9.2% so với năm 2020 Đặc biệt, mạnh để thu hút vốn FDI năm 2021 việc Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 tạo “độ mở” lớn thu hút nhà đầu tư đến với Việt Nam Năm 2022, nhà đầu tư nước ngồi rót gần 27,72 tỷ USD vào Việt Nam, giảm 11% so với kỳ năm 2021 Sự sụt giảm đến từ số nguyên nhân khác mà chủ yếu từ chiến tranh Nga - Ukraine Nga Ukraine đối tác thương mại truyền thống quan trọng Việt Nam khu vực Á-Âu Áp lực lạm phát năm 2022 nước ta chịu tác động lớn nhập lạm phát từ bên ngồi lạm phát chi phí đẩy Khủng hoảng Nga-Ukraine tác động trực tiếp tới đầu tư Nga đối tác liên quan Việt Nam ● Về FDI Việt Nam đầu tư nước Với tổng giá trị gần 3,2 tỷ USD giai đoạn 2016-2021 dự án FDI nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác khai thác đá, nông, lâm, ngư nghiệp, thông tin truyền thông Việt Nam đầu tư vào 31 quốc gia vùng lãnh thổ chủ yếu Australia, Lào, Đức, Mỹ, Nga, Campuchia Đặc biệt, không cân đối FDI vào Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (FDI vào Việt Nam gấp 26 lần so với FDI Việt Nam nước ngồi) ngun nhân khiến cho thu nhập nhận từ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nhỏ nhiều so với khoản toán đầu tư mà Việt Nam phải trả cho người cư trú 2.1.2.2 Vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) Hoạt động đầu tư gián tiếp vào Việt Nam xuất vào đầu năm 90, sau Nhà nước bắt đầu sách mở cửa kinh tế Từ năm 1992 - 1998, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước tương đối chậm Khác hoàn toàn với FDI, dịng vốn FPI vào Việt Nam có quy mô tương đối nhỏ nhạy cảm biến động kinh tế nước Kể từ năm 2013, trình tái cấu trúc thị trường chứng khốn, tăng cường áp dụng chuẩn mực an tồn tài chính, quản trị doanh nghiệp cơng ty niêm yết, tổ chức kinh doanh chứng khoán triển khai mạnh mẽ, tạo hiệu tích cực, đồng thời, kinh tế vĩ mơ có nhiều cải thiện nên dòng vốn FPI vào Việt Nam năm 2013 trì mức cao, thu hút rịng gần 1,4 tỷ USD Đến năm 2014-2015, dòng vốn FPI lại lần rút khỏi Việt Nam tác động khủng hoảng giá dầu biến động mạnh thị trường chứng khoán Trung Quốc Mức vốn FPI thu hút ròng vào Việt Nam năm 2014 cịn 93 triệu USD, chí rút rịng (âm) 65 triệu USD năm 2015 Từ năm 2016 đến nay, dòng vốn FPI phục hồi tăng mạnh trở lại, năm 2017-2019 Theo thống kê, từ cuối năm 2017 đến đầu năm 2018, lý dịng vốn FPI gia nhập thị trường chứng khốn Việt Nam tăng mạnh thời gian qua quỹ đầu tư ETF quỹ mở Sự gia tăng dòng vốn FPI thị trường chứng khoán gần đáp ứng đầy đủ với tăng trưởng quy mô thị trường mở rộng thêm chỗ cho nhà đầu tư nước Tính đến thời điểm cuối năm 2017, nhà đầu tư nước mua vào 174.791 tỷ đồng sàn (tương đương 14,4% giá trị giao dịch toàn thị trường) bán 148.015 tỷ đồng (tương đương 12,2% giá trị thị trường) Tuy nhiên, sang năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 biến động mạnh thị trường tài - tiền tệ giới, dòng vốn FPI giảm sút rõ rệt Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến thị trường mua bán - sáp nhập ( M&A) giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi đặc thù M&A cần có tham gia trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nhà đầu tư Việc hạn chế di chuyển bối cảnh đại dịch ảnh hưởng không nhỏ đến khả định đầu tư nhà đầu tư nước Mặc dù giảm số lượt góp vốn, mua cổ phần giá trị vốn góp, song mức độ giảm vốn góp cải thiện dần số vốn đầu tư gián tiếp ròng năm 2021 quay trở lại mức dương với 281 triệu USD năm 2022 với 367 triệu USD Nhìn chung, quy mơ dòng vốn đầu tư gián tiếp Việt Nam nhỏ, đặc biệt nhạy cảm với biến động thị trường nước giới Dòng vốn FPI Việt Nam dao động mạnh, bấp bênh chưa thực trở thành kênh huy động vốn vững cho phát triển kinh tế 2.2 Nhận xét cán cân bản, cán cân tổng thể 2.2.1 Về cán cân Cán cân thước đo kinh tế cho cán cân toán mà kết hợp cán cân vãng lai cán cân vốn Tài khoản vãng lai cho thấy thu nhập rịng quốc gia rơi vào trạng thái thặng dư cho thấy chi tiêu bị thâm hụt Tài khoản vốn ghi nhận mức biến động ròng quyền sở hữu tài sản nước ngồi Vì vậy, cán cân sử dụng để hiển thị xu hướng cán cân toán quốc gia Giống cán cân toán, cán cân vạch theo thời gian, để cung cấp cho nhà hoạch định sách quan điểm rõ ràng vị quốc gia dòng tiền chảy vào dịng tiền chảy tồn cầu Từ số liệu cán cân vãng lai cán cân vốn phân tích trên, ta thấy cán cân giai đoạn 2013 - 2022 thặng dư Tức dòng tiền chảy vào nước lớn dịng tiền chảy tồn cầu Điều đến từ việc Việt Nam thu hút nhiều FDI, dòng tiền chảy vào vốn tăng cao, giúp cán cân vốn thặng dư mạnh mẽ năm gần Ngoài ra, cán cân vãng lai thặng dư nhờ tình trạng xuất tập trung thúc đẩy phát triển năm gần Thơng thường, cán cân thặng dư cán cân vãng lai bị triệt tiêu thâm hụt cán cân vốn tài chính, Việt Nam, cán thặng dư Điều tạo áp lực lớn đến tỷ giá hối đoái Việt Nam buộc NHTW phải đưa biện pháp can thiệp vào thị trường ngoại hối không muốn giá trị VND bị biến động q mức Nhờ cán cân bản, Chính phủ dễ dàng xác định xu hướng có cán cân tốn quốc gia Từ đó, tùy thuộc vào cách thị trường nước vận hành, phủ có cơng cụ khác để điều chỉnh cán cân Ví dụ nhận năm 2015, nhận thấy cán cân sụt giảm mạnh, phủ dùng biện pháp để kiểm sốt dịng tiền chảy ra, hạn chế nhu cầu mua hàng hóa nước ngồi người dân 2.2.2 Về cán cân tổng thể Theo nguyên tắc bút tốn kép, cán cân tốn ln trạng thái cân Tuy nhiên, ta hay đề cập tới thặng dư - thâm hụt cán cân toán quốc gia Đó đề cập tới thặng dư thâm hụt cán cân tổng thể nước Cán cân tổng thể ghi nhận tất giao dịch người cư trú nước với người cư trú nước khác ngoại trừ giao dịch liên quan đến hoạt động can thiệp NHTW vào thị trường ngoại hối Trong giai đoạn 2013-2022, cán cân tổng thể Việt Nam đa phần thặng dư, nhiên không ổn định, tăng giảm không bị ảnh hưởng sâu sắc biến động kinh tế giới Dù năm 2014 cán cân tổng thể thặng dư 8375 triệu USD, nhiên sang đến năm 2015, số đảo chiều với mức thâm hụt -3,54 tỷ USD Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân tốn năm 2015, nhu cầu nước dồi dào, nhập tăng cao xuất lại tăng chậm chạp, đồng thời vay nợ trở lại khiến cho thâm hụt tăng thêm Giai đoạn 2016 - 2022 tiếp theo, cán cân tổng thể Việt Nam thặng dư Đỉnh điểm vào năm 2019, mức thặng dư cán cân tổng thể Việt Nam lên tới 23,25 tỷ USD, tương đương 8,88% GDP năm Năm 2020 2021, gặp nhiều khó khăn đại dịch Covid 19 gây Việt Nam có mức thặng dư cán cân tổng thể lên tới 16,6 tỷ USD 14,3 tỷ USD Tuy bị ảnh hưởng biến động giới chiến tranh thương mại Mỹ Trung năm 2018, dịch Covid19 năm 2020 2021, xung đột Nga - Ukraine năm 2022, nhiên với mức thặng dư cao Điều cho thấy cán cân tốn Việt Nam có điểm cải thiện, giúp nâng cao vị đối ngoại quốc gia Tuy nhiên, điều hàm ý có yếu khu vực nước so với khu vực xuất đầu tư khu vực tư nhân chưa trọng Tuy khơng phân tích kỹ phần trên, có điểm đáng lưu ý mức sai số bỏ sót BoP Việt Nam lớn Trong giai đoạn 2016 - 2021, tổng giá trị sai số đạt -44,47 tỷ USD, tương đương 54,8% tổng giá trị thặng dư cán cân tổng thể Trong số giá trị chảy vào khơng ghi nhận bỏ sót giai đoạn gần 8,95 tỷ USD giá trị chảy không ghi nhận gần 53,42 tỷ USD Ngoài ra, số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ có liên quan đến rửa tiền mà NHNN nhận ngày tăng từ mức 1.300 báo cáo năm 2016 tăng lên 2.000 báo cáo năm 2019 1.811 năm 2020 Đây thách thức không nhỏ công tác quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam 2.3 Nhận xét cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2013-2022 2.3.1 Điểm mạnh ● Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam ln dương 10 năm gia tăng đáng kể xuất đa dạng mặt hàng xuất Sự gia tăng đạt độ mở thương mại cao dẫn đến giảm bớt rào cản thương mại, nỗ lực nhà nước đầu tư sở hạ tầng bến cảng, sân bay sách hỗ trợ xuất ● Cán cân chuyển giao vãng lai chiều liên tục thặng dư có xu hướng tăng Việt Nam quốc gia nhận kiều hối lớn giới, với số kỷ lục 19 tỷ USD năm 2022 ● Cán cân vốn tài Việt Nam liên tục thặng dư thu hút lượng lớn vốn FDI đầu tư gián tiếp từ nước thập kỷ qua, nhờ tăng trưởng nhanh thị trường chứng khoán nỗ lực phủ thực sách thu hút đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, nhờ trị ổn định nguồn nhân cơng giá rẻ, Việt Nam trở nên hấp dẫn với nhà đầu tư nước ● Cán cân dịch vụ thâm hụt xuất dịch vụ du lịch có tiềm tăng trưởng cao, hồi phục nhanh sau đại dịch COVID-19 chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất nhập nhờ lợi cảnh quan tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi 2.3.2 Điểm yếu Tài khoản vãng lai ● Mặc dù có thặng dư tài khoản vãng lai trải qua biến động đáng kể vài năm qua phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, đầu tư nước ● Cán cân thương mại dịch vụ Việt Nam thâm hụt ngày nặng nề nhu cầu sử dụng dịch vụ tăng mà lĩnh vực dịch vụ nước lại phát triển; dẫn đến Việt Nam phải nhập dịch vụ mức độ cao ● Thâm hụt cán cân thu nhập đầu tư mức độ phụ thuộc cao vào đầu tư trực tiếp từ nước ngồi dẫn đến dịng thu nhập (tức lợi nhuận phải trả nhà đầu tư) chảy khỏi đất nước ● Cán cân chuyển giao vãng lai Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kiều hối kiều bào dễ bị tổn thương sức mạnh đồng Đô la Mỹ Tài khoản vốn tài ● Tài khoản vốn tài cịn tương đối hạn hẹp sở hạ tầng tài phát triển, thiếu khả tiếp cận thị trường vốn quốc tế thiếu tiết kiệm nước Điều hạn chế khả thu hút vốn đầu tư nước ngồi Cũng có nguy dịng vốn bị chảy kinh tế đất nước suy yếu ● Nguồn vốn đầu tư gián tiếp Việt Nam cán cân vốn - tài cịn nhạy cảm với thị trường hệ thống tài thị trường vốn nước chưa phát triển mạnh, khơng thể tận dụng triệt để hội đầu tư Sai số bỏ sót ● Mức sai số bỏ sót cán cân toán Việt Nam lớn Chương 3: Phân tích vấn đề đặt cán cân toán Việt Nam 3.1 Cơ hội Thứ nhất, thời gian vừa qua, thấy Việt Nam đạt thành tựu đáng kể tiến trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới Việc gia nhập WTO ký kết Hiệp định Thương mại tự (FTA) tạo nhiều hội to lớn cho kinh tế nước nhà, đẩy mạnh xuất cải thiện cán cân toán quốc tế Một cách cụ thể, việc ký kết FTA (như EVFTA, CPTPP, RCEP, ) hay tham gia vào WTO giúp Việt Nam hưởng lợi từ mức thuế ưu đãi, quy tắc xuất xứ nới lỏng, tiếp thu khoa học- công nghệ đại khu vực giới Gần nhất, hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership - RCEP) thức có hiệu lực 1/2022 mang lại nhiều thuận lợi cho xuất nước nhà Theo RCEP, nước đối tác xóa bỏ thuế quan cho Việt Nam từ 90,7% đến 92% số dòng thuế, nước ASEAN xóa bỏ thuế quan cho Việt Nam khoảng 85,9% đến 100% số dòng thuế Trong đó, quy tắc xuất xứ theo RCEP (theo cam kết, quy tắc xuất xứ theo VJEPA/AJCEP tích hợp RCEP) mang lại lợi rõ rệt có quy mơ thị trường lớn bao gồm Trung Quốc Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng ngun liệu có xuất xứ khơng từ nước ASEAN mà cịn sử dụng ngun liệu có xuất xứ từ nước đối tác ASEAN Úc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Thứ hai, việc hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở cánh cửa để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường tiêu dùng rộng lớn, đa dạng Đặc biệt, nhu cầu nhập tiêu thụ nước đối tác với Việt Nam mặt hàng mà có lợi so sánh sản xuất thủy hải sản, giày dép, mức cao Điều tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam tiến xa giới, tăng xuất thặng dư cán cân toán Trung Quốc thị trường khổng lồ quy mô dân số lớn, sức tiêu dùng cao Mặt hàng cá tra, tôm sản phẩm người dân Trung Quốc ưa thích Trung Quốc có nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao, tương đương 1/4 mức tiêu thụ giới Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đánh bắt nước Trung Quốc đạt 64 triệu tấn/năm nhu cầu tiêu dùng lên tới 67,3 triệu tấn/năm, nước phải tăng cường nhập Với quy mô thị trường lớn, nhu cầu tiêu dùng đa dạng, Việt Nam có đường biên giới với Trung Quốc nên cịn nhiều dư địa thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng kim ngạch xuất thuỷ sản sang thị trường tỷ dân Xuất thuỷ sản Việt Nam sang Trung Quốc tháng đầu năm 2022 có khởi sắc đáng kể, đạt 530 triệu USD, tăng 100% so với kỳ năm trước Thứ ba, bên cạnh hội tăng thặng dư thương mại nguồn kiều hối dồi góp phần giúp chuyển tài khoản vãng lai từ thâm hụt sang thặng dư, từ cải thiện cán cân tốn quốc tế Kiều hối tăng trưởng đặn hai thập kỷ qua, dòng kiều hối Việt Nam ổn định so với năm trước Cụ thể, tổng lượng kiều hối Việt Nam tăng trưởng gần 5% năm 2022, mức tăng tương đương khoảng tỷ USD đạt gần 19 tỷ USD Với số ấn tượng này, Việt Nam nằm top quốc gia nhận kiều hối nhiều khu vực châu Á-Thái Bình Dương thuộc top 10 quốc gia giới nhận kiều hối 3.2 Thách thức Thứ nhất, khơng thể phủ nhận lợi ích mà việc ký kết, tham gia hiệp định thương mại hay tổ chức kinh tế đem lại cho kinh tế nước nhà Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhận thách thức biểu thuế quan hàng hóa nhập dần xóa bỏ theo lộ trình hiệp định, tổ chức nói Có thể kể đến tỷ lệ tiêu dùng hàng hóa xuất tăng lên, hàng nội địa bị chiếm thị phần yếu tố thị hiếu người dùng, tâm lý chuộng đồ ngoại; sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa thấp nguồn lực nhân lực, khoa học cơng nghệ cịn chưa đáp ứng u cầu tiến trình hội nhập, có nguy bị đánh bại sân nhà lĩnh vực vốn có lợi Ngồi ra, việc nới lỏng quy tắc xuất xứ tạo kẽ hở cho doanh nghiệp lách luật doanh nghiệp chưa biết tận dụng hết lợi đem lại, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh hàng hóa xuất Việt Nam So với quốc gia giới, DN Việt Nam tồn nhiều hạn chế như: DNNVV đa phần làm dịch vụ, khoảng 20% hoạt động sản xuất; 40% DN có doanh thu tỷ đồng/1 năm; 85% DN có doanh thu tỷ đồng/năm Trong cộng đồng DN Việt Nam, 95% DNNVV, quy mô nhỏ nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước, bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường tồn cầu cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia chi phối Điển hình khó khăn chung DNNVV gặp phải như: Tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn rào cản lớn cho phát triển DNNVV Việt Nam; Máy móc, thiết bị sử dụng DN Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao có 2%; Các DN Việt Nam đầu tư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2% - 0,3% tổng doanh thu Trình độ thiết bị cơng nghệ DNNVV nhà nước 3% mức trang bị kỹ thuật DN lớn Thứ hai, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, mục tiêu Việt Nam hướng tới thị trường khó tính EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, điều kiện biểu thuế quan dần gỡ bỏ Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức đáp ứng rào cản phi thuế quan ngày khắt khe hơn, đa dạng hơn, ví dụ quy định an tồn vệ sinh thực phẩm, quy định bao bì nhãn mác, Nếu doanh nghiệp Việt Nam không đầu tư đổi khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiểu biết thị trường nước tận dụng hội mà hội nhập mang đến dễ mắc sai lầm bị đào thải Thương vụ Việt Nam Bỉ EU (Bộ Công Thương) cho biết, giai đoạn từ 1/1 đến 1/5/2019, Hệ thống Cảnh báo nhanh EU mặt hàng thức ăn thực phẩm nguy gây rủi ro cho sức khỏe cộng đồng (RASFF) thơng báo có lơ hàng thủy sản lô hàng nông sản Việt Nam bị từ chối giám sát nhập vào EU Những lô hàng khơng đáp ứng u cầu an tồn vệ sinh thực phẩm EU chứa chất vượt mức cho phép bị cấm sử dụng thực phẩm Thứ ba, thời gian vừa qua, Việt Nam đạt nhiều thành công việc thu hút nguồn vốn FDI vào đầu tư nước Điều góp phần làm thặng dư cán cân tài chính; đồng thời FDI cịn đóng vai trị quan trọng xuất Việt Nam, gia tăng cán cân thương mại Tuy nhiên, điều tạo nên nguy tiềm ẩn xuất phụ thuộc nhiều vào FDI Khi điều kiện kinh tế nước thuận lợi môi trường kinh tế Việt Nam chưa đủ hấp dẫn, dịng vốn biến động mạnh gây rủi ro cho kinh tế Việt Nam Đồng thời, tượng chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam diễn ngày tinh vi, phức tạp; gây tổn thất không nhỏ đến cán cân toán nước ta Việc chuyển giá tạo tượng “lỗ giả, lãi thật” ngày phổ biến doanh nghiệp FDI, điều khiến cho khu vực kinh tế FDI có tỷ lệ thua lỗ cao so với khu vực doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước Năm 2020, số có 16.000 doanh nghiệp FDI có lỗ lũy kế - chiếm tới 64% số doanh nghiệp FDI có báo cáo thu hút quan tâm nhiều người Cũng vào năm này, 14.108 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI báo lỗ chiếm 56% số doanh nghiệp có báo cáo Và đến hết năm, có 4.250 DN có vốn chủ sở hữu âm, chiếm 16,9% số doanh nghiệp có báo cáo với giá trị vốn chủ sở hữu âm 141.274 tỷ đồng.Một điều bất hợp lý thua lỗ liên tục lỗ lớn doanh nghiệp FDI mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh Thứ tư, thặng dư cán cân toán Việt Nam nâng cao vị đối ngoại Việt Nam, nhiên, phản ánh mức độ hiệu khu vực kinh tế nước việc cung cấp hàng hóa xuất có tồn ràng buộc khu vực đầu tư tư nhân nước Tích lũy dư thừa dự trữ ngoại hối tạo áp lực tăng lạm phát dẫn tới bùng nổ tín dụng tương lai Thêm vào đó, chi phí trung hịa hóa Việt Nam cao, đó, việc tiếp tục can thiệp trung hịa hóa tác động tới cung tiền lạm phát khó kéo dài 3.3 Giải pháp Nhằm phát huy lợi thế, tận dụng hội khắc phục yếu điểm tồn cán cân toán quốc tế Việt Nam để ứng phó với thách thức, Nhà nước doanh nghiệp ý số nội dung sau: Thứ nhất, khuyến khích xuất Đẩy mạnh xuất biện pháp tốt để nước ta cải thiện cán cân thương mại; đồng thời đảm bảo tăng trưởng nhu cầu công ăn việc làm; phát triển kinh tế bền vững, phụ thuộc vào nguồn lực bên ngồi Chính vậy, phủ cần có biện pháp để mở rộng thúc đẩy xuất hàng hóa chiều rộng chiều sâu Trong đó, kể đến giải pháp sau: - Hồn thiện chế, sách, tạo mơi trường vĩ mô thuận lợi cho XKHH Xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, sách kinh tế, thương mại cần thực đồng thường xuyên Rà soát lại hệ thống văn pháp luật chế, sách hành để làm rõ nội dung không phù hợp với quy định quốc tế cam kết FTA, từ đó, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp quy cho phù hợp Kiện toàn tổ chức pháp chế ngành, địa phương doanh nghiệp, củng cố hệ thống tòa án kinh tế, lao động, hành tổ chức trọng tài - Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam đại, bảo đảm tính hệ thống, công khai, minh bạch ổn định; bảo đảm thuận lợi cho hoạt động XKHH kiểm soát tốt, hiệu hoạt động nhập Thúc đẩy XKHH chế biến sâu, có hàm lượng cơng nghệ cao khuyến khích nhập cơng nghệ nguồn, máy móc, cơng nghệ đại - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia XKHH Đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, chất lượng, cấu trúc lại ngành, doanh nghiệp Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, có khả kết nối cao Điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, ngành hàng, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương.Đầu tư phát triển thương hiệu quốc gia Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thị trường quốc tế Khuyến khích hình thành vùng sản xuất hàng xuất chủ lực tập trung, tạo nguồn hàng xuất quy mô lớn có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm xuất sở chiến lược kinh doanh phù hợp, đổi phương thức kinh doanh, tăng cường tiềm lực doanh nghiệp phát triển liên kết ngồi nước Doanh nghiệp tích cực chủ động tham gia q trình phân cơng lao động quốc tế, tham gia mạng sản xuất, mạng phân phối khu vực quốc tế, tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Cần đẩy nhanh q trình chuyển đổi số kinh doanh tảng công nghệ số doanh nghiệp Phát triển đa dạng phương thức xuất ngạch truyền thống phương thức xuất đại Đặc biệt, cần đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử xuyên biên giới tham gia sàn thương mại điện tử giới - Đa dạng thị trường XKHH Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương với thị trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất theo hướng trọng mở rộng thị trường nước phát triển, thị trường tiềm thị trường Đồng thời, phát triển xuất theo chiều sâu tới thị trường truyền thống, Mỹ, EU, Trung Quốc, nước Đông Á, ASEAN - Tận dụng hiệu lợi FTA mang lại Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu kỹ tận dụng ưu đãi FTA mang lại để thâm nhập thị trường, tăng trưởng xuất đạt hiệu cao, bền vững XKHH; tuyển dụng, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn, nghiệp vụ tốt, tiếp cận nhanh nhạy với cơng nghệ; có hiểu biết FTA vận dụng vào cơng việc - Tăng cường hoạt động thông tin, truyền thông XKHH Đẩy mạnh hoạt động truyền thông FTA, thông tin thị trường quốc tế, mặt hàng xuất, nhập Bộ Cơng Thương cần chủ trì phối hợp với quan, đơn vị liên quan biên soạn, phát hành ấn phẩm thông tin, tổ chức hội thảo, diễn đàn để cung cấp thơng tin hữu ích xuất, nhập cho doanh nghiệp Nhà nước cần tập trung đầu tư để có sở liệu lớn (big data), phát triển mạnh sở liệu điện tử dùng chung liên thông quốc gia hỗ trợ xuất - Thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, phát triển ngành chế biến lĩnh vực công nghệ đại như: công nghệ phần mềm, liệu, lắp ráp điện tử… Thứ hai, trọng công tác thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Tạo dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi, thơng thống minh bạch, hệ thống pháp lý rõ ràng, sách thu hút hấp dẫn nhằm tiếp tục trì quy mơ tốc độ tăng trưởng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam phải đồng thời xây dựng chiến lực thu hút đầu tư trọng chất lượng số lượng nhằm cải thiện tài khoản vốn quốc gia đồng thời không làm cho kinh tế phụ thuộc vào khu vực vốn Đối với công tác quản lý, cần tăng cường kiểm tra, giám sát để hạn chế dự án vào lĩnh vực phi sản xuất, lĩnh vực làm gia tăng nhập siêu, sử dụng khơng hiệu nguồn tài ngun, khống sản, đất đai, dự án tiêu tốn lượng, gây nhiễm mơi trường; đề phịng tình chuyển giá, lách luật Kiên thu hồi giấy phép đầu tư dự án chưa triển khai thời hạn quy định mà chủ đầu tư lực tài chính; dự án khơng phù hợp với định hướng, mục tiêu nước ta tiêu tốn lượng, thâm dụng lao động, gây ô nhiễm mơi trường… Chủ động lựa chọn có sách ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước; hướng đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, phát triển nguồn nhân lực, sản xuất tiết kiệm lượng, Thứ ba, thúc đẩy phát triển hệ thống tài Việt Nam nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước Phát triển sở hoàn thiện khuôn khổ pháp lý theo hướng tạo điều kiện cho đầu tư quốc tế tham gia nhiều vào thị trường chứng khoán Việt Nam; nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chứng khốn bảo hiểm; nâng cao chất lượng quản trị công ty, quản trị rủi ro nước phát hành; công khai minh bạch hoạt động thị trường chứng khoán Cơ cấu lại hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán, doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với nhu cầu, đặc điểm quy mô phát triển thị trường; tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quy định hướng dẫn việc triển khai loại hình quỹ đầu tư chun biệt, góp phần xã hội hóa nguồn lực đầu tư xã hội; tăng cường cơng tác giám sát có biện pháp phù hợp, kịp thời để chủ động ứng phó với biến động dịng vốn đầu tư nước ngồi; tăng cường giám sát thị trường Thứ tư, thúc đẩy giao dịch vãng lai chiều Trong khoản chuyển giao vãng lai Việt Nam nguồn kiều hối có vai trị quan trọng Cần phải có sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn kiều hối từ nước ngoài, sách liên quan đến việc chuyển tiền nhận tiền phải tiện lợi mở rộng để tăng cường lượng kiều hối chuyển theo đường thức Hơn nữa, Nhà nước cần có sách đãi ngộ tâm lý, tình cảm kiều bào, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều thăm quê hương, đầu tư thực hoạt động xã hội khác Thứ năm, phối hợp thực chặt chẽ, hiệu sách kinh tế vĩ mơ Về sách tỷ giá, kinh tế phát triển nhiều bất ổn Việt Nam, cần trì chế độ tỷ giá linh hoạt có can thiệp Nhà nước, điều chỉnh dần theo mức tăng giá cả, hướng tỷ giá thức Việt Nam sát với giá trị thực Tỷ giá tăng nguyên nhân trực tiếp làm cho gánh nặng nợ doanh nghiệp xuất nhập nhà đầu tư tăng lên Về sách tiền tệ, tỷ giá điều chỉnh linh hoạt theo hướng sát với giá trị thực nó, vai trị tỷ neo danh nghĩa nhằm kiểm soát lạm phát khơng cịn nữa, đồng thời để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam nên thực sách tiền tệ hướng vào mục tiêu kiểm soát lạm phát (áp dụng sách mục tiêu lạm phát); đặc biệt lưu ý vai trị lãi suất cơng cụ điều hành sách tiền tệ

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan