Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
Trường Đại học Công Thương TP.HCM Khoa Công nghệ thông tin BÁO CÁO TIỂU LUẬN Đề tài: Vấn đề ô nhiễm mơi trường Nhóm: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Gia Bảo Nguyễn Thành Công Võ Minh Hiếu Đỗ Hữu Phước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG Thực trạng ô nhiễm môi trường 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường 1.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trường đất .7 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 1.3.3 Thực trạng nhiễm khơng khí 1.4 Hậu ô nhiễm môi trường .9 1.4.1 Đối với sức khỏe người .9 1.4.2 Đối với hệ sinh thái 10 1.4.3 Đối với môi trường kinh tế xã hội .10 CHƯƠNG Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 10 2.1 Nguyên nhân người .10 2.2 Nguyên nhân xã hội 11 CHƯƠNG Tác động ô nhiễm môi trường quan hệ quốc tế .12 3.1 Ơ nhiễm mơi trường gây xung đột quan hệ quốc tế bất ổn cho trị quốc tế 12 3.1.1 Đối với xung đột quốc tế 12 3.1.2 Đối với hợp tác quốc tế 13 3.2 Đặt thách thức cho hệ thống pháp luật quốc tế chế an ninh sinh thái 15 CHƯƠNG Giải Pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường 26 4.1 Các biện pháp cá nhân 26 4.1.1 Giữ gìn xanh 27 4.1.2 Sử dụng chất liệu từ thiên nhiên 27 4.1.3 Rút phích khỏi ổ cắm 27 4.1.4 Sử dụng lượng 27 4.1.5 Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) .27 4.1.6 Ta tắm ao ta! .27 4.1.7 Giảm sử dụng túi nilông 28 4.1.8 Tận dụng ánh sáng mặt trời 28 4.1.9 Sử dụng tiến khoa học 28 4.1.10 Nâng cao ý thức sống .28 4.2 Các biện pháp quốc tế .28 4.2.1 Bảo vệ biển khí hậu .28 4.2.2 Bảo vệ rừng 29 4.2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học 29 4.2.4 Bảo vệ tài nguyên nước 30 4.2.5 Bảo vệ môi trường biển 31 4.3 Các biện pháp phủ 32 4.3.1 Các sách nhà nước bảo vệ môi trường 32 4.3.2 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường 33 KẾT LUẬN 35 MỤC LỤC ẢNH .36 MỤC LỤC BẢNG 37 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ô nhiễm môi trường vấn đề nghiêm trọng diễn tồn cầu Nó kết hoạt động người gây suy thoái ô nhiễm cho môi trường xung quanh Hiện tượng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, động vật hệ sinh thái Một ngun nhân nhiễm mơi trường khí thải từ phương tiện giao thơng nhà máy công nghiệp Các chất thải chứa hợp chất độc hại khí CO2, SO2 NOx, góp phần vào tượng nóng lên tồn cầu gây vấn đề khí hậu Ngồi ra, việc xả thải không cách từ nhà máy xưởng sản xuất gây ô nhiễm nước đất Ơ nhiễm mơi trường gây tác động tiêu cực đến sức khỏe người Khí thải từ phương tiện giao thông nhà máy công nghiệp gây vấn đề hơ hấp bệnh tim mạch Ngoài ra, nước đất bị ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước uống đất canh tác, gây vấn đề sức khỏe an toàn thực phẩm Hệ sinh thái chịu tác động nghiêm trọng từ ô nhiễm mơi trường Sự suy thối mơi trường tự nhiên, rừng, sông biển, gây mát đa dạng sinh học làm suy yếu hệ sinh thái tự nhiên Điều dẫn đến tuyệt chủng loài động vật thực vật, làm giảm khả chống chịu hệ sinh thái trước thay đổi môi trường Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường, cần có biện pháp cụ thể Đầu tiên, cần tăng cường kiểm sốt giảm thiểu khí thải từ nguồn nhiễm phương tiện giao thơng nhà máy công nghiệp Thứ hai, cần thúc đẩy sử dụng nguồn lượng tái tạo công nghệ xanh để giảm thiểu phụ thuộc vào lượng hóa thạch Cuối cùng, cần tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức công chúng ô nhiễm môi trường tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận cung cấp nhìn đầy đủ vấn đề ô nhiễm môi trường với tư cách vấn đề tồn cầu Ngun nhân làm mơi trường sinh thái bị ô nhiễm tàn phá Thực trạng vấn đề phạm vi toàn cầu Tác động vấn đề đến quan hệ quốc tế trị quốc tế tích cực hay tiêu cực Cuối cùng, giải pháp hiệu cho vấn đề sinh thái toàn cầu Câu trả lời có nội dung chi tiết tiểu luận Nội dung nghiên cứu: Toàn tiểu luận bao gồm phần chương, nói vấn đề nhiễm mơi trường phạm vi tồn cầu phương hướng giảm thiểu nhiễm CHƯƠNG Thực trạng ô nhiễm môi trường 1.1 Khái niệm nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường tượng mà môi trường tự nhiên bị biến đổi bị ô uế, ô nhiễm hoạt động người tác nhân khác Nó kết việc xả thải, sử dụng chất độc hại, khai thác tài nguyên không bền vững hoạt động cơng nghiệp khác Ơ nhiễm mơi trường xảy nhiều hình thái khác nhau, bao gồm nhiễm khơng khí, nhiễm nước, ô nhiễm đất ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm khơng khí xảy khí thải từ nguồn xe cộ, nhà máy đốt cháy rác thải gây ô uế gây hại cho sức khỏe người hệ sinh thái Ô nhiễm nước xảy chất thải từ công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt xả thẳng vào nguồn nước, gây ô nhiễm làm suy giảm chất lượng nước Ô nhiễm đất xảy chất thải công nghiệp, hóa chất chất phân bón xâm nhập vào đất, làm suy giảm khả canh tác gây hại cho hệ sinh thái Ô nhiễm tiếng ồn xảy âm không mong muốn từ nguồn giao thông, công trường xây dựng nhà máy gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống người Ơ nhiễm mơi trường gây nhiều hệ tiêu cực Nó ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây vấn đề hô hấp, dị ứng bệnh nghiêm trọng ung thư Nó gây suy giảm đa dạng sinh học tuyệt chủng loài động vật thực vật, làm suy yếu hệ sinh thái làm cân chuỗi thức ăn Ngồi ra, nhiễm mơi trường gây suy thoái nguồn tài nguyên tự nhiên nước đất, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, cần có hợp tác nỗ lực từ cá nhân cộng đồng Các biện pháp bao gồm sử dụng lượng tái tạo, tăng cường kiểm sốt giảm thiểu khí thải, xử lý chất thải cách bền vững thúc đẩy phát triển cơng nghệ xanh Ngồi ra, việc tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức ô nhiễm môi trường quan trọng để thúc đẩy thay đổi tích cực hành vi lối sống người 1.2 Các dạng nhiễm mơi trường Có nhiều dạng ô nhiễm môi trường khác nhau, bao gồm: Ơ nhiễm khơng khí: Đây dạng nhiễm phổ biến xảy khí thải từ nguồn xe cộ, nhà máy công nghiệp đốt cháy rác thải gây ô uế gây hại cho sức khỏe người hệ sinh thái Các chất gây nhiễm khơng khí bao gồm khí CO2, SO2, NOx, hợp chất hữu bay hạt bụi Ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước xảy chất thải từ công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt xả thẳng vào nguồn nước sông, hồ, ao, biển Các chất ô nhiễm nước bao gồm hóa chất cơng nghiệp, thuốc trừ sâu, chất phân hủy sinh học, chất thải sinh hoạt chất thải từ nhà máy xử lý nước thải Ô nhiễm đất: Ô nhiễm đất xảy chất thải cơng nghiệp, hóa chất chất phân bón xâm nhập vào đất Điều làm suy giảm khả canh tác, gây hại cho hệ sinh thái đất gây nhiễm nguồn nước ngầm Các chất ô nhiễm đất bao gồm kim loại nặng, hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu chất phân hủy sinh học Ô nhiễm tiếng ồn: Ô nhiễm tiếng ồn xảy âm không mong muốn từ nguồn giao thông, công trường xây dựng nhà máy gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống người Tiếng ồn gây căng thẳng, giảm chất lượng giấc ngủ gây hại cho hệ thần kinh Ô nhiễm ánh sáng: Ô nhiễm ánh sáng xảy ánh sáng nhân tạo từ đèn đường, quảng cáo, nhà máy nguồn khác làm cân môi trường ánh sáng tự nhiên Điều ảnh hưởng đến chu kỳ sinh học loài gây rối loạn hệ sinh thái Các dạng ô nhiễm mơi trường có tác động tiêu cực đến sức khỏe người, động vật hệ sinh thái tự nhiên Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cần có biện pháp kiểm sốt giảm thiểu khí thải, xử lý chất thải cách bền vững thúc đẩy sử dụng nguồn lượng tái tạo công nghệ xanh Nguồn ô nhiễm Xe cộ Nhà máy công nghiệp Nông nghiệp Hạt bụi Chất thải rắn Mức độ nhiễm Cao Trung bình Trung bình Cao Cao Giới hạn an tồn Tình trạng Vượt q Đạt chuẩn Đạt chuẩn Vượt Vượt Bảng 1.3.1.1 Các nguồn ô nhiễm môi trường 1.3 Thực trạng ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường thách thức lớn tất chúng ta.Chi vài phút để đốn đổ lại phải nhiều năm, chí trăm năm để trồng lại Chính hành động người tàn phá nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Dưới vài số thống kê giật mình, thực tế số có lẽ cịn cao Khoảng 50% dân số hành tinh khơng có nước sạch, 80% diện tích rừng bị tàn phá suy thoái, triệu đất trồng bị biến thành hoang mạc, lồi động vật có vú hàng loạt loài động thực vật quý khác có nguy tuyệt chủng Nếu tốc độ khai thác rừng tiếp tục khoảng 170 năm nữa, rừng toàn cầu hoàn toàn biến Theo thống kê, tính riêng Việt Nam tiêu thụ khoảng 10.000 hóa chất năm Loại hóa chất dùng để bảo vệ thực vật Ngồi ra, cịn có 2.3 rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn cơng nghiệp, cịn hàng tá chất thải từ vấn đề khác Hơn 250 khu công nghiệp thải mơi trường 550.000m3 nước thải ngày Điều đáng nói khu công nghiệp thải chất thải ngồi xử lí quy trình Hầu hết, Việt Nam, khoảng 615 cụm cơng nghiệp có 5% số có hệ thống xử lý nước thải quy chuẩn, quy trình mà bên Mơi Trường đề Cịn lại xả thải trực tiếp khơng xử lí tiêu chuẩn Đây cịn chưa tính hàng ngàn sở ý tế thải chất thải ngày 1.3.1 Ô nhiễm môi trường đất Đất vật vô tri vô giá, đừng nghĩ cần chúng không cho ăn, hay cung cấp nguồn sống nước Thì thứ vơ giá trị Đất tài nguyên quý giá người Tuy nhiên ngày nay, người sử dụng đất trồng cây, đất gây rừng để thỏa mãn nhu cầu sống Xây hàng tá cơng trình, khu cơng nghiệp, nhà máy Vì vậy, mảng xanh Trái Đất trở nên trước Chưa kể, hàng loạt cơng trình, khu sản xuất ngày xả thải nước thải, hóa chất Mà khơng qua xử lí, dần để chúng ngấm vào đất Khiến đất khơng cịn giá trị khai thác nữ 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước Có nước, có sống, nguồn nước Mà bạn cho sử sống cạn kiệt bị nhiễm nặng nề Có vài phận cố gắng sáng tạo, phát minh có hành động bảo vệ mơi trường hết mức Thì lại có vài thành phần không nhỏ, xem nguồn tài nguyên quý giá nơi, bãi tập kết rác Họ thường xuyên vứt rác xuống ao hồ sơng, gần khu vực bãi biển Xem nơi chứa rác Không vậy, nhiều khu công nghiệp nhà máy không chịu xử lí nước thải trước xả thải Làm nguồn nước bị biến chất, đen nhỏm, khó mà trở lại thành nguồn nước để sinh sống Thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Mức độ ô Mức độ ô nhiễm khơng nhiễm nước khí Cao Trung bình Thấp Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Mức độ nhiễm đất Trung bình Bảng 1.3.2.2 Ơ nhiễm đất nguồn nước thành phố lớn 1.3.3 Thực trạng nhiễm khơng khí Trong khó tin, lại câu chuyện có thật Giữa lớp khơng khí tưởng chừng suốt, mà lại bị dính lớp bụi đen đầy mặt Đấy bầu khơng khí Hà Nội đấy! Một phần lớn khí bụi phần đến từ phương tiện lại Và loại nhà máy, xí nghiệp cịn “tiếp tay” cho vấn đề nặng thải nhiều khí độc ngồi mơi trường Thậm chí, khn mặt bạn cần làm nhà Nhưng đường Hà Nội khoảng nửa tiếng, dùng tẩy trang quét lớp mặt, bạn thấy vùng màu đen (bụi) rõ 1.4 Hậu ô nhiễm môi trường 1.4.1 Đối với sức khỏe người * Ảnh hưởng nhiễm khơng khí sức khoẻ người: Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng lớn đến hệ hô hấp người Khí thải từ phương tiện giao thơng gây hại nhiều cho phổi Ngoài ra, bụi mịn yếu tố gây nhiễm nguy hiểm tồn lâu khơng khí phát tán xa Do kích thước nhỏ, xâm nhập sâu vào phổi, máu gây nên bệnh hơ hấp, vơ sinh… Ơ nhiễm khơng khí cịn khiến người bị chóng mặt, đau đầu, tim mạch… Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người việc bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên nước lưu vực dịng sơng xun biên giới, sơng Mê Kông sông Hồng Thứ sáu, gắn vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển với bảo vệ chủ quyền quốc gia Thực tốt chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, tài ngun, mơi trường biển; phịng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, điều tra tài nguyên, môi trường biển; xây dựng sở liệu số biển, đảo, nâng cao lực giám sát môi trường biển, dự báo thiên tai, biến đổi khí hậu vùng biển, ven biển Thứ bảy, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy tái sử dụng, tái chế sản xuất thu hồi lượng từ chất thải gắn với hình thành chuỗi sản xuất tiếp nối, liên tục Đây lần phát triển kinh tế tuần hoàn đề cập Văn kiện Đại hội XIII Đảng, cho thấy tâm phát triển kinh tế bền vững, gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên Những quan điểm, chủ trương Đảng bảo vệ môi trường cở sở quan trọng để hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, có pháp luật mơi trường thời gian tới 3.3 Ơ nhiễm mơi trường góp phần thúc đẩy tư toàn cầu tăng cường chế hợp tác quốc tế 24 Phát biểu khai mạc hội thảo, ơng Trương Đức Trí - Phó Cục trưởng Cục Biển Hải đảo Việt Nam nhận định: "Chúng ta phải đối mặt với loạt thách thức mơi trường, biến đổi khí hậu, tài ngun thiên nhiên, đa dạng sinh học ô nhiễm rác thải nhựa Do đó, việc tổ chức Hội thảo hội để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm học nhằm thúc đẩy sáng kiến giải ô nhiễm rác thải nhựa đại dương quốc gia thành viên" Theo ơng Trí, Chính phủ Việt Nam đề cao tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường biển hải đảo, đặc biệt vấn đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học biển, môi trường biển đới bờ, giải vấn đề rác thải nhựa, rác thải nhựa đại dương, nỗ lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững Là quốc gia thành viên tích cực có trách nhiệm PEMSEA, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tham gia đàm phán xây dựng Thoả thuận tồn cầu giải vấn đề nhiễm nhựa “Hội thảo hội để quốc gia trao đổi, thảo luận để chuẩn bị tốt cho trình tham gia đàm phán xây dựng Thoả thuận toàn cầu tới Thỏa thuận thông qua minh chứng sống động, thể tinh thần gắn kết hợp tác quốc gia việc chung tay giải vấn đề nhiễm nói chung nhiễm nhựa nói riêng”, ơng Trương Đức Trí bày tỏ 25 Thay mặt Cục Biển Hải đảo Việt Nam, ơng Trí đề nghị quốc gia có biển tiếp tục nỗ lực để giải vấn đề cấp bách bao gồm ô nhiễm môi trường biển, rác thải nhựa đại dương nhằm hướng tới môi trường sống an tồn góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học biển Các quốc gia cần tiếp tục đồng hành thực có hiệu Kế hoạch thực Chiến lược phát triển bền vững biển Đông Á chương trình, dự án khu vực bảo vệ mơi trường biển; đồng thời đưa ý tưởng, sáng kiến, hành động mang tính đổi mới, sáng tạo nhằm hướng tới quản trị đại dương có trách nhiệm, phát triển Bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú UNDP Việt Nam nhấn mạnh đến vai trò nòng cốt hợp tác việc giải vấn đề ô nhiễm nhựa gia tăng Đồng thời, đưa hai khía cạnh quan trọng chiến chống ô nhiễm nhựa Thứ nhất, công nhận, hỗ trợ tăng cường đóng góp người lao động xử lý chất thải phi thức vào hệ thống quản lý chất thải xem xét cách hiệp ước tồn cầu xây dựng dựa đóng góp Thứ hai, việc thực mục tiêu đầy tham vọng Hiệp ước toàn cầu nhiễm nhựa địi hỏi nguồn tài đầy đủ, đặc biệt thơng qua chế 26 tài sáng tạo để đảm bảo nỗ lực hỗ trợ đầy đủ để tạo biến đổi thực tế CHƯƠNG Giải Pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường 4.1 Các biện pháp cá nhân Giữ gìn xanh Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mịn đất cung cấp môi trường sinh thái cho sinh vật sống Ở mức độ quốc gia trọng việc bảo vệ rừng, trồng phủ xanh đồi trọc 4.1.1 Cây xanh điều hồ khơng khí, cung cấp mơi trường sống Ở phạm vi nhỏ ý thức bảo vệ xanh nơi công cộng, trồng quanh nhà để lấy bóng mát, trồng loại cảnh nhà hay rau sạch… giúp bạn có khơng khí lành giải trí sau ngày làm việc căng thẳng Ảnh 4.1.1.3 Cây Giữ gìn xanh cách chọn vật trang trí nội thất từ chất liệu thân thiện với sinh thái gỗ, tre chẳng hạn, đừng chạy theo mốt bởi tủ, bàn ghế gỗ quý 27 4.1.2 Sử dụng chất liệu từ thiên nhiên Bạn có biết thuốc bảo vệ thực vật loại hóa chất sử dụng vệ sinh ngày làm chết dần? Chúng nguyên nhân gây bệnh Parkinson, ung thư bệnh liên quan đến não Phân vi sinh, mỹ phẩm thiên nhiên, thuốc Đông y… xu hướng ngày 4.1.3 Rút phích khỏi ổ cắm Có lẽ bạn khơng biết việc thiết bị điện gia dụng chế độ “chờ” thời gian dài làm tiêu tốn lượng điện lớn, rút chi cắm khỏi ổ tắt nguồn tất thiết bị máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động… không sử dụng 4.1.4 Sử dụng lượng Hãy sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng từ gió, ánh nắng mặt trời… Đây loại lượng việc sản xuất tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhiệt điện, không ảnh hưởng môi trường sinh thái thuỷ điện lượng nguyên tử 4.1.5 Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) Giảm sử dụng – tái sử dụng – sử dụng sản phẩm tái chế, đối mặt với thực tế tiêu thụ nhiều mà thiên nhiên cung cấp cho thứ dần cạn kiệt, kể nước! Vì vậy, trước hết giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng thân, dùng sản phẩm tái chế thay vứt đi! 4.1.6 Ta tắm ao ta! Ưu tiên sử dụng sản vật sản xuất địa phương, giảm vận chuyển nguyên nhân làm tiêu hao lượng tăng lượng thải loại khí độc hại Thử nghĩ xem, phải sử dụng loại trái ướp lạnh từ cách xa hàng ngàn kilômet mang đến xung quanh ta tràn ngập loại trái nhiệt đới thơm ngon, bổ dưỡng 4.1.7 Giảm sử dụng túi nilông Siêu thị dùng túi sử dụng nhiều lần để bảo vệ môi trường Bạn hẳn biết dù tiện dụng túi nilông bị phân hủy sinh học nên chúng tồn mơi trường đến hàng trăm năm để sản xuất 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu thùng dầu hỏa (1 thùng tương đương với 158,9873 lít), sử dụng túi vải, giấy, loại lá… để gói sản phẩm thay sử dụng loại túi 28 4.1.8 Tận dụng ánh sáng mặt trời Tại bạn không mở tung cửa sổ nhà bạn để đón ánh sáng mặt trời thay sử dụng loại đèn chiếu sáng, bạn tốt cho đôi mắt, đồng thời tiết kiệm túi tiền Ảnh 4.1.8.4 Những pin lượng mặt trời 4.1.9 Sử dụng tiến khoa học Hãy dùng đèn huỳnh quang chúng đắt chút bền tiết kiệm đến 75% điện so với bóng đèn bình thường Nhưng phải lưu ý chúng chứa lượng nhỏ thủy ngân, không đủ gây hại cho bạn tích lũy vào mơi trường không thu gom xử lý tốt 4.1.10 Nâng cao ý thức sống Ln ln có ý thức bảo vệ mơi trường Các hoạt động mơi trường xanh, Trái Đất có tác dụng nâng cao nhận thức người Nếu từ nhỏ trẻ dạy học lòng yêu thiên nhiên q hương trẻ có ý thức với môi trường 4.2 Các biện pháp quốc tế 4.2.1 Bảo vệ biển khí hậu Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ xây dựng sách quốc gia biện pháp thích hợp nhằm mục đích hạn chế q ttình khí hậu thay đổi bất lợi bằng cách giới hạn thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính Phải đẩy mạnh quản lý thích đáng bảo vệ an tồn nguồn hấp thụ khí nhà kính cối, rừng, biển Tăng cường hợp tác việc lập kế hoạch tác động biến đổi khí hậu vùng ven biển, tài nguyên nước nông nghiệp Hợp tác việc bảo vệ khu vực dễ bị lụt hạn hán, đặc biệt khu vực cùa châu Phi Thông tin cho công chúng biết biến đổi khí hâu tác động cùa đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia vào q trình triển khai đối phó với tác động khí hậu biến đổi 29 4.2.2 Bảo vệ rừng -Tất nước phải tham gia vào việc “phủ xanh giới” thông qua việc trồng rừng bảo vệ rừng -Rừng phải quản lý để đáp ứng nhu cầu xã hội, kinh tế, sinh thái, văn hoá tinh thần hệ hiên tương lai Ảnh 4.2.2.5 Chung tay bảo vệ rừng -Các quốc gia phải có quy hoạch sách quốc gia sử dụng rừng cách phù hợp với phát triển bền vững, bảo vệ mẫu độc đáo rừng quản lý đắn mặt sinh thái khu vực xung quanh rừng Các sách rừng phải lơi tham gia rộng rãi nhiều tầng lớp nhân dân Các sách phải nhằm trợ giúp cho tính đồng nhất, văn hố quyền cùa nhân dân địa phương người sinh sống rừng -Các nước phải hợp tác việc bảo vệ rừng Những lợi ích mang lại sản phẩm công nghệ sinh học vật chất gen thu từ rừng phải chia sẻ, sở thoả thuận lẫn nước mà có rừng Việc bn bán sản phẩm rừng phải dựa nguyên tắc không phân biệt, quốc gia thoả thuận -Trợ giúp tài quốc tế, kể số trợ giúp từ khu vực tư nhân phải đáp ứng cho quốc gia phát triển để giúp họ bảo vệ rừng 4.2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học Về tổng thể, quốc gia có quyền nghĩa vụ pháp lý sau lĩnh vực bảo vê đa dạng sinh học: -Triển khai, bổ sung chỉnh sửa chiến lược, kế hoạch chương trình bảo tổn sử dụng bền vững đa dạng sinh học quốc gia Kế hoạch phản ánh hợp tối đa thích đáng bảo tồn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học tất ngành, liên ngành Việt Nam thông qua kế hoạch quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học từ năm 1995 30 -Thực biện pháp bảo tồn nội vi (in-situ) bảo tồn ngoại vi Bảo tồn nội vi bảo tồn ngoại vi hai phương thức bảo tồn đa dạng sinh học Điều Công ước đa dạng sinh học xác định biện pháp bảo tồn nội vi, lập quản lý hệ thống khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng phụ cân, khu vực bảo vệ; tái định cư khôi phục hệ sinh thái xuống cấp; bảo vệ vốn hiểu biết thực tế nhân dân địa phương; bảo vệ loài động vật nhóm cư dân bị đe dọa Bảo tồn ngoại vi (ex-situ) tức bảo tồn vùng cư trú thiên nhiên bên ngoài, vườn thú, vườn thực vật ngân hàng giống trổng coi phương thức bảo tồn đa dạng sinh học bổ sung cho bảo tồn nội vi -Quyền tiếp cận nguồn gen -Quyền tiếp cận nghĩa vụ chuyển giao cơng nghệ để đạt mực đích bảo tồn đa dạng sinh học chia xẻ công hợp lý ngồn gen, nước phát triển cung cấp nguồn gen nước phát triển -Nghĩa vụ trao đổi thông tin, đẩy mạnh hợp tác khoa học kỹ thuật đào tạo, nâng cao nhận thức dân chúng, có tính đến nhu cầu đặc biệt nước phát triển -Nghĩa vụ bảo tổn sử dụng khơn khéo vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế tầm quan trọng quốc gia -Nghĩa vụ bảo vệ loài động thực vật hoang dã quý hiếm, đặc biệt loài di cư lồi có nguy tuyệt chủng Việc bn bán loài phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định cùa pháp luật quốc tế 4.2.4 Bảo vệ tài nguyên nước Các quyền nghĩa vụ quốc gia đơì với việc sử dụng nguồn nước quốc tế: - Các quốc gia có quyền sử dụng công nguổn nước quốc tế chảy qua lãnh thổ quốc gia Quyền sử dụng nguồn nước quốc tế chảy qua lãnh thổ quốc gia quyền xuất phát từ chủ quyền quốc gia luật quốc tế ghi nhận, đặc biệt chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ quốc gia Quyền sử dụng nguồn nước quốc tế quyền người nước nguồn tài nguyên quan ttọng để ưì sống người Vì vậy, quốc gia có quyền ban hành sách, pháp luật thi hành biện pháp cần thiết để quản lý, bảo vệ phát triển nguồn nước quốc tế Các quốc gia thượng lưu hay hạ lưu nguồn nước hưởng quyền sử dụng công nguồn nước nằm lãnh thổ quốc gia 31 - Các quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền sử dụng cơng nguồn nước quốc tế Do tính chất nguồn nước quốc tế nằm lãnh thổ nhiều quốc gia nên quốc gia thực hiên quyền sử dụng nguồn nước quốc tế phải tính tới quyền lợi quốc gia chia sẻ nguồn nước Như vậy, quốc gia khơng có quyền sử dụng vô hạn nguồn nước quốc tế, đặc biệt quốc gia thượng lưu nguồn nước Nghĩa vụ thừa nhận nhiều điều ước quốc tế, nghị tổ chức quốc tế, học thuyết học giả, phán quan tài phán quốc tế - Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường nguồn nước quốc tế, cụ thể, thực thi biện pháp để ngăn ngừa, giảm bớt kiểm sốt nhiễm nguồn nước, bảo vệ giữ gìn hệ sinh thái nguồn nước Các quốc gia cần phải ban hành tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thoả thuận để giữ gìn chất lượng nguồn nước, thiết lập danh sách “đen”, “xanh” để kiểm sốt khí thải vào nguồn nước - Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác để sử dụng bền vững nguồn nước quốc tế Sử dụng bền vững nguồn nước quốc tế việc sử dụng nguổn nước quốc gia không làm biến đổi chất lượng số lượng nguồn nước quốc tế để phục vụ lợi ích tương lai Để thực nghĩa vụ này, quốc gia cần phải thường xuyên trao đổi thông tin, tư liệu, trợ giúp kỹ thuật xây dựng hệ thống quan trắc nguồn nước quốc tế; thông báo, tham khảo thương lượng cơng trình sử dụng nguồn nước quốc tế đập thủy lợi, nhà máy thủy điên, hệ thống đê, kè thông báo hợp tác quốc tế tình trạng khẩn cấp Ảnh 4.2.4.6 Chung tay bảo vệ nguồn nước 32 4.2.5 Bảo vệ môi trường biển Công ước năm 1982 quy định quốc gia: - Có nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; - Có quyền thuộc chủ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo sách mơi trường quốc gia theo nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; - Có quyền, tuỳ theo tình hình, thi hành riêng rẽ hay phối hợp với nhau, tất biện pháp cần thiết phù hợp với Công ước, để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển; - Phải thông báo cho quốc gia khác có nguy chịu tổn thất nhiễm tổ chức quốc tế có thẩm quyền, để kịp thời có biên pháp ngăn chặn bảo vệ; - Phải hợp tác đến mức cao với tổ chức quốc tế có thẩm quyền nước khu vực nhằm loại trừ ảnh hưởng ô nhiễm nhằm ngăn ngừa giảm đến mức tối thiểu thiệt hại; - Không dịch chuyển trực tiếp hay gián tiếp, thiệt hại hay nguy từ vùng sang vùng khác không thay kiểu ô nhiễm kiểu ô nhiễm khác Các hoạt động liên quan đến phóng xạ, hạt nhân gây tác động nguy hiểm cho môi trường Liên hợp quốc đánh giá vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ngày 26/4/1986 làm 7,1 triệu người bị nhiễm xạ với lượng nhiều gấp 100 lần so với hai bom nguyên tử thả xuống Hiroshima Nagasaki hồi Chiến tranh giới lần thứ n cộng lại Việc xây dựng quy định pháp lý để kiểm soát hoạt động sử dụng phóng xạ, hạt nhân cần thiết để bảo vệ môi trường Các quy định chia làm hai loại, cấm sử dụng vũ khí hạt nhân quy định sử dụng an toàn hạt nhân phục vụ mục đích hồ bình Các hiệp ước quan trọng lĩnh vực là: - Hiệp ước Nam Cực năm 1959 quy định cấm vụ nổ hạt nhân thải chất thải hạt nhân Nam Cực; - Công ước Bruxelles ngày 25/5/1962 trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển đường biển chất phóng xạ, hạt nhân; - Hiệp ước Matxcơva 5/8/1963 cấm thử vũ khí hạt nhân khí quyển, vũ trụ nước; 33 - Công ước Paris ngày 29/7/1960 sau Cơng ước Viên ngày 19/5/1963 (biên bổ sung ngày 21/9/1988) trách nhiệm dân lĩnh vực hạt nhân; - Hiệp ước Luân Đơn-Matxcơva-Oasinhtơn ngày 22/4/1968 khơng phổ biến vũ khí hạt nhân; - Hiệp ước khu vực phi hạt nhân hố Đơng Nam Á (ZOPFAN) năm 1995 - Ngồi phải kể đến văn kỹ thuật, hướng dẫn quan lượng nguyên từ quốc tế IAEA sử dụng an tồn chất phóng xạ, hạt nhân 4.3 Các biện pháp phủ 4.3.1 Các sách nhà nước bảo vệ mơi trường Các sách Nhà nước bảo vệ môi trường quy định rõ Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020, đó: - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường, xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thối, trọng bảo vệ mơi trường khu dân cư; - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả ngân sách nhà nước yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường; ưu tiên nguồn kinh phí cho nhiệm vụ trọng điểm bảo vệ môi trường - Bảo đảm quyền lợi tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường - Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, cơng nghệ thân thiện mơi trường, kỹ thuật có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường 34 - Tôn vinh, khen thưởng quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, thực cam kết quốc tế bảo vệ môi trường - Thực sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí mơi trường; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo giai đoạn chiến lược, quy hoạch, chương trình dự án đầu tư - Lồng ghép, thúc đẩy mơ hình kinh tế tuần hồn, kinh tế xanh xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội 4.3.2 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm sau: - Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia bảo vệ mơi trường - Chủ trì xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; ban hành văn hướng dẫn kỹ thuật theo thẩm quyền - Chủ trì giải đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh - Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, thông tin môi trường báo cáo môi trường; đạo, tổ chức đánh giá trạng môi trường quốc gia địa phương - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực theo thẩm quyền hoạt động xây dựng, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; xác nhận kế hoạch bảo vệ mơi trường; kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực theo thẩm quyền việc cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trường 35 - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, an toàn sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường - Xây dựng tổ chức triển khai thực sách, chương trình, mơ hình thử nghiệm sản xuất tiêu thụ bền vững, thân thiện với môi trường; hướng dẫn, chứng nhận sản phẩm, sở thân thiện với môi trường; đạo, hướng dẫn hoạt động cải thiện sức khỏe môi trường - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Chỉ đạo hướng dẫn việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dị, khai thác, chế biến tài ngun khống sản - Xây dựng tổ chức thực hệ thống tiêu đánh giá, theo dõi tình hình thực thi pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi tồn quốc; truyền thơng, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ mơi trường - Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết gia nhập điều ước quốc tế môi trường; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 36 KẾT LUẬN Tổng kết lại, ô nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách địi hỏi hợp tác nỗ lực từ tất Chúng ta cần nhận thức rõ tác động hành động cá nhân cộng đồng lên môi trường, thực biện pháp cụ thể để bảo vệ trì mơi trường tình trạng tốt cho hệ tương lai 37 MỤC LỤC ẢNH Ảnh 1.4.3.1 Chất thải nhà máy xả khơng khí 11 Ảnh 3.1.1.1 Xung đột quốc tế 13 Ảnh 4.1.1.1 Cây .27 Ảnh 4.1.8.1 Những pin lượng mặt trời 29 Ảnh 4.2.2.1 Chung tay bảo vệ rừng 30 Ảnh 4.2.4.1 Chung tay bảo vệ nguồn nước .32 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.3.1.1 Các nguồn ô nhiễm môi trường .6 Bảng 1.3.2.1 Ô nhiễm đất nguồn nước thành phố lớn .8 38