1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân loại hoạt động đầu tư theo tính chất, quy mô đầu tư phân tích 02 dựán quan trọng quốc gia mà bạn biết và cho biết ảnh hưởng của 2 dự án này đối vớisự phát triển kt xh của vn

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  - BÀI TẬP MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề bài: Phân loại hoạt động đầu tư theo tính chất, quy mơ đầu tư Phân tích 02 dự án quan trọng quốc gia mà bạn biết cho biết ảnh hưởng dự án phát triển KT-XH VN? Lớp học phần: Kinh tế đầu tư 03 Phạm Yến Nhi – 11214579 Lương Lê Thuỷ Tiên – 11216913 Nguyễn Thu Huyền – 11216869 Hà Diệu Huyền – 11216867 Phạm Thanh Lam – 11216875 Lê Thị Thu Hương - 11216873 Năm 2022 MỤC LỤC Phân loại hoạt động đầu tư theo tính chất quy mơ đầu tư ……………………….1 1.1 Khái …………………………………………………………………… niệm 1.2 Phân loại dự án đầu tư vào mức độ quan trọng quy mơ …………… 1.3 Vai trị việc phân loại đầu tư cơng theo nhóm dự án………………….5 Phân tích 02 dự án quan trọng quốc gia ảnh hưởng dự án phát triển KT-XH VN ……………….……………….…………………………….7 2.1 Dự án Đường ……………………………………… 2.1.1 Mơ tả sắt tóm Cát tắt Linh – Hà Đông ……………………………… ……………………… 2.1.2 Ảnh hưởng dự án phát triển KT-XH VN ……….10 2.1.3 Một số khuyến nghị công tác quản lý dự án ………………………… 11 2.2 Dự án Thuỷ điện Sơn La ……………………………….…………………… 16 2.1.1 Mơ tả tóm tắt ……………………………….…………………… 16 2.1.2 Ảnh hưởng dự án phát triển KT-XH VN ………18 2.1.3 Một ……………………… 19 số khuyến nghị công tác quản lý dự án Danh sách phân công làm nội dung ……………….……………….……………… 24 Phân loại hoạt động đầu tư theo tính chất quy mơ đầu tư 1.1 Khái niệm a Đầu tư gì? Đầu tư trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tương lai: nguồn lực, hoạt động, kết quả, mục tiêu… b Dự án đầu tư công gì? Đầu tư cơng hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án đối tượng đầu tư công khác Dự án đầu tư cơng dự án sử dụng tồn phần vốn đầu tư công theo khoản 13 Điều Luật Đầu tư cơng 2019 Trong đó, vốn đầu tư công quy định khoản 22 Điều Luật Đầu tư công 2019 bao gồm: - Vốn ngân sách nhà nước: tất nguồn vốn tính dựa khoản thu-chi Nhà nước, bao gồm nguồn từ ngân sách trung ương tới địa phương: thuế, lệ phí, tiền xử phạt hành chính… - Vốn từ nguồn thu hợp pháp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định pháp luật Nguồn vốn dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn tư nhân, khác biệt dự án đầu tư công với dự án đầu tư thông thường 1.2 Phân loại dự án đầu tư vào mức độ quan trọng quy mô Theo Điều Luật Đầu tư công 2019 quy định phân loại dự án đầu tư công sau: Dự án đầu tư công phân loại thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo tiêu chí quy định điều 7, 8, 10 Luật Đầu tư công 2019 sau: a Dự án quan trọng quốc gia Dự án quan trọng quốc gia dự án đầu tư độc lập cụm cơng trình liên kết chặt chẽ với thuộc tiêu chí sau đây: - Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên: Đối với dự án đầu tư công cần nguồn vốn lớn từ ngân sách nhà nước, xét vào dự án quan trọng quốc gia để từ Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp để giải vấn đề quan trọng, liên ngành để đẩy nhanh tiến độ Dự án - Ảnh hưởng lớn đến môi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: + Nhà máy điện hạt nhân: ảnh hưởng tia phóng xạ hộ gia đình sống gần khu xây dựng nhà máy điện hạt nhân: gây chứng bệnh ung thư da, ung thư gan, hoại huyết… + Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 trở lên: nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản đất nước nên dự án đầu tư công liên quan coi dự án quan trọng Quốc gia + Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 trở lên; - Sử dụng đất có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 trở lên; - Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi, từ 50.000 người trở lên vùng khác: tác động tới môi trường sống, chất lượng sống người dân… - Dự án đòi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định b Dự án nhóm A, B, C Theo quy định khoản Điều Luật Đầu tư cơng 2019, tiêu chí để phân loại dự án đầu tư theo nhóm A, B, C quy định sau: Căn mức độ quan trọng quy mô, dự án đầu tư công phân loại thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo tiêu chí quy định điều 7, 8, 10 Luật Như vậy, dự án đầu tư nhóm A, B, C phân biệt với thông qua mức độ quan trọng quy mơ dự án, kèm với số tiêu chí khác quy định cụ thể điều luật khác Luật Đầu tư công Các tiêu chí thể qua hai nội dung dự án đầu tư, tổng mức đầu tư lĩnh vực đầu tư dự án đầu tư Nhó m lĩnh vực đầu tư dự án đầu tư nhóm A dự án đầu tư nhóm B dự án đầu tư nhóm C (điều 8) (điều 9) (điều 10) Dự án địa bàn có di tích Chỉ có dự án quốc gia đặc biệt nhóm A ( trừ Dự án địa bàn đặc biệt dự án quan trọng quan trọng quốc quốc gia quy gia quốc phòng, an ninh định điều 7) theo quy định pháp luật quốc phòng, an ninh Dự án thuộc lĩnh vực quốc phịng, an ninh có mức độ tuyệt mật dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Giao thông, bao gồm cầu, Từ 2300 tỷ đồng Từ 120 tỷ Dưới 120 tỷ Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) KTĐT_2022 Đại học Kinh tế Quốc dân 192 documents Go to course HK2 KINH TẾ ĐẦU TƯ - Vở ghi chi tiết kinh tế đầu tư tín 24 (ngoài ngành) cho sinh viên NEU (ĐH Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (7) KINH-TẾ-ĐẦU-TƯ 50-CÂU-HỎI-TÀI-LIỆU 96 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (3) 123doc-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-viettel-1 22 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (2) Kinh tế đầu tư - phân loại đầu tư theo dự án phân tích 18 dự án trọng điểm quốc gia Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Giáo trình chương - Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 21 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Mau hop dong tai tro - Mẫu hợp đồng giúp ích việc xin tài trợ Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) cảng biển, cảng sông, sân trở lên bay, đường sắt, đường quốc lộ Cơng nghiệp điện khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, xi măng Chế tạo máy, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản 75% (4) đồng đến đồng 2300 tỷ (dự án thuộc đồng lĩnh vực quy (dự án thuộc định lĩnh vực quy khoản điều định 8) khoản điều 8) Xây dựng khu nhà Giao thông, trừ dự án Từ 1500 tỷ đồng Từ 80 tỷ quy định điểm a khoản trở lên đồng đến Điều 1500 tỷ đồng Thuỷ lợi Cấp thoát nước, xử lý rác thải cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác Kỹ thuật điện Dưới 80 tỷ đồng (dự án thuộc khoản điều (dự án thuộc 8) lĩnh vực quy định khoản điều 8) Sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử Hố dược Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định điểm a khoản Điều Cơng trình khí, trừ dự án chế tạo máy, luyện kim Bưu chính, viễn thông Sản xuất nông nghiệp, lâm Từ 1000 tỷ đồng Từ 60 tỷ nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trở lên đồng đến 1000 tỷ Vườn quốc gia, khu bảo đồng tồn thiên nhiên Hạ tầng Kỹ thuật khu đô thị Dưới 60 tỷ đồng (dự án thuộc khoản điều (dự án thuộc 8) lĩnh vực quy Công nghiệp,, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định khoản 1, Điều định khoản điều 8) Y tế, văn hoá, giáo dục Từ 800 tỷ đồng Từ 45 tỷ đồng đến Nghiên cứu khoa học, trở lên 800 tỷ công nghệ thông tin, phát đồng truyền hình (dự án thuộc Kho tàng lĩnh vực quy Du lịch, thể dục thể thao định khoản điều Xây dựng dân dụng, trừ 8) xây dựng khu nhà quy định điểm g khoản Điều Dưới 45 tỷ đồng (dự án thuộc khoản điều 8) Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh 1.3 Vai trò việc phân loại đầu tư cơng theo nhóm dự án a Cơ cấu đầu tư hợp lý tạo đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, thông thường chiếm khoảng 40-42% GDP; phần vốn Nhà nước có tính chất Nhà nước chiếm 30-35% Nếu xét tốc độ tăng trưởng tỷ trọng tổng đầu tư Nhà nước, ngành lớn, quan trọng, mạnh phát triển dài hạn đất nước có tỷ trọng đầu tư thấp Do vậy, việc sử dụng đầu tư công để tác động tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hay chuyển dịch cấu kinh tế hạn chế Sự lan tỏa đầu tư Nhà nước cho ngành cơng nghiệp tiên tiến, có cơng nghệ cao chưa rõ Đáng lưu ý, cấu đầu tư công khơng có chuyển biến đáng kể 10 năm qua Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, với thực trạng này, Nhà nước không sử dụng đầu tư cơng cơng cụ tích cực để tạo chuyển dịch cấu kinh tế điều tiết phát triển xã hội b Hoàn thiện khung pháp lý giải pháp Đối với quốc gia có nguồn lực cịn hạn chế nước ta việc hoạch định cấu đầu tư cơng hợp lý có tác động đến việc phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội Ngược lại cấu đầu tư khơng gây lãng phí lớn tham nhũng hay thất thoát thực Một cấu đầu tư trả lời cho câu hỏi: giai đoạn cần ưu tiên đầu tư vào đâu? Lượng vốn thích hợp cho nội dung giai đoạn? Để tái cấu đầu tư công, nhiều ý kiến đề nghị cần từ bỏ mơ hình tăng trưởng nóng, dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư, chuyển sang mơ hình phát triển theo chiều sâu, lấy nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh làm tiêu chí chủ yếu Và thay đổi cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức nhà nước kinh doanh để tăng cường chức nhà nước phúc lợi Nhà nước khơng thể trì vai trò nhà đầu tư lớn mà phải đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút nguồn vốn khác, giảm tỷ trọng vốn Nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tập trung đầu tư cơng vào số trọng điểm, có tính đột phá kết cấu hạ tầng quan trọng; số ngành, lĩnh vực có tác động lan tỏa mặt cơng nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Viết Ngoạn, cấu đầu tư cơng có mối liên hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế Muốn có cấu đầu tư phải có chiến lược phát triển đắn Chiến lược phải xây dựng dựa quy hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn Thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải, không cân đối; chưa cần lại đầu tư; đầu tư không đồng có nguyên nhân sâu xa khâu hoạch định chiến lược quy hoạch cịn nhiều bất cập Nên chìa khóa giải cấu đầu tư cơng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung quy hoạch ngành, lĩnh vực Song giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư cơng trước hết phải hồn thiện khung pháp lý, cụ thể sớm ban hành Luật đầu tư cơng Bởi nay, dù có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh đầu tư công, song thiếu so với đòi hỏi thực tiễn quản lý đầu tư cơng Ví dụ, Luật Ngân sách Nhà nước chưa quy định trình tự, thủ tục phê duyệt, trình giám sát việc thực hiện, đánh giá dự án, nhiên chưa mang lại hiệu to lớn, rõ rệt Tình trạng mơi trường, giao thơng Thủ chưa có thay đổi tích cực, quan quyền người dân cần phấn đấu để cải thiện nâng cao hiệu mà Dự án mang lại Dự án thức hồn thành vào tháng 11/2021, sau 10 năm thi công, đánh giá việc đưa Dự án “Đường sắt Cát Linh-Hà Đông” vào vận hành thương mại kiện lịch sử, ghi dấu tuyến đường sắt đô thị nước Tuy nhiên phủ nhận dự án mang lại nhiều tranh cãi thất bại mà mang lại 2.1.3 Một số khuyến nghị công tác quản lý dự án Việt Nam mong muốn phát triển hệ thống metro đại phủ khắp thành phố, trở thành phương tiện đa số người dân đô thị giống số thủ đô nước Bangkok (Thái Lan), Seoul (Hàn Quốc) Tokyo (Nhật Bản) Chính vậy, năm 2008, Bộ GTVT Tổng thầu Trung Quốc ký hợp đồng EPC dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, dự án kì vọng bước mở đầu cho hệ thống Tháng 11/2011, dự án thức khởi cơng, dự kiến đến năm 2015 hồn thành Nhưng vơ số lý mà ngày khánh thành dự án phải lùi đến tận cuối năm 2021 Dự án không lập nên kỷ lục chậm tiến độ lỡ hẹn khai thác nhiều lần mà đội vốn nhiều ngàn tỉ đồng khiến cho nhiều người dân đợi chờ niềm tin đến hạn thời gian khai thác đưa vào sử dụng dự kiến mà Bộ Giao thông vận tải thông báo Một nguyên nhân dẫn đến kéo dài thời gian khai thác đội vốn dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đơng công tác quản lý dự án quan trọng công tác quản trị Nhà nước việc sử dụng vốn vay ODA Chính vậy, việc hạn chế công tác quản lý đề giải pháp cho dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông, dự án trọng điểm quốc gia dự án đường sắt đô thị Việt Nam quan trọng Cũng nhờ đây, nhà quản lý, nhà đầu tư rút nhiều học cho việc triển khai dự án đường sắt đô thị thời gian tới Thứ nhất, nâng cao công tác quản lý giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn tạo tiền đề định thành công hay thất bại giai đoạn sau, đặc biệt hiệu dự án đưa vào khai thác vận hành Trong giai đoạn này, việc lập hồ sơ xác 12 chất lượng quan trọng, làm tốt công tác chuẩn bị dự án tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt nguồn vốn, tạo sở cho việc triển khai dự án thuận lợi, nhanh chóng khởi cơng xây dựng dự án, sớm hồn thành đưa vào sử dụng nhanh chóng thu hồi vốn Trong phải kể đến khâu lập hồ sơ chuẩn bị giải phóng mặt để thực dự án Giải phóng mặt q trình thực công việc liên quan đến việc di dời nhà cửa, cối, cơng trình xây dựng phận dân cư phần đất định quy hoạch cho việc cải tạo, mở rộng xây dựng cơng trình So với dự án khác, thủ tục chuẩn bị dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông diễn vô nhanh chóng từ khâu nghiên cứu tiền khả thi hai bên ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng lập phương án cụ thể bồi thường, hỗ trợ tái định cư giải phóng mặt Điều dẫn đến tình trạng thời gian thi công dự án Đường sắt Cát Linh - Hà Đơng bị trì trệ, kéo dài, dù khởi cơng từ năm 2011 năm sau hoàn thành giải phóng mặt bằng, đơi trở thành cớ để nhà thầu nước ngồi khơng thực cam kết tiến độ Trong tin Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải ngày 19/08/2010 có viết: việc giải phóng mặt dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông, đoạn qua địa bàn quận Hà Đơng gặp khó khăn phương án hỗ trợ chuyển đổi nghề đào tạo việc làm hình thức giao đất dịch vụ mà UBND quận chuẩn bị đủ quỹ đất phê duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500, đến chưa có định thu hồi đất dịch vụ để xây dựng hạ tầng giao đất cho nhân dân Cụ thể thôn Vân Nội thu hồi đất 1,4/14,55ha Trong đó, thơn có số đối tượng cố tình chống đối, cản trở với lý giá bồi thường giải phóng mặt hỗ trợ thấp Một dự án giải phóng mặt khơng cẩn thận theo quy trình khơng thể làm xong dự án, nên vấn đề dứt khốt phải đặt lên bàn để tính tốn kỹ làm cơng trình hạ tầng, có hạ tầng giao thơng, tốn giải phóng mặt Việc vận động người dân giải phóng mặt công tác quan trọng trước thực dự án Đây trình phức tạp cần phải cân lợi ích chủ đầu tư người dân Nếu vấn đề không giải khéo léo triệt để dẫn đến việc tranh chấp kéo dài, làm chậm tiến độ dự án 13 Chính vậy, trước hết ban quản lý dự án cần tranh thủ ủng hộ quan cấp trên, phối hợp tốt với đơn vị bạn quyền địa phương để nhận phối hợp tích cực, có hiệu Xây dựng chi tiết khung sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Khi lập kế hoạch thực giải phóng mặt phải đảm bảo trình tự, thủ tục quy định thực tế dự án, đồng thời vận dụng linh hoạt bước trình tự để rút ngắn thời gian giải phóng mặt đảm bảo quy định pháp luật Công tác tuyên truyền vận động người dân nâng cao ý thức việc quản lý vận hành cơng trình cần quan tâm mức kịp thời, đưa vào chương trình hành động cụ thể Cần phối hợp cách chủ động, chặt chẽ với quyền địa phương, cấp, đoàn thể để tổ chức tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách, chế độ cho người dân diện di dời Ưu tiên vận động, thuyết phục, tổ chức đối thoại trường hợp chưa đồng thuận, cịn có ý kiến trái chiều trước thực bước thống kê, kiểm đếm trước ban hành định thu hồi đất, phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ Thứ hai, nâng cao công tác quản lý giai đoạn thực dự án, giai đoạn sử dụng phần lớn vốn đầu tư, bao gồm quản lý việc lập, phê duyệt thiết kế, dự tốn, quản lý cơng tác chọn nhà thầu quản lý công tác thi công quản lý chất lượng cơng trình, quản lý tiến độ quản lý chi phí Với dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông, việc ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng xảy nhanh chóng cịn chưa có định đầu tư thu xếp nguồn vốn, dẫn đến chuyện cơng ty chưa có kinh nghiệm làm tổng thầu dự án kinh nghiệm thực dự án nước lại giao trọn quyền thực tồn dự án Chính cơng tác quản lý việc lập, phê duyệt thiết kế, dự tốn cịn thiếu cẩn thận nên sau xuất tình trạng đội vốn lên cao đến hàng tỉ đồng Theo dự tốn ban đầu, dự án có tổng mức đầu tư 8770 tỉ VND đến năm 2016 phải điều chỉnh lên 18 nghìn tỷ VND Việc đội vốn có nguyên nhân từ việc thay đổi thiết kế Bởi vì, dự tốn ban đầu có 15 tỷ VND chi cho việc thiết kế, nên thiết kế sơ sài theo kiểu đối phó cho có Vì thiết kế chưa hồn chỉnh nên dự án phải vừa thiết kế, vừa thi công Sau việc thay đổi thiết kế góp phần làm tổng mức đầu tư tăng lên cao mà Bộ GTVT buộc phải đồng ý việc thay đổi xảy 14 mà trước đó, tổng thầu Trung quốc Bộ GTVT trao cho chế đặc thù phê duyệt thiết kế kỹ thuật làm Vì vậy, khâu thực dự án, việc chọn nhà thầu có uy tín, có lực kinh nghiệm vấn đề tiên trước bắt tay vào làm dự án Độ tin cậy khả nhà thầu định phần lớn thành bại dự án đầu tư Bên cạnh đó, sau chọn nhà thầu đủ uy tín kinh nghiệm thực dự án này, khâu đàm phán, kí kết hiệp định vay vốn cần tính tốn kĩ càng, sát tổng mức đầu tư cần có dự án mức vốn cần vay để tránh rủi ro nguồn vốn cần biết thiết kế sơ khởi dự án Bên cạnh đó, chủ đầu tư cần phải tính tốn trường hợp phát sinh khối lượng cơng việc hay thiếu vốn cần lấy đâu để bù đắp, thu xếp mà gây tổn thất nhỏ Nhất đối dự án vay vốn ODA, đặc biệt ODA song phương, đem lại nhiều lợi ích cho bên tiếp nhận, kèm với việc tiếp cận nguồn vốn bao gồm điều kiện ràng buộc nên cần tính tốn điều kiện vay vốn Các điều kiện ràng buộc kèm kể đến dỡ bỏ hàng rào thuế quan cho nước cho vay, mua thiết bị, thuê nhân sự, dịch vụ nước cho vay với chi phí cao hay cho phép lao động sang thực dự án Những điều kiện gây bất ổn kinh tế đem lại cạnh tranh mạnh hơn, gây bất lợi cho doanh nghiệp nước hay gây vấn đề trị xã hội cho nước vay Không dừng lại đó, trước ký kết hợp đồng hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình (hợp đồng EPC) với tổng thầu nước ngoài, cần phải thỏa thuận cẩn thận cụ thể nội dung phạm vi công việc dự kiến thực theo hợp đồng EPC; vị trí xây dựng, hướng tuyến cơng trình, loại, cấp cơng trình; quy mơ, cơng suất phương án sản phẩm lựa chọn, lực khai thác sử dụng; yêu cầu thiết kế xây dựng số thông số thiết kế ban đầu; phương án công nghệ, kỹ thuật, thiết bị thương mại; xuất xứ thiết bị, sản phẩm… Việc thoả thuận giúp tránh gặp phải điều khoản đầy bất lợi sau thực dự án Cuối cùng, việc đồng tiêu chuẩn kĩ thuật từ đầu việc quan trọng, ảnh hưởng đến kết cuối dự án có đưa vào thực hay không Khâu cuối việc quản lý giai đoạn thực dự án kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng nghiệm thu hồn thành để đưa cơng trình vào sử dụng Việc 15 không đồng tiêu chuẩn dẫn đến khâu cuối không thông qua nên dự án khó mà bước vào giai đoạn tiếp theo, giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình dự án vào khai thác sử dụng Cụ thể dự án Cát Linh – Hà Đông, buổi họp báo Cung cấp thông tin, kế hoạch bàn giao, khai thác vận hành giai đoạn đầu tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông phát biểu “Tiêu chuẩn Trung Quốc dựa hệ tiêu chuẩn châu Âu, tùy thuộc điều kiện quốc gia có tiêu chí áp dụng khác Ngay tiêu chuẩn Trung Quốc thời điểm ký kết hợp đồng chưa đầy đủ, chưa có tiêu chuẩn khai thác, họ vừa làm vừa xây dựng nên khơng đồng từ đầu Cịn tư vấn Pháp ACT đánh giá an toàn theo phương pháp đánh giá châu Âu dùng tiêu chuẩn châu Âu để đánh giá an toàn dự án Cát Linh - Hà Đông Tuy vậy, học cho Bộ GTVT, đô thị lớn việc triển khai dự án đường sắt đô thị sau này” Chính vấn đề này, từ ban đầu, chủ đầu tư nên tiếp cận cập nhật tiêu chuẩn thiết kế dự án để sau chọn lựa nhà thầu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhà thầu chưa có kinh nghiệm, tiêu chuẩn cụ thể kĩ thuật tiêu chuẩn an toàn khai thác sử dụng dự án Nhà nước nên có văn pháp luật hồn thiện tiêu chuẩn thi cơng, khai thác, an tồn, phịng ngừa rủi ro q trình vận hành trong lĩnh vựa đường sắt thị Việt Nam mà cịn nhiều dự án giao thơng lĩnh vực khác, góp phần rút ngắn thời gian hồn thành dự án, từ tránh tình trạng vốn ứ động dẫn đến chi phí sử dụng vốn tăng cao Không vậy, việc bổ sung đủ, cập nhật thường xuyên hồ sơ quản lý chất lượng cần thiết để bên Tư vấn độc lập, dự án Cát Linh – Hà Đông Cơng ty ACT Pháp, đánh giá an tồn hệ thống có đủ sở chứng xác định mức độ an toàn toàn hệ thống xác định đủ điều kiện để cấp chứng nhận an toàn hệ thống theo quy định 2.2 Dự án Thuỷ điện Sơn La 2.2.1 Mơ tả tóm tắt dự án a Tổng quan 16 Dự án Thủy điện Sơn La dự án xây dựng nhà máy thủy điện thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Tổng công ty Điện lực Việt Nam chủ đầu tư Đây cơng trình trọng điểm quốc gia khởi cơng vào 02/12/2005 thức khánh thành vào 23/12/2012, trở thành nhà máy thủy điện lớn Việt Nam khu vực Đông Nam Á thời điểm b Được Quốc hội thơng qua Năm 2001, dự án Thủy điện Sơn La đưa Quốc hội khóa X thảo luận, gây nhiều tranh cãi tính an tồn mực nước thiết kế cao lại nằm khu vực có động đất, lo ngại tác động mơi trường sinh thái, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, tháng 12 năm 2002, Quốc hội khóa XI đặc biệt thơng qua phương án xây dựng cơng trình thủy điện Sơn La Theo phương án này, cao trình hạ xuống từ khoảng 295 xuống 215-230, thay biện pháp đổ bê tông đập dâng công nghệ đầm lăn, thay phương án tổ máy (8 x 300 MW) sang tổ máy (6x400 MW), Để tăng tính an tồn, chun gia nước ngồi từ Nga, Châu Âu, Trung Quốc mời giám sát, đóng góp bổ sung thêm tiêu chuẩn chặt chẽ c Tóm tắt q trình xây dựng Ngày 02/12/2005, cơng trình khởi công xây dựng Ngày 11/01/2008, khối bê tông đầm lăn sản xuất 17 Tháng 04/2010, hồn thành cơng tác di chuyển hộ dân khỏi vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La Ngày 15/05/2010, tiến hành đóng kênh dẫn dịng tích nước hồ chứa Ngày 20/08/2010, rotor tổ máy số lắp đặt thành cơng Ngày 25/08/2010, kết thúc q trình đổ bê tông đầm lăn Ngày 07/01/2011, tổ máy số phát điện thức Ngày 26/09/2012, tổ máy số (tổ máy cuối cùng) Nhà máy Thủy điện Sơn La hịa thành cơng vào điện lưới quốc gia d Kết Ngày 23/12/2012, cơng trình Thủy điện Sơn La thức khánh thành sớm tới năm so với dự kiến Cơng trình trở thành đập thủy điện lớn Đông Nam Á với cao độ đỉnh đập 228,1 m; dài 961,6 m; chiều rộng đáy đập 105 m; chiều rộng đỉnh đập 10 m Dung tích hồ chứa thủy điện 9,26 tỷ m3, với tổng công suất lắp máy 2.400 MW, sản lượng điện bình quân hàng năm 10 tỷ kWh e Đầu tư & Quy hoạch Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định việc tạm phê duyệt Tổng mức đầu tư điều chỉnh Dự án thủy điện Sơn La 60.195,928 tỷ đồng Trong đó, nguồn vốn ngân sách nhà nước 16.890,258 tỷ đồng Còn lại nguồn vốn từ Tập đoàn điện lực Việt Nam huy động Tổng diện tích đất bị ngập 25.101 ha, đất lâm nghiệp lên tới 9.822 ha, đất sản xuất nông nghiệp 9.077 ha; đất nuôi trồng thủy sản 48 ha; đất chuyên dùng 249 ha; đất 538 ha; đất chưa sử dụng 5.367 18 Số dân phải di chuyển bố trí tái định cư cho dự án thủy điện Sơn La lớn nước ta từ trước đến nay, với 20.340 hộ 93.201 nhân 2.2.2 Ảnh hưởng dự án phát triển KT-XH VN Tính đến 2022, thủy điện Sơn La nhà máy thủy điện có cơng suất lớn Việt Nam giữ vị trí thời gian dài Với sản lượng điện bình quân hàng năm lên tới 10,2 tỉ kwh, nhà máy cung cấp lượng điện khổng lồ cho đất nước, góp phần vơ quan trọng việc đảm bảo phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội nhân dân Kể từ thành lập đến nay, Công ty Thủy điện Sơn La đơn vị dẫn đầu giá trị, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách địa phương tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, góp phần khơng nhỏ trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tây Bắc Tổng giá trị nộp ngân sách Nhà nước công ty từ thành lập đến xấp xỉ đạt 17.000 tỷ đồng Với lợi nằm vùng rừng núi bao quanh sơng Đà hữu tình giữ vẻ nguyên sinh phong phú hệ động thực vật, lòng hồ thủy điện Sơn La ví “Vịnh Hạ Long thu nhỏ” Tây Bắc, có tiềm du lịch lớn Vì vậy, vừa qua ngày 03/08/2022, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sơn La tổ chức Hội thảo lập Đề án định hướng phát triển vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La trở thành khu du lịch Quốc gia, hứa hẹn trở thành điểm đến hấp dẫn đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể, đồng thời tạo thêm sinh kế, việc làm tăng thu nhập cho đông đảo người dân địa bàn 2.2.3 Một số khuyến nghị cơng tác quản lý dự án Từ cơng trình Thủy điện Sơn La, khẳng định lĩnh, trí tuệ dân tộc Việt Nam Bản lĩnh trí tuệ thể qua khả nắm bắt làm chủ công nghệ cao, ý thức tổ chức chấp hành kỷ luật nghiêm ngặt, sáng tạo, nỗ lực không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật hết tinh thần lao động qn tồn thể kỹ sư, cơng nhân cơng trường, đồng lịng trí tất đơn vị tham gia cơng trình Với tất lịng tự hào, nói cơng trình thuỷ điện Sơn La tiếp nối thêm “Bản trường ca chinh phục sông Đà” thật trở thành biểu 19 sinh động chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường vượt khó vươn lên nghiệp xây dựng tổ quốc Việt Nam quang vinh" – Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phát biểu lễ khánh thành cơng trình thủy điện Sơn La – cơng trình thủy điện lớn khu vực Đơng Nam Á Với tất kết thành tựu to lớn mà dự án đạt (đặc biệt cịn xuất sắc đích trước năm so với dự kiến), dự án Thủy điện Sơn La ngày khẳng định vị thể việc phát triển hệ thống lưới điện quốc gia nên kinh tế nước nói chung Chính thế, ln cần phải có giải pháp để nâng cao cơng suất hiệu, hiệu quả, vai trò Dự án đồng thời sách nên thực kịp thời để tháo gỡ thắc mắc trình hoạt động dự án mang tính trọng điểm quốc gia Dưới số khuyến nghị cho việc triển khai Dự án Thủy điện Sơn La tương lai: * Đối với việc củng cố phát huy kết tích cực tiềm Dự án: - Du lịch thủy điện - tiềm cần khai thác: Du lịch thủy điện hướng khai thác công ty du lịch lựa chọn người yêu thích du lịch Hiện thủy điện Hịa Bình (nhà máy thủy điện lớn Việt Nam chưa có thủy điện Sơn La) năm đón 85.000 lượt khách thăm quan năm Nằm cách Hà Nội 360km hướng Tây, thủy điện Sơn La với tầm vóc nhà máy thủy điện lớn Đông Nam Á, tự hào người Việt Nam, hứa hẹn đón nhiều khách du lịch sau thức vào hoạt động Bên cạnh việc thăm quan, xem vận hành nhà máy thủy điện lớn Việt Nam, khách du lịch đến với thủy điện Sơn La chắn bỏ qua thiên nhiên người nét văn hóa đậm chất nơi Sơng Đà từ xưa đến ln đề tài dồi tính sáng tạo cho nghệ thuật văn chương Vẻ đẹp hoang sơ có phần ngang tàng dịng sơng ln lơi tạo điều kì bí người bé nhỏ đứng trước dịng sơng rộng lớn 20 Thủy điện Sơn La nằm vùng rừng núi bao quanh sơng Đà, cịn giữ nguyên vẻ nguyên sinh phong phú hệ động thực vật trải nghiệm khám phá vô mẻ du khách Với tiềm du lịch to lớn, nhà máy thủy điện Sơn La cần có quan tâm đầu tư mức nhà nước doanh nghiệp nhằm biến tiếm trở thành nguồn lợi thiết thực, khơng với nhà đầu tư mà cịn mang lại lợi ích cho người dân địa, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế vùng Nếu có quan tâm đầu tư từ ban đầu, Sơn La phát triển vùng du lịch sinh thái đồng thời giữ màu xanh thiên nhiên làm chắn lũ cho vùng hạ lưu - Nghiên cứu triển khai nâng cao công suất, mở rộng quy mô Dự án thủy điện Sơn La-dự án thủy điện lớn Đông Nam Á: Đến nay, sau 10 năm (26/9/2012) khánh thành Nhà máy sản xuất 95,62 tỷ kWh điện lên hệ thống điện quốc gia, đồng thời đơn vị dẫn đầu việc thực nộp ngân sách nhà nước địa phương Đây cơng trình thủy điện đa mục tiêu mang tầm vóc quốc gia, kỹ sư, công nhân Việt Nam tự chủ từ khâu quy hoạch, thiết kế, thi công xây lắp, đồng thiết bị, giám sát, quản lý vận hành Cơng trình thủy điện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phòng chống lũ mùa mưa, cung cấp nước mùa khô cho đồng Bắc Bộ, giao thông thủy, phát điện cho hệ thống góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Với tính chất đặc biệt quan trọng, Cơng trình Thủy điện Sơn La cơng nhận Cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia Tại buổi làm việc, đại diện tỉnh Sơn La đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Trung ương số vấn đề Trong đó, đáng ý đề xuất nghiên cứu, xem xét đề xuất mở rộng, nâng công suất Nhà máy thủy điện Sơn La từ 2.400 MW lên 3.200MW Đây giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn việc thiếu công suất đỉnh hệ thống điện nguồn lớn không đầu tư nhiều thời gian qua Về đề xuất này, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Bộ Công Thương Bộ, ngành liên quan Tập đoàn Điện lực 21 Việt Nam khẩn trương nghiên cứu, rà sốt việc mở rộng, nâng cơng suất Nhà máy thủy điện Sơn La; xem xét yếu tố bảo đảm an tồn an ninh lượng, biến đổi khí hậu, an toàn hồ đập Nếu đáp ứng u cầu an tồn bổ sung vào Quy hoạch điện VIII triển khai sớm Bên cạnh đó, Thủ tướng yêu cầu sớm nghiên cứu, phát triển điện mặt trời, điện mặt trời mặt hồ điện gió địa bàn tỉnh Sơn La địa phương có tiềm lớn loại lượng - Đẩy mạnh ứng dụng Khoa học cơng nghệ cao quản lí vận hành dự án: Một ví dụ sống việc ứng dụng thành cơng thành tựu khoa học kĩ thuật đại vào việc nghiên cứu phát triển dự án định chuyển thiết kế đập từ bê tông trọng lực thông thường sang thiết kế đập trọng lực với kết cấu bê tông đầm lăn (RCC) yếu tố quan trọng giúp dự án đích sớm Đập dâng thủy điện Sơn La với chiều dài gần 1km, bề rộng đáy đập 120m chiều cao đến 138m đường găng cơng trình với khối lượng bê tơng gần triệu m3 Do đó,nếu khơng áp dụng cơng nghệ RCC phải gần mười năm, dự án hồn thành Cơng nghệ RCC cho phép giải khó khăn sử dụng bê tơng thông thường xử lý ứng suất nhiệt, nguyên nhân gây nứt nẻ bê tông Để tiếp tục thực tốt việc đẩy mạnh ứng dụng KH&CN địa bàn Sơn La thời gian tới Sở cần tiếp tục hồn thiện chế sách để nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ Phát triển xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc sản địa phương Thực Đề án hỗ trợ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025 Xây dựng Đề án phát triển thị trường khoa học công nghệ tỉnh Sơn La Đẩy mạnh xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 quan hành nhà nước cấp, góp phần cải cách hành - Phát triển chăn nuôi số loại thủy sản lòng hồ Thủy điện Sơn La 22 Với lợi mặt nước rộng, môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi loại cá nước sâu, bật cá lồng lòng hồ thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, địa bàn mở rộng kết hợp nuôi số lồi có giá trị kinh tế cao cá tầm, lăng chấm, chiên, ni trai lấy ngọc Ngồi ra, tạo điều kiện hỗ trợ hợp tác xã chế biến cá từ sản phẩm cá khai thác cá nuôi lồng, tập trung quản lý phát triển thương hiệu "cá sông Ðà Sơn La", tiếp tục đánh giá sở nuôi cá lồng theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP nhằm nâng cao giá trị nông sản Sơn La * Đối với việc tháo gỡ, giải hạn chế yếu điểm Dự án: - Nâng cấp hệ thống giao thông vùng tái định cư: Sau nhiều năm di dân, nhường đất để xây dựng công trình thủy điện Sơn La, sống người dân tái định cư tỉnh Sơn La dần ổn định Tuy nhiên, đến nay, đường giao thông nội điểm tái định cư xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt Quỳnh Tiến, Quỳnh Sơn Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân Mai Sơn có 19 điểm tái định thủy điện Sơn La, hầu hết tuyến đường nội xuống cấp, đến chưa nâng cấp, Trong giai đoạn 2022-2025, huyện có tuyến đường giao thơng nội số cơng trình phụ trợ phê duyệt đầu tư nâng cấp theo đề án Cụ thể Quỳnh Sơn, xã Cị Nịi có 76 hộ dân Bản có 2,5km đường nhựa nối từ quốc lộ vào bản, 1km đường nội đường đất xuống cấp, xuất nhiều ổ gà, sống trâu Các tuyến đường nội thường trơn trượt mùa mưa đến, mùa hè bụi bặm Trong họp bản, bà thống nhất, Nhà nước hỗ trợ xi măng theo chương trình xây dựng nơng thơn mới, người dân sẵn sàng góp sức, góp tiền để làm đường lại thuận tiện Tuy nhiên, đến nay, chưa hỗ trợ làm đường hay xi măng Chính quyền tổ chức công cần thực cơng tác rà sốt, kiểm tra tuyến giao thơng nội điểm tái định địa bàn huyện để lên kế hoạch đầu tư nâng cấp Đối với chưa đầu tư, huyện tiếp tục xem xét, đề nghị bổ 23 sung nguồn kinh phí năm để thực nhằm đảo bảo đời sống cho người dân Dự án đầu tư xây dựng cơng trình nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La cho biết, dự án đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng sở hạ tầng khu, điểm tái định cư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La gồm 355 dự án thành phần, phê duyệt chủ trương đầu tư Trong 355 dự án thành phần, tồn tỉnh có 271 dự án thành phần đường đến điểm tái định cư, đường khu sản xuất, đường nội bộ, đường nội đồng với 576km Huyện Mai Sơn đầu tư 17 tuyến với gần 35km đường nội bản, liên bản, đường đến khu sản xuất - Giải tỏa vướng mắc sinh kế người dân tái định cư: Đời sống người dân tái định cư số điểm chưa ổn định, khó phát triển bền vững Nguyên nhân thiếu đất, nước phục vụ sản xuất, đặc biệt đất trồng lúa nước chưa đạt yêu cầu Cho số huyện, xã chậm cấp sổ đỏ cho người dân tái định cư, Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo địa phương cần ban hành thị để khắc phục, “khơng có vấn đề mà khơng thể giải thủ tục cho bà con” Bên cạnh đó, việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu tái định cư chưa đạt yêu cầu Hệ thống kết cấu hạ tầng xã có điểm tái định cư chưa đầu tư đồng Nhiều công trình sử dụng bị hư hỏng, xuống cấp, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất người dân Có nơi sạt lở gây an tồn Sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh chế sách dự án Thủy điện Sơn La chưa kịp thời Tiến độ thực số dự án thành phần chậm so với yêu cầu, đến dự án chưa hồn thành Chính sách bồi thường cịn số hạn chế, chưa tạo việc làm, thu nhập cho người dân gắn người dân với mảnh đất họ Việc xây nhà chưa phù hợp với tập qn người dân, số cơng trình chất lượng thấp Chính thế, tầm quan trọng việc nâng cao sinh kế ổn định sống người dân trở nên cấp thiết hết Điều đặt yêu cầu phải tiếp tục quan tâm hạ tầng xã hội, đào tạo lao động, giải việc làm, tư vấn, hỗ trợ đồng bào sản xuất, kinh doanh, giữ gìn văn hóa, sắc dân tộc tốt đẹp, khơng quan tâm kinh tế, lo cơm ăn ba bữa, xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, 24 tiểu thủ công nghiệp khu tái định cư, trung tâm khuyến công, khuyến nông, hỗ trợ cách làm du lịch cộng đồng - Giải ảnh hướng tới môi trường: Theo chuyên gia, bên cạnh việc phát triển kinh tế cho tỉnh miền núi phía Bắc, Dự án thủy điện Sơn La tác động đến đất sản xuất nông nghiệp rừng, ảnh hưởng tới môi trường, làm gia tăng rủi ro thiên tai Vì vậy, cần có giải pháp hạn chế tác động tiêu cực dự án thủy điện môi trường Sau Nhà máy thủy điện Sơn La xây dựng đưa vào hoạt động diện tích rừng bị ngập khoảng 2.500 – 3.100 (chiếm khoảng 7,02 – 11,2% tổng diện tích đất ngập) hậu độ phì đất ngập nước bị suy giảm, giảm lượng sinh vật sống đất, làm thay đổi đáng kể cảnh quan thiên nhiên khu vực Để phát triển thủy điện cách bền vững, hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến đời sống người dân mơi trường, năm tới Chính phủ địa phương cần cân nhắc, đánh giá kỹ giá trị thực mà dự án mang lại với mục tiêu phải đánh đổi diện tích rừng, hướng đến kinh tế xanh Danh sách phân công làm nội dung Phần 1: Phân loại hoạt động đầu tư theo tính chất quy mơ đầu tư 1.1 Khái niệm: Lê Thị Thu Hương, Hà Diệu Huyền 1.2 Phân loại dự án đầu tư vào mức độ quan trọng quy mô Phần dự án quan trọng quốc gia: Lê Thị Thu Hương Phần dự án nhóm A,B, C: Hà Diệu Huyền 1.3 Vai trị việc phân loại đầu tư cơng theo nhóm dự án: Lê Thị Thu Hương, Hà Diệu Huyền Phần 2: Phân tích 02 dự án quan trọng quốc gia ảnh hưởng dự án phát triển KT-XH VN 25 2.1 Dự án Đường sắt Cát Linh – Hà Đông 2.1.1 Mơ tả tóm tắt: Lương Lê Thuỷ Tiên 2.1.2 Ảnh hưởng dự án: Lương Lê Thuỷ Tiên 2.1.3 Một số khuyến nghị công tác quản lý dự án: Phạm Yến Nhi 2.2 Dự án Thuỷ điện Sơn La 2.1.1 Mơ tả tóm tắt: Phạm Thanh Lam 2.1.2 Ảnh hưởng dự án: Phạm Thanh Lam 2.1.3 Một số khuyến nghị công tác quản lý dự án: Nguyễn Thu Huyền 26

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w