GJ4u424/6J /t
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANK
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THANH SAN PHAM BIA HOI TAI CONG TY CO PHAN CHE BIEN VA
KINH DOANH TONG HOP HAI DUONG
NGANH : KE TOAN MÃ SỐ :404
Giáo viên hướng dan : Ths Dong Thi Mai Phuong
Sinh viên thực hiện : Vũ Huyền Trang
Khóa học : 2006 - 2010
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành và đánh giá kết quả học tập trong suốt bốn năm học tại trường Đại học Lâm nghiệp, khóa học 2006 — 2010, em tiến hành nghiên cứu đề
tai: “Hoan thiện công tác tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sẵn phẩm
bỉa hơi tại công ty cỗ phần chế biến và kinh doanh tong hợp Hải Dương”
Trong quá trình thực hiện đề tài, bên cạnh sự phan đấu, nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ các thầy giáo, cô giáo và các cô,
chú cán bộ công nhân viên tại Công ty cỗ phần ché biến và kinh doanh tổng hợp Hải Dương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian
nghiên cứu, thu thập số liệu tại công ty
Qua đây cho em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Đồng Thị Mai Phương, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Cũng nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo
trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ em trong kiến thức chuyên môn để em nâng cao chất lượng đề tài Em
xin chân thành cảm ơn phòng kế toán và tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần ché biến và kinh doanh tổng hợp Hải Dương
Dù đã có nhiều cố ging, tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, năng lực
và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự tham khảo, đóng góp ý
kiến của thầy cô và bạn đọc để luận văn của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2010
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ see
Chương 1:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KÉ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM 1.1 Bản chất các chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1 Chỉ phí sản xuất 1.1.1.1 Bản chất của chỉ phí sản xuất
1.1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất
1.1.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo yếu tố chỉ phí
2.2.Phân loại theo khoản mục chỉ phí trong giá thành sản phẩm
2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phi
-1.2.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng cơng việc
1.1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chỉ phí sản xuất
1.1.2 Bản chất và phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Bản chất của giá thành sản phẩm
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
AAAAUUHUA
RE REA
1.1.3 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phâm
1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch tốn chỉ phí sản xuất
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất
1.2.1.2 Phương pháp hạch tốn chỉ phí sản xuất
1.2.2 Đối tượng, kỳ tính giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành
sản phẩm A MRS
Trang 41.2.2.2.3 Phuong phap hi 1,2.2.2.4 Phuong phap ty 16
1.2.2.2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phâm phụ 1.2.2.2.6 Phương pháp liên hợp
1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành sản phẩm ag ll
1.3 Tổ chức hạch tốn chỉ phí sản xuắt
1.3.1 Hạch toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 12
1.3 1.1 Hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiết
1.3.1.2 Hạch toán chỉ phí nhân cơng trực tiếp
1.3.1.3 Hạch toán chỉ phí sản xuất chung
1.3.1.4 Tổng hợp chỉ phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm đở dang 18 1.3.2 Hạch toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 20 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN CHE BIEN VA KINH DOANH TONG HOP HAI DUONG
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
2.2 Đặc điểm về quản lý và tổ chức sản xuất 2.2.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý
-2.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất của cơng ty
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động
2.2.4 Cơ cấu huy động và sử dụng vốn 2.2.5 Cơ cấu vật chất kỹ thuật
2.3 Phương hướng phát triển của Công ty
2.4 Kết quả sản xuất kính đoanh của Công ty trong ba năm 2007-2009
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỎ CHỨC KÉ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM BIA HƠI TẠI CONG TY CO PHAN CHE BIEN VA KINH DOANH TONG HOP HAI DƯƠNG
Trang 53.1 Công tác tỗ chức kế tốn tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại
36 36 „36 39 công ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải Dương
3.1.1 Đặc điểm cơng tác kế tốn tại Công ty
3.1.1.1 Bộ máy kế tốn tại Cơng ty
3.2.1.Tổ chức hạch toán chỉ phí sản xuất tại công ty
3.2.1.1 Phân loai chi phi „39 3.2.1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuắt aD
3.2.1.3 Nội dung và trình tự hạch toán 40
3.2.1.3.1 Hạch tốn về chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
3 2.1.3 2 Hạch toán về nhân công trực tiếp
3.2.1.3 3 Hạch toán chỉ phí sản xuất chung
chức tính giá thành sản phẩm của công ty
Chương 4: MỘT SỐ Ý KIÊN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM BIA HƠI TẠI CONG TY CO PHAN CHE BIEN VA KINH DOANH TONG
HOP HAI DUONG 54
4.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác hạch tốn chỉ phí sản xuất và tính
giá thành tại công ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải Duong 54
4.2 Phương hướng chung để hồn thiện cơng tác hạch tốn chỉ phí sản xuất
và tính giá thành tại công ty cỗ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải
Dương
4.3 Một số kiến nghị rhăm hoàn thiện cơng tác hạch tốn chỉ phí sản xuât và
tính giá thành tại cơng ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải
Dương
Trang 6DANH MUC CAC CHU VIET TAT
SXKD : Sản xuất kinh doanh
CPSX : Chỉ phí sản xuất
BHXH : Bảo hiểm xãhội
BHYT : Bảo hiểm ytế
DVT : Don vi tinh
KPCĐ : — Kinh phí cơng đồn
NVL : Nguyên vật liệu
NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp
On : Tốc độ phát triển liên hoàn
bq Tốc độ phát triển bình quân
NCTT : Nhân công trực tiếp
SXC : Sản xuất chung
CP :— Chỉphí
TSCD : Tai san c6 dinh
QLPX : Quản lý phân xưởng
QLDN : Quản lý doanh nghiệp
TK : Tài khoản
KKTX : _ Kê khai thương xuyên
Trang 7DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ, BANG BIEU
Trang
1 Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Hạch toán tổng hợp cho phí nguyên vật liệu trực tiếp 14 Sơ đồ 1.2 Hạch toán tổng hợp cho phí nhân cơng trực tiếp(KKTX) 15
Sơ đồ 1.3 Hạch tốn tổng hợp cho phí sản xuất chung (KKTX) 17
Sơ đồ 1.4 Tổng hợp chỉ phí sản xuất (KKTX) 19 Sơ đồ 1.5 Hạch toán tổng hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp(KKĐK)_ 21 Sơ đồ 1.6 Tổng hợp chỉ phí sản xuất KDDK) 22 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 25 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ về quy trình sản xuất bia hơi 27
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy kế tốn 36
Sơ đồ 3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi số 38 Sơ đồ 3.3 Phương pháp hạch toán của doanh nghiệp 42 Sơ đồ 3.4: Phương pháp hạch toán tổng hợp chỉ phí sản xuất của doanh 50 nghiệp
II Danh mục các bảng biểu
Biểu 2.1 Tình hình tổ chức lao động của công ty 29
Biểu 2.2 Cơ cấu huy động và sử dụng vốn 30
Biểu 2.3 Cơ cầu vật chất kỹ thuật 31
Biểu 2.3 Kết quá sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp qua 3 năm 33
Trang 8DAT VAN DE
Hiện nay, cùng với chất lượng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn được coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Phấn đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường và thơng qua đó nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh đoanh (SXKD) của doanh nghiệp Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tin một cách chính xác về chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Kế tốn chính xác chỉ phí phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghi chép,
phản ánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lượng hao phí mà cả việc tính tốn giá trị thực tế chỉ phí ở thời điểm phát sinh chỉ phí Kế tốn chính xác chỉ phí địi hỏi phải tổ chức việc ghi chép tính tốn và phản ánh từng loại chỉ phí theo đúng địa điểm phát sinh chỉ phí và đối tượng chịu chỉ phí
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Tính đúng giá thành là tính tốn chính
xác và hạch tốn đúng nội dung kinh tế của chỉ phí đã hao phí để sản xuất ra sản
phẩm Muốn vậy phải xác định đúng đối tượng tính giá thành, vận dụng phương
pháp tính giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp
CPSX một cách chính xác Tính đủ giá thành là tính tốn đầy đủ mức hao phí đã
bỏ ra trên tỉnh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp đề tính đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em đã chọn để tài:
“Hồn thiện cơng tác tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm bi¿ hơi tai công ty cỗ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải
SEN
dung lý luận về kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã học ở
Dương” ¡ khoá luận của mình Mục tiêu của bài khoá luận là vận
Trang 9
* Mục tiêu nghiên cứu
+ Mục tiêu tổng quái:
Đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện công tác tổ chức kế toán tập hop chi phi va tính giá thành sản phẩm tại công ty cỗ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải Dương
+ Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về công tác tổ chức kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng
hợp Hải Dương
~ Đánh giá được tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty - Đánh giá được hiện trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải
Dương
- Đề xuất được các giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cỗ phần chế biến và kinh
doanh tổng hợp Hải Dương
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu vẻ tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, các vấn đề về công tác tổ chức kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm bia hơi tại công ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải
Dương
+ Phạm vi nghiên cửu:
- Các số liệu được thu thập đẻ phục vụ cho đề tài nghiên cứu được giới
han trong phạm vĩ 3 năm
- Nghiên cứu công tác hạch toán kế toán CPSX và tính giá thành sản
Trang 10* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, số liệu đã công bố tại đơn vị,
các khóa luận, luận van,
- Phương pháp khảo sát thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị:
+ Khao sat hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
+ Khảo sát thực tiễn công tác tổ chức kế tốn cơng tác tổ chức kế
toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty
- Phương pháp xử lý số liệu: Các công cụ thống kê kinh tế và các công cụ của phân tích kinh tế
~ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia hoặc các
nhà quản lý tại đơn vị
* Nội dung nghiên cứu:
~ Nghiên cứu tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hai Duong
- Phân tích thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải Dương
Trang 11Chương 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHI
SAN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SAN PHAM
1.1 Bản chất các chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1 Chỉ phí sản xuất
1.1.1.1 Bản chất của chỉ phí sân xuất
Chỉ phí sản xuất là biểu biện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa, và các chỉ phí bằng tiền khác mà doanh nghiệp đã chỉ
ra để tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung, cấp lao vụ, dịch
vụ trong một kỳ nhất định
Trong sản xuất chỉ phí là một mặt thể hiện hao phí Để quản lý tốt chỉ phí
sản xuất, trước hết cần phân biệt rõ về các loại chỉ phí hay nói cách khác cần
nắm vững cách phân loại chỉ phí
1.1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất
Phân loại chỉ phí sản xuất là việc sắp xếp chỉ phí sản xuất theo từng loại,
từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất
Việc phân loại chỉ phí này có tác dụng to lớn trong việc làm rõ các thông
tin kế toán giúp những nhà quản lý có những thông tin đáng tin cậy để ra quyết
định quản lý đúng đắn, đồng thời giúp các doanh nghiệp kịp thời đưa ra các biện
pháp hữu hiệu trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuât kinh
doanh
Tuy nhiên, về mặt hạch tốn chỉ phí sản xuất thường được phân loại theo
các tiêu thức sau :
1.1.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo yếu tố chỉ phí
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chỉ phí theo nội dung kinh tế ban
đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thẻ, địa điểm phát sinh chỉ
phí, chỉ phí được phân theo yếu tố chỉ phí sau:
* Yếu tố nguyên liệu, vật liệu
* Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương
Trang 12* Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn * Yếu tố khấu hao tài sản có định
* Yếu tố chỉ phí dịch vụ mua ngoài
* Yếu tố chỉ phí bằng tiền
1.1.1.2.2.Phân loại theo khoản mục chỉ phí trong giá thành sản phẩm
Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất tại Việt Nam bao gồm 3 khoản mục chỉ phí :
* Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp * Chi phí nhân cơng trực tiếp
* Chỉ phí sản xuất chung: gồm những chỉ phí phát sinh tại bộ phận sản
xuất ngoài hai khoản mục trên
Ngoài ra khi tính gía thành tồn bộ nó cịn bao gồm cả chỉ phí bán hàng và
chỉ phí quản lý doanh nghiệp
1.1.1.2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chỉ phí
+ Chỉ phí sản xuất : là những chỉ phí liên quan đến 1 sản phẩm được sản xuất ra trong 1 thời kỳ nhất định
+ Chỉ phí thời kỳ : là những chỉ phí làm giảm lợi tức trong 1 kỳ nào đó
1.1.1.2.4 Phân loại theo quan hệ của chỉ phí với khối lượng công việc Theo cách phân loại này, chỉ phí sản xuất chia thành hai loại: - Chỉ phí biến đổi
- Chỉ phí cố định (định phí)
Ngồi ra cịn có các cách phân loại chỉ phí sản xuất theo phương pháp tập
hợp chỉ phí và mối quan hệ với đối tượng chịu chỉ phí; phân loại chỉ phí theo nội
dung cấu thành chỉ phí
1.1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chỉ phí sẵn xuất
Thơng qua quá trình sử dụng chỉ phí sản xuất trong kỳ là tiết kiệm hay lãng phí, đồng thời biết được giá thành sản phẩm chính xác còn vận dụng
phương pháp tính giá thành phù hợp với từng đặc điểm, hoạch định tổ chức sản
xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm do sản xuất của doanh nghiệp đề ra Muốn tính tốn chính xác chỉ phí đầu vào thì công tác quản lý không những
phải tổ chức ghi chép tính tốn phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục chỉ
Trang 13phí chỉ ra trong quá trình sản xuất mà trên cơ sở cung cấp những thông tin kinh
tế quan trọng về tình hình mua, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho
quá trình sản xuất kinh doanh trong hệ thống điều hành tổ chức doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp đề ra các phương pháp quản lý kịp thời và có khoa học đối với
vấn để chỉ phí sản xuất nhằm tiết kiệm chỉ phí lao động sống và lao động vật hoá
giá thành sản phẩm
1.1.2 Bản chất và phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Bản chất của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tac hay
khối lượng sản phẩm lao vụ dịch vụ đã hồn thành khơng kể chỉ phí đó phát sinh ở thời điểm nào Quá trình sản xuất là quá trình diễn ra hai mặt đối lập là hao phí sản xuất và kết quả sản xuất
Như vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các loại chỉ
phí doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở thời điểm nào nhưng có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Cũng giống như chỉ phí sản xuất để đáp ứng nhu cầu của quản lý, hạch
toán và kế toán hóa giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá
thành cũng được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính tốn khác nhau *_ Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và ngn số liệu để tính
giá thành
- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức
~ Giá thành thực tế
* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chỉ phí :
Trang 14- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): bao gồm chỉ phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp, chỉ phí sản xuất
chung tính cho sản phẩm, cơng việc, lao vụ hoàn thành
~ Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chỉ phí bán hàng, chỉ
phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành tồn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp
Gidthanh _ Giáthàh À Chỉiphí „ Chỉphí
tồn bộ sản xuất bán hàng QLDN
1.1.3 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giữa chỉ phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có mối quan hệ
chặt chẽ biện chứng với nhau, vừa là tiền đề của nhau vừa là kết quả của nhau
Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 2 mặt có mối
quan hệ biện chứng và là 2 công việc liên tiếp nhau
'Về bản chất chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các hao phí về lao động sống và và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm được biểu hiện bằng tiền Về nội dung chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất và có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau
Tuy nhiên chỉ phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chỉ phí, cịn giá thành lại gắn với khối lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về lượng do đó có sự chênh lệch về trị giá sản phẩm sẵn xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ
a ah Trị giá sản Chỉ phí Chiphi — Chỉ phí
Giá thành Su >) idm dé dang + sinxudt „ sảnphẩm pham an § kí P - loại trừ
dau ky phat sinh dé dang : 5 trong ky cudi ky
Chỉ phí sản xuất là căn cứ để xác định giá thành còn giá thành là cơ sở xác
định giá bán Vì vậy trong điều kiện giá bán không thay đổi thì việc giảm giá
thành sẽ làm tăng lợi nhuận Do đó phấn đầu tiết kiệm chỉ phí, hạ thấp giá thành
là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế,
Trang 151.2 Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chỉ phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sat chi phí sản xuất và phục vụ
công tác tính giá thành sản phẩm Xác định đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và
khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế tốn chỉ phí sản xuất Xác định đúng đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý chỉ phí sản xuất, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu tổng hợp số liệu, mở và ghi số kế toán
1.2.1.2 Phương pháp hạch tốn chỉ phí sản xuất
Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống
các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chỉ phí sản xuất
trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch tốn chi phí Mỗi phương pháp hạch
tốn chỉ thích ứng với một loại đối tượng hạch tốn chỉ phí nên tên gọi của các
phương pháp này là biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chỉ phí 1.2.2 Đối tượng, kỳ tính giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm
'Việc xác định đối tượng, tính giá thành sản phẩm chính là việc xác định
sản phẩm, bán thành sản phẩm, công việc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản
xuất hay trên đây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm
* Đối tượng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, cơng việc đã hồn thành
- Từng bộ phận chỉ tiết sản phẩm
- Sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình cơng nghệ hay bán thành phẩm
~ Từng cơng trình, hạng mục cơng trình
Trang 16Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho đối tượng tính giá thành có thẻ là hàng tháng, tùy thuộc vào đơn đặt hàng, tùy thuộc vào chu kỳ sản xuất của sản phẩm đó
1.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 1.2.2.2.1.Phương pháp trực tiếp
Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính theo cơng thức sau;
Tổng giá thành Giá trỉ sản Tổng chỉ phí sản Giá trị sản
: 2 # - ẳ
sản phâm hoàn phâm do xuất phát sinh pham dé dang
thanh dang dau ky trong ky cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Giá thành đơn vịS§P_ = —————————————
Số lượng sản phẩm hoàn thành
1.2.2.2.2 Phương pháp tổng cộng chỉ phí
Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là các bộ phận chỉ tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận
sản xuất
Giáthànhsảnphẩm = Zl + Z2 + + Zn
Phương pháp tổng cộng chỉ phí được áp dụng phổ biến trong các doanh
nghiệp khai thác, đệt nhuộm, cơ khí, chế tạo
1.2.2.2.3 Phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng
Trang 17Si Giá thành của tất cả các loại sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = —= ; :
Tổng số sản phẩm gốc (kể cả qui đổi) Giá thành đơn Giá thành hệ số qui đổi
vị sản phẩm = đơn vị sản x sản phẩm
từng loại phẩm gốc từng loại
Qo= Yoini
Trong đó: ~ Qo: tổng số sản phẩm gốc đã qui đổi
~ Qï: Số lượng sản phẩm i (i= 1, n) ~ Hi: Hệ số qui đổi sản phẩmi (¡ =1, n)
Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chỉ phí sản Giá trị sản sản xuất các = phẩm đở + xuất phát sinh - phẩm dé dang
loại sản phẩm dang đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
1.2.2.2.4 Phương pháp tỷ lệ
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo v.v để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chỉ phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chỉ phí giữa chỉ phí thực tế với chỉ phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành
từng loại
Giá thành Giá thành kế hoạch Tỷ lệ chỉ
thực tế đơn vị = (hoặc định mức) đơn x phí SP từng loại vị sản phẩm từng loại
Trang 18Tổng giá thành thực tế của các loại SP
Tỷ lệ
chỉ phí ụ x 100%
Giá thành kế hoạch (hoặc định mức của
các loại sản phâm
1.2.2.2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình, bên cạnh những sản phẩm chính thu được những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia, ), để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn phải loại trừ giá trị
sản phẩm phụ ra khỏi tổng chỉ phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có
thể xác định được theo nhiều phương pháp như giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu
Tổng gia Giá trị SP Tổng chỉ phí Giá trị SP Giá — trị thành sản chính dở — sản xuất phụ — thư §P_ chính
ghẩm ” dgùp ⁄aphổi HỮN HỒI tức ` -ờ túng
chính trong kỳ tính cuối kỳ
1.2.2.2.6 Phương pháp liên hợp
Áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đóng Trên thực tế kế tốn có thể kết hợp tổng cộng chỉ phí với phương pháp tỷ
=
gi
lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ
1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành sản phẩm
Đối tượng kế toán chỉ phí sản xuất và đối tượng tính giá thành giống nhau đều là những phạm vi, giới bạn nhất định để tập hợp chỉ phí sản xuất theo đó và
cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chỉ phí, giá thành sản
phẩm Việc xác định hợp lý đối tượng kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp Một đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất có thể trùng với 1 đối tượng tính
Trang 19giá thành sản phẩm hoặc 1 đối tượng kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm và ngược lại Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở 1 doanh nghiệp cụ thẻ sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp tính và kỹ thuật tính giá
thành của doanh nghiệp đó
Trên thực tế, khi xem xét các loại nửa thành phẩm tự chế, các bộ phận, một chỉ tiết sản phẩm có là đối tượng tính giá thành hay không cần phải cân
nhắc đến các mặt như: Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài hay ngắn, nửa thành phẩm
tự chế có phải là hàng hố hay khơng để xác định cho phù hợp 1.3 Tổ chức hạch tốn chỉ phí sản xuất
1.3.1 Hạch tốn chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Theo phương pháp này có thể theo dõi được tình hình hiện có, biến động tăng giảm vật tư, hàng hóa một cách liên tục, do đó có thể cung cấp thông tin bất kể lúc nào về tình hình nhập, xuất, tồn của vật tư hàng hóa, tình hình chênh lệch
thiếu hụt và kịp thời có các biện pháp xử lý
1.3.1.1 Hạch tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp
Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên
„ được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến đối tượng hạch
toán kế tốn chỉ phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất ) thì hạch toán
trực tiếp cho từng đối tượng đó
Tiêu thức phân bỏ thường được sử dụng là theo định mức tiêu hao, theo
hệ số, theo trọng lượng
Công thức phân bổ như sau:
Š š Tỷ lệ
CPVL phân bồ cho "Tông tiêu thức phân bô của r š
ie = th x (hay hệ sô)
từng đôi tượng, từng đôi tượng 3 phân bỗ
“Trong đó:
Tổng CP vật liệu cẦn phân bd
Ty I@(hay hé s6) phan b6 = ~——— _ Ê
Tông tiêu thức phân bô của tat ca các đôi tượng
Trang 20Để đảm bảo cho việc tập hợp chỉ phí được chính xác thì chỉ phí NVLTT cịn phải chú ý trừ giá trị NVL đã lĩnh dùng nhưng chưa sử dụng hết và giá trị
phế liệu thu hồi (nếu có):
CPNVIL ‘ 5
ducté Giá trị NVL xuất Giá trị NVL chưa sử Giá trị phê
lực tÊ = - s " %
dùng để SXSP dung cudi ky liệu thu hôi
trong kỳ
1.3.L1.LTài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta dùng TK 621-
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK này mở chỉ tiết theo từng đối tượng tập hợp
chỉ phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất ) Kết cấu và nội dung TK 621
+ Bên nợ: - Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
+ Bên có: - Giá trị NVL sử dụng không hết - Giá trị phế liệu thu hồi
- Kết chuyển chi phi NVLTT 1.3.1.1.2 Phương pháp hạch toán cụ thể
Trang 21Sơ đồ 1.1 Hạch tốn tổng hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp (KKTX) TK611 TK621 TKIS4 (1) (5) TK 152 TK 632 @.1) es (xxx) (3.2) Cox TK 152 TKALL 112,331 (4) (2) > >| ——
(1) Căn cứ vào các phiếu xuất kho NVL, phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ trước để lại sử dụng cho kỳ này hoặc kết quả kiểm kê NVL còn lại
cuối kỳ để xác định trị giá thực tế NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản
phẩm ( kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK) (2) Trường hợp mua NVL sử dụng ngay cho sản xuất
(3.1) Trường hợp NVL còn lại cuối kỳ không sử dụng hết, nhưng để lại ở bộ phận sản xuất Cuối kỳ, kế tốn ghi giảm chỉ phí NVL trực tiếp kỳ này
bằng bút toán đỏ
(3 2) Đầu kỳ kế toán sau, kế toán ghi tăng chỉ phí NVL trực tiếp (4) Cuối kỳ, trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho (nếu có) (5) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chỉ phí NVL trực tiếp
tính vào chi phí sản xuất sản phẩm hoặc chỉ phí sản xuất kinh doanh :
Trang 221.3.1.2 Hạch tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Chỉ phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca, tiền
trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo số tiền lương
của công nhân sản xuất
Cuối kỳ kế toán, CP NCTT đã tập hợp sẽ được kết chuyển
1.3.1.2.1 Tài khoản sử dụng
TK 622 chỉ phí nhân cơng trực tiếp để phản ánh chỉ phí lao động trực
tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất — kinh doanh trong các ngành
công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vụ
Kết cấu và nội dung TK 622
+ Bên nợ: - Chỉ phí nhân cơng trực tiếp
+ Bên có: - Kết chuyển chỉ phí nhân công trực tiếp 1.3.1.2.2 Phương pháp hạch toán cụ thể
Sơ đồ 1.2 Hạch toán tổng hợp CPNCTT theo phương pháp (KKTX)
TK334 TK622 TK154
(1) Số tiền lương, phụ cấp lương và các khoản khác có tính chất lương,
tiền ăn giữa ca phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm trong kỳ
(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương phải trả công nhân trực tiếp
sản xuất, tính vào chỉ phí sản xuất
Trang 23(3) Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(4) Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chỉ phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng sử dụng lao động
1.3.1.3 Hạch tốn chỉ phí sản xuất chung
Chỉ phí sản xuất chung là những chỉ phí quản lý, phục vụ sản xuất và
những chỉ phí sản xuất khác ngoài hai khoản chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chỉ phí nhân cơng trực tiếp phát sinh ở phân xưởng, bộ phân sản xuất
1.3.1.3.1.Tài khoản sử dụng
- TK 627 chỉ phí sản xuất chung để phản ánh chỉ phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất đội, công trường
TK 627 có các TK cấp ii : 6271- chỉ phí nhân viên phân xưởng
6272- chỉ phí vật liệu
6273- chỉ phí dụng cụ sản xuất
6274- chỉ phí khấu hao tscđ
6277- chỉ phí dịch vụ mua ngồi
6278- chỉ phí bằng tiền khác Kết cấu tài khoản 627
+ Bên nợ: - Tập hợp chỉ phí sản xuất chung
+ Bên có: - Các khoản ghi giảm đoanh thu
- Kết chuyên hay phân bổ chỉ phí sản xuất chung
1.3.1.3.2 Phương pháp hạch toán cụ thể
Trang 24Sơ đồ 1.3 Hạch toán tổng hợp CPSXC theo phương pháp (KKTX) TK334 TK627 TKI11, 112, 138 pS gd (8) —TK338 _ TK632 (2) @) E———————>——x———> TKIS2 TK154 — Ƒ— @ |_——#8_————> —_—>>—> -IKI33.142.242 — @ — TKIII, 112.331 © TK 111, 112, 141 TK133 7) Jy
(1) Tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương,
tiền ăn giữa ca phải trả cho nhân viên phân xưởng:
(2) Các khoản trích theo tiền lương phải trả nhân viên phân xưởng, tính
vào chỉ phí sản xuất
(3) Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho quản lý, phục vụ sản xuất ở phân
xưởng
(4) Trị giá công cụ dụng cụ sử dụng trong phân xưởng
(5) Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất và quản lý phân xưởng
Trang 25(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động tại phân xưởng, bộ phận sản xuất
(7) Các khoản chỉ bằng tiền khác dùng cho hoạt động sản xuất tại phân xưởng, bộ phận sản xuất
(8) Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung phát sinh
(9) Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC cho các đối tượng tập hợp
chi phí
1.3.1.4 Tổng hợp chỉ phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dỡ dang 1.3.1.4.1 Tổng hợp chỉ phí sản xuất
Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ chỉ phí sản xuất của doanh nghiệp đã được tập hợp theo từng khoản mục chỉ phí để tính giá thành sản phẩm hoàn thành và dịch vụ đã cung cấp trong kỳ
* Tài khoản sử dụng
~ TKI54_ chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang Kết cấu và nội dung TK 154
TK 154
~ Dư đầu kỳ: chỉ phí sản xuất kinh| doanh đở dang đầu kỳ
- Tập hợp chỉ phí NVL trực tiếp _ | - Tri gidphé ligu thu hdi, tri gié sản phẩm hỏng chỉ phí NCTT, chỉ phí SXC phát _ khôngsửachữađược
sinh trong kỳ liên quan đến sản xuât | - Trị giáNVL, hàng hố gia cơng xong nhập kho
sản phẩm dịch vu ~ Giá thành sản xuất thục tế của sản phẩm kứã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán
- Chỉ phí thực tế của khối lượng dịch vụ tã cung cấp hoàn thành cho khách bàng ~ Dươuối kỳ: chỉ phí sản xuất
kinh doanh cịn dở dang cuối kỳ
TK 154 được mở chỉ tiết theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất ( phân xưởng, giai đoạn sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng )
Trang 26* Phương pháp hạch toán cụ thể
Sơ đồ 1.4 Tổng hợp chỉ phí sản xuất theo phương pháp KKTX
TK 621 TK 154 TK 138, 334 TK 152 @) T155, 157, 632 ©)
(1) Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chỉ phí NVL trực tiếp theo từng đối
tượng tập hợp chỉ phí
(2) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối
tượng tập hợp chỉ phí
(3) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển và phân bổ chỉ phí sản xuất chung cho
từng đối tượng tập hợp chỉ phí có liên quan
(4) Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây ra thiệt hại
sản phẩm hỏng phải bồi thường
(5) Trị giá thuần ước tính của phế liệu thu bồi từ sản phẩm hỏng không
sửa chữa được
(6) Giá thành sản xuất thực tế thành phẩm nhập kho hoặc đã giao cho
khách hàng
1.3.1.4.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm đở dang
Sản phẩm đở dang theo nghĩa hẹp chỉ là những sản phẩm đang dở dang
trên dây chuyền sản xuất, theo nghĩa rộng sản phẩm dở dang còn bao gồm nửa
thành phẩm tự chế biến
Đánh giá sản phẩm dở đang là việc xác định phần chỉ phí sản xuất tính vào trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trang 27* Đánh giá sản phẩm đở dang theo chỉ phí N VL trực tiếp
Cơng thức tính trị giá sản phẩm đở dang cuối kỳ như sau: Dox + Ca
Dex =——X Qb
Qsp + Qp
Trong đó : - De, Dạx : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
-Œœ : Chỉ phí NL,, VL trực tiếp phát sinh trong kỳ
~ Qsp, Qp_ : Sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản
phẩm đở dang cuối kỳ
* Đánh giá sản phẩm đở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương
Công thức : Qrp = Qp x %HT
Qrp : Sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
%HT : Tỉ lệ chế biến hoàn thành
* Đánh giá sản phẩm dở đang theo chỉ phí sản xuất định mức
Trước hết, kế toán phải căn cứ vào sản lượng sản phâm đở dang đã kiểm
kê và định mức từng khoản mục chỉ phí ở từng cơng đoạn sản xuất để tính chỉ
phi san xuất theo định mức cho sản lượng sản phẩm đở dang ở từng cơng đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm
1.3.2 Hạch toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định ky
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi số 1 cách liên tục theo thời gian mà chỉ đến cuối kỳ doanh nghiệp mới kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tất cả các phân xưởng cùng với bộ phận tiêu thụ
sản phẩm Theo phương pháp này hạch tốn cũng có những nét khác biệt nhất
dịnh so vơi phương pháp kiểm kê định kỳ .1.3.2.1 Hạch tốn chỉ phí ngun vật
w trực tiếp
Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ nên chỉ phí nguyên vật
liệu xuất dùng là rất khó phân định là xuất cho mục tiêu sản sản xuất, quản lý
hay cho tiêu thụ sản phẩm
Trang 281.3.1.2.1.Tài khoản sử dụng
“TK 62I- chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.3.1.2.2 Phương pháp hạch toán cu thé
Sơ đồ 1.5 Hạch toán tổng hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKĐK
TK 111, 112,331 TK611 TK 621 TK 631
gid tri vật liệu | kết chuyển chỉ phí
sử dụng trong kỳ NVLTT TK 152.151 kết chuyển giá trị VL chưa sử dụng cuối kỳ
kết chuyển giá tri VL
chưa sử dụng đầu
1.3.2.2.Hạch tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Hạch tốn giống như phương pháp kê khai thường xuyên Cuối kỳ kết
chuyển chí phí nhân cơng trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tượng
1.3.2.3 Hạch tốn chỉ phí sản xuất chung
Hạch toán giống như phương pháp kê khai thường xuyên sau đó sẽ
được phân bổ vào TK 631 chỉ tiết theo từng đối tượng để tính giá 1.3.2.4 Téng hop chỉ phí sản xuất
1.3.2.4.1 Tài khoản sứ dụng
Doanh nghiệp sử dụng TK 631- tính giá thành sản xuất để tập hợp chỉ
phí sản xuất toàn doanh nghiệp TK 154- chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang
chỉ sử dụng để phản ánh chỉ phí sản xuất của những sản phẩm, công việc còn
đang sản xuất đở dang đầu kỳ và cuối kỳ Các doanh nghiệp sản xuất tuỳ theo
Trang 29đặc điểm hoạt động sản xuất mà mở chỉ tiết TK 631- giá thành sản xuất theo từng đối tượng chịu chỉ phí đã xác định
1.3.2.4.2 Phương pháp hạch toán cụ thể
Sơ đồ 1.6 Tổng hợp chỉ phí sản xuất theo phương pháp KKĐK
TK 154, Tk 631 TK 154 @ ©) >| TK 621 TK 611 ;m FT ` :>' T1Kó62 — TK138 011112 @) @ >| >| TK 627 4) TK 632 @ — ————;
(1) Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ :
(2) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chỉ phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh
trong kỳ cho các đối tượng chịu chỉ phí
(3) Cuối kỳ kế tốn, kết chuyền chỉ phí nhân công trực tiếp cho các đối
tượng chịu chỉ phí
(4) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển hoặc phân bỗ chỉ phí sản xuất chung
để tính giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ
(5) Trường hợp phát sinh sản phẩm hỏng không sửa chữa được, căn
cứ vào quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền
(6) Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm đở dang
cuối kỳ, kế toán ghi
(7) Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, công việc đã hoàn thành
trong kỳ
Trang 30Chương 2
DAC DIEM CO BAN VA KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN CHE BIEN VA KINH DOANH
TONG HOP HAI DUONG 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tén đơn vị : Công ty cô phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hai Duong
Địa chỉ : Số 2 Hoàng Hoa thám - TP Hải Dương — Tỉnh Hải Dương
Công ty cỗ phần chế biến và kinh doanh tổng hợp Hải Dương được thành
lập từ năm 1975 do Trung Quốc giúp đỡ xây dựng, cải tạo từ 1 cơ sở sản xuất
gao, rugu Tiền thân của công ty là “Nhà máy xay Hải Dương” trực thuộc “Liên hiệp các xí nghiệp xay xát” thuộc bộ Lương thực cũ, một trong những nhà máy
lớn của Miền Bắc
Trong những năm chống Mỹ nhà máy đã đóng góp khơng nhỏ trong việc cung cấp lương thực cho trung ương và chiến trường Miền Nam Khi Miền Nam hồn tồn giải phóng, thống nhất đất nước thì nền kinh tế nước ta nói chung và nhà máy nói riêng rơi vào khủng hoảng, nền kinh tế suy sụp và lạm phát trầm trọng Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn, dây chuyền máy móc đã cũ nát lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra giá thành vừa cao mà không đảm bảo chất lượng nên không tiêu thụ được Trước tình hình đó nhà máy được các cắp các ngành sắp xếp kiện toàn lại nhiều lần cho phù hợp với tình hình thực tiễn Từ một đơn vị hạch toán
độc lập trực thuộc Bộ Lương thực cũ đến năm 1989 nhà máy đã được bàn giao về ủy ban nhân dân tỉnh Hải Hưng (nay là Hải Dương) quản lý Sau này nhà
máy được chuyên đôi thành nhà máy xay xát gạo xuất khẩu Hải Dương
“Trước kia sản phẩm chính của cơng ty là gạo các loại phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người nhưng những năm gần đây do tình hình sản xuất lương thực ở miền Bắc gặp nhiều khó khăn, chỉ tiêu xuất khẩu được phân bổ vào miền
nam và các dây chuyền sản xuất đã cũ kỹ lạc hậu khơng cịn phát huy tác dụng
nữa khiến cho xí nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, sản xuất đình trệ, cơng nhân khơng có việc làm, thu nhập và đời sống bap bênh Đứng trước tình hình
Trang 31đó đến tháng 4 năm 1994 ủy ban nhân dân tỉnh Hải Hưng ra quyết định chuyển
nhà máy xay Hải Dương thành đơn vị hạch toán phụ thuộc được bàn giao sang công ty lương thực Hải Hưng quản lý trực tiếp thuộc Tổng công ty lương thực
miền Bắc và đổi tên thành xí nghiệp xay xát chế biến và kinh doanh lương thực thực phẩm Hải Dương Công ty đã khảo sát nghiên cứu thị trường, chuyển hình thức sản xuất kinh doanh mạnh dạn xây dựng phương án lắp đặt và đưa vào sử
dụng thành công một dây chuyền sản xuất bia hơi với công suất
5.000.0001f/năm nhằm tạo việc làm cho người lao động và đáp ứng nhu cầu giải khát của người dân, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước Mọi hoạt động
của công ty đã từng bước ổn định các chỉ tiêu đều vượt mức kế hoạch và lấy lại
được vị thế khẳng định được mình trước sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường
Vào tháng 3/2002 xí nghiệp xay xát chế biến và kinh doanh lương thực thực phẩm Hải Dương đã được chuyển đổi thành Công ty cỗ phần chế biến và
kinh doanh tổng hợp Hải Dương theo quyết định 610/QĐ/BNN-TCCB của Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng về
chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
2.2 Đặc điễm về quản lý và tỗ chức sản xuất 2.2.1 Đặc điểm về bộ máy quan ly
Trang 32Sơ đồ 2.1 Bộ máy quần lý của công ty i Ban Giám Đốc Ỷ i I + Phòng Phòng Phòng kế Phòng
TCHC KT-TV hoạch Kinh doanh
ị n : + :
| Quay ché bién, kinh Phân xưởng sản xuất bia
; doanh lương thực Chú thích:
XS—> Quan hệ tham mưu, giúp việc
«> Quan hệ giám sát
=> Quan hệ chỉ huy trực tuyến
* Ban giám đốc: Bao gồm một giám đốc, một phó giám đốc với các chức
năng và nhiệm vụ là chỉ đạo và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty, chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về mọi hoạt động của Cơng ty, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất tài chính, tổ chức lao động
Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty chịu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và là người chỉ huy cao nhất Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể người lao động về kết quả kinh doanh của Cơng ty
Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước giám đốc
* Phịng tơ chức hành chính
'Tổ chức lực lượng lao động của các bộ phận, biên soạn, xây dựng định
mức lao động hợp lý, khoa học, có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên
Trang 33môn cho cán bộ công nhân viên, tô chức đào tạo bồi dưỡng cho công nhân lành nghề, xây dựng quy chế tuyển dụng lao động phù hợp đáp ứng được yêu cầu sản
xuất và quy định của nhà nước, quản lý sử dụng quỹ lương hợp lý, xây dựng quy
chế trả lương thưởng để khuyến khích người lao động, thực hiện tốt công tác bảo
mật quản lý công văn giấy tờ và phụ trách các vấn đề liên quan đến cán bộ công nhân viên trong Công ty về đời sống và sức khỏe
* Phòng kế hoạch
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật của sản phẩm sản xuất trên đây chuyển công
nghệ, giám sát chất lượng sản phẩm, xây dựng các chỉ tiêu định mức kỹ thuật và
quy trình cơng nghệ, thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lượng từ khi thu mua nguyên liệu đầu vào trong quá trình sản xuất cho đến khi ra sản phẩm cuối cùng,
đảm bảo kỹ thuật an toàn cho người lao động và máy móc thiết bị * Phịng kế toán tài vụ
“Trực tiếp làm công tác kế toán, kiểm tra giám sát các khoản thu tài chính,
các nghĩa vụ thu nộp thanh tốn cơng nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản
và nguồn hình thành TSCĐ, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế tốn
Phân tích thơng tin, số liệu kế toán tham mưu đề xuất cho các giải pháp
phục vụ cho yêu cầu quản trị và ra quyết định, tham mưu cho lãnh đạo về các
chế độ chính sách của nhà nước, hạch tốn quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm, quản lý tình hình tài chính của
Cơng ty
* Phịng kinh doanh
Có nhiệm vụ thu mua lương thực, thực hiện công tác tiếp thị, công tác tiêu
thụ thành phẩm, tìm hiểu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
* Quay chế biến lương thực
La quầy thu mua lương thực và gia công chế biến, tiêu thụ nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trường
* Phân xưởng sản xuất bia
Có nhiệm vụ sản xuất bia theo kế hoạch và theo các chỉ tiêu chất lượng
mà Ban lãnh đạo Công ty đưa ra
Trang 342.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ về quy trình sản xuất bia hơi
Nguyên vật liệu (malt, gao) Ty Nghiền i Nấu (cháo+ hồ —> hoá) | Lọc thô Ba bia I Lén men chinh : I Cấp lạnh Nước cao hoá
Nap coz Lén men phu
Ba men
Sản phẩm của công ty là bia hơi phục vụ nhu cầu giải khát của người dân, chủ yếu trên địa bàn tỉnh: Hải Dương Cơng ty có quy mơ nhỏ: gồm 4 phòng chức
năng và ] phân xưởng sản xuất và một quầy chế biến và kinh doanh lương thực
Do mới chuyển sang sản xuất bia nên công ty bước đầu mới chỉ sản xuất bia hơi chưa đầu tư xây dưng dây chuyển bia chai Do đặc điểm và tính chất sản xuất hiện nay cơng ty có 193 lao động thuộc nhiều ngành nghề khác nhau: công nhân nấu bia, nghiền nguyên liệu, lên men tổng doanh thu có chiều hướng tăng qua
Trang 35các năm mặc dù về mặt giá trị không lớn nhưng để có mức tăng doanh thu và lợi
nhuận là cả 1 sự nỗ lực của toàn thể cơng ty
Quy trình nấu bia hơi cần trải qua 3 giai đoạn :
~ Giai đoạn nấu gồm 3 bước: + Nghiền Malt, gạo thành bột
+ Nấu gạo thành cháo và Malt thành hồ hóa sau đó đun sơi với nhiệt độ lên xuống theo I thông số kỹ thuật sau I thời gian cho ra dung dịch mạch nha
+ Cho hoa và cao hoa vào dung dịch mạch nha đem đun sôi đủ thông số
kỹ thuật quy định thì hạ nhiệt độ để lắng
~ Giai đoạn lên men:
Sau khi giai đoạn nấu dung dịch mạch nha có qua bộ phận lọc đẻ lấy nước
dịch nha và loại bỏ bã, giai đoạn này chia thành 3 công đoạn: + Công đoạn lên men chính
+ Cơng đoạn lên men phụ
+ Công đoạn lọc tỉnh - Giai đoạn lọc bia :
Khi kết thúc lên men phụ được kiểm tra độ chua Độ chua đạt yêu cầu mới cho lọc, bia được qua máy làm lạnh có bão hịa CO;,
Bên cạnh đó sản phẩm của công ty là các mặt hàng về lương thực như
gạo tẻ, thóc tẻ, sin, cám bột được thu mua về và chế biên để có thể phục vụ nhu
cầu thị trường tỉnh Hải Dương
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động
Trang 36Biểu 2.1: Tình hình tổ chức lao động của Công ty(31/12/2009) TT Chỉ tiêu Shhượng Tỷ trọng(%) (Người) Tổngsốlaođộn ˆ 193 100 1 |TheoMQHSX [T | Lao động trực tiếp ~ 175 90,67 |
2 | Lao động gián tiếp 18 9,33
[it | Theo giới tính a :
1 |Laođộngnam 13 58,55
2 | Lao dong nit 80 41,45
II | Theo trình độ
1 Dai hoc 13 6,74
|2 |CaođăngtTrngcấp _ 21 10,88
3 | Lao động phố thông 159 82,38
[IV | Bộ phận sản xuất ˆ _
1 | Quản lý phân xưởng 21 10,88
2 | Quay ché bign lương thực 64 33,16
3 _ | Phân xưởng sản xuất bia 9ï 50,26
|4 | Doi bao ve 6 3,11 5 | Bộ phận Khác 2,59 V | Theo độ tuổi [1 [Dưới30mỗi _ 70 36,27 2 | Từ30 tuôi đến 45 tuổi 88 45,60 |3 | Trên 45 tuổi " 35 18,13
Qua biểu 2.1 ta thấy tông số lao động của Công ty là 193 lao động, số lao
động có trình độ đại học cịn thấp chiếm 6,74% so với tổng lao động, lao động,
phổ thông chiếm tỷ trọng cao nhất 82,38%, hầu hết là lao động trực tiếp chủ yếu tập trung ở các phân xưởng sản xuất đó là xưởng chế biến lương thực và phân xưởng sản xuất bia Số lao động từ độ tuôi 30 đến 45 là chủ yếu chiếm 45,60%,
tiếp theo là lao động dưới 30 tuổi chiếm 36,27%, Điều này cho thấy rằng lực lượng lao động của Công ty vẫn là lực lượng lao động trẻ, lực lượng lao động
dồi dào Hiện tại việc sắp xếp, bó trí lao động trong Công ty tương đối phù hợp
với tình hình sản xuất của Cơng ty Số lao động cỏ trình độ học vấn được sắp
Trang 37xếp công việc phù hợp với chuyên môn và năng lực tạo điều kiện thuận lợi phát
huy năng lực cá nhân cũng như tập thẻ
Qua biểu 2.1 cũng thấy lao động nam và nữ chênh nhau khơng nhiều, đó là do tính chất công việc, lao động nam thường tập trung nhiều tại phân xưởng sản
xuất bía, cịn lao động nữ lại tập trung chủ yếu tại xưởng chế biến lượng thực 2.2.4 Cơ cấu huy động và sử dụng vốn
Biểu 2.2 Cơ cấu huy động và sử dụng von
DVT: dong 2007 2008 " TT) Chitiêu (%) GT GT ep GT eo » I | No phai tra 3.758,598.389 | 1.62.140.411| 43,32 | 4.050.246.184 | 248,77 | 103,81 1 | Nợngắnhạn 1.596.275.032 | 14301.745.411| 81,55 | 3.047.548.784 | 234,11 | 138,17 2 | Nodaihan 2.162.323.357| — 326.395.000| 15,09 | 1.002.697.400 | 307.20 68,10 II |Vốnchủsởhữu | 3.461.366.825 / 3.480.103.396 | 100,54 | 3.553.760.763 | 102,12 | 101,33 1 |Vốnchủsờhữu | 3409.859933 | 3435.796.504 | 100/76 | 3.478.132.658 | 10123 | 101,00 l2 [QuyKTPL 51.506.892 44306892| 8602| 75.628.105 | 170,69| 121,17 ¡ Tổng cộng nguồn vốn 7.219.965.214 | 5.108243.807| 70,75 | 7.604.006.947 | 148,86 | 102,63
Tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty được thể hiện qua biểu 2.2 Qua biểu 2.2 ta thấy tơng nguồn vốn có nhiều biến động trong 3 năm gần
đây với tốc độ tăng trưởng bình quân là 102,63%, năm 2008 tổng nguồn vốn của
Công ty giảm 29,25% so với năm 2007 nhưng năm 2009 thì lại tăng 48,86% so
với năm 2008 Tuy nhiên điều đó vẫn cho thấy tuy lỗ lực rất nhiều nhưng Công
ty vẫn gặp nhiều khó khăn trước mắt, tổng nguồn vốn đã giảm đi so với các năm
trước đây khơng ít Vì vậy Cơng ty cần xem xét thu hút huy động nguồn vốn nhằm đảm bảo ôn định và phát triển sản xuất kinh doanh
Trang 382.2.5 Cơ cấu vật chất kỹ thuật
Biểu 2.3 Cơ cấu vật chất kỹ thuật
DVT: déng
TT Tài sản Nguyngá |TT() | GTeènhi | SGECL | svNG T |Nhàcửa vậtkiểnúc | 245458897/8| 33,48 | 1227294480 50,00 Z| May moe, thế, | 3890098302| 53,06] 1545.0a9.51 50,00
3 | Phuongtign van tai 986821017| 13,46] 212.081.379 21,49
Tong ” 7.331.508.297 | 100,00 | 3.384.425.019 46,16
Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được thể hiện qua biểu 2.3 Qua biểu 2.3 ta thấy máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao nhất 53,06% trong tổng số nguyên giá tài sản cố định, sau đó là nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng 33,48% và phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 13,46% Điều đó thể
hiện Công ty rất chú trọng dầu tư máy móc thiết bị không ngừng đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm
Tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên giá của nhà cửa, vật kiến trúc và của
máy móc thiết bị đều là 50%, của phương tiện vận tải là 21,49% và của tất cả tài sản trên là 46,16% Với tỷ lệ như vậy cho thấy trang thiết bị nhà cửa vật chất của Công ty vẫn đảm bảo tốt cho việc sản xuất, chế biến kinh doanh Tỷ lệ giá trị còn
lại so với nguyên giá của phương tiện vận tải chỉ còn 21,49% là do các phương
tiện được sử dụng nhiều trong quá trình sản xuất kinh doanh, chủ yếu là các xe ô
†ô tải phục vụ thu mua lương thực và vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ
2.3 Phương lurông phát triển của Công ty
- Xây dựng và iô chức các mục tiêu kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh do nhà nước đề ra, sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã được đăng,
ký, đảm bảo hoạt động đúng mục đích thành lập doanh nghiệp như quy định ở
phạm vi kinh doanh
~ Tuân thủ các chính sách chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý kinh
tế tài chính, quản lý quá trình thực hiện sản xuất và phải thực hiện nghiêm chỉnh
các hợp đồng xí nghiệp đã kí kết với các bạn hàng
Trang 39~ Quản lý và sử dụng các nguồn vốn nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh
có lãi
~ Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao sản xuất và chất lượng sản phẩm do xí nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh và mở rộng thị trường trong nước
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của cơ quan nhà nước, các tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường sinh thái, điều kiện làm việc và an tồn cho cơng nhân, phòng cháy và các quy định có liên quan đến xí nghiệp
2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong ba năm 2007-2009
Qua biểu 2.4 ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị của Công ty qua 3 năm như sau:
Tốc độ tăng trưởng bình quân lợi nhuận trước thuế qua 3 năm 134% Sự
tăng giảm của lợi nhuận trước thuế qua các năm có sự thay đổi là do sự thay đổi
của các nhân tố cấu thành:
Sự biến động không ngừng của nền kinh tế quốc dân, của thị trường trong và
ngoài tỉnh Hải Dương dẫn đến sự thay đôi không nhỏ đối với tình hình SXKD của Công ty Doanh thu hoạt động SXKD của công ty có nhiều biến động qua 3
năm 2007, năm 2008, năm 2009, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 152,26%
Tốc độ tăng trưởng doanh thu được duy trì qua 3 năm cho thấy Công ty đã làm
tốt công tác tiêu thụ sản phẩm và có chiến lược hợp lý, giúp tăng khối lượng sản
phẩm tiêu thụ Bên cạnh đó giá cả hàng hoá năm 2008 cũng tăng nhanh làm cho doanh thu tăng với