1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài việc áp dụng thuế quan trong chính sách ngoại thương của việtnam sau khi gia nhập wto

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Áp Dụng Thuế Quan Trong Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam Sau Khi Gia Nhập WTO
Tác giả Quán Minh Dương, Phạm Quốc Khánh, Phạm Phương Linh, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Nụ, Phạm Đình Phúc, Lê Thị Ngọc Ánh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Khoa Thống Kê
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Thống kê hkkkkkkk BÀI TẬP NHÓM ĐỀ BÀI: Việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam sau gia nhập WTO Nhóm B1: Quán Minh Dương Phạm Quốc Khánh Phạm Phương Linh Phạm Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Nụ Phạm Đình Phúc Lê Thị Ngọc Ánh Hà Nội, tháng 10 năm 2022 Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan thuế quan 1.1 Khái quát thuế quan 1.2 Tình hình xu công cụ thuế quan số quốc gia Chương 2: Thuế quan sách ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ 2.1 Giai đoạn 1986 – 2007 (Trước gia nhập WTO) 2.2 Giai đoạn 2007 – Nay (Sau gia nhập WTO) .11 Đánh giá 19 Chương 3: Định hướng giải pháp thuế quan Việt Nam 23 3.1 Phương hướng thuế quan Việt Nam thời gian tới 23 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện khắc phục hạn chế .23 Kết luận .25 Tài liệu tham khảo 26 Lời mở đầu Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam trình hội nhập phát triển Vì vậy, hoạt động thương mại quốc tế đặc biệt quan tâm, góp phần khơng nhỏ giúp kinh tế nước hội nhập khẳng định vị thương trường quốc tế Để làm điều đó, không nhắc đến thuế quan, hoạt động then chốt sách ngoại thương Việt Nam Thuế quan góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế, đồng thời công cụ đảm bảo cung cấp phương tiện vật chất cần thiết cho hoạt động máy Nhà nước Vì , quản lý thuế quan yêu cầu thiết yếu đặt quốc gia Hiểu tính cấp thiết vấn đề, nhóm em chọn đề tài: “Việc áp dụng thuế quan sách Việt Nam sau gia nhập WTO” làm đề tài thảo luận kinh tế quốc tế nhóm Chương 1: Tổng quan thuế quan 1.1 Khái quát thuế quan 1.1.1 Khái niệm Thuế quan khoản tiền tệ mà người chủ hàng hóa xuất cảnh, nhập cảnh cảnh phải nộp cho hải quan quan đại diện cho nước sở Thuế quan xuất thuế đánh vào hàng hóa xuất sử dụng Thuế quan nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng nhập (người mua nước phải trả cho hàng hóa nhập khoản lớn mức mà người xuất ngoại quốc nhận được) Thuế quan nhập sử dụng rộng rãi tất quốc gia Thuế quan cảnh áp dụng quốc gia có điều kiện, vị trí đặc biệt, thực nghiệp vụ trung chuyển hàng hóa (Tạm nhập, tái xuất chuyển khẩu) 1.1.2 Tác động thuế quan Thuế quan tác động trực tiếp đến giá hàng hóa ngoại thương, qua tác động đến cung – cầu hàng hóa thị trường nội địa Chẳng hạn giá xe ô tô Việt Nam bị đánh thuế nhập 50% đến 70% làm giảm số người có nhu cầu mua tơ Việt Nam Thuế quan bảo vệ nhà sản xuất nước khỏi cạnh tranh từ nước cách làm tăng giá bán hàng nhập Ví dụ gần đây, sau trình điều tra kỹ lưỡng, ngày 15-6-2021, Bộ Công Thương ban hành định áp dụng mức thuế phòng vệ thương mại 47,64% số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan nhập vào Việt Nam Lượng đường nhập từ Thái Lan sau giảm tới 75% Việc áp dụng thuế quan làm giảm hiệu tổng thể tồn kinh tế Bởi khoản thuế khuyến khích cơng ty nội địa sản xuất sản phẩm mà theo lý thuyết sản xuất cách hiệu nước ngồi 1.1.3 Các hình thức thuế quan Thuế quan tính theo đơn vị vật chất hàng hóa: P1 = Po + Ts Thuế quan tính theo giá trị hàng hóa: P1 = Po ( + t) Thuế quan hỗn hợp: Vừa tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị hàng hóa vừa cộng với mức thuế tính đơn vị hàng hóa 1.1.4 Vai trò thuế quan Thuế quan nhập tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Thuế quan xuất làm tăng nguồn thu cho ngân sách, nhiên lại kéo theo nhiều tác động bất lợi đến giá hàng hóa sản lượng XK quốc gia 1.2 Tình hình xu cơng cụ thuế quan số quốc gia 1.2.1 Tổng quan xu hướng chung Trong năm gần đây, bối cảnh kinh tế giới có nhiều chuyển biến đáng ý việc hình thành nên khu vực thương mại tự do, tồn cầu hóa, khủng hoảng tài suy thối kinh tế lan rộng tồn cầu… Để ứng phó với tình hình trên, nhiều nước có điều chỉnh hệ thống sách thuế, có sách thuế xuất khẩu, nhập Chính sách thuế xuất khẩu, nhập có đặc thù so với sắc thuế khác chỗ, quốc gia có thẩm quyền riêng áp dụng sắc thuế cho phù hợp, thuế xuất khẩu, thuế nhập phải tuân theo cam kết quốc tế mà quốc gia ký kết, gia nhập Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ, nước có xu hướng quan tâm đến sách thuế xuất khẩu, thuế nhập nhau, sắc thuế vừa rào cản thương mại vừa hỗ trợ đặc biệt việc giao thương hàng hóa quốc gia 1.2.2 Phương thức đánh thuế 1.2.2.1 Thuế nhập thông thường Đây loại thuế suất chung, thường áp cho loại hàng hóa đến từ quốc gia nước Đặc biệt, quốc gia khơng có tham gia hiệp định thương mại, có ưu đãi thuế sách đặc biệt Nói cách khác, hàng hóa đến từ nước khơng có sách đối xử tối huệ quốc 1.2.2.2 Thuế nhập ưu đãi Là mức thuế suất ưu đãi cho quốc gia thực quy chế tối huệ quốc cho mặt hàng cụ thể Ví dụ, Mỹ, mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), áp dụng với nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước chưa phải thành viên WTO ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm phạm vi từ 1% đến gần 40%, hầu hết mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may giày dép thường chịu mức thuế cao Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình qn khoảng 4% Một số hàng hố nhập từ số nước phát triển Hoa kỳ cho hưởng GSP (Generalized System of Preferences - chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập) miễn thuế nhập vào Hoa Kỳ Hiện nay, có khoảng 3.500 sản phẩm từ 140 nước vùng lãnh thổ hưởng ưu đãi Hoa kỳ, khơng có Việt nam Khơng phải tất nước hưởng GSP hưởng chung danh mục hàng hóa GSP Những hàng hố hưởng GSP Hoa kỳ bao gồm hầu hết sản phẩm công nghiệp bán công nghiệp, số mặt hàng nông thuỷ sản, nguyên liệu công nghiệp Những mặt hàng không đưa vào diện hưởng GSP bao gồm số mặt hàng hàng dệt may; đồng hồ; mặt hàng điện tử nhập nhạy cảm; mặt hàng thép nhập nhạy cảm; giầy dép, túi xách tay, loại bao ví dẹt, găng tay lao động, quần áo da; sản phẩm thuỷ tinh bán công nghiệp công nghiệp nhập nhạy cảm 1.2.2.3 Thuế nhập ưu đãi đặc biệt Đây loại thuế áp lên hàng hóa nhập từ quốc gia có quan hệ thương mại hiệp định song phương, đa phương Khi đó, mức thuế suất giảm nhiều mang lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng với hội sử dụng sản phẩm giá tốt Chẳng hạn Mỹ, Luật ưu đãi thương mại Andean Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) (Andean Trade Preference Act - ATPA) ban hành tháng 12 năm 1991 nhằm hỗ trợ nước Bolivia, Colombia, Ecuador Peru chiến chống sản xuất buôn lậu ma tuý cách phát triển kinh tế hay loại thuế khác, mức thuế Mỹ áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), hàng hoá nhập từ Canada Mexico miễn thuế nhập hưởng thuế suất ưu đãi thấp mức thuế MFN 1.2.3 Phương pháp xác định giá trị hải quan Giá trị hải quan tổng giá trị mặt hàng có lơ hàng đó, giá trị mức thuế tính lô hàng người nhận hàng phải trả thuế nhập cho lơ hàng Ví dụ, nằm khối nước phát triển, Nhật Bản xem hàng hóa nhập vào đối tượng nộp thuế Hải quan áp mức thuế suất giá trị hải quan hàng nhập Để xác định giá trị thuế hàng hóa nhập phù hợp với quy định pháp luật, hệ thống định giá hải quan Nhật Bản dựa “Hiệp định Thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (Hiệp định trị giá WTO)” việc xác định phương pháp định giá quốc tế quy định Điều - Biểu thuế Luật Hải quan Cũng nhiều thành viên khác WTO, Nhật Bản xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch hàng hóa nhập Liên minh châu Âu (EU) xác định trị giá hải quan việc tính tốn trị giá kinh tế hàng hóa khai báo nhập Thuế hải quan tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị hàng hóa giá trị hàng hóa xác định Biểu thuế hải quan xuất xứ hàng hóa tính vào để tính tổng thuế hải quan phải trả cho sản phẩm 1.2.4 Xu hướng đánh thuế Xu hướng đánh thuế quốc gia giới đánh thuế vào mặt hàng nhập nhằm bảo hộ sản xuất nước bảo vệ lợi ích quốc gia Hàn Quốc cấm nhập số hàng hóa, chủ yếu để bảo vệ đạo đức xã hội, sức khỏe người, an toàn, động vật đời sống thực vật, môi trường, để đáp ứng nghĩa vụ theo pháp luật nước công ước quốc tế Bên cạnh sản phẩm gạo thuộc đối tượng hạn chế hạn ngạch nhập cam kết với tổ thức thương mại giới WTO, Hàn Quốc sử dụng quy định chống bán phá giá để ngăn chặn hàng nhập hóa chất, nhựa, thép khơng gỉ có nguồn gốc xuất xứ Các mặt hàng bị cấm xuất bao gồm sách, ấn phẩm, tranh vẽ, phim ảnh sản phẩm hay đe dọa an ninh cơng cộng tập qn xã hội; hàng hóa mang tính chất tiết lộ hoạt động thơng tin thơng tin tình báo bí mật Chính phủ; sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Thuế chống bán phá giá EU Ngoài thuế nhập thơng thường, sản phẩm bị chống bán phá giá cơng cụ phịng thủ thương mại khác nhập vào EU Các nhà sản xuất EU gửi khiếu nại lên Ủy ban châu Âu họ cho sản phẩm bị bán phá giá không công vào thị trường EU nhà sản xuất nước ngồi EU Chương 2: Thuế quan sách ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ 2.1 Giai đoạn 1986 – 2007 (Trước gia nhập WTO) Trước năm 1986, Nhà nước thực sách độc quyền ngoại thương Cơ chế quan liêu bao cấp làm cho ngoại thương Việt Nam tính động, hàng Việt Nam khó xuất chủng loại hàng nghèo nàn, tổng giá trị xuất nhập hàng hóa thấp Từ năm 1986 trở Nhà nước mở rộng chế thị trường quốc tế, hội nhập với kinh tế quốc tế Luật thuế xuất, nhập Việt Nam đời vào tháng 12 năm 1986 để quản lý hoạt động xuất nhập thay cho chế độ thu bù chênh lệch sách ngoại thương trước Sau thời gian áp dụng, giai đoạn Luật thuế xuất nhập lần đầu sửa đổi lần thứ vào năm 1991 thống chế độ thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, không phân biệt hàng mậu dịch hay phi mậu dịch sau sửa đổi lần thứ hai vào năm 1993 2.1.1 Đối với thuế xuất khẩu: Trong giai đoạn thực chiến lược xuất nên nhà nước ta chủ chương đánh thuế thấp loại mặt hàng xuất Có 11 mức đánh vào 60 mặt hàng Đặc biệt mặt hàng gạo mặt hàng mạnh Việt Nam, năm giảm thuế suất từ 10% xuống cịn 1% Nhìn vào biểu thuế xuất ta thấy, Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm thô, sơ chế với mức thuế suất nhỏ (khoảng từ 0% - 4%) Tuy nhiên, tình trạng kéo dài, điều gây nên tác động không tốt nguồn tài nguyên quốc gia, làm cạn kiệt, suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản dồi nước ta, trọng xuất mà không trọng đến thị trường nội địa 2.1.2 Đối với thuế nhập khẩu: Thuế suất thuế nhập bao gồm thuế suất thông thường quy định Biểu thuế thuế suất ưu đãi Chính phủ quy định để áp dụng hàng hóa có xuất xứ từ nước có ký kết điều khoản ưu đãi quan hệ buôn bán với Việt Nam Đặc biệt, biểu thuế nhập xây dựng dựa Danh mục mơ tả mã hàng hố Tổ chức Hải quan giới thay cho Danh mục hàng hoá theo Hội đồng Tương trợ Kinh tế (Khối SEV) trước 2.3.2.2 Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA): VJEPA bắt đầu đàm phán từ 2007 ký kết vào ngày 25-12-2008 Thực cam kết thuế VJEPA, Việt Nam ban hành Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt đến thời điểm 31-3-2015 Biểu cam kết Việt Nam bao gồm 9.390 dịng thuế, đưa vào lộ trình cắt giảm 8.873 dịng Trong vịng 10 năm, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 75,2% số dịng thuế, 27,5% dịng xóa Hiệp định có hiệu lực 40,3% dịng xóa sau 10 năm thực Hiệp định (2019) Vào năm 2021, 2024 2025, Việt Nam cam kết xóa bỏ 0,1%, 14,9% 0,8% số dòng thuế tương ứng, Như vậy, lộ trình thực giảm thuế, số dịng thuế xóa bỏ thuế quan chiếm khoảng 91% số dòng thuế toàn Biểu cam kết 2.3.2.3 Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA): Hiệp định AANZFTA ký kết ngày 27-2-2009 có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 1-1-2010 Các cam kết Việt Nam chia thành Danh mục thông thường (các mặt hàng xóa bỏ thuế quan) Danh mục nhạy cảm Ngoài ra, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan vào năm 2016 cho số sản phẩm mà Australia New Zealand đặc biệt quan tâm Theo cam kết, mặt hàng thuộc Danh mục thơng thường chiếm 90% số dịng thuế cắt giảm 0% vào năm 2020 Danh mục nhạy cảm chia thành Danh mục nhạy cảm thường với 6% dòng thuế cắt giảm dần 5% từ 2022 Danh mục nhạy cảm cao chiếm 4% dòng thuế với 1% dòng thuế loại trừ, số lại trì mức thuế suất cao Thực cam kết, Việt Nam ban hành Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt đến thời điểm 31-12-2014 Theo đó, thuế suất khoảng 28% số dòng thuế Biểu AANZFTA mức 0% 2.3.2.4 Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA): Các cam kết thuế AIFTA bắt đầu thực từ năm 2010 Trong đó, Việt Nam cam kết đưa 81,2% số dòng thuế cấp độ HS số Biểu thuế NK đạt mức 0-5% Năm 2024 có 74,5% số dòng thuế số đạt mức 0%; 6,7% đạt mức 5% 93 dòng HS số cắt giảm 50% mức thuế suất, 137 dòng HS số cắt giảm 25% mức thuế suất Danh mục loại trừ hồn tồn chiếm 10% cịn lại 14 Thực cam kết thuế ASEAN Ấn Độ, Việt Nam ban hành Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt đến thời điểm 31-12-2014 với 12,28% số dòng thuế đưa thuế suất 0% Cụ thể, năm 2010 bắt đầu thực giảm thuế; năm 2018 cắt giảm thuế 60,71% dòng thuế 0%; năm 2021 cắt giảm 22,74% số dòng thuế lại xuống 0%; năm 2024 thực cắt giảm danh mục nhạy cảm cao kết thúc lộ trình cắt giảm theo Biểu AIFTA 2.3.2.5 Hiệp định khu vực thương mại tự Việt Nam - Chile (VCFTA): VCFTA ký ngày 11-11-2011 Hoa Kỳ, bên lề Hội nghị cấp cap APEC Thực cam kết thuế VCFTA, Việt Nam ban hành Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt đến thời điểm 31-12-2016 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 83,89% số dòng thuế 10 năm xóa bỏ thêm 4,66% dịng thuế năm Các dòng thuế lại giảm đến mức giữ nguyên thời điểm thuế NK ưu đãi năm 2009 loại trừ không cam kết cắt giảm/xóa bỏ thuế quan Tỷ lệ dịng thuế loại trừ Việt Nam chiếm khoảng 384 mặt hàng, chiếm 4,02 số dòng thuế Việt Nam 2.3.2.6 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (AKFTA): Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 Hiệp định quy định cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm cịn hạn chế, theo đó: Hàn Quốc xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dòng thuế (chiếm 4,14% biểu thuế tương đương với 5,5% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012) Việt Nam xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dịng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế tương đương với 5,91% tổng kim ngạch nhập vào từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012) Với liên kết hiệp định, tổng hợp cam kết VKFTA AKFTA Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam 11.679 dịng thuế (chiếm 95,44% biểu thuế tương đương với 97,22% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012); Việt Nam xóa bỏ cho Hàn Quốc 8.521 dòng thuế (chiếm 89,15% biểu thuế tương đương 92,72% tổng kim ngạch nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012) 15 2.3.2.7 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VNEAEU FTA): Hiện bao gồm nước Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia Cộng hòa Kyrgyzstan) ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 Việt Nam cam kết mở cửa thị trường khoảng 90% số dòng thuế với lộ trình vịng 10 năm Đối với mặt hàng thuộc danh mục quan tâm Liên minh Kinh tế Á-Âu, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực số mặt hàng nơng sản (thịt bị, sản phẩm sữa, bột mì); mở cửa có lộ trình 3-5 năm thịt, cá chế biến, máy móc thiết bị điện, máy dùng nông nghiệp; năm thịt gà, thịt lợn; 10 năm số loại rượu bia, ô tô Thuế nhập xăng dầu không xóa bỏ sớm năm 2027 sắt thép có lộ trình xóa bỏ vịng khơng q 10 năm Liên minh Kinh tế Á-Âu cam kết xóa bỏ thuế nhập khoảng 90% tổng số dịng thuế, 59% tổng số dịng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực Các nhóm mặt hàng xóa bỏ thuế nhập gồm: mặt hàng nông-lâm-thủy sản Việt Nam (phần lớn mặt hàng thủy sản, số loại rau tươi rau chế biến, thịt-cá chế biến, ngũ cốc, gạo (hạn ngạch thuế quan 10.000 tấn); số mặt hàng công nghiệp mà Việt Nam mạnh xuất dệt may (trong hạn ngạch) nguyên phụ liệu dệt may, giày dép (đặc biệt giày thể dục), máy móc, linh kiện điện tử, số loại dược phẩm, sắt thép, sản phẩm cao su, gỗ đồ nội thất… 2.3.2.8 Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) CPTPP gồm có Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia thành viên, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019 Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% 16 Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế cịn lại EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO 2.3.2.9 Hiệp định Thương mại Tự ASEAN Hồng Kơng (Trung Quốc) (AHKFTA): AHKFTA có hiệu lực thực thi Việt Nam kể từ ngày 11/6/2019, Hong Kong (Trung Quốc) cam kết loại bỏ 100% thuế quan hàng hóa ASEAN Hiệp định có hiệu lực Cam kết tự không làm thay đổi trạng Hong Kong (Trung Quốc) loại bỏ thuế 100% mặt hàng Biểu thuế Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan cho đối tác 75% dịng thuế theo lộ trình 10 năm, 10% dịng thuế theo lộ trình 14 năm Mức nói khiêm tốn nhiều so với cam kết thuế quan Việt Nam ASEAN (ATIGA) Do đó, ý nghĩa AHKFTA khơng phải nằm thuế quan mà chủ yếu việc tận dụng Hong Kong (Trung Quốc) trung tâm trung chuyển logistics tài 2.3.2.10 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA Đối với EVFTA, hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Trong hiệp định này, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU Hiệp định có hiệu lực.Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ tương ứng 98,3% số dòng thuế 99,8% kim ngạch xuất EU.Khoảng 1,7% số dòng thuế cịn lại EU ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng TRQ theo cam kết WTO 17 Cam kết cụ thể số mặt hàng EU quan tâm:Nhóm mặt hàng ô tô, phụ tùng ô tô, xe máy: thuế nhập 0% sau năm với ô tô phân khối lớn, 10 năm với loại ô tô khác, năm với phụ tùng ô tô, 10 năm với xe máy thường năm với xe máy 150cm3 Nhóm mặt hàng rượu vang, rượu mạnh, bia: thuế nhập 0% sau năm với rượu vang, rượu mạnh, sau 10 năm với bia.Nhóm mặt hàng thịt lợn, thịt gà: thuế nhập 0% sau năm với dịng thuế thịt lợn đơng lạnh năm loại thịt lợn khác Đối với thịt gà lộ trình xóa bỏ thuế nhập 10 năm EU xóa bỏ thuế nhập 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU.Tiếp sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất ta.Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại Việt Nam, EU dành cho ta hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập hạn ngạch 0% 2.3.2.11 Hiệp định thương mại tư Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) Anh cam kết xóa bỏ 85,6% số dịng thuế cho hàng hóa Việt Nam Hiệp định có hiệu lực (từ 01/01/2021), xóa bỏ đến 99,2% số dịng thuế từ 01/01/2027, 0,8% số dòng thuế lại hưởng hạn ngạch thuế quan (với thuế nhập hạn ngạch 0%) UKVFTA loại bỏ thuế quan (42,5% số dịng thuế) theo lộ trình (2 đến năm) sản phẩm dệt may Việt Nam sang Anh Với việc xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho mặt hàng rau từ ngày 1/1/2021 sau UKVFTA có hiệu lực, xuất rau Việt Nam sang Anh năm 2021 tăng 67% so với năm 2020, lên 19,35 triệu USD, mặt hàng nông sản loại tăng 16% lên 230,4 triệu USD Về tổng thể, xuất Việt Nam sang Anh năm 2021 tăng 16,4% so với năm 2020 với tổng kim ngạch đạt 5,76 tỷ USD 2.3.2.12 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP – gọi ASEAN+6) RCEP có hiệu lực từ 01/01/2022, FTA hệ cam kết cắt giảm thuế quan thành viên RCEP không cao số FTA hệ khác CPTPP hay EVFTA Cụ thể, trừ Singapore có tỷ lệ xóa bỏ thuế quan 100% sau Hiệp định có hiệu lực, nước cịn lại có tỷ lệ xóa bỏ thuế quan (tính tới cuối lộ trình) dao động quanh mức 90% lộ 18 trình cắt giảm thuế quan dài (nhiều sản phẩm có lộ trình cắt giảm xóa bỏ thuế quan lên tới 20-21 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực) Đối với Việt Nam, nước đối tác RCEP có cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực cho hàng hóa xuất Việt Nam khoảng từ 30% đến 100%số dòng thuế Biểu thuế, tỷ lệ dịng thuế cam kết xóa bỏ thuế quan cuối lộ trình từ 82,7% đến 100% Đa số nước có lộ trình xóa bỏ thuế quan dài 20 năm, Singapore xóa bỏ 100% thuế quan ngay, New Zealand vòng 15 năm Nhật Bản dài 21 năm Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho đối tác RCEP 06 Biểu thuế quan riêng cho ASEAN, Australia, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc, theo đó: Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan RCEP có hiệu lực Việt Nam cho đối tác giống 65,3%, cịn tỷ lệ xóa bỏ thuế quan đến cuối lộ trình nằm khoảng 85,6% đến 90,3% tùy đối tác;Lộ trình xóa bỏ thuế quan Việt Nam dài 20 năm (cho ASEAN Trung Quốc),16 năm (cho Nhật Bản) 15 năm (cho Australia, Hàn Quốc New Zealand) So với mức độ cắt giảm thuế quan đối tác cho Việt Nam mức độ cắt giảm Việt Nam hầu hết thấp so với đối tác Gia nhập ASEAN từ năm 1995, Việt Nam thức mở cửa hội nhập bắt đầu tham gia FTA Tuy nhiên, ban đầu tham gia FTA với tư cách thành viên khối ASEAN Giai đoạn chủ yếu Việt Nam tham gia FTA hệ cũ, tập trung biện pháp biên giới, sâu vào quy định khn khổ sách quốc gia Đặc biệt, Việt Nam tham gia vào FTA góc độ bị động Bởi tất quy định ASEAN có sẵn, Việt Nam khơng đàm phán quy định lợi ích khơng có, đối tác đối tượng cạnh tranh sát sườn Tuy nhiên, sau đó, Việt Nam bắt đầu chủ động hơn, chủ động lựa chọn đối tác tham gia vươn thị trường xa Hiệp định FTA Việt Nam - Nhật Bản Tiếp theo FTA Việt Nam - Chile… gần Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Đặc biệt FTA gần đây, cam kết thuế quan mức sâu ( cắt giảm thuế gần 0%, có lộ trình) 2.3 Đánh giá 2.3.1 Thành tựu 19 Sau 15 năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam có bước tiến dài đường hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam liên tục có bứt phá đạt nhiều thành tựu ấn tượng: Báo cáo Rà soát thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận: số 50 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 Đến năm 2021, Việt Nam nằm danh sách 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế Việt Nam trở thành đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế Tất đối tác đàm phán song phương gia nhập WTO thời đó, trở thành đối tác chiến lược đối tác toàn diện hợp tác kinh tế với Việt Nam Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia, Hàn Quốc, Anh… Kim ngạch xuất nhảy vọt Năm 2006, kim ngạch xuất đạt 39,8 tỷ USD, năm 2020 282.6 tỷ USD, tăng lần Năm 2021, kim ngạch xuất giảm xuống 267,93 tỷ USD tác động tình hình dịch Covid 19 diễn tồn cầu Tính chung tháng năm 2022, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 250,8 tỷ USD, tăng 17,3% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước tăng 21,9%) Tổng giám đốc WTO đánh giá Việt Nam 30 nước gia nhập WTO thành công, đặc biệt tăng trưởng xuất 20 Việt Nam thu hút nguồn FDI lớn, trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Thu hút FDI Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020, bao gồm vốn cấp mới, vốn đăng ký tăng thêm vốn góp mua cổ phần 21 Trong đó, đăng ký tăng thêm tăng mạnh 40,5% Tính chung đến nay, nước có khoảng 34.500 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đăng ký 408 tỷ USD, dự án đến từ 141 quốc gia vùng lãnh thổ giới, vốn thực chiếm 61,7% tổng vốn đầu tư hiệu lực Kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương Năm 2010, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 5% 20 nước có tăng trưởng dương Trong khủng hoảng dịch Covid-19 diễn từ năm 2020 đến nay, nhiều nước phải đóng cửa biên giới, thực giãn cách xã hội, khiến cho tốc độ tăng trưởng âm, Việt Nam nằm số quốc gia tăng trưởng dương Ngành nông nghiệp không bị phá sản Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng đại nâng cao giá trị Năm 2021, nhiều ngành kinh tế gặp khó khăn, song nơng nghiệp xuất sản phẩm nông nghiệp vượt mốc 43 tỷ USD, dự kiến hết năm đạt 47 tỷ USD Cuối cùng, gia nhập WTO có hệ thống pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; thực ngun tắc minh bạch hóa sách pháp luật theo quy định WTO Đến nay, khung 22 pháp lý ngày hoàn thiện sở cho việc ký hiệp định thương mại tự hệ 2.3.2 Hạn chế: Thuế quan cao ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa làm giảm lượng hàng hóa tiêu thụ, kích thích tệ nạn bn lậu ngày phát triển Thuế xuất làm tăng giá hàng hóa thị trường quốc tế giữ giá thấp thị trường nội địa Điều làm giảm lượng khách hàng nước ngồi họ cố gắng tìm kiếm sản phẩm thay Đồng thời khơng khích lệ nhà sản xuất nước áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ để tăng suất, chất lượng giảm giá thành Mặc dù Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam chỉnh sửa nhiều lần tồn hạn chế định Thứ nhất, thuế tạo máy hành thu cồng kềnh Tuy áp dụng phương thức thu thuế điện tử nhiều bất cập công tác thu thuế như: an tồn chữ ký số, chất lượng dịch vụ cịn hạn chế (hệ thống mạng internet nhiều yếu kém, phần mềm bị lỗi ) Thứ hai, nhiều lỗ hổng luật, tạo điều kiện cho gian lận thương mại xảy ra, đặc biệt với thuế xuất nhập khẩu: Điều Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT), tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho DN song thực tế nhiều doanh nghiệp lợi dụng sách để trốn, lậu thuế với hình thức như: o Khai giá thấp so với giá thực tế, khai sai tên hàng, sai kích thước mặt hàng thực nhập, gian lận hàng khuyến mại o Lợi dụng việc trừ khoản trừ: điểm để doanh nghiệp lợi dụng tối đa khoản trừ để khai báo hải quan o Một số chủ thể lợi dụng sách ân hạn thuế Nhà nước để trốn thuế o Chia nhỏ linh kiện, phụ tùng sản phẩm nguyên Thuế suất linh kiện nguyên liệu nhập thấp hàng 23 nguyên nhập khẩu, thủ đoạn thực cách lập nhiều công ty nhập từ phận cấu thành hàng nguyên cửa khác thời điểm khác để tránh kiểm soát quan Hải quan o Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng với số mặt hàng như: Rượu, bia thuốc lại gây tượng buôn lậu mặt hàng qua biên giới giá chênh lệch Việt Nam nước láng giềng Trong trình hội nhập vào kinh tế quốc tế, ngoại thương Việt Nam cịn gặp phải số khó khăn sức cạnh tranh hàng hóa chưa cao (bới trình độ quản lý sản xuất thấp, việc áp dụng khoa học kĩ thuật cịn hạn chế), tình trạng nhập siêu, vụ kiện thương mại tồn tại,… Tuy nhiên thành tựu hạn chế học kinh nghiệm quý báu tạo đà cho cho ngoại thương Việt Nam vượt qua khó khăn hạn chế để phát triển cao Chương 3: Định hướng giải pháp thuế quan Việt Nam 3.1 Phương hướng thuế quan Việt Nam thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng mà thực tế phát triển kinh tế đối ngoại trước mắt lâu dài đặt ra, văn pháp luật liên quan đến thuế quan Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Luật Hải quan phải sửa đổi, hoàn chỉnh cho phù hợp với cam kết quốc để thực có hiệu tiến trình hội nhập theo hướng ổn định, công khai, minh bạch, đảm bảo phù hợp với Hiệp định điều ước quốc tế Việt Nam kí kết 3.2 Giải pháp tiếp tục hồn thiện khắc phục hạn chế 3.2.1 Thực sách bảo hộ hợp lý tất ngành kinh tế Chỉ bảo hộ cách có chọn lọc, có điều kiện có thời hạn Bảo hộ cần có lộ trình giảm dần Có sách bảo hộ có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, cụ thể là: bảo hộ cao ngành sử dụng nhiều nguyên liệu lao động nước, giá trị gia tăng cao Đối với ngành hàng xét thấy triển vọng tương lai khơng có lợi cạnh tranh khơng tiếp tục bảo hộ Về lâu dài, việc điều hành sách thuế nhập nên dựa 24 quan điểm coi cơng cụ bảo hộ nước khơng phải nguồn thu quan trọng Có vậy, thuế nhập đáp ứng hàng rào hữu hiệu để bảo hộ sản xuất nước Đây xu hướng tất nhiên thực cam kết quốc tế hội nhập khu vực quốc tế, đặc biệt quy định WTO 3.2.2 Sửa đổi pháp luật thuế suất ưu đãi Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Cần diễn đạt cách rõ ràng dễ hiểu, không gây mâu thuẫn luật văn hướng dẫn, nhằm giúp chủ thể không nghiên cứu sâu luật dễ dàng áp dụng, cán hải quan áp dụng cách đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức Các ưu đãi thuế quan quan trọng song nhân tố định thu hút vốn FDI mà tùy thuộc đáng kể vào nhân tố khác (dung lượng thị trường tiềm năng, kết cấu hạ tầng ) Do điều quan trọng Việt Nam thu hút vốn FDI có hiệu tạo dựng sách thuế mang tính “ trung lập” , tạo sân chơi kinh doanh bình đẳng mà khơng cần có chọn lọc, ưu tiên ngành nghề mức 3.2.3 Ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế nhập Để phù hợp với Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung, với việc khuyến khích chủ động, tự tuân thủ pháp luật chủ thể nộp thuế, quan có thẩm quyền nên lấy tiêu chí mức độ chấp hành pháp luật chủ thể nộp thuế tiêu chí xác định thời hạn nộp thuế Có phịng ngừa răn đe chủ thể khơng chấp hành nghiêm chỉnh việc nộp thuế theo quy định pháp luật Chỉ đạo bộ, ngành, quan có liên quan phối hợp tốt hoạt động quản lý hải quan, xây dựng quy chế phối hợp để hoạt động có hiệu phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại thu hồi nợ thuế 3.2.4 Đơn giản hóa nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế Pháp luật cần quy định chế giám sát phù hợp với thực tiễn áp dụng thông qua việc cải cách quy trình, thủ tục kê khai, nộp thuế quản lý 25 thuế, đảm bảo tính đơn giản, minh bạch, công khai, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nộp thuế quan thu thuế Cơ quan hải quan thực thi tốt vấn đề thu thuế chủ thể nộp thuế, giảm tối đa việc thất thoát cho Ngân sách nhà nước, giúp doanh nghiệp dễ dàng nhập khẩu, giảm tình trạng hối lộ, tránh thối hóa, biến chất số cán hải quan 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hải quan, nâng cao chất lượng sở vật chất Do gặp số yếu hoạt động số cán hải quan, không đồng cán bộ, cơng chức quan hải quan Chính vậy, cần phải có giải pháp nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán hải quan, sở vật chất đại phù hợp với thực tế Cụ thể: Đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán công chức thực sách thuế nhập Nếu có hệ thống pháp luật khoa học, đắn người thực không làm đúng, làm tốt nhiệm vụ khơng thể mang lại hiệu cao Theo đó, cần phải lựa chọn cơng chức có đạo đức, trình độ, tài giỏi để bố trí vào phận cụ thể, có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán hải quan để nâng cao trình độ nghiệp vụ họ đồng thời xử lý nghiêm minh công chức vi phạm pháp luật thuế nhập Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật thuế nhập cơng tác tra, kiểm tra có tác dụng bảo đảm việc tổ chức thực pháp luật thuế nhập đắn hơn, phát thiếu sót, hạn chế sách để từ khắc phục kịp thời, đồng thời tránh tình trạng quan liêu, cửa quyền hay lợi dụng quyền hạn để làm trái pháp luật số cán công chức Đầu tư phát triển sở vật chất, phương tiện kỹ thuật giúp cán hải quan hoàn thành tốt nhiệm vụ Các quan có thẩm quyền nên khẩn trương tổng hợp đề xuất bổ sung phương tiện cụ thể để 26 đáp ứng nhu cầu tốt cho công tác phịng chống tội phạm, đặc biệt tội bn lậu thời gian tới Kết luận Sau 15 năm kể từ Việt Nam gia nhập WTO, thuế quan Việt Nam có thay đổi lớn, đột phá góp phần khơng nhỏ vào q trình hội nhập kinh tế tồn cầu, mở rộng tự hóa thương mại.Việt Nam đàm phán kí kết với nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương (FTA), giúp phát triển kinh tế nước nhà tạo điều kiện cho Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế Mặc dù sách thuế quan cịn tồn hạn chế định Việt Nam nỗ lực, tích cực chỉnh sửa hồn thiện sách liên quan đến thuế quan để phù hợp với cam kết quốc tế, Hiệp định điều ước quốc Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế quốc tế (2019) – Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân https://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/ngoai-thuong-viet-nam-trong-thoiki-doi-moi-1986-2014-56170/ https://123docz.net/document/6265123-cong-cu-thue-quan-trong-chinhsach-ngoai-thuong-cua-viet-nam.htm https://doanhnhansaigon.vn/thoi-su-trong-nuoc/7-loi-ich-sau-15-namviet-nam-gia-nhap-wto-1108983.html TTWTO VCCI - (Thông tin thị trường) Giới thiệu biểu thuế nhập Hoa Kỳ (trungtamwto.vn) Biểu thuế nhập Hoa Kỳ 2022 (accgroup.vn) Thuế quan | Thị trường Access2Markets (europa.eu) https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB %8Bnh_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_t%E1%BB %B1_do_Li%C3%AAn_minh_ch%C3%A2u_%C3%82u-Vi%E1%BB %87t_Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB %8Bnh_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_t%E1%BB 27 %B1_do_Vi%E1%BB%87t_Nam_%E2%80%93_H%C3%A0n_Qu %E1%BB%91c 10 https://thongtien.com/tin-tuc/vcfta/ 11 https://trungtamwto.vn/fta/188-viet-nam lien-minh-kinh-te-a au/1 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB %8Bnh_%C4%91%E1%BB%91i_t%C3%A1c_kinh_t%E1%BA%BF_Vi %E1%BB%87t_Nam_%E2%80%93_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA %A3n 13 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16830-van-kien-hiep-dinh-ukvfta 14 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/bieu-cam-ket-ve-thue-quan-cua-vietnam-trong-wto-1163024887.htm 28

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w