1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) rèn luyện kỹ năng sử dụng atlat địa lý việt nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Kỹ Năng Sử Dụng Atlat Địa Lý Việt Nam Trong Dạy Học Địa Lý 12 Trung Học Phổ Thông Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Tác giả Đào Lê Quế Thúy
Người hướng dẫn ThS. Hồ Phong
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Cử nhân sư phạm địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ ĐÀO LÊ QUẾ THÚY RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG h PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn: ThS Hồ Phong Người thực hiện: Đào lê Quế Thúy Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng để làm sở đề tài Những kết nghiên cứu thực tiễn chưa cơng bố cơng trình khác h LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo – người hướng dẫn : ThS Hồ Phong tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ, nhóm mơn Địa lí trường THPT Hồng Hoa Thám, quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam thầy giáo Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, thầy cô động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô giáo người quan tâm đến đề tài luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn h Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả Đào Lê Quế Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 12 Mục tiêu nghiên cứu 13 Nhiệm vụ đề tài 13 Đối tượng nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Lịch sử nghiên cứu 14 Điểm đề tài 16 h Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận án 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 18 1.1 Kĩ Địa lí 18 1.1.1 Khái niệm kĩ 18 1.1.2 Khái niệm kĩ địa lí 19 1.1.3 Vai trò, vị trí kĩ dạy học địa lí 19 1.1.4 Phân loại kĩ địa lí 19 1.1.5 Đặc điểm kĩ địa lí 20 1.1.6 Mối quan hệ kĩ địa lí với kiến thức địa lí 21 1.1.7 Kĩ sử dụng Atlat 21 1.1.7.1 Khái niệm Atlat Địa lí 21 1.1.7.2 Khái niệm kĩ sử dụng Atlat 22 1.1.7.3 Vai trò kĩ sử dụng Atlat 22 1.1.7.4 Phân loại kĩ sử dụng Atlat 23 1.2 Atlat Địa lí Việt Nam 24 1.2.1 Cấu trúc Atlat Địa lí Việt Nam 24 1.2.2 Đặc điểm Atlat Địa lí Việt Nam 24 1.2.3 Vai trị Atlat Địa lí Việt Nam dạy học Địa lí 26 1.2.3.1 Đối với giáo viên 26 1.2.3.2 Đối với học sinh 27 1.3 Phát triển lực học sinh dạy học Địa lí 28 1.3.1 Khái niệm lực 28 1.3.2 Khái niệm lực học sinh 28 1.3.3 Đặc điểm lực 29 1.3.4 Các loại lực 29 1.3.5 Các lực chun biệt mơn Địa lí 29 1.3.6 So sánh dạy học theo nội dung theo định hướng lực 33 h 1.4 Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lí 12 THPT 35 1.4.1 Đặc điểm chương trình Địa lí 12 THPT 35 1.4.1.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 35 1.4.1.2 Cấu trúc chương trình Địa lí 12 Cơ (chương trình chuẩn) 36 1.4.2 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí 12 THPT 37 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 12 38 1.6 Tình hình rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học Địa lí 12 THPT Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam 39 1.6.1 Phân tích thực trạng rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học Địa lí 12 THPT 39 1.6.1.1 Quan niệm giáo viên rèn luyện kĩ sử dụng Atlat 39 1.6.1.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlat cho HS lớp 12 GV40 1.6.1.3 Thực trạng rèn luyện kĩ sử dụng Atlat HS lớp 12 42 1.6.3 Kết luận kết điều tra 44 1.6.4 Nguyên nhân thực trạng 44 1.6.4.1 Nguyên nhân khách quan 44 1.6.4.2 Nguyên nhân chủ quan 44 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 46 2.1 Khả chương trình Địa lí 12 với việc sử dụng Atlat 46 2.2 Xác định học Địa lí 12 THPT có sử dụng Atlat để rèn luyện kĩ sử dụng Atlat 47 2.3 Nguyên tắc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 58 2.3.1 Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam phù hợp với nội dung dạy học 58 2.3.2 Sử dụng Atlat để phát huy tính tích cực học sinh 59 2.4 Các kĩ sử dụng Atlat 59 2.5 Phương pháp rèn luyện kĩ sử dụng Atlat theo định hướng phát triển lực 61 2.5.1 Phương pháp chung rèn luyện kĩ sử dụng Atlat theo định hướng phát h triển lực 61 2.5.2 Phương pháp cụ thể rèn luyện kĩ Atlat theo định hướng phát triển lực 62 2.5.2.1 Phương pháp rèn luyện kĩ nhận sử dụng đồ Atlat Địa lí Việt Nam theo định hướng phát triển lực 62 2.5.2.1.1 Rèn luyện kĩ nhận biết, đọc tên đối tượng địa lí đồ Atlat Địa lí Việt Nam 62 2.5.2.1.2 Rèn luyện kĩ xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ đồ Atlat Địa lí Việt Nam 63 2.5.2.1.3 Rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ không gian đối tượng đồ Atlat Địa lí Việt Nam 64 2.5.2.1.4 Rèn luyện kĩ xác mô tả tổng hợp khu vực đồ Atlat 65 2.5.2.1.5 Rèn luyện kĩ sử dụng trang đồ Atlat Địa lí Việt Nam67 2.5.2.2 Rèn luyện kĩ đọc lát cắt địa hình từ Atlat Địa lí Việt Nam theo định hướng phát triển lực 74 2.5.2.3 Rèn luyện kĩ đọc phân tích đồ từ Atlat Địa lí Việt Nam theo định hướng phát triển lực 76 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 79 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 79 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.4 Phương pháp thực nghiệm 80 3.5 Tổ chức thực nghiệm 81 3.5.1 Địa bàn thực nghiệm 81 3.5.2 Thời gian thực 81 3.5.3 Đối tượng thực nghiệm 81 3.6 Nội dung 81 3.7 Quy trình thực nghiệm 81 3.8 Kết thực nghiệm 82 3.8.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 82 h 3.8.2 Tổng hợp kết thực nghiệm 82 3.8.3 Nhận xét kết thực nghiệm 84 3.8.3.1 Nhận xét mặt định lượng 84 3.8.3.2 Nhận xét mặt định tính 85 KẾT LUẬN 86 Kết đạt đề tài 86 Một số kiến nghị, đề xuất 87 Hướng mở rộng đề tài 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phịng BTB Bắc Trung Bộ CN Cơng nghiệp DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐC Đối chứng GTVT Giao thông vận tải GV Giáo viên HS Học sinh KT Kinh tế KT-XH Kinh tế - Xã hội NN Nông nghiệp h NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ TN Tự nhiên TN Tây Nguyên TNG Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTLL Thông tin liên lạc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thống kê điểm số 72 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm 72 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm 73 h III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bài Tiến trình Hoạt động GVvà HS Nội dung Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Hoạt động : Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng Tây Nguyên (5 phút) Hình thức cá nhân Bước GV: Yêu cầu HS sử dụng - Tây Nguyên gồm có tỉnh : Kon đồ hành vùng Tum, Gia Lai, Đăk, Đăk Nông, Lâm Phát DHNTB, vùng TN Atlat Đồng (trang 4,5 28) xác định : - Tiếp giáp : DHNTB phía Đơng, khám ? Vị trí địa lí Tây Nguyên phía Nam giáp ĐNB ( nơi có kinh tế 1: ? Ý nghĩa vị trí ? h phá phát triển nước ta ), phía Tây giáp ? Diện tích tỉnh thuộc Tây hạ Lào, Campuchia (thuận lợi cho giao Nguyên lưu kinh tế) Bước HS: Dựa vào đồ xác định - Đây vùng nước ta : Bàn vị trí, ý nghĩa vị trí khơng giáp biển luận đồ Atlat tỉnh  nêu ý thuộc vùng vùng quốc tế, vùng có vị trí kiến GV: Yêu cầu HS trả lời dựa chiến lược an ninh, quốc phòng vào Atlat xây dựng kinh tế HS : Trả lời GV: Thống ý kiến lớp Bước chuẩn kiến thức : Kết HS: Theo dõi ghi chép luận kiến thức Thuận lợi giao lưu quan hệ với Phát triển công nghiệp lâu năm Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện, tình hình phát triển phân bố CN lâu năm TN (12 phút) Hình thức thảo luận nhóm kết hợp với phiếu học tập Bước GV: Chia HS làm nhóm a Điều kiện : nhóm thảo luận làm rỏ nội - Là vùng có nhiều tiềm phát dung sau : triển CN chức Nhóm 1,3 : Dựa vào SGK, kết  Thuận lợi thảo họp với đồ trang + Đất đai : Diện tích đất badan lớn luận 9,11,15,16 điều chiếm 2/3 diện tích nước, giàu chất kiện thuận lợi khó khăn dinh dưỡng, phân bố tập trung thành lập Tây Nguyên để phát triển nông trường vùng chuyên canh CN lâu năm quy mơ lớn - Điều kiện tự nhiên, thuận + Khí hậu : - Cận xích đạo nóng ẩm lợi, khó khăn quanh năm -> Thích họp với CN Tổ h + Đất nhiệt đới + Khí hậu Có mùa khô kéo dài tạo điều kiện để - Kinh tế xã hội phơi sấy, bảo quản sản phẩm + Dân cư - Có phân hóa theo độ cao 400- + Lao động 500m khí hậu khơ nóng, cao nguyên + Thị trường tiêu thụ có độ cao 100m khí hậu cận nhiệt, + Cơ sở chế biến ôn đới tạo điều kiện đa dạng hóa Nhóm 2,4 : Đọc SGK kết họp loại CN với đồ CN trang 19 + Nguồn nước ngầm khai thác vùng DHNTB, vùng TN cho sản xuất sinh hoạt Atlat trang 28, trình bày + Lao động : Thu hút nhiều lao trạng trạng sản xuất động từ vùng nước, nhân phân bố CN lâu năm dân giàu kinh nghiệm việc trồng vùng điền vào bảng CN + Thị trường tiêu thụ : Nhu cầu giới lớn + Cơ sở chế biến cải thiện + Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ Bước Cây : Thảo Diện Phân tích bố phát triển  Khó khăn luận Cà phê nêu ý Chè kiến Cao su - Khí hậu: Mùa khơ kéo dài, mực nước Hồ tiêu ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước - Đất đai: Dễ bị xói mịn nghiêm trọng mùa mưa HS : Theo dõi hướng dẫn nghiêm trọng GV - Trình độ dân trí : Cịn thấp, cịn - Khai thác phương tiện nhiều phong tục tập quán lạc hậu, thiếu học tập trao đổi để làm rõ cán kĩ thuật nội dung - Cơ sở vật chất kĩ thuật : Còn nghèo - Ghi điền vào phiếu học nàn, lạc hậu, đặc biệt hệ thống GTVT h tập theo nhóm GV : Theo dõi hướng dẫn nhóm thảo luận, kịp thời giải TTLL b Hiện trạng sản xuất phân bố Cây Diện Phân bố tích đáp số thắc mắc cho 450.000 Đăk Lăk tỉnh Sau thời gian thảo luận gọi chiếm có diện tích cà nhóm cử đại diện trình bày kết 80% diện phê lơn nhóm mình, nhóm khác có tích (259 nghìn nội dung nhận xét bổ nước ha), Gia Lai, nhóm Cà phê sung, nhóm khác nội dung Kon Tum đặt câu hỏi cho nhóm nghiên Lâm Đồng Chiếm Lâm Đồng HS: Trình bày ý kiến thảo luận 22% diện tỉnh có diện nhóm tích tích trồng chè cứu nội dung - Số lại theo dõi, lắng Chè Bước nghe, nhận xét bổ sung, nêu ý 3: Kết kiến thắc mắc cần giải đáp nước Một GV : Nhận xét phần thảo luận phần Gia nhóm, bổ sung Lai luận chuẩn kiến thức nước Cao su lớn Đứng Gia Lai HS : Theo dõi, hoàn thiện thứ Đăk Lăk kiến thức, ghi nước GV : Trên sở nội dung Hồ tiêu nghiên cứu theo em việc Tương Gia Lai đối lớn Đăk Lăk, Đăk phát triển CN lâu năm có ý Nơng nghĩa với mạnh ? Các biện pháp pháp triển HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ - Hoàn thành quy hoạch vùng thực tế trả lời Làm rỏ chuyên canh CN ý - Đa dạng hóa cấu CN h Ý nghĩa : - Đẩy mạnh khâu chế biến - Phát huy mạnh vùng - Thu hút lao động từ nơi khác tới phân bố lại lao động nước - Tạo tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc, nâng cao đời sống người dân Khai chế biến lâm sản Hoạt động : Tìm hiểu tài nguyên du lịch (8 phút) Hình thức cặp đôi Bước 1: Phát khám  Hiện trạng GV : Chiếu sơ đồ Hiện trạng Hậu Giải pháp - Là vùng giàu có tài nguyên rừng so với vùng khác nước - Nạn phá rừng gia tăng => suy phá giảm tài nguyên rừng, sản lượng khai Yêu cầu HS ngồi cạnh thác giảm mạnh đọc SGK kết hợp với - Gỗ khai thác chủ yếu xuất đồ lâm nghiệp trang 20 Atlat, vùng chưa qua chế biến Bước hiểu biết hồn - Một phần gỗ, cành chưa 2: thiện sơ đồ tận dụng Trao HS: Đọc SGK, khai thác  Hậu đổi đồ Atlat, trao đổi với cặp - Giảm sút nahnh choisng lớp phủ theo đôi để hoàn thành sơ đồ cho rừng giảm trữ lượng gỗ, đặc biệt cặp GV : Gọi số HS trình bày loại gỗ q đơi, HS: Trình bày ý kiến - Đe dọa mơi trường sống lồi trình ĐV bày kết GV: Thống ý kiến toàn - Hạ mực nước ngầm vào mùa khơ lớp, hồn thiện nội dung  Biện pháp HS: Theo dõi, ghi - Khai thác hợp lí đơi với tu bổ h Bước bảo vệ vốn rừng : Kết - Giao đất giao rừng, trồng rừng luận - Đẩy mạnh việc chế biến gỗ Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề khai thác thủy kết hợp với thủy lợi (10 phút) Hình thức cá nhân Bước GV: Dựa vào SGK, kết : hợp đồ CN lượng Phát trang 22, vùng DHNTB, vùng TN trang 28 Atlat hoàn khám thiện bảng sau : Nhà máy thủy điện Sông – công suất Ý nghĩa Đã xây Đang dựng xây phá dựng Xê Yaly Xê Xan - Phát Nhà máy Sông Xan Xan 3A, mạnh công suất nghĩa Xê Xan CN Đã Đang xây xây Xan Xrêpôk Đồng Nai HS: Đọc SGK khai Bước thác phương tiện điền vào bảng 2: thông tin cần thiết GV: Gọi HS lên bảng h hồn thành HS cịn lại theo tìm dõi bổ sung nội dung HS : Thực yêu cầu GV học triển Ý Xê cứu 3, Xê thủy điện – dựng dựng Nghiên 720MW GV : Nhận xét, chốt ý kiến Bước Đặt câu hỏi : : Tại phải ý kết Kết hợp khai thác thủy luận với thủy lợi TN? HS: Trả lời làm rõ ý kiến (Mùa khô kéo dài, mức độ khơ hạn cao gây khó khăn cho sản xuất, đời sống Hồ chứa nước nhà máy khô, thủy điện có vai trị quan trọng: tiêu cung cấp nước tưới vào mùa nước khô, tiêu nước mùa mưa) vào mùa mưa - Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản Củng cố h - Khái quát hóa lại kiến thức học - Cho học sinh làm 15 phút Hoạt động nối tiếp - HS làm tập số 2, 3, SGK - Chuẩn bị thực hành PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM Bài số BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT A Phần giới thiệu Họ tên : Lớp : Trường : B Phần nội dung Khoanh tròn ý kiến mà em cho phù hợp Câu 1: Ý sau không với ngành nội thương nước ta thời kì đổi : A Thị trường thống nước B Có quan hệ bn bán với nhiều nước C Hàng hóa phong phú đa dạng D Có nhiều thành phần kinh tế tham gia h Câu : Vùng có hoạt động nội thương phát triển nước ta : A Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng, Tây Nguyên C Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long D Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Câu : Chuyển biến ngoại thương quy mô xuất : A Tổng kim ngạch xuất nhập tăng liên tục B Có nhiều mặt hàng xuất chủ lực C Thị trường xuất ngày mở rộng D Có nhiều bạn hàng lớn : Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc Câu : Các thị trường nhập chủ yếu nước ta : A Bắc Mĩ, Trung Quốc B Châu Âu, Bắc Mĩ C Khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Châu Âu D Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a Câu : Lần cán cân xuất nhập nước ta tiến tới cân đối vào năm nào? A 1992 B 1995 C 1997 D 2000 Câu : Nguyên nhân sau xem chủ yếu làm cho kim ngạch xuất nhập nước ta tăng liên tục? A Tăng cường sản xuất hàng hóa B Mở rộng đa dạng hóa thị trường C Nâng cao suất lao động D Tổ chức sản xuất hợp lí Câu : Nhóm hàng xuất chiếm tỉ trọng lớn : A Cơng nghiệp nặng khống sản B Cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp h C Nông lâm sản D Thủy sản Câu : Tài nguyên du lịch sau khong phải tài nguyên du lịch nhân văn? A Di tích B Lễ hội C Bãi biển D Ẩm thực Câu : Quảng Bình có nhiều lợi tài nguyên du lịch tự nhiên ? A Khí hậu B Nước C Sinh vật D Địa hình Câu 10 : Điểm sau không với ngành du lịch nước ta ? A Số lượng khách nội địa khách quốc tế B Hình thành từ năm 60 kỉ XX C Phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 kỉ XX đến D Cơ sở lưu trú nghĩ dưỡng ngày phát triển Câu 11 : Cho bảng số liệu sau : MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM (Đơn vị : Triệu tấn) Mặt hàng 2010 2012 2013 2014 2015 Dầu thô 8,1 9,3 8,4 9,3 9,2 Than đá 19,9 15,2 12,8 7,3 1,7 (Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất Thống kế, 2016) Để thể tốc độ tăng trưởng số mặt hàng xuất chủ yếu nước ta, biểu đồ sau thích hợp ? h A Trịn B Cột C Miền D Đường Câu 12 : Cho bảng số liệu sau : MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢNCHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2015 (Đơn vị : Nghìn tấn) Năm 2010 2012 2013 2014 2015 Hạt tiêu 117,0 117,8 132,8 155,0 131,5 Cà phê 1218,0 1735,5 1301,2 1691,1 1341,2 Cao su 779,0 1023,5 1074,6 1071,1 1137,4 Chè 137,0 146,9 141,2 132,4 124,6 (Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất Thống kế, 2016) Theo bảng trên, cho biết nhận xét sau vè tốc độ tăng trưởng số mặt hàng xuất chủ yếu nước ta ? A Hầu hết mặt hàng xuất có tốc độ tăng trưởng nhanh B Cao su có tốc độ tăng trưởng tương đối đồng qua năm C Chè có tốc độ tăng trưởng mạnh D Hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ qua năm Câu 13 : Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam cho biết trung tâm du lịch sau trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng ? A Hà Nội B Huế C Nha Trang D TP Hồ Chí Minh h Bài số BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT A Phần giới thiệu Họ tên : Lớp : Trường : B Phần nội dung Khoanh tròn ý kiến mà em cho phù hợp Câu 1: Ý sau không với vị trí địa lí Tây Nguyên ? A Giáp với Duyên hải Nam Trung Bộ B Giáp với Lào Campuchia C Giáp với Đông Nam Bộ D Giáp với biển Đơng Câu : Ở Tây Ngun trồng CN lâu năm có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè) nhờ vào : h A Đất đỏ badan thích hợp B Có mùa khơ kéo dài C Có phân hóa khí hậu theo độ cao D Có mùa đơng lạnh Câu : Loại khống sản có trữ lượng hàng tỉ Tây Nguyên : A Crôm B Mangan C Sắt D Bôxit Câu : Tỉnh Tây Nguyên có dieejntisch trồng chè lớn nước ? A Kon Tum B Lâm Đồng C Gia Lai D Đăk Lăk Câu : Bên cạnh nông trường quốc doanh trồng CN lâu năm Tây Ngun cịn phát triển rộng rãi mơ hình ? A Kinh tế hộ gia đình B Kinh tế vườn C Kinh tế trang trại D Kinh tế hợp tác xã Câu : Khó khăn chủ yếu tự nhiên Tây Nguyên : A Mùa khô kéo dài B Hạn hán thời tiết thất thường C Bão trượt lỡ đất đá D Mùa đông lạnh khô Câu : Thuận lợi đất đỏ badan Tây Nguyên việc hình thành vùng chuyên canh cong nghiệp lâu năm : A Giàu chất dinh dưỡng B Chỉ phân bố cao nguyên 400-500m h C Có tầng phong hóa sâu D Tập trung với mặt rộng lớn Câu : Tây Nguyên vùng : A Có độ che phủ rừng thấp B Có mùa đơng lạnh C Giàu tài ngun khống sản D Có trữ thủy điện lớn Câu : Quan sát đồ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên (Atlat Địa Lí Việt Nam trang 28) cho biết : trữ thủy điện Tây Nguyên tập trung sông ? A Xê Xan, Xrêpôk, Đồng Nai B Đà Rằng, Thu Bồn, Trà Khúc C Đồng Nai, Xê Xan, Đà Rằng D Xrêpôk, Đồng Nai, Trà Khúc Câu 10: Quan sát đồ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên (Atlat Địa Lí Việt Nam trang 28) cho biết : cà phê trồng nhiều tỉnh Tây Nguyên ? A Kon Tum B Lâm Đồng C Gia Lai D Đăk Lăk Câu 11: Đâu ý nghĩa việc phát triển hồ thủy điện Tây Nguyên? A Đem lại nguồn nước tưới quan trọng mùa khô B Phát triển nuôi trồng thủy sản C Tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp D Sử dụng cho mục đích du lịch Câu 12: Khó khăn chủ yếu sở vật chất kĩ thuật phát triển CN lâu năm Tây Nguyên ? h A Cơng nghiệp chế biến cịn nhỏ bé B Thiếu lao động có chun mơn kĩ thuật C Mùa khô kéo dài D Giao thông vận tải phát triển Câu 13: Tây Nguyên có phần giống Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh bật để phát triển công nghiệp :? A Luyện kim đen B Thủy điện C Hóa chất D Vật liệu xây dựng h

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w