1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) báo cáo vận dụng phương pháp sử dụngphương tiện trực quantrong dạy học địa lí

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Sử Dụng Phương Tiện Trực Quan Trong Dạy Học Địa Lí
Tác giả Huỳnh Phụng Nghi, Nguyễn Hoàng Tường Vy, Đỗ Ngọc Bích Vân, Phạm Tấn Dương, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Hoàng Quyên
Người hướng dẫn ThS. Hà Văn Thắng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Dạy Học Địa Lí
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 597,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ □□□ □□□ BÁO CÁO MƠN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ □□□ □□□ BÁO CÁO MƠN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Thành viên nhóm Rubik: • Huỳnh Phụng Nghi • Nguyễn Hồng Tường Vy • Đỗ Ngọc Bích Vân • Phạm Tấn Dương • Nguyễn Minh Tuấn • Nguyễn Hồng Qun Học phần: Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thơng GVHD: ThS Hà Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phương tiện trực quan 1.1 Quan niệm sử dụng phương tiện trực quan dạy học 1.1.1 Quan niệm truyền thống 1.1.2 Quan niệm dạy học đại 1.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Phân loại theo chức 1.2.2 Phân loại theo tính chất 1.2.3 Phân loại theo trình độ thiết bị Phương pháp dạy học trực quan 2.1 Phân loại phương pháp dạy học trực quan 4 2.1.1 Phương pháp quan sát vật mẫu 2.1.2 Phương pháp trình bày trực quan 2.1.3 Phương pháp diễn trình 2.2 Đặc điểm phương pháp dạy học trực quan Các phương tiện trực quan dạy học Địa lí 3.1 Vai trò 3.2 Trường hợp sử dụng quy trình 3.3 Ví dụ minh họa tiện trực quan Ưu điểm, nhược điểm cách khắc phục phương pháp sử dụng phương 14 4.1 Ưu điểm 14 4.2 Nhược điểm hướng khắc phục 15 Định hướng sử dụng điều kiện áp dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 16 5.1 Định hướng sử dụng 16 5.2 Điều kiện áp dụng 19 Ví dụ minh họa 21 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1 Phân loại theo chức Bảng Phân loại theo tính chất Bảng Phân loại theo trình độ thiết bị Bảng Trường hợp sử dụng quy trình phương tiện trực quan Bảng Ví dụ minh họa cách sử dụng phương tiện trực quan Bảng Nhược điểm hướng khắc phục 15 BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn năm 2014 – 2019 18 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ tỉnh Hậu Giang 16 Hình 17 Gió đất, gió biển Hình 3.Quả địa cầu 19 Hình 4.Bản đồ giới 19 Hình 5.Máy chiếu 20 Hình 6.Loa phát 20 MỞ ĐẦU Phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan phương pháp dạy học ứng dụng nhiều giảng dạy phổ thông Đây phương pháp dạy học có khả nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói riêng mơn khác nói chung, giúp cho học sinh có sở để phát triển tư logic, tư trừu tượng lực sáng tạo kỹ thuật Tóm lại, theo lý luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan hệ thống phương pháp cụ thể mà giáo viên dùng sử dụng phương tiện trực quan nhằm xây dựng cho học sinh biểu tượng vật, tượng, hình thành khái niệm, thơng qua tri giác trực tiếp giác quan người học Để biết rõ phương pháp, sau tìm hiểu báo cáo “Phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan” NỘI DUNG Phương tiện trực quan Phương tiện trực quan tất phương tiện sử dụng trình dạy học giúp HS chuyển đổi nội dung thành mục tiêu dạy học 1.1 Quan niệm sử dụng phương tiện trực quan dạy học 1.1.1 Quan niệm truyền thống Theo quan niệm này, trực quan sử dụng giác quan để quan sát, từ tạo hình ảnh bên ngồi đối tượng nhận thức GV dùng phương tiện trực quan để vừa giảng, vừa minh hoạ kiến thức địa lí, giúp cho học sinh dễ lĩnh hội lời giảng giáo viên qua việc tri giác trực tiếp đối tượng quan sát Cách hiểu trực quan phương tiện trực quan theo quan niệm truyền thống tiến so với dạy học trước Theo đó, học tập quan sát giới bên ngồi Thơng qua quan sát, HS thu chứng đồ vật, tượng, tạo niềm tin đối vói tri thức truyền thụ, chống lại lối dạy học giáo điều, theo kiểu nhồi nhét tri thức cho học sinh Vì vậy, phương tiện trực quan tiến dạy học thời kì trước Tuy nhiên, bản, quan niệm quan niệm lạc hậu Đặc biệt dạy học ngày phương pháp tiến so với phương thức giảng dạy hoàn toàn lời đóng góp cho phát triển giáo dục Đồng thời cảnh báo nguy lạm dụng nó, chuyển từ bệnh nói sng lời sang bệnh nói sng hình ảnh mà qn vị trí hàng đầu nhận thức cá nhân phải hành động, phải tìm kiếm tri thức Cho nên coi biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời 1.1.2 Quan niệm dạy học đại Hiện nay, nhà giáo dục xem phương tiện trực quan nguồn tri thức Vì phương tiện trực quan có tác dụng chủ yếu tạo cho học sinh biểu tượng sinh động, gần với thực tế vật, tượng trình địa lí, chúng nguồn tri thức có giá trị Trong đó, GV sử dụng phương tiện trực quan (bản đồ, tranh ảnh, phần mềm vi tính v.v…) để hướng dẫn học sinh (có thể cách đặt câu hỏi, nêu vấn đề, tập, thựchành v.v…) khai thác tri thức tìm ẩn phương tiện nhằm giải thích kiến thức bài, làm sáng tỏ mối liên hệ vật tượng địa lí… 1.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Phân loại theo chức Bảng 1 Phân loại theo chức Nội dung Ví dụ Phân loại Cung cấp cho giác Máy ghi âm, máy thu thanh, quan HS nguồn tin máy thu hình, máy chiếu Các dạng tiếng phim, laptop, máy tính phương hình ảnh hai tiện lúc Những mang tin phương tiện truyền tin giáo dục phần lớn thiết bị dùng hỗ trợ dạy học theo chức Các phương tiện Tự thân phương tiện chứa đựng lượng thông tin định Những tin bố trí vật liệu khác cac dạng riêng biệt mang tin - Tài liệu in: sách, báo, giáo trình, - Các phương tiện mang tin thính giác: băng, đĩa, chương trình phát thanh, - Các phương tiện mang tiện mang tin thị giác: tranh ảnh, biểu bảng, đồ, mơ hình, - Các phương tiện nghe nhìn: phim ảnh, băng video, chương trình truyền hình, 1.2.2 Phân loại theo tính chất Bảng Phân loại theo tính ch t Ví dụ Phân loại theo Các Bao gồm: Các tài liệu in, tranh phương ảnh, sách báo, mơ hình, đồ, tiện tĩnh Các Bao gồm: video, băng, đĩa, chương tính chất phương trình phát thanh, tiện động

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w