1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 thăng long

68 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Và Xây Dựng Số 10 Thăng Long
Tác giả Đỗ Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Minh Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kinh Tế Lâm Nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

Trang 1

ØL4w02396/ /1v§@šz£1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TE & QUẢN TRỊ KNH DOANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

MỘT SÓ GIẢI PHÁP GÓP PHÀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

TAI CONG TY CO PHAN CO KHi VA XAY DUNG SO 10 THANG LONG

NGÀNH: KINH TẾ LÂM NGHIỆP MÃ SỐ :401

Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Thị Minh Nguyệt

Sinh viên thực hiện _ : Đỗ Thị Thu Huyền PL

Khoá học : 2006 - 2010

Hà Nội, 2010

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự nhất trí của nhà trường, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp:

“Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cỗ phần cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long”

Trong quá trình thực hiện khóa luận này em đã nhận được sự quan tâm,

giúp đỡ của nhà trường, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, ban lãnh đạo và

tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, cùng gia đình, bạn bè, đặc biệt là

sự hướng dẫn tận tình của Cơ giáo Th.S Bùi Thị Minh Nguyệt Đến nay khóa

luận đã được hoàn thành

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng học hỏi, đi sâu tìm hiểu tình hình thực

tế tại Cơng ty nhưng do trình độ nhận thức và kinh nghiệm, thời gian thực tập có hạn nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q thầy cơ và bạn bè để bài khóa luận

được hồn thiện hơn

Nhân đây em xin bày tỏ lời cảm ơn tới cô hướng dẫn Th.S Bùi Thị Minh Nguyệt, cùng các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh,

ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Cơ khí

và Xây dựng số 10 Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa

luận này

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

ĐẶT VÁN ĐỀ sel

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghỉ 1.1.1 Quan niém

1.1.2 Những nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệ) 12.1 Khái niệm

1.2.2 Ban chat, 1.2.3 Sự cần

doanh nghiệp

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xt

1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp

1.4 Các chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá hỉ AuunaaRA

xuất kinh doanh tron

êt nâng cao hiệu quả hoạt

doanh trong doanh nghiệp

1.4.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hi chung trong doanh nghiệp

1.4.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong

doanh nghiệ) weave LD

1.4.3 Các chỉ tiêu lợi nhuận ao LỘ,

Chương 2 GIỚI THIỆU CHUNG VE CONG TY CO PHAN CO KHi VA XAY DUNG SO 10 THANG LONG - HA NOI

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

2.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của Công ty

2.3 Đặc điềm và cơ cầu ngành nghề của Công ty 2.3.1 Hoạt động cơ khí 2.3.2 Hoạt động xây dựng 2.4 Đặc điểm lao động và Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

2.4.1 Đặc điểm lao động của Công ty

2.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

2.5 Đặc điểm về vốn của Công ty

Trang 4

MỤC LỤC

DAT VAN DE

Chwong 1 CO SO LY LUAN VE HIEU QUA HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH TRONG DOANH NGHIEP 1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.1 Quan niệm

1.1.2 Những nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Bản chât

1.2.3 Sự cần thiết nâng cao hi

quả hoạt động sản xuất kinh saci trong

doanh nghiệp

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệt

1.4 Các chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá

doanh trong doanh nghiệp

1.4.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh Abani

chung trong doanh nghiép wold

1.4.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong

doanh nghiệp 12

1.4.3 Các chỉ tiêu lợi nhuận 16

Chương 2 GIGI THIEU CHUNG VE CONG TY CO PHAN cơi KHÍ

'VÀ XÂY DỰNG SÓ 10 THĂNG LONG - HÀ NỘI 17

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 17

2.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của Công ty 18

2.3 Đặc điểm và cơ cầu ngành nghề của Công ty 18

2.3.1 Hoạt động cơ khí 18

2.3.2 Hoạt động xây dựng

2.4 Đặc điểm lao động và Cơ cấu

chức bộ máy quản lý của Công ty 2.4.1 Đặc điểm lao động của Công ty

2.4.2 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

2.5 Đặc điểm về vốn của Công ty

Trang 5

2.7 Nhận xét aw 20

Chương 3 NGHIÊN CUU THYC TRANG KET QUA VA HIEU QUÁ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY

3.1 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm

3,1,1 Tình hình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3.1.2 Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm

3.1.3 Phân tích tình hình biến động tài sản của Công ty trong 3 năm 2007 —2009 31 3,144 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của Cơng ty trong 3 năm 2007 -2009 33

3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh đoanh của Công ty 3.2.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung

3.2.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua sử dụng các yếu tố sản xuất

3.2.4 Các chỉ tiêu định tính đánh gi: của Cơng ¥y

33 3 1 Những thành tựu 3.3.2 Những hạn chê nỗ

Chương 4 ĐỀ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ‘GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CHO CONG TY

khí và Xây dựng số 10 Thăng Long

4.2 Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

4.2.1 Các phương pháp huy động vốn cho Công ty

4.2.2 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

4.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ

4.4 Vận dụng mói quan hệ Chỉ phí — Chất lượng ~ Thời gian để nâng cao chất

lượng của cơng trình xây dựng

4,5 Nâng cao hiệu qua trong hoạt

4.6 Một số kiến nghị với nhà nước KÉT LUẬN

TAI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Biểu 2.1 Đặc điểm lao động của Công ty

Biểu 2.2 Đặc điểm về vốn của Công ty

Biểu 2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Biểu 3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm 20 Biểu 3.2 Tình hình biến động tài sản của Công ty trong 3 năm 2007 — 2009 32 Biểu 3.3 Tỷ suất đầu tư của Công ty trong 3 năm 2007 — 2009

Biểu 3.4 Tình hình biến động nguồn vớn của Công ty 3 năm 2007 — 2009 Biểu 3.5 Biểu các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp

Biểu 3.6 Biểu các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định

Biểu 3.7 Biều các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Biểu 3.8 Biểu các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao độn;

Biểu 3.9 Biểu thể hiện kết quả phân tích một số chỉ tiêu tài chính

Biểu 3.10 Biểu các chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Biểu 3.11 Hiệu quả đấu thầu của Công ty trong 3 năm 2007 - 2009 DANH MỤC SƠ ĐÒ

Trang 7

CPBH CPQLDN DA DVT GTVT GVHB KCS

DANH MVC CHU VIET TAT Chỉ phí bán hàng

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Dy 4n

Don vj tinh

Giao thông vận tải Giá vốn hàng bán

Kiểm tra chất lượng

Phòng Phân xưởng Tài sản cố định Tai sản lưu động Xây dựng cơ bản Tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển liên hoàn

Trang 8

DAT VAN DE

Hiện nay, với xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại rất nhiều cơ hội, song bên cạnh đó cũng có khơng ít những khó khăn và thách thức lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải vượt qua Tuy rằng

trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng

khích lệ, kể cả trong giai đoạn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu thì Việt Nam vẫn là một trong số ít quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP dương trong năm 2009 là 5,2% Nhưng chúng ta cũng còn rất nhiều việc cần phải làm đẻ đưa nền kinh tế lớn mạnh hơn nữa Và nhất là trong giai đoạn

¡ trường như hiện nay thì sự cạnh tranh và thách

thức đối với các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt hơn Do đó, vấn đề đặt lên

chuyển sang nền kinh tế

hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là tìm biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh Có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh

nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động, vừa làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà

nước và tạo sự phát triển vững chắc, Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

đã thực sự trở thành nhân tố quan trọng cơ bản quyết định sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp cũng như quyết định sự thành công của nền

kinh tế đất nước

Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long - Hà Nội là doanh nghiệp cổ phần, hạch toán kinh doanh độc lập nên cũng khơng nằm ngồi quy luật trên Làm thế nào để hoạt động một cách có hiệu quả là một trong những vấn đẻ rà Công ty rất quan tâm

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn để trên, em quyết định lựa

chọn đề tài: “Một số giải pháp góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động sản

Trang 9

1 Mục tiêu nghiên cứu

1.1 Mục tiêu tổng quát

Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long — Hà Nội

1.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

trong Doanh nghiệp

- Đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2007 — 2009

~ Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty

2 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí

và Xây dựng số 10 Thăng Long — Hà Nội

2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Thời gian: Các số liệu được thu thập trong phạm vi 3 năm: 2007,

2008, 2009

- Không gian: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ

phần Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long — Hà Nội

3 Nội dung nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

trong Doanh nghiệp

Chương 2; Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long - Hà Nội

Chương 3: Nghiên cứu thực trạng kết quả và hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty

Chương 4: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty

Trang 10

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Điều tra, thu thập thông tin số liệu từ Công ty, phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ công nhân viên trong Công ty

- Kế thừa các tài liệu, khố luận tốt nghiệp có liên quan

4.2 Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng phương pháp thống kê kinh tế - Tổng hợp và tính tốn số liệu

- Dùng phương pháp bảng biểu đề biểu thị số liệu

- Dùng phương pháp diễn dịch, quy nạp để đưa ra nhận xét

- Phương pháp thống kê và phân tích hoạt động kinh doanh

+ Phương pháp so sánh để đánh giá tình hình hoạt động của Công ty

qua 3 năm 2007, 2008, 2009

Trang 11

- Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HIỆU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH

DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.1 Quan niệm

Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: hoạt động sản xuất và hoạt

động kinh doanh

Thông qua hoạt động sản xuất, doanh nghiệp biến đổi các yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra Các yếu tố đầu vào thường bao gồm: nguồn nhân lực,

trang thiết bị kỹ thuật, nguyên vật liệu, Đây chính là các yếu tố mua vào từ

bên ngoài doanh nghiệp Có thể minh họa theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp

Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ra

+ Lao động

+ Trang thiết bị Lt Ba sede »| Sản phẩm hàng hóa

+ Nguyên vật liệu hoặc dịch vụ

+ Năng lượng,

Ï*soiggbgzg00y

Thông qua hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phân phối các sản

phẩm, dịch vụ mà mình sản xuất ra thị trường để thu lợi nhuận

1.1.2 Những nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh * Các yếu tổ đầu vào

Thông qua hoạt động sản xuất, doanh nghiệp biến đổi các yếu tố đầu

vào thành các yêu tố đầu ra Các yếu tố đầu vào chủ yếu gồm: nguồn nhân

lực, nguyên vật liệu, cơ sở vật chất,

- Về nguyên vật liệu: Nếu xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu là yếu

tố trực tiếp cầu thành nên sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng

trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nếu xét về mặt tài chính thì ngun vật

liệu thường chiếm tỷ lệ lớn trong vốn lưu động (khoảng 40% - 60%) Trong

Trang 12

cơ cấu giá thành thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng từ 50% - 80% Như vậy,

nguyên vật liệu không chỉ giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất mà cịn quan trọng trong quản lý giá thành và tài chính của doanh nghiệp Chính

vì vậy mà chúng ta cần quan tâm tới nhân tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu được hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp mình

- Về nguồn nhân lực: Con người là nền tảng, là động lực cho mọi sự

tiến bộ và phát triển của xã hội, là yếu tố đầu vào quan trọng Cho dù khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị có hiện đại tới đâu thì vẫn cần có sự điều khiển

chỉ huy của con người Hơn nữa những thiết bị hiện đại đó là do con người

chế tạo ra Vì vậy nguồn nhân lực là yếu tố quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, cần phải nâng cao năng suất lao động để giúp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Cơ sở vật chất: Đây là nhân tổ quan trọng, là yếu tố hữu hình phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống cơ sở vật chất bên trong dưanh nghiệp có quyết định tới chất lượng sản phẩm sản xuất ra, tới

hiệu quả sử dụng máy móc, tới khả năng tiết kiệm nguyên liệu, từ đó quyết

định tới giá thành sản phẩm cũng như khả năng tiêu thụ trên thị trường Một

hệ thống cơ sở vật chất được bố trí hợp lý sẽ mang lại hiệu quả sản xuất kinh

doanh ngày càng cao và tạo ra lợi thế trong kinh doanh cho doanh nghiệp

1⁄2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu (ố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh với chỉ phí thấp nhất Nó khơng chỉ là thước đo trình độ quản lý, trình độ tổ chức sản xuất mà còn là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu

hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong

tiến trình sản xuất kinh doanh sao cho chỉ phí là thấp nhất Nó là thước đo

Trang 13

quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Trình độ lợi dụng các yếu tô đầu vào chỉ có thể đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí các yếu tố đầu vào xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào Vì vậy có thể mơ tả hiệu quả boạt động sản xuất

kinh doanh bằng công thức:

- Chi tiêu tuyệt đối:

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra — Chỉ phí đầu vào ~_ Chỉ tiêu tương đối:

Hiệu quả hoạt động _ Két qua dau ra

sản xuất kinh doanh 7 — Chiphíđẩuvào -

Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả của việc bỏ ra một đồng vốn sẽ thu được

kết quả là bao nhiêu Tức là sẽ có một sự xuất hiện của giá trị gia tăng với

điều kiện chỉ tiêu tương đối lớn hơn 1

1.2.2 Bản chất

Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là hiệu quả lao động xã hội, được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả thu được với

lượng hao phí, lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả hoặc tối thiểu hóa chỉ phí trên nguồn thu sẵn có Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng một cách cạnh tranh để nhằm thỏa mãn nhu

cầu ngày càng tăng của xã hội đã đặt ra yêu cầu cần phải khai thác, tận dụng triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Để đạt được mục tiêu, các

doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực,

hiệu quả các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chỉ phí

Để hiểu rõ về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta cũng cần

phân biệt rõ hai khái niệm: hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả: là những gì mà doanh nghiệp thu được sau quá trình sản xuất

kinh doanh nhất định Đây là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Nó được

đo bằng chỉ tiêu hiện vật và giá trị

Trang 14

Hiệu quả: được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu kết quả và chỉ phí Chỉ phí là những gì mà doanh nghiệp hoặc bộ phận bỏ ra để có được kết quả đề ra trong tương lai, nó bao gồm cả chỉ phí cơ hội - là giá trị của phương án kinh doanh tốt nhất đã bị bỏ qua Mỗi doanh nghiệp cần phải đảm bảo tối đa kết

quả và tối thiểu chỉ phí thì mới đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.2.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong

doanh nghiệp

Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở các nguồn lực sẵn

có thì các doanh nghiệp đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau Một trong các

biện pháp quan trọng đó là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc xem

xét và tính tốn kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ cho biết việc sản xuất

đạt ở trình độ nào mà còn cho phép phân tích để tìm ra các biện pháp thích

hợp làm tăng kết quả và giảm chỉ phí nhằm nâng cao hiệu quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là biểu hiện của sự lựa chọn phương án sản xuất kinh

doanh có phù hợp hay không Việc nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vì lẽ đó rất quan trọng và tầm quan trọng đó cịn

được lý giải bởi 3 nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn thành công và đứng vững trên thị trường thì cần phải đảm bảo sản xuất

kinh doanh phải có lợi nhuận và lợi nhuận đó cần tăng theo thời gian Mà

trong điều kiện các nguồn lực ngày càng khan hiếm như hiện nay thì để tăng,

lợi nhuận, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản

xuât kinh doanh

“Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh Khi hiệu quả sản xuất kinh doanh được đảm bảo, tức là về sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp ngày một tốt lên, với một chỉ phí hợp lý sẽ thu hút được khách hàng về mình

Từ đó giữa các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Để đảm

Trang 15

bảo chiến thắng và đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt đó thì mơi

trường cạnh tranh gay gắt sẽ là động lực giúp các doanh nghiệp tiền bộ hơn

Cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ với chất lượng tốt hơn, mẫu mã phong

phú và giá cả hợp lý Đây là tiền đề cho sự phát triển của xã hội

Thứ ba: Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh

nghiệp thu được lợi nhuận ngày càng cao, từ đó có thêm điều kiện để mở rộng, sản xuất, mua sắm các trang thiết bị hiện đại hơn Những thay đổi đó sẽ càng giúp doanh nghiệp tạo được thế đứng vững chắc hơn trên thị trường 1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp

4) Lực lượng lao động

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lực lượng lao

động có tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh như trình độ lao

động phù hợp với công nghệ máy móc thiết bị của doanh nghiệp thì sẽ góp phần vận hành có hiệu quá các máy móc thiết bị đó Cơ cấu lao động phù hợp sẽ góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn lao động đồng thời góp phân tạo lập,

điều chỉnh mối quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh

Ngày.nay, sự phát triển của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế trí thức, đòi hỏi lực lượng lao động phải là lực lượng có

trình độ tri thức cao Điều này khẳng định vai trỏ ngày càng quan trọng của

lực lượng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Do đó cần phải đảm bảo việc tổ chức nhân sự phù hợp, tuân

thủ nguyên tắc chung là sử dụng đúng người, đúng việc, làm rõ quyền lợi và

trách nhiệm củ từng, cá nhân, cần khuyến khích phát huy được tính độc lập

sáng tạo của từng cá nhân người lao động Nên có chính sách đào tạo, bồi

dưỡng cho người lao động để nâng cao trình độ cho họ Và doanh nghiệp cần

tạo được niềm tin cho người lao động giúp họ gắn bó và có trách nhiệm với

doanh nghiệp hơn Ngoài ra cũng cần có chính sách tuyển dụng hợp lý

Trang 16

b) Trình độ phát triễn cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật

vào sản xuất

Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động tới tiết kiệm chi phi vat chat trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó chúng ta sẽ có những giải pháp nhằm tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm

Cơ sở vật chất tác động mạnh mẽ đến năng suất và chất lượng sản

phẩm của doanh nghiệp Nó đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp

trên cơ sở sức sinh lời của tài sản và góp phần đáng kể vào việc thúc đây hoạt

động sản xuất kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật được bố trí càng hợp lý thì

càng mang lại hiệu quả cao

Khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển, hiện đại hơn Doanh nghiệp cần tận dụng tìm hiểu bắt nhịp cùng và áp dụng vào cho phủ hợp

©) Hệ thắng trao đỗi và xử lý thông tin

Bất cứ doanh nghiệp nào muốn thành công trong quá trình sản xuất

kinh doanh thì phải có những thơng tin chính xác về thị trường, về công nghệ

kỹ thuật, về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, về các chính sách của nhà nước

những thơng tin kịp thời chính xác sẽ giúp doanh nghiệp xác định được phương hướng kinh doanh và hoạch định các chương trình sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn đồng thời xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn Từ đó doanh nghiệp xác định phương án sản xuất tôi ưu nhăm dem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao

4) Nhân tổ về quản trị

Trong kinh doanh nhân tố quản trị có vai trị vô cùng quan trọng Quản trị doanh nghiệp có vai trò xác định cho doanh nghiệp có một hướng đi đúng, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chiến lược kinh doanh và phát

triển doanh nghiệp

Quản trị doanh nghiệp thể hiện sự kết hợp giữa kiến thức khoa học và

nghệ thuật kinh doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp Đặc biệt là cán bộ

lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình đã có vai trị

Trang 17

quan trọng và ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty Do đó, nhân tổ quản trị doanh nghiệp có tác động mạnh mẽ nhất đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chú ý phát triển nhân tố quản trị nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình e) Nhân tổ vốn

Vốn kinh doanh là điều kiện cần để doanh nghiệp hoạt động Nếu có

nguồn vốn dồi dào thì dễ có điều kiện chớp cơ hội thuận lợi, và hơn nữa sẽ

tiết kiệm được chỉ phí lãi vay từ đó nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn

1.32 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

a) Môi trường pháp lý

Bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình kỹ thuật sản xuất, tắt cả các quy phạm pháp luật về sản xuất kinh doanh đều tác động trực tiếp tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh Môi trường pháp luật lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đồng thời sẽ điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mơ của

tồn xã hội

b) Môi trường kinh tế

Các nhân tố kinh tế bên ngoài có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp như các chính sách đầu tư, chính sách tài

khóa, chính sách tiền tệ, các yếu tố về lạm phát, giá cả thị trường Tắt cả

các nhân tố đó đều tác động trực tiếp tới cung cầu hàng hóa của doanh nghiệp và từ đó tác động mạnh mẽ tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp

©) Các yẫu tổ thuộc về eơ sở hạ tằng, khoa học công nghệ

Cơ sở vật chất như đường giao thông, hệ thông thông tin liên lạc, điện, nước cũng như sự phát triên của giáo dục và đào tạo đêu là những nhân tô tác

động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một

doanh nghiệp nếu nằm ở vị trí thuận lợi cho hoạt động giao thông, gần nguồn nguyên liệu, gần thị trường tiêu thụ thì sẽ giảm được lượng lớn chỉ phí vận

chuyển, chỉ phí tiêu thụ sản phẩm và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh

Trang 18

Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ cũng tác động mạnh mẽ đến

hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm và chỉ phí sản xuất của mỗi doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nào có máy móc có trình độ khoa học cơng nghệ cao chất lượng sản phẩm sẽ được nâng cao, chỉ phí giảm xuống và năng suất làm việc

của người lao động sẽ nâng cao làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó cũng khơng ngừng tăng lên

đ) Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên cũng có tác động tới kết quả sản xuất kinh doanh

của nhiều doanh nghiệp Đặc biệt đối với doanh nghiệp xây dựng với các cơng

trình làm ở ngoài trời Với thời tiết thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp phát huy được hết khả năng của mình, khai thác triệt để được các nguồn lực bỏ ra

1.4 Các chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá

igu qua hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.4.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

chung trong doanh nghiệp

Nhóm các chỉ tiêu tổng hợp: © Tỷ suất doanh thu chỉ phí:

"Tỷ suất "Tổng doanh thu trong kỳ

Doanh thu chỉ phí Tổng chỉ phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết hàm lượng doanh thu đạt được trên một đồng chỉ

phí sản xuất và tiêu thụ Chỉ tiêu này càng cao cho thấy doanh nghiệp đó phát triển và hoạt động có hiệu quả Chỉ tiêu này cao khi tổng chỉ phí thấp, do vậy nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra biện pháp giảm chi phi

để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Thông thường với các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì chỉ tiêu này lớn hơn 1

©_ Tỷ suất doanh thu vỗn:

Tỷ suất _ Téng doanh thu trong ky

Doanh thu vén ~ “Tong vn Kinh doanh bình quân trong kỳ

Trang 19

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra

bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh của doanh nghiệp, xem vốn của doanh nghiệp có được sử dụng hiệu quả

hay khơng? Do đó nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc

quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh

©_ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:

Tỷ suất Tổng lợi nhuận trong kỳ lợi nhuận doanh thu Tổng doanh thu trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết hàm lượng lợi nhuận trong một đồng doanh thu hay trong mỗi đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chỉ phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chỉ phí Thơng thường trong các doanh nghiệp chỉ tiêu này thường nhỏ hơn 1

© Tỷ suất lợi nhuận von:

Tỷ suất Tổng lợi nhuận trong kỳ

nà NSE

lợi nhuận vốn 'Tổng vơn sản xuất bình qn trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng vốn sản xuất bình quân bỏ ra trong kỳ

thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng vốn của

đoanh nghiệp

© Tỷ suất lợi nhuận chỉ phí:

Tỷ suất Tổng lợi nhuận trong kỳ

lợi nhuận chỉ phí ` ” Tỗngchỉphísănxuấtvà têuthụtongkỳ — Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo

ra bao nhiêu đồng, lợi nhuận

1.4.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất

trong doanh nghiệp

a) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Trang 20

- _ Hiệu suất sử dụng vốn cỗ định:

Hiệu suất sử dụng, Tổng doanh thu trong kỳ

er Se

vốn cố định Vốn cơ định bình qn trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ thì

làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu

- Hiéu quả sử dụng vỗn cô định:

Hiệu quả sử dụng Tổng lợi nhuận trong kỳ

vốn cố định 'Vôn cô định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ mà

doanh nghiệp bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

b) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

-_ SỐ vòng quay vốn leu dong:

` # Tổng doanh thu trong kỳ

Số vịng quay vơn lưu động = —— ————_————————— Vôn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết số lần vốn lưu động hoàn thành một vịng tuần

hồn trong một thời gian nhất định, thường là một năm Chỉ tiêu này càng cao

cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt và ngược lại - _ Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

Kỳ luân chuyển vốn lưuđộng = ¬

Sơ vịng quay vơn lưu động,

Phản ánh độ dài thời gian hay số ngày của một vòng quay vốn lưu động,

- _ Hệ số đảm nhận vẫn lưu động:

'Vôn lưu động bình quân trong ky Tong doanh thu trong ky

Chỉ tiêu này phản ánh hàm lượng vốn lưu động sử dụng trong kỳ, nó cho ta biết để làm ra một đồng doanh thu thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động

Hệ số dàm nhận vốn lưu động =

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Tổng lợi nhuận Hiệu quả sử dụng, vốn lưu động = —, ——————————

'Vôn lưu động bình quân

Trang 21

Đây là chỉ tiêu quan trọng, sử dụng để đánh giá việc sử dụng vốn của

doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Là căn cứ để phân tích và tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu này cho biết một đồng, vốn lưu động bình quân thì làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong thời

gian nhất định

©) Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quá sử dụng lao động: - Nang suất lao động:

Téng doanh thu trong ky

Nang suat lao d6ng = = —_—— —————_———

Tông sô lao động trong ky

Chỉ tiêu này cho biết một lao động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu - Chi tiéu mite sinh loi cha lao động:

Mức sinh lời Tổng lợi nhuận trong kỳ

của lao động, ˆ Tổng số lao động trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi

nhuận trong kỳ

đ) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp -_ Khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số thanh toán 'Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu ngắn hạn

nhanh Tong số nợ ngăn hạn

Đây là chỉ tiêu đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn bằng các tài khoản có tính thanh khoản cao Giá trị tốt nhất là lớn hơn 1

~_ Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

TIệ số thanh toán Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

nợ ngắn hạn Tổng sô nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng

chính tài sản ngắn hạn của mình Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao, tình hình tài chính càng lành mạnh, doanh nghiệp ft bị lệ thuộc vào nguồn tài trợ ngắn hạn Tỷ số này của doanh nghiệp tốt nhất là nằm trong khoảng 2 lần đến 3 lần Tỷ số này càng thấp thì doanh nghiệp

Trang 22

càng gặp khó khăn đối với thực hiện các nghĩa vụ của mình Nhưng nếu tỷ số này quá cao thì sẽ khơng tốt bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào tài sản lưu động quá nhiều và như vậy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao Nếu tỷ số này nhỏ hơn Í thì doanh nghiệp khơng

đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn

- _ Hệ số chiếm dụng vốn:

Hệ số chiếm dụngvốn = _ Tổng số ng 7 nes ie és

Tông sô nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết tình hình chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác Tỷ lệ này càng lớn hơn I thì thể hiện doanh

nghiệp đi chiếm dụng vốn càng nhiều và phải thanh tốn dần cơng nợ Ngược

lại, chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thi doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều và

phải tìm biện pháp thu hồi nợ

- Tÿ số ng:

Tổng nợ phải trả ng ng pl «100

Ty số nợ = bi

Tông tài sản

Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình trạng nợ của doanh nghiệp, cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bao nhiêu từ nợ Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, mục đích vay

Đối với chủ nợ: Chủ nợ thích cơng ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy cơng

ty có khả năng trả nợ cao hơn Tỷ số nợ càng thắp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng cao, nhất là trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng,

phá sản và phải thanh lý tài sản

Đối với cổ đơng thì muốn có tỷ số nợ cao vì làm gia tăng khả năng sinh

lợi cho cổ đơng Thường thì chỉ tiêu này ở mức 60/40 là chấp nhận được

- _ Kỳ thu tiễn bình quân:

ÿ Xã 3 — Tổng các khoản phải thu * 360

my tue bin gaan = Tong doanh thu trong kỳ

Trang 23

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày thu tiền bình quân từ khi ghi nhận doanh

thu của các khoản phải thu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này nhỏ hơn sẽ tốt hơn,

chứng tỏ thời gian thu hồi các khoản phải thu nhanh hơn Kỳ thu tiền bình quân tốt nhất trung bình là 43 ngày

-_ Số vòng quay hàng tồn kho:

Giá vốn hàng bán

ˆ Hàng tồn kho bình quân ˆ

Chỉ số này cho biết tốc độ luân chuyển hàng tồn kho như thế nào và

đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp Nếu hệ số này lớn,

chứng tỏ tốc độ quay vòng của hàng tồn kho là nhanh., tốc độ kinh doanh của

doanh nghiệp là cao, doanh nghiệp đã tận dụng được tốt các chỉ phí cơ hội

trong việc quản lý hàng tồn kho Nhưng nếu quá cao thì sẽ có ý nghĩa khác, vì

có thể nguyên vật liệu sản xuất bị thiếu, không sản xuất kịp để đáp ứng nhu

cầu thị trường hoặc hàng hóa bán ra khơng đủ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng đột ngột của thị trường.Số vòng quay hàng tồn kho tốt nhất trung bình là 5

Vòng quay hàng tồnkho =

- Ty lé lai gop:

oe Lai gop

Tý lệ lãi “———_———'" 100

Mi TIẾP Tổng doanh thu trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của doanh thu sau khi đã trừ đi giá vốn hàng bán Tỷ lệ lãi gộp tốt nhất trung bình là 20%

1.4.3 Các chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận chủ yếu là: Lợi nhuận

từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi

nhuận từ hoạt động bắt thường,

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch giữa

tổng doanh thu bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trừ đi chỉ phí hoạt động kinh

doanh hoặc bằng lợi nhuận gộp trừ đi chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý

doanh nghiệp

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa số thu và số chỉ của hoạt động tài chính trong kỳ

- Lợi nhuận từ hoạt động bắt thường: là số chênh lệch giữa thu nhập bất

thường và chỉ phí bất thường trong kỳ

® Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận từ hoạt động sản

xuất kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Trang 24

Chương 2

GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CÔNG TY CỎ PHÀN CƠ KHÍ VÀ XÂY DUNG SO 10 THANG LONG - HÀ NỘI

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long là doanh nghiệp cổ phần, hạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc Tổng công ty Xây

dựng Thăng Long — Bộ Giao thông Vận tải

Trụ sở chính: 49 Lãng Yên - Phường Thanh Lương - Quận Hai Bà

Trưng — Thành phố Hà Nội

Tiền thân, Công ty là Xưởng trung tu 3 thuộc Xí nghiệp đường sông, 204, trực thuộc cục đường sông Việt Nam, được thành lập theo quyết định số

235/Công ty ngày 29 tháng 07 năm 1964 của Công ty Theo quyết định số1127/QĐA - TCCB ngày 24 tháng 4 năm 1986 của Bộ Giao thông Vận tải

đã tách Xưởng thành Nhà máy đại tu tầu sông số 2, trực thuộc Cục đường

sông Việt Nam

Ngày 26 tháng 02 năm 1993, Bộ Giao thông Vận tải ra quyết định số 283/QĐA - TCCB - LĐA về việc tách nguyên trạng Nhà máy đại tu tầu sông số 2 trực thuộc Cục đường sông Việt Nam về trực thuộc Tổng công ty Xây

dựng cầu Thăng Long

Để hòa nhập chung với nhịp độ phát triển cùng các đơn vị trong Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, để vượt qua thách thức của nền kinh tế thị trường (đặc biệt đối với ngành cơ khí, đóng tầu), én định sản xuất kinh doanh,

nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, Công ty đã chủ trương mở rộng, thị trường Từ chuyên đóng mới, sửa chữa tầu, sà lan sang đa ngành nghề,

phát triển thêm chế tạo thiết bị, gia công kết cấu thép, xây dựng cơng trình Đồng thời dỏi tên Nhà máy đại tu tầu sông số 2 thành Cơng ty Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long theo quyết định số 2763/1998/QĐA/BGTVT ngày 31 tháng 10 năm 1998 của Bộ GTVT Đến năm 2005, căn cứ quyết định

3297/QĐA-BGTVT ngày 06 tháng 09 năm 2005 của Bộ Giao thông Vận tải

Trang 25

đã chuyển đổi Công ty Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long sang Công ty cỗ phần

2.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của Công ty

Công ty Cổ phan Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng; ngành nghề kinh doanh

chủ yếu của doanh nghiệp là:

+ Sửa chữa, đóng mới phương tiện vận tải thủy

+ Chế tạo thiết bị xây dựng, gia công kết cầu thép

+ Xây dựng cơng tình giao thơng cơng nghiệp, dân dụng quy mô nhỏ và vừa

Do dac thù là một công ty chuyên đóng mới và sửa chữa các loại

phương tiện vận tải thủy, vị trí nằm ven sơng Hồng, có cơ sở được Nhà nước

đầu tư khoảng 4 tỷ đồng nên thế mạnh của Công ty vẫn là đóng mới, sửa chữa

tàu, sà lan tải trọng 400T, sản xuất các kết cấu thép Hiện nay chủ trương

của Công ty là tăng cường năng lực sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nên Công

ty cũng đã mở rộng ngành nghè, đó là xây dựng cầu, đường có quy mơ nhỏ và vừa

2.3 Đặc điểm và cơ cấu ngành nghề của Công ty

Hoạt động của Công ty gồm 2 mảng là cơ khí và xây dựng Bên cạnh

việc đóng mới, sửa chữa tàu, sà lan, sản xuất và nhận gia cơng kết cấu thép thì gần đây Công ty mở rộng ngành nghề sang xây dựng cầu đường có quy mơ vừa và nhỏ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty luôn phát huy sáng tạo những tiềm năng sẵn có của đơn vị, đồng thời tích cực đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, và áp dụng công nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, Cơng ty

cịn chú trong đến công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân

viên, đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật cũng như mỹ thuật của các sản phẩm, cơng trình

2.3.1 Hoạt động cơ khí

Hoạt động cơ khí của Cơng ty được thực hiện ở xưởng đặt tại làng Vạn

Phúc - Thanh Trì - Hà Nội Hoạt động này bao gồm :

18

Trang 26

> Phan xưởng 1 sản xuất hoặc gia công các sản phẩm cơ khí như ; dằm

cầu, kết cấu thép, lan can, cột điện, cột angten

> Phân xưởng 2 cỏ hệ thống cơ sở và cầu tàu, cỏ nhiệm vụ là sửa chữa tàu, sa lan, đóng mới phao cơng trình, đóng mới các phương tiện thủy

2.3.2 Hoạt động xây dựng

Hoạt động xây dựng của Công ty thường bao gồm :

> Thi công các cơng trình kỹ thuật hạ tầng, cơng trình giao thơng đường,

bộ, đường thuỷ vừa và nhỏ, san nền, xử lý nền móng cơng trình cấp thoát nước

> Tư vấn đầu tư và xây dựng cho các chủ đầu tư trong và ngoài nước về

lĩnh vực: Thiết kế, giám sát, quản lý quá trình thi cơng xây lắp, chỉ phí

xây dựng, nghiệm thu cơng trình và soạn thảo hồ sơ mời thầu các cơng

| trình xây dựng

Như vậy, Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng số 10 Thăng Long được

phép kinh doanh rất nhiều ngành nghề Đây là một thuận lợi cho Công ty

trong việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh Công ty đã xây dựng nhiều cơng | trình và được tặng thưởng nhiều Huy chương vàng cơng trình đạt chất lượng cao của Bộ GTVT Việt Nam Phương tiện máy móc thi công của Công ty đầy

đủ và hiện đại, có khả năng đáp ứng việc thi cơng hồn chỉnh các kết cầu

phức tạp nhất theo yêu cầu công nghệ xây dựng mới Với sự cố gắng của mình, Cơng ty đã hoàn thành tốt nhiều dự án và dần khẳng định được uy tín, thương hiệu của inình qua chất lượng các cơng trình xây dựng Hiện nay, thị

trường của Công ty không chỉ bó hẹp trong phạm vi Hà Nội mà đã vươn tới

nhiều địa phương lciác trong cả nước như Cao Bằng, Hải Phòng, Bắc Ninh

Trang 27

i \

2.4 Đặc điểm lao động và Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

2.4.1 Đặc điểm lao động của Cơng ty

Tính tới ngày 31 tháng 12 năm 2009 thì tổng số cơng nhân viên trong Công ty là 245 người Do đặc điểm ngành nghề là cơ khí và xây dựng, yêu

cầu công việc nặng nhọc nên lao động của công ty chủ yếu là nam giới, số lao

động nam là 198 người, chiếm 80,82% tổng số lao động của công ty Và cũng, vì đặc điểm ngành nghề đó, yêu cầu phải thỉ cơng cơng trình ngồi trời và làm

việc tại xưởng cơ khí nên lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong ting số

lao động trong Công ty, chiếm 77,96%, với số lao động là 191 người Ngoài

cán bộ công nhân viên làm việc tại văn phòng cần yêu cầu bằng cấp cao, từ

cao đẳng trở lên thì phần lớn lao động làm ở công trường và nhà xưởng là lao động phổ thông, chiếm 61,22%

Đặc điểm lao động của Công ty được thể hiện trên biểu 2.1 như sau:

(Tính đến ngày 31/12/2009)

Biểu 2.1 Đặc điểm lao động của Công ty

Đơn vị tính: Người

“a Chi tigu phan logi Số lượng ch

Tông số lao động 245

1_ | Phân loại theo môi quan hệ với quá trình sản xuất

1_| Lao động trực tiếp - 191 71,96

2_ | Lao động gián tiếp 54 22,04

II | Phân loại theo trình độ

1 | Đại học 34 13,88

2 | Cao dang 13 5,31

3 | Trung cap 48 19,59

4_ | Lao động phô thông 150 61,22

Til | Phan joai theo gidi tinh

Trang 28

2.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dung số 10 “Thăng Long có tổng số cán bộ cơng nhân viên là 245 người

Với đặc điểm là Công ty sản xuất kinh doanh ở nhiều ngành nghề khác nhau (đóng tầu, gia cơng cơ khí, xây dựng), vì vậy muốn tồn tại và phát triển

địi hỏi Cơng ty cần có đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật giỏi, tỉnh

thông nghiệp vụ, có nhiệt tình thì mới có đủ khả năng vươn lên làm chủ công

nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại và chủ động trong sản xuất kinh doanh, mở

rộng thị trường Đằng thời cơ chế quản lý cần gọn nhẹ, năng động Và do tính

chất phức tạp trong kỹ thuật nên bộ máy của Công ty được tổ chức thành các

bộ phận chun mơn hố cụ thể theo chức năng Công ty thực hiện chế độ

lãnh đạo một thủ trưởng với sự trợ giúp và tư vấn của các bộ phận chức năng

Có thể khái quát bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ dưới đây : Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

P.Vậtư | | PT thiếtbj | | thuật- i (Nguằn: Phòng tổ chức hành chính)

| ~—> : Quan hệ tham mưu giúp việc

l 4

# Ị E——}ỳ:Quanhệ fy tue ty : Quan hệ chỉ huy trực tuyển

> : Quan hệ kiểm tra giám sát

Trang 29

Công ty có 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc và 05 phịng ban chun mơn gồm: Kế hoạch, Kỹ thuật, Vật tư, Kế toán tài chính, Tổ chức lao động và hành chính,

Các phịng ban chức năng thực hiện việc giải quyết xử lý các nhiệm vụ đã được phân công cụ thê như sau:

- Ban giám đốc gồm 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc chuyên trách về các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất

+ Giám đốc là người có quyền cao nhất, điều hành tất cả các mặt hoạt

động chung của toàn Công ty, ra các quyết sách và chủ trương của Công ty,

chịu mọi trách nhiệm về hoạt động của Công ty trước cơ quan cấp trên và

trước pháp luật

+ Hai Phó Giám đốc phụ trách các phòng ban chuyên môn, cùng với

Giám đốc phụ trách ký kết các hợp đồng kinh tế và chăm lo đời sống cán bộ

công nhân viên trong Công ty

- Phong vat tu - thiết bị dự án: Cung cấp và theo dõi biến động của vật tư, thiết bị nhằm đáp ứng kịp thời để đảm bảo tiến độ của cơng trình, hợp đồng

- Phòng kỹ thuật - KCS: Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào sản xuất và quản lý trong Công ty Nghiên cứu các hồ sơ thiết kế và tham mưu cho các đơn vị về giải pháp kỹ thuật Bên cạnh đó, đơn đốc kiểm tra giám sát kỹ thuật, chất lượng và an toàn lao động trong Công ty

- Phịng tài chính - kế toán: Tham mưu cho ban giám đốc về công tác tài chính, tín dụng và kế toán, lập các báo cáo định kỳ theo quy định Hướng,

dẫn và giám sát các đơn vị hoàn tất thủ tục thanh toán khối lượng sản phẩm đã hoàn (hành, qua đó giúp thu hồi vốn nhanh

- Phỏng kế hoạch hợp đồng: Tham mưu cho ban giám đốc về xây dựng,

kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển trong từng giai đoạn Chịu

trách nhiệm về công tác đấu thầu và hợp đồng kinh tế Ngoài ra cịn kiểm tra,

dự tốn nhu cầu về vật tư, máy móc, chỉ phí để hồn thành các cơng trình,

hợp đồng sản xuất

Trang 30

~ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho ban giám đóc về việc bố trí,

sắp xếp, sử dụng hợp lý lực lượng lao động hiện có và kế hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động Đảm bảo chế độ lương, thưởng, chính sách và an toàn lao động,

cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, phục vụ khách giao dịch với Công ty

Cơng ty có các đơn vị trực thuộc: Xưởng 1, Xưởng 2, Đội xây dựng số l,

Đội Xây dựng số 2, Đội xây dựng số 3 Các đơn vị có quản đốc, đội trưởng, trưởng trung tâm phụ trách, có bộ máy kỹ thuật, vật tư, thống kê, kế toán giúp việc Nhiệm vụ của các đơn vị này là tổ chức sản xuất hợp lý, đảm bảo đúng tiền

độ, chất lượng, kỹ mỹ thuật và hiệu quả đối với từng cơng trình mà giám đốc

Công ty đã giao nhằm thực hiện đúng kế hoạch và hợp đồng đã ký với chủ đầu tư 2.5 Đặc điểm về vốn của Cơng ty

Tình hình vốn sản xuất của Công ty không được ôn định do phần vốn lưu

động thay đổi qua các năm Công ty mới chuyển sang cổ phần hóa vào cuối năm

2005 nên phần vốn cổ đông là ít thay đổi, nhưng tổng vốn kinh doanh vẫn biến

động lớn do năm 2008 có nhiều đơn đặt hàng và số lượng cơng trình trúng thầu

nhiều hơn nên khoản nợ phải trả tăng

Đặc điểm về vốn của Công ty được thể hiện qua biểu 2.2 sau:

Biểu 2.2 Đặc điểm về vốn của Công ty

Đơn vị tính: Đồng

Năm 2007 Naim 2008 Năm 2009

Chi tiéu St ‘TY trong Số ‘Ty trong Số lượng ‘Ty trong

Tế | w | @ G0

T-Phân loại heo nguồn (462883745 | 100 | 65696442.19 | 100 |6796404691| 100

lu 39462888

LNG phải trả 55132581296 | 9272 | 61012439400 | 9387 | 63303042738 | 9314

2.Nguồnvốnchủsớhữu | 4330401949 | 728 | 4684002719 | 743 | 4661004173 | 686

1 Phân loại Foaithco mae dich | 55 seo aes.74s | 100 | 6669644219 | 100 | 67964046911 | 160 dich |,

sử dụng

1 Vấn cổ địh 10598458989 | 17,71 | 9508872003 | 1447 | 868986325 | 1279

2 Vốn lưu động 48934424156 | 8229 | 56187570116 | 8553 | $9.274.183.659 | 8721

(Ngn: Phịng tài chính — kế tốn)

Trang 31

Qua biểu 2.2 trên ta nhận thấy:

Lượng vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn kinh

doanh của Công ty, gấp khoảng hơn 6 lần so với vốn có định Đây là do đặc

thù của ngành xây dựng, giá trị cơng trình đở dang là lớn Lượng vốn cố định là giảm xuống qua 3 năm, còn vốn lưu động là tăng lên Điều này cho thấy

tình hỉnh tài chính của Công ty không được tốt, khả năng tự chủ về tài chính

là kém

Tổng vốn kinh doanh ở cả 3 năm của Công ty là lớn nhưng phần lớn là

nợ phải trả Khoản nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn

kinh doanh, trung bình qua 3 năm thì nợ phải trả chiếm 92,91% tổng nguồn

vốn kinh doanh và tỷ trọng này ngày càng lớn Đó là do giá trị bợp đồng ký

được lớn lên, trong khi đó khả năng thu hồi nợ của Công ty lại kém

Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng lên nhưng còn chậm và mức tăng không

ổn định Năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 353.700.770 đồng so với năm 2007, nhưng sang năm 2009 thì giảm đi so với năm 2008 là 22.998.546

đồng, tuy nhiên vẫn tăng so với năm 2007 là 330.702.224 đồng

Do đặc thù ngành nghề, giá trị các cơng trình xây dựng và sản phẩm

đóng mới là tàu, sà lan thường rất lớn, luôn phải cần vốn lớn để thực hiện Vì vậy, ngồi khoảng 30% giá trị cơng trình, hợp đồng được tạm ứng trước thì

với một Công ty hoạt động quy mô vừa như Công ty cổ phần Cơ khí và Xây

dựng số 10 Thăng Long, việc phải đi vay vốn là lẽ dĩ nhiên Đây là một điều

mà Công ty cần chú ý để tránh tình trạng nợ nhiều, sự chủ động trong thi công bị dừng lại do thiếu vốn Nhất là trong tình trạng giá cả nguyên vật liệu ngày

một tăng thì vấn đề tính toán lượng vốn cần thiết để việc hồn thành cơng

trình không bị dở dang là rất quan trọng

Trang 32

2.6 Quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được trình bày ở biểu 2.3 dưới đây:

Biểu 2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ( Tính đến ngày 31/12/2009)

Đơn vị tính : Đồng

Tỷ lệ giá trị

Chỉ tiêu Nguyêngiá | Giá trị còn lại

còn lại (%) 1 Nhà cửa, vật kiên trúc 3.467.189.378 | 1.193.709.649 34,43 2 Máy móc thiết bị 9.361.287.391 | 5.029.638.183 53,73

3 Phương tiện vận tải 2.719.246.163 | 1.984.328.173 7297

4, Thiết bị, dụng cụ quản lý | 743.268.197 | 482.187.247 64,87 5, Tài sản cô định khác Tổng 16.290.991.129 | 8.689.863.252 53,34

(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)

Qua sự tìm hiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ta thấy:

Đối với hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu, sà lan ; sản xuất bê tông, lan can, cột ăng ten, dầm thép thì mặt bằng sản xuất khá ồn định Các phương

tiện máy móc đều được huy động vào sử dụng Trang thiết bị của Công ty tương

đối đồng bộ, thường xuyên được duy trì bảo dưỡng nên mặc dù đã được đầu tư từ lâu nhưng giá trị còn lại vẫn còn lớn, tỷ lệ giá trị còn lại là 53,73%

Khu nhà văn phòng, nhà xưởng đã được xây dựng từ lâu nên nhà cửa,

vật kiến trúc chỉ còn lại 34,43% giá trị ban đầu Tuy nhiên thiết bị quản lý

được Công ty chú trọng đầu tư đầy đủ, các phòng ban đều có máy vi tính,

máy in, điện thoại cố định, máy điều hòa Riêng phịng tài chính - kế tốn cịn

có 6 máy vi tính, và trưởng phịng còn được đầu tư máy tính xách tay riêng

Nói chung thiết bị quản lý đáp ứng được công tác quản lý cũng như kinh

doanh, đấu thầu, đảm bảo thuận tiện trong liên lạc cũng như thu thập thông tin

trên mạng phục vụ cho công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, thi công Giá trị

còn lại của thiết bị quản lý lớn, chiếm 64,87% nguyên giá ban đầu

25

Trang 33

Do đặc thù các sản phẩm sản xuất ra nặng, một số sản phẩm lớn nên phương tiện vận tải gồm xe tải lớn, máy cấu tất cả còn hoạt động tốt với giá trị còn lại bằng 72,97% giá trị ban đầu

Tóm lại qua tìm hiểu ta thấy, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty vẫn còn tốt, đáp ứng được yêu cầu hiện tại Nhưng để phát triển trong tương lai,

thu hút chủ đầu tư mời thầu hay th gia cơng thì Cơng ty cần phải chú trọng

đầu tư mới và hiện đại hơn nữa để phục vụ sản xuất được kịp tiên độ đơn đặt

hàng, sản phẩm làm ra có chất lượng tốt hơn nữa

2.7 Nhận xét

Tóm lại, sau khi tìm biểu một số đặc điểm chung về Công ty Cổ phần

cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long ta nhận thấy hoạt động của Công ty gồm 2 mảng là về cơ khí, nhận đóng mới, sửa chữa một số phương tiện vận

tải, sản xuất một số sản phẩm như cột bê tông, cột ăng ten thép và hoạt động xây dựng cầu đường

Hoạt động cơ khí đã có từ lâu nên khả năng cạnh tranh và uy tín trên thị

trường đã được khẳng định Nhờ đó mà các hợp đồng có được nhiều

Còn hoạt động xây dựng mới được mở rộng khoảng 12 năm gần đây nên còn nhiều vấn đề cần quan tâm Cần phải làm tốt những cơng trình đấu thầu được để lấy được chữ tín trên thị trường

Bộ máy quản lý và trang thiết bị của Công ty tương đối phù hợp

Trang 34

Chương 3

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KÉT QUÁ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY

3.1 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đo để đánh giá đúng

đắn năng lực, trình độ của một doanh nghiệp Một doanh nghiệp có năng

động, nhạy bén và hoạt động có hiệu quả hay không trước hết nó được thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản như: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, chỉ phí của doanh nghiệp Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long ta sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty qua các chỉ tiêu trên

3.1.1 Tình hình tỗ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Trong 3 năm vừa qua, tình hình sản xuất cơ khí và xây dựng cơng trình

cầu đường của Cơng ty là tương đối ổn định, có sự chênh lệch nhưng giảm không đáng kẻ Ban lãnh đạo Công ty không ngừng tìm kiếm các gói thầu và

đơn đặt hàng mới Các gói thầu và đơn đặt hàng ngay sau khi được ký kết đều được các cán bộ công nhân viên trong Công ty tập trung quản lý, tính tốn để

kịp tiến độ như hợp đồng Các sản phẩm và cơng trình Cơng ty làm ra đều đảm bảo được đúng quy cách, chất lượng như yêu cầu Tuy nhiên vẫn còn một số chưa thỏa mãn được tiền độ hợp đồng do yếu tố khách quan của thời tiết, hay do sự tính tốn vốn sử dụng bị thiếu hụt do yếu tố giá cả nguyên vật liệu, đặc biệt là thép ngoài thị trường tăng ngồi dự tính Ví dụ như dự án cầu

Thanh Trì, bị chậm :iến độ mắt 2 tháng, bắt đầu thì cơng năm 2002, dự tính

sang năm 2007 dưa vảo sử dụng nhưng tới tháng 02, cơng trình mới được

khai trương thông xe

Do có xưởng cơ khí riêng nên cũng là một lợi thế của Công ty khi tham

gia đấu thầu và xây dựng cơng trình cầu đường

Trang 35

Tuy nhiên vấn đề giám sát thi cơng cơng trình và quản lý khâu sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho cơng trình thì vẫn là một vấn đề nan giải mà

Công ty cần quan tâm Tránh để tình trạng gây lãng phí nguyên vật liệu hay

hiện tượng rút ruột cơng trình Ngồi ra cần tuyển dụng thêm kỹ sư cầu đường giỏi nhằm phát triển hơn mảng hoạt động này

3.1.2 Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Thăng Long từ năm 2007 — 2009 được thẻ hiện trên biểu 3.1

Qua biểu 3.1 trên ta thấy:

Chỉ phí của Cơng ty chủ yếu là 3 loại: chỉ phí về giá vốn của các cơng trình, chỉ phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp Ngồi ra cịn một số chỉ phí khác khi sản xuất sản phẩm cơ khí như chỉ phí vận chuyển, chỉ phí đấu

thầu, chỉ phí về thuế Do đặc thù sản phẩm về bên xây dựng và đóng mới

tàu có giá trị lớn nên chỉ phí cho hoạt động thí cơng cơng trình là rất lớn và

chỉ phí này được hạch toán trong giá vốn của các cơng trình đã quyết tốn Vì vậy mà chỉ phí giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí (khoảng 90%) Cụ thể là năm 2007, giá vốn của các cơng trình và hợp đồng chiếm 92,46% tổng chỉ phí, đến năm 2008 tỷ trọng này giảm xuống, chỉ chiếm 84,34% trong (ông chỉ phí do cơng ty phải vay vốn nhiều hơn và chỉ phí quản lý doanh nghiệp cũng lớn hơn do Cơng ty có đầu tư mua mới một số

thiết bị quản lý như máy tính, xe con Tới năm 2009 thì tỷ trọng này có tăng, lên một chút là 88,27% do số lượng cơng trình, hợp đồng là ít nhưng giá trị

từng công trình lại lớn hơn Mặt khác Cơng ty khơng có hoạt động bán hàng,

đều sản xuất theo hợp đồng và các cơng trình đã đấu thầu thành công, và các

cơng trình hay hợp đồng sau khi hoàn thành được bàn giao nghiệm thu và

quyết toán cho chủ đầu tư nên ở Công ty khơng tồn tại chỉ phí bán hàng,

Đi sâu vào tìm hiểu ta có thể thấy, trong giá vốn của các sản phẩm của

Công ty thì khoản mục chỉ phí vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, nên việc

tiết kiệm hay lãng phí vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến giá vốn sản phẩm

28

Trang 37

Qua bảng 3.1 trên ta thấy, chỉ phí quản lý doanh nghiệp của Công ty

năm 2008 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí, vào khoảng 11,66% Đó là

do trong năm 2008 Cơng ty có mua sim thêm một số thiết bị cho văn phòng như sắm mới máy tính, mua ô tô con do đó chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 cao hơn so với năm 2007 và 2009

Ta nhận thấy chỉ phí lãi vay chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng chỉ phí, chỉ

trong khoảng 10% Đây là một tín hiệu tốt chứng tư Cơng ty đã có những mối

quan hệ nhằm liên doanh liên kết tốt với các nhà thầu khác để giảm tối đa

lượng vốn vay Ngân hàng Hơn nữa trong hoạt động sản xuất, Công ty thường, làm theo hợp đồng hay nhận gia công cho các đơn vị khác nên cũng giảm được phần lớn lượng vốn cần phải bỏ ra do đã được ứng trước hoặc cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất rồi

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty biến động tăng

giảm không đều qua các năm Đây cũng là một điều dễ hiểu do Công ty hoạt

động trong 2 lĩnh vực là san xuất cơ khí và xây dựng, mà giá trị các cơng trình

xây dựng là lớn, nhưng có những cơng trình phải 5 năm hoặc lâu hơn nữa mới

hoàn thành Nếu trong năm xét mà sản phẩm hoàn thành, bàn giao cho chủ

đầu tư thì dưanh thu, lợi nhuận tăng lên và ngược lại

Cụ thể, năm 2008 lợi nhuận của Công ty tăng 142,06% so với năm 2007

nhưng sang năm 2009 mức tăng lợi nhuận của Công ty giảm xuống chỉ còn 119,05% Nguyên nhân của sự tăng không đồng đều này là do năm 2008 công, ty đã nghiệm thu và quyết toán xong một số cơng trình cho chủ đầu tư như: Hệ

thống cầu vượt Honda, cầu vượt ở đường Tam Trinh, Nhưng sang năm 2009, công ty mới tiền hành thi công một số công trình như cầu Ling Dinh -

Cao Bằng, một số hợp đồng đóng mới tàu, sà lan Vì vậy mà doanh thu năm

2009 của Công ty giảm xuống, chỉ chiếm 91,14% so với năm 2008

Qua sự phân tích trên ta thấy, có thể giảm chỉ phí, hạ giá thành bằng,

một số biện pháp sau: dự đoán được sự biến động giá cả nguyên vật liệu để có

thể dự trữ hợp lý cho công trình hay hợp đồng đã ký kết, trong quá trình thi

Trang 38

công, sản xuất sản phẩm cần thực hiện tiết kiệm và tránh sử dụng một cách

lãng phí nguyên vật liệu Tăng cường hơn nữa việc liên doanh liên kết với

các nhà thầu khác để tăng cường tiềm lực vốn của Cơng ty

3.1.3 Phân tích tình hình biến động tài sản của Cơng ty trong 3 năm 2007 —2009 Tình hình biến động tài sản của Công ty được tập hợp trên biểu 3.2

Biểu 3.2 cho thấy tổng tài sản của Công ty qua 3 năm là tăng dần

Cụ thể, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 6.233.558.374 đồng với số tương đối là 10,48% Trong số đó thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 7.253.145.360 đồng với con số tương đối là 114,82% Cụ thẻ, vốn bằng tiền tăng 566.638.967 đồng do số lượng công trình thắng thầu tăng, lượng vốn vay tăng lên Các khoản thu ngắn hạn cũng tăng lên 3.132.916.629 đồng, điều này

chứng tỏ việc thu nợ chưa đạt yêu cầu, số phải thu làm tăng tình trạng ứ đọng

vốn trong khâu thanh tốn, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Đây là điều

mà cần phải xem xét khắc phục Lượng hàng tồn kho giảm do một số sản

phẩm cơ khí được sử dụng vào các cơng trình mới Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Công ty năm 2008 giảm so với năm 2007 với con số tuyệt đối là

1.019.586.986 đồng, tức 9,68%

Nam 2009, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Công ty tăng so với

năm 2008 là 5,49%, đó là do các khoản phải thu ngắn hạn là tăng lên so với

năm 2008 là 18,77% Như vậy là việc thu địi nợ của Cơng ty chưa được cải

thiện Cần phải tìm ra biện pháp để giảm các khoản phải thu ngắn hạn này Lượng hàng tồn kho giảm xuống 96.983.318 đồng, đây là một tín hiệu tốt mà Cơng ty cần phát huy

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm dần bình quân là 9,15%

Trang 40

Để đánh giá theo chiều sâu tình hình mua sắm trang thiết bị của Công ty ta

sử dụng chỉ tiêu tỷ suất đầu tư

Sạn TSCD va dau tu dai han

Tỷ suất đầu tử = ——————————* 100 Tong tai sản

Biểu 3.3 Tỷ suất đầu tư của Công ty trong 3 năm 2007 — 2009

Chi tiêu DVT | Năm2007 | Năm 2008 | Năm 2009

1.TSCP và đầu tư đàihạn | Đồng | 10528458989 | 9508872003 | 3.689.863.252 2 Tông tài sản Đông | 59462883745 | 65.696442.119 | 67964.046.911

3 Tỷ suất đầu tư

)=@)/) % 17/1 14,47 12,79

(Nguén : Sé liéu tong hợp)

Qua 3 năm ta thấy tỷ suất đầu tư của Công ty là tương đối nhỏ, trong co

câú tài sản thì tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm dưới 20% Tỷ trọng

nhỏ này cũng có sự hợp lý riêng do các cơng trình ở xa, nhận thây việc thuê máy

móc thiết bị sẽ rẻ hơn là mua, mặt khác việc sản xuất một số mặt hàng cơ khí

cũng không yêu cầu thiết bị phải quá hiện đại nên giá trị các tài sản là nhỏ

3.1.4 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2007 -2009

Vén là điều kiện cần để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Vốn kinh doanh bao gồm hai bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn, còn vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu

động và các khoản đầu tư ngắn hạn

Nguồn von kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận cơ bản là

nợ phải trả và nguồn vón chủ sở hữu

Tình hình biến động nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2007 - 2009 được tập hợp trong biêu 3.4 như sau:

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w