1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập nhóm ktqt đề bài thu hút fdi vào việt nam trong thập kỷ vừa qua

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** BÀI TẬP NHÓM KTQT Đề bài: THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM h TRONG THẬP KỶ VỪA QUA Lớp: Kinh tế đầu tư CLC K63 Nhóm 5: Thái Bình Dương Trịnh Huy Minh Đỗ Thị Ngọc Mai Nguyễn Khánh Linh Hà Phương Thảo GVHD: TS Đỗ Thị Hương Hà Nội, năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ FDI Foreign Direct Investment BCC Business Cooperation Contract BOT Building - Operate - Transfer BTO Building - Transfer - Operate BT TNHH PSA Production Sharing Agreement GDP Gross Domestic Product ODA Official Development Assistance 10 ĐTNN 11 NSLĐ 12 CNH - HĐH Building - Transfer Trách nhiệm hữu hạn h Đầu tư nước ngồi Năng suất lao động Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 KHÁI NIỆM FDI 1.2 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI 1.3 CÁC HÌNH THỨC FDI 1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh 1.3.3 Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng li xăng 1.3.4 Doanh nghiệp 100% vốn nước 1.3.5 Hợp đồng phân chia sản phẩm, BOT, BTO, BT, mua lại sáp nhập h doanh nghiệp a Hợp đồng phân chia sản phẩm b Hợp đồng BOT c Hợp đồng BTO d Hợp đồng BT e Mua lại sáp nhập doanh nghiệp (Merger and Acquisition) 10 1.3.6 Buôn bán đối ứng 10 1.4 Vai trị đầu tư nước ngồi quốc gia nhận đầu tư 11 Về mặt tích cực 11 1.4.1 Vốn, công nghệ kỹ thuật quản lý (chuyển giao nguồn lực) 11 1.4.2 Tăng suất, thu nhập quốc dân thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh tế 11 1.4.3 Khuyến khích lực kinh doanh nước 12 1.4.4 Tiếp cận với thị trường nước 12 1.4.5 Tạo chuyển, đổi cấu kinh tế nước 13 Về mặt tiêu cực 13 Chương 14 THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THẬP KỶ VỪA QUA 14 2.1 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI TRONG THẬP KỶ QUA 14 2.1.1 Kinh tế 14 2.1.2 Chính trị 14 2.1.3 Văn hóa - Xã hội 15 2.1.4 Pháp luật 15 2.1.5 Vai trò điều tiết phủ 16 a Chính sách kinh tế vĩ mô 16 b Chính sách tiền tệ 18 h 2.2 THỰC TIỄN 18 2.2.1 Vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 18 2.2.2 Tác động đến kinh tế Việt Nam 23 Tích cực 23 Hạn chế 27 2.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT FDI 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối với quốc vốn có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế giải vấn đề trị, văn hóa xã hội Nguồn vốn huy động nước từ nước ngồi, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển Việt Nam (có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có số vốn lớn để phát triển kinh tế) Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trị quan trọng phát triển quốc gia Hơn nữa, bối cảnh kinh tế phát triển, tự hoá thương mại ngày hội nhập vào thị trường tài quốc tế, vai trị vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước đánh giá quan trọng Bất kỳ quốc gia muốn tăng trưởng phát triển cần phải thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn cho kinh tế Việt Nam nằm quy luật Nói cách khác, Việt Nam muốn thực mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hố đất nước vấn đề quan trọng hàng đầu phải huy động sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hiệu h Kết quả, dịng vốn đầu tư nước vào Việt Nam bước tăng trưởng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu nhiều hạn chế: Hiệu tổng thể nguồn vốn FDI chưa cao; tỷ lệ vốn thực thấp, quy mô dự án FDI nhỏ, nhiều dự án chậm triển khai, giãn tiến độ; mục tiêu thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, chuyển giao công nghệ chưa đạt được; tạo việc làm chưa tương xứng, đời sống người lao động làm việc cho doanh nghiệp FDI chưa cao, Xuất phát từ thực trạng đó, nhóm chúng em xin đề xuất nghiên cứu đề tài “Thu hút FDI vào Việt Nam thập kỷ vừa qua” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam thập kỷ vừa qua (từ năm 2010) - Đưa ưu, nhược điểm FDI vào Việt Nam; từ đề biện pháp khắc phục Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 KHÁI NIỆM FDI FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần vốn đủ lớn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án 1.2 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận Theo cách phân loại đầu tư nước nhiều tài liệu theo quy định pháp luật nhiều quốc gia, FDI đầu tư tư nhân Tuy nhiên, luật pháp số nước (ví dụ Việt Nam) quy định, trường hợp đặc biệt, FDI có tham gia góp vốn nhà nước Dù chủ thể tư nhân hay nhà nước, cần khẳng định FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu lợi nhuận Các nước nhận đầu tư, nước phát triển phải đặc biệt lưu ý điều tiến hành thu hút FDI Các nước tiếp nhận vốn FDI cần phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý h để hướng FDI vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mình, tránh tình trạng FDI phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu tư 1.3 CÁC HÌNH THỨC FDI Các hoạt động FDI phân loại dựa theo nhiều hình thức khác nhau, cụ thể là: (i) theo cách thức xâm nhập; (ii) theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư; (iii) theo định hướng nước nhận đầu tư; (iv) theo định hướng chủ đầu tư; (v) theo hình thức pháp lý Từ hình thức trên, có loại hình FDI sau Document continues below Discover more from: Kế toán quản trị KTQT2 Đại học Kinh tế Quốc dân 11 documents Go to course Kếqt - neu Kế tốn quản trị None Nhóm-13 KTQT2 - Vận dụng thẻ điểm cân 14 Kế toán quản trị None h Btl ktqt-1 - Vận dụng thẻ điểm cân Kế toán quản trị None De cuong HP Ke toan quan tri 2-Xuân 2023 Kế toán quản trị None Giang Nhi Hiền Vân Tâm MA2 Kế toán quản trị None BCS - Kế toán quản trị Kế toán quản trị None 1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh gọi hợp đồng BCC, hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định pháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế Trong trình thực hợp đồng BCC, bên tham gia hợp đồng thỏa thuận sử dụng tài sản hình thành từ việc hợp tác kinh doanh để thành lập doanh nghiệp Các bên tham gia hợp đồng BCC có quyền thỏa thuận nội dung khác khơng trái với quy định pháp luật 1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh Theo Luật đầu tư nước Việt Nam có định nghĩa hình thức doanh nghiệp liên doanh nước với đối tác nước sau “Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh, hiệp định ký kết Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác h với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh ” Về mặt hình thức, cơng ty liên doanh thường thành lập dạng công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn 1.3.3 Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng li xăng Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng li xăng hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ Hợp đồng li- xăng hiểu là văn thỏa thuận việc chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ (người cấp li-xăng) cho phép người khác (người nhận li-xăng) sử dụng quyền sở hữu trí tuệ mình, tiếp tục giữ quyền sở hữu quyền Đối tượng sở hữu cơng nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Hợp đồng Li xăng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng - Hay hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - đối tượng quyền sở hữu công nghiệp giống trồng quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Mục Chương X Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009) Tuy nhiên tất đối tượng quyền sở hữu công nghiệp đối tượng hợp đồng li xăng: quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa, dẫn địa lý (do mang tính chủ quyền lãnh thổ quốc gia) hàng hóa khơng phải đối tượng hợp đồng li xăng 1.3.4 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Công ty 100% vốn đầu tư nước ngồi thành lập dựa theo loại hình Cơng ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp giấy phép đăng ký đầu tư 1.3.5 Hợp đồng phân chia sản phẩm, BOT, BTO, BT, mua lại sáp nhập doanh h nghiệp a Hợp đồng phân chia sản phẩm Thỏa thuận phân chia sản phẩm (PSA) loại hợp đồng phổ biến ký kết phủ cơng ty khai thác tài ngun (hoặc nhóm cơng ty) trọng đến sản lượng tài nguyên (thường dầu mỏ) khai thác từ quốc gia Ngày thỏa thuận thường sử dụng Trung Đông Trung Á Trong PSA Chính phủ cho phép cơng ty dầu khí tiến hành hoạt động thăm dị khai thác dầu khí Cơng ty dầu khí tự chịu trách nhiệm rủi ro tài khống sản từ giai đoạn đầu tư, thăm dò, khai thác mỏ Khi thành công, công ty phép sử dụng tiền từ hoạt động khai thác dầu để trang trải chi phí đầu tư vận hành Phần tiền cịn lại gọi "lợi nhuận" phân chia cho phủ công ty, thông thường tỷ lệ khoảng 80% cho Chính phủ 20% cho cơng ty tùy theo quy định quốc gia b Hợp đồng BOT BOT hay gọi Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (Building – Operate – Transfer) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu từ chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Qua thấy: Dự án BOT hình thức đầu tư quan nhà nước với công ty tư nhân bỏ nguồn vốn để xây dựng trước thơng qua hình thức đấu thầu, sau vận hành khai thác thời gian định, hết thời gian khai thác chuyển giao lại cho quan nhà nước c Hợp đồng BTO BTO hay gọi Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (Build – Transfer – Operate) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư h chuyển giao cơng trình cho Nhà nước; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận Qua hiểu: BTO hình thức đầu tư quan nhà nước nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Khi hồn thành cơng trình xơng, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước chịu trách nhiệm Và quan nhà nước để nhà đầu tư vận hành khai thác dự án BTO khoảng thời gian định để thu hồi vốn có lợi nhuận Đa phần dự án BTO thường đấu thầu phiên giao dịch nhà đầu tư nước với quan nhà nước d Hợp đồng BT BT hay gọi hợp đồng xây dựng chuyển giao hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 45 38.95 40 35 30.8 28.53 30 26.9 h 25 22.35 21.92 2013 2014 26.3 22.7 19.89 20 15.6 16.35 15 10 2010 2011 2012 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Hình 1: Tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam từ năm 2010-2020 (đơn vị: Tỷ USD) Không gia tăng số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực tăng cao giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w