1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo vận dụng phương pháp sử dụngphương tiện trực quantrong dạy học địa lí

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ □□□□□□ BÁO CÁO MƠN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ □□□□□□ BÁO CÁO MƠN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Thành viên nhóm Rubik: • Huỳnh Phụng Nghi • Nguyễn Hồng Tường Vy • Đỗ Ngọc Bích Vân • Phạm Tấn Dương • Nguyễn Minh Tuấn • Nguyễn Hồng Qun Học phần: Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thơng GVHD: ThS Hà Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU  NỘI DUNG Phương tiện trực quan 1.1 Quan niệm sử dụng phương tiện trực quan dạy học 1.1.1 Quan niệm truyền thống 1.1.2 Quan niệm dạy học đại 1.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Phân loại theo chức 1.2.2 Phân loại theo tính chất 1.2.3 Phân loại theo trình độ thiết bị Phương pháp dạy học trực quan 2.1 Phân loại phương pháp dạy học trực quan 4 2.1.1 Phương pháp quan sát vật mẫu 2.1.2 Phương pháp trình bày trực quan 2.1.3 Phương pháp diễn trình 2.2 Đặc điểm phương pháp dạy học trực quan Các phương tiện trực quan dạy học Địa lí  5 3.1 Vai trò 3.2 Trường hợp sử dụng quy trình 3.3 Ví dụ minh họa Ưu điểm, nhược điểm cách khắc phục phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 14 4.1 Ưu điểm 14 4.2 Nhược điểm hướng khắc phục 15 Định hướng sử dụng điều kiện áp dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 16 5.1 Định hướng sử dụng 16 5.2 Điều kiện áp dụng 19 Ví dụ minh họa 21 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1 Phân loại theo chức Bảng Phân loại theo tính chất Bảng Phân loại theo trình độ thiết bị Bảng Trường hợp sử dụng quy trình phương tiện trực quan Bảng Ví dụ minh họa cách sử dụng phương tiện trực quan Bảng Nhược điểm hướng khắc phục 15 BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn năm 2014 – 2019 18 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ tỉnh Hậu Giang 16 Hình Gió đất, gió biển 17 Hình Quả địa cầu 19 Hình Bản đồ giới 19 Hình 5 Máy chiếu 20 Hình Loa phát 20 MỞ ĐẦU Phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan  phương pháp dạy học ứng dụng nhiều giảng dạy phổ thơng Đây  phương pháp dạy học có khả nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói riêng mơn khác nói chung, giúp cho học sinh có sở để phát triển tư logic, tư trừu tượng lực sáng tạo kỹ thuật Tóm lại, theo lý luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học sử dụng  phương tiện trực quan hệ thống phương pháp cụ thể mà giáo viên dùng sử dụng phương tiện trực quan nhằm xây dựng cho học sinh biểu tượng vật, tượng, hình thành khái niệm, thông qua tri giác trực tiếp giác quan người học Để biết rõ phương pháp, sau tìm hiểu báo cáo “Phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan” NỘI DUNG Phương tiện trực quan Phương tiện trực quan tất phương tiện sử dụng trình dạy học giúp HS chuyển đổi nội dung thành mục tiêu dạy học 1.1 Quan niệm sử dụng phương tiện trực quan dạy học 1.1.1 Quan niệm truyền thống Theo quan niệm này, trực quan sử dụng giác quan để quan sát, từ tạo hình ảnh bên ngồi đối tượng nhận thức GV dùng phương tiện trực quan để vừa giảng, vừa minh hoạ kiến thức địa lí, giúp cho học sinh dễ lĩnh hội lời giảng giáo viên qua việc tri giác trực tiếp đối tượng quan sát Cách hiểu trực quan phương tiện trực quan theo quan niệm truyền thống tiến so với dạy học trước Theo đó, học tập quan sát giới bên ngồi Thơng qua quan sát, HS thu chứng đồ vật, tượng, tạo niềm tin đối vói tri thức truyền thụ, chống lại lối dạy học giáo điều, theo kiểu nhồi nhét tri thức cho học sinh Vì vậy, phương tiện trực quan tiến dạy học thời kì trước Tuy nhiên, bản, quan niệm quan niệm lạc hậu Đặc biệt dạy học ngày phương pháp tiến so với phương thức giảng dạy hoàn toàn  bằng lời đóng góp cho phát triển giáo dục Đồng thời cảnh báo nguy lạm dụng nó, chuyển từ bệnh nói sng lời sang bệnh nói sng hình ảnh mà qn vị trí hàng đầu nhận thức cá nhân phải hành động, phải tìm kiếm tri thức Cho nên coi biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời 1.1.2 Quan niệm dạy học đại Hiện nay, nhà giáo dục xem phương tiện trực quan nguồn tri thức Vì  phương tiện trực quan có tác dụng chủ yếu tạo cho học sinh biểu tượng sinh động, gần với thực tế vật, tượng q trình địa lí, chúng nguồn tri thức có giá trị Trong đó, GV sử dụng phương tiện trực quan (bản đồ, tranh ảnh, phần mềm vi tính v.v…) để hướng dẫn học sinh (có thể cách đặt câu hỏi, nêu vấn đề, tập, thựchành v.v…) khai thác tri thức tìm ẩn phương tiện nhằm giải thích kiến thức bài, làm sáng tỏ mối liên hệ vật tượng địa lí… 1.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Phân loại theo chức Bảng 1 Phân loại theo chức năng   Nội dung Ví dụ Phân loại theo chức Cung cấp cho giác Máy ghi âm, máy thu thanh, máy quan HS nguồn tin thu hình, máy chiếu phim, laptop, Các dạng tiếng hình ảnh máy tính  phương hai tiện lúc Những phương tiện mang tin truyền tin giáo dục  phần lớn thiết bị dùng hỗ trợ dạy học Tự thân phương tiện chứa đựng lượng thông tin định Những tin bố trí Các  phương vật liệu khác cac dạng riêng biệt tiện mang tin - Tài liệu in: sách, báo, giáo trình, - Các phương tiện mang tin thính giác: băng, đĩa, chương trình phát thanh, - Các phương tiện mang tiện mang tin thị giác: tranh ảnh, biểu bảng,  bản đồ, mơ hình, - Các phương tiện nghe nhìn: phim ảnh, băng video, chương trình truyền hình, 1.2.2 Phân loại theo tính chất  Bảng Phân loại theo tính cht Ví dụ Phân loại theo Các Bao gồm: Các tài liệu in, tranh  phương ảnh, sách báo, mơ hình, đồ, tiện tĩnh Các Bao gồm: video, băng, đĩa, chương tính chất  phương trình phát thanh, tiện động + Mục đích việc sử tiện quan sát làm dụng phương tiện trực việc với mơ hình quan: hướng dẫn học sinh khai thác tri thức Bước - Giáo viên lựa chọn mơ hình “Mặt Trời, Mặt - Giới thiệu cho học Trăng Trái Đất” để dạy sinh mục đích quan sát, dẫn cách thức học quan sát, trọng tâm cần quan sát + Nêu tên mô hình đối tượng mà phản ánh + Phân tích  phận chức + Nêu mối liên hệ phận + Nêu phận đóng vai trị ngun lý Bước - Định hướng nội dung - Rút kết luận tổng cần khai thác từ mơ hình: hợp sau quan sát học sinh cần khai thác mơ hình nội dung sau: + Chuyển động Trái Đất quay quanh Mặt Trời + Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất + Chuyển động Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Bước - Tổ chức hoạt động cho học sinh khai thác tri thức từ phương tiện trực quan Video “Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ” Bước - Xác định mục đích, yêu cầu Các đề mục vấn đề mà HS cần tìm hiểu khai thác chúng qua video - GV cho HS quan sát video video Bước Sử dụng video Video - GV cho HS xem - GV đặt câu hỏi cho đoạn phù hợp với vấn đề, HS “Nội dung video nói đến vấn đề đề mục gì?” - Sau xem xong, GV tắt video, đặt câu hỏi với mục đích kiểm tra nhận thức HS qua video HS vừa xem - GV ghi ý lên bảng Bước - Kết thúc GV tổng kết - Từ vấn đề HS theo mục đích học nêu, GV gợi mở vấn đề, trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Ưu điểm, nhược điểm cách khắc phục phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 4.1 Ưu điểm Việc sử dụng tốt phương pháp sử dụng phương tiện trực quan có tác dụng  phát huy vai trị nhận thức tích cực HS  Có thể kể đến GV giảng cho HS quan sát công cụ trực quan, HS lắng nghe, từ để trả lời câu hỏi mà GV đưa sau quan sát phương tiện trực quan  Nếu phối hợp tốt với PPDH khác, phuơng pháp sử dụng phương tiện trực quan làm cho HS dễ hiểu, nhớ lâu, dễ tư Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan kết hợp với phương pháp thuyết trình làm tính đơn điệu giảng, làm cho HS không cảm thấy mệt mỏi tiếp thu nhiều kiến thức thời gian ngắn với lối thuyết trình khơ khan thiếu sinh động, hình ảnh, biểu đồ giúp HS cảm thấy hứng thú học tập hơn, đảm bảo tiếp thu kiến thức có từ trừu tượng đến cụ thể, kích thích chủ động cao học sinh Đồ dùng chỗ dựa giúp học sinh hiểu chất kiến thức,  phương tiện giúp HS hình thành khái niệm, nắm vững quy luật phát triển xã hội Công cụ trực quan xem phần tài liệu giúp HS hình dung dễ dàng nội dung kiến thức cần khai thác Ví dụ Atlat Địa lí Việt Nam giúp học sinh biết nội dung cần tìm hiểu khí hậu, địa hình, sơng ngịi,….một cách sinh động Thơng qua cơng cụ trực quan, HS kiểm nghiệm lại tính đắn kiến thức, bổ sung điều chỉnh lại chứng kiến kiến thức không phù hợp với thực tiễn Công cụ trực quan xem cơng cụ đáng giá tính đắn mà kiến thức HS thu nạp trình học Giúp cho phát triển lực quan sát, tò mò hứng thú HS học tập Thay với nội dung kiến thức khơ khan, cơng cụ trực quan mơ hình, địa cầu, đồ,… giúp HS có nhìn sinh động hơn, nâng cao khả quan sát cho HS Tạo điều kiện hình thành cho HS tính độc lập, tự giác vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Tại học, GV hướng dẫn cho HS nhà tự tìm hiểu cách quan sát công cụ trực quan để khai thác tối đa nội dung có chứa Từ đó, HS áp dụng nội dung khai thác để áp dụng vào thực tiễn sống 4.2 Nhược điểm hướng khắc phục  Bảng Nhược điểm hướng khắc phục ST T Nhược điểm Hướng khắc phục  Nếu lạm dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dễ làm HS phân tán ý, thiếu tập trung, HS tâm vào công cụ mà quên nội dung mà HS tìm hiểu - GV cần đảm bảo hướng quan sát cho tất HS  Nếu sử dụng công cụ trực quan léo dẫn đến việc HS không lĩnh hội nội dung học - Tìm cách khai thác tối đa kiến thức đồ dùng trực quan - Ln tìm cách phát huy tính tích cực học sinh với đồ dùng học trực quan - GV đặt câu hỏi để kiểm tra tập trung HS - Mỗi công cụ trực quan lại có  phương pháp, cách thức quan sát thích hợp GV cần tìm hiểu để đưa  phương pháp phù hợp cho dạy - GV cần ý tới công cụ trực quan nhỏ dùng với học sinh, hay hướng dẫn cho học sinh thực tự học nhà Định hướng sử dụng điều kiện áp dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 5.1 Định hướng sử dụng - GV xác định rõ yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung, lực đặc thù học sinh chủ đề - Dạy học trực quan có ưu để phát triển thành phần lực phẩm chất sau: + Nhận thức giới theo quan điểm khơng gian: Xác định lí giải  phân bố đối tượng địa lí; Sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ khơng gian đối tượng địa lí; Phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương  Hình Bản đồ tỉnh Hậu Giang (Nguồn: https://haugiang.gov.vn/ban-do-hanh-chinh) + Giải thích tượng q trình địa lí: Giải thích vật, tượng; phân bố, đặc điểm, trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Việt Nam + Sử dụng cơng cụ Địa lí học: Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng số đồ thông dụng thực tế + Sử dụng tranh, ảnh địa lí để miêu tả tượng, q trình địa lí; lập sưu tập hình ảnh (bản giấy kĩ thuật số)  Hình Gió đt, gió biển + Thực số tính tốn đơn giản (tính GDP bình qn đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế ); nhận xét, phân tích bảng số liệu thống kê; xây dựng bảng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu; vẽ số loại biểu đồ thể động thái, cấu, quy mô, đối tượng địa lí;  Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn năm 2014 – 2019 7.2 6.8 6.6 6.4 6.2 5.8 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2014 - 2019 (%)7.08 6.81 6.68 6.21 5.98 7.02   (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) + Nhận xét biểu đồ giải thích; đọc hiểu sơ đồ, mơ hình địa lí; + Góp phần hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề thông qua thao tác khai thác tri thức từ phương tiện trực quan − Để đảm bảo sử dụng hiệu phương pháp theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, GV cần lưu ý: + Lựa chọn phương pháp dạy học trực quan phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt nội dung dạy học, sử dụng thời điểm đủ mức độ Ví dụ: Để dạy nội dung “Đặc điểm nguồn lao động” cần YCCĐ sau:  Năng lực đặc thù Tìm hiểu địa lí - Trình bày đặc điểm nguồn lao động - Phân tích tình hình sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo thành thị nông thôn nước ta  Năng lực chung Tự chủ tự học Chủ động thực nhiệm vụ học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Phẩm chất Chăm Tích cực tham gia hứng thú với việc học tập + Phối hợp linh hoạt phương tiện trực quan phối hợp chặt chẽ với  phương pháp dạy học khác để phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh Khi sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp thuyết trình nội dung “Du lịch” GV cung cấp công cụ trực quan Bản đồ du lịch, Hình ảnh địa điểm du lịch 5.2 Điều kiện áp dụng − Về phía sở giáo dục: Cần có đủ phương tiện trực quan tối thiểu số thiết bị hỗ trợ kèm theo quy định chương trình  Hình Quả địa cầu  Hình Bản đồ giới  Hình 5 Máy chiếu  Hình Loa phát ? V? phía giáo viên: + Cần chủ động, sáng tạo việc lựa chọn, trang bị, tự thiết kế phương tiện trực quan theo khả phù hợp với thực tế  Nếu thiếu khơng có cơng cụ trực quan, GV tự thiết kế đồ dùng trực quan đơn gian, thời gian nhanh để phục vụ dạy học cho HS Ngồi ra, dùng thời gian để hướng dẫn HS cách làm đồ dùng để HS tự thiết kế tự tìm hiểu sản phẩm + Sử dụng thành thạo phương tiện trực quan, hiểu biết đầy đủ ưu điểm hạn chế loại phương tiện Ví dụ minh họa KẾ HOẠCH BÀI DẠY Địa lí 11 Thời lượng hoạt động phút Mục tiêu: Xác định vị trí địa lí Việt Nsm Nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - HS quan sát hình ảnh GV cung cấp - HS hồn thành phiếu học tập Tiến trình hoạt động  Bước HS quan sát hình ảnh nhận phiếu học tập (1 phút) Bước HS giải vấn đề GV đặt phiếu học tập (2 phút) Bước – HS trình bày sản phẩm tương tác với hình ảnh đồ Việt Nam (2 phút) Bước Học sinh lắng nghe nhận xét từ GV (1 phút) Hướng dẫn HS khai thác hình ảnh Bước GV cho HS xem đồ Bước GV hướng dẫn HS nhìn đồ, bảng giải góc trái bên đặt vấn đề “ Hãy xác định vị trí địa lí Việt Nam”: - Nằm bán cầu nào? Thuộc châu lục phía châu lục đó? - Tiếp giáp với quốc gia giáp phía nào? - Tiếp giáp với biển phía nào? Bước GV nhận xét HS trả lời câu hỏi kết luận Sản phẩm Phiếu học tập Tiêu chí đánh giá: Bảng checklist Nội dung Câu hỏi  Nằm bán cầu nào? Thuộc châu lục Vị trí  địa lí  Phía châu lục Câu trả lời  Nằm bán cầu Bắc Thuộc châu Á Phía Đông Nam châu Á Tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Tiếp giáp với quốc gia giáp phía Lào Cam-pu-chia phía Tây nào? Tiếp giáp với biển Phía Đơng giáp biển Đơng phía nào? Checklist Phụ lục: tranh ảnh, đáp án phiếu học tập, phiếu học tập ĐÁP ÁN Nội dung Câu hỏi Câu trả lời  Nằm bán cầu nào?  Nằm bán cầu Bắc, thuộc châu Á, phía Đơng Thuộc châu lục  Nam châu Á  phía châu lục đó? Vị trí  Tiếp giáp với quốc gia Tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào địa lí  giáp phía Cam-pu-chia phía Tây nào? Tiếp giáp với biển phía nào? Phía Đơng giáp biển Đơng PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi: Quan sát dựa vào video, em hoàn thành phiếu học tập sau: Nội dun g Câu hỏi  Nằm bán cầu nào? Thuộc châu lục phía châu lục đó? Vị Tiếp giáp với quốc trí  gia giáp địa lí   phía nào? Tiếp giáp với  biển phía nào? Câu trả lời Hình ảnh KẾT LUẬN Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học phương pháp dạy học tích cực, dạy học Địa lí  Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập Địa lí, nắm phương pháp học tập mơn Địa lí, HS tự khai thác, tìm tòi kiến thức để bỏ sung nguồn tri thức Địa lí thêm phong phú, tạo nên lực cần thiết để sau HS trở thành người lao động sáng tạo, động, hòa nhập với nhịp sống Tóm lại, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Địa lí phương  pháp tối ưu cho GV Đòi hỏi GV phải vận dụng sáng tạo vào chương, bài, tiết học cho phù hợp nhằm phát huy ưu phương pháp nâng cao tính khoa học dạy học Địa lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2020) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên module sử dụng  phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm cht, lực học sinh THPT mơn Địa lí. Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2020) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên module 3 Hà Nội  Nguyễn Dược, & Nguyễn Trọng Phúc (2004) Giáo trình Lí luận dạy học Địa lí  Hà  Nội: NXB Đại học sư phạm  Nguyễn Minh Trung (2014). Bài giảng phương tiện dạy học. NXB giáo dục  Nguyễn Thị Kim Ánh, & Võ Văn Duyên Em (2019) Giáo trình phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học  NXB Khoa học Kỹ thuật  Nguyễn Thùy An (2013) Vận dụng phương pháp trực quan dạy học phần môn GDCD lớp 10 trường THPT Hương Sơn. Hà Tĩnh: Khóa luận tốt nghiệp Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học phương pháp dạy học nhà trường. Hà Nội:  NXB Đại học sư phạm

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w