1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố yên bái

71 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 11,43 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

MỘT SÓ GIẢI PHÁP GÓP PHẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT, CHE BIEN VA TIEU THU

LAM SAN TAI THANH PHO YEN BAI NGANH : KINH TE LAM NGHIEP MÃ NGÀNH :402

cree FRO

Giáo viên hướng dẫn : TS Trân Hữu Dào Sinh viên thực hiện : Đặng Nguyễn Ninh

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN I: DAT VAN DE

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghiên cứ 1.5.1 Phương pháp thu thập

1.5.2 Phương pháp xử lý số liệt

PHAN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh

2.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

2.2 Tính tắt yêu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 7

2.2.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường

2.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghi)

2.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thẻ hiện qua một số chỉ tiêu 8 2.3.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu định tính

2.4 Các nhân tố quyết định tới đến năng lực cạnh tranh

2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13

2.5.1 Các nhân tố khách quan 2.5.2 Các nhân tố chủ quan

PHAN Ill: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIEP SAN XUAT, CHE BIEN VA TIEU THU LAM SAN TẠI THANH PHO YEN BA)

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Điều kiện tự nhiên trên địa bàn thành phô Yên B;

3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội tại thành phó Yên Bái

Trang 3

3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến

và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái 2 3.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh đoanh của các doanh nghiệp sản

wad

3.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuât, chê biến

29 3.3 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các 32

3.4 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất,

xuất, chế biến và tiêu thụ sản lâm sản

và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái

doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm san tai TP Yén Bai

chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái 57 9i4)L tù ANH sua sis6isastspssasasonsoellS PM amen muss 57

PHAN IV: MỘT SÓ GIẢI PHÁP GOP PHAN NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT, CHE BIEN VA

TIÊU THU LAM SAN TAI THANH PHO YEN BAI

4.1 Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp sản xuắt, chế biến và tiêu thự lâm sản tại thành phố Yên Bai

4.1.1 Thu hút nguồn vốn đầu tư

4.1.2 Xây dựng nguồn nguyên liệu bền vững,

4.1.3 Nâng cao chất lượng lao động

4.1.4 Nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm và dịch vụ đi kèm 62

4.1.5 Xây dựng hệ thống tiêu thụ chuyên nghiệp -¿- 5+ 62

4.1.6 Thiết lập mạng lưới thông tin trên thị trường

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TÁT

BB Bao bì

CBLS Chế biến lâm sản

CPKDCBLSXK Cổ phần kinh doanh chế biến lâm sản xuất khẩu

CNTB Chủ nghĩa tư bản

DN Doanh nghiệp

NSNN Ngân sách nhà nước

Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SWOT Phương pháp ma trận điểm mạnh ~ điểm yếu —

cơ hội — thách thức TCMN “Thủ công mỹ nghệ

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

VGT Ván ghép thanh

Trang 5

DANH MỤC CÁC BÁNG BIÊU VÀ SƠ ĐỎ Sơ đồ 2.1: Các thế lực điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành

Biểu 3.1: Tình hình phát triển doanh nghiệp lâm sản tại tỉnh Yên B: 2007 đến 2009

Biểu 3.2: Cơ cầu doanh nghiệp lâm sản phân loại theo quy mô lao động năm

200 Biểu 3.3

nghiệp sản xuất, tiêu thụ và chế biến lâm sản trên thành phố Yên Bái trong 3

năm 2007 — 2009

Biểu 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh theo chi ti

quả sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu hiện vậ

nghiệp sản xuất, tiêu thụ và chế biến lâm sản trên thành phố Yên Bái trong 3

năm 2007 — 2009

nam 2009

Biểu đồ 3.5: Tình hình tiêu thụ các sản phẩm lâm sản tại thành pho Yén Bai

trong 3 năm 2007 — 2009 (tính theo mỶ/năm) 8 Biểu 3.6: Đối tượng khách hàng của các doanh nghiệ ả n và

tiêu thụ sản phẩm lâm sản tại thành phố Yên Bái

Biểu 3.7 : Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình cơng nghệ của các doanh nghiệp

sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái

Biểu 3.8: Vốn đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất, chế sản trên thành phố Yên Bái

Biểu 3.9: Một số tiêu chí đánh giá chất lượng lao động của các doanh nghiệp

sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản trên thành phố Yên Bái

Biểu 3.10: Bảng giá một số mặt hàng lâm sản tại thành phố Yên B:

vào năm 2008 và 2009

Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối của doanh nghiệp

Biểu 3.11: Phân tích ma trận SWOT những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản tại

Trang 6

PHAN I: DAT VAN DE 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong nên kinh tế thị trường, cạnh tranh là một vấn đề không thẻ tránh khỏi đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Cho dù doanh nghiệp đó đang tiến hành kinh đoanh ở bất kỳ một lĩnh vực nào thì vấn để cạnh tranh luôn song hành với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó Do vậy, vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải làm gì và làm như thế nào để có thể phát

huy và duy trì được lợi thế cạnh tranh trong suốt quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Mà một trong các biện pháp được áp dụng có hiệu

quả là xây dựng các chiến lược kinh doanh mang tính chất lâu dài, kết hợp với những chiến lược kinh doanh có dự định từ trước để đề ra những quyết định đúng đắn trong từng thời kỳ tiến hành kinh doanh của các doanh nghiệp Vấn dé nay không chỉ được áp dụng riêng đối với những doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản mà còn được áp dụng đối với nhiều doanh nghiệp

khác

Yên Bái là một tỉnh min núi với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, xã

hội cũng như môi trường Trong những năm gần đây hàng loạt những doanh nghiệp lâm sản được thành lập trên địa bàn thành phó Trong đó có những, doanh nghiệp đã gây được tiếng vang lớn không chỉ trong tỉnh, các tỉnh bạn

mà cả trên toàn quốc Đây là điểm đáng hoan nghênh, khuyến khích các

doanh nghiệp phát huy thé mmạnh của mình hơn nữa Nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp nâng cao doanh thu cũng như khả năng cạnh tranh trên thị

trường lâm sản Với những đặc điềm trên đây tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn

đề: “Một số gi pháp góp phân nâng cao năng lực cạnh tranh của các

doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thự lâm sản tại thành phố Yên Bái” Với mong muốn góp phần hoàn thiện thị trường tiêu thụ lâm sản trên địa bàn tỉnh, đồng thời tạo nền tảng phát triển bền vững cho các doanh

Trang 7

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

sản xuất chế biển và tiêu thụ lâm sản tại thành phó Yên Bái

- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái

* Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Khóa luận nghiên cứu trong phạm vi thành phố Yên

Bái

- Về thời gian: Nghiên cứu và thu thập số liệu trong 3 năm 2007 ~ 2009 về hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái

- Về mức độ nghiên cứu: Đi sâu nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái

1.4 Nội dung nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh

- Phân tích thục trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản

xuất chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái:

+ Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản

+ Các yếu tố thuộc môi trường ngành sản xuất

+ Các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp

+ Cạnh tranh bằng các công cụ hỗ trợ tiêu thụ của doanh nghiệp

- Dé xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của

Trang 8

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu

* Phương pháp kế thừa tài liệu

- Các tà u liên quan đến hoạt động sản xuất kinh đoanh và khai thác

lâm sản

- Các bài viết trên phương tiện truyền thơng như báo chí, internet

* Phương pháp khảo sát thực tiễn

~ Khảo sát thực tiễn về tình hình tổ chức các loại hình sản xuất kinh

đoanh lâm sản tại thành phố Yên Bái

~ Khảo sát thị trường tiêu thụ lâm sản trong tỉnh và toàn quốc

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức sản xuất kinh doanh - Điều tra phỏng vấn các doanh nghiệp trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ lâm sản ở nông thôn thông qua phiều điều tra

* Phương pháp chuyên gia

- Tham khảo ý kiến của ban lãnh đạo và các nhân viên phòng ban của Sở NN&PTNT tỉnh Yên Bái, thầy giáo hướng dẫn

1.5.2 Phương pháp xử lý số liệu

* Phương pháp thông kê kinh tế

Áp dụng đề phân tích các tài liệu thống kê về số lượng, giá trị sản xuất,

tiêu thụ của các doanh nghiệp

* Phương pháp phân tích kinh tế

Dùng để tính tốn một số chỉ tiêu như tốc độ phát triển liên hồn, tốc

độ phát triển bình quân, tỉ trọng * Phương pháp phân tích so sánh

Dùng để phân tích đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp như thế nào và mức độ áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất ra sao

Trang 9

* Phương pháp ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức

(SWOT)

Phương pháp này giúp các DN xem xét tất cả các cơ hội có thể tận

dụng được, điểm mạnh có thể phát huy và hiểu được điểm yếu, biết được

những thách thức của mình trong kinh doanh Đồng thời bằng cách sử dụng

cơ sở so sánh, phân tích SWOT giữa DN và các đối thủ cạnh tranh để có thể

Trang 10

PHAN II: CO SO LY LUẬN

2.1 Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh

2.1.1 Khái niệm cạnh tranh

Ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội khái niệm về cạnh

tranh được nhiêu tác giả trình bày dưới những góc độ khác nhau Dưới thời kỳ

Chủ nghĩa tư bản (CNTB) phát triển vượt bậc Mác đã quan niệm: “Cạnh tranh

chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để

thu được lợi nhuận siêu ngạch”

Theo lý thuyết tổ chức doanh nghiệp cơng nghiệp thì một doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh và đánh giá nó có thể đứng vững cùng với các

nhà sản xuất khác, với các sản phẩm thay thế, hoặc bằng cách đưa ra các sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn cho sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách

cung cấp các sản phẩm có cùng đặc tính nhưng với dịch vụ ngang bằng hay

cao hơn Một định nghĩa khác về cạnh tranh như sau: “Cạnh tranh có thể định

nghĩa như là một khả năng của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các

đối thủ cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài và có

lợi nhuận”

Thực chất cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia vào thị trường với tham vọng “mua rẻ - bán đắt” Cạnh tranh là một

phương thức vận động của thị trường và quy luật cạnh tranh là một trong những quy luật quan trọng nhất chỉ phối sự hoạt động của thị trường Sở dĩ như vậy vì đối tượng tham gia vào thị trường là bên mua và bên bán Đối với bên mua mục đích là tối đa hố lợi ích của những hàng hoá mà họ mua được

còn với bên bán thì ngược lại phải làm sao đẻ tối đa hoá lợi nhuận trong những tình huống cụ thể của thị trường Như vậy trong cơ chế thị trường tối

đa hoá lợi nhuận đối với các doanh nghiệp là mục tiêu quan trọng và điển

Trang 11

Như vậy đù có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh nhưng tựu chung lại đều thống nhất ở các điểm:

- Mục tiêu cạnh tranh: Tìm kiếm lợi nhuận và nâng cao vị thế của

doanh nghiệp trên thương trường đồng thời làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội

- Phuong pháp thực hiện: Tạo và vận dụng những lợi thế so sánh trong

việc cung cấp sản phẩm, địch vụ khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác Thời gian: Trong bất kỳ tuyến thị trường hay sản phẩm nào, vũ khí cạnh tranh thích hợp hay đổi theo thời gian Chính vì thế cạnh tranh được hiểu

là sự liên tục trong cả quá trình

Ở Việt Nam, cùng với việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường,

cạnh tranh đã từng bước được tiếp nhận như một nguyên tắc cơ bản trong tỏ

chức quản lý và điều khiển nền kinh tế quốc dân nói chung, trong tổ chức và

điều hành kinh doanh trong các doanh nghiệp nói riêng Cạnh tranh không những lả môi trường và động lực của sự phát triển mả còn là một yếu tố quan

trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển

Do đó quan điểm đầy đủ về cạnh tranh như sau: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên những

chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đây sản xuất phát triển Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy đua “Marathon kinh tế” nhưng không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy thì người đó sẽ trở thành nhịp cầu

cho các đối thủ khác vươn lên phía trước

2.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Một sản phẩm muốn có vị trí vững chắc trên thị trường và muốn thị

trường của nó ngày càng mở rộng thì nó cần phải có điểm mạnh và có khả

Trang 12

đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên thương trường cạnh tranh

một các lâu dài và có ý nghĩa

Để đánh giá được một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay khơng thì

cần dựa vào các nhân tố sau:

- Giá thành sản phẩm và lợi thế về chỉ phí (khả năng giảm chỉ phí đến mức tối đa)

- Chất lượng sản phẩm và khả năng đảm bảo nâng cao chất lượng sản

phẩm của doanh nghiệp

- Các dịch vụ đi kèm sản phẩm

2.2 Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

2.2.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Ở nước ta trước đây với cơ chế tập trung bao cấp, nhà nước giữ vai trò

chủ đạo trong tắt cả mọi vấn đề, từ cấp vốn, nguyên vật liệu cho tới phân phối và tiêu thụ Như vậy các doanh nghiệp Nhà nước không phải lo cạnh tranh với

một đối thủ nào bởi khi đó các thành phần kinh tế khác chưa được phát triển

rộng rãi Vì các nguyên nhân trên mà trong thời kỳ bao cấp cạnh tranh hầu

như khơng có, các doanh nghiệp Nhà nước thì rất thụ động Chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trước pháp luật thì phần lớn các doanh nghiệp này đều không thích nghỉ nỗi với mơi trường mới, không cạnh tranh nỗi với các thành phần kinh tế, làm ăn thua lỗ và đi vào phá sản Điều này cho thấy

khi bước sang một cơ chê mới: cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp ở mọi

thành phần kinh tế đều phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhằm tồn tại Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trường, là áp lực buộc các

doanh nghiệp phải tìm giải pháp để nâng cao năng suất lao động, đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng và giá cả hợp lý Do đó cạnh tranh giữa

Trang 13

2.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 'Như ta đã biết trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu khách

quan Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường cần phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trở thành

con dao hai lưỡi Một mặt nó đào thải không thương, tiếc các doanh nghiệp có

chỉ phí cao, chất lượng sản phẩm tồi, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu giảm chỉ phí để giảm giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá tri sử dụng của sản phẩm, tô chức hệ thống tiêu thụ

sản phẩm

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa bọc kỹ thuật phát triển, kinh tế phát triển trên nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều, để đáp

ứng kịp thời nhu cầu này các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tổ trực tiếp như giá cả, chất lượng, uy tin Hay các yếu tố gián tiếp như hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau

bán Hơn nữa trong một nền kinh tế mở như hiện nay các đối thủ cạnh tranh

không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còn là các doanh nghiệp, cơng

ty nước ngồi có vốn đầu tư cũng như trình độ cơng nghệ cao hơn hắn thì việc

nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là một tắt yếu

khách quan cho sự tồn tại và phát triển

2.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện qua một số chỉ tiêu

2.3.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng

* Doanh số bán hàng

Doanh số bán hàng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Khi doanh số bán hàng của doanh nghiệp ngày cảng,

lớn thì thị phần của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng cao Doanh số

bán lớn đảm bảo có doanh thu để trang trải các chỉ phí bỏ ra, mặt khác thu

Trang 14

Doanh số bán hàng càng lớn thì tốc độ chu chuyển hang hóa và chu chuyển

vốn càng nhanh, đây mạnh quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp

* Tỷ suất lợi nhuận

Chỉ tiêu này được tính = Lợi nhuận/ giá bán

Đây là chỉ tiêu tổng hợp, nó khơng chỉ phản ánh tiềm năng cạnh tranh mà còn thẻ hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ doanh nghiệp gặp sự cạnh tranh gay gat trên thị trường nhưng mặt khác cũng cho thấy doanh nghiệp cũng có cạnh

tranh khơng kém gì các đối thủ của nó Ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao có

nghĩa là doanh nghiệp này kinh doanh rất thuận lợi

* Thị phần

Thị phần của doanh nghiệp được xác định theo công thức sau:

- Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trường Đó là tỉ lệ %

giữa doanh nghiệp so với doanh số của toàn bộ các doanh nghiệp khác

- Thị phần của doanh nghiệp so với phân khúc mà nó phục vụ Là tỷ lệ % giữa doanh số của doanh nghiệp so với doanh số của toàn phân khúc

- Thị phần tương đối là tỷ lệ % giữa doanh số của Doanh nghiệp so với

doanh nghiệp đứng đầu

Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp nhận

biết mình đang ở đâu trong các doanh nghiệp cùng ngảnh, thị trường của

mình diễn ra như thế nào Từ đó doanh nghiệp sẽ có cái nhìn chính xác và đặt

ra các mục tiêu cũng như chiến lược phù hợp

Chỉ tiêu này có ưu điểm là rất dễ tính, tuy nhiên do độ chính xác cao

nên khó thu nhập được doanh số chính xác của các doanh nghiệp * Năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế nói chung và sử dụng lao động nói riêng của doanh nghiệp Do đó năng suất lao động cũng là chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng suất lao động

Trang 15

dụng lao động cỉa doanh nghiệp là tốt vá có hiệu quả Đây là điều kiện để các

doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí lao động, tiết kiệm chỉ phí sản xuât kinh doanh

và qua đó giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh

tranh của mình trên thương trường

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu định tính * Uy tín của doanh nghiệp

Là yếu tố tác động rất lớn đến tâm lý người tiêu dùng và quyết định

mua hàng của khách hàng Ủy tín của doanh nghiệp sẽ tạo lòng tin cho khách hàng, cho nhà cung cấp và cho các đối tác kinh doanh Doanh nghiệp sẽ có

nhiều thuận lợi và ưu đãi trong quan hệ bạn hàng Uy tín của doanh nghiệp là

tài sản vơ hình, khi giá trị nguồn tài sản nảy cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng thâm nhập thị trường trong nước và nước ngoài, khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng sẽ làm doanh thu tăne, năng lực của doanh nghiệp được

nâng cao

* Chất lượng các dịch vụ

Khi sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, hàng hóa cung ứng ngày

càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao Họ không chỉ mua sản phẩm có

giá rẻ, chất lượng tốt mà còn đòi hỏi chất lượng phục vụ khách hàng tốt Nó

khơng chỉ là thái độ, sự đón tiếp với khách hàng mà còn các dịch vụ kèm

ngay sau quá trình bán như lắp đặt, bảo dưỡng, bảo hành, hướng dẫn sử dụng,

giải quyết các khiếu nại của khách hàng Khi chất lượng và giá cả ngang nhau, doanh nghiệp nào thực sự quan tâm đến vấn đề này sẽ có sức cạnh tranh rất cao trong kinh doanh, nhất là trong bối cảnh kinh tế hiện nay

* Sw noi tiếng của thương hiệu sản phẩm

Một nhãn mác uy tín sẽ tạo ra sức thu hút lớn cho mọi đối tượng khách

hàng, làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Không chỉ nổi tiếng bởi thương hiệu của nhãn mác mà còn đảm bảo sự nỗi tiếng về chất lượng sản phẩm mỗi khi xuất hiện

Trang 16

* Lợi thế thương mại

Một doanh nghiệp đặt ở vị trí thuận lợi về giao thông vận tải, dân cư đơng đúc thì các hoạt động thương mại, mua bán sẽ phát triển và thuận lợi hơn Bởi với vị trí thuận lợi sẽ tiện cho việc vận chuyền, giao nhận hàng, giúp cho khách hàng tiết kiệm thời gian đi lại Doanh nghiệp nào có vị trí đẹp khả

năng cạnh tranh càng cao

* Chỉ phí marketing/ tống doanh thu

Thông qua chỉ tiêu này mà doanh nghiệp thấy được hiệu quả hoạt động của mình trong lĩnh vực marketing đồng thời có các quyết định chính xác hơn cho hoạt động này trong tương lai

2.4 Các nhân tố quyết định tới đến năng lực cạnh tranh a Yếu tố giá cả

Giá của một sản phẩm trên thị trường được hình thành thông qua quan

hệ cung cầu Người bán và người mua thỏa thuận mặc cả với nhau để đi tới mức giá cuối cùng đảm bảo hai bên đều có lợi Giá cả đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hay không mua của khách hàng Trong nền kinh tế thị trường, có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, “Khách hàng là thượng đê” họ

có quyền lựa chọn những gì mà họ cho là tốt nhất, và cùng một loại sản phẩm

với chất lượng tương đương nhau, chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá bán thấp

hơn, khi đó sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên

Để chiếm lĩnh được ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có

sự lựa chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn hay tùy thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trường

b Chất lượng dịch vụ

Ngày nay giá cả khơng cịn là u tố quan trọng nhất trong cạnh tranh

và nhường chỗ cho nó là chất lượng địch vụ và sản phẩm, nhất là khi đời sống

của con người ngày càng nâng cao và phát triển Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá là biện pháp nghèo nàn nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu được Cùng một

loại sản phâm chất lượng sản phẩm dịch vụ nào tốt, đáp ứng được yêu cầu thì

Trang 17

người tiêu dùng cũng sẵn sàng mua với một mức giá cao hơn một chút cũng không sao, nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sống của nhân dân được nâng cao rất

nhiều so với trước thì chất lượng sản phẩm dịch vụ phải đưa lên hàng đầu Chất lượng sản phẩm và dịch vụ là một vấn đề sống còn đối với một

doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tư nhân khi mà họ đang

phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh khác Một khi chất lượng chất

lượng sản phẩm dịch vụ khơng được đảm bảo thì cũng có nghĩa là doanh

nghiệp sẽ bị mất khách hàng, mắt thị trường và nhanh chóng đi tới chỗ suy

yếu và phá sản

e Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và nhập

hàng, đây cũng là giao đoạn thực hiện bù đắp chỉ phí và thu lợi nhuận Việc

đầu tiên của quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn các kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm sản phẩm, với các mục tiêu doanh nghiệp Lựa chọn các kênh phân phối nhằm

mục đích đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng, nhanh chóng

giải phóng nguồn hàng, để bù đắp chỉ phí sản xuất dịch vụ, thu hồi vốn Xây dựng một hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tốt cũng có nghĩa là xây dựng một nền móng vững chắc đẻ phát triển thị trường của doanh nghiệp có được

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được tổ chức sẽ làm tăng sản lượng bán hàng từ đó sẽ tăng doanh thu, lăng lợi nhuận dẫn tới tốc độ thu hồi vốn nhanh, kích

thích sản xuất phát triển Công tác tổ chức sẽ làm tăng sản lượng bán hàng từ đó sẽ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận dẫn tới tốc độ thu hồi vốn nhanh, kích thích sản xuất phát triển Công tác tô chức tiêu thụ tốt cũng là một trong những yếu tố làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, giúp cho

doanh nghiệp tìm ta được nhiều bạn hàng mới, mở rộng thị trường nâng cao

khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 18

d Các hoạt động chiêu thị

Các hoạt động chiêu thị rất được chú trọng trong các doanh nghiệp hiện nay Hoạt động chiêu thị là tổng hợp các chương trình quảng cáo, khuyến mại Xác định cả về chỉ phí, cách thức thực hiện, phương tiện thực hiện, nhân sự, thời gian, đối tượng doanh nghiệp hướng tới Hoạt động chiêu thị nhằm kích thích người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, góp

phần giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, làm cho người tiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm

e Phương thức thanh toán

Là một yếu tố được sử dụng khá phỏ biến hiện nay dé tao ra khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp Có nhiều yếu tố được sử dụng khá phổ biến hiện nay để tạo ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Có nhiều phương

thức thanh toán khác nhau được áp dụng hiện nay như thanh tốn chậm, trả

góp Phương thức thanh toán hợp lý giúp cho hoạt động mua bán diễn ra

thuận lợi hơn, có lợi cho cả người bán và người mua

2.5 Các nhân tố ánh hướng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Bắt kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng gắn liền với môi trường kinh đoanh và do vậy, nó phải chịu sự tác động,

ảnh hưởng của nhiều nhân tô bao gômg cả chủ quan và khách quan 2.5.1 Các nhân tô khách quan

Các nhân tố khách quan tác động mạnh tới năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp chỉ có thể chấp nhận chứ không thể tác

động trở lại

a Nhân tố chính trị - pháp luật

Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng như là cơ

sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường

Luật pháp rõ ràng, chính trị ồn định là môi trường thuận lợi đảm bảo sự bình

đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có hiệu quả Mặt khác chúng

Trang 19

nghiệp Ta có thê lấy ví dụ như các chính sách về xuất nhập khâu về thuế, các khoản nộp ngân sách, quảng cáo, giá là những yếu tố tác động trực tiếp kìm ham bay tạo điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

b Nhân tố kinh tế

Đây là nhân tố quan trọng nhất của môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ kéo

theo sự tăng thu nhập như khả năng thanh toán của người dân cũng tăng lên

Do vậy, nhu cầu hay sức mua của nhân dân cũng sẽ tăng lên Mặt khác, nền

kinh tế phát triển mạnh có nghĩa là khả năng tích tụ và tập trung tư bản lớn như vậy tốc độ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên Đây chính là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp phát triển Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt được những cơ hội này thì chắc chắn sẽ thành công và năng lực cạnh

tranh cũng sẽ tăng lên

c Nhân tố mơi trường văn hố xã hội

Các phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tín ngưỡng, tơn giáo đều ảnh hưởng đến cơ cầu nhu cầu thị trường và ảnh

hưởng đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp Những khu vực có tập

quán khác nhau với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng khác nhau, đòi

hỏi doanh nghiệp phải có chính sách và tiêu thụ khác nhau d Nhân tố khoa học cơng nghệ

Trình độ khoa học công nghệ quyết định đến chất lượng và giá bán của

sản phẩm là hai trong số các công cụ quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Kỹ thuật và công nghệ hiện đại giúp giảm chỉ phí và giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa bảo vệ môi trường sinh thái Đây là tiền đề để doanh nghiệp

ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

e Môi trường cạnh tranh trong nội bộ ngành

Môi trường cạnh tranh trong nội bộ ngành là môi trường phức tạp nhất

và cũng ảnh hưởng nhiều nhất đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 20

Theo Michael.E Porter, có 5 yếu tố thuộc về môi trường ngành ảnh hưởng

đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà ông gọi là áp lực cạnh tranh

Sơ đồ 2.1: Các thế lực điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành

Các đối thủ

tiêm năng

Doanh nghiệp

Người cung | ——*| & các đổi thủ |#——{| Người mua

ứng hiện tại | Sản phẩm dịch vụ thay thé

Năm thế lực cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cường độ cạnh

tranh và mức lợi nhuận của ngành Thế lực nào mạnh nhất sẽ thống trị và trở thành trọng yếu theo quan điểm xây dựng chiến lược Mỗi lực lượng trong số

5 lực lượng trên càng mạnh thì càng hạn chế khả năng cho các doanh nghiệp

tăng giá cả và kiếm lợi nhuận Ngược lại, khi một lực lượng nào đó mà yêu thì cơ hội để doanh nghiệp có được lợi nhuận sẽ càng kha thi

2.5.2 Các nhân tô chú quan:

a Nguồn lực của doanh nghiệp

Các nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: Nguồn nhân lực, nguồn tài

chính và cở sở vật chất- kỹ thuật

* Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực được coi là vấn đề có ý nghĩa sống còn với mọi tổ chức trong tương lai Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được chia làm 3 cấp:

Trang 21

- Quản trị viên cấp trung gian

- Đội ngũ quản trị viên cấp cơ sở * Nguồn tài chính

Khả năng tài chính có ảnh hưởng rất lớn tới sức cạnh tranh của doanh

nghiệp trên thị trường Khả năng tài chính được hiểu là quy mơ tải chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tài chính hàng năm như tỷ

lệ thu hồi vốn, khả năng thanh toán Nếu một doanh nghiệp có tình trạng tải

chính tốt, khả năng huy động vốn là lớn sẽ cho phép doanh nghiệp có nhiều

vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tác đầu tư về liên doanh liên kết.Tình hình sử dụng vốn cũng sẽ quyết định chỉ phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ

cạnh tranh

* Nguồn cơ sở vật chất- kỹ thuật

Thông thường nguồn lực vật chất kỹ thuật thể hiện ở:

- Trinh độ kỹ thuật công nghệ hiện tại của doanh nghiệp và khả năng có được các cơng nghệ tiên tiền

- Quy mô và năng lực sản xuất: Quy mô và năng lực sản xuất lớn giúp

doanh nghiệp tạo ra khối lượng sản phẩm lớn hơn, nhờ đó hạ được giá thành

sản phẩm, hơn nữa nó tạo ra nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng hơn,giúp doanh nghiệp hiệu rỡ khách hàng từ đó có thể chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị

trường trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh

tranh

Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kính doanh thì doanh nghiệp phải có quy mơ sản xuất và mức sử dụng cơng suất ít nhất phải gần

bằng công suất thiết kế, Nếu sử dụng công suất thấp sẽ gây lãng phí và lúc đó

chỉ phí cố định vào giá thành sản phẩm cao làm cho khả năng cạnh tranh của

Trang 22

b Trình độ tổ chức quần lý của doanh nghiệp

Trình độ tổ chức quản lý được thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, hệ thống thông tin quản lý, bầu khơng khí và đặc biệt là nề nếp

hoạt động của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp biết tập hợp sức mạnh đơn lẻ của các thành viên và

biến thành sức mạnh tổng hợp thông qua tổ chức doanh nghiệp đó sẽ tận dụng được những lợi thế tiềm ẩn của tổ chức mình Day là một đòi hỏi đối vớic các nhà quản trị cấp cao Khơng thể nói doanh nghiệp có được một cấu trúc tốt nếu khơng có một sự nhất quán trong cách nhìn nhận về cơ cầu doanh nghiệp Một cơ cấu tốt đồng nghĩa với việc có được một cơ cấu phòng ban hợp lý, quyền hạn và trách nhiệm được xác định rõ ràng Bên cạnh đó ở mỗi phịng ban việc thực hiện tốt nề nếp tổ chức cũng ảnh hưởng rất lớn tới phương thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lược và điều kiện môi trường của doanh nghiệp Một nề nếp tốt có thể dẫn dắt

mọi người tích cực hơn trong cơng việc và lôi cuốn họ vào quá trình đạt tới

Trang 23

PHAN II: THUC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA CAC

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, CHÉ BIẾN VA TIEU THU LAM SAN TẠI THÀNH PHÓ YÊN BÁI

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Điều kiện tự nhiên trên địa ban thành phô Yên Bái

Yên Bái nằm bên tả ngạn sông Hồng, ở khu vực chuyền tiếp giữa miền

Tây Bắc, Vi

với mực nước biên

“Vi tri dia lý

Bắc và trung du Bắc Bộ, thành phố Yên Bái có độ cao 35m so

Phía Bắc và phía Đông thành phố Yên Bái giáp huyện n Bình Phía

Tây và phía Nam giáp huyện Trấn n

*ĐÐịa hình

Thành phó Yên Bái nằm ở đồng bằng phù sa cổ thèm sông, các đồi núi

thấp, đỉnh trịn hình bát úp, các thung lũng, khe suối xen kẽ đổi núi và cánh

đồng dọc theo triỀn sông

Ngồi sơng Hồng, trên địa bàn thành phố Yên Bái cịn có một hệ thống

hồ, đầm, khe, suối như hồ Hào Gia, hồ Bơi (hồ cơng viên n Hồ)

*Khí hậu

Khí hậu của thành phố Yên Bái mang đặc trưng khí hậu chuyền tiếp của miền Tây Bắc và Việt Bắc Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,4°C, mùa nóng là 33C, mùa lạnh là 13°C Lượng mưa trung bình năm là 1.755 mm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm (cao điểm vào các tháng 6, 7, 8)

chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm Có những năm xuất hiện mưa đá cục bộ trên địa bàn

Do ảnh hưởng của dãy Hồng Liên Sơn ở phía Tây và hồ Thác Bà ở phía Đơng nên thành phố Yên Bái có độ âm cao, độ âm trung bình là 87%, có lúc lên tới hơn 90%

Từ tháng 12 đến tháng 3, khu vực thành phó Yên bái thường có gió

mùa Đơng Bắc, trong những ngày mùa đông, sáng sớm và chiều tối thường có

Trang 24

hiện tượng sương mù, đôi khi cịn có sương muối Từ 4 đến tháng 11 có gió

mùa Đơng Nam tạo ra sự mát mẻ và mưa, thời kỳ đầu mùa hè (tháng 5, 6) có

gió Tây Nam xen kẽ tạo ra khí hậu khơ nóng và độ ẩm thấp

*Tài nguyên

Ở khu vực ven bờ sông Hồng, đoạn chảy qua thành phó Yên Bái có cát,

sỏi Đất sét có ở Xuân Lan (trữ lượng 3.795.000m)), Nam Cường (1.260.000m*), Bái Dương (564.900m”), mỏ cao lanh có trữ lượng gần 3 triệu

tấn ở Minh Bảo

3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội tại thành phô Yên Bái

Diện tích tự nhiên là: 108,15 km’

Dân số: 95.892 người

Thành phố Yên Bái có 17 đơn vị hành chính gồm 7 phường (Yên

Thịnh, Yên Ninh, Minh Tân, Nguyễn Thái Học, Đồng Tâm, Nguyễn Phúc,

Hồng Hà) và 10 xã (Minh Bảo, Nam Cường, Tuy Lộc, Tân Thịnh, Văn Phú,

Văn Tiến, Phúc Lộc, Âu Lâu, Giới Phiên, Hợp Minh)

*Giao thông vận tải: Là một trong những cửa ngõ để tiến sâu vào miền Tây Bắc với một mạng lưới đường sắt, đường bộ, đường thuỷ khá thuận lợi Thành phố Yên Bái có một vị trí khá quan trọng trong đầu mối giao thông huyết mạch nối vùng Tây Bắc với trung du Bắc Bộ Tuyến đường sắt liên vận quốc tế từ Hải Phòng - Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc) Tuyến đường thuỷ sông Hông từ thành phố Yên Bái xuôi về Hà Nội rồi di tiếp đến cảng Hải Phòng Tuyến ngược cập bến cửa khẩu quốc tế Lào Cai

Trong tương lai, đường băng sân bay Yên Bái sẽ được mở rộng thành sân bay dân dụng khai thác đón khách đến với Yên Bái

Mạng lưới đường giao thông trong nội thành được đầu tư khá hoàn

chỉnh Các đường trục chính như Quốc lộ 37, đại lộ Nguyễn Thái Học, đường Yên Ninh, đường Trần Phú, đường Kim Đồng đã được xây dựng theo quy

hoạch đô thị với hệ thống hành lang, cống thoát nước, đèn chiêu sáng, cây

Trang 25

có cây cầu lớn nhất bắc qua sông Hồng là cầu Yên Bái tạo điều kiện cho giao thông thuận tiện vào miền Tây Bắc Bến xe khách Yên Bái đã mở nhiều tuyến

liên tỉnh, liên huyện tạo điều kiện cho việc luân chuyển hành khách, hàng hố

*Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Là trung tâm kinh tế của tỉnh,

thành phố đã phát huy được sức mạnh tổng hợp bằng chính nội lực của mình

Những công ty lớn của tỉnh đóng trên địa bàn như gạch Xuân Lan, Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn đã vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc

tế Toàn thành phố năm 2002 có 677 cơ sở sản xuất công nghiệp bao gồm kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài quốc doanh và kỉnh tế có vốn đầu tư nước

ngoài với 5.799 lao động Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 340.458 triệu đồng

Phát triển tiểu thủ công nghiệp cũng là một trong những thế mạnh của thành phố Nhiều cơ sở như tổ hợp cơ khí Hồng Hà, công ty TNHH Tân Thành, HTX Thành Công đã mạnh dạn đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm Một số nhánh hàng sản xuất ổn định có mức tăng khá về giá

trị sản lượng như: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng,

sản xuất các sản phẩm từ kim loại Một số sản phẩm được giữ vững và phát triển tốt như chế biến chè khơ, đũa gỗ, máy vị chè, cao lanh tỉnh lọc

*VỀ sản xuất nông - lâm nghiệp: Thành phố hiện nay có diện tích

gieo trồng cây lương thực có hạt là 670 ha với sản lượng là 2.721 tắn, trong

đó diện tích trồng lúa là 560 ha với sản lượng lúa là 2.430 tắn Do địa hình ở ven sông, đất đai màu mỡ niên thành phố có một vùng chuyên canh rau là 113 ha với sản lượng 1a 1.899 tan Dién tích trồng chè là 521ha, sản lượng là

2.607 tấn Đàn gia súc, gia cầm của thành phó có chiều hướng giảm Đến nay

tổng đàn trâu là 334 con, đàn bò 317 con và đàn lợn là 17.107 con

Toàn thành phố có 2.225,27 ha đắt lâm nghiệp, trong đó đất có rừng trồng là 1.988,55 ha, rừng phòng hộ là 266 ha chủ yếu là trồng các cây nguyên liệu giấy như bạch đàn, bổ đẻ, keo, nứa, vầu

Trong sản suất nông - lâm nghiệp, công tác khuyến nông, khuyến lâm, đưa giống mới có năng suất cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào

Trang 26

sản xuất được coi trọng Hiện nay các dự án trọng điểm như trồng giống chè

mới, trồng luồng Thanh Hoá Uỷ ban nhân dân thành phố đã ban hành quy

hoạch về quản lý trồng rau sạch, hình thành vùng rau sạch ở xã Tuy Lộc với

diện tích 30ha Với điều kiện thổ nhưỡng của thành phó, phát triển kinh tế

trang trại đang là một mơ hình tốt Cơ cầu cây trồng, vật nuôi của trang trại khá đa dạng điển hình là các trang trại ở phường Nguyễn Phúc, xã Nam

Cường, xã Minh Bảo

*Thương mại, dịch vụ: Trước đây hoạt động buôn bán, thông thương,

của Yên Bái một thời sôi động với phiên chợ Bách Lẫm Ngày nay, thành phố đã có một hệ thống chợ đã đáp ứng được nhu cầu trao đổi, mua bán của thị

trường Chợ Yên Bái (chợ Ga) là trung tâm thương mại của tỉnh nằm ở vị trí

tập trung các đầu mối giao thông Hàng hoá ở đây được chuyển đi các nơi trong tỉnh và các vùng lân cận Có thể gọi đây là một chợ đầu mối Chợ có diện tích là 10.000m” trong đó 4.000m” được xây dựng kiên cố Trong thời

gian tới chợ Yên Bái sẽ được nâng cấp thành chợ loại I Hoạt động dịch vụ

của thành phó đa dạng phong phú Chủ yếu là dịch vụ chế biến phục vụ sản xuất và tiêu dùng

*Thông tin, liên lạc: đang tăng tốc phát triển đề tiến kịp với trình độ

chung Hệ thống ăng ten viba và mạng cáp quang hiện đại đã đảm bảo liên lạc viễn thông bằng điện thoại tự động, fax, Internet Mạng điện thoại Vinaphone

và Mobiphone được phủ sóng Số thuê bao điện thoại tăng đáng kể Nếu như

năm 1995 tồn thị xã có 1.808 máy có định thì năm 2002 đã là 9.773 máy, số

máy di động là 2.058 Tất cả các xã, phường đều được trang bị điện thoại liên

lạc

*Van hoá - xã hội: Cùng với sự phát triển về kinh tế, sự nghiệp văn hoá xã hội của thành phó có nhiều tiến bộ góp phần phục vụ kịp thời các

nhiệm vụ chính trị của địa phương và nâng cao đời sống tỉnh thần cho nhân dân Mạng lưới giáo dục được duy trì, chất lượng dạy và học được nâng lên

Trang 27

số cơ sở tư thục mầm non được đầu tư và phát triển Tỷ lệ trường tiểu học,

trung học cơ sở, mầm non đạt chuẩn quốc gia của thành phố đạt cao nhất trong toàn tỉnh

Các trung tâm y tế của thành phó, trạm y tế xã, phường, đã hoàn thành

tốt các chương trình y tế, đảm bảo duy trì tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức

khoẻ ban đầu, khám, chữa bệnh cho nhân dân Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là

0,64%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tudi suy đinh dưỡng chỉ cịn 15,8%

Thơng qua các chương trình giải quyết việc làm, xố đói, giảm nghèo,

năm 2001, thành phố đã giải quyết việc làm cho trên 1.100 lao động, giảm tỷ lệ nghèo xuống còn 3,9%, tỷ lệ thập nhất so với các nơi khác trong tỉnh

3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế

biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái

3.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản

xuất, chế biến và tiêu thụ sản lâm sản

a Tình hình phát triển các doanh nghiệp lâm sản trên thành phố Yên Bái Năm 2009, tuy gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh

nhưng là năm Yên Bái có số lượng đoanh nghiệp được thành lập mới cao nhất

từ trước đến nay (tăng 54,78% so với năm 2008) Cơ cấu vốn và cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp đã có sự thay đổi, nhiều doanh nghiệp được thành lập mới với số vốn đăng ký từ 7 — 10 tỷ đồng Kết quả sản xuất công nghiệp năm

2009 dat 100% kế hoạch đề ra, tăng trên 33% so với năm 2008 Các lĩnh vực

sản xuất có thế mạnh như: Xi măng, gạch nung, giấy đề, giấy vàng mã, gỗ xẻ, đũa gỗ xuất khẩu, chè, tỉnh bột sắn, đá hạt, bột đá đều sản xuất và tiêu thụ

tốt Nhóm các doanh nghiệp kinh doanh thương mại mặc dù bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi lạm phát nhưng hoạt động thương mại vẫn tăng cao, tổng mức lưu chuyên hàng hoá bán lẻ đạt 4.014.480 triệu đồng, doanh thu kinh doanh đạt 3.947 tỷ đồng

Cùng với sự phát triển chung toàn tỉnh, số lượng doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản trên thành phố Yên Bái cũng đã tăng lên

Trang 28

Được sự khuyến khích, và đầu tư của Đảng và Nhà nước Tính đến năm 2009 trên địa bàn thành phố có 25 doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm

sản Thu hút trên 1000 người lao trong tỉnh cũng như các tỉnh bạn Đến nay

ngành chế biến gỗ và lâm sản đã và đang hình thành mạng lưới với nhiều thành phần kinh tế tham gia, được phân phối đồng bộ trên địa bàn thành phó như: Phường Nguyễn Phúc, Hồng Hà, Xã Âu Lâu, Tuy Lộc, Hợp Minh, Nam

Cường

Biểu 3.1: Tình hình phát triển doanh nghiệp lâm sản tại tỉnh Yên Bái từ

năm 2007 đến 2009

Đơn vị: doanh nghiệp

2007 2008 2009 TT| Loại hình DN DN| d(%) | DN | đ(%) | 0(%) |DN|d(%)| 0(%) |0so(%)| 1 |Côngtycôphần | 2| 1333| 2| 11,1) 100f 2] 8{ 100] 100 2 |Công ty TNHH 3[ 20 4l 22/2|13333| of 24j 150J 141,42 3 |Cơ sở chế biến 4|2667Ì 5| 278 125} 6| 24] 120 122,47 4 |Cửa hàng 6| 40 71 389|1l667] HỈ 44] 157,14] 135,4 Tổng số 15} 100] 18] 100 120) 25] 100] 138,9| 129,1

(Nguôn: Báo cáo hàng năm của Chỉ Cục kiêm lâm)

Nhìn vào biểu 3.1 ta thấy số lượng các doanh nghiệp lâm sản trên địa bàn thành phó tăng dần theo các năm Năm 2008 toàn thành phố Yên Bái có

18 doanh nghiệp lâm sản tăng, sang đến năm 2009 có 25 doanh nghiệp Đạt

tốc độ phát triển bình quân toàn ngành là 129,1% Nhưng trong 3 năm khơng

có thêm một công ty Cổ phần nào cả Do một số nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan là do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đã gây khó khăn cho

nguồn vốn cũng như nguồn đầu tư của các doanh nghiệp, doanh nghiệp lần lượt cắt giảm lao động và dẫn đến nguồn dư thừa lao động vào mỗi năm tăng

lên Thêm vào đó là do công nghệ hoạt động của các doanh nghiệp lâm sản

Trang 29

thay cho máy móc Mặt khác nguồn nguyên liệu đầu vào bị hạn chế do phần

lớn là khai thác từ các rừng trồng

Ta có thể phân loại các loại hình doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản tại thành phố Yên Bái như sau:

* Theo loại hình sản xuẤt:

Đa số các doanh nghiệp lâm sản tại thành phố Yên Bái có quy mơ vừa

và nhỏ Có bốn loại hình doanh nghiệp sản lâm sản tại thành phố n Bái đó

là: Cơng ty Cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Cơ sở chế biến và Cửa

hàng

Từ biểu 3.1 ta có thể mô tả các loại hình doanh nghiệp lâm sản tại thành phố Yên Bái như sau:

12 †1- 10 8 7 oct cp 6 6 FT] 66 CT TNHH 4 4 4 O1Co sé ché bién 4 3 [Cửa hàng 2 2 2 2 0 2007 2008 2009

Biểu đồ 3.1: Số lượng các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm

sản trên thành phố Yên Bái từ năm 2007 đến 2009

Quan sát biểu đồ 3.1 ta thấy rằng số lượng các cửa hàng lâm sản tăng rất nhanh trong năm 2009, số lượng công ty TNHH cũng tăng lên bằng với cơ

sở chế biến Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng các loại mặt hàng lâm sản đã tăng mạnh trong năm 2009 bao gồm thủ công mỹ nghệ, rầằm đỡ, đũa gỗ Sau khủng hoảng kinh tế vào năm 2008 thì sang năm 2009 nền kinh tế đã ổn định

Trang 30

dựng, thị hiếu sử dụng những đồ da dụng hay đồ dùng gia đình bằng gỗ không thấy “lỗi mốt" bao giờ Số lượng sản phẩm sử dụng bằng gỗ đã tăng lên nhằm

đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng

* Theo quy mô về lao động

Với đặc điểm sản xuất và chế biến lâm sản nên đa số các doanh nghiệp lâm sản có nhu cầu cần lao động theo thời vụ Nguồn lao động này chủ yếu

được lấy từ các huyện, xã Tuy nhiên việc thu thập lao động thời vụ không

phải lúc nào cũng dễ dàng, mặt khác nó cịn ảnh hưởng đến xã hội khi mà

doanh nghiệp không cần dùng lao động đó nữa thì hiện tượng dư thừa lao

động lại diễn ra Hiện tượng này thường diễn ra ở một số doanh nghiệp có

quy mơ lớn như Công ty CPKDCBLSXK Yên Bái

Biểu 3.2: Cơ cầu doanh nghiệp lâm sản phân loại theo quy mô lao động

năm 2009 Don vi: % - —— Phântheo quy mô lao động

Loại hình doanh Dưới 5| 5-9 | 10-49 | 50-99 | 200-299 ToT Trén

nghiệp 300

người | người | người | người | người vs người Công ty cổ phần - - - - - 8 CéngtyTNHH - 4 12 § | = 2 Cœsởchếbiển + | 8 12 = 3 = | Cita hing ;28 | 16 - = - | | Tổng số 32 28 24 8 0 8

(Nguồn: Báo cáo năm 2009 của Chỉ cục Kiểm lâm thành phố Yên Bái)

Nhìn vào biểu 3.2 ta thấy quy mô các doanh nghiệp sản xuất, chế biến

Trang 31

đều là các công ty Cỏ phần Từ số liệu trên ta thấy rằng các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản trên thành phố Yên Bái hầu hết là có quy

mơ nhỏ, nguồn vốn từ cá nhân hoặc gia đình Đa số là các cơ sở chế biến, cửa hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng cũng như sản xuất trong tỉnh Nguồn lao

động chú yếu lấy trực tiếp từ các huyện, xã của tỉnh Nhưng đều khơng qua đảo tạo chính quy mà phân lớn là thợ học việc hay “trăm hay không bằng tay quen” Để nhận thấy rõ hơn quy mô về lao động của các doanh nghiệp lâm

sản ta có thể quan sát vào biểu đỏ 3.2 dưới đây:

Dưới 5 người (54 người 10-49 người 180-199 người 1Trên 300 người

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu doanh nghiệp lâm sản trên thành phố Yên Bái theo

quy mô lao động năm 2009

b Kết quả sắn xuất kinh doanh của ngành chế biến lâm sản trên thành

phố Yên Bái theo chỉ

* Chỉ tỉ

êu giá trị và chỉ tiêu hiện vật lê hign vật

Từ kết quả của biểu 3.3 ta nhận thấy khối lượng các sản phẩm lâm sản

được tiêu thụ tăng dân theo các năm Vào năm 2008 tiêu thụ được 10.170 mỶ

sản phẩm ván ghép thanh đũa gỗ xuất khẩu, tăng 920m” gỗ so với năm 2007

Đến cuối năm 2009, tóc độ phát triển liên hoàn của sản phẩm này la 108,16% giảm 1,79% so với năm 2008 Sở dĩ có hiện tượng này là do một số nguyên

nhân sau: Thứ nhất là do nguồn nguyên liệu ở năm 2009 giảm đi rất nhiều so với 2008 vì phần lớn năm 2009 nguồn nguyên liệu được lấy từ rừng trồng do

đó kinh phí cho đầu vào tăng lên Thứ hai là do khâu vệ sinh an toàn của đũa

gỗ xuất khẩu bị các nhà đầu tư chê là chưa đảm bảo, tình hình an tồn lao

động của công nhân cũng khơng được tốt Ngồi ra, còn nguyên nhân khách

Trang 32

quan nữa là sự gia tăng về giá cả tất cả các sản phẩm như điện, nước Đạt tốc

độ phát triển bình quân của sản phẩm ván ghép thanh, đũa gỗ xuất khẩu là

109,05%

Biểu 3.3: Kết quã sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu hiện vật của các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ và chế biến lâm sản trên thành phố Yên

Bái trong 3 năm 2007 - 2009

2007 2008 2009

ITT| Loại sản phẩm KL Kế, KL (m?/ Đso(%)|

@mŸ/ [d(%)| (mẺ/ |d(%)| 0 (%)| ` - ) d(%)| 8 (%) nam nam) năm) IVGT, đũa gỗ hc 9.250 | 74,42] 10.170] 74,13] 109,95 | 11.000 | 73,09 |108,16] 109,05 IXGC, sx g6 van 2 fe 2.200 | 17,7 | 2.450 |17,86) 111,36| 2.700 } 17,94] 110,2 | 110,78 Ibóc, phôi BB 3 Nội thất, CHEN 980 | 7,88 | 1.100 | 8,02 |112/24| 1.350 | 8,97 |122,73| 117,37 88 | 1 ,02 |112, Ẻ , „73| 117, Tong 12.430] 100 |13.720) 100 ]110,38] 15.050 | 100 [109,69] 110,04

Nguôn: Báo cáo hàng năm của Chỉ cục Kiểm lâm

Đối với 2 loại sản phẩm còn lại là xẻ gia công, sx gỗ ván bóc, phơi BB va hang thủ cơng mỹ nghệ thì tăng dần theo hàng năm Những sản phẩm xế gia công, sản xuất gỗ ván bóc, phơi bao bì cũng tăng Tốc độ phát triển bình quân của sản phẩm nảy là 110,78% Khối lượng tiêu thụ của hàng thủ

công mỹ nghệ cũng tăng dân lên, tỉ trọng hàng thủ công mỹ nghệ ở năm 2009 đạt 8,97%, tăng 0,95% so với năm 2008

* Chỉ tiêu giá trị

Qua số liệu ở biểu 3.4 ta thấy lợi nhuận mà ngành lâm sản trên địa bàn thành phố Yên Bái đã mang lại thu nhập tương đối ổn định và tăng dan theo

Trang 33

Biểu 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu giá trị của các doanh

nghiệp sản xuắt, tiêu thụ và chế biến lâm sản trên thành phố Yên Bái

trong 3 năm 2007 - 2009 2007 2008 2009 5 #® Ä Ọ TTỊ Loại sản phẩm | Ty đồng (%) dang (%) | 8 (%) đồng (%) | 8 4) v) |d(%)| Tỷ xÝ |d(%)| 0 0 Tỷ d(%) | 8 (%) | (% 6) : 1 |VGT,đũa gỗ XK | 2.7 |65,53 | 3.4 [68,14] 125,93] 4,1 | 69,49 | 120,59 |123,23 IXGC, ỗ vái 2 CC sx gỗ ván 2sÍ 1s2 |ogs|i703|11333| 1 [169511365 [11547 bóc, phôi BB 3 |Nội thất,TCMN |0,67| 16,26 | 0,74] 14,83] 110,45 | 0,8 | 13,56] 108,11 | 109,27 Tổng 4,12| 100 [4,99] 100 |121,12| 5,9 | 100 | 118,24) 119,67

Nguôn: Báo cáo hàng năm của Chỉ cục Kiém lâm và Sở NN &PTNT tỉnh YB

Hàng thủ công mỹ nghệ đạt tốc độ phát triển bình quân là 109,27% Với sản phẩm xẻ gia công, sản xuất gỗ ván bóc, phôi BB chiếm 17,03% tỷ trọng, tốc độ phát triển liên hoàn là 113,33% ở năm 2008, tính đến cuối năm 2009 thì tốc độ phát triển liên hoàn là 117,65% có nghĩa tăng 4,32% so với năm 2008, tương đương tăng 0,15 tỷ đồng trong một năm Tốc độ phát triển

bình quân của sản phẩm xẻ gia công, sản xuất gỗ ván bóc, phơi BB là 115,47% Các sản phẩm xẻ gia công, sản xuất gỗ ván bóc đa phần là của các xưởng xẻ và chế biến tư nhân, hộ gia đình Với ý tưởng kinh doanh, sự mạnh

dạn và ham học hỏi đã cải thiện đời sống của rất nhiều người dân, mức thu nhập tăng lên đáng kẻ Không chỉ cần cù chăm chỉ mà họ còn biết vận dụng

những phương thức quảng cáo khá

quả như tạo lập trang web riêng cho mình, tuy cịn rất sơ sài và chưa phổ biến nhưng đây cũng còn là việc làm mới

mẻ của các xưởng chế biến tư nhân nhỏ lẻ Nhưng điều này đã góp phần rất lớn vào việc mở rộng thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm tới người

tiêu dùng

Trang 34

Chiếm tỷ trọng lớn nhất là doanh thu của các sản phẩm ván ghép thanh, đũa gỗ xuất khẩu chiếm 65,53 % ở năm 2007 tương đương với 2,7 tỷ đồng Tính đến cuối năm 2009 thì doanh thu của ván ghép thanh đạt tới 4.1 tỷ đồng, chiếm 69,49% tỷ trọng toàn ngành Đây quả là một con số không nhỏ đối với một thị xã thuộc tỉnh niềm núi Tốc độ phát triển bình quân của ván ghép thanh, đũa gỗ xuất khẩu là 123,23% Sở dĩ ngành sản xuất ván ghép thanh, đũa gỗ xuất khâu luôn đạt doanh thu lớn hơn so với các loại hình sản xuất lâm

sản khác là vì: Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất ván ghép thanh, đũa gỗ

xuất khẩu là các công ty Cổ phần, có nguồn vốn đầu tư lớn, có kinh nghiệm trong kinh doanh cũng như quản lý Hơn thế nữa hình thức xuất khâu các sản

phẩm đũa gỗ hay ván ghép thanh được duy trì trong thời gian trước đó là

tương đối ổn định, đây cũng là một thế mạnh đối với các doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm này vì họ có lợi thế sẵn có về thương hiệu, nhiệm vụ lớn

của các doanh nghiệp này là duy trì các thương hiệu đó Mặt khác, các doanh nghiệp xẻ gia công với nguồn lớn cá nhân nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm quản lý

lao động cũng như hoạt động của nguồn vốn Khi gặp những biến cố về nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như nguồn vốn thường lung túng, bị động Đây chính là nguyên nhân khiến cho tốc độ phát triển bình quân của các

doanh nghiệp xẻ gia công, sản xuất ván bóc hay hàng thủ cơng mỹ nghệ có

tốc độ phát triển bình quân thấp

3.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản tai thành phô Yên Bái

3.2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường xã hội

a Yếu tố kinh tế

Kinh tế luôn là một yếu tố có tác động mạnh đến năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thị trường Khi nền kinh tế tăng trưởng và phát

triển ngày càng cao đã giúp cho thu nhập của dân cư tăng lên kéo theo mức chỉ tiêu và khả năng thanh toán cũng lớn hơn Do đó khơng tránh khỏi sự lạm phát, sự leo thang của giá cả Điều này không chỉ khiến cho người dân mà làm

Trang 35

các doanh nghiệp cũng phải đâu đầu Khi mà mức tăng thu nhập không bù kịp cho mức tăng về chỉ tiêu, doanh nghiệp cần tính tốn và đưa ra những phương

án cụ thể để xử lý những tình huồng biến động của thị trường

Đến hết năm 2009, các ngành nghề như chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng đều là những ngành nghề chủ lực trong sản xuất cũng như xuất khâu Lĩnh vực chế biến lâm sản với hàng loạt các nhà máy giấy quy mô vừa ở Văn Yên, Trấn Yên, Yên Binh , tao ra sản lượng giấy đề đạt gần 20 nghìn tắn/năm Đặc biệt, tồn tỉnh có trên 400 xưởng chế biến gỗ rừng trồng, tập trung ở Trấn Yên, Yên Bình với ba sản phẩm chính là ván ép, gỗ xẻ và đũa xuất khẩu; sản lượng tỉnh bột

sẵn đạt trên 20 nghìn tần

Theo nguồn số liệu mà Sở Công Thương tỉnh Yên Bái cung cấp thì

tồn tỉnh n Bái tính đến năm 2010 có:

Cơ cấu kinh tế trong GDP

- Tỷ trọng nông, lâm nghiệp: 27%

- Tỷ trọng công nghiệp — xây dựng: 38% - Ty trong dich vụ: 35%

GDP bình quân đầu người năm đạt 9 triệu đồng trở lên

Thu ngân sách Nhà nước đạt 600 tỷ đồng

Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 25 triệu USD trở lên

Đây cũng là thành tích đáng khích lệ của tỉnh Yên Bái trong những năm

vừa qua Tồn dân cùng chính quyền, ban tổ chức lãnh đạo tỉnh đã quyết tâm

phần đấu đưa tỉnh Yên Bái ra khỏi tình trạng của một tỉnh nghèo, trở thành

tỉnh có trình độ phát triển khá toàn diện

b Yếu tố môi trường tự nhiên

Phát huy lợi thế đất đồi rừng thích hợp trồng các loại cây như: keo lai,

bạch đàn mô, bồ đề là nguồn cung cấp nguyên liệu làm giấy, ván dăm, đồ

mộc dân dụng thành phố đã có những chính sách khuyến khích hỗ trợ cho

Trang 36

các dự án trồng rừng mới 1,5 triệu đồng/ha về khảo sát thiết kế, cây giống và phân bón ban đầu

Theo kết quả điều tra lâm nghiệp ngoài quốc doanh đến hết năm 2009,

diện tích rừng trên địa bàn thành phố có trên 4.000 ha, trong đó diện tích

rừng trồng mới trong năm 2009 là 112,3 ha, chủ yếu là giống keo và tập trung, ở các xã: Minh Bảo, Tân Thịnh, Âu Lâu, Văn Tiến, Hợp Minh và phường Yén Ninh, Đồng Tâm Tổng số cây trồng phân tán là 106,37 nghìn cây, trong, đó cây lấy gỗ là 100,97 nghìn cây, tre và luồng là 2,8 nghìn cây, cây đặc sản

là 2,6 nghìn cây

Xã Tân Thịnh - một trong những xã có điện tích rừng, trồng lớn của

thành phố Yên Bái, năm qua đã thực hiện tốt công tác chỉ đạo nhân dân tập

trung chăm sóc, bảo vệ 600 ha diện tích rừng hiện có và tiếp tục trồng bổ sung,

gần 20 ha rừng, chủ yếu là keo thường và cây lâm nghiệp khác Cùng với đó,

xã đã vận động nhân dân khai thác nguồn gỗ hợp lý và chặt tỉa để làm nguyên liệu giấy, nguyên liệu ván ép

Với phương châm: “Không đẻ đất trống đồi trọc xã đã có kế hoạch cụ thể chỉ đạo nhân dân khai thác đến đâu trồng cây đến đó, nên đến nay diện

tích rừng trồng của xã cơ bản đã được phủ kín Minh Bảo với 900 ha rừng các

loại Trong năm 2009, xã đã chỉ đạo nhân dân trồng mới 31 ha (vượt 6 ha so

với chỉ tiêu giao)

Rừng là tài nguyên tái tạo có vị trí quyết định đến việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản của các doanh nghiệp Việc kinh doanh và sản xuất

của các doanh nghiệp luôn được các cơ quan chức năng về môi trường xem

xét kỹ lưỡng đầu cũng như việc tiêu thụ sản phẩm vì thế mà các doanh nghiệp lâm sản luôn phải tính tốn, cân đối hợp lý mọi nguồn nguyên liệu và chế biến

sao cho tích kiệm và hiệu quả Việc làm này không chỉ giúp cho doanh nghiệp

luôn có nguồn nguyên liệu dự trữ trong mọi thời điểm biến động về rừng mà cịn hơn thế nữa nó là động lực để thúc đây bản thân doanh nghiệp phải tự tìm

Trang 37

c Yếu tố về chính trị, pháp luật

* Chính trị

Sự bình ơn về chính trị cũng như một vòng luật pháp đảm bảo cùng với

sự hỗ trợ của Nhà nước thơng qua những chính sách là điều mà mọi doanh nghiệp mong muốn

Trong thời gian qua sự tiến bộ của các doanh nghiệp ở Yên Bái là do

nỗ lực của chính mỗi doanh nghiệp, nhưng điều kiện tiên quyết để có những

bước tiến đó là do mơi trường hoạt động của hệ thống doanh nghiệp đã được

tỉnh đặc biệt quan tâm, tập trung lãnh đạo Công tác tuyên truyền về vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân trong hệ thống chính trị đã được coi trọng,

thực hiện thường xuyên, công nghiệp được xác định là khâu đột phá để

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng nhanh và bền vững của tỉnh

Nhận thức của các cấp uỷ, chính quyền đã thống nhất và chuyển động tích cực trong trợ giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, mời gọi và ứng xử

với các nhà đầu tư Yên Bái tới nay đã hoàn thiện quy hoạch phát triển công

nghiệp, quy hoạch sản phẩm Tỉnh tập trung đầu tư cải thiện hệ thống hạ tầng,

cải cách các thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư

'Việc làm thường xuyên, nề nếp là các cấp chính quyền, sở ngành đã chủ động tổ chức gặp gỡ, đối thoại và tháo gỡ những khó khăn trong quá trình đầu tư,

sản xuất của doanh nghiệp Thái độ thân thiện và coi trọng, tat cả các thành

phần kinh tế tạo sự hấp dẫn và vững tâm cho các doanh nghiệp, doanh nhân Thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ là một việc làm thường

xuyên, riêng năm 2009 Yên Bái đã hỗ trợ, miễn giảm thuế cho các doanh

nghiệp gần 113 tỷ đồng Tỉnh dành ngân sách địa phương hỗ trợ vận tải, xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp, tạo tiền đề về vốn, đặc biệt là hỗ

trợ 100% lãi suất cho các sản phẩm có liên quan tới nông nghiệp, nông dân;

bảo lãnh vay vốn 140 tỷ đồng, 12 tỷ đồng từ ngân sách địa phương hỗ trợ lãi suất Các cấp, các ngành đồng hành cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn về thuế, thị trường, quan tâm đảo tạo nghề cho các dự án xây dựng - đó là những

Trang 38

điều kiện rất thuận lợi để doanh nghiệp ổn định và tăng trưởng sản xuất kinh doanh trong bối cảnh ảnh hưởng kinh tế thế giới suy thoái

* Luật pháp

Để ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái

phép trên địa bàn tỉnh, cán bộ, chiến sĩ Đội Kiểm lâm cơ động đã thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, nắm bắt thông tin ở các khu

vực thường hay xảy ra tình trạng khai thác và vận chuyển lâm sản trái phép,

kịp thời bắt giữ và xử lý được nhiều vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Từ đầu năm đến nay, cán bộ, chiến sĩ của Đội đã phát hiện và xử lý trên

78 vụ vi phạm lâm luật, trong đó có 35 vụ vận chuyển, buôn bán lâm sản trái

phép; 43 vụ cất giấu lâm sản trái phép Đội đã lập biên bản tịch thu trên 117

m° gỗ các loại, trong đó có trên 27 mỶ gỗ xẻ pơmu, 48 mỶ gỗ xẻ từ nhóm 2 đến nhóm 8 và trên 41 mẺ gỗ trịn từ nhóm 5 đến nhóm 8

Riêng trong tháng 9 năm 2009 vừa qua, cán bộ Kiểm lâm đã mở đợt

cao điểm truy quét và đã thu giữ được trên 30 mỶ gỗ các loại Các vụ vi phạm chủ yếu ở địa bàn các xã Phình Hồ, Làng Nhì (huyện Trạm Tấu); Nậm Búng,

Tú Lệ, Gia Hội (huyện Văn Chấn) và xã Việt Hồng (huyện Trấn Yên), cửa

Ngoi Thia (huyện Văn Yên) Trong đó, có nhiều vụ vận chuyển gỗ quý hiểm

có khối lượng lớn như: vụ bắt 9.4 mỶ gỗ pơ mu tại khu vực xã Việt Hồng

(huyện Trần Yên); vụ (hu giữ 10 mÌ gỗ xẻ từ nhóm 2 đến nhóm 6 ở Ngịi Thia

(huyện Văn Yên)

Lực lượng kiểm lâm Yên Bái đã phối hợp với nhân dân nắm bắt thông tin, phát hiện kịp thời các tụ điểm chặt phá rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép đẻ ngăn chặn và xử lý kịp thời Nhờ làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát, trong năm qua đã phát hiện và xử lý 114 vụ vi phạm khai

Trang 39

Nhờ công tác quản lý hết sức chặt chẽ của đội ngũ cán bộ Kiểm lâm cùng với các cơ quan chức năng trong tỉnh đã giúp cải thiện được tình trạng bn bán vận chun lâm sản trái phép một cách tràn lan, giảm thiểu hiện tượng ép giá trong nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp lâm sản Đây là

điều rất đáng mừng với các doanh nghiệp

Với đặc điểm về loại hình sản xuất kinh doanh lâm sản, các doanh

án xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản luôn phải chịu sự quản lý và

ng

giám sát hết sức sát sao của chính quyền cũng như các cơ quan luật pháp Tuy

nhiên đây cũng là điểm lợi thế cho các doanh nghiệp vì nó tạo môi trường cạnh tranh công bằng, tránh tình trạng bn lậu nguyên liệu và ép giá đầu và

nguyên liệu

3.2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành sản xuất

a Tình hình sản xuất

Từ biểu đỗ 3.3 ta thấy cơ cấu sản phẩm đỗ gỗ trên thành phố Yên Bái phân bố không đồng đều Trên địa bản thành phố có 87% là doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ gỗ, 13% là doanh nghiệp chỉ tiêu thụ gỗ Con số thống kê được ở trên đã cho thấy phân lớn các doanh nghiệp trong thành phố là sản xuất đồng thời trực tiêu thụ sản phẩm Các mặt hàng phần lớn là ván ghép thanh và đũa gỗ xuất khẩu Đây là 2 loại mặt hàng nổi tiếng không chỉ trên địa bàn tỉnh mà bạn bè các tỉnh lân cận và quốc tế Các sản phẩm này thuộc 2 công ty Cổ phần lớn là Công ty CPKDCB lâm sản và Công ty CP Hồng quân với tổng công suát chế biến là 5000m`/năm, trong đó phần lớn sản phẩm là được xuất khẩu sang Nhật, Đài Loan, Trung Quốc Đây cũng là tắm

gương mà các doanh nghiệp khác vươn tới

Trang 40

13% VGT, Đũa XK

Ø Xổ gia cơng sx ván bóc, phơi bao bi Hang TOMN 53%

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu săn phẩm đồ gỗ của thành phố Yên Bái vào năm

2009

Tuy nhiên trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp sản xuắt, chế biến và tiêu thụ lâm sản cũng đã vấp phải rất nhiều khó khăn bên cạnh những

thuận lợi như sau:

* Thuận lợi

- Hầu hết đây là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó chỉ cần một lượng vơn đầu tư ít, số lao động không nhiêu, diện tích mặt bằng nhỏ với các điều

kiện làm việc đơn giản đã có thể bắt đầu kinh doanh ngay sau khi có ý tưởng

kinh doanh Loại hình doanh nghiệp này gần như khơng địi hỏi một lượng

vốn đầu tư lớn ngay trong giai đoạn đầu Việc tạo vốn kinh đoanh là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp nhưng do tốc độ quay vòng vốn nhanh nên

doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khơng chính thức khác

nhau như bạn bè, người thân để nhanh chóng biến ý tưởng thành hiện thực - Do hoạt động với quy mô nhỏ nên hầu hết các doanh nghiệp đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường cũng

như những biến động đột ngột của thẻ chế, chính sách quản lý kinh tế và xã

hội hay các dao động đột biến của thị trường Trên góc độ thương mại thì tính

năng động này giúp các doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm những thị trường

ngách và gia nhập thị trường này khi thấy việc kinh doanh có thể thu nhiều lợi

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN