Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PHÂN LỚP ĐẮP MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Đơi nét tốn phân lớp đắp Sự cần thiết phải sử dụng phần mềm phân lớp đắp để giải toán phân lớp đắp hồn cơng cơng trình giao thơng PHẦN II: CẤU HÌNH YÊU CẦU 1.Phần cứng Phần mềm PHẦN III: BẢN VẼ, ĐỐI TƯỢNG TÍNH TỐN VÀ NGUN LÝ TÍNH TỐN u cầu vẽ Ngun lý tính tốn PHẦN IV: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM Cài đặt phần mềm Giới thiệu giao diện phần mềm Hướng dẫn đăng ký mặt cắt ngang – tab “Tính tốn” 3.1 Chọn tên cọc, điểm tim thiết kế text cao độ thiết kế 3.3 Chọn chiều dày 3.3 Chèn điểm 3.4 Chọn số thứ tự bắt đầu phân lớp 3.5 Chọn độ dốc đường phân lớp 3.6 Chọn đỉnh đắp 3.7 Chọn đỉnh Pline trái, Pline phải 3.8 In MCN 3.9 Đánh số lại Hướng dẫn chỉnh sửa Autocad – tab “Xuất Cad” 10 4.1 In cọc 10 4.2 Sửa cọc 11 4.3 Xóa cọc 12 4.4 Thay đổi thông số Block điểm Block bảng 13 Hướng dẫn xuất kết Excel – tab “Xuất Excel” 13 PHẦN I: MỞ ĐẦU Đôi nét toán phân lớp đắp Trong hồ sơ quản lý chất lượng việc tính tốn lập vẽ lớp đắp đường yêu cầu gần bắt buộc tất dự án công trình giao thơng Mục đích việc tính tốn đưa thông số lớp đắp như: Diện tích, bề rộng, chiều dày, cao độ, khoảng cách tới tim lớp đắp để đưa vào “phụ lục khối lượng phân lớp đất đắp” “phụ lục cao độ kích thước hình học lớp đắp” Để giải tốn có vẽ trắc dọc, trắc ngang Autocad sử dụng lệnh BOUNDARY (lệnh tắt bo) để tính diện tích dùng lệnh đo kích thước để tính cao độ, khoảng cách tới tim điểm đỉnh lớp đắp… Nhưng lý thuyết cịn thực tế không đơn giản Sự cần thiết phải sử dụng phần mềm phân lớp đắp để giải tốn phân lớp đắp hồn cơng cơng trình giao thơng Như nói sau bao đường bao lớp đắp lệnh BOUNDARY đo khoảng cách lệnh Autocad sử dụng kết xuất sang Excel Sẽ khơng có phức tạp có vài lớp đắp mặt cắt ngang số lượng lớp đắp lên đến vài chục xảy số vấn đề sau: - Số lượng lệnh sử dụng Autocad lớn nên không tránh khỏi việc sai sót, nhàm chán mệt mỏi Việc copy paste từ Autocad sang Excel - Mặc định Autocad làm trịn số diện tích dùng lệnh LIST để lấy diện tích đường bao Việc làm cho việc tính khối lượng khơng xác số lượng lớp đắp lớn Chúng ta hiệu chỉnh số cách thủ công Excel thay đổi thông số Autocad thêm công số trường hợp chí cịn khơng chấp nhận - Nếu khối đắp bị tách thành phần riêng biệt, số lượng đường bao lớn cơng việc trở nên phức tạp nhiều - Nếu có thay đổi cách tính tốn việc sử dụng lại kết tính tốn cũ bất khả thi - Và nhiều nguyên nhân tùy theo yêu cầu độ phức tạp dự án Trên ngun nhân khơng nên hồn cơng cơng trình đường có khối lượng đắp thủ công mà dùng công cụ tự động hóa “Phần mềm phân lớp đắp” Vậy phần mềm phân lớp đắp phần mềm làm gì? Ngồi khả tính tốn thơng số đặc trưng cho phân lớp đắp như: Diện tích lớp, bề rộng lớp, cao độ, khoảng cách tới tim đỉnh lớp đắp… xuất kết sang Excel phần mềm phân lớp đất đắp cịn có số tính bật sau: 2.1 Phân lớp đắp tất loại mặt cắt ngang phần mềm thiết kế đường khác xuất (Nova, TDT, ADS, Land Desktop … hay kể vẽ Autocad thông thường) vẽ "Chết" 2.2 Phân lớp nhiều chiều dày khác khối đắp (rất hữu ích trường hợp phân lớp K95 phía phân lớp K98, phân lớp đắp lề để điều chỉnh trường hợp lớp đắp mỏng) 2.3 Nhiều tùy biến đa dạng: Các thông số in vẽ; số chữ số làm tròn sau dấu phảy; chèn điểm cách tim; làm trịn diện tích lớp đắp; gộp, tách đỉnh kết cấu; tự động đánh số lớp; tự chọn số thứ tự lớp bắt đầu phân lớp… 2.4 Đắp đường với độ dốc 2.5 Đắp đoạn đắp có cơng trình (hay lỗ thủng) (Cống ,rãnh ) hay nhiều khối đắp tách rời 2.6 Lưu tải thông số in để nhận thông số in phiên làm việc trước hoàn toàn tự động 2.7 Dữ liệu lưu trực tiếp vẽ Autocad (không phải sử dụng file liên kết mà lưu kết cho lần tính tốn sau) 2.8 Chuyển qua lại cách đánh số phân lớp từ lên từ xuống mà khơng phải tính tốn lại Phù hợp với đặc trưng dự án Kết lưu lại vẽ 2.9 Dữ liệu xuất file Excel 2.10 Khả tương tác người dùng đối tượng mà phần mềm in (Block, Pline) cao in, sửa, xóa đối tượng điểm, tên lớp, mặt cắt ngang, đường đỉnh lớp Hạn chế tối đa việc thao tác thủ cơng ngồi phần mềm PHẦN II: CẤU HÌNH YÊU CẦU 1.Phần cứng Chuột thiết bị tương thích, Pentium III - 800 MHz - 512 MB RAM - 300 MB HD cao (nên sử dụng chíp core i3 trở lên) Nói chung máy tính với cấu hình trung bình thời điểm Phần mềm - Microsoft Windows XP, Microsoft Windows (32 bit – 64 bit) cao (nên sử dụng Microsoft Windows trở lên) - Nếu dùng Windows XP phải cài thêm NET Framerwork 3.5 cao - Microsoft Office 2007 trở lên Office 2007 tải Office 2013 tải - Autodesk Autocad 2007 trở lên Autocad 2007 tải Autocad 2013 tải PHẦN III: BẢN VẼ, ĐỐI TƯỢNG TÍNH TỐN VÀ NGUN LÝ TÍNH TỐN Yêu cầu vẽ Là vẽ trắc ngang Autocad xuất từ phần mềm thiết kế đường (Nova, TDT, ADS, Land Desktop… Hoặc vẽ Autocad thông thường) Nhưng phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Phần mềm tính tốn khơng gian mơ hình (Model Space) - Phải vẽ trắc ngang (có tên cọc, lý trình, điểm tim thiết kế, text cao độ thiết kế đối tượng phải đối tượng text) – Bản vẽ phần mềm thiết kế đường Tecco2 xuất ra, đối tượng tên cọc lý trình Block - Dùng lệnh BURST Autocad để phá khối thành text (không sử dụng lệnh EXPLODE để phá khối) - Bản vẽ phải để tỷ lệ 1/1000 (hay 1:1 theo m) Nếu vẽ không tỷ lệ dùng lệnh SCALE Autocad để đưa vẽ tỷ lệ Ngun lý tính tốn Phần mềm tính tốn dựa mặt cắt ngang đăng ký vẽ Việc xóa, chỉnh sửa, in đối tượng vẽ hay chí kết xuất sang Excel thực thông qua mặt cắt ngang đăng ký PHẦN IV: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM Cài đặt phần mềm Xem “Tài liệu hướng dẫn cài đặt phần mềm phân lớp đắp” Giới thiệu giao diện phần mềm Trong hình giao diện khởi động phần mềm Trong đó: Chuyển qua lại tab chức Nội dung chức Các chức đề cập kỹ phần sau tài liệu Hình minh họa: Nhóm chức phần mềm Hướng dẫn đăng ký mặt cắt ngang – tab “Tính tốn” Như nói mặt cắt ngang (MCN) phần quan trọng q trình tính tốn phân lớp Để đăng ký MCN phải chọn thông số cần thiết phần “Chọn thông số chung”, “Chọn thông số riêng” “Pline trái”, “Pline phải” tab “Tính tốn” Thơng thường để đăng ký MCN làm theo bước sau (lưu ý trình tự thực khơng bắt buộc) 3.1 Chọn tên cọc, điểm tim thiết kế text cao độ thiết kế Ấn nút Chọn tên cọc, điểm tim thiết kế text cao độ thiết kế vẽ (Lưu ý trình tự bắt buộc) Sau chọn thơng số xong giao diện phần mềm trở lại thể thông số vừa nhập giao diện 3.3 Chọn chiều dày Một số lưu ý chọn chiều dày phân lớp - Các lớp có chung chiều dày ghép chung vào với nhau, số chiều dày số lượng lớp phân tách dấu “@” kết thúc dấu “,”, có lớp bỏ qua Cách ghi khơng bắt buộc Ví dụ: cách ghi “1@0.15” hay “0.15” nhau, cách ghi “3@0.15” hay “0.15,0.15,0.15” - Số cuối ô nhập liệu chiều dày không kết thúc dấu “,” Nếu khơng có định cụ thể lớp cuối lấy theo chiều dày số cuối ô nhập liệu chiều dày - Ví dụ dự án có: lớp 0.12, lớp 0.15, lớp 0.16, lớp 0.18 cịn lại 0.2 nhập liệu nhập dãy ký tự sau: “0.12,3@0.15,2@0.16,0.18,0.2” 3.3 Chèn điểm (nếu dự án có thêm yêu cầu chèn điểm) Ấn vào nút check “Chèn” nhập vào khoảng cách tới tim điểm chèn ô nhập liệu Hoặc ấn vào nút “…” để nhập vào Autocad (bằng cách chọn điểm Autocad, khoảng cách nhập vào ô khoảng cách theo trục X điểm chọn) Số lượng điểm chèn không hạn chế 3.4 Chọn số thứ tự bắt đầu phân lớp Nhập số vào ô nhập liệu Ấn vào nút “Reset” để trở số “1” mặc định 3.5 Chọn độ dốc đường phân lớp Nhập vào số độ dốc ô nhập liệu Hoặc ấn vào nút “Chọn” để nhập vào Autocad (bằng cách chọn điểm Autocad, độ dốc độ dốc điểm nhập vào tính theo %) Lưu ý: Độ dốc độ dốc đỉnh lớp đắp (trừ lớp đầu tiên) với quy ước: Dốc tim đường lấy dấu dương, dốc vào tim đường lấy dấu âm Quy ước áp dụng cho hai nửa MCN 3.6 Chọn đỉnh đắp Định nghĩa điểm đỉnh đắp: Điểm đỉnh đắp điểm cao khối đắp theo độ dốc Điểm đỉnh đắp điểm bắt đầu phân lớp Để hiểu đỉnh đắp xem hình vẽ minh họa: Trường hợp 1: Đắp đến đáy K98 (“Trái=phải”) Hình minh họa: Đỉnh đắp trường hợp trái=phải Trường hợp 2: Đắp chung với lề đường (“Trái=phải=tim”) Hình minh họa: Đỉnh đắp trường hợp trái=phải=tim Điểm đỉnh đắp không thiết phải nằm khối đắp nên số trường hợp điểm đỉnh đắp trùng cho bên trái bên phải, trùng với tim đường ví dụ Chọn loại đỉnh đắp dự án Trường hợp “Tách đỉnh” “Trái = phải” chọn đỉnh đắp dựa vào nút bấm “…” giao diện chọn điểm Autocad Trường hợp “Trái=phải=tim” phần mềm tự nhập liệu sau chọn xong mặt cắt ngang mục 3.1 3.7 Chọn đỉnh Pline trái, Pline phải Pline trái, Pline phải hay đường bao phân lớp đường bao khối đắp (trái, phải) vẽ MCN Với số lưu ý sau: - Đường bao tách rời cho nửa MCN - Đường bao phải kín (đóng – hay close) Đa số trường hợp đường bao tạo lệnh BOUNDARY Autocad Trong số trường hợp đường bao khơng thể tạo lệnh BOUNDARY tạo đường bao theo nguyên lý Hình minh họa cách dùng lệnh PLINE Autocad để tạo đường bao phân lớp (vẽ đỉnh đường bao theo số thứ tự tăng dần) trường hợp khối đắp tách rời Hình minh họa: Cách tạo đường bao lệnh PLINE khối đắp tách rời - Đường bao phân lớp nên tạo đối tượng LWPOLYLINE (đường POLYLINE chấp nhận hay gặp lỗi – khuyến cáo không nên dùng đường bao phân lớp loại đối tượng này) Chọn đường bao vẽ cách ấn vào nút bấm “Pline trái” “Pline phải” tương ứng MCN khơng có khối lượng bỏ qua khối lượng (vẫn để “Nothing”) 3.8 In MCN Sau chọn xong thông số cần thiết ấn vào nút bấm “In MCN” giao diện phần mềm chọn điểm vẽ Autocad để in Block MCN Lần lượt làm tương tự hết đoạn đắp vẽ Lưu ý mặt cắt ngang khơng có khối lượng nằm đầu cuối đoạn đắp cần phải có đăng ký MCN để khơng làm thiếu khối lượng biểu tổng hợp khối lượng Đây hình ảnh mặt cắt ngang điển hình sau đăng ký thành cơng in Autocad Hình minh họa: Đối tượng MCN in vẽ 3.9 Đánh số lại Trong số dự án việc đánh số quy định từ lên với quy ước: Lớp đắp lấy theo số lớp đắp sâu đoạn đắp (ví dụ n) từ đánh số lùi dần xuống phía n-1, n-2… Tùy thuộc vào độ sâu khối đắp MCN mà số lớp đắp MCN kết thúc số đó, thơng thường khơng phải số “1” trừ mặt cắt có độ sâu đắp tương đương Sau tính tốn xong (bao gồm chỉnh sửa có – phần sửa đề cập phần sau) cho đoạn đắp ấn vào nút “Đánh số lại” Phần mềm thơng báo q trình đánh số lại hoàn thành Hướng dẫn chỉnh sửa Autocad – tab “Xuất Cad” Hình minh họa: Tab xuất Cad Hình nội dung tab “Xuất Cad” Trong đó: – Các thơng số Block điểm in trắc ngang – Các thông số Block bảng in trắc ngang – Các nút bấm chức Hình vẽ minh họa phần đối tượng in vẽ Autocad: - Hình 1: Điểm đỉnh lớp in trắc ngang Mỗi điểm đỉnh lớp gắn với block phần 4.1 có lựa chọn “In điểm” - Hình 2: Bảng thơng số tính tốn MCN Mỗi MCN có bảng tương ứng với bên trái bên phải phần 4.1 có lựa chọn “In bảng” - Thơng số “R đường tròn” đường tròn bao quanh đối tượng block ghi tên lớp Mỗi lớp gắn với (hoặc nhiều) block phần 4.1 có lựa chọn “In tên lớp” - Thơng số “Làm trịn” ấn định số chữ số làm tròn sau dấu phảy thông số in vẽ Autocad - Thông số: Ht thể chiều cao chữ đối tượng in vẽ Autocad Lưu ý chiều cao chữ khác với đối tượng in trắc ngang đối tượng in bảng in 4.1 In cọc Trên giao diện ấn vào nút “In cọc” phần mềm cửa sổ: 10 Hình minh họa: Cửa số in cọc Chọn cọc, đối tượng cần in vị trí bảng vẽ Nếu muốn in tất đối tượng bấm vào nút check “In tất cả” Bấm “Chấp nhận”, đợi lát chờ cọc in vẽ Hình minh họa cho MCN in đầy đủ đối tượng vẽ Autocad Hình minh họa: MCN in vẽ 4.2 Sửa cọc Trên giao diện ấn vào nút “Sửa cọc” chọn đối tượng đăng ký MCN vẽ, phần mềm cửa sổ tương tự sau: 11 Hình minh họa: Cửa số sửa cọc Thay đổi thông số mặt cắt ngang như: Tên cọc, lý trình, X, Y, Z, lớp đầu, chiều dày… ấn “Cập nhật”, thông số MCN cập nhật in vẽ Có thể sử dụng chức sửa cọc để loại bỏ mặt cắt ngang có lớp đắp mỏng điều chỉnh chiều dày lớp đắp MCN với lưu ý - Chiều dày bên trái sửa cập nhật cho phía mặt cắt (để tránh trường hợp lệch lớp đắp đường làm mới) - Nếu lớp đắp cuối mỏng 0.01, nhập liệu chiều dày có đoạn text “,X@0” Trong trường hợp xóa đoạn text để tránh lỗi chiều dày lớp “0” 4.3 Xóa cọc Trên giao diện ấn vào nút “Xóa cọc” tương tự sau: Hình minh họa: Cửa số xóa cọc 12 phần mềm cửa sổ Chọn cọc, đối tượng cần xóa vẽ ấn nút “Chấp nhận” Nếu muốn xóa tất đối tượng bấm vào nút check “Xóa tất cả” Bấm “Chấp nhận”, đợi lát chờ cọc xóa hết vẽ Lưu ý: Nếu khơng có đối tượng MCN phần mềm khơng “biết” đến MCN để tính tốn Vì cân nhắc kỹ trước xóa đối tượng MCN vẽ 4.4 Thay đổi thông số Block điểm Block bảng Nếu thấy Block điểm hay Block bảng hiển thị vẽ chưa phù hợp Hãy thay đổi thông số ô nhập liệu hình (H, Ht, B1, B2…) sau ấn nút “Cập nhật” Các thông số tự động cập nhật thay đổi vẽ Autocad Bấm nút “khôi phục” để trở thông số cài đặt gốc Hướng dẫn xuất kết Excel – tab “Xuất Excel” Hình minh họa: tab “Xuất Excel” Trên hình nội dung tab “Xuất Excel” Thay đổi thông số ô nhập liệu để phù hợp với dự án, ấn vào nút “Xuất sang Excel” chờ phần mềm xuất kết xong Lưu ý không nên hạ cửa sổ Excel xuống xuất kết xong (vì số máy tính gặp lỗi) Bấm nút “khôi phục” để trở thông số cài đặt gốc 13 CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI MỌI THẮC MẮC VUI LÒNG PHẢN HỒI CHO CHÚNG TÔI THEO MỘT TRONG CÁC KÊNH SAU: Điện thoại: 0966918168 0949710668 Email: nttrung111191@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/phanmemphanlopdap/ Facebook Fanpage: https://www.facebook.com/Phanmemphanlopnenduong Youtube Channel: http://www.youtube.com/c/TrungNguyen91 CHÚNG TÔI XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!!! 14