1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần kinh tế thương mại đề bài hợp tác song phương và đa phương quản lý thị trường

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Tác Song Phương Và Đa Phương Quản Lý Thị Trường
Tác giả Bùi Minh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI Đề bài: Hợp tác song phương đa phương quản lý thị trường Họ tên: Mã sinh viên: Lớp chuyên ngành: Bùi Minh Ngọc 11219754 POHE – Quản lý thị trường 63 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Tham gia tổ chức quốc tế Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới Việt Nam hoạt động tích cực với vai trị ngày tăng Liên hợp quốc, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, ASEAN … Có thể nói ngoại giao đa phương điểm sáng hoạt động ngoại giao thời đổi Những kết đạt mối quan hệ đan xen củng cố nâng cao vị quốc tế đất nước, tạo động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ an ninh công xây dựng đất nước 1.1 Liên hợp quốc (UN) Liên hợp quốc (LHQ) thức đời vào ngày 24/10/1945 Hiến chương LHQ phê chuẩn Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đa số quốc gia ký kết trước Từ 51 quốc gia thành viên thành lập, LHQ có 193 quốc gia thành viên trở thành hệ thống toàn diện gồm quan , nhiều quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn Ủy ban kinh tế – xã hội đặt khu vực, hàng chục quỹ chương trình, hoạt động tất lĩnh vực từ giải ngăn ngừa xung đột, giải trừ quân bị không phổ biến, chống khủng bố, bảo vệ người tỵ nạn, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế xã hội… Việt Nam thức gia nhập Liên hợp quốc (LHQ) ngày 20/9/1977 Kể từ đó, quan hệ Việt Nam với LHQ ngày phát triển Ngay sau tham gia LHQ, Việt Nam tranh thủ đồng tình ủng hộ nước thành viên Liên hợp quốc để Đại hội đồng LHQ khóa 32 (1977) thông qua Nghị 32/2 kêu gọi nước, tổ chức quốc tế viện trợ, giúp đỡ Việt Nam tái thiết sau chiến tranh Mặt khác, tranh thủ giúp đỡ nguồn vốn, chất xám, kỹ thuật LHQ phục vụ cho công phát triển kinh tế–xã hội đất nước LHQ trở thành diễn đàn để Việt Nam triển khai yêu cầu sách đối ngoại Vị vai trò Việt Nam LHQ ngày nâng cao Việt Nam chủ động tích cực phối hợp với nước Khơng liên kết phát triển để đấu tranh bảo vệ nguyên tắc Hiến chương LHQ ngun tắc bình đẳng chủ quyền, khơng can thiệp công việc nội nước, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực… đồng thời bảo vệ lợi ích nước phát triển có Việt Nam Ngày nay, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, việc đẩy mạnh mối quan hệ nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn hỗ trợ LHQ nhằm phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội cần thiết 1.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức Kể từ đến nay, Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN có đóng góp tích cực việc trì đồn kết nội khối, tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN với đối tác bên ngồi, góp phần khơng nhỏ vào phát triển thành công ASEAN ngày hôm Sau 15 năm tham gia ASEAN, Việt Nam khẳng định vị uy tín mình; nước thành viên ASEAN nước đối tác bên ngồi đánh giá cao tham gia tích cực đóng góp Việt Nam việc củng cố phát triển Hiệp hội, quan hệ hợp tác với nước đối thoại ASEAN Tham gia hợp tác ASEAN góp phần quan trọng vào việc củng cố mơi trường hịa bình an ninh cho nghiệp phát triển đất nước; phá bao vây trị, lập kinh tế, tạo thuận lợi cho triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ; đa phương hóa, đa dạng hoá Đảng ta 1.3 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Đến nay, APEC có 21 kinh tế thành viên với khoảng 2,5 tỷ dân; 19.000 tỷ đô la Mỹ GDP năm chiếm 47% thương mại giới (xem bảng 1) APEC bao gồm hai khu vực kinh tế mạnh động giới: khu vực Đông Á khu vực Bắc Mỹ (gồm Mỹ, Ca-na-đa Mê-hi-cô) với nét đặc thù vô đa dạng trị, xã hội, kinh tế văn hóa Chỉ mười năm đầu tồn phát triển, kinh tế thành viên APEC đóng góp gần 70% cho tăng trưởng chung kinh tế toàn cầu Các kinh tế thành viên APEC cho thấy đa dạng, phong phú khu vực trình độ phương thức phát triển khác Mặc dù kinh tế khu vực có nhiều điểm khác biệt việc họ hợp tác với diễn đàn phản ánh mục đích tâm trị chung thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững khu vực giới Mục đích chung APEC Mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế khu vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương mở, tập trung giải vấn đề kinh tế nhằm tăng cường lợi ích chung thơng qua việc khuyến khích luồng hàng hố, dịch vụ, vốn đầu tư chuyển giao công nghệ thành viên Tuy nhiên, không giống tổ chức khu vực khác (đặc biệt EU), từ đầu APEC không nhấn mạnh đến mục tiêu tạo lập hệ thống ưu đãi thuế quan, liên minh thuế quan, hay thị trường chung, mà nhấn mạnh tới việc tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở Ngày 14/11/1998, thành viên APEC thông qua việc kết nạp Việt Nam, với Liên bang Nga Pêru, làm thành viên thức APEC; đánh dấu bước quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế Việt Nam Trong năm qua, APEC đóng vai trị quan trọng trì q trình tự hố tạo thuận lợi hố cho dòng chảy thương mại đầu tư khu vực Thị trường APEC tạo nhiều hội cho Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI gia tăng khôi lượng thương mại với đối tác APEC APEC điều kiện để Việt Nam khẳng định trình hội nhập kinh tế đầy đủ Việt Nam có nhiều đối tác lớn APEC nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Liên bang Nga Thị trường APEC có tiềm lớn Việt Nam, chiếm khoảng 80% kim ngạch buôn bán, 75% vốn đầu tư nước 50% nguồn viện trợ phát triển (ODA) 1.4 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân thành viên, đảm bảo việm làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Ngày 7/11, trụ sở Tổ chức thương mại giới (WTO) Giơnevơ (Thụy Sĩ) diễn phiên họp đặc biệt Đại hội đồng WTO việc kết nạp Việt Nam vào tổ chức thương mại lớn giới Sau gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Việt Nam thực cam kết đa phương cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ biện pháp cải cách đồng nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức giai đoạn ta hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Là thành viên WTO, ta cố gắng tham gia tích cực đàm phán khn khổ WTO nội dung có liên quan đến Việt Nam có liên quan đến Việt Nam nơng nghiệp, cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ, trợ cấp thủy sản chương trình hỗ trợ thương mại WTO… Việt Nam tích cực chuẩn bị cho phiên rà sốt sách thương mại lần Việt Nam, dự kiến diễn khoảng thời gian đầu năm 2013 1.5 Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM) Số lượng thành viên ASEM tăng từ 26 (từ năm 1996) lên 39 thành viên (tại ASEM 5, Hà Nội, năm 2004) 45 thành viên (Danh sách kèm theo) Đến nay, vai trò cùa ASEM giới ngày tăng, chiếm 58% dân số giới, gần 60 % tổng kim ngạch thương mại giới khoảng 50% GDP toàn cầu Trải qua 12 năm hình thành phát triển, Hợp tác ASEM đạt nhiều thành tựu đáng kể ASEM trở thành khuôn khổ đối thoại hợp tác liên khu vực quan trọng, tạo động lực cho quan hệ hợp tác toàn diện châu Á châu Âu, hợp tác song phương thành viên sở bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi Triển khai sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hố, đa phương hố, tích cực chủ động hội nhập quốc tế khu vực, Việt Nam thành viên sáng lập ASEM, ln phát huy vai trị chủ động tham gia hợp tác Á-Âu lĩnh vực: đối thoại trị, hợp tác kinh tế hợp tác khác Bên cạnh việc hồn thành tốt vai trị điều phối viên châu Á ASEM từ năm 2000 đến 2004, đóng góp lớn Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEM (Hà Nội, 10/2004) Việc tham gia ASEM tạo thêm điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục triển khai sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, hỗ trợ cho quan hệ song phương, đẩy mạnh ngoại giao đa phương; tranh thủ khả hợp tác thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, trao đổi văn hóa đào tạo, giáo dục phục vụ yêu cầu phát triển đất nước Đồng thời, tham gia với tư cách thành viên bình đẳng, Việt Nam có hội xây dựng luật chơi chung Á-Âu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển hai khu vực giới; từ góp phần nâng cao vị Việt Nam Việt Nam đưa 10 sáng kiến đồng tác giả 15 sáng kiến khác (trong đó, 14 sáng kiến triển khai), tập trung chủ yếu vào lĩnh vực văn hoá, y tế, giao thông vận tải, an ninh lượng, an ninh lương thực, thay đổi khí hậu, khoa học-cơng nghệ, du lịch, kinh tế 1.6 Cộng đồng Pháp ngữ (OIF) CHXHCN Việt Nam thức gia nhập Tổ chức hợp tác Văn hóa kĩ thuật ACCT từ năm 1979 (trước quyền Sài Gịn tham gia tổ chức từ thành lập) Từ đó, ta tham gia vào nhiều tổ chức khác thuộc Cộng đồng Pháp ngữ Ta tham dự Hội nghị cấp cao từ Hội nghị tháng 11/1997, Việt Nam tổ chức Hội nghị cấp cao lần thứ Hà Nội Trước đó, Việt Nam bầu thành viên Uỷ ban nối tiếp quốc tế (CIS) trước Hội nghị cấp cao, sau uỷ viên Hội đồng thường trực Pháp ngữ (CPF) Tháng 1/1996, Việt Nam trở thành Phó Chủ tịch tháng 1/1997, Chủ tịch CPF Từ tháng 12/1996 đến tháng 12/1998, Việt Nam Chủ tịch Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao từ tháng 11/1997 đến tháng 9/1999, Chủ tịch Hội nghị cấp cao Việt Nam tích cực tham gia Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành Cộng đồng Hội nghị Bộ trưởng Văn hoá 1990 2001, Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp 1989 1995, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường 1991, Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục 1992 1998 Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Tài 1999, Hội nghị phụ nữ Pháp ngữ 2000 hội nghị quan khác Cộng đồng Cơ quan đại học Pháp ngữ (AUF), Liên minh nghị viện Pháp ngữ (APF), Hiệp hội quốc tế thị trư¬ởng thành phố sử dụng phần hay toàn phần tiếng Pháp (AIMF), Diễn đàn doanh nghiệp Pháp ngữ (FFA)… Bên cạnh tham gia vào tổ chức đa phương toàn cầu (Liên hợp quốc), tổ chức khu vực (ASEAN, APEC) liên khu vực (Phong trào không liên kết), việc ta tham gia vào Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp nằm chủ trương chung sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế hồ bình, độc lập phát triển Hiện nay, ta xây dựng mạng lưới quan hệ song phương với hầu giới Với việc tham gia vào Cộng đồng Pháp ngữ, ta có điều kiện mở rộng quan hệ với nhiều nước châu Phi, khu vực ta có quan hệ đồn kết hỗ trợ lẫn q trình đấu tranh giải phóng giành độc lập dân tộc cịn quan hệ hợp tác kinh tế đồng thời khai thác hợp tác hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nhân lực phần viện trợ nước phát triển tổ chức Cộng đồng, có lợi cho cơng xây dựng đất nước 1.7 Hội nghị Phối hợp hành động Các Biện pháp xây dựng lòng tin châu Á (CICA) Việt Nam tham gia CICA nhằm tạo thêm kênh đối thoại tiếp xúc, thúc đẩy quan hệ kinh tế – thương mại với nước Trung Á Trung Cận Đơng Một số hoạt động Việt Nam CICA Từ năm 1993 Việt Nam tham gia Diễn đàn với tư cách khách mời sau quan sát viên Trong chuyến thăm Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đến Cadắc-xtan tháng 9/2009, Việt Nam tuyên bố xin gia nhập thức CICA Ngày 14/10/2009, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Gia Khiêm có thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Ca-dắc-xtan (nước Chủ tịch CICA) đề nghị kết nạp Việt Nam thành viên thức Cuộc họp Uỷ ban quan chức cao cấp diễn vào tháng 1/2010 phê chuẩn Việt Nam thức gia nhập CICA Hội nghị Thượng đỉnh lần Thổ Nhĩ Kỳ Các nguyên tắc bản: Bình đẳng chủ quyền tơn trọng quyền chủ quyền vốn có; Kiềm chế đe dọa sử dụng vũ lực; Toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; Giải hồ bình tranh chấp; Không can thiệp vào công việc nội quốc gia; Giải trừ kiểm soát vũ khí; Hợp tác kinh tế, xã hội văn hoá; Nhân quyền quyền tự Hợp tác với đối tác thương mại lớn Việt Nam 2.1 Cán cân thương mại xuất nhập Việt Nam năm 2021 Kim ngạch thương mại Việt Nam năm 2021 chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 tăng trưởng ấn tượng, đạt mức kỷ lục 668,5 tỷ USD, xuất đạt 336,3 tỷ USD (tăng 19% so với năm 2020) nhập đạt 332,2 tỷ USD (tăng 26,5% so với năm 2020) Có thể thấy, năm vừa qua doanh nghiệp Việt Nam thực tốt mục tiêu vừa chống dịch, vừa tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cùng với nhu cầu tiêu dùng tăng trở lại thị trường nước xuất khẩu, giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập Việt Nam so với năm trước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi giữ vai trò chủ chốt hoạt động thương mại Việt Nam, với xuất đạt 245,2 tỷ USD chiếm 73% nhập đạt 218,2 tỷ USD chiếm 66% Tính tổng năm 2021, cán cân thương mại Việt Nam trở lại trạng thái thặng dư với giá trị xuất siêu tỷ USD (nửa đầu năm 2021, Việt Nam nhập siêu 1,47 tỷ USD), đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi xuất siêu 27 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 23 tỷ USD 2.2 Những sản phẩm xuất nhập chủ lực Việt Nam năm 2021 so với năm 2020 Năm 2021 năm Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, tất mặt hàng xuất, nhập tốp đầu Việt Nam đạt mức tăng trưởng dương, số mặt hàng đạt mức tăng trưởng ấn tượng Về xuất khẩu, có mặt hàng xuất tốp đầu Việt Nam đạt 10 tỷ USD, chiếm tới 69,7% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Một số mặt hàng xuất chủ lực có mức tăng trưởng vượt bậc, ví dụ: sắt thép loại tăng 124,3%; xơ, sợi dệt loại tăng 50,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 41% Về nhập khẩu, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 02 nhóm sản phẩm nhập lớn Việt Nam Năm 2021, nhập 02 nhóm hàng có mức tăng trưởng 17,9% 24,3% Những mặt hàng nhập chủ lực khác có mức tăng trưởng 9% Trong đó, số nhóm sản phẩm có tăng trưởng nhập lớn bao gồm: hóa chất (52,1%); sắt thép loại (42,8%); kim loại thường khác sắt thép (42,3%)… Document continues below Discover more from: Kinh doanh thương mại 7340121 Đại học Kinh tế Quốc dân 682 documents Go to course VỢ CHỒNG A PHỦ - ĐOẠN Trích Kinh doanh thương mại 97% (146) Lịch sử Thể dục thể thao 50 Kinh doanh thương mại 100% (9) Trắc nghiệm 320 câu Ngân hàng thương mại NEU 84 50 Kinh doanh thương mại Nhóm: Nghiên cứu thị trường xuất cá tra Việt Nam sang thị-trường-Mỹ: Kinh doanh thương mại 100% (7) 100% (4) Slide môn thương mại điện tử Tổng hợp slide thương mại điện tử năm NEU Kinh doanh thương mại 100% (4) 132 Khóa luận tốt nghiệp Hành vi bắt nạt trực tuyến học sinh số trường trung học phổ thông thành phố H… 2.3 Các thị thương trường xuất nhập Việt Nam năm 2021 89% (9) Kinh doanh mại Mỹ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc trì đối tác thương mại lớn Việt Nam nhiều năm qua Năm 2021, chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam với đối tác kể đạt mức tăng trưởng đáng kể Về xuất khẩu, năm 2021, Mỹ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm 28,6% tổng kim ngạch xuất (96,3 tỷ USD) có mức tăng trưởng xuất lớn tốp thị trường xuất chủ lực Việt Nam (tăng 24,9% so với năm trước) Thêm vào đó, Mỹ thị trường mà Việt Nam xuất siêu lớn với thặng dư thương mại đạt 81 tỷ USD (kim ngạch xuất gấp lần kim ngạch nhập khẩu) Sau Mỹ, Trung Quốc EU thị trường xuất lớn thứ thứ Việt Nam năm 2021 Về nhập khẩu, tăng trưởng nhập từ thị trường Việt Nam đạt hai số Trong đó, Trung Quốc giữ vị trí thị trường nhập lớn Việt Nam, chiếm tới 33,1% tổng giá trị nhập Việt Nam năm 2021 (109,9 tỷ USD) tăng 30,5% so với năm trước Ngoài ra, năm 2021, Trung Quốc quốc gia mà Việt Nam nhập siêu lớn với mức nhập siêu lên đến 53,9 tỷ USD Sau Trung Quốc, Hàn Quốc nguồn nhập lớn thứ Việt Nam với 56,2 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng nhập hàng hóa vào Việt Nam Có thể thấy, phân nửa hàng hóa nhập Việt Nam năm 2021 từ hai thị trường nhập Hợp tác thực thi hiệp định thương mại tự 3.1 Thực trạng tham gia FTA Việt Nam Hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới có 200 hiệp định thương mại tự có hiệu lực Các Hiệp định thương mại tự thực hai nước riêng lẻ đạt khối thương mại quốc gia Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Chi Lê Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Số lượng hiệp định thương mại tự tăng đáng kể thập kỷ qua Kể từ năm 1995, 300 hiệp định thương mại ban hành Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), số hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết quốc gia châu Á tăng từ hiệp định năm 2000 lên 56 hiệp định vào cuối tháng năm 2009 Mười chín tổng số 56 hiệp định thương mại tự ký 16 kinh tế châu Á, xu hướng giúp cho khu vực trở thành khối mậu dịch hùng mạnh Việc hình thành Hiệp định FTA xu tất yếu trình hội nhập, phát triển mà quốc gia đứng Nhận thức rõ điều này, năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp FTA song phương đa phương Tính đến tháng 9/2020, Việt Nam có 13 FTA có hiệu lực đàm phán 03 FTA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA S Tên Tên đầy đủ Nă TT viết tắt m có AFTA ACFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN hiệu lực 199 200 200 200 200 201 201 201 201 201 201 201 202 Hiệp định Thương mại Tự ASEANTrung Quốc AKFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEANHàn Quốc AJCEP Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản VJEPA Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt NamNhật Bản AIFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEAN Ấn Độ AANZF Hiệp định Thương mại Tự ASEAN TA -Australia-New Zealand VCFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Chi Lê VKFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Hàn Quốc VNHiệp định Thương mại Tự Việt Nam EAEU FTA Liên minh Kinh tế Á Âu CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương AHKFT Hiệp định Thương mại tự ASEAN A Hồng Kông (Trung Quốc) EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu VNHiệp định Thương mại Tự Việt EFTA FTA Nam Khối EFTA Đa RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu ng đàm vực phán VIFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Isarel Trong số 13 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)  Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP): có tiền thân Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thức ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên TPP (không bao gồm Mỹ) CPTPP nước thành viên phê chuẩn, gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019  Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): FTA hệ Việt Nam nước thành viên EU Bắt đầu đàm phán từ tháng 6/2012; kết thúc đàm phán tháng 12/2015; đến tháng 6/2018, EVFTA tách làm hai; Hiệp định Thương mại (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) thông qua tháng 6/2020 3.2 Các cam kết Việt Nam số lĩnh vực Hiệp định CPTPP  Cắt giảm thuế nhập Cam kết thuế nhập nước CPTPP Việt Nam Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dịng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết nước Gần toàn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình Một số cam kết thuế nhập đối tác CPTPP sau:  Ca-na-đa cam kết xố bỏ thuế nhập cho 95% số dịng thuế 78% kim ngạch xuất Việt Nam sang Ca-na-đa Hiệp định có hiệu lực Trong đó, 100% kim ngạch xuất thủy sản 100% kim ngạch xuất gỗ xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực  Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực 86% số dòng thuế (tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản), gần 90% số dòng thuế sau năm Trong Hiệp định CPTPP, Nhật Bản lần cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất ta  Pê-ru cam kết xóa bỏ 80,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 62,1% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,4% số dòng thuế vào năm thứ 17 kể từ Hiệp định có hiệu lực  Mê-hi-cơ cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 36,5% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực  Chi-lê cam kết xóa bỏ 95,1% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 60,2% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,9% số dịng thuế vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực  Ốt-xtrây-li-a cam kết cắt giảm 93% số dòng thuế, tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 2,9 tỷ USD) thực Hiệp định Các sản phẩm lại xóa bỏ thuế với lộ trình cắt giảm cuối tối đa vào năm thứ  Niu-di-lân cam kết xóa bỏ 94,6% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 69% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 101 triệu USD) Vào năm thứ kể từ thực Hiệp định, dòng thuế lại dần xóa bỏ hồn tồn  Xinh-ga-po cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan tất mặt hàng thực Hiệp định  Ma-lai-xi-a cam kết xóa bỏ 84,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ dần có lộ trình dịng thuế cịn lại Vào năm thứ 11, số dòng thuế cam kết cắt giảm Ma-lai-xi-a lên tới 99,9%  Bru-nây cam kết xóa bỏ 92% số dịng thuế hàng hóa nhập từ Việt Nam (tương đương 7.639 dịng) Hiệp định có hiệu lực, xóa bỏ tới 99,9% vào năm thứ xóa bỏ hồn tồn thuế nhập vào năm thứ 11 Cam kết nước theo số nhóm hàng  Giày dép: 78% kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang Ca-na-đa hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực hưởng mức cắt giảm 75% so với mức thuế suất Riêng giầy da lần Nhật Bản cam kết hiệp định thương mại tự giảm dần xóa bỏ thuế nhập vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực Thuế nhập giầy dép vào Mê-hi-cô Pê-ru giảm dần xóa bỏ vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực  Thủy sản Các mặt hàng thủy sản hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực xuất sang Ca-na-đa Nhật Bản Nhiều mặt hàng thủy sản trước chưa cam kết xóa bỏ thuế quan hiệp định Việt Nam – Nhật Bản ASEAN – Nhật Bản hưởng thuế 0% xuất sang Nhật Bản, số lồi cá tuyết, surimi, tơm, cua hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực Cá tra, cá basa mặt hàng thủy sản xuất lớn sang Mê-hi-cô hưởng thuế 0% vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực  Gạo Với việc hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực, gạo có khả tiếp cận tăng trưởng thị trường Ca-na-đa Mê-hi-cô thị trường mới, xuất khoảng 70.000 tấn/năm hưởng thuế 0% vào năm thứ 11 kể từ Hiệp định có hiệu lực Riêng gạo xuất sang Nhật Bản chịu điều chỉnh hạn ngạch thuế quan theo cam kết Nhật Bản WTO Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ Nông nghiệp Nhật Bản ký Thỏa thuận Hợp tác Phát triển Chuỗi Giá trị Gạo nhằm cải thiện khả gạo Việt Nam trúng thầu hạn ngạch thuế quan WTO Nhật  Cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều Các mặt hàng hưởng mức thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực Riêng Mê-hi-cơ xóa bỏ thuế cà phê hạt Robusta vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực, cà phê hạt Arabica cà phê chế biến giảm mức thuế suất 50% so với mức thuế hành vào năm thứ năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực  Đồ gỗ Xuất đồ gỗ nội ngoại thất sang nước Ca-na-đa, Pê-ru hưởng mức thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực Cam kết thuế nhập Việt Nam Việt Nam cam kết biểu thuế chung cho tất nước CPTPP Theo đó, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập 66% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực 86,5% số dòng thuế sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ đến 10 năm Đối với số mặt hàng đặc biệt nhạy cảm, Việt Nam có lộ trình 10 năm, ví dụ bia, rượu, thịt gà, sắt thép, ô tô 3.000 phân phối Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) đường, trứng, muối (nằm lượng hạn ngạch WTO) ô tô qua sử dụng  Quy tắc xuất xứ Hiệp định quy định phương pháp để xác định xuất xứ hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ túy; (ii) hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu khu vực CPTPP; (iii) quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) Bên cạnh đó, quy tắc cộng gộp cho phép nước CPTPP coi nguyên liệu nhiều nước CPTPP khác nguyên liệu nước sử dụng ngun liệu để sản xuất hàng hóa có xuất xứ CPTPP Thủ tục chứng nhận xuất xứ Với mục tiêu tạo thuận lợi thương mại tối đa, giảm thời gian giao dịch chi phí xuất nhập khẩu, Hiệp định CPTPP cho phép người xuất khẩu, người sản xuất người nhập tự chứng nhận xuất xứ Đây điểm so với FTA truyền thống trước mà Việt Nam ký kết Đối với Việt Nam, hình thức tự chứng nhận xuất xứ cịn mẻ, chưa triển khai toàn diện đại trà nên ta áp dụng số thời gian chuyển đổi nhằm mục đích tạo hội cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước quen dần với hình thức Một số quy định thời gian chuyển đổi bao gồm:  Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam bảo lưu áp dụng hình thức nhà nhập tự chứng nhận xuất xứ sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực  Đối với hàng xuất khẩu: ta linh hoạt áp dụng song song hình thức: (a) cấp chứng nhận xuất xứ (C/O) theo kiểu truyền thống; (b) người xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ thời gian tối đa 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Sau thời gian 10 năm này, Việt Nam áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ hoàn toàn tất nước CPTPP 3.3 Các cam kết Việt Nam số lĩnh vực Hiệp định EVFTA  Cam kết thuế Cam kết thuế nhập EU Theo cam kết, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Tiếp sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất ta Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại Việt Nam, EU dành cho ta hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta thời điểm Cam kết thuế nhập Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU Hiệp định có hiệu lực Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ tương ứng 98,3% số dòng thuế 99,8% kim ngạch xuất EU Khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng TRQ theo cam kết WTO Cam kết cụ thể số mặt hàng EU quan tâm: i Nhóm mặt hàng ô tô, phụ tùng ô tô, xe máy: thuế nhập 0% sau năm với ô tô phân khối lớn, 10 năm với loại ô tô khác, năm với phụ tùng ô tô, 10 năm với xe máy thường năm với xe máy 150 cm3 ii Nhóm mặt hàng rượu vang, rượu mạnh, bia: thuế nhập 0% sau năm với rượu vang, rượu mạnh, sau 10 năm với bia iii Nhóm mặt hàng thịt lợn, thịt gà: thuế nhập 0% sau năm với dòng thuế thịt lợn đông lạnh năm loại thịt lợn khác Đối với thịt gà lộ trình xóa bỏ thuế nhập 10 năm Thuế xuất Về nguyên tắc, Việt Nam EU cam kết không đánh thuế xuất hàng hóa xuất từ lãnh thổ bên sang bên Lý cam kết cắt giảm thuế xuất nhiều nước giới coi việc đánh thuế xuất hình thức trợ cấp gián tiếp gây cạnh tranh không lành mạnh hàng hóa nước Trong EVFTA, Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng thuế xuất 57 dịng thuế, có sản phẩm quan trọng dầu thô, than đá (trừ than để luyện cốc than cốc) Đối với dịng thuế có mức thuế xuất hành tương đối cao, Việt Nam cam kết mức trần thuế xuất 20% thời gian tối đa năm (riêng quặng mănggan có mức trần 10%) Với sản phẩm khác, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất theo lộ trình tối đa 16 năm  Cam kết quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA quy định phương pháp để xác định xuất xứ hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ túy; (ii) hàng hóa gia cơng chế biến đáng kể; (iii) quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) Bên cạnh đó, quy tắc cộng gộp cho phép Việt Nam nước thuộc EU coi nguyên liệu nhiều nước thành viên khác nguyên liệu nước sử dụng nguyên liệu để sản xuất hàng hóa có xuất xứ EVFTA Ngồi ra, hai bên thống số nội dung sau: Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ: Bên cạnh chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) truyền thống, hai bên thống cho phép nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ Đây chế mà nhà xuất tự khai xuất xứ sản phẩm tài liệu nộp cho quan hải quan nước nhập thay phải xin giấy chứng nhận xuất xứ từ quan chức Đối với hàng hóa xuất từ EU: Với lơ hàng có trị giá 6.000 EUR, nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ Với lơ hàng có trị giá 6.000 EUR, có nhà xuất đủ điều kiện (Approved exporters) tự chứng nhận xuất xứ Hiện nay, EU xây dựng hệ thống nhà xuất đăng ký (Registered exporters) hệ thống cho phép nhà xuất cần đăng ký với quan có thẩm quyền tự chứng nhận xuất xứ Khi hệ thống hoàn thiện áp dụng, EU thông báo cho Việt Nam trước thực Đối với hàng hóa xuất từ Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam chưa thức triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ Trong thời gian tới, thức áp dụng chế này, Việt Nam ban hành quy định liên quan nước thông báo cho EU trước thực Dự kiến, nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ hoá đơn, phiếu giao hàng chứng từ thương mại mô tả sản phẩm liên quan với đủ thông tin để xác định sản phẩm Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ khơng phải thể tiêu chí xuất xứ mã HS hàng hóa phải có chữ ký nhà xuất Trong trường hợp nhà xuất đủ điều kiện có đăng ký với quan có thẩm quyền nước xuất việc chịu hoàn toàn trách nhiệm với chứng từ tự chứng nhận xuất xứ họ phát hành khơng phải ký tên chứng từ Bên cạnh đó, việc tự chứng nhận xuất xứ thực sau xuất hàng hóa với điều kiện chứng từ chứng nhận xuất xứ phải xuất trình Bên nhập khơng muộn năm khoảng thời gian quy định luật pháp Bên nhập khẩu, tính từ hàng hoá nhập vào lãnh thổ Bên Thơng tin thể Giấy chứng nhận xuất xứ: Việt Nam EU trí sử dụng mẫu C/O EUR mẫu chung Hiệp định EVFTA Mẫu EUR yêu cầu thông tin khai báo đơn giản so với mẫu C/O Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Hiệp định FTA ASEAN với đối tác ngoại khối mà Việt Nam ký kết Một số thông tin nhà xuất phép lựa chọn khai báo không khai báo nhà nhập khẩu, hành trình lơ hàng, số hóa đơn thương mại Về nội dung khai báo, hai bên thống không yêu cầu thể tiêu chí xuất xứ, mã số HS hàng hóa C/O Quá cảnh chia nhỏ lô hàng nước thứ ba: Hai bên đồng ý cho phép sản phẩm cảnh chia nhỏ nước thứ ba ngồi Hiệp định Cụ thể: - Sản phẩm khơng thay đổi tham gia vào công đoạn gia công làm thay đổi sản phẩm, ngoại trừ công đoạn bảo quản sản phẩm dán nhãn, nhãn hiệu, dấu niêm phong thêm chứng từ khác để đảm bảo việc tuân thủ với quy định cụ thể Bên nhập Các công đoạn cần thực giám sát hải quan nước cảnh chia nhỏ hàng hoá trước làm thủ tục nhập vào nội địa - Sản phẩm lơ hàng lưu kho với điều kiện sản phẩm lô hàng nằm giám sát hải quan nước cảnh Trong trường hợp có nghi ngờ, quan hải quan nước nhập yêu cầu nhà nhập xuất trình chứng từ chứng minh hàng hóa nằm kiểm sốt hải quan nước thứ ba không bị thay đổi xuất xứ, cụ thể là: - Chứng từ vận tải vận đơn; - Chứng từ việc đánh dấu, đánh số hàng hóa; - Chứng từ thực tế cụ thể dán nhãn đánh số kiện hàng; - Chứng từ chứng minh hàng hóa hóa đơn thương mại, hợp đồng mua bán; - Chứng nhận hải quan nước thứ ba việc hàng hóa khơng bị thay đổi chứng từ khác chứng minh hàng hóa nằm kiểm soát hải quan nước cảnh chia nhỏ lô hàng Điều khoản Quản lý lỗi hành chính: Điều khoản Quản lý lỗi hành quy định chế phối hợp hai quan có thẩm quyền Việt Nam EU biện pháp chống gian lận thương mại Theo đó, Bên hỗ trợ nhau, thơng qua quan có thẩm quyền mình, việc kiểm tra tính xác thực giấy chứng nhận xuất xứ chứng từ tự chứng nhận xuất xứ mức độ xác thơng tin kê khai chứng từ Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR): Quy tắc cụ thể mặt hàng quy tắc xác định xuất xứ mặt hàng (ở cấp độ mã HS số) Danh mục PSR Việt Nam EU xây dựng dựa tiêu chí chủ yếu là: (i) Giới hạn tỷ lệ nguyên vật liệu khơng có xuất xứ q trình sản xuất, gia cơng (ii) Tiêu chí chuyển đổi nhóm (cấp độ số) phân nhóm (cấp độ số) mã số HS sản phẩm cuối so với mã số HS nguyên vật liệu tham gia vào q trình sản xuất (iii) Cơng đoạn gia cơng cụ thể (iv) Công đoạn gia công, chế biến thực nguyên liệu có xuất xứ túy 3.4 Thời thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại (FTA) Việc tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định FTA mở nhiều hội cho Việt Nam, nhiên, liền với khơng thách thức địi hỏi kinh tế nước ta phải có nỗ lực vượt bậc để đạt thành công Từ 01/1/2015, Việt Nam cắt giảm 1.720 dòng thuế từ mức thuế suất 5% 0% theo Hiệp định FTA Việt Nam - ASEAN Năm 2015 7% dòng thuế, tương đương với khoảng 600 mặt hàng coi nhạy cảm chưa cắt giảm 0% EU thị trường nhập hàng hóa lớn Việt Nam, đặc biệt nhóm hàng da giầy, dệt may nông nghiệp, thủy sản Theo thống kê năm 2014, EU thị trường nhập da giầy lớn với trị giá tỷ USD, tăng 2,2% so với kỳ năm 2013 chiếm đến 35% kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam Tiếp sau mặt hàng dệt may, thủy sản với kim ngạch xuất đạt 1,98 tỷ USD 950 triệu USD Hiện tại, EU bạn hàng lớn thứ xuất khẩu, thứ nhập Việt Nam Sau ký Hiệp định, có 90% hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU hưởng mức thuế suất 0% Hiệp định FTA Việt Nam - Hàn Quốc khơng có ý nghĩa tăng cường hợp tác thương mại song phương hướng tới mục tiêu 70 tỷ USD vào năm 2020 mà cịn góp phần thúc đẩy tồn diện quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc Theo dự báo, thực Hiệp định song phương FTA này, doanh nghiệp Hàn Quốc có “cuộc đổ bộ” lớn vào Việt Nam Tính đến nay, Hàn Quốc đối tác đầu tư nước lớn Việt Nam quy mô tổng vốn đầu tư số dự án, với tổng vốn đăng ký đạt 36,71 tỷ USD 4.063 dự án đầu tư hiệu lực Các doanh nghiệp FDI Hàn Quốc thành phần quan trọng kinh tế Việt Nam, sử dụng 50 vạn lao động đóng góp 25% tổng giá trị xuất Việt Nam Việt Nam đối tác đầu tư nước lớn thứ Hàn Quốc sau Mỹ, Trung Quốc Khoảng 95% dự án đầu tư Hàn Quốc thực doanh nghiệp nhỏ vừa (quy mô 500 người, doanh thu 150 triệu USD) chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ ngành may mặc, sản xuất giày, dép… Quan hệ thương mại hai nước năm qua phát triển mạnh từ mức 500 triệu USD năm 1992 lên 2,1 tỷ USD năm 2000; 278,3 tỷ USD năm 2013, số tính đến hết tháng 10/2014 tăng 4,5% so với kỳ năm 2013 Hai nước đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 70 tỷ USD vào năm 2020, dự kiến chiếm 30% tổng kim ngạch thương mại ASEAN - Hàn Quốc (200 tỷ USD) Tuy nhiên, năm qua, Hàn Quốc đối tác mà Việt Nam có thâm hụt thương mại cao (năm 2013 14,067 tỷ USD) Việt Nam phải nhập thiết bị, máy móc, tư liệu sản xuất Các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh xuất, nhập với Hàn Quốc tính đến hết tháng 11/2014 13,1 nghìn doanh nghiệp, năm 2013 số 10,9 nghìn doanh nghiệp Liên minh Hải quan (gồm Nga - Belarus - Kazacstan) thị trường rộng lớn, mở cửa, có mức tăng trưởng GDP tương đối ổn định Tổng GPD khối đạt 2.500 tỷ USD, hàng tiêu dùng, thị trường khơng q khó tính, nhu cầu tiêu dùng hàng nhập ngày đa dạng hóa, bối cảnh phương Tây tăng cường trừng phạt kinh tế Nga Dự báo, sau FTA Việt Nam – Liên minh Hải quan có hiệu lực, kim ngạch hai chiều hai bên tăng bình quân 18-20%/năm, từ mức khoảng tỷ USD năm 2014 lên 10-12 tỷ USD năm 2020 Lĩnh vực đầu tư, dịch vụ tài - ngân hàng, logistics, hợp tác hải quan hai bên ưu tiên tự hóa FTA giúp cho doanh nghiệp hai bên học hỏi lẫn để phát triển, nâng cao khả cạnh tranh, đồng thời tạo hội cho Việt Nam tranh thủ tiếp thu công nghệ tiên tiến Liên minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh hội lớn, có khơng thách thức đặt Việt Nam yêu cầu phải thay đổi để khắc phục hạn chế, yếu để tận dụng thời phát triển Cụ thể: Thứ nhất, lực quản lý Thách thức đặt quan quản lý nhà nước cần phải hoàn thiện bổ sung chế, sách phát triển ngành cơng nghiệp nội địa lực cạnh tranh yếu Thực tế, hệ thống pháp luật lực quản lý nhà nước số lĩnh vực liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung tham gia FTA nói riêng cịn nhiều bất cấp Kết cấu hạ tầng yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia hạn chế, kể khâu đàm phán ký kết FTA thực cam kết Ngoài ra, thách thức từ việc giảm thuế nhập dẫn đến giảm thu ngân sách; Cơ cấu xuất nhập thâm hụt ngân sách ngày gia tăng, đặc biệt đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ASEAN Sự phối hợp bộ, ngành; Trung ương địa phương chưa thực hiệu quả, từ dẫn đến lúng túng đưa sách xử lý vấn đề phát sinh sức ép từ ràng buộc, cam kết Hiệp định FTA ngày tăng Thứ hai, lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu Mặc dù tạo điều kiện, doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy vai trò dẫn dắt, chủ đạo chuyển dịch cấu kinh tế, đổi phát triển công nghệ Khu vực tư nhân phát triển quy mơ cịn nhỏ hạn chế lực tài chính, cơng nghệ; ngành sản xuất nước phải đối mặt với sức cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng nhập Đặc biệt, nơng nghiệp, Việt Nam cịn thiếu gắn kết ngành, địa phương; trình triển khai chưa có chuẩn bị mức nội lực cho doanh nghiệp nơng dân Do đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản gặp tình trạng giảm sút lợi nhuận, nợ tăng cao, dẫn đến phá sản chuyển hướng sang nhập Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển, nhập bị phụ thuộc nhiều vào nhập Tỷ lệ cung ứng nguyên liệu nước số ngành công nghiệp ô tô khoảng 20-30% dệt may gần 50% Bên cạnh đó, cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường ký FTA chưa có chuyển biến mạnh, tập trung chủ yếu vào mặt hàng nông sản, mặt hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động mặt hàng nguyên nhiên vật liệu… Đặc biệt, có số mặt hàng cao su, dừa, rau quả, than đá… tập trung lớn vào thị trường Trung Quốc (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này) mà không đa dạng hàng hóa thị trường Tình hình dẫn đến việc phụ thuộc lớn vào thị trường đối tác giảm nhập phải gánh chịu hậu không nhỏ… Do vậy, dẫn đến giá trị gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chưa cao Thứ ba, chủ động tham gia Hiệp định FTA Việt Nam đơi cịn bị lơi kéo theo tình thế, thiếu nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, chưa có chiến lược rõ ràng tham gia Hiệp định FTA, đặc biệt mức độ sẵn sàng chuẩn bị chưa tốt Có thể nói, Việt Nam chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước tham gia Hiệp định FTA chưa tận dụng tốt ưu đãi Hiệp định FTA ký kết để cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán vãng lai thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển bền vững 3.5 Giải pháp cho Việt Nam tham gia FTA Trong thời gian tới, việc đàm phán, tham gia số Hiệp định FTA làm tăng thêm nhiều nghĩa vụ Việt Nam cải cách thể chế kinh tế (nhất vấn đề liên quan đến lao động cơng đồn, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, mơi trường, sách cạnh tranh…) Đồng thời, để thực tiếp cam kết FTA ký phải tiếp tục giảm thuế, tham gia FTA hệ đòi hỏi phải cạnh tranh mức độ cao Do vậy, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, sớm hồn thiện chế, sách phát triển, đầu tư đáp ứng, phù hợp bối cảnh hội nhập; Sửa đổi sách đầu tư nhằm phát triển cơng nghiệp hỗ trợ để phục vụ cho nhu cầu nước, giảm nhập đầu vào trung tâm, tăng hàm lượng nội địa giá trị gia tăng cho hàng xuất Điều chỉnh dòng vốn FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, chấm dứt tình trạng ưu đãi tràn lan, hạn chế dòng vốn FDI vào lĩnh vực khai thác tài nguyên, khoáng sản, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, số lĩnh vực dịch vụ giải trí…Xây dựng triển khai thực tốt chương trình tái cấu trúc cấu đầu tư, trọng tâm đầu tư cơng; Chính sách ưu đãi đầu tư cần tập trung khuyến khích cao cho lĩnh vực có khả tăng lực tạo lan tỏa như: cơng nghiệp chế tạo, chế biến có sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiết kiệm lượng, cơng nghệ bảo vệ mơi trường Hai là, hồn thiện sách thương mại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam không gây xung đột với Hiệp định FTA tham gia Trong đó, cần tập trung hồn thành Chương trình thực thi hàng rào kỹ thuật thương mại giai đoạn 2011-2015; xây dựng tiêu chuẩn hàng xuất khẩu; xây dựng lộ trình hạn chế xuất sản phẩm thô; ban hành quy định tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất số mặt hàng gắn việc tạo liên kết lâu dài ổn định nhà xuất nhà sản xuất chế biến… Ba là, cần chủ động điều chỉnh cấu thị trường xuất nhập thị trường nước theo định hướng, Chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ 20112020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ); Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ) Chiến lược phát triển khác Thủ tướng Chính phủ phê duyệt PHẦN III: KẾT LUẬN

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w