Báo Cáo Tiểu Luận Môn Tài Chính Đề Tài Cơ Cấu Hoạt Động Và Vai Trò Ngân Hàng Trung Ương Của Của Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ Fed.docx

15 12 0
Báo Cáo Tiểu Luận Môn Tài Chính Đề Tài Cơ Cấu Hoạt Động Và Vai Trò Ngân Hàng Trung Ương Của Của Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ Fed.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ I Lịch sử hình thành FED Fed (Federal Reserve System) – Cục Dự trữ Liên bang hay[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) I Lịch sử hình thành FED Fed (Federal Reserve System) – Cục Dự trữ Liên bang hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1913 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 23 tháng 12 năm 1913, chủ yếu để phản ứng với loạt hoảng loạn tài chính, đặc biệt đợt hoảng loạn nghiêm trọng năm 1907 Vào tháng 11 năm 1910, nhóm sáu nhân vật quyền lực nước Mỹ bí mật gặp gỡ thảo luận đảo Jekyll khơi Georgia lo ngại họ hệ thống ngân hàng Mỹ Cũng nhiều người Mỹ vào thời điểm đó, họ lo lắng khả khủng hoảng tài chính, phá vỡ hoạt động kinh tế định kỳ suốt kỷ trước – ba năm trước Panic Bank năm 1970 Sáu nhân vật quyền lực tin hoạt động tài truyền thống thời điểm cản trở tiến tài kinh tế quốc gia – ví dụ, ngân hàng Mỹ, khơng thể hoạt động nước ngồi Để giải mối quan ngại (và vấn đề khác), nhóm viết kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng quốc gia Kế hoạch họ cuối trở thành tảng cho Hệ thống Dự trữ Liên bang Ba năm sau họp bí mật – vào ngày 23 tháng 12 năm 1913 – Tổng thống Woodrow Wilson ký vào Đạo luật Dự trữ Liên bang Hệ thống Dự trữ Liên bang thành lập Từ sách Quái vật đảo Jekyll: Lật lại hồ sơ Cục Dự trữ Liên bang, người ta lộ danh sách ngắn gọn tiểu sử Nhân vật đứng sau thành lập Cục dự trữ liên bang FED bao gồm: Nelson W Aldrich, lãnh đạo đảng Cộng hòa Thượng viện, Chủ tịch Ủy ban Tiền tệ Quốc gia, cộng kinh doanh J.P Morgan, cha vợ John D Rockefeller, Jr.; Abraham Piatt Andrew, Trợ lý Bộ trưởng Tài Hoa Kỳ; Fran A Vanderlip, chủ tịch National City Bank of New York, ngân hàng quyền lực vào thời đó, đại diện cho William Rockefeller ngân hàng đầu tư quốc tế Kuhn, Loeb & Company; Henry P Davison, đại cổ đông J.P Morgan Company; Benjamin Strong, Giám đốc Công ty Ủy thác J.P Morgan Bankers Paul M Warburg, cổ đông Kuhn, Loeb & Company, đại diện cho đế chế ngân hàng Rothschild Anh Pháp, em trai Max Warburg, chủ tịch tập đoàn tài ngân hàng Warburg Đức Hà Lan II Cơ cấu tổ chức máy quản lý FED Cấu trúc bao gồm:     Hội đồng thống đốc Ủy ban thị trường Các Ngân hàng Fed Các ngân hàng thành viên (có cổ phần chi nhánh) Mỗi ngân hàng Fed khu vực ngân hàng thành viên Cục dự trữ liên bang tuân thủ giám sát Hội đồng thống đốc Bảy thành viên Hội đồng thống đốc định Tổng thống Hoa Kỳ phê chuẩn Quốc hội Các thành viên lựa chọn cho nhiệm kỳ 14 năm (trừ bị phế truất Tổng thống) không phục vụ nhiệm kỳ Tuy nhiên, thành viên định để phục vụ nốt phần chưa hoàn tất thành viên khác phục vụ tiếp nhiệm kỳ 14 năm nữa, ví dụ cựu chủ tịch Hội đồng Alan Greenspan phục vụ 19 năm từ 1987 đến 2006 Ủy ban thị trường gồm thành viên Hội đồng thống đốc đại diện từ Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Ln có đại diện ngân hàng Fed Quận 2, thành phố New York (hiện Timonthy Geithner) thành viên Ủy ban Thành viên từ ngân hàng khác luân phiên theo thời gian năm III Vai trò nhiệm vụ FED thực thi sách tiền tệ Vai trị FED FED có vai trị Trong đó, bật vai trị kiểm sốt tình hình lạm phát giữ cho giá ổn định FED đặt mục tiêu lạm phát ổn định mức 2% Lạm phát kiểm soát làm trì trệ phát triển kinh tế, mà ln cần phải kiểm soát chặt chẽ Kế đến, FED giám sát nhiều ngân hàng nhằm bảo vệ cho khách hàng Đồng thời, FED giúp đảm bảo ổn định thị trường tài hạn chế khủng hoảng tiềm tàng Sau cùng, FED cung cấp dịch vụ ngân hàng phủ Mỹ, ngân hàng nước ngân hàng ngoại quốc FED thể chức cách thực thi sách tiền tệ với mục tiêu giúp kinh tế Mỹ tăng trưởng cách tốt Mục tiêu mức tăng trưởng GDP năm đạt 2-3% giữ tỷ lệ thất nghiệp khoảng 4,7-5,8% 1.1 Kiểm soát lạm phát Khi khơng có nguy lạm phát, FED sử dụng sách tiền tệ mở rộng, hạ giá tín dụng cách giảm lãi suất Điều làm tăng tính khoản thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn, tạo thêm việc làm Nhưng kinh tế phát triển nhanh dễ dẫn đến lạm phát Lúc này, FED sử dụng sách tiền tệ thu hẹp tăng lãi suất Việc tăng lãi suất khiến vay mượn trở nên tốn hơn, đồng thời làm chậm phát triển kinh tế 1.2 Giám sát hệ thống ngân hàng FED giám sát khoảng 5000 công ty sở hữu cổ phần ngân hàng, 850 ngân hàng bang thuộc hệ thống FED tất ngân hàng ngoại quốc hoạt động Mỹ Hệ thống FED mạng lưới gồm 12 ngân hàng dự trữ liên bang có trách nhiệm giám sát thực thi chức ngân hàng trung ương tất ngân hàng thương mại khu vực 1.3 Giữ gìn ổn định thị trường tài FED hợp tác liên kết chặt chẽ với Bộ Tài Chính Mỹ nhằm ngăn cản sụp đổ thị trường tài tồn cầu khủng hoảng kinh tế 2008 Trong thời gian đó, FED tạo nhiều cơng cụ mới, bao gồm sở đấu giá kỳ hạn, sở đầu tư thị trường tiền tệ nới lỏng định lượng 1.4 Cung cấp dịch vụ ngân hàng FED mua trái phiếu kho bạc thơng qua phủ liên bang Đó gọi tiền tệ hóa nợ cơng FED tạo lượng tiền mà họ dùng để mua trái phiếu, làm tăng lượng cung tiền vào thị trường Trong 10 năm qua, FED mua lượng trái phiếu trị giá nghìn tỷ USD Khi ngân hàng thương mại Mỹ có nguy thiếu khoản, họ vay tiền từ hai nguồn, cửa sổ chiết khấu FED thị trường liên ngân hàng FED gọi “ngân hàng ngân hàng” ngân hàng dự trữ trữ tiền, kiểm tra trình chuyển tiền cho ngân hàng thành viên vay cần thiết Những khoản vay đưa thông qua cửa sổ chiết khấu tính với lãi suất chiết khấu Mức lãi suất thường cao mức lãi suất ngắn hạn FED từ 0,5-1% Đa số ngân hàng thường tránh sử dụng cửa sổ chiết khấu, điều đồng nghĩa với việc họ vay tiền từ ngân hàng khác Đây chức năng, đồng thời lý mà ngân hàng trung ương gọi “người cho vay cuối cùng” Nhiệm vụ FED Ben Bernanke - Chủ tịch thứ 14 Hội đồng thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ từ 01/01/2006 Theo Hội đồng thống đốc, Fed có nhiệm vụ sau: 2.1 Thực thi sách tiền tệ quốc gia cách tác động điều kiện tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn 2.2 Giám sát quy định tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng người tiêu dùng 2.3 Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài 2.4 Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức quản lý tài sản có giá trị, tổ chức thức nước ngồi, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trị chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia IV Các công cụ FED sử dụng Để thực sách tiền tệ, Fed tác động lên thị trường liên ngân hàng thơng qua cơng cụ chính: - Nghiệp vụ thị trường mở: hoạt động ngân hàng trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, công cụ sử dụng thường xuyên Trên thực tế, FED thực việc ngày thị trường chứng khốn New York Khi Fed mua trái phiếu phủ, tiền đưa thêm vào lưu thơng Bởi có thêm tiền lưu thông, lãi suất giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng gia tăng Khi Fed bán trái phiếu phủ, tác động diễn ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan tiền làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn - Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: tỉ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Dữ trữ bắt buộc Mỹ gửi ngân hàng khu vực FED Đây biện pháp hữu hiệu để kìm chế lạm phát - Lãi suất chiết khấu (discount rate) lãi suất mà FED đánh vào khoản tiền cho ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tức thời khoản, an toàn chi trả ngân hàng Đây thường giải pháp cuối khẩn cấp thiếu tiền - FED cịn có phương tiện khác lãi suất quỹ liên bang (Fed funds rate) FFR FOMC (Ủy ban Thị trường Mở Liên bang) định Các tổ chức tín dụng Mỹ buộc phải giữ lượng tiền mặt định FED, gọi quỹ liên bang (FED Fund), phải tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà FED đặt Khi ngân hàng khơng có nguy khơng thể đảm bảo tỉ lệ dự trữ bắt buộc họ buộc phải vay từ nguồn quỹ liên bang thừa ngân hàng khác Lãi suất ngân hàng thỏa thuận với Fed không ép buộc FED dùng công cụ thị trường mở tác động tới việc cung tiền để hướng FFR theo lãi suất mục tiêu đảm bảo phù hợp với tỷ lệ tăng trưởng GDP ổn định mức lạm phát kỳ vọng V Những công cụ FED dùng khủng hoảng kinh tế 2008 ảnh hưởng chúng đến Sơ lược khủng hoảng kinh tế năm 2008 Năm 2008 giới rơi vào khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại suy thoái 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng khởi đầu khủng hoảng cho vay địa ốc chuẩn Mỹ, lý sâu xa cân quốc tế khu vực kinh tế trụ cột giới vấn đề nội hệ thống ngân hàng Mỹ châu Âu Khủng hoảng tài bùng phát Mỹ lan rộng tồn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khốn khuynh đảo, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới Chỉ riêng Mỹ, thị trường thiệt hại 10.000 tỷ USD, kèm với 30 triệu người việc 50 triệu người quay lại chuẩn nghèo giá phải trả cho khủng hoảng 2008 FED làm để giúp Mỹ khỏi KHKT 2008 ảnh hưởng đến ? Phản ứng FED trước khủng hoảng nhanh chóng bao gồm hai nét Thứ nhất, FED thực quy trình cắt giảm lãi suất USD từ tốn quán nhằm tạo “tấm đệm” ngăn ngừa rủi ro xảy kinh tế xuống dốc Thứ hai, FED liên tục tung chương trình cho vay đặc biệt, đồng thời tăng cường khoản cho tổ chức tài Ngay từ ban đầu, FED sử dụng mạnh mẽ cơng cụ truyền thống để quản lý mức lãi suất ngắn hạn Theo đó, FED giảm lãi suất từ mức 5,25% tháng 8/2007 xuống mức lãi suất thấp lịch sử đến 0,25% vào cuối năm 2008 FED tuyên bố giữ lãi suất đến năm 2013 2.1 ZIRP điều hành FED ZIRP, viết tắt cụm từ “Zero interest rate policy” (chính sách lãi suất khơng), phương pháp kích thích tăng trưởng đồng thời giữ lãi suất gần không Theo sách này, ngân hàng trung ương điều hành khơng cịn giảm lãi suất, làm cho sách tiền tệ thơng thường khơng có hiệu Do đó, sách tiền tệ phi thống nới lỏng định lượng sử dụng để tăng lượng tiền sở Từ tháng 7/2007 đến mùa Thu năm 2008, Fed cắt giảm mạnh lãi suất sách từ 5,25% xuống cịn 1% Tiếp theo đó, Fed đẩy lãi suất sách nhanh chóng mức 0,25% Quyết định đưa lãi suất 0% dẫn tới chuyển biến lớn điều hành Fed, từ việc xây dựng bảng cân đối lớn kinh tế chọn mục tiêu lạm phát rõ ràng mức 2% Fed tăng lãi suất suốt ba năm vừa qua, không kỳ vọng tăng cao mức 3% Cho đến nay, mức lãi suất FED ổn định 2,5% Mức lãi suất mục tiêu 5% cao bình thường khứ, quan chức Fed muốn trở lại với giai đoạn FED khơng cịn nhận thấy cần thiết phải nâng lãi suất biện pháp chống lạm phát Tỷ lệ lạm phát Mỹ thấp mục tiêu 2% mà FED đề Chính tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần trích FED ơng Jerome Powell (chủ tịch FED) việc nâng lãi suất, cho việc gây trở ngại cho tăng trưởng kinh tế xuất Mỹ 2.2 Các gói QE tính hiệu Bên cạnh việc thay đổi lãi suất, công cụ lãi suất chưa mục tiêu ý muốn, FED bơm tiền vào thị trường ngân hàng, tổ chức tín dụng để vực dậy tổ chức thơng qua sách nới lỏng định lượng (QE) hay cịn gọi gói kích cầu Nới lỏng định lượng (Quantitative Easing) công cụ tiền tệ Ngân hàng Trung ương (NHTW) sử dụng nhằm kích thích kinh tế Thơng thường, kinh tế tăng trưởng chậm chạp, chí lâm vào thời kỳ suy thoái thời gian dài, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) giảm lãi suất ngắn hạn để đẩy mạnh cho vay chi tiêu Tuy nhiên, FED cắt giảm lãi suất xuống mức thấp mức gần 0% xa nữa, NHTW sử dụng gói QE Cụ thể, FED mua vào tài sản dài hạn trái phiếu phủ chứng khốn có đảm bảo tài sản chấp (MBS) từ ngân hàng thương mại định chế tài khác Lượng tiền bơm vào kinh tế khiến lãi suất dài hạn giảm xuống, khuyến khích cho vay chi tiêu Gói QE1 “khởi động” vào tháng 3/2009 trị giá 1.700 tỷ USD Tháng 11/2010, FED cơng bố chương trình mua trái phiếu phủ trị giá 600 tỷ USD hay cịn gọi QE2, FED tiến hành mua trái phiếu kho bạc dài hạn Mỹ thời hạn tháng, chia tháng Kết QE2 đẩy thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh, đẩy giá hàng hóa dầu thơ, đồng, vàng bạc tăng mạnh sau thời điểm FED cơng bố QE2 Kết thúc gói QE, tình hình trở nên xấu trở lại Theo kế hoạch mang tên "Operation Twist" hay gọi theo cách khác QE 2.5, tháng 10/2011 kết thúc vào cuối tháng 6/2012 Nội dung chương trình hốn đổi trái phiếu mà cụ thể bán trái phiếu phủ Mỹ kỳ hạn ngắn (đáo hạn năm) trị giá 400 tỷ USD mua lại trái phiếu phủ Mỹ kỳ hạn dài (đáo hạn từ 6-30 năm) Như vậy, khác với QE thơng thường, với chương trình FED khơng làm tăng cung tiền mở rộng bảng cân đối tài sản mà thay đổi thành phần bảng cân đối sử dụng nguồn vốn có sẵn Các biện pháp giúp thị trường tín dụng ổn định lại phần nào, giúp tổ chức tín dụng lớn không phá sản hàng loạt Theo The Guardian, tỷ lệ tăng trưởng GDP quý IV/2012 đạt mức 3,2% Dù quý II/2013, kinh tế Mỹ có tăng trưởng chậm (ước tính khoảng 1,9%) biện pháp thắt chặt chi tiêu Chính phủ Liên bang giảm mạnh tới 4,9% so với mức dự kiến ban đầu 4,1% Tuy nhiên, chi tiêu người tiêu dùng Mỹ - yếu tố đóng góp tới 70% vào hoạt động kinh tế lại liên tục gia tăng Theo số liệu tổ chức nghiên cứu Conference Board, số niềm tin tiêu dùng Mỹ tháng 6/2013 tăng lên 82,1 điểm, cao kể từ tháng 02/2008 Cụ thể, người tiêu dùng bỏ nhiều tiền cho việc mua ôtô loại hàng hóa khác Thị trường nhà đất tiếp tục động lực chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mỹ, giá nhà liên tục tăng đạt mức tăng mạnh năm qua Giá nhà đất dự kiến tiếp tục tăng lãi suất cho vay thấp người tiêu dùng lấy lại niềm tin vào kinh tế nguồn cung nhà thị trường mức thấp Về thị truờng việc làm, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giảm từ mức 7,8% từ bắt đầu có gói kích thích này, xuống mức 5,9% QE3 kết thúc vào ngày 29/10/2012, giảm 1% so với mức dự báo Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) năm 2012 VI Tài liệu tham khảo ( Đánh giá VII) 2016 Fed Funds Rate – Discount Window- Discount Rate https://www.nhatkychucuoi.com/2016/04/fed-funds-rate-discountwindow-discount.html Kimberly Amadeo, 2018 Federal Reserve Discount Window and How It Works https://www.thebalance.com/federal-reserve-discount-window3305923 2017 The Decentralized System Structure and Its Philosophy https://www.federalreserve.gov/aboutthefed/structure-federalreserve-system.htm An Huy, 2019 FED phát tín hiệu khơng nâng lãi suất năm 2019 http://vneconomy.vn/fed-phat-tin-hieu-khong-nang-lai-suat-nam2019-20190321072900753.htm Bảo Ngọc, 2015 Nới lỏng định lượng QE – “Cây đũa thần” với kinh tế Mỹ http://research.lienvietpostbank.com.vn/noi-long-dinh-luong-qe-caydua-voi-nen-kinh-te-my-0 Kimberly Amadeo, 2019 The Federal Reserve and What It Does https://www.thebalance.com/the-federal-reserve-system-and-itsfunction-3306001 Kimberly Amadeo, 2019 Contractionary Monetary Policy with Examples https://www.thebalance.com/contractionary-monetary-policydefinition-examples-3305829 Kimberly Amadeo, 2019 Expansionary Monetary Policy https://www.thebalance.com/expansionary-monetary-policydefinition-purpose-tools-3305837 Mai Phương, 2009 FED Bộ Tài Mỹ, chống khủng hoảng giỏi hơn? http://vneconomy.vn/the-gioi/fed-va-bo-tai-chinh-my-ai-chongkhung-hoang-gioi-hon-20090105043533909.html Matthew Yglesias, 2015 The Fed and the 2008 financial crisis https://www.vox.com/2014/6/20/18079946/fed-vs-crisis Minh Sơn, 2018 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 'đắt đỏ' năm 2008 https://vnexpress.net/longform/cuoc-khung-hoang-kinh-te-toan-cau-dat-do-nam-20083809531.html Quỳnh Anh, 2018 Hệ thống Dự trữ Liên bang gì? Cơ cấu tổ chức Hệ thống Dự trữ Liên bang https://m.vietnamfinance.vn/he-thong-du-tru-lien-bang-la-gi-co-cauto-chuc-cua-he-thong-du-tru-lien-bang-20180504224210273.htm Sài Gòn Tiếp Thị, 2009 Khủng hoảng kinh tế giới 2008 - Việt Nam rút gì? http://ueb.edu.vn/newsdetail/NC_TD/2176/khung-hoang-kinh-te-thegioi-2008 viet-nam-rut-ra-duoc-gi.htm Tơ Triều, 2018 FED gì? Ba cơng cụ FED sử dụng để tác động đến sách tiền tệ https://www.tohaitrieu.net/fed-la-gi/ Trevir I Nath, 2018 What is Zero Interest-Rate Policy (ZIRP)? https://www.investopedia.com/articles/investing/031815/what-zerointerestrate-policy-zirp.asp VII Đánh giá Nguyễn Đình Huy (ppt + tài liệu) Lê Tân Tiến (tài liệu) Đỗ Hồng Minh Qn (thuyết trình) Bùi Ngọc Xuân Tiên (tài liệu) Dương Đinh Hoàng Yến (tài liệu + thuyết trình) Lê Thanh Yến Trân (tài liệu) Lương Thuộc Linh (tài liệu) Huỳnh Yến Nhi (thuyết trình) Nguyễn Kim Chi (thuyết trình) Trần Thị Minh Hương (tài liệu) 90% 100% 100% 100% 100% 100% 40% 100% 80% 40%

Ngày đăng: 08/06/2023, 02:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan