1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống thông tin địa chính mở rộng, ứng dụng tại phường thanh lương, quận hai bà trưng, thành phố hà nội

63 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Địa Chính Mở Rộng, Ứng Dụng Tại Phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Lan Hương
Người hướng dẫn TS. Trịnh Hữu Liên
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lí Đất Đai
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 13,56 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

'KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

“Xây dựng hệ thống thông tin địa chính mở rộng, ứng dụng tại phường Thanh Lương Quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội ”

NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

MÃ SỐ : 403

-

Giáovienhướngdẫn :TS.TrnhHữuLiên DOT Sinh viên thựchiện : Nguyễn Lan Hương

Khöa học + 2006 -2010

Trang 2

LỜI NĨI ĐẦU

Để hồn thành khóa luận 2006 - 2010, đực sự đồng ý của Ban giám

iệp, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, dưới sự giúp đỡ của thầy giáo Trịah Hữu Liên, tôi thực hiện đề

tài: “Xây dựng hệ thống thông tin địa chính mở rộng phục vu quan Ip bat động sản Ứng dụng phường Thanh Lương Quén Hai Ba Tr rung Thanh

phé Ha Noi’ Dén nay, dé tài đã được hoàn thành

Voi tam long biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn ban Giám hiệu nhà trường, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh và các thầy cô giáo, đặc biệt

là Tiến sĩ Trịnh Hữu Liên đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành

đề tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ địa chính phường Thanh Lương,

đã nhiệt tình cung cấp số liệu chính xác cho tôi để thực hiện đề tài

Với sự nỗ lực của bản thân nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên

để tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy

cô giáo và bạn bè để đề tài này được hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MO DAU CHUONG I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

VÀ CƠ SỞ KHOA HOC CUA VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Một số kết quả đề tài dự án liên quan đã nghiên cứu trong nước

1.1.2 Khái niệm về bất động sản và các bất động sản tham gia thị trường

1.1.3 Khái niệm và vai trò và ý nghĩa của đất đai trong xã h‹

1.1.4 Hệ thống thông tin địa chính và hệ thống thơng tín địa chính mở rộng 8 1.1.4.1 Hệ thống thơng tin địa chính -8

1.1.4.2 Hệ thống cơ sở đữ liệu địa chính mở rộ ll

1.1.4.3 Một số khái niệm mở rộng hệ thống thông tin = By 1.1.5 Sự cần thiết vấn đề để nghiên cứu wl

15 15

1.1.6 Các thiết bị và phần mềm phục vụ công tác nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Module quản lý bản đồ và hồ sơ địa chính „17 1.2.1.1 Chức năng hỗ trợ thành lập hồ sơ ban đầu s17 1.2.1.2 Chức năng Đăng ký đất đai ban đầu 17 1.2.1.3 Chức năng Đăng lý biến động đất đai 18 1.2.1.4 Chức năng cấp, quản lý giấy chứng nhận và thành lập hồ sơ địa chính

„19

1.2.2 Module quản lý thông tin địa chính mở rộng,

1.2.2.1 Chức năng quản lý quy hoạch

1.2.2.2 Chức năng quán lý bắt động sản

1.2.2.3 Các tiện ích tính giá trị bất động sản và thuê

1.2.3 Module Tra cứu và cung cấp thông tin

1.2.3.1 Xuất thông tin dạng số

1.2.3.2 Xuất thông tin dang anh raster

1.2.3.3 Thông tin bản đồ chuyên đề dạng số

1.2.4 Hỗ trợ thiết lập CSDL CHƯƠNG II

Trang 4

NỘI DƯNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

2.2 Quản lý thông tin bất động sản

2.3 Mục tiêu nghiên cứu

2.4 Đối tượng và phạm vi nghỉ:

2.4.1 Đối tượng nghiên cứu

2.4.2 Phạm vi nghiên cứu

2.5 Nội dung nghiên cứu

2.6 Phương pháp nghiên cứu

2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu

CHƯƠNG III es

XÂY DỰNG HE THONG THONG TIN DIA CHINH TAI PHUONG

THANH LUONG QUAN HAI BA TRUNG TP HA NO se

3.1, Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.2 Điều kiện khí hậ 3.1.3 Điều kiện thuỷ văn

3.1.4 Các nguồn tài nguyên

3.1.5 Thực trạng môi trường

3.1.6 Thực trạng phát triển kinh tế 3.2 Kết quả thu thập số liệu

3.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mở rộng tại phường Thanh Lương 37

3.3.1 Phân tích, đánh giá chất lượng tài liệu =

3.3.2 Các bước xây dựng hệ thống thơng tin địa chính mở rộng phục vụ quản

lý bất động sản

CHUONG IV: MOT SO KET QUA DAT DUOC

4.1 Xây dung dữ liệu địa chính số

4.2 Các bước xây dựng dữ liệu địa chính mở rộn;

4.2.1 Bổ sung và xây dựng hoàn chỉnh cơ sở dữ

định vùng giá trị

4.2.2 Xác định vùng giá trị

4.2.3 Tính giá đất theo vùng giá

Trang 5

4.2.4.Tính giá đất chỉ tiết theo vùng giá trị

4.2.5 Bổ sung nhà và cơng trình phục vụ xác định giá trị nhà 4.2.6 Tính giá trị nhà và thuế nhà theo vùng giá trị

4.2.7.Tính giá nhà chỉ tiết theo vùng giá trị

4.2.8 Tính tổng hợp giá đất, nhà theo vùng giá trị trên toàn phường

4.3 Thực nghiệm quản lý và cung cấp thông tin địa chính mở Tộng

CHƯƠNG V

Trang 6

DANH MỤC CAC SO DO HINH ANH

Hình

Hình 3.1: Vị trí của phường Thanh Lương trên bản đô Quận Hai Bà|

Trưng

2 | Hinh 3.2: Bản đồ địa chính phường Thanh Luong

| z _ | Hình 4.1: Hệ thống giao thông và vùng đân cư theo khu phố phường

Thanh Luong

Hình 4.2: Dữ liệu chỉ tiết về vùng dân cư theo hệ thống giao thông

4 | chỉ tiết trên phường Thanh Luong - Quan Hai Ba Trung (trong

L | Modul quản lý giá đất và vùng giá trị đất đai)

5 | Hinh 4.3: Module tinh giá trị bất động sản và thuế theo vùng 6 _ | Hình 4.4: Xác định vùng giá trị tại phố Kim Ngưu

7 | Hình 4.5: Tính giá trị đất và thuế tại phố Kim Ngưu

L 8 | Hinh 4.6: Module tính giá đất và thuế chỉ tiết đất /năm

ạ | Hình 47: Kết quả tính giá đất và thuế đất cho từng thửa tại phố

Nguyễn Huy Tự

l 10 Ì Hình 4.8: Nhà và cơng trình tại đường Kim Ngưu

Hình 4.9: Module tính tổng giá trị nhà và thuế nhà /năm tại đường

11 | Hi Kim Nguu

12 Hình 4.10: Module tính giá đât và thuế chỉ tiết đất /năm Phố Lạc

Trung

Hình 4.11: Module tính tổng giá trị đất và nhà và thuế nhà /năm tại

13 phường Thanh Lương ‘

14 Hinh 4.12: Module tinh tổng giá trị đất và nhà và thuế chỉ tiết cho

| từng hộ tại phường Thanh Lương

L 1Š | Hình 4.13: Tìm kiếm theo chủ sử dụng đất tại phường Thanh Lương

16 | Hình 4.14: Tìm kiếm trực tiếp trên bản đồ tại phường Thanh Lương 4z | Hình 415: Tìm kiếm theo số thửa, số mảnh, tên chủ phường Thanh |

Trang 7

CÁC TỪ VIET TAT L — Các từ viết tất — Giải thích TL-1 16 —| TL-12 = A TT” | TL-10

HTTTĐĐ Hệ thống thông tin đất đại — — „|

CSDL Cơ sở dữ liệu

SDP |Quyênsửdụnpdic |

CPU Bộ xử lý trung tâm

VDU Video Display Unit

7 |TlhôngU

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

QLDKBD Quản -Đăngkbiểnđộng —

TTĐC —— | Thơng tin địa chính

TTBĐS Thông tin bât động sản

XHCN _ | Xã hội chủ nghĩa -

Trang 8

PHÀN MỞ ĐÀU

Quá trình hội nhập sâu rộng cùng với nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển đã thúc đầy nền kinh tế nước ta phát triển hội nhập với cả thế giới Luật đất đai năm 2003 ra đời đã bổ sung thêm nhiều quyền lợi cho người dân đối với đất đai Theo đó người dân được hưởng các quyền: chuyển đổi,

chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, cho thuê, cho thuê lại,

thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất ( Điều 106 ~ Luật đất

đai 2003) Ngoài ra khái niệm bất động sản ngày một được mở rộng Theo Bộ

luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tại Điều 174 có

quy định: “BĐS là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, cơng trình xây dựng,

gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó Các tài sản khác gắn liền với đất đai Các tài sản khác do pháp luật quy

định” Xuất phát từ các quyền này đặc biệt là quyền chuyển đổi, chuyển

nhượng, cho thuê và cho thuê lại đã làm đất đai biến động không ngừng

Với sự chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà

nước, đặc biệt với sự ra đời và q trình từng bước hồn thiện của Luật đất đai 1993 đến Luật đất đai 2003 đã khơi thông cơ chế hàng hoá đối với đất đai, đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành thị trường bắt động sản Thị trường

bất động sản hình thành, thơng tỉn địa chính cho thị trường bất động sản trở thành nhu cầu tất yếu

Thị trường bất động sản hình thành tạo ra nguồn thu đáng kể cho nền kinh tế quốc đân ì vậy, việc xây dựng hệ thống thơng tin địa chính mở rộng

phục vụ quản lý bất động sản tại khu vực đô thị là rất cần thiết, giúp cho việc

định hướng phát triển kinh tế — xã hội, quy hoạch sử dụng đất đô thị và quản

lý chặt chẽ quỹ đốt đai của địa phương mình Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài

“Xây dựng hệ thông thơng tìn địa chính mở rộng phục vụ quản lý bất động

sản Ứng dụng tại phường Thanh Lương Quận Hai Bà Trưng Thành phố

Trang 9

CHUONG I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U

VA CO SO KHOA HOC CUA VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Một số kết quả đề tài dự án liên quan đã nghiên cứu trong nước “Theo tài liệu [ TL-1] các kết qủa nghiên cứu có liên quan gồm:

1 Dự án: Hệ thống thông tin tài nguyên đất

Theo kết quả dự án “Hệ thống thông tỉn tài nguyên đất (năm 1999) -

Tổng cục Địa chính, đã đưa ra mơ hình hệ thống thông tin tài nguyên đất cho - cả nước trong đó: Nội dung thông tin của CSDL tài nguyên đất đai bao gồm hai phần thơng tin có tính chất khác nhau: Một là các thông tin vi mô tới từng, thửa đất do cơ quan địa chính ở địa phương đảm nhiệm, hai là các thông tin vi

mô về các loại dat do cơ quan địa chính ở trung ương đảm nhiệm Phần thông tin vĩ mô không chỉ bao gồm các lớp thông tin về loại đất mà còn phải chứa

>ä các lớp thông tin về địa hình, địa giới, thực phủ, giao thông, thuỷ văn, dân >ư v v Các thông tin này mang tính chất của các thông tin địa lý nhiều hơn,

vì vậy có thể gọi phần thông tin vĩ mô là thông tỉn địa lý Tương tự phần thông tin vi mô gọi là thông tỉn đất đai Dự án cũng đưa ra rất nhiều định

hướng quan trọng về nội dung các thông tin trong CSDL, luồng thông tin đầu

vào và đầu ra, phân loại tổng quát về các dạng thông tin

CSDL của hệ thống thông tin tài nguyên đất đai nên tổ chức ở dạng CSDL phân tán Cả nước sẽ có 61 CSDL (số liệu năm 1999) cấp tỉnh chứa sác thông tin đến từng thửa đất và một số CSDL thành phần thuộc Tổng cục

Địa chính chứa các thơng tin đến từng mục đích sử dụng đất và các thông tin

địa lý Các CSDL này được nối với nhau bằng mạng lưới cáp truyền thông

Trang 10

2 Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và ứng dụng công nghệ tin học

vào việc xây dựng CSDL phục vụ quản lý đất đô thị”

Theo kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và ứng dụng công nghệ tin học vào việc xây dựng CSDL phục vụ quản lý đất đơ thị” Tổng cục Địa chính (2000-2001), đã chi ra: khả năng xây dựng CSDL quản lý

đất đô thị, khả năng tích tụ thơng tin địa chính; liên kết thơng tin địa chính và

cung cấp thơng tin địa chính cho thị trường bất động sản Kết quả nghiên cứu

của đề tài còn chỉ ra mơ hình cơ sở dữ liệu địa chính mở rộng (đa chức năng) là phù hợp cho công tác quản lý địa chính đặc biệt cho các nước đang phát

triển vì các nước này đang từng bước xây dựng và phát triển CSDIL, địa chính,

hồn thiện dần CSDL quản lý đất đai Mơ hình này phù hợp và thích ứng về

cả hai mặt tích tụ thơng tin và trình độ công nghệ thông tin Sau khi phân tích

các yêu cầu đáp ứng, đề tài cũng chỉ ra giải pháp công nghệ hợp lý trong công tác quản lý đất đai tại khu vực đô thị nên đón đầu bằng hệ thống công nghệ

ARC - GIS

3 Đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu xây dựng mơ hình cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh”

Theo kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước

“Nghiên cứu xây dựng mơ hình cơ sở dữ liệu đất đai cắp tỉnh” (2003 - 2004) đã

cho thấy mơ hình thích hợp cho quản lý đất đai cấp tỉnh là xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp tỉnh (LIS) và dưới đây là một số trích dẫn mơ hình được

sử dụng trong dự án này

[ TL-6]

Mơ hình quản lý đất dai cấp tỉnh chia thành 3 cấp: Tỉnh, huyện, xã

a Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các giải pháp cần đạt được trong nội

dung quản lý đất đai ở các cấp địa phương gồm:

Trang 11

- Lập, quản lý, lưu trữ, sử dụng và cập nhật hệ thống bản đồ địa chính và

hồ sơ địa chính chỉ tiết đến từng thửa đất

~ Lập, quản lý, lưu trữ, sử dụng hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất,

bản đồ quy hoạch sử dụng đất

-_ Thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Thực hiện việc chỉnh lý biến động hồ sơ thửa đất từ Xã (Phường), Huyện và Tỉnh

~_ Xác định giá đất và thu thuế từ đất

- Cung cp cdc thong tin về đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế - xã

hội và phục vụ cho thị trường chuyển QSDĐ và thị trường bắt động sản

b Đề tài cũng đã chỉ ra: Mơ hình cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh nên thiết

kế theo mơ hình dữ liệu hướng đối tượng áp dụng cho các đối tượng không gian, cho phép tích hợp các dạng dữ liệu khác nhau như bản đồ, hồ sơ và ảnh

trong một CSDL, đồng thời thể hiện mối liên quan giữa các lớp thông tin thông qua các quan hệ về mặt không gian địa lý và quan hệ thuộc tính

e Cơ sở đữ liệu đất đai cấp tỉnh được quản lý bằng hệ thống phần mềm

'VILIS với các chức năng

Hệ thống quản lý hệ thống điểm tọa độ, độ cao cơ sở, lưới khống chế và bản đồ địa chính, hệ thống quản lý hồ sơ địa chính và đăng ký thống kê, hệ thống hỗ trợ qui hoạch sử dụng đất, phân hạng đắt, hệ thống hỗ trợ quản lý về thuế đất, giá trị đốt và các cơng trình trên đất, hệ thống hỗ trợ công tác thanh

tra, giải quyết tranh chấp về đất đai

d Phần mềm HTTTĐĐ (VILIS) chia thành các module như sau:

«Hệ thống quản lý hệ thống điểm tọa độ, độ cao cơ sở, lưới khống chế và bản đồ địa chính

Trang 12

« Hệ thống hỗ trợ qui hoạch sử dụng đất, phân hạng đắt

e Hệ thống hỗ trợ quản lý về thuế đất, giá trị đất và các công trình trên đất

« Hệ thống hỗ trợ công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp về đất đai

# Giải pháp công nghệ VILIS xây dựng dựa trên hai công nghệ nền cơ ban:

- Hệ quan tri CSDL quan hệ: ORACLE, Microsoft SQL Server,

ACCESS

- Hệ quản trị CSDL bản đồ: Hệ thống ArcGIS với phần mềm ArcSDE

|

| - Phần mềm xử lý dữ liệu bản đồ: ArcGIS (phiên bản Arclnfo va

ArcGIS Extention)

| x

! - Giải pháp tra cứu và phân phối théng tin dat dai trên mạng: ArcIMS

- Giải pháp lập trình phát triển các ứng dụng quản lý đất đai: VILIS là

*ột hệ thống các module phần mềm khác nhau được phát triển bằng:

+ Phương pháp tùy biến trên ArcObject

+ Phương pháp xây dựng các ứng dụng độc lập trên bộ thư viện nền 4apObject bằng ngôn ngữ Visual Basic và Visual C

e©_ Giải pháp độc lập chạy đơn

© Giải pháp quản trị tập trung theo mơ hình khách/chủ

© Giải pháp ứng dụng tuỳ biến

4 Hệ thống thông tin đất đai do Trung tâm Thông tin - Bộ Tài Nguyên

à Môi trường xây đựng - phân mềm CTLIS [ TL-12]

Phần mềm CILIS thuộc bản quyền của Trung tâm Thông tỉn - Bộ Tài

Trang 13

hãng ESRI và có mơ hình quản lý dữ liệu và hồ sơ địa chính sát với nhu cầu quản lý ở và đã được áp dụng trên ở một số địa phương ở nước ta

5 Các mơ hình khác: Ngồi các mơ hình quản lý trên, ở một số địa

phương cũng đưa ra một số mô hình ứng dụng khác về quản lý dữ liệu địa chính, tuy nhiên đến thời điểm đầu năm 2007 sau khi có quyết định số:/QÐ-

BTNMT về việc thống nhất sử dụng phần mềm VILIS tại các văn phòng

đăng ký quyền sử dụng đất, thì dù áp dụng mơ hình nào thì các dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính cần đua về một chuẩn thống nhất

1.1.2 Khái niệm về bất động sản và các bất động sản tham gia thị trường

Chúng ta đã biết rằng: bất động sản bao gồm đất đai và các tài sản gắn liền trên đất như nhà và cơng trình trên đất Tuy nhiên ở nước ta theo điều 6 -

luật kinh doanh bất động sản:

1 Các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh bao gồm:

a) Các loại nhà, cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật về xây

dựng

b) Quyền sử dụng đất được tham gia thị trường bắt động sản theo quy

định của pháp luật về đất đai

©) Các loại bất động sản khác theo quy định của pháp luật

2 Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thị trường bất động sản và lộ trình hội nhập kình tế quốc tế, Chính phủ quy định cụ thể danh mục các loại bất động sản quy định tại khoản 1 Điều này được đưa vào kinh doanh

1.1.3 Khái niệm và vai trò và ý nghĩa của đất đai trong xã hội

“Đất đai” là một khoảng không gian giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyền, lớp đất phủ bề mặt, thám thực động vật, diện

tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất) theo

chiều nằm ngang trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ

Trang 14

ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài

người

Trong điều kiện vật chất cần thiết đất đai giữ vị trí và có ý nghĩa đặc

biệt quan trọng: Là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình

sản xuất, là nơi tìm được cơng cụ lao động, nguyên liệu lao động và là nơi

sinh tồn của xã hội loài người Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng

ngành là rất khác nhau

* Trong các ngành phi nông nghiệp

Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí

để hồn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các ngành

khai thác khống sản) Q trình sản xuất và sản phẩm được toạ ra không

phục thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, các tính chất tự nhiên có sẵn

trong đất

* Trong ngành nông nghiệp

Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu sự tác động

trong quá trình sản xuất như: cày, bừa, xới ) và công cụ hay phương tiện lao

động (sử dụng để trồng trọt, chăn ni ) Q trình sản xuất nông nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của

đất

Thực tế cho thấy, trong quá trình phát triển xã hội lồi người, sự hình

thành sự hình thành phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tỉnh

thần, các thành tựu kỹ thuật vật chất - văn hoá khoa học đều được xây dựng

trên nền tảng cơ bản

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế - xã hội, khi mức sống của con người còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung sản xuất vật chất,

đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Thời kỳ cuộc sống xã hội phát triển ở

Trang 15

không gian và địa bàn của khu vực 2 ( công nghiệp, xây dựng) Kinh tế — xã

hội phát triển mạnh mẽ, cùng với sự bùng nỗ dân số đã làm cho mối quan hệ

giữa người và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên lục của con người

trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô ý thức) dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, một số công năng nào đó đất yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng

trở lên quan trọng và mang tính toàn cầu Với sự phát triển không ngừng của

sức sản xuất, công năng của đất cần được nâng cao theo hướng đa dạng nhiều

tầng nắc, để truyền lại lâu dài cho các thế hệ con cháu mai sau

1.1.4 Hệ thống thơng tin địa chính và hệ thống thông tin địa chính mở

rộng

1.1.4.1 Hệ thống thơng tin địa chính

'Nhìn nhận về một hệ thống thơng tin có nhiều quan điểm khác nhau, tuy

nhiên xét dưới góc độ cơng nghệ thì hệ thống thơng tin địa chính cùng bao

gồm:

- Phần cứng, và các thiết bị ngoại vi

- Hệ thống phần mềm và các thủ tục cần thiết để xây dựng và phân

tích

- Cơ sở đữ liệu

- Con người vận hành

1 Phần cứng - Máy tính và các thiết bị ngoại vi

Về cơ bản hệ thống thiết bị phần cứng của một hệ thống thông tin địa lý bao gồm các phần chính là Bộ xử lý trung tâm (CPU), các thiết bị đầu vào như bàn số hoá, máy quét, các thiết bị thu nhận thông tin điện từ các thiết bị lưu trữ (bộ nhớ ngoài), thiết bị hiển thị (màn hình), thiết bị in (máy vẽ) v.v

s Máy tính cịn gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU) được nối với thiết bị

chứa bộ nhớ ngoài (ổ đĩa) để chứa không gian lưu trữ số liệu và các

Trang 16

e Máy số hoá hoặc thiết bị chuyên dụng khác có nhiệm vụ chuyển hố

các số liệu từ bản đồ và các tư liệu thành dạng số rồi đưa vào máy

tính

se Máy vẽ (Plotter) hoặc các loại thiết bị tương tự khác được sử dụng để

xuất dữ liệu ở dạng số trên màn hình hoặc trên nền vật liệu in

Sy liên hệ nội bộ bên trong máy tính giữa các cầu thành của phần

cứng cũng có thể được thực hiện thông qua hệ thống mạng với các

đường dẫn dữ liệu đặc biệt

Người sử dụng các thiết bị máy tính và liên kết với các thiết bị ngoại vi khác như máy in, máy vẽ, máy số hoá và các thiết bị ngoại vi khác thông qua

một thiết bị hiển thị hình ảnh (Video Display Unit - VDU) để cho phép các

sản phẩm đầu ra được hiển thị nhanh chóng

2 Hệ thống phần mềm và các thủ tục cần thiết để xây dựng và phân tích

Hệ thống phần mềm bao gồm: phần mềm hệ thống, phần mềm quản trị, phần mềm ứng dụng Các phần mềm trong lĩnh vực hệ thống thơng tin địa

chính phải bảo đảm được chức năng sau đây:

Các dữ liệu không gian thu thập từ các nguồn dữ liệu khác nhau như bản

đồ, tư liệu địa chính số liệu đo ngoại nghiệp phải có được chức năng liên

kết và xử lý đồng bộ

Có khả năng lưu trữ, sửa chữa đồng bộ các nhóm dữ liệu địa chính phục

vụ các phân tích tiếp theo và còn cho phép biến đổi nhanh và chính xác các

dữ liệu không gian Đảm bảo các khả năng phân tích ở các trạng thái khác nhau, có khả năng thay đổi cấu trúc dữ liệu phục vụ người dùng, các nguyên

tắc để kết nạp các san phâm, các biện pháp đánh giá chất lượng sản phẩm và

các nguyên tắc xử lý chuẩn các thông tin theo không gian, thời gian cũng như

Trang 17

Các dữ liệu phải có khả năng hiển thị toàn bộ hoặc từng phần theo thông

tin gốc, các dữ liệu nêu đã qua xử lý cần phải thẻ hiện tốt hơn bằng các bảng biểu hay các loại bản đồ địa chính Chính vì vậy có thể định nghĩa phần mềm như sau;

Phần mềm có thể chia làm hai lớp:

- Lớp phần mềm mức thấp: Hệ điều hành cơ sở

- Lớp phần mềm mức cao: Các chương trình ứng dụng, dùng thực hiện

việc thành lập bản đồ và các thao tác phân tích khơng gian địa lý

'Vai trị và đặc tính phần mềm được gắn liền với kiến trúc của phần cứng sử dụng trong máy tính và sự tiến bộ của công nghệ tin học Ngày nay phần lớn các phần mềm GIS là giao diện thân thiện với người sử dụng

3 Cơ sở đữ liệu

* Dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính

Nhìn trên sơ đồ chúng ta thấy, phần trung tâm của hệ thống là cơ sở dữ liệu, nó là một hệ thống các thông tin được lưu trữ dưới dạng số Vì cơ sở dữ liệu có mối liên quan với các điểm đặc trưng trên bề mặt trái đất nên nó bao

gồm hai yếu tố:

- Cơ sở đữ liệu không gian mang tính địa lý thể hiện hình dạng, vị trí,

kích thước và các nét đặc trưng của bề mặt trái đất

~ Cơ sở dữ liệu thuộc tính khơng mang tính dia ly, thể hiện đặc tính hay

chất lượng các nét đặc trưng của bề mặt trái đất

Ví dụ: Trên bản đồ Hiện trạng sử dụng đất, thì hình dạng, vị trí, kích thước và toạ độ các điểm đặc trưng của lô đắt, thửa đất chính là cơ sở dữ liệu

không gian, cịn diện tích, loại đất, mục đích sử dụng và tất cả các đặc điểm tính chất thuộc lơ đất đó đều là cơ sở dữ liệu thuộc tính Trong đó có những dữ liệu thuộc tính có thể được tính trực tiếp từ cơ sở dữ liệu không gian như

Trang 18

diện tích, chu vị, còn đại đa số các thuộc tính khác thì phải trực tiếp điều tra

phân loại chúng

Quá trình thực hiện xây dựng qua các bước sau:

- Nhập số liệu và kiểm tra số liệu

~ Lưu trữ số liệu và quản lý cơ sở dữ liệu

- Xuất dữ liệu và trình bày dữ liệu - Biến đổi dữ liệu

- Đối tác với người sử dụng * Nhập dữ liệu và kiểm tra dữ liệu:

Nhập dữ liệu là biến đổi các dữ liệu dưới hình thức bản đồ, các quan trắc đo đạc ngoại nghiệp và các máy cảm nhận (bao gồm các máy - chụp ảnh hàng không, vệ tinh và các thiết bị ghỉ) thành dạng số

Hiện nay, đã cỏ một loạt các cơng cụ máy tính dùng cho mục đích này, bao gồm đầu tương tác và thiết bị hiện hình (VDU), bàn số hóa

(Digitizer), danh mục các tập số liệu trong tập văn bản, các máy quét

(Scanner) va cde thiết bị cần thiết cho việc ghi số liệu đã viết tên

phương tiện từ như băng hoặc đĩa từ Việc nhập dữ liệu và kiểm tra dir

liệu là rất cần thiết cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý

1.1.4.2 Hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính mở rộng

Thơng tỉn địa chính: phục vụ trước hết cho nhu cầu quản lý nhà nước về đất đai; khi bổ sung thêm các thông tỉn nhà và các cơng trình trên đất, sẽ có khả năng cung cắp các thông tin hỗ trợ cho thị trường bất động sản, hơn thế

nữa khi các thơng tìn về bạ tằng, môi trường, văn hoá giáo dục, kinh tế (vùng giá trị, giá đất, giá bất

ng sản) Các thông tin về thửa đất được lập và bd xung trong quá trình lập bản đồ và thiết lập hồ sơ địa chính loại thơng tin này thuộc thông tin quản lý nhà nước của những cơ quan quản lý trực tiếp về lĩnh vực địa chính, cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nước thuộc các lĩnh

Trang 19

vực liên quan được cung cấp theo mục VII-Thông tư 29/2004/TT-BTNMT

ngày 01/01/2004; sau ngày 20 tháng 8 năm 2007, mục VI Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 - Cơ sở dữ

liệu địa chính mở rộng (đa chức năng) là Thuật ngữ “Cơ sở dữ liệu địa chính

mở rộng” (đa chức năng) được đề cập và sử dụng phục vụ quản lý địa chính

Theo [ TL-10 ], thuật ngữ “địa chính mở rộng” là khái niệm bể xung vào cơ sở đữ liệu địa chính các nội dung thơng tin, ví dụ bổ xung các thông tỉn kinh

tế như thông tin tiềm năng sử dụng đất, yếu tố kinh tế: như giá đất, thuế đất v.v các thông tin quy hoạch sử dụng đất như thông tin tiềm năng sử dụng,

đất, hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên, nền địa lý như thông tin địa hình, biên giới, địa giới, đường giao thông, hệ

thống thuỷ văn, dân cư, thực phủ, thông tin ảnh như: ảnh máy bay, ảnh vệ

tỉnh Từ loại cơ sở dữ liệu này người ta phát triển thành hệ thống thông tỉn Khái niệm đa chức năng trong địa chính cũng có thể được hiểu là ngồi chức

năng cho cơng tác quản lý địa chính, một số khái niệm sẽ được mở rộng thêm phục vụ các nhu cầu quản lý con người, xã hội, kinh tế

1.1.4.3 Một số khái niệm mở rộng hệ thống thông tin

1, Thông tin cá nhân: Là các thông tin về cá nhân chủ hộ và những

người liên quan, thu thập trong quá trình thiết lập hồ sơ địa chính như tên vợ, chồng, số chứng minh, số quản lý, số giấy chứng nhận loại thông tin này

thuộc thông tin chỉ có các cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp về lĩnh vực địa

chính mới được quyền quản lý

2 Thơng tìn địa chính: Các thơng tin về thửa đất được lập và bổ xung

trong quá trình lập bản đồ và thiết lập hồ sơ địa chính loại thông tin này

thuộc thông tin quản lý nhà nước của những cơ quan quản lý trực tiếp về lĩnh

vực địa chính; cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nước thuộc các lĩnh vực

liên quan được cung cấp theo mục VII-Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/01/2004; sau ngày 20 tháng 8 năm 2007, mục VI Thông tư 09/2007/TT-

BTNMT ngay 02/08/2007

Trang 20

3 Thông tin mở rộng: Là các thông tin về địa chính mở rộng được lập và bổ

xung trong quá trình thiết lập cơ dữ liệu bất động sản loại thông tin này vừa

có yếu tố quản lý nhà nước vừa mang tính chuyên để của cơ quan nhà nước

đặt hàng về lĩnh vực địa chính, thơng tin địa chính mở rộng được lập cung cấp

cho các cơ quan quản lý Nhà nước thuộc các lĩnh vực có liên quan (theo mục

'VII thông tư 29/2004/TT-BTNMT), các cá nhân, đơn vị sử dụng thông tin này

cần phải có dự án hoặc hợp đồng đặt hàng

4 Thông tin về bản đồ vùng giá đất và thuế sử dụng đất hàng năm: Là

các thông tin vì mục tiêu cơng khai minh bạch, vì vậy thơng tin này cần đưa lên mạng cùng với các quyết định về giá hàng năm

5 Thông tin quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch không gian: Là các

thông tin vì mục tiêu cơng khai minh bạch vì vậy thơng tin này nên đưa lên

mạng hàng năm

6 Thông tin thống kê và thông tin chuyên đề: Là các thông tin được

xây dựng theo các yêu cầu do các cá nhân hay đơn vị theo các mục tiêu chung

và riêng

7 Thông tin bản đồ nền dạng số: Đây là loại thông tin đầu ra khá phổ

biến để cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nước, các CSDL khác và các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, an ninh, quốc

phịng

§ Thơng tin bản đồ chuyên đề dạng số: Loại thông tin này được hình

thành theo nhu cầu của người sử dụng thông qua q trình xử lý thơng tin

trong CSDL Đối tượng sử dụng cũng giống như các thông tin bản đồ nền

9 Các số liệu (oạ độ địa chính: Loại thơng tin này được cung cấp chủ

yếu cho các cơ quan, tơ chức có nhu cầu sử dụng để triển khai công tác định vị, đo đạc, bản đồ, xây dựng cơng trình có liên quan đến địa chính

10 Các số liệu thống kê về đất đai hoặc các thuộc tính liên quan ở dạng bảng số, biểu đồ, đồ thị, số liệu này thường phục vụ cho quản lý Nhà nước,

giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, văn hố, thơng tin

Trang 21

11 Số liệu thống kê về quá khứ, hiện trạng và quy hoạch đất đai: Thông

tin này được cung cấp cho các nhà quy hoạch, công tác thống kê, các nhà

quản lý

12 Thông tin nhà và đất: Các số liệu này phục vụ cho quản lý của ngành

địa chính, giới thiệu địa điểm đầu tư, nhu cầu của các cư đân trong cộng đồng 13 Các loại thông tin phân tích và tổng hợp theo nhu cầu của người sử dụng: Mọi đối tượng người sử dụng đều có thể đặt hàng về một số thông tin

cần tổng hợp hoặc phân tích chỉ tiết phục vụ cho các chuyên đê riêng của

mình

14 Các CSDL dẫn xuất mang tính chuyên đề: Đây là thông tin được tổ

chức ở dạng CSDL chuyên đề phục vụ cho mục tiêu quản lý chuyên ngành

1,1.5 Sự cần thiết vấn đề để nghiên cứu

Trong những năm vừa đây, yêu cầu về việc lập quy hoạch và phát triển

kinh tế xã hội ( của quốc gia, tỉnh, huyện) quy hoạch - kế hoạch các cấp từ tỉnh, huyện (quận), xã (phường), và các ngành kinh tế đòi hỏi ngành quản lý

đất đai phải cung cấp các thông tin về đất đai và thực trạng về những biến

động hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho sự quản lý, khai thác sử dụng hợp lý

và quy hoạch phát triển bền vững các loại đất Mặt khác, công tác quản lý đất

đai ở Việt Nam hiện nay còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, hoàn thiện và hiện

đại hoá Việc xây dựng hệ thống thông tin đắt đai là công cụ quản lý và là nhu

cầu cầu cấp bách Vì vậy, ứng dụng công nghệ thông tin là một trong những

yếu tố quan trọng đề hiện đại hoá và nâng cao chất lượng công tác quản lý đất

đai

Quá trình hội nhập sâu rộng cùng với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã, đang và tiếp tục có mức tăng trưởng mạnh mẽ Luật đất đai năm 2003 ra đời đã bỗ sung thêm nhiều quyền lợi cho người dân đối với đất đai

Theo đó người dân được hưởng các quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa

xế, tặng cho quyền sử dụng đất, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp

Trang 22

vốn bằng quyền sử dụng đất ( Điều 106 ~ Luật đất đai 2003) Xuất phát từ các quyền này đặc biệt là quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê và cho thuê lại đã làm đất đai biến động không ngừng Các biến động đó là: Biến động về yếu tố không gian thửa đất: do tách thửa, ghép thửa, sạt lở đất, bồi tụ đất làm biến đổi về hình dạng, kích thước, diện tích thửa đất

Thay đổi chủ sử dụng đất: đây là yếu tố biến đổi nhiều nhất khi người

sử dụng đất thực hiện các quyền của mình

Chuyển mục đích sử dụng đất

Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý đất đai là phải nắm được những biến

động trên và cập nhật thường xuyên vào bản đồ hiênh trạng sử dụng đất

1.1.6 Các thiết bị và phần mềm phục vụ công tác nghiên cứu

Để xây dựng và quản lý hệ thống thông tin địa chính phục vụ cho

quản lý thị trường bất động sản đề tài đã sử dụng hệ thống vi tính đã được cài

đặt chương trình chuyên dụng về bản đồ số ( phầm mềm Vilis, phần mềm

Microstation, phần mềm ViCad-Gis), ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phần mềm hỗ trợ cho việc thống kê số liệu như: Word, Microsoft Access 2000

1.2 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

Hiện nay để xây dựng hệ thống thơng tin địa chính mở rộng phục vụ

quản lý bất động sản người ta sử dụng phần mềm VICAD- GIS

Hệ thống phần mềm quản lý thông tin địa chính phục vụ quản lý, thu

thập và tích tụ và cung cấp thông tin địa chính mở rộng phục vụ thị trường BĐS được Trung tâm Đào tạo Địa chính xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình cơ

lập trình

MapObjects, tao tác trên CSDL Mierosoft Access 2000 Hệ thống phần mềm

sở đữ liệu Visual Basic 6.0 kết hợp với việc sử dụng bộ thư vi gồm các Module cơ bản:

- Chức năng quản lý Hệ thống

~ Module quản lý bản đồ và hồ sơ địa chính

Trang 23

- Module quan lý thơng tin địa chính mở rộng ~ Module tra cứu và cung cấp thông tin

~ Module hỗ trợ thiết lập CSDL

* Các chức năng này sử dụng chung cho các mnodule

~ Chức năng quản lý Hệ thống

lÄ| sửa và cáp nại ĐVHC

Ipoh Khéa he théng Chek

~ Chức năng hiển thị

Cho phép hiển thị hoặc ẩn thanh công cụ, thanh trạng thái và thanh chú giải

L mm

HE Thank trang that

BB Thanh che gigi

|B Can chinh than công cụ

~ Chức năng quản lý bản đồ

Đây là chức năng cơ bản nhất được ứng dụng trong tồn bộ q trình

hiển thị bản đồ ® man lỮN Thám các lớp bin a | Cơng cụ tên bn đó » er 3 Đồng lớp hiện thời Đồngtôi c các lớp

IER xuất sang G5 Lịc_ cáo IỂÄ Xuất hông th sàng ảnh

Trang 24

1.2.1 Module quản lý bản đồ và hồ sơ địa chính

Module quản lý CSDL bản đổ và hồ sơ địa chính có chức năng tổng hợp đủ chức năng hỗ trợ thành lập hồ sơ ban đầu, bảo đảm các chức năng cơ

bản của trong các khâu kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất, đăng ký và quản lý biến động, điện tử hoá và quản lý hồ sơ địa chính điện

hường Bình

Menu của module quản lý CSDL bản đồ và hỗ sơ địa chính

Module có các chức năng cho phép thực hiện đồng bộ từ quản lý hệ

thống đến quản lý bản đồ và hồ sơ địa chính, cho phép thực hiện theo đúng

quy trình, đồng thời với việc điện tử hoá và quản lý hồ sơ, cho phép thực hiện

các tình huống thực tế

1.2.1.1 Chức năng hỗ trợ thành lập hồ sơ ban đầu

Xây dựng các hồ sơ địa chính điện tử là yếu tố quan trọng nếu muốn

quá trình khai thác địa chính theo mơ hình điện tử Các dữ liệu bồ sơ địa

chính cần được điện tử hoá và thống nhất với các dữ liệu bản dé số, các dữ

liệu này được tạo ra và quản lý từng bước để bảo đảm đến một giai đoạn nào

đó hồ sơ điện tử sẽ có giá trị pháp lý như hồ sơ trên giấy

-_ Các chức năng này đáp ứng hỗ trợ thiết lập hỗ sơ điện tử ngay tỳ quá trình thành lập

bản đồ, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về lập hồ sơ địa chính ban đâu

1.2.1.2 Chức năng Đăng ký đất đai ban đầu

Các cũng như sổ mục kê theo thông tư 29/TT-BTNMT, các chức năng

thành lập hồ sơ địa chính được thành lập, điện tử hoá và quản lý đông thời

Trang 25

Tồn bộ cơng tác đăng ký và quản lý |j8 a

đt 23c " Ie Tee aitip dang kj te Ewcel

CSDL đăng ký đất đai được thực hiện trong |-

menu Đăng ký ban đầu thoả mãn các điều HH svz

kiện và đáp ứng được các tình huống nảy sinh

trên các địa phương

Các chức năng này cũng cho phép trợ giúp đăng ký

Đăng kỷ quyền sử dung đất

Thong tin ding ky” | — nhện Ái SN sách đãi

Thôngkn cúi dụng ei ee ———————— wha, ce F ==

[Nddg [TT SốNMếu [—— Mẹ [T——” “Thông ta Vợ(Chẳng) [ah „+ T nà» r | SỐDMNG:[З———— Mwdb [TT Gáew+ rT wane =] || Nobels [sb naka [—— Naive, | —— (|

| is cht thutng tnd eee el f Lưng E2

be c.: tegNET[———— | | | | | | | ị “| 1

“Thông ứn về hữa đất KT Dart | Thủađhsế [†”””” Tablnad fia Dine se — | | Lotictn

Sieracheg[——— Stamping [——— Lowiate [oT —>] | | ee Sy dithek | ——_—— : |

Me4@hgb [| === | [Mau | Tha 8 te A | | %——

rs Sele

2h) cha va nhOng gig lỡ nộp kèm theo đơn nà: | neyo | Noite Hs: |

-AIAFESETSlMl pom | em | mà] en) ete) |

1.2.1.3 Chức năng Đăng lý biến động đất đai Hệ thống cập nhật biến động từ bản đồ cho [MỊ

Cập nhật biến động tiền bản đồ

phép cập nhật và lưu giữ các dạng biển vào I tang bóc động

lịch sử biến động của mọi trường hợp biến F Teen 6 bxb |

động một cách linh hoạt NZ tim it si HỆ Noi

Trang 26

Các cũng như công tác đăng ký ban đầu, quá trình đăng ký biến động theo thông tư 29/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 được thực hiện

trong menu QL_DKBD Cac chức năng này được điện tử hoá và quản lý cùng với quá trình thực hiện

Các trường hợp biến động được cập nhật theo đúng quy định Cho phép

thực hiện tắt cả những dạng biến động đất đai xảy ra thường xuyên trong thực

tế một cách đơn giản, dễ thao tác, phù hợp với điều kiện thực tế Thực hiện và

phân loại cập nhật biến động đồng thời trên bản đồ địa chính và hồ sơ địa

chính, đảm bảo tính thơng nhất giữa hai loại tài liệu trong quá trình biến động

đất đai Laru trữ lịch sử của thửa đất kể cả thông tin bản đồ và hồ sơ Theo dõi

và quản lý quá trình biến động đắt đai theo thời gian Thống kê, tổng hợp, báo cáo về tình hình biến động theo thời gian, theo loại đối tượng sử dụng, theo

loại đất và theo mục đích sử dụng Đánh giá quá trình chu chuyển đắt đai Chúng ta đều biết rằng thực tế tại các khu đô thị đữ liệu địa chính biến

động mạnh và thường xuyên, quản lý biến động là yếu tố đặc biệt quan trọng,

do vậy các dữ liệu phải được cập nhật bảo đảm dữ liệu cho công tác quản lý Tuy nhiên các giải pháp cập nhật cần phải bảo đảm khả năng từ việc cập nhật

đồng loạt như khi thay đổi do thực hiện dự án ,

1.2.1.4 Chức năng cấp, quán lý giấy chứng nhận và thành lập hồ sơ địa chính điện tử

- Hệ thống quản lý giấy chứng nhận và hồ Ỷ RE

Số cập oly chang nhận

sơ địa chính cho phén thực hiện cấp GCN, H Sở đe dứh

4 " 8 ý Biến,

thành lập và in hô sơ địa chính a HS abel

Trang 27

In giấy chứng nhận

1.2.2 Module quản lý thông tin địa chính mở rộng

TP, Hồ Chí Minh,

Menu chính của module quản lý thơng tin địa chính mở rộng

1.2.2.1 Chức năng quản lý quy hoạch

Các chức năng quản lý quy hoạch gồm :

* Chức năng hỗ trợ quy hoạch Trong chức năng này lại gồm:

Chức năng sử lý cập nhật quy hoạch từ thông tin thuộc tính đã biết

Hỗ tig quan tp | QuyhoạchhệnuangSDD | Hỗuợthếtkế

(uy hoạch SD đặt |_ Hỗ tợ phân tích Quy Hoach khéng gin JE, 7

Trang 28

Cắt quy hoạch theo shape file; tHỗ trợ thiết kế quy hoạch

| Chan ép cup hogch ƒ

Trang 29

[_ Chức năng quản | lý bản đồ và thông tin thuộc tính Quy hoạch sử dụng đất 1.2.2.2 Chức năng quản lý bất động sản

Trong menu QL_Bat dong sin cho phép hiển thị tất | =”

cả các vùng giá trị và thửa đất theo vùng giá trị trên |

module quan ly bản đô, điều này cho phép thực hiện |

các dạng bài tốn phân tích Jupaopenea T

Cũng trong Trong menu QL,_Bất động sản cho phép quản lý, tìm kiếm và

hiển thị đầy đủ các thơng tin có trong hệ thống dữ liệu

Trang 30

|} ThengweVg©Nhng)— | Hồ gắ tn bàt động sản và thuế — Tiệních

Tính Giá Bắt động sin v8 thud thea ving >

Tính Giá bẫt động sẵn và thuổ chết

Tính Giá Bắt động sẵn thực lế theo vùng

Tính chỉ tết Giá bỗi động sẵn thực tế

a

“Tính Gi6 bật động sản va thud chi “Giá nhà và thuế theo vùng,

Téa hap tn BR động ồn —| Tính Giá BÀ động n tực tế heo vừng > Tính ch tết Giá bã động sẫn thực tế »

[MM Tirh Gis 8 Gna sin va tus theo ving >

ACTON oS oad — ! Biế nhà về thuế ch tiết

Tính GáĐh động ảo thực he vựng, TổnghợpgếBÌhđệngsin

shực al

Tính Giá Bột động co và thustheo ving | ~

Tih Gib dg sn vata i › |

CATE Tính ch tết Giá bÀt động sặn trực HH Gib nd tye hướng

———————_Teaghap gift BB dng he

1.2.3 Module Tra cứu và cung cấp thông tin

Trang 31

JPhường Bạch Đăng {Quan Hai Ba Trưng [TP Hà Nội

Tignigh — Trợ gúp

Menu chính của module tra cứu và cung cấp thông tin

Module tra cứu và cung cấp thông tin la module str dung dé tim kiếm và cung

cấp thơng tin địa chính - bắt động sản Khả năng tìm kiếm của Module này đủ mạnh và linh hoạt, các dạng thông tin cung cấp thông tin bảo đảm các yêu cầu

đề ra: Thông tin bản đồ nền dạng số, thông tin bản đồ chuyên đề dạng số, các số liệu toạ độ địa chính, các số liệu thống kê, thông tin nhà và đất, các loại thông tin phân tích và tống hợp theo nhu cầu của người sử dụng, các CSDL

dẫn xuất mang tính chuyên đề

Menu(Tra cứu TTĐC) - tra cứu thông tin địa chính và Menu - (Tra cứu TTBĐ9) - tra cứu thông tin bất động sản (địa chính mở rộng)

"Tra cứa tìm kiếm thơng tin Tênhủnh dựg 4h

CN HN TT | Tamir wel PhốNguânCeo

; | LỊ 7 ji = I | | | rename wed [ung ga Đăng Iku Darn Td |PhóLana ven Dạng đữ liệu địa chính

1.2.3.1, Xuất thơng tin dạng số

Đây là dạng thông tin cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nước, các

CSDL khác và các tỗ chức kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa

học, an ninh, quốc phòng phạm vi của thông tin tuỳ thuộc vào nhu cầu đa

dang

Tùy thuộc vào nhu cẩu mà thông tin bản đồ và thuộc tính được mở ra là

lựa chọn đối tượng, vùng và dạng dữ liệu số cung cấp Thí dụ:

Trang 32

cứu TTBĐS

m Mầu của đối tượng được chọn

u lựa chọn: phương thức lựa chạn: ` Í Chạn hình bao nhau fZ 811010717 mm TZ KHU DÀM THAU vaN DON oO to1010717 O

‘oa SDE Layer

Trang 33

1.2.3.2 Xuất thông tin dang anh raster

Đây là dạng thông tỉa cung cấp tuy nhiên không cung cấp toạ độ mà

đưới dạng anh raster

1.2.3.3 Thông tin bản đồ chuyên đề dạng số

Loại thơng tin này được hình thành theo nhu cầu của người sử dụng

thông qua quá trình xử lý thơng tin trong CSDL Đối tượng sử dụng cũng

giống như các thông tin bản đồ nên

[Feed inde

Ceneal ection when Escape eg it vented

Trang 34

- Các số liệu thống kê về đất đai hoặc các thuộc tính liên quan ở dạng

bảng số, biểu đồ, đồ thị, hiện trạng và quy hoạch đắt đai

23813 10777 ~~ Fane 19707 12 Đường thung | : 0 TẾ Thanh Lươn) ` OES Tah Ly ị 26 08st 03786 Thanh Luong 287 0378 6 Luong Yen) | 300 X6 TẾ Lương Yên | 301710141 Lương Yên Ì 312 0A TẢ Lương Yên 2N AN anna Vi | §WØ 0 SIW4 7 840? 17 BAV-97 4 BIVỚ7 67

ein aa! co)

DIENTICH 1 [xo SHH DIACHI 0 NAN iD [shape |SHBANDO | THUAID 5103 16)” 17030012 39 "0070303 307019 33 "0070320 33 "0070321, 33 "0070236, 3'00/023 390070297 39 "0070200 + Tra cứu thông!

Ị kiện ôm kiểm: -_-

| | nghófeuwul) Outing Bech lrg `

"Tra cứu tìm kiếm thơng ‡

| | [Buàna Boeh Đăng

| [Phd ang ¥en \ | | [khu Đầm Tru |

i [Đường Nguyễn Khoai Nguyễn Văn Thế

Trang 35

Điẫu kiện TênphẩKhu vực] Phố Văn Đẫn tm kiểm: Tên chủ sử dựng đãi — 1

Sbthde: út Sếmkhhinđể 20 recht the att ae

: 2 ee |

so ng | Qi mmớn| 28 en | @ Thott

sg] Din [So BD So ual Gia a Twa |

SỐBD SốmỦe Giáujđấu Thuốđế

¡ Tìmtháy2 tủa đất _

"Chọn phốkhu vục) ng [Evang Bech Bang

Khu Dam Tréu

LẬD 22 weir? ch TH l8 alos l5 Tôimanz a

“Thong tn chi tet BBS

Trang 36

uA TREBATOONG BAN a g Bách Đồng | Bản đồ Trưng |TÍ- Hà Nội đẩođạc Tiệních Trợ gúp ||| ea |

Menu chính của module hỗ trợ thiết lập CSDL

* Sử lý số liệu đo đạc

Để sử lý số liệu đo bổ sung hệ thống hỗ trợ cho một số máy đo như sau :

Sử

Số liệu từ máy Set

Số lậu từ máy Geomater Số lậu ie máy TepCon

Số lêu tis Trimble A3 Số lậu từ GPS 5700

"Số lậu từ máy đo khác

* Tiện ích

Trong một sơ trường hợp ta có thể dùng các tiện ích sau của chương trình

Trang 37

CHƯƠNG II

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

Hiện nay để xây dựng hệ thống thông tin địa chính mở rộng phục vụ quản lý bất động sản người ta sử dụng phần mềm VICAD - GIS

2.2 Quản lý thông tin bất động sản

Chúng ta đều biết rằng thực tế tại các khu đô thị đữ liệu địa chính biến

động mạnh và thường xuyên, quản lý biến động là yếu tố đặc biệt quan trọng, do vậy các dữ liệu phải được cập nhật bảo đảm dữ liệu cho công tác quản lý

Quản lý đăng ký biến động và kiểm tra thông tin đăng ký biến động địa chính bất động sản biến động đất đai là những vấn đề đã được giải quyết và

theo những nguyên tắc đăng ký biến động đã quy định Thông tin đăng ký

biến động do quy hoạch và thông tin về thế chấp va cho thuê đất đai - bất

động sản là những thông tin được quan tâm đặc biệt

Quản lý thông tin đăng ký biến động do quy hoạch

Để giải quyêt vấn đề quản lý đăng ký biến động do quy hoạch các

thông tin biến động sẽ được lưu giữ và thay thế bằng thông tin mới Như vậy vấn đề phải thực nghiệm là việc cắt quy hoạch theo shape file và đưa vào lưu trữ, khi có biến động về hình thửa thì phải đục thủng những vùng biến động

và thay thế bằng hiện trang sau quy hoạch

Quản lý thông tin đăng ký cho thuê thế chấp:

Van đề quản lý việc đăng ký thông tin về thế chấp và cho thuê đất đai -

bắt động sản là những thông tin được quan tâm đặc biệt bởi nó là những tác

nhân quan trọng trong phát triển thị trường bất động sản Khác với các biến động về quy hoạch ở chỗ nó khơng biến động về hình thửa nhưng có thẻ phần cho thuê và thế chấp là tồn bộ hoặc khơng phải toàn

At động sản, như vậy vấn đề phải giải quyết cho mơ hình thực nghiệm là việc cắt thửa đất theo

shape file và đưa vào lưu trữ sao cho có thể nhận biết được đây là dạng cho

thuê hoặc thế chấp Chúng khác với quản lý biến động quy hoạch, được lưu

trữ vào khu vực quản lý riêng phục vụ tra cứu, trên bản đồ không cần phải

Trang 38

đục thủng những vùng biến động, nhưng phải đánh dấu vào thửa đất đó những ký hiệu nhận biết đó là thửa đã cho thuê hay thế chấp để đễ dàng kiểm soát

2.3 Mục tiêu nghiên cứu

Dựa trên phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn cũng như việc thu thập,

xử lý và phân tích tài liệu về các nhân tố ảnh hưởng và hiện trạng sử dụng đất dai để tìm hiểu về hệ thống thơng tin địa chính mở rộng và sử dụng phần mềm

VICAD- GIS tổ chức và quản lý thông tin địa chính mở rộng phục vụ công

| tác quản lý bất động sản của phường Thanh Lương Quận Hai Bà Trưng

| Thành phố Hà Nội Từ đó biết được tình hình thị trường bất động sản biến

động theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực để đưa ra những hoạch định phát | triển trong tương lai

| 2.4, Đối trựng và phạm vi nghiên cứu 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu

| Nghiên cứu thực trạng và thị trường bất động sản là một trong những,

ị quá trình nghiên cứu về hệ thống thơng địa chính phục vụ cho quản lý bất

động sản và cung cấp các thông tin cho thị trường

2.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ đề cập đến vấn đề xây dựng hệ thống thông tin địa chính mở

rộng phục vụ quản lý bất động sản chung mà không đi sâu vào nghiên cứu

từng loại thông tin cy thể vì thời gian có hạn, số liệu cũng như kinh nghiệm

cha người thực hiện Về mặt lãnh thổ chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp là

phường Thanh Lương Quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội

2.5 Nội dung nghiên cứu

~ Nghiên cứu (ỗng quan về bản đồ số và giải pháp công nghệ VICAD- GIS va cdc tng dung

~ Ngiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực - Thu thập số liệu bản đồ có liên quan

- Ứng dụng VICAD - GIS vào thành lập cơ sở dữ liệu địa chính phục

vụ cho công tác quản lý bất động sản

Trang 39

- Tổng hợp kết quả nghiên cứu

~ Đánh giá kết quả nghiên cứu

2.6 Phương pháp nghiên cứu

2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài sử dụng phương pháp kế thừa những số liệu có sẵn và có chọn lọc phục vụ

'Thu thập dữ liệu trực tiếp ở thực địa ở những nơi có biến động đề bổ

sung:

Bản đồ hành chính Quận Hai Bà Trưng

Bản đồ địa chính số phường Thanh Lương năm 2009

Tài liệu về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế của phường 2008 -

2010

2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng các phần mềm chuyên dụng về bản đồ và các phần mềm hỗ trợ

để chuyển đổi định dạng bản đồ Kết nối cơ sở đữ liệu khơng gìan với cơ sở

đữ liệu thuộc tính bản đồ để hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu bản đồ số

1 Từ bản đồ hiện trạng lưu trên môi trường Microstation tiến hành chuyển đổi định dạng sang môi trường VILIS

2 Xây dựng và quản lý CSDL địa chính với các thơng tin địa chính được chuẩn hoá và xây dựng, quản lý thông tin dưới dạng CSDL số, tiền đề của

CSDL thông tin điện tử, xây dựng dữ liệu địa chính điện tử, đo cập nhật bổ

sung dữ liệu địa chính

3 Sử dụng phần mềm VICAD - GIS, xây dựng dữ liệu địa chính điện tử mở rộng, từng bước mở rộng các dữ liệu và thông tin theo các kết quả, xây

dựng và tạo rã các thông tỉn chiết xuất phục vụ quá trình phân tích và cung

cấp thông tin

4 Vận hành, liên kết tìm kiếm và cung cấp thông tin phục vụ quản lý và phát triển thị trường, công khai hố, minh bạch thơng tin địa chính liên quan

khi có nhu cầu

Trang 40

CHƯƠNG II

XÂY DỰNG HỆ THÓNG THƠNG TIN ĐỊA CHÍNH TẠI PHƯỜNG THANH LƯƠNG QUAN HAI BÀ TRƯNG TP HÀ NỘI

3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Quận Hai Bà Trưng nằm ở gần trung tâm của thủ đơ Hà Nội, phía Tây

giáp quận Đống Đa, Phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm, phía Nam giáp quận

Hồng Mai Dọc từ phía Bắc xuống phía Nam là sơng Hồng, bên kia sơng (phía Đơng) là huyện Gia Lâm Đường bộ với hai hệ thống vành đai chạy qua,

mút giao thông quan trọng là cầu Vĩnh Tuy, cầu có bề rộng được thiết kế là cầu lớn nhất Việt Nam, đường thủy, với cảng Hà Nội là một đầu mối giao thông đường thuỷ quan trọng.Yếu tố này đó gắn kết quận Hai Bà Trưng với các quận, các tỉnh, thành khác tạo điều kiện thuận lợi thúc day giao lưu phát

triển kinh tế - văn hoá và du lịch Đó là một ưu thế đặc biệt của Quận mà

không phải quận nảo cũng có thể có được

Thanh Lương là một phường nằm trong vùng kinh tế động lực của

Quận Hai Bà Trưng cách trung tâm Hà Nội 3 km về phía Tây Bắc Được giới hạn bởi toạ độ địa lý :

Vi d6 bac: 20°53" dén 21°23'

Kinh độ đông: 105° 44' đến 106° 02!

Phường Thanh [ương có vị trí như sau:

- Phía Bắc giáp với phường Đông Mác - Phía Tây giáp với phường Thanh Nhàn

- Phía Nam giáp với phường Vĩnh Tuy

- Phía Đơng giáp với sơng Hồng

Phường Thanh Lương có tổng diện tích đất tự nhiên là 136,5ha với 6 tuyến phố và tổ dân phố, dân số trên 23.000 người Phường có các tuyến

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w