1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh sơn la

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Tại Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Sơn La
Tác giả Nguyễn Văn Chính
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoài Phương
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân  NGUYỄN VĂN CHÍNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SN LA Chuyên ngành: KINH T TI CHNH - NGN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI PHƯƠNG hà nội, năm 2013 Lun thc s Kinh t LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi, kết nghiên cứu luận văn xác thực chưa cơng bố cơng trình khác trước Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Chính Luận văn thạc sĩ Kinh tế LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Viện Sau Đại học, hướng dẫn tận tình thầy cơ, em nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc nhằm nâng cao trình độ lực quản lý Luận văn thạc sĩ Kinh doanh Quản lý “Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn trân trọng tới TS Nguyễn Hoài Phương người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em mặt trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng giới hạn trình độ nghiên cứu, giới hạn tài liệu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Chính Luận văn thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước giới 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Việt Nam .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 10 2.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển 10 2.1.1 Khái quát Ngân hàng phát triển .10 2.1.2 Các hoạt động Ngân hàng phát triển 11 2.1.3 Hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển 12 2.2 Tổng quan rủi ro tín dụng đầu tư phát triển 18 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng đầu tư phát triển 18 2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng đầu tư phát triển 21 2.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng đầu tư phát triển .21 2.2.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển 22 2.3 Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 28 2.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển 28 2.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển 29 2.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển .30 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 2.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển số Ngân hàng phát triển giới 36 2.4.1 Ngân hàng phát triển Nhật Bản 36 2.4.2 Ngân hàng tái thiết Đức .38 2.4.3 Ngân hàng phát triển Trung Quốc 39 2.4.4 Một số học kinh nghiệm 40 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH SƠN LA .42 3.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La 42 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 42 3.1.2 Chức nhiệm vụ .42 3.1.3 Bộ máy tổ chức 42 3.1.4 Tình hình hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La 43 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La .47 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển .47 3.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng đầu tư phát triển 51 3.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển NHPT Việt Nam - Chi nhánh Sơn La 54 3.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La .64 3.3.1 Những thành công 64 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 66 3.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 69 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SƠN LA 75 4.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La 75 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 4.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La 75 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 4.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La 76 4.2 Một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La 77 4.2.1 Tham mưu xây dựng sách cho vay thích hợp .77 4.2.2 Tham mưu hoàn thiện nội dung thẩm định hiệu tài khả trả nợ dự án theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế: 81 4.2.3 Tăng cường công tác kiểm soát nội ngân hàng .83 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 85 4.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng, cải cách máy tín dụng tham mưu xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng 86 4.2.6 Đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu để thu hồi nợ 88 4.2.7 Tăng cường phối hợp với quan Nhà nước việc tham mưu xây dựng, hồn thiện sách tín dụng ĐTPT Nhà nước 89 4.3 Kiến nghị 89 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ .89 4.3.2 Kiến nghị với ban ngành có liên quan 90 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Việt Nam 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt NH Luận văn thạc sĩ Kinh tế Ý nghĩa Ngân hàng ĐTPT Đầu tư phát triển NHTM Ngân hàng thương mại KT Kinh tế XH Xã hội NN Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng QTRR Quản trị rủi ro DPRR Dự phịng rủi ro BĐTV Bảo đảm tiền vay KTNB Kiểm tra nội ODA Viện trợ phát triển thức DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam, Chi nhánh Sơn La, giai đoạn 2006-2012 .44 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam, Chi nhánh Sơn La, giai đoạn 2006-2012 .44 Bảng 3.3: Dư nợ tín dụng ĐTPT theo lĩnh vực .48 Bảng 3.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng ĐTPT theo lĩnh vực 48 Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng ĐTPT 49 Bảng 3.6: Dư nợ tín dụng ĐTPT theo thành phần kinh tế 49 Bảng 3.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 50 Bảng 3.8: Dư nợ tín dụng ĐTPT theo khối kinh tế .50 Bảng 3.9: Cơ cấu tín dụng ĐTPT theo khối kinh tế 51 Bảng 3.10: Nợ hạn tín dụng ĐTPT theo lĩnh vực 51 Bảng 3.11: Tỷ lệ nợ hạn tín dụng ĐTPT theo lĩnh vực 52 Bảng 3.12: Tốc độ tăng trưởng nợ hạn 52 Bảng 3.13: Nợ hạn tín dụng ĐTPT theo thành phần kinh tế 53 Bảng 3.14: Tỷ lệ nợ hạn tín dụng ĐTPT phân theo thành phần kinh tế 53 Bảng 3.15: Tốc độ tăng trưởng nợ hạn theo thành phần kinh tế 53 Bảng 3.16: Nợ khoanh tín dụng ĐTPT năm 2006-2012 54 Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2006-2012 45 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu huy động vốn năm 2012 46 Biểu đồ 3.3: Biến động nợ khoanh giai đoạn 2006-2012 54 Biểu đồ 3.4 : Cơ cấu dư nợ khó khăn tạm thời theo nguyên nhân năm 2012 57 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 86 cương vị cao phải gương mẫu Và ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, cơng bằng: cán có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại, kể việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao hơn; cán có sai phạm tùy theo mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín ngân hàng ngày nâng cao chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ Nếu chưa gửi người đào tạo kịp thời đào tạo chỗ, giảng viên lãnh đạo phịng hay chun viên có kinh nghiệm Và ngân hàng cần mở lớp học bồi dưỡng ngoại ngữ nhằm rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ cho nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi Đồng thời, ngân hàng khơng thể bỏ qua việc xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày khơng đồng với số lượng chất lượng cán tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Số lượng cán tín dụng có kinh nghiệm Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La thiếu, ngân hàng thành lập lại thu hút nhân với sách đãi ngộ tốt dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” tình hình khan nhân lực ngành tài ngân hàng Đứng trước tình vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ để thu hút nhân vấn đề thiết cấp bách 4.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng, cải cách máy tín dụng tham mưu xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng Trong cơng tác tín dụng, thơng tin yếu tố đóng vai trị định giúp cho Ngân hàng định có đầu tư hay khơng Các thơng tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều lại thiếu đầy đủ, xác, cán tín dụng dựa vào luồng thông tin khách hàng cung cấp dự án mà cần phải nắm Luận văn thạc sĩ Kinh tế 87 bắt, xử lý thông tin vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khác Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin khách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng,… dựa việc sử dụng phần mềm tin học Đây để đánh giá xác khách hàng vay vốn nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, định cho vay đầu tư Cải cách máy tín dụng hoạt động theo thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng Tách chức tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro độc lập, định tín dụng quản lý nợ với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đảm bảo tính độc lập, khách quan Thực giám sát kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên cán cấp liên quan tới cấp tín dụng phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập Để triển khai có hiệu biện pháp nhằm hạn chế RRTD Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La phải tham mưu xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro Do vậy, Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La phải sớm hình thành cho “kho liệu” (data-warehouse) phục vụ việc quản lý hạn chế rủi ro - Thu thập thông tin: thông tin cần thu thập bao gồm: + Thông tin khách hàng: Hiện việc khai thác thông tin từ khách hàng chủ yếu chủ yếu dựa vào thông tin khách hàng cung cấp báo cáo tài chính, dự án đầu tư, phương án kinh doanh…Tuy nhiên, thông tin thường chưa qua kiểm tốn khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do vậy, cán ngân hàng cần phải thu thập thu thập thêm thông tin từ đối tác khách hàng, từ TCTD mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý nhà nước (cơ quan thuế, quan cấp giấy chứng nhận đầu tư, quan cấp trên…), từ Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC), từ phương tiện thơng tin đại chúng….để đảm bảo tính khách quan tin cậy thông tin + Thông tin kinh tế - xã hội, ngành hàng, thị trường: bên cạnh việc khai thác thông tin khách hàng, cán ngân hàng cịn phải thu thập thơng tin có liên quan tình hình kinh tế- xã hội, ngành hàng, thị trường như: chiến lược phát triển KT-XH thời kỳ; quy hoạch phát triển vùng, ngành, Luận văn thạc sĩ Kinh tế 88 lĩnh vực; định mức kinh tế- kỹ thuật ngành sản xuất; tình hình cung cầu, giá sản phẩm; Để tập hợp thơng tin hữu ích, hình thành “kho liệu” phục vụ việc phòng ngừa rủi ro, Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn La cần ban hành quy định hướng dẫn phịng Chi nhánh sưu tầm, đóng góp thơng tin xây dựng sở liệu Ngồi ra, Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn La cần phải dành khoản kinh phí thích đáng cho việc sưu tầm thơng tin; chí số trường hợp, ngân hàng cần mạnh dạn trả giá cao để mua thơng tin có giá trị - Phân tích xử lý thơng tin: Sau thu thập nguồn thông tin, cán ngân hàng phải sàng lọc nguồn thông tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng khả tài chính, khả trả nợ vốn vay…Trên sở đó, cán ngân hàng định từ chối cho vay cho vay kèm theo điều kiện nhằm hạn chế rủi ro Các thông tin thu thập thông tin xử lý cần lưu trữ có hệ thống để thuận tiện cho việc quản lý, tra cứu - Ngoài để phát huy hiệu hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro, Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn La phải trang bị cho tiềm lực cơng nghệ thơng tin đủ mạnh, như: đại hố hệ thống toán, tiến tới thực toán trực tiếp cho khách hàng; hồn thiện hệ thống phần mềm thơng tin QLRR; khẩn trương xây dựng đưa vào vận hành trang thông tin điện tử (website) Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn La đào tạo đội ngũ cán có lực, trình độ công nghệ thông tin 4.2.6 Đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu để thu hồi nợ Một ngun nhân dẫn đến nợ xấu tăng không xác định rõ ràng đâu nợ xấu Đồng thời từ khơng đưa quy trình xử lý cách triệt để, tận thu cho ngân hàng cho thiệt hại Do để hạn chế nợ xấu, Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La trước hết cần phải nhận biết kịp thời dấu hiệu phát sinh nợ xấu để có chế hạn chế, ngăn chặn phát sinh Tiếp cần phải xây dựng sách, thủ tục xử lý nợ xấu có hiệu Thơng thường, quy trình xử lý nợ xấu bao gồm bước sau đây: * Khi khoản nợ xác định nợ xấu, chuyển sang phận xử lý nợ xấu Chi nhánh Tại thời điểm này, tài liệu nợ xấu phải Luận văn thạc sĩ Kinh tế 89 hoàn thiện với chứng tình trạng nguyên nhân xuống hạng nợ xấu Tuy nhiên, cán tín dụng có khoản nợ chuyển sang phận xử lý nợ xấu phải có trách nhiệm thơng báo cho cán thuộc phận xử lý nợ xấu thông tin cần thiết * Hồn thành việc rà sốt nợ xấu: cán thuộc phận xử lý nợ xấu phải tiến hành thu thập thông tin cập nhật để đánh giá tình trạng khách hàng tài liệu liên quan đến khoản vay, tài sản đảm bảo, khả thiện chí khách hàng, tình hình tài chính, đánh giá khả ưu tiên chủ nợ… * Tiến hành hành động để bảo vệ vị ngân hàng (như bổ sung thêm tài sản đảm bảo…) * Ghi chép khoản cho vay vào danh mục theo dõi danh sách quản lý: Để phục vụ cho mục đích giám sát, tồn khoản nợ xấu cần phải theo dõi “Danh sách theo dõi” hay “Danh sách kiểm soát” Đây hệ thống thơng tin cập nhật, tổng hợp vi tính hố để cung cấp khả tiếp cận theo dõi cách dễ dàng cho cán tín dụng xử lý nợ 4.2.7 Tăng cường phối hợp với quan Nhà nước việc tham mưu xây dựng, hồn thiện sách tín dụng ĐTPT Nhà nước Để nâng cao hiệu sách tín dụng ĐTPT Nhà nước, góp phần hạn chế RRTD, Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La cần phối hợp với quan Nhà nước việc tham mưu xây dựng hồn thiện sách tín dụng ĐTPT Nhà nước như: quy định cụ thể đối tượng vay vốn tín dụng ĐTPT, phải đảm bảo dự án sử dụng vốn tín dụng phát triển phải có hiệu tài chính; quy định lãi suất cho vay cần linh hoạt dự án phát triển; cho vay vốn lưu động dự án phát triển; đa dạng hoá tổ chức thực tài trợ cho dự án phát triển; thực chuyển tiếp tín dụng phát triển Nhà nước sang tín dụng thương mại, liên kết tín dụng phát triển với tín dụng thương mại; tổ chức đấu thầu tài trợ dự án phát triển; chế XLRR dự án vay vốn tín dụng ĐTPT dự án Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La cho vay theo định cấp quyền… 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp Luận văn thạc sĩ Kinh tế 90 mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế; - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nay; - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế toán theo chuẩn mực quốc tế,… 4.3.2 Kiến nghị với ban ngành có liên quan Việc thực cam kết quốc tế mở cửa thị trường tài dịch vụ ngân hàng làm cho mơi trường cạnh tranh thị trường tài nước ta ngày trở nên gay gắt, rủi ro hoạt động tổ chức tham gia BHTG tăng lên Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt quan giám sát làm để thị trường tài hoạt động ổn định phát triển bền vững, bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền nhà đầu tư Để làm điều cần xử lý tốt số vấn đề sau đây: Thứ nhất, Hoàn thiện chế giám sát hoạt động TCTD như: hoàn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD phù hợp Luận văn thạc sĩ Kinh tế 91 với chuẩn mực Uỷ ban Basel; hồn thiện hệ thống kế tốn ngân hàng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế lĩnh vực ngân hàng; thiết lập hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro, RRTD Thứ hai, hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đủ mạnh để hỗ trợ toàn diện hoạt động giám sát, đặc biệt phần mềm giám sát phân tích số liệu, đánh giá hoạt động định chế tài phục vụ cho việc cảnh báo sớm quan giám sát; xây dựng kho liệu để quan giám sát khai thác chung nhằm đảm bảo thống không gây phiền hà cho quan chịu giám sát Thứ ba, tăng cường chế phối hợp hiệu quan giám sát phân công nhiệm vụ giám sát cụ thể theo lĩnh vực, chuyên ngành; việc trao đổi, cung cấp thông tin, sử dụng kết giám sát quan giám sát; công tác đào tạo cán nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu giám sát, tránh chồng chéo bỏ sót việc giám sát hoạt động tài - ngân hàng 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Việt Nam Thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro Ngân hàng thương mại * Về phân loại nợ vay: Phân loại nợ việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, định mức để xác định mức độ rủi ro khoản nợ, từ xếp chúng vào nhóm nợ có chất lượng khác Việc phân loại nợ xác giúp đánh giá chất lượng tín dụng có biện pháp quản lý phù hợp khoản nợ nhằm phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro xảy khoản nợ Hiện nay, Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La tiến hành phân loại nợ vay thành nhóm theo hướng dẫn NHPT Việt Nam chủ yếu dựa tiêu chí định lượng (thời gian hạn khoản vay), chưa trọng có quy định cụ thể đánh giá yếu tố định tính khoản vay Do vậy, kết phân loại nợ chưa xác, chưa phản ánh chất lượng tín dụng, để từ có biện pháp quản lý cho phù hợp Để quản lý nợ có hiệu quả, Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La đề nghị NHPT Việt Nam áp dụng hệ thống phân loại nợ chặt chẽ theo hướng tiếp cận theo hướng dẫn uỷ ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng Hệ thống phân loại nợ theo mức độ rủi ro cần phải tương đồng với Luận văn thạc sĩ Kinh tế 92 hệ thống NHTM Việt Nam để cải thiện tính so sánh, dễ hiểu từ nâng cao độ minh bạch hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam Phân loại nợ thành nhóm theo mơ hình đề xuất Ngân hàng giới, cụ thể hoá cho NHTM Trong giai đoạn đầu, Ngân hàng phát triển Việt Nam áp dụng hệ thống phân loại dựa rủi ro lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25 tháng năm 2007 Thống đốc NHNN Việt Nam * Về trích lập DPRR: Hiện tại, chế trích lập DPRR Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam cịn nhiều bất cập, việc trích lập DPRR khơng dựa kết phân loại nợ mà thực trích theo tỷ lệ cố định (0,5%) dư nợ bình qn cho vay Do vậy, để có nguồn bù đắp rủi ro, Ngân hàng phát triển Việt Nam cần đề xuất phân loại nợ theo hướng: - Dự phòng cụ thể cần lập cho tất hoạt động tín dụng - Tính tốn dự phịng cụ thể theo Quyết định Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 Thống đốc NHNN Việt Nam - Trích lập khoản dự phòng chung cho hoạt động nghiệp vụ: dự phòng chung cần lập cho tất hoạt động tín dụng (khi Ngân hàng phát triển Việt Nam có trách nhiệm rủi ro) * Đối với việc sử dụng quỹ DPRR để XLRR: cần tăng cường tính chủ động, thẩm quyền Ngân hàng phát triển Việt Nam việc sử dụng quỹ dự phòng để XLRR Luận văn thạc sĩ Kinh tế 93 KẾT LUẬN Trong điều kiện ngày nay, ngân hàng cầu nối giúp chủ động, củng cố nâng cao vị trường quốc tế Đồng thời, hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro gây nên bất định không mong đợi NH Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành NH, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam trình hội nhập với thông lệ quốc tế phát triển bền vững Thông qua việc nghiên c ứ u quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La, luận văn đạt mục tiêu sau: - Tìm hiểu lý luận quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD số NHPT giới - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La qua các năm, đánh giá những thành tích cũng những tồn tại công tác quản trị rủi ro tín dụng, phân tích nguyên nhân của những tồn tại này - Đưa các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn La, cùng một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Tác giả hy vọng luận văn có đóng góp định vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La thời gian tới Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, toàn thể bạn đọc để hồn thiện đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 2) Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 3) Chính phủ (1999), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 4) Chính phủ (2004), Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 5) Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 6) Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP 7) Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 8) Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng phát triển, NXB Lao độngXã hội, Hà Nội 9) Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10)Phan Thị Thu Hà (2007), Hoàn thiện chế tài trợ cho dự án phát triển tổ chức tín dụng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Hà Nội 11)Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 12)Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng Luận văn thạc sĩ Kinh tế 13)Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 14)Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng 15)Ngân hàng phát triển Việt Nam (2006), Đề án chiến lược phát triển hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam giai đoạn 2006-2010, định hướng 2020, Hà Nội 16)Ngân hàng phát triển Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2007, năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011 17)Quốc hội (1997), Luật Tổ chức tín dụng 18)Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng 19)Thủ tướng Chính Phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 20)Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam 21)Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 việc thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam 22)Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Luận văn thạc sĩ Kinh tế PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ (Ban hành kèm theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ) NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC STT I II KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải, rác thải khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện cụm công nghiệp làng nghề Dự án xây dựng nhà cho sinh viên thuê, dự án nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp thuê, dự án nhà cho người có thu nhập thấp khu vực thị theo định Thủ tướng Chính phủ Dự án đầu tư hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng thiết bị lĩnh vực xã hội hóa: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường thuộc Danh mục hưởng sách khuyến khích phát triển theo định Thủ tướng Chính phủ Dự án hạ tầng khu cơng nghiệp, khu công nghiệp hỗ trợ, khu chế xuất, khu công nghệ cao NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án nuôi, trồng thuỷ, hải sản gắn với chế biến công nghiệp Dự án phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp Dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với chế biến công nghiệp Luận văn thạc sĩ Kinh tế GIỚI HẠN QUY MƠ Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B C Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B II IV V CÔNG NGHIỆP (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản: - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng: gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ 50MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Dự án thuộc danh mục ngành công nghiệp hỗ trợ theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHÓ KHĂN, ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN; DỰ ÁN TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ ME SINH SỐNG TẬP TRUNG, CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ CÁC XÃ BIÊN GIỚI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 120, CÁC XÃ VÙNG BÃI NGANG (không bao gồm dự án thuỷ điện, nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt cầu đường sắt) CÁC DỰ ÁN CHO VAY THEO HIỆP ĐỊNH CHÍNH PHỦ; CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ; CÁC DỰ ÁN CHO VAY THEO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU SỬ DỤNG VỐN NƯỚC NGOÀI Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B C Nhóm A, B C Nhóm A, B C Nhóm A, B C Nhóm A, B Phụ lục 2: DANH MỤC MỘT SỐ VĂN BẢN (điều chỉnh sách/đối tượng vay vốn TDĐT Nhà nước) Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 Chính phủ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm Danh mục sản phẩm khí trọng điểm, Danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Quyết định 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/04/2009, Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư Nhà nước để tiếp tục thực chương trình kiên cố hố kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phụ lục 3: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP QUỸ DPRR Hệ thống phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Khoản nợ hạn, TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc, lãi hạn - Các khoản nợ hạn 10 ngày TCTD đánh giá có khả thu đồi đầy đủ gốc, lãi hạn thu hồi đầy đủ gốc, lãi thời hạn lại - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (được sửa đổi Quyết định 18/2007/QĐNHNN) + Dự phịng: 0% Nhóm 2: Nợ cần ý - Khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (được sửa đổi Quyết định 18/2007/QĐNHNN) + Dự phòng: 5%x (dư nợ - giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo) Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn - Khoản nợ hạn từ 91 đến 180 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu phân vào nhóm - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (được sửa đổi Quyết định 18/2007/QĐNHNN) + Dự phòng: 20%x (dư nợ - giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo) Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nhóm 4: Nợ nghi ngờ - Khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu - Các khoản nợ cấu thời hạn trả nợ lần thứ hai - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (được sửa đổi Quyết định 18/2007/QĐNHNN) + Dự phòng: 50%x (dư nợ - giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo) Nhóm 5: Nợ có khả vốn - Khoản nợ hạn từ 360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu - Các khoản nợ cấu thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần - Các khoản nợ cấu lại lần thứ ba trở lên, kể chưa hạn - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (được sửa đổi Quyết định 18/2007/QĐNHNN) + Dự phòng: 100%x (dư nợ - giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo) Luận văn thạc sĩ Kinh tế

Ngày đăng: 20/11/2023, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w