Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch năng lượng(energy transition) và thực tiễn chuyển dịch năng lượng ở các quốc gia trên thế giới vàviệt nam nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu

25 10 0
Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch năng lượng(energy transition) và thực tiễn chuyển dịch năng lượng ở các quốc gia trên thế giới vàviệt nam nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ BÀI TẬP NHĨM BỘ MƠN KINH TẾ HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lớp học phần: MTKH1103(222)_04 Đề tài: Trình bày vấn đề lý luận chuyển dịch lượng (energy transition) thực tiễn chuyển dịch lượng quốc gia giới Việt Nam nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Khánh Linh: 11216564 Bùi Thị Thanh Mai : 11216569 Đoàn Thu Thảo : 11216606 Trương Mỹ Lệ : 11216561 Nguyễn Thùy Linh : 11216565 Mục lục LỜI GIỚI THIỆU I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm chuyển dịch lượng .4 1.3 Một số xu hướng chuyển dịch lượng .4 1.3.1 Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 1.3.2 Phát triển lượng tái tạo 1.3.3 Xu hướng phát triển Hydro “xanh” .7 1.3.4 Tăng cường điện khí hóa ngành giao thơng vận tải II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chuyển dịch lượng số nước giới 2.1.1 Dịch chuyển lượng Châu Á .9 2.1.2 Các nước châu Âu đầu việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng NLTT 10 2.2 Thực trạng chuyển dịch luợng Việt Nam .11 2.2.1 Tổng quan ngành lượng Việt Nam 11 2.2.2 Chuyển dịch lượng ngành điện .13 2.2.3 Chuyển dịch lượng ngành than .14 2.2.4 Chuyển dịch lượng ngành dầu khí 14 III GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, biến đổi khí hậu tác động tiêu cực lên nhiều quốc gia có Việt Nam Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc thù, Việt Nam đất nước dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu, với biểu hiện, như: lũ lụt bất thường, hạn hán, nước biển dâng, tượng thời tiết cực đoan, nhiệt độ tăng cao điều ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Dưới tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu, giới diễn xu hướng chuyển dịch lượng, phải kể đến đẩy mạnh việc sử dụng lượng (khí thiên nhiên), lượng tái tạo Chuyển dịch lượng bền vững nhằm giảm phát thải khí nhà kính, tạo giới phát triển bền vững hơn, công cho tất người, có nhiều hội cho hệ tương lai với khơng khí, nước hơn, sức khỏe người điều kiện mơi trường nâng cao Hệ thống khí hậu trái đất bảo vệ bảo đảm an ninh lượng giảm thiểu tác động đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trường mô tbxu hướng tất yếu quy mơ tồn cầu mà Viê tbNam kịp thời nắm bắt bắt đầu thúc đẩy mạnh mẽ Nhận thấy vấn đề chuyển dịch lượng vấn đề nóng hổi nguy biến đổi khí hậu ngày gia tăng, nhận nhiều quan tâm, nên tiểu luận hướng tới tìm hiểu vấn đề liên quan đến chuyển dịch lượng thực tiễn quốc gia giới Việt Nam nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trong q trình nghiên cứu hồn thành nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Vì nhóm chúng em mong nhận góp ý giáo bạn sinh viên để nghiên cứu cải thiện hồn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG 1.1 Đặt vấn đề Trái đất nóng lên Dựa theo NASA, vào năm 2020, nhiệt độ trung bình hành tinh ấm 1,02°C so với mức trung bình giai đoạn 1950–1980 Sự nóng lên tồn cầu, việc khiến băng hai cực tan chảy mực nước biển dâng cao, gây biến đổi khí hậu khác sa mạc hóa gia tăng tượng thời tiết cực đoan bão, lũ lụt hỏa hoạn: biến dạng khí hậu có nguy gây thiệt hại khơn lường Dưới tác động biến đổi khí hậu, giới diễn xu hướng chuyển dịch lượng, phải kể đến đẩy mạnh việc sử dụng lượng (khí thiên nhiên), lượng tái tạo Việc chuyển dịch lượng nhằm giảm phát thải khí nhà kính, tạo giới phát triển bền vững hơn, công cho tất người, có nhiều hội cho hệ tương lai với khơng khí, nước hơn, sức khỏe người điều kiện môi trường nâng cao 1.2 Khái niệm chuyển dịch lượng Quá trình chuyển đổi lượng định nghĩa tập hợp thay đổi mơ hình sản xuất, phân phối tiêu thụ lượng để đạt tính bền vững cao Xét mặt lịch sử, trình chuyển đổi lượng Những thay đổi lớn khác xảy trước đó, chẳng hạn chuyển đổi từ gỗ sang than đá phương tiện sản xuất lượng kỷ 19 từ than đá sang dầu mỏ kỷ 20 Tuy nhiên, điều đặc trưng cho trình chuyển đổi so với lần chuyển đổi trước nhu cầu bảo vệ Trái đất khỏi mối đe dọa tồi tệ mà trải qua nay: biến đổi khí hậu Một bảo vệ mà phải chuẩn bị nhanh tốt Một chuyển đổi cần thiết tất phải người tham gia nhân vật Trong q trình cịn hiểu việc chuyển đổi cấu hệ thống lượng từ nguồn phát thải carbon cao, sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang hệ thống lượng sạch, với gia tăng lượng tái tạo từ việc sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng điện lĩnh vực kinh tế khác Quá trình đóng vai trị then chốt mang tính định chiến toàn cầu chống biến đổi khí hậu thực cam kết nhiều quốc gia, có Việt Nam, việc ngừng phát thải carbon vào năm 2050 Đồng thời, trình góp phần vào bảo đảm an ninh lượng, phát triển bền vững tương lai ngành điện 1.3 Một số xu hướng chuyển dịch lượng 1.3.1 Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Sử dụng lượng tiết kiêm b hiê ub coi môtbbiênb pháp quan trọng nhất, không trình chuyển dịch lượng hiê nb mà tất kế hoạch phát triển lượng thơng thường Nhiều chun gia gọi dạng lượng (first fuel) cần quan tâm phát triển mức Sử dụng lượng tiết kiêm b hiê ub mô tbcông cụ quan trọng, bên cạnh phát triển lượng tái tạo, để đạt mục tiêu khí hâ ub toàn cầu Rất nhiều quốc gia giới ban hành mục tiêu sử dụng lượng tiết kiê m b hiêub mình, có ViêtbNam Nhiều sách nghiên cứu, áp dụng, bâ tbnhất nghĩa vụ tiết kiêm b lượng, đấu thầu tiết kiêm b lượng quản lý dạng nhà máy điênb ảo Nhà máy điện ảo (VPP) mạng lưới cho phép nhiều nhà sản xuất nguồn lượng phân tán (như điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối…) tòa nhà thương mại, nhà ở, nơng trại… tích hợp với dựa tảng đám mây, để hoạt động theo thời gian thực nhà máy điện Đây trung tâm xử lý liệu, tổng hợp công suất nguồn lượng phân tán, giúp kết nối điểm sản xuất điện (tịa nhà thương mại, nơng trại, nhà ở…) với siêu máy tính nhằm huy động nguồn lượng vào thị trường điện cách thuận tiện, cung cấp kiểm soát lượng cho thời gian cao điểm, đồng thời lưu trữ lượng thừa 1.3.2 Phát triển lượng tái tạo a, Năng lượng tái tạo gì? Năng lượng tái tạo lượng tạo từ nguồn hình thành liên tục, coi vơ hạn gió, mưa, lượng mặt trời, sóng biển, thuỷ triều, địa nhiệt… Năng lượng tái tạo biết đến lượng hoàn toàn hay lượng tái sinh Tuy lại nguồn lượng mang đến chuyển biến tích cực tương lai Năng lượng hồn tồn nhanh chóng lan rộng quy mô lớn nhỏ, dần thay cho nguồn nhiên liệu truyền thống lĩnh vực quan trọng: nhiên liệu động cơ, làm mát, phát điện hệ thống điện độc lập nơng thơn Vì vậy, nói, lượng tái tạo cối lõi trình chuyển dịch lượng b, Các loại lượng tái tạo - Năng lượng mặt trời Con người biết cách ứng dụng lượng mặt trời hàng ngàn năm qua để sưởi ấm trồng trọt Ngày nay, sử dụng ánh sáng mặt trời theo nhiều cách làm nước nóng, tạo điện cung cấp cho thiết bị điện cung cấp cho mục đích sử dụng người Document continues below Discover more from: Kinh tế học Biến đổi khí hậu MTKH1103 Đại học Kinh tế Quốc dân 6 documents Go to course Premium Hướng dẫn ôn tập KTH BĐKH 55 Kinh tế học Biến đổi khí hậu NHÓM 4-KTHBĐKH - 28 None Premium Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Hướng dẫn ơn tập KTH BĐKH Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Premium Đề cương Kinh tế học biến đổi khí hậu 56 26 Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Biến Động Dân Số Thành Phố Đà Nẵng Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Kth lđong - jjjj Kinh tế học thể chế 100% (1) Tế bào quang điện (solar cell) chủ yếu làm từ silicon vật liệu khác có khả biến đổi ánh sáng mặt trời trực tiếp thành điện Hệ thống lượng mặt trời ngày ứng dụng trực tiếp với quy mô lớn nhỏ khác mái nhà hộ gia đình, doanh nghiệp Hệ thống lượng mặt trời tạo nguồn điện dồi không ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên Hệ thống phát điện pin lượng mặt trời không sản sinh chất gây nhiễm khơng khí đặc biệt khơng tạo CO2 (gây hiệu ứng nhà kính), cần chúng lắp đặt cách hầu hết pin lượng mặt trời tác động đến mơi trường - Năng lượng từ gió: Sự chuyển động khí thúc đẩy chênh lệch nhiệt độ bề mặt Trái đất, lượng điện từ xạ mặt trời bên trái đất thay đổi liên tục Năng lượng gió sử dụng cho hệ thống máy bơm nước tạo điện, cơng nghệ địi hỏi phải có khơng gian rộng để tạo lượng lượng đáng kể Ngày tuabin gió xây dựng cao lớn Đây thiết bị để giúp tạo lượng tương đối lớn dựa vào sức gió thổi Năng lượng từ gió nguồn lượng mặt trời vậy, coi nguồn lượng rẻ – an toàn- - Thủy điện Đây nguồn lượng tái tạo dẫn đầu hầu hết quốc gia, với nhà máy thủy điện quy mô lớn Thủy điện phụ thuộc vào nước – thường dòng nước chảy với nhanh sông thác nước, tận dụng sức nước để thiết lập tuabin máy phát điện Tuy nhiên, có nhiều thủy điện lại không gọi nguồn lượng tái tạo đập làm chuyển hướng giảm dòng chảy tự nhiên, làm ảnh hưởng đến quần thể động vật người sinh sống quanh Các nhà máy thủy điện nhỏ quản lý cẩn thận khơng có xu hướng tác động đến môi trường - Năng lượng sinh khối Sinh khối vật liệu hữu có nguồn gốc từ động vật bao gồm trồng, cối Khi sinh khối bị đốt cháy, lượng giải phóng dạng nhiệt tạo điện tuabin nước Gần khoa học cho nhiều dạng sinh khối – đặc biệt từ rừng lại tạo lượng CO2 cao gây hậu tiêu cực đa dạng sinh học Vì sinh khối dần không coi nguồn lượng - Nhiên liệu hydrogen pin nhiên liệu hydro Đây loại lượng mà năm gần biết đến nhiều xe chạy nước Ứng dụng nhiên liệu đốt hydrogen giảm đáng kể nhiễm thành phố Hydrogen sử dụng pin nhiên liệu hydro, tương tự pin lưu trữ điện để cung cấp lượng cho động điện Ngày nay, có số phương pháp hứa hẹn để sản xuất khí hydro chẳng hạn lượng mặt trời, hy vọng vào tranh tích cực tương lai - Năng lượng địa nhiệt Là lượng tách từ nhiệt tâm Trái Đất Ở số khu vực định, độ dốc địa nhiệt đủ cao để khai thác tạo điện Công nghệ để khai thác lượng bị giới hạn vài nơi giới tồn nhiều vấn đề kỹ thuật làm hạn chế tiện ích - Các dạng lượng tái tạo khác Năng lượng thủy triều, đại dương phản ứng tổng hợp hydro nóng dạng khác sử dụng để tạo điện Những dạng lượng có nhược điểm nhà khoa học thảo luận để giải khủng hoảng lượng tới 1.3.3 Xu hướng phát triển Hydro “xanh” Với công nghệ phần lớn Hydro sản xuất cơng nghiệp từ loại ngun liệu hóa thạch khí tự nhiên, dầu, than đá Với việc sản xuất công nghiệp cho Hydro “xám” Hydro “lam”, trình phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu hữu hạn Chi phí sản xuất Hydro cơng nghiệp cao nên khó đáp ứng nhu cầu thương mại Xu hướng tương lai sản xuất Hydro “xanh” từ trình điện phân nước lượng tái tạo thân thiện với môi trường Phương thức sản xuất dự báo rẻ sản xuất cơng nghiệp chi phí đầu vào điện Trong đó, theo dự báo chi phí đầu tư hệ thống điện phân giảm 40% vào năm 2030 70% vào năm 2050 Ngoài ra, việc khai thác Hydro tự nhiên vấn đề giới mà gần số khu vực lục địa phát dòng Hydro tự nhiên liên tục Cịn cơng nghệ sản xuất Hydro từ nguồn nguyên liệu sinh khối, tảo q trình chuyển hóa sinh học cịn trình nghiên cứu, thử nghiệm chiến lược Hydro quốc gia nguồn ngân sách để triển khai 1.3.4 Tăng cường điện khí hóa ngành giao thơng vận tải Ngành giao thơng vận tải đóng góp lượng khí nhà kính lớn vào bầu khí quyển, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu thải lượng lớn khí CO2, O3 Trong đó, giao thơng đóng góp vai trị vô quan trọng việc di chuyển, giao thương người nên việc giảm lượng khí thải cách hạn chế vận tải điều khơng thể Chính vậy, việc chuyển dịch lượng việc giảm lưu lượng tham gia giao thông cách điều chỉnh, kiểm soát phương tiện cá nhân, gia tăng phương tiện công cộng, đồng thời dần chuyển đổi thay chúng hệ thống xe điện, thân thiện với thiên nhiên II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chuyển dịch lượng số nước giới Ngành lượng chiếm đến 73% tổng lượng phát thải khí nhà kính tồn cầu Chính vâ y, b ngành trọng điểm sách giảm phát thải nước giới, đă cb biêtblà ngành điê nb giao thơng vânb tải Q trình chuyển dịch lượng truyền thống sang dạng lượng thúc đẩy từ sớm tăng tốc đáng kể giai đoạn 2000-2020 nhằm thực hiê nb cam kết chống biến đối khí hâub đảm bảo an ninh lượng quốc gia Bên cạnh đó, trước thực trạng nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh trình khai thác nguồn nguyên liệu dẫn đến xu hướng dịch chuyển lượng nhiều nước giới Cụ thể: - EU có mục tiêu tỷ lệ NLTT tổng tiêu thụ lượng 20% vào cuối năm 2020, 32% vào năm 2030 - Bắc Mỹ (Mỹ, Canada Mexico) đặt mục tiêu 50% sản lượng điện từ nguồn NLTT vào năm 2025 - Cộng đồng kinh tế quốc gia Tây Phi hướng tới mục tiêu 38% NLTT vào năm 2030 - Liên minh châu Phi đặt mục tiêu tối thiểu 10 GW NLTT lục địa vào năm 2030 Như thấy, xu hướng dịch chuyển mục tiêu quan trọng nhiều quốc gia, khu vực giới, mặt nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia, mặt khác góp phần giảm khí thải nhà kính, giảm nhiễm môi trường thực mục tiêu tăng trưởng bền vững Hình Dự báo tăng trưởng tỉ lệ lượng tái tạo cấu sản lượng điện đến năm 2030 (Nguồn: Agora Energiewende and Sandbag 2020) 10 2.1.1 Dịch chuyển lượng Châu Á Sự dịch chuyển lượng Châu Á mối quan tâm đặc biệt Điều chủ yếu trình dịch chuyển lượng tồn cầu khơng hiệu châu Á khơng phát huy vai trị Châu Á -Thái Bình Dương chiếm gần 50% nhu cầu lượng toàn cầu, 60% dân số toàn cầu vào năm 2020, gần 50% lượng tiêu thụ Châu Á từ nhiên liệu hóa thạch Nhu cầu thúc đẩy dân số thu nhập bình qn đầu người ngày tăng Do đó, châu Á cần đóng vai trị dẫn đầu cách mạng lượng toàn cầu Một số quốc gia đạt tiến đáng kể Mặc dù dịch chuyển khu vực diễn chậm chạp, việc tiếp cận với nguồn lượng tái tạo dồi dào, sản xuất giá rẻ (có thể sử dụng để sản xuất xe điện) dân số ngày tăng đưa châu Á vào vị trí tuyệt vời để dẫn đầu chuyển dịch Trong đó, Trung Quốc xem quốc gia dẫn đầu đầu tư, sản xuất NLTT, đặc biệt điện gió, điện mặt trời điện sinh khối Trong giai đoạn (2016-2020), Trung Quốc đầu tư 360 tỉ USD vào NLTT, ước tính tạo thêm khoảng 10 triệu việc làm Năm 2019, theo liệu từ Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA), Trung Quốc, cơng suất điện gió tăng gấp 22 lần, điện mặt trời tăng gần 700 lần so với năm 2018 động lực giúp tổng cơng suất điện gió điện mặt trời tồn cầu tăng gấp 33 lần 11 Hình Đầu tư vào NLTT tồn cầu, 2008-2018 (Nguồn: IRENA, 2021) Trong đó, Ấn Độ, công suất NLTT tăng gấp đôi giai đoạn 20152019, năm 2019, điện từ NLTT đạt 78 GW, chiếm khoảng 22% tổng công suất lắp đặt Tỷ trọng NLTT hợp phần lượng Ấn Độ tăng mạnh 10 năm qua, từ 2% năm 2009 lên 9% năm 2019 2.1.2 Các nước châu Âu đầu việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng NLTT Theo Chỉ số dịch chuyển lượng WEF năm 2021, Thụy Điển, Na Uy Đan Mạch đứng đầu trình dịch chuyển lượng Điều cho thấy Liên minh châu Âu với tư cách lục địa dẫn đầu trình dịch chuyển lượng 10 quốc gia hàng đầu chiếm khoảng 2% dân số toàn cầu khoảng 3% tổng lượng khí thải CO2 liên quan đến lượng Tại Đức, từ năm 2020, Chính phủ Đức trọng xây dựng lại hệ thống cung cấp lượng để đảm bảo nguồn cung cho NLTT, đặc biệt trọng đầu tư trước dịch vụ đưa vào sử dụng Đức tập trung xây dựng trung tâm nghiên cứu nhà máy điện như: Trung tâm Nghiên cứu Sinh khối Đức (DBFZ), làng tự cung tự cấp lượng từ NLTT Feldheim, Nhà máy điện từ khí sinh học Alteno Bên cạnh đó, Đức chi ngân sách nhà nước cho chương trình phát triển NLTT Chương trình lượng gió ngồi khơi Chương trình NLTT với mục 12 tiêu tăng cường khả sản xuất điện từ NLTT quang điện (PV), khí sinh học, thủy điện, lượng gió bờ lượng địa nhiệt Cùng với đó, năm gần đây, Đan Mạch đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng cho lượng tái tạo Nhận thức mạng lưới truyền tải phân phối với kết nối mạnh mẽ đến thị trường điện lân cận yếu tố quan trọng việc triển khai điện gió quy mơ lớn, Đan Mạch chủ động xây dựng hệ thống kết nối Na Uy Thụy Điển nhằm giúp cân lượng gió thủy điện Cụ thể, tuabin gió Đan Mạch tạo lượng lớn nhu cầu nước, lượng dư thừa thường truyền tới Na Uy Thụy Điển Đầu năm 2019, nước thành viên Liên minh châu Âu thông qua đề xuất ủy ban châu Âu đầu tư 873 triệu euro cho dự án lớn châu Âu sở hạ tầng NLTT Bên cạnh việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, số nước Châu Âu thực khoản trợ cấp trực tiếp tiền mặt cho dự án NLTT, Đan Mạch quốc gia châu Âu giới thiệu khoản trợ cấp quy mô lớn cho dự án lượng gió Trợ cấp cấp dạng chi phí vốn (lên tới 30% giai đoạn đầu) Năm 2013, phủ Đan Mạch ban hành Quyết định trợ cấp cho dự án nhằm thay nhiên liệu hóa thạch NLTT cho quy trình sản xuất Theo định này, Chính phủ thành lập quỹ với mức kinh phí 500 triệu Krone1 năm năm 2020 nhằm hỗ trợ từ 45-65% chi phí đầu tư cho dự án lượng tái tạo đáp ứng điều kiện theo quy định Vương quốc Anh quốc gia hàng đầu giới lĩnh vực NLTT, đặc biệt lượng gió lượng sinh khối Anh có kế hoạch hành động cụ thể sách ưu đãi thuế hợp lý Tháng 4/2006, Chính phủ Anh công bố kế hoạch hành động phát triển NLTT, đó, đáng ý kế hoạch cấp vốn năm cho hệ thống nhiệt sinh khối sinh khối kết hợp nhiệt điện Cũng năm này, Chính phủ Anh thơng qua chương trình trợ giúp chi phí lắp đặt trạm cung cấp NLTT như: hydro, điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt tự nhiên/trạm sinh khối Việc triển khai dự án nhiên liệu sinh khối Anh 13 Bộ Năng lượng Biến đổi khí hậu Quỹ National Lottery’s New Opportunities tài trợ vốn 66 triệu bảng Anh Mặt khác, Nói đến sách ưu đãi thuế Tại Anh tất điện sản xuất phải chịu thuế biến đổi khí hậu, riêng sản xuất điện có nguồn gốc tái tạo miễn loại thuế (khoảng 6,3 EUR/MWh) Trong đó, với chủ trương dịch chuyển sang phát triển nguồn lượng mới, hạn chế sử dụng ngun liệu hóa thạch, Chính phủ Anh trọng thực tín dụng thuế miễn thuế nhiên liệu sản xuất nguồn NLTT nhằm khuyến khích phát triển NLTT, tăng thu nhập cho đầu tư cơng cắt giảm chi phí lao độn 2.2 Thực trạng chuyển dịch luợng Việt Nam 2.2.1 Tổng quan ngành lượng Việt Nam Là kinh tế phát triển nhanh Đơng Nam Á, Việt Nam có thị trường lượng thuộc nhóm lớn khu vực Hệ thống lượng Việt Nam lớn thứ hai khu vực ASEAN công suất lắp đặt, sau Indonesia Tính đến năm 2019, theo số liệu Tổng cục Thống kê, ước tính nguồn cung lượng sơ cấp đạt khoảng 96,22 triệu dầu tương đương, với mức tiêu thụ lượng cuối 66,39 triệu Ngành điện chủ yếu sử dụng nguồn tài ngun than, dầu khí nội địa, sau đến thủy điện than nhập Thuỷ điện đạt tới giới hạn phát triển Điện than chiếm tỷ trọng lớn gây nhiều tác động tiêu cực, nguyên nhân tạo ô nhiễm khơng khí gây 60.000 ca tử vong vào năm 2016 Trong năm gần đây, Việt Nam thành công việc mở rộng đầu tư sang dự án điện gió điện mặt trời Đặc biệt, phát triển dài hạn hệ thống lượng quốc gia, có thay đổi quan trọng tổng cấu nguồn cung lượng tiềm khác ba miền miền Bắc, miền Trung miền Nam 14 Hình 3: Cung lượng sơ cấp Việt Nam (Nguồn: Quy hoạch tổng thể Năng lượng Quốc gia, dự thảo năm 2020) Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam tương đối khác biệt cường độ sử dụng lượng so với quốc gia khu vực Ví dụ, mức tiêu thụ điện bình quân đầu người Việt Nam thấp so với Thái Lan Malaysia, mức tiêu thụ điện bình quân đầu người Việt Nam cao nhiều lần so với mức tiêu thụ điện khứ Thái Lan Malaysia mức GDP tương đương Hình Một số số kinh tế - xã hội lượng Việt Nam giai đoạn 2010-2019 (Nguồn: Quy hoạch Tổng thể Năng lượng Quốc gia, dự thảo 2020) 15 Sản xuất điện Việt Nam phụ thuộc vào ba nguồn thuỷ điện, khí tự nhiên than Tuy nhiên dư địa để phát triển thuỷ điện khơng cịn lớn Điện khí điện than tập trung phát triển Trong đó, giai đoạn từ 2010 – 2019 gần nửa công suất phát điện bổ sung nhiệt điện than Cịn điện khí phát triển mạnh từ năm 1999-2014, với đỉnh điểm gấp lần điện than vào năm 2010 Tuy nhiên từ QHĐ VI (2007), QHĐ VII (2011) QHĐ VII hiệu chỉnh (2016) lựa chọn điện than làm trụ cột Từ năm 2015 sản lượng than vượt qua sản lượng khí, tăng trung bình 13%/năm 2.2.2 Chuyển dịch lượng ngành điện Trên sở định hướng phát triển hệ thống điện Việt Nam, phù hợp với kinh tế, Tập đoàn Điện lực Việt Nam triển khai thực nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm tối đa hóa lợi ích chuyển dịch lượng, bao gồm: ˗ Nghiên cứu thí điểm áp dụng công nghệ như: CCS, Power-to-X ˗ Phát triển lưới điện truyền tải liên kết với Lào để mở rộng liên kết Đơng Nam Á hình thành (Lào - Thái Lan - Malaysia - Singapore), liên kết lưới điện truyền tải với Trung Quốc Nghiên cứu phương án truyền tải điện chiều cực cao áp để truyền tải lượng tái tạo từ Nam Trung Bộ miền Bắc ˗ Áp dụng công nghệ 4.0 đầu tư xây dựng quản lý vận hành Hệ thống điện nhằm cung cấp điện cho khách hàng với giá thành hợp lý Song song với Việt Nam dần đầu tư sang loại dự án điện gió điện mặt trời Cụ thể, ngành điện gió Việt Nam thuộc nhóm cơng nghiệp lượng Nó hình thành xu hướng phát triển nguồn lượng tái tạo chung giới phát triển khoa học kỹ thuật đại Đồng thời trước thực trạng nguồn thủy điện lớn khai thác hết Nguồn điện gió đáp ứng nhu cầu lượng cho đời sống sinh hoạt, sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp Và từ ưu đãi đầu tư xây dựng nhà máy giá bán điện cho Điện lực Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngày quan tâm đến ngành điện gió Hiện địa bàn nước có vài chục dự án với công suất khác thi công đưa vào hoạt động : 16  Win Energy Chính Thắng xã Phước Ninh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận hoạt động tháng 4/2020  Cơng Lý Sóc Trăng xã Lai Hịa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vào hoạt động tháng 04/2020  Bình Đại xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre dự kiến hoạt động vào năm 2020 Bên cạnh điện gió điện mặt trời nhận quan tâm lớn nhà nước xu hướng chuyển dịch lược toàn cầu Năng lượng mặt trời chứng kiến phát triển chưa có Việt Nam, với công suất tăng từ 105 MW năm 2018 lên 16.500 MW vào tháng 12/2020, đưa Việt Nam trở thành thị trường lượng mặt trời lớn Đông Nam Á Điện mặt trời nguồn NLTT phát triển mạnh Việt Nam có 88 dự án điện mặt trời với tổng công suất gần 6.000 MW hòa vào lưới điện quốc gia Điện mặt trời chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện nước, lớn nhiều so với quy mô dự kiến theo quy hoạch điện điều chỉnh cho năm 2020 850MW năm 2025 4.000MW Trong đó, dự án quy mô nối lưới đạt khoảng 4.500 MW, điện mặt trời mái nhà 31.570 dự án với tổng công suất 657,88 MWp Trong số 88 dự án nối lưới có đến 81 dự án đóng điện giai đoạn tháng 4-6/2019 để hưởng chế ưu đãi giá ưu đãi 9,35cent/kWh 20 năm 2.2.3 Chuyển dịch lượng ngành than Mặc dù điện từ lượng tái tạo phát triển nhanh năm gần đây, nhiệt điện than nguồn cung cấp điện ổn định với chi phí phù hợp, đáp ứng nhu cầu phụ tải Ngoài ra, than loại lượng thiết yếu sản xuất thép Kể từ năm 2000 đến nay, nguồn nhiệt điện than phát triển mạnh mẽ số lượng, quy mô công suất tổ máy công nghệ Từ tổ máy công suất 300 MW, thông số cận tới hạn Phả Lại đưa vào vận hành giai đoạn 2001-2002, đến năm 2020 Việt Nam có nhiều tổ máy công suất 600 MW, sử dụng thông số siêu tới 17 hạn Sự phát triển nhanh chóng nhiệt điện than giúp Việt Nam giải toán cung cấp điện cho phát triển tăng trưởng kinh tế trì mức cao, kèm theo nhu cầu điện tăng mức trung bình 11% giai đoạn 10 năm đến trước đại dịch Covid-19 Tính đến cuối năm 2021, cơng suất lắp đặt nhiệt điện than đạt khoảng 24,7 GW chiếm 32% tổng công suất nguồn điện hệ thống Tuy nhiên, phát triển mãnh mẽ tổng nhu cầu lượng tăng mạnh nên nhu cầu than Việt Nam dự kiến tăng dần từ 100 triệu lên 140 triệu vào năm 2030 tăng lên 145-150 triệu tấn/năm giai đoạn 2035-2040 sau giảm 140 triệu vào năm 2045 2.2.4 Chuyển dịch lượng ngành dầu khí Hiện nay, lượng tái tạo biến đổi (VRE) lượng mặt trời lượng gió đinh thúc đẩy q trình giảm phát thải carbon định hình lại ngành điện Điện khí đóng vai trị nguồn lượng trung gian, hỗ trợ chuyển đổi sang lượng có xu hướng tăng trưởng tương lai Cùng với đó, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) có trách nhiệm triển khai thực toàn hoạt động liên quan đến việc phát hiện, khai thác làm gia tăng giá trị nguồn tài nguyên dầu khí Việt Nam PVN chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống lượng quốc gia Trong giai đoạn vừa qua, nguồn cung lượng sơ cấp PVN chiếm 25- 27% tổng nguồn cung lượng sơ cấp Việt Nam, tỷ trọng nguồn lượng cuối PVN chiếm trung bình 18-27% tổng nguồn lượng cuối Việt Nam III GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Biến đổi khí hậu trở thành vấn đề quan trọng cấp bách giới Ảnh hưởng biến đổi khí hậu khơng gây thay đổi khí hậu, mơi trường sống mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội lĩnh vực khác Việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu mục tiêu quan trọng nhiều quốc gia tổ chức toàn giới 18 Chuyển dịch lượng xem giải pháp hiệu để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Dưới số giải pháp để việc chuyển đổi lượng giới Việt Nam trở nên hiệu hơn: Thiết lập sách hỗ trợ lẫn nhau, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh mục tiêu cụ thể quốc gia cốt lõi q trình dịch chuyển: Các sách bao gồm: Các sách triển khai nhằm tăng cường ổn định trình dịch chuyển lượng sách thúc đẩy, mục tiêu, hạn ngạch nghĩa vụ ràng buộc, tiêu chuẩn, quy tắc nhiệm vụ hiệu quả; Các sách lơi kéo, bao gồm sách giá, mua sắm cơng, chứng giao dịch quy định lượng tái tạo nhằm tạo thị trường cho công nghệ khác Những điều quan trọng để cân tác động sách thúc đẩy; Các biện pháp tài tài khóa, chẳng hạn ưu đãi thuế, trợ cấp cho công nghệ lượng tái tạo hệ thống lượng tích hợp Bên cạnh đó, cần có sách hội nhập nhằm khuyến khích đại hóa dịch vụ lượng hoạch định mục tiêu sách trung dài hạn Khơng vậy, cần tạo điều kiện cho sách đảm bảo trình dịch chuyển lượng thực theo cách có lợi phạm vi rộng, đồng thời tránh giảm thiểu chênh lệch cá nhân, cộng đồng, quốc gia khu vực Không vậy, sách phải tương thích với cấu trúc kinh tế - xã hội trình dịch chuyển lượng để đảm bảo trình dịch chuyển cơng bằng, có trật tự bao trùm, thu hút nhiều bên liên quan Điều quan trọng phải thiết lập tầm nhìn dài hạn cho trình dịch chuyển đáng, sau phản ánh loạt sách liên quan Đưa thêm chế để khuyến khích chuyển dịch lượng: Để bảo đảm phát triển NLTT thị trường cụ thể, cơng cụ sách biểu giá FIT (cơng cụ sách thiết kế để thúc đẩy đầu tư vào nguồn lượng tái tạo) bảo đảm tiếp cận thị trường nhiều đối tượng Một số nước sử dụng đấu thầu chế hiệu để tăng công 19 suất mua điện tái tạo Tuy nhiên, số nước lại hồi nghi hình thức đấu thầu thường ưu tiên công ty lớn thay nhà phát triển nước, dự án cộng đồng Bên cạnh đó, số sách hỗ trợ chuyển dịch lượng kể như: Các chiến lược cấp kinh phí cho nghiên cứu & phát triển, hỗ trợ tài sản xuất NLTT, chương trình nâng cao lực đào tạo, yêu cầu tiếp cận vốn rẻ thông qua ngân hàng xanh Ngoài ra, nhiều quốc gia giới áp dụng nhiều hình thức trợ giá, trợ cấp ưu đãi thuế để khuyến khích đầu tư cho giải pháp chuyển đổi lượng Các hình thức khuyến khích cơng cụ phổ biến để thúc đẩy sử dụng lượng tái tạo Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch ngành giao thông vận tải sang hình thức cacbon thấp: Việc chuyển dịch diễn mạnh mẽ giới, số nước dẫn đầu Trung Quốc, Na Uy Hà Lan (ICCT 2020) Ngay Việt Nam, áp lực chuyển dịch ngành giao thông vận tải tăng dần hai thành phổ lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nằm top 15 thành phố ô nhiễm khu vực Đông Nam Á Ngoài ra, chứng nguyên nhân nhiễm khơng khí thị Việt Nam ngành giao thông vận tải Đứng trước tình hình đó, quốc gia cần quản lý nhu cầu lại nhiều cách trực tiếp gián tiếp Ví dụ, thiết kế sở hạ tầng, xây dựng thành phố mật độ cao tích hợp khơng gian làm việc nơi địa phương Định giá theo hình thức khác quan trọng, bao gồm thuế xe cộ, nhiên liệu bãi đậu xe; tiền sử dụng đường bộ; phí xếp dỡ hàng hóa bến cảng; thuế khởi hành đến sân bay Bên cạnh đó, cần huyến khích sử dụng phương thức giao thơng tiêu tốn lượng nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho người bộ, tăng cường lựa chọn giao thông công, xây dựng đường nhanh nơi tắc nghẽn Việc tích hợp phương thức vận tải khác mang lại lợi ích cho người dùng cuối nâng cao hiệu hệ thống Không vậy, cần tăng hiệu sử dụng lượng phương tiện xe hai bánh có động thơng qua thiết kế, cải tiến động cơ, điều hịa khơng khí hiệu sử dụng động điện hiệu Đối với vận tải 20 hàng hóa đường bộ, đường biển hàng không, việc khám phá thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sinh học đại, hydro amoniac quan trọng Định giá xe nhiên liệu công cụ hiệu quả, đặc biệt kết hợp với sở hạ tầng sạc dành cho xe điện Để thực lợi ích khí hậu, điện cần phải “xanh” Việc tất nhà sản xuất xe cộ lớn nhanh chóng đưa xe điện thị trường, kết hợp với việc giảm chi phí pin hệ thống truyền động, dường ngày rõ ràng điện khí hóa phương tiện giao thơng công cộng cá nhân trở thành lựa chọn trung hạn chủ đạo nước công nghiệp phát triển kinh tế Trung Quốc Ấn Độ Việc xây dựng nhiều thời gian nước phát triển có thu nhập thấp khó có khả thực nhanh chóng, phần khả chi trả nguồn cung cấp điện sở hạ tầng không đủ Bên cạnh đó, việc chuyển dịch ngành giao thơng vận tải sang nguồn nhiên liệu loại động nhiều thời gian đòi hỏi phải liên tục thúc đẩy, sức ì sách xã hội ủng hộ phương thức giao thông vận tải Không vậy, chuyển dịch hệ thống giao thông vận tải tạo nhiều phản đối, đặc biệt từ bên chịu tác động tiêu cực Do đó, tiếp tục quản lý nhu cầu lại, cải thiện hiệu tơ chạy nhiên liệu hóa thạch tăng cường sử dụng nhiên liệu sinh học bền vững Vận tải biển, hàng không phần vận tải hàng hóa đường hạng nặng khơng phù hợp điện khí hóa, với cơng nghệ chi phí Ở đây, nhiên liệu sinh học, hydro, amoniac nhiên liệu tổng hợp khác có hàm lượng các-bon thấp thường coi lựa chọn để khử cacbon, hỗ trợ việc quản lý nhu cầu cải thiện hiệu sử dụng nhiên liệu Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng phù hợp với sử dụng lượng tái tạo: Nhằm đáp ứng quy mô tăng dần xe điện nhu cầu hệ thống xạc thơng minh có sẵn với mức chi phí cạnh tranh trở nên lớn hết Bên cạnh đó, việc phát triển lưới điện thơng minh nhằm tối ưu sử dụng công suất phát điện lượng tái tạo không phần quan trọng Để phát triển sở hạ tầng phù hợp với xu chuyển dịch, số giải pháp kiến nghị là: Xây dựng sở liệu quốc gia 21 tất nhà máy điện lượng tái tạo Việc giúp đảm bảo chất lượng cao nhà máy lượng tái tạo qua phương pháp dự báo tập trung Bên cạnh đó, dài hạn, cần thiết lập chế hỗ trợ cho nhà máy điện lượng tái tạo Nâng cao suất lượng máy móc ứng dụng nhiều công nghệ xanh hơn: Việc nâng cao suất giúp thiết bị tiết kiệm lượng, từ sản xuất lượng sản phẩm cần thiết với lượng Nhờ vây mà giảm thiểu tác động đến môi trường, làm nhu cầu sử dụng lượng phát thải cao giảm xuống Bên cạnh đó, cơng nghệ xanh ứng dụng cơng nghệ không gây ô nhiễm môi trường, giúp giảm lượng khí thải cacbon lọc khơng khí, tạo thói quen sống xanh ngày Cả biện pháp hướng đến mục tiêu giảm phát thải cacbon – đòn bẩy quan trọng công chuyển dịch lượng Các biện pháp để thực bao gồm cải tiến trình sản xuất, sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng đổi công nghệ sản xuất Những cách giảm thiểu biến đổi khí hậu chuyển dịch lượng khơng giúp giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mà cịn giúp tiết kiệm chi phí tăng suất sản xuất Tuy nhiên, việc triển khai chuyển dịch lượng cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, công nghệ phù hợp Đồng thời, cần có sách hỗ trợ khuyến khích tổ chức, cá nhân chuyển đổi sang sử dụng nguồn lượng tái tạo KẾT LUẬN Các nước giới nên định hướng thực chiến lược phát triển hạn chế phát thải cacon dài hạn đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050 phù hợp với xu chung giới Chiến lược đem lại cho tất lợi ích mơi trường địn bẩy để việc chuyển dịch lượng tái tạo diễn hiệu quả, nhanh chóng Các nước Việt Nam cần thiết lập khung sách mạnh mẽ hướng tới mục tiêu toàn kinh tế, nên trọng trước tiên đến ngành lượng, ngành điện Khung sách cần phải linh hoạt, điều chỉnh phù hợp theo bối cảnh tình hình Là nước tích cực tham gia vào xu chuyển dịch lượng, Việt Nam tận dụng học kinh nghiệm quốc tế để xây dựng 22 sách bảo đảm an ninh lượng quốc gia bền vững với mức chi phí lượng hợp lý, đảm bảo hài hồ lợi ích Nhà nước, người dân doanh nghiệp Chính sách hạn chế tối đa phát thải cacbon cần phải song song với xây dựng sở hạ tầng lượng bền vững, từ bước thực có hiệu mục tiêu giảm phát thải cacbon tồn giới Bên cạnh đó, cần tháo gỡ rào cản sách, tăng cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ để thực chiến lược chuyển dịch lượng diễn toàn cầu Kinh nghiệm quốc tế chuyển dịch lượng toàn cầu theo hướng giảm thiểu phát thải carbon thúc đẩy chất lượng tăng trưởng, tạo nhiều việc làm có thêm hội phát triển kinh tế quốc gia so với lộ trình phát thải nhiều carbon; đồng thời góp phần đáp ứng u cầu an tồn mơi trường, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo sức khỏe người Trong trình này, chuyển dịch lượng thành cơng góp phần trì mơi trường khí hậu tồn cầu bền vững cho tất người, hạn chế tác động xấu đến vùng dễ bị tổn quốc gia Theo khuyến nghị quốc tế, nước theo đuổi chiến lược phát triển carbon thấp có hội cao việc tiếp cận nguồn lực để phát triển kinh tế thịnh vượng kỷ 21 Nếu chuyển dịch lượng gắn với phát triển hạ tầng lượng thực tốt nước, đặc biệt Việt Nam thúc đẩy đạt đồng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội mơi trường, đáp ứng tầm nhìn dài hạn, toàn diện đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Liên minh Châu Âu, Ban Kinh tế Trung ương: Chuyển dịch lượng Việt Nam Cơ hội thách thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022 Cục thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia: Những xu hướng dịch chuyển lượng – thách thức hành động, tổng luận số 5/2022 Hoàng Tú (2022), Nhiều lợi chuyển dịch lượng Việt Nam, https://baophapluat.vn/nhieu-loi-the-trong-chuyen-dich-nang-luong-o-viet-nampost452076.html Lê Thành Ý (2019), Từ xu sử dụng lượng khu vực châu Á đến hội thách thức Việt Nam chuyển dịch lượng công bằng, 23 http://www.greenidvietnam.org.vn/tu-xu-the-su-dung-nang-luong-o-khu-vuc-chau-aden-co-hoi-va-thach-thuc-cua-viet-nam-trong-chuyen-dich-nang-luong-cong-bang.html Andrew Stanley (2022), Energy transitions, https://www.imf.org/en/Publications/fandd/issues/2022/12/picture-this-energytransitions Toàn Thắng (2022), Chuyển dịch lượng xu hướng tất yếu, https://baochinhphu.vn/chuyen-dich-nang-luong-la-xu-huong-tat-yeu102221123161741547.htm Hân Nguyễn (2022), Xu hướng chuyển dịch lượng hàm ý sách ngành dầu khí Việt Nam, https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/xu-huong-chuyen-dich-nang-luong-vaham-y-chinh-sach-doi-voi-nganh-dau-khi-viet-nam-622522.html 24

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan