1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút fdi vào việt nam thực trạng và triển vọng trong điềukiện thực thi hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bìnhdương

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút FDI Vào Việt Nam: Thực Trạng Và Triển Vọng Trong Điều Kiện Thực Thi Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương
Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh, Nông Đặng Minh Châu, Ngô Phạm Minh Hiếu, Nguyễn Thị Thu Hà, Ngô Ngọc Ánh
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Thương mại Kinh tế quốc tế ĐỀ CƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh - 11200234 Nông Đặng Minh Châu - 11200559 Ngô Phạm Minh Hiếu - 11201481 Nguyễn Thị Thu Hà - 11218521 Ngô Ngọc Ánh - 11218584 Lớp học phần: Hội nhập kinh tế quốc tế_02 GV hướng dẫn: TS Đỗ Thị Hương Đề tài: “ Thu hút FDI vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng điều kiện thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương ” MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………… Tổng quan hiệp định CPTPP……………………………………… 1.1 Lịch sử hình thành CPTPP…………………………………………… 1.2 Nội dung hiệp định CPTPP………………………………… 1.3 Nội dung cam kết Hiệp định CPTPP liên quan đến đầu tư…… Tình hình FDI Việt Nam thực thi Hiệp định CPTPP………… 2.1 Thực trạng thu hút FDI từ nước thành viên CPTPP vào Việt Nam giai đoạn từ 2016 đến ………………………………………… 2.1.1 Giai đoạn 2016 - 2018 Hiệp định CPTPP chưa có hiệu lực 2.1.2 Giai đoạn 2018 - 2022 Hiệp định CPTPP thực thi 2.2 Ảnh hưởng Hiệp định CPTPP( tích cực, tiêu cực) đến cấu thị trường, khả cạnh tranh……………………………………………… 2.2.1 Tác động tích cực…………………………………………………… 2.2.2 Tác động tiêu cực…………………………………………………… Triển vọng giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư FDI 3.1 Triển vọng …………………………………………………………… 3.1.1 Cơ hội việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam tham gia hiêp định CPTPP……………………………………………………………… 3.1.2 Thách thức việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam tham gia hiêp định CPTPP…………………………………………………… 3.3 Đề xuất giải pháp……………………………………………………… 3.2.1 Bối cảnh Việt Nam thị trường vốn FDI……………………… 3.2.2 Giải pháp………………………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… MỞ ĐẦU Việt Nam áp dụng chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo định hướng Đảng Nhà nước Qua đó, Việt Nam mở rộng đẩy sâu quan hệ với nhiều quốc gia, tích cực tham gia chịu trách nhiệm diễn đàn tổ chức quốc tế Trong năm gần đây, Việt Nam tăng cường đàm phán ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) với đối tác quan trọng tiềm Việc ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đánh dấu bước phát triển vô quan trọng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương, hay gọi tắt Hiệp định CPTPP, đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Riêng mở cửa thị trường, nước tham gia Hiệp định đồng ý xóa bỏ cho gần tồn thuế nhập theo lộ trình; tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước sở tại, bảo đảm quản lý Nhà nước; từ tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp lợi ích cho người tiêu dùng nước thành viên Hiệp định ký kết vào ngày tháng năm 2018 thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Hiệp định CPTPP kế tục TPP trước đó, mang lại lợi ích đáng kể cho nước tham gia toàn cầu Khác với việc tham gia WTO số FTA khác, Việt Nam tham gia vào việc soạn thảo CPTPP, chủ động đàm phán để bảo vệ lợi ích quốc gia với nước thành viên khác Với tư cách nước có thu nhập trung bình (thấp), Việt Nam hưởng số ưu đãi riêng CPTPP Tuy nhiên, Hiệp định đòi hỏi Việt Nam cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh thể chế để tạo hội phát triển Hiệp định mang lại lợi ích cụ thể cho tất nước tham gia, đặc biệt Việt Nam Nhóm chúng em chọn đề tài "Thu hút FDI vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương" để cung cấp nhìn tồn diện tình hình triển vọng CPTPP với Việt Nam Để nghiên cứu hồn thành đề tài, thành viên nhóm làm việc với thái độ cởi mở đóng góp nhiệt tính GV hướng dẫn, Đỗ Thị Hương Tuy nhiên chúng em tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu đề bài, nên nhóm mong nhận góp ý, chỉnh sửa đến từ cô bạn để viết hoàn thiện cách trọn vẹn Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Tổng quan Hiệp định CPTPP 1.1 Lịch sử hình thành CPTPP CPTPP hiệp định thương mại tự (FTA) 11 quốc gia xung quanh Vành đai Thái Bình Dương: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Brunei, Singapore, Malaysia, Việt Nam Nhật Bản Tiền thân Hiệp định CPTPP Hiệp định TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) thành lập vào năm 2008 với tham gia nước Trong có nước khởi xướng gồm Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, nước thành viên cịn lại có Mỹ, Australia Peru Một năm sau, Việt Nam tham gia Hiệp định TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Trải qua phiên đàm phán, Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức vào tháng 11/2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản), Việt Nam tuyên bố trở thành thành viên thức Hiệp định TPP Cùng thời điểm này, TPP tiếp nhận thêm thành viên khác Malaysia, Mexico, Canada Nhật Bản, nâng tổng nước thành viên lên số 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Di-lân Tuy nhiên, vào tháng 01/2017, Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP, 11 quốc gia cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi, bổ sung thống thay tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP ngày Ngày 08 tháng năm 2018, Việt Nam đại diện nước thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile CPTPP thức có hiệu lực nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Nhật Bản, Mexico, Singapore, Canada, New Zealand Australia từ ngày 30/12/2018 Riêng với Việt Nam, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 1.2 Nội dung Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP bao gồm 07 Điều 01 Phụ lục, quy định chặt chẽ mối quan hệ thương mại song phương đa phương 11 nước thành viên Nội dung Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung từ Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) Tuy nhiên CPTPP bổ sung thêm điều lệ cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ gồm: 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ cịn lại liên quan tới chương lại 1.3 Nội dung cam kết Hiệp định CPTPP liên quan đến đầu tư Ngoài nghĩa vụ đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc lĩnh vực Thương mại Dịch vụ, chương Đầu tư Hiệp định CPTPP có số nghĩa vụ sau: ● Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu: Các nước cam kết dành cho nhà đầu tư nước đối xử công thỏa đáng tiến hành thủ tục tố tụng hình sự, dân hành Ngoài ra, nước CPTPP cần phải bảo đảm an toàn cho khoản đầu tư nhà đầu tư nước phù hợp với pháp luật quốc tế ● Tước quyền sở hữu: Khi thấy thực cần thiết, ví dụ mục đích cơng cộng, phủ nước tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước Tuy nhiên, việc phải thực sở không phân biệt đối xử có đền bù thỏa đáng cho nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với quy định pháp luật nghĩa vụ Hiệp định CPTPP ● Chuyển tiền: Các nhà đầu tư nước phép tự chuyển tiền đầu tư lợi nhuận thu từ hoạt động đầu tư Tuy nhiên, số trường hợp, phủ nước CPTPP hạn chế hoạt động nhà đầu tư nước ngồi, ví dụ mục đích kiểm sốt vốn bối cảnh khủng hoảng cán cân toán khủng hoảng kinh tế ● Không áp đặt “yêu cầu thực hiện”: Các nước khơng trì yêu cầu buộc nhà đầu tư nước phải thực để cấp phép đầu tư hay hưởng ưu đãi đầu tư ● Không áp đặt yêu cầu bổ nhiệm nhân sự: Các nước không u cầu cơng ty có vốn đầu tư nước phải bổ nhiệm nhân cấp cao thuộc quốc tịch Tình hình FDI Việt Nam thực thi Hiệp định CPTPP 2.1 Thực trạng thu hút FDI từ nước thành viên CPTPP vào Việt Nam giai đoạn từ 2016 đến 2.1.1 Giai đoạn 2016 - 2018 Hiệp định CPTPP chưa có hiệu lực Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) 2.1.1.1 Quy mô nguồn vốn dự án FDI thu hút từ nước thành viên CPTPP vào Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 2016 đến trước Hiệp định CPTPP có hiệu lực, Việt Nam thu hút lượng lớn FDI từ nước thành viên CPTPP chưa có thống quy chuẩn chung đầu tư Tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam phải thực nhiều cải cách luật pháp để mở cửa đầu tư, cải cách vấn đề lao động cơng đồn, bảo vệ, bảo hộ quyền, tăng cường minh bạch, giảm rủi ro đầu tư thông qua cam kết bảo hộ đầu tư Tuy nhiên, điều đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu, dự đoán to lớn Theo dự báo Nikkei (2017), Việt Nam dự tính nhận tăng trưởng GDP lên tới 1,51% năm 2030 khơng có Mỹ CPTPP, thấp so với dự đoán Petri Plummer (2016) GDP tăng 10,5% có Mỹ, khoảng 8% theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2015) Việt Nam dự kiến gia tăng xuất lên đến 4% tới năm 2030 gia nhập CPTPP Và đồng hành với tham gia CPTPP, Việt Nam mở rộng hiệp định thương mại với Hàn Quốc, Việt Nam – EU Tuy nhiên, việc cải cách diễn ra, thực tế giai đoạn 2011-2016, có sóng đầu tư nước ngồi lần thứ ba, với vốn đầu tư FDI đạt khoảng 143 tỷ USD, bình quân đạt 20,4 tỷ USD/năm, tương đương với 4,55 lần giai đoạn 1991-2000 1,43 lần 10 năm trước (giai đoạn 2001-2010) Có thể thấy rằng, tham gia CPTPP đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, bao gồm tăng trưởng GDP xuất khẩu, thu hút đầu tư nước Đến cuối năm 2018, số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngồi Peru chưa có dự án đầu tư vào Việt Nam, tất thành viên đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đạt khoảng 123 tỷ USD, chiếm gần 37% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam thập kỷ qua Điều cho thấy đầu tư thành viên CPTPP có ý nghĩa lớn thu hút FDI Việt Nam 2.1.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư FDI theo đối tác đầu tư thành viên CPTPP vào VN Từ kết thúc đàm phán TPP, Việt Nam thu hút nhiều dịng vốn đầu tư nước ngồi Theo Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn FDI đăng ký tăng lên mức kỷ lục 34-35 tỷ USD năm từ năm 2016 trở lại đây, tăng 60% so với giai đoạn từ 2010-2015 năm đón nhận khoảng 22-23 tỷ USD Đặc biệt, sau Việt Nam phê chuẩn CPTPP, dòng vốn FDI tiếp tục tăng mạnh Theo báo cáo cục này, FDI quý I/2019 đạt kỷ lục 10,8 tỷ USD, so với 4,03 tỷ USD quý I/2016, 7,71 tỷ USD quý I/2017 5,8 tỷ USD quý I/2018 Từ đó, thấy rõ ràng quan trọng việc tham gia CPTPP việc thu hút vốn đầu tư nước cho Việt Nam Việt Nam thu hút quan tâm 129 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư với tổng số vốn đăng ký khoảng 340 tỷ USD, dịng vốn chủ yếu đến từ khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Mỹ châu Âu Mặc dù tỷ lệ giải ngân FDI tăng lên khoảng 55% so với tổng vốn đăng ký hiệu lực, nhiên tỷ lệ thấp so với tiềm đất nước *Tác động lan tỏa dòng vốn FDI Việt Nam năm gần Việt Nam thu hút nhiều dòng vốn FDI so với quốc gia khu vực Theo UNCTAD (2018), Đông Nam Á thu hút khoảng 145 tỷ USD năm 2018, gần 19 tỷ USD giải ngân Việt Nam, chiếm 14% FDI khu vực, nhiều Thái Lan với 11 tỷ USD, tương ứng với 7,5% Tham gia CPTPP với mục tiêu hướng tới tự hóa thương mại đầu tư, khai thác lợi ích từ q trình tồn cầu hóa gia tăng việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời, Việt Nam tham gia 11 hiệp định song phương đa phương, với CPTPP nên phải thực cam kết, hội để Việt Nam thực tốt cải cách, đổi mô hình tăng trưởng Nguồn: Tác giả tổng hợp sở lý thuyết tài liệu Dòng vốn FDI vào Việt Nam đóng góp quan trọng cho kinh tế, nguồn bổ sung vốn cần thiết Trong năm gần đây, FDI chiếm 23,7% tổng lượng vốn đầu tư tồn xã hội, tăng gấp đơi so với năm 2005 Khu vực FDI tạo 330.000 việc 2.2.2.Các hạn chế - Mất cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ Hiệu tổng thể nguồn vốn FDI chưa cao: Trong công nghiệp - xây dựng, dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; có q dự án sở hạ tầng; tỷ trọng dự án nơng - lâm - ngư nghiệp thấp có xu hướng giảm dần ngành Việt Nam mạnh Trong dịch vụ, dự án bất động sản quy mơ lớn cịn cao song nhiều số dự án chậm triển khai, gây lãng phí đất đai, vay vốn nước FDI vào dịch vụ trung gian, dịch vụ giá trị gia tăng cao, giáo dục đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, mơi trường… cịn hạn chế FDI tập trung chủ yếu địa bàn có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm gây cân đối vùng miền, không đạt mục tiêu hướng FDI vào địa bàn khó khăn Đối tác đầu tư vào Việt Nam chủ yếu từ Châu Á, nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ cao - Hiệu tổng thể nguồn vốn đầu tư nước ngồi chưa cao; mục tiêu thu hút cơng nghệ, chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng Ở quốc gia tiếp nhận đầu tư thiếu giải pháp quản lý hiệu quả, thiếu chế tài giám sát, đặc biệt với quốc gia phát triển thiếu đánh giá tác động kinh tế xã hội môi trường tổng hợp dự án FDI hồn tồn rơi vào tình trạng phụ thuộc chiều vào đối tác nước kinh tế kỹ thuật, không tiếp cận công nghệ cao, gây ô nhiễm môi trường tạo thất nghiệp cho lao động nông nghiệp, dự án sử dụng nhiều đất nông nghiệp Khi đó, hiệu tiếp nhận vốn đầu tư không mong muốn không tương xứng với chi phí bỏ ra, đặc biệt chi phí mơi trường Tiếp theo việc chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm quản lý không thực đầy đủ chuyển giao công nghệ lạc hậu yếu tố tắt đón đầu công nghệ nước bắt đầu muộn hồn tồn biến Khi nước tiếp nhận đầu tư khơng khơng cải thiện tình trạng cơng nghệ mà cịn phải chịu gánh nặng nhiễm công nghệ, biến quốc gia thành bãi rác công nghệ - Doanh nghiệp FDI chuyển giá, vốn mỏng, đầu tư chui "núp bóng" tinh vi Có khơng doanh nghiệp FDI đầu tư Việt Nam vướng vào nghi án chuyển giá, trốn thuế, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Đặc biệt, năm 2017, tổng số 16.700 doanh nghiệp FDI báo cáo có đến 2.670 doanh nghiệp lỗ vốn có đến 60% doanh nghiệp lỗ vốn tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh Lỗ mở rộng sản xuất, điều đặt nghi vấn khơng doanh nghiệp FDI chuyển giá Ngồi ra, tình trạng doanh nghiệp FDI có vốn mỏng, vay nhiều để tăng chi phí khấu hao, làm giảm lợi nhuận để khơng phải đóng thuế thực trạng báo động Bởi qua rà sốt nhanh 140 doanh nghiệp có dư nợ vay nước ngồi trung dài hạn cao, có đến 46 doanh nghiệp, chiếm 32%, có tổng mức vay nước mức gấp lần vốn chủ sở hữu mà 46 doanh nghiệp doanh nghiệp FDI Triển vọng giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn FDI 3.1 Triển vọng Lợi Việt Nam thu hút vốn đầu tư từ nước thành viên CPTPP So với nước phát triển CPTPP, lợi Việt Nam có thu hút vốn đầu tư phân tích dựa số hấp dẫn đầu tư sau: - Về số quốc gia, yếu tố Việt Nam có lợi bao gồm: Quy mơ thị trường, khoảng cách địa lý liên kết thị trường khu vực + Quy mô thị trường: Với dân số 90 triệu người sức mua dự báo tiếp tục tăng trưởng bền vững năm tới Sự gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu năm qua điểm quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ngành tiêu dùng bán lẻ Đây động lực việc biến thị trường tiêu dùng nội địa Việt Nam thành thị trường hấp dẫn + Liên kết thị trường khu vực: Việt Nam đàm phán để ký kết 17 hiệp định thương mại tự do, tạo hội để doanh nghiệp nước sản xuất Việt Nam hưởng mức thuế xuất nhập hàng hóa tốt So với nước phát triển thành viên CPTPP, Việt Nam nước ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương có ý nghĩa quan trọng, Hiệp định Thương mại song phương với Mỹ, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu (hiệu lực vào năm 2018), trở thành thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại giới (WTO), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục tham gia đàm phán nhiều thỏa thuận thương mại khác + Khoảng cách địa lý: Việt Nam nằm vị trí thuận lợi trung tâm khu vực Đơng Á với nhiều kinh tế lớn, động Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan Trung Quốc Vị địa trị Việt Nam thuận lợi cho quốc gia giao dịch kinh tế quốc tế mà tạo hội cho Việt Nam trở thành trung tâm kết nối khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kết nối khu vực với các kinh tế khu vực phía Tây Bán đảo Đơng Dương Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương toàn cầu sở hữu 3.000 km bờ biển - Chỉ số lợi thế, lợi Việt Nam có từ yếu tố ổn định trị sách khuyến khích FDI: + Sự ổn định trị: Việt Nam trì ổn định trị-xã hội nhiều năm Theo đánh giá nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam, ổn định kinh tế trị Việt Nam yếu tố hàng đầu hấp dẫn nhà đầu tư + Các ssách khuyến khích đầu tư: Ngồi việc tiếp tục triển khai sách ưu đãi thu hút đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… Nhiều cơng ty, tập đồn lớn Nhà nước thoái vốn điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước Ngoài ra, Việt Nam kiện tồn cách tồn diện mơi trường đầu tư kinh doanh, bao gồm luật pháp định chế xã hội tăng cường hiệu thực thi sách Theo đó, hệ thống pháp luật, sách thể chế điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam liên tục cải thiện Đặc biệt, thay đổi mang tính đột phá Luật Đầu tư (1) tạo lập sở pháp lý minh bạch để bảo đảm thực nguyên tắc hiến định quyền tự đầu tư kinh doanh công dân; (2) rà soát, loại bỏ ngành nghề điều kiện đầu tư kinh doanh không hợp lý, không rõ ràng; (3) củng cố, hoàn thiện chế bảo đảm đầu tư phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; (4) tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; (5) hồn thiện sách ưu đãi đầu tư; (6) hoàn thiện chế độ phân cấp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư - Chỉ số kinh tế Việt Nam điểm bật số số hấp dẫn FDI Trong phải kể đến nhóm yếu tố hấp dẫn đầu tư gồm: ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế, chi phí lao động suất + Ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng: Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực tế phát triển động giới Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao so với bình quân giới nước CPTPP Mặc dù liên tục phải đối mặt với bất ổn thách thức kinh tế giới trải qua giai đoạn suy thoái khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6%/năm Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn tới 7% Tốc độ tăng trưởng cao ổn định qua nhiều năm yếu tố quan trọng hấp dẫn đầu tư nước ngồi tỷ lệ tăng trưởng cao so với nước CPTPP giúp Việt Nam nâng cao vị cạnh tranh đua thu hút vốn đầu tư Ngoài ra, Việt Nam trì ổn định số kinh tế vĩ mô khác Tỷ lệ lạm phát năm gần kiểm soát tốt mức 5% Tỷ giá ngoại hối ln trì mức ổn định, khơng có biến động bất thường ảnh hưởng đến kinh tế Tăng trưởng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ + Chi phí lao động suất: Khi xét lợi lao động, Việt Nam đánh giá điểm đến đầu tư hấp dẫn thứ hai khối CPTPP (sau Brunei) có lợi thị trường lao động dồi dào, chi phí thấp Biểu đồ giá lao động Việt Nam so với nước CPTPP (USD/giờ) Với mức giá lao động rẻ khoảng USD/giờ, thấp hẳn so với quốc gia khu vực nói chung nước phát triển nói riêng, Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư từ quốc gia khối Các nhà đầu tư cho rằng, suất lao động Việt Nam thấp so với số nước phát triển, xét mối tương quan với giá lao động Việt Nam chi phí lao động tính sản phẩm thuộc loại rẻ Chẳng hạn, suất lao động công nhân Nhà máy Samsung Việt Nam 80% so với Hàn Quốc, chi phí lao động Việt Nam 20% chi phí Hàn Quốc Nguồn lao động trẻ giá rẻ Việt Nam cho trở thành “thỏi nam châm thu hút nhà đầu tư quốc tế” - Về số ngành: Ngồi ngành truyền thống Việt Nam có lợi Dệt may, Da giày, Thủy sản ngành công nghiệp Điện tử Công nghệ cao ngành có lợi thu hút vốn đầu tư từ nước phát triển CPTPP Bên cạnh đó, năm gần đây, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo coi mạnh thu hút FDI 3.1.1 Cơ hội - Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đánh giá Viện Nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson, CPTPP giúp Việt Nam tăng thêm 2% GDP vào năm 2030, chí, tăng trưởng lên tới 3,5% GDP có kích thích tăng suất Ngồi tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, CPTPP có vai trị quan trọng việc chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch cản trở tăng trưởng thương mại toàn cầu, đặc biệt bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc leo thang có nguy lan rộng Ngồi ra, Việt Nam tiếp cận thị trường tốt với thuế suất thấp thị trường mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định tự thương mại, Ca-na-đa, Mê-hi-cô, Chi-lê Peru Hiệp định bổ sung động lực cho mơ hình tăng trưởng dựa đầu tư xuất Việt Nam - Thứ hai, CPTPP tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới Là kinh tế mở với quy mô xuất, nhập cao, việc ký kết CPTPP với thị trường lớn, Nhật Bản, Canađa, Australia, New Zealand, Mexico với lộ trình giảm thuế xuất xuống cịn 0% - 5% giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh giá sản phẩm Việc giảm thuế sang quốc gia nhập giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để mở rộng việc cung cấp sản phẩm vào thị trường quốc gia thành viên Giảm thuế nhập cho sản phẩm Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm chủng loại hàng hóa để mở rộng quy mơ hàng hóa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương tạo “sân chơi” công bằng, minh bạch, sở, tảng để doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững Tham gia CPTPP hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa, dịch vụ phát triển sản xuất, bắt kịp xu hướng phát triển giới, từ tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu - Thứ ba, CPTPP tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước khả tiếp cận công nghệ đại Theo kế hoạch, giai đoạn 2021-2030 thu hút FDI hướng đến dự án công nghệ cao, quản trị đại, giá trị gia tăng cao có tác động lan tỏa tích cực, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Điểm mạnh hội mở cho Việt Nam việc thu hút vốn ngoại tham gia CPTPP Từ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư ngoại Hiện, có nhiều nhà đầu tư lớn Hàn Quốc, Nhật Bản chọn Việt Nam điểm đến Nhiều nhà đầu tư lớn châu u, Mỹ, Canada khảo sát môi trường đầu tư Việt Nam để định lựa chọn - Thứ tư, hội mở rộng thị trường xuất Tham gia CPTPP hội lớn để ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường nước nội khối, thị trường tiềm năng, Australia Canada - hai thị trường có mức tiêu thụ khoảng 10 tỷ USD/năm thị phần xuất dệt may Việt Nam vào thị trường nhỏ, khoảng 500 triệu USD Vì vậy, dung lượng mở rộng thị phần lớn, đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng 10% ngành dệt may Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế từ 90%, chí lên đến 95% - Thứ năm, góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo thêm nhiều việc làm Tham gia CPTPP tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Vì vậy, mặt xã hội, hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Theo kết nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, CPTPP giúp tổng số việc làm tăng bình quân năm khoảng 20.000 26.000 lao động Đối với lợi ích xóa đói giảm nghèo, theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, CPTPP dự kiến giúp giảm 0,6 triệu người nghèo mức chuẩn nghèo 5,5 đô-la Mỹ/ngày Tất nhóm thu nhập dự kiến hưởng lợi Tăng trưởng kinh tế giúp ta có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do kinh tế nước thành viên CPTPP phát triển trình độ cao Việt Nam mang tính bổ sung kinh tế Việt Nam, nhập từ nước CPTPP chưa có FTA với ta phần lớn không cạnh tranh trực tiếp, nên với lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, ta xử lý vấn đề xã hội nảy sinh tham gia CPTPP Đặc biệt, Hiệp định CPTPP bao gồm cam kết bảo vệ môi trường nên tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu tư thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững 3.1.2 Thách thức Bên cạnh thuận lợi, CPTPP đặt nhiều thách thức cho Việt Nam nhiều điều khoản có lợi cho nước cơng nghiệp phát triển cho nước phát triển Việt Nam - Thứ nhất, thách thức kinh tế Xét theo mặt hàng, số chủng loại nông sản mà số nước CPTPP mạnh thịt lợn, thịt gà mặt hàng Việt Nam sản xuất sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên, Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định nên sức ép cạnh tranh giảm đáng kể Hơn nữa, với hai mặt hàng này, Việt Nam bảo lưu lộ trình thực tương đối dài (với số chủng loại thịt gà 10 năm) Đây lộ trình dài nhiều so với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam ASEAN vốn cạnh tranh việc sản xuất số loại thịt Một số sản phẩm công nghiệp mà số nước CPTPP mạnh gây khó khăn cho sản xuất ta, ví dụ giấy, thép, tơ Tuy nhiên, có sở sức ép cạnh tranh khơng lớn tương lai 10 - 15 năm sản phẩm ta chủ yếu hướng đến phân khúc thị trường trung bình sản phẩm nước CPTPP thường hướng đến phân khúc thị trường cao cấp - Thứ hai, thách thức hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế Hiệp định CPTPP đòi hỏi quốc gia phải chủ động linh hoạt cải cách thể chế, chuyển đổi cấu kinh tế, điều chỉnh mơ hình tăng trưởng; doanh nghiệp phải nâng cao khả cạnh tranh, coi trọng hiệu quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để phát triển sản xuất, kinh doanh Để thực thi cam kết CPTPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động Tuy nhiên, sức ép thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định vượt qua phần lớn cam kết phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước (ví dụ lĩnh vực mua sắm Chính phủ, bảo vệ mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhỏ vừa ) nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật không lớn Trong khi, cam kết khó nhất, địi hỏi nguồn lực thực thi lớn (trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ) lại “tạm hỗn” Mỹ khơng tham gia - Thứ ba, thách thức đáp ứng tiêu chuẩn cao FTA hệ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương FTA hệ mới, tiêu chuẩn cao toàn diện, không đề cập tới lĩnh vực truyền thống, cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống, lao động, mơi trường, mua sắm phủ, doanh nghiệp nhà nước CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ, đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ, vậy, tham gia Hiệp định khơng tránh khỏi khó khăn phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực chất lượng hàng xuất khẩu, cạnh tranh nguồn lao động chất lượng cao CPTPP đưa số quy định khó khăn, đặc biệt quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào ngành dệt may (sợi phải nhập từ nước thành viên CPTPP) - Thứ tư, thách thức giảm nguồn thu ngân sách nhà nước Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm doanh thu nhà nước, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam; cịn nước Ca-na-đa, Mê-hi-cơ Pê-ru chưa có FTA với Việt Nam, thương mại với nước khiêm tốn Sức ép thương mại song phương với nước không lớn cấu xuất, nhập nước có tính bổ sung cạnh tranh cấu xuất, nhập Việt Nam Việt Nam xuất siêu sang nước - Thứ năm, thách thức ổn định lao động - xã hội Thách thức liên quan đến sửa đổi luật pháp quyền thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp quản lý Nhà nước để bảo đảm hoạt động tổ chức tuân thủ pháp luật Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc “tuân thủ pháp luật nước sở tại”, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, cấu xuất, nhập phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1.Bối cảnh Việt Nam thị trường vốn FDI Hiện nay, Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư nước (FDI) Theo Thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng vốn đăng ký đầu tư từ nước vào Việt Nam năm 2021 ước đạt 22,62 tỷ USD, tăng 18,4% so với kỳ năm 2020 Một số lĩnh vực thu hút FDI nhiều Việt Nam bao gồm: ● Chế biến công nghiệp: Bao gồm ngành công nghiệp lớn điện tử, ô tô, dệt may, giày dép, sản xuất thiết bị y tế nông nghiệp.công nghiêp ● Dịch vụ: Bao gồm du lịch, khách sạn, nhà hàng, bất động sản, thương mại điện tử truyền thông ● Tài bảo hiểm: Ngành bảo hiểm, quản lý tài sản, chứng khoán, ngân hàng, dịch vụ tài khác chuỗi cung ứng tài 3.2.2 Giải pháp Việc thu hút vốn đầu tư nước FDI mục tiêu quan trọng Việt Nam việc phát triển kinh tế Dưới số giải pháp vi mô mà Việt Nam áp dụng để thu hút FDIFDI 3.2.2.1) Giải pháp vi mô: Xây dựng sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng tốt nhân tố cốt lõi ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế đặc biệt vốn đầu tư nước Cơ sở hạ tầng tốt tạo điều kiện cho hiệu kinh tế quy mơ, giảm chi phí thương mại trao đổi hàng hóa, nhân tố quan trọng cho nhà đầu tư nước định xây dựng sở kinh doanh quốc giagia Trên thực tế cho thấy quốc gia phát triển nơi mà có sở hạ tầng đồng đại nước phát triển sở hạ tầng lại phát triển Cho nên việc đầu tưtư xây dựng sở hạ tầng nước phát triển ưu tiên triển khai có Việt Nam Ở Việt Nam , với quan điểm “ Cơ sở hạ tầng trước bước “, năm qua phủ Việt Nam có khoản đầu tư đáng kể cho phát triển sở hạ tầng, khoảng 9-10% GDP năm đầu tư vào giao thông vận tải, vệ sinh, điện , nước, đường xá, Tăng cường đào tạo phát triển nhân lực Một yếu tố xã hội quan trọng thu hút vốn FDI chất lượng nguồn nhân lực giá sức lao động Đây yếu tố cần thiết để nhà đầu tư lập kế hoạch kinh doanh Một nhà đầu tư muốn mở nhà máy phương diện nguồn nhân lực nhà đầu tư chọn khu vực đáp ứng số lượng chất lượng lao động, giá sức lao động tiêu đánh giá nhà đầu tư Chất lượng lao động lợi cạnh tranh nhà đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao hay có sử dụng nhiều cơng nghệ đại Ngồi ra, yếu tố văn hoá ảnh hưởng tới yếu tố lao động cần cù, tính kỷ luật, ý thức lao động Việt Nam có dân số tương đối trẻ, 92 triệu dân, nước có dân số đơng tham gia vào 16 Hiệp Định Thương mại tự FTA Điều giúp thu hút vốn FDI vào Việt Nam, đồng thời chiếm lĩnh thị trường toàn cầu, tác động tích cực FTA hệ Việt Nam có dân số tương đối rẻ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nước đầu tư Cải cách pháp luật: Để thu hút FDI, Việt Nam cần phải cải cách pháp luật để làm giảm thời gian chi phí đầu tư Việc cải cách pháp luật giúp tăng tính minh bạch cơng khai trình đầu tư, làm cho Việt Nam trở thành điểm đến thu hút đầu tư hấp dẫn 3.2.2.2) Giải pháp vĩ mô Tăng cường quan hệ đối ngoại : :Chính phủ cần tăng cường quan hệ đối ngoại với quốc gia tổ chức quốc tế để tìm kiếm hội đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp trình kinh doanh Phát triển quan hệ đối ngoại góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước FII viện trợ phát triển thức ODA Thơng qua hoạt động kinh tế đối ngoại, phủ nước tiếp cận khoa học tiên tiến, trình độ lãnh đạo quản lý kinh tế đại, thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ Ở Việt Nam, văn kiện đại hội XIII Đảng ( t1/2021) đưa định hướng lớn bao quát vấn đề phát triển quan trọng đất nước giai đoạn 10 năm tới, nhấn mạnh “tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diệ, sâu rộng có hiệu quả; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam Tăng cường sách ưu đãi với nhà đầu tư Bằng cách giảm thuế, tăng cường hỗ trợ tài cung cấp sách hỗ trợ khác Cải thiện môi trường kinh doanh An ninh, trị ổn định, liên tục cải cách đầu tư kinh doanh lợi lớn thu hút vốn đầu tư FDI thời gian qua,Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), sau 30 năm thu hút FDI, Việt Nam giành thành tựu không nhỏ Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới nhiều bất ổn, xung đột trị diễn biến phức tạp Việt nam cần phải có chiến lược hiệu đắn Tổ tư vấn kinh tế Thủ tướng cho cần phải ưu tiên tiêu chí xanh, đảm bảo mơi trường “ lý lịch doanh nghiệp FDI, khơng có vết nhơ kinh doanh, khơng có vấn đề trốn thuế, gian lận thương mại KẾT LUẬN Trong bối cảnh giới chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam gặp phải nhiều thách thức Tuy nhiên, việc thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở nhiều triển vọng việc thu hút FDI vào Việt Nam Với loạt cam kết thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chủ đề khác, CPTPP tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp việc đầu tư vào Việt Nam Ngoài ra, việc gia nhập CPTPP đưa Việt Nam vào vịng xốy chuỗi cung ứng tồn cầu, giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng cường lực cạnh tranh tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, để thu hút FDI hiệu quả, Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng đầu tư, đảm bảo môi trường đầu tư bền vững, tăng cường giám sát quản lý dự án đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực quản lý phát triển nhân lực, tăng cường hợp tác ngành, địa phương doanh nghiệp Tóm lại, việc thu hút FDI vào Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, nhiên CPTPP đem lại nhiều triển vọng hội cho Việt Nam việc thu hút FDI Việc thực thi hiệu cam kết CPTPP, nâng cao chất lượng đầu tư, tăng cường giám sát quản lý dự án đầu tư nước giúp Việt Nam tăng cường cạnh tranh thu hút nhiều FDI tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Bộ Công Thương (2022), CPTPP – Hiệp định thực thi kỷ 21 ● Trung tâm WTO Hội nhập, Tóm tắt Chương 9- Đầu tư, ● https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai 1/-/2018/825486/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-doi-ngoai-cua-viet-nam-tro ng-boi-canh-moi.aspx ● https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/3bdcb27f-403e-4f36-901e-1e9c71aa14 cb/NewsID/9ab5ecd9-7e92-4282-a5cc-55a380380b25 ● https://thitruongtaichinhtiente.vn/hiep-dinh-doi-tac-toan-dien-va-tien-bo-xu yen-thai-binh-duong-va-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-o-viet-nam-23 698.html (16/07/2019) ● https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thu-hut-von-fdi-trong-dieu-kien-thuchien-cptpp-va-evfta-90376.htm (27/07/2022) ● https://osf.io/xtkjg/download ● https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/273462/CVv2 66S12019029.pdf ● http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=9040e56c-c3f5-45 92-9fe7-baa47f75a7c0

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w