(Luận văn thạc sĩ) quan niệm lý khí của lê quý đôn qua tác phẩm vân đài loại ngữ

89 7 0
(Luận văn thạc sĩ) quan niệm lý  khí của lê quý đôn qua tác phẩm vân đài loại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG THỊ LIÊN QUAN NIỆM LÝ - KHÍ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN QUA TÁC PHẨM VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ h Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC ÁNH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Hoàng Thị Liên h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG LÊ QUÝ ĐÔN VÀ TÁC PHẨM “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” 1.1 LÊ QUÝ ĐÔN – CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP, TƯ TƯỞNG 1.1.1 Khái quát đời nghiệp Lê Quý Đôn 1.1.2 Lê Quý Đôn – nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII 14 h 1.2 TÁC PHẨM “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” CỦA LÊ Q ĐƠN 22 1.2.1 Hồn cảnh đời tác phẩm 22 1.2.2 Nội dung tác phẩm 24 CHƯƠNG QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ LÝ – KHÍ CỦA LÊ Q ĐƠN QUA “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” 35 2.1 NGUỒN GỐC QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ LÝ– KHÍ CỦA LÊ Q ĐƠN 36 2.1.1 Quan niệm lý – khí tư tưởng phương Đông cổ, trung đại 36 2.1.2 Cơ sở thực tiễn nhân tố chủ quan 45 2.2 NỘI DUNG QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ LÝ – KHÍ CỦA LÊ Q ĐƠN 54 2.2.1 Quan niệm khí 54 2.2.2 Quan niệm lý 65 2.2.3 Mối quan hệ lý khí 70 2.3 Ý NGHĨA QUAN NIỆM LÝ – KHÍ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN 73 2.3.1 Ý nghĩa quan niệm lý – khí tác phẩm “Vân đài loại ngữ” 73 2.3.2 Ý nghĩa quan niệm lý – khí phát triển tư tưởng triết học dân tộc 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) h MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XVIII lịch sử Việt Nam giai đoạn đầy biến động khốc liệt: đất nước bị chia cắt, trị rối ren, nhân dân lưu tán Tuy nhiên, xét phương diện học thuật, tư tưởng lại giai đoạn nở rộ trước tác đồ sộ chưa có với nhà tư tưởng, tên tuổi lớn như: Nguyễn Huy nh, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Sĩ, Bùi Huy Bích… Trong số đó, không kể đến nhân vật tiêu biểu góp phần tạo nên diện mạo tư tưởng thời kỳ này, Lê Q Đơn (1726 - 1784) - nhà bác học, nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII Ơng người có vốn Hán học uyên thâm, nhà bách khoa toàn thư, mệnh danh học giả tập đại thành thời Có thể nói, tồn tri thức cao kỷ XVIII bao quát vào tác h phẩm Lê Quý Đôn Tác phẩm ông bao trùm vấn đề thiên nhiên, xã hội người, thể tài trí tuệ danh nhân lỗi lạc mặt: triết học, xã hội học, sử học, kinh tế học, trị học, văn học, nghệ thuật học Trên sở nghiên cứu lĩnh vực, Lê Quý Đôn đưa số quan điểm triết học làm phong phú sinh động lịch sử tư tưởng dân tộc Trong số tác phẩm Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ tác phẩm bao hàm nhiều vấn đề triết học quan trọng Đặc biệt quan niệm lý – khí tác phẩm thể vũ trụ quan tư sâu sắc Lê Quý Đôn Tuy nhiên, nhiều năm qua việc nghiên cứu quan điểm lý – khí Lê Q Đơn cịn nhiều thiếu sót chưa xứng với tầm vóc, tư tưởng ơng Mặt khác, Việt Nam đất nước có lịch sử phát triển lâu đời lại chưa có trình độ lí luận, tư khái quát ngang tầm với thời đại Ở Việt Nam có triết học hay khơng cịn nhiều tranh cãi Trong bối cảnh đó, Nghị Bộ trị sách khoa học kỹ thuật (1981) phải: “Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học dân tộc thắng lợi tư tưởng triết học Mác – Lênin Việt Nam” Cho nên việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng dân tộc thông qua tư tưởng triết học học giả tiêu biểu việc làm cần thiết để thấy giao thoa văn hóa nước, đồng thời khơi dậy niềm tự hào dân tộc Bên cạnh đó, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Lịch sử triết học Việt Nam trường đại học cao đẳng việc nghiên cứu tư tưởng triết học nhà tư tưởng Việt Nam dòng chảy lịch sử để thấy phát triển tư tưởng dân tộc thiếu Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu “Quan niệm lý – khí Lê Q Đơn qua tác phẩm Vân đài loại ngữ” theo vấn đề h có ý nghĩa cấp thiết lí luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm rõ thực chất quan niệm lý – khí Lê Quý Đôn thể tác phẩm Vân đài loại ngữ, ý nghĩa quan niệm lịch sử tư tưởng triết học dân tộc, kỉ XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Quan niệm lý – khí Lê Q Đơn tác phẩm Vân đài loại ngữ b Phạm vi nghiên cứu Lê Quý Đôn nhà tư tưởng, ơng khơng trình bày quan điểm, tư tưởng thành học thuyết hay hệ thống Mặt khác quan điểm triết học Lê Quý Đôn chịu ảnh hưởng sâu sắc Tống Nho đặc biệt Chu Hy thường lấy sách làm nguồn thích tác phẩm Trên sở thực tiễn sinh động thực lịch sử dân tộc kỷ thứ XVIII, tư tưởng triết học Lê Quý Đôn phản ánh vào tác phẩm, đặc biệt quan niệm lý khí Vân đài loại ngữ bách khoa toàn thư tập hợp xếp tri thức triết học, văn học, khoa học chín đề mục, đề mục thứ có tên “Lý khí” (vũ trụ luận) gồm 54 điều Chính vậy, phạm vi, khn khổ nghiên cứu đề tài, thân tập trung nghiên cứu quan niệm lý - khí đề mục thứ tác phẩm “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đôn Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu là: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh hệ thống hoá nhằm tái chân thực h đánh giá cách khách quan quan niệm lý - khí mà Lê Q Đơn trình bày Vân đài loại ngữ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung Luận văn gồm chương tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Vân đài loại ngữ” nghiên cứu tư tưởng Lê Quý Đôn theo nhiều phương diện khác Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu quan trọng như: “Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu” giáo sư Cao Xuân Huy, nhà xuất Văn học xuất năm 1995 Cuốn sách GS Nguyễn Huệ Chi – học trò giáo sư Cao Xuân Huy trường đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1956 – 1959 thu thập, ghi chép, tổng hợp từ giảng, tài liệu cơng trình nghiên cứu GS Cao Xuân Huy Cuốn sách gồm ba phần: Phần với tiêu đề “Chủ toàn chủ biệt, hai ngã rẽ triết học Đông Tây” nêu bảy vấn đề lớn Từ góc nhìn phương pháp luận, sâu vào phân tích khác triết học Đông Tây Phần hai với tiêu đề “Tư tưởng Việt Nam từ truyền thống tới canh tân”, nêu bốn nội dung đáng ý nội dung Lê Q Đơn học thuyết lý khí Ở phần tác giả trình bày cụ thể quan điểm Lê Quý Đôn vấn đề thể giới, vũ trụ Tác giả rõ nguồn gốc xuất phát tư tưởng Lê Quý Đôn, vạch điểm hạn chế tiến ông so với nhà nho thời Phần ba với tiêu đề “Đề cương giảng triết học cổ đại Trung Quốc” gồm mười vấn đề Đây cơng trình cơng phu, kết trình nghiền ngẫm lâu dài tác giả với kiến giải minh triết sâu sắc h “Lê Quý Đôn – nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII” GS Hà Thúc Minh, nhà xuất Giáo dục in năm 1999 Cuốn sách gồm phần: phần thứ nhất, tác giả mơ tả, phân tích đời nghiệp Lê Quý Đôn Trên tảng tác giả khảo sát phân tích quan điểm trị - xã hội, quan điểm triết học quan niệm sắc văn hóa dân tộc Lê Q Đơn Trong q trình khảo sát, GS.Hà Thúc Minh kết hợp phân tích sâu sắc tác phẩm Lê Quý Đôn với việc đối chiếu tư liệu lấy từ tác phẩm Tống Nho, tác phẩm Chu Hy Người viết tập trung giới thiệu đóng góp Lê Quý Đôn nhà tư tưởng vấn đề văn học, nghệ thuật, phong tục tập quán, truyền thống dân tộc….Phần thứ hai sách giành để giới thiệu số tác phẩm Lê Quý Đơn có tác phẩm Vân đài loại ngữ Tác giả sách chọn, trích, dịch giải số đoạn tác phẩm có liên hệ đến nhiều vấn đề Đây cơng trình nghiên cứu khái quát Lê Quý Đôn phương diện, từ thân thế, nghiệp, tác phẩm tiêu biểu tư tưởng Lê Quý Đôn Với nội dung phong phú, sách mang đến cho người đọc nhìn mẻ nhà tư tưởng Lê Quý Đôn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Lê Q Đơn nội dung tư tưởng Lê Quý Đôn tác giả trình bày khoảng 30 trang tổng số 151 trang cơng trình, theo tơi q Vì vậy, tác giả phần khái quát tư tưởng Lê Quý Đôn số phương diện định Cuốn sách“Lê Quý Đôn – Cuộc đời giai thoại” Trần Duy Phương biên soạn, nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất năm 2000 Cuốn sách giới thiệu đến độc giả tiểu sử Lê Quý Đôn, đời làm quan nghiệp trị ơng Cuốn sách cung cấp cho người đọc khía cạnh khác Lê Q Đơn: nghiệp sáng tác thơ văn ông với h nhiều tác phẩm liệt kê với lời đề tựa tác giả Cuốn sách trích dẫn số tác phẩm tiếng Lê Quý Đôn như: Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục… Luận văn Thạc sĩ Triết học “Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ” Hoàng Văn Thảo TS Trần Nguyên Việt trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn hướng dẫn Luận văn trình bày tư tưởng triết học Vân đài loại ngữ, quan niệm thể giới, quan niệm đường nắm quyền lực Luận văn nguồn gốc tư tưởng Lê Quý Đôn, kế thừa phát triển tư tưởng Tống Nho Ngồi ra, luận văn cịn dựa vào phương pháp triết học lịch sử để đánh giá tích cực hạn chế tư tưởng Lê Q Đơn vị trí ông tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc Luận văn Thạc sĩ Triết học “Bước đầu tìm hiểu nhân sinh quan Lê Q Đơn” Hoàng Thu Hương, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn GS.TS Lê Văn Quán hướng dẫn Luận văn trình bày điều kiện hình thành nhân sinh quan Lê Quý Đôn Đồng thời nêu lên số nội dung nhân sinh quan Lê Quý Đôn, mối quan hệ nhân sinh quan với trách nhiệm cá nhân phát triển xã hội Luận văn nêu lên đóng góp Lê Q Đơn dịng chảy lịch sử triết học dân tộc Ngồi cịn có nhiều viết, nghiên cứu đăng báo, diễn đàn, hội thảo, tạp chí…Chẳng hạn như: viết Nguyễn Lộc Trần Nho Thìn “Thực tiễn sáng tác quan niệm văn học thời đại, quan niệm văn học Lê Quý Đôn” in kỉ yếu Lê Quý Đôn – Nhà bác học Việt Nam kỉ XVIII – Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình, 1976 Bài viết cho Lê Quý Đôn thấy chức nhận thức h văn học dựa quan niệm có tính chất vật thể vũ trụ, mối quan hệ lý khí Những viết GS Văn Tân: “Vài nét Lê Quý Đôn nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến” “Lê Quý Đôn, đời nghiệp” đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử nguồn tư liệu tham khảo quý giá Trong viết mình, GS Văn Tân có bàn luận quan niệm triết học Lê Quý Đôn, tác giả khẳng định Lê Quý Đôn học giả lớn lĩnh vực từ văn, sử, địa đến triết học Trong hai viết trên, tác giả đề cập đến đời, nghiệp Lê Quý Đơn tên viết, đồng thời trình bày khái quát quan điểm triết học Lê Quý Đôn thông qua việc giải mối quan hệ lý khí đời hoạt động trị ơng Bài viết “Luận lý khí Lê Quý Đôn” PGS Lâm Nguyệt Huệ, Viện nghiên cứu Văn – Triết, Viện Hàn Lâm Sinica đăng Tạp chí Triết 71 chẵn), tri hành, thể dụng, đối mà nói Cịn Lý Khí khơng thể đối mà nói được” [12, tr.53] Ơng khơng đặt lý cao khí, khơng coi lý đạo “hình nhi thượng” họ Chu, mà coi “lý khí”, “lý ngụ khí” [12, tr.66] Ở Lê Q Đơn quan hệ lý khí quan hệ quy tắc, quy luật với tồn vật chất Do đó, lý tồn gắn với vật, vật, tồn vật, tách rời vật Lý tồn khí, nhờ có khí biểu Ơng coi lý quy luật vận hành khí Lê Q Đơn khẳng định lý có thật khơng phải khơng có để phủ nhận quan niệm lý Vơ cực Trình, Chu Như vậy, “lý chưa khơng tồn tại” [12, tr.53], “khơng có khơng có lý cả” [12, tr.78] Và sở đó, Lê Q Đơn khơng đối lập hai yếu tố lý khí Ơng cho rằng, trời đất vạn vật âm dương, nhị khí xoay vần mà thành, có chí lý tồn tại, tức khí biến hố tất có thường lý bất biến làm h chủ Từ đó, ơng cho rằng, lý khí quan niệm bản, hạt nhân suy ngẫm vạn vật, vũ trụ, khơng hai khí âm dương, hốn đổi cho Mà lý khí khơng thể chuyển đổi cho nhau, lý chuyển sang thuộc tính khí Vì vậy, Lê Q Đơn đặc biệt nhấn mạnh "lý khí tương tề bất ly", "lý khí trung" Ơng cịn xem lý thuộc tính khí, khơng có hình tích tồn khí, nhờ khí Lý thực thể tinh thần, luân lý đạo đức Chu Hy mà quy tắc tồn phát triển vật Lê Quý Đôn đặt vấn đề có ý nghĩa quan trọng lí luận nhận thức: nhận thức vật nhận thức lí, tức nhận thức quy tắc, chất nó; mục đích nhận thức khám phá tồn ẩn giấu bên vật 72 Các nhà nho thời Tống giải mối quan hệ lý khí dù theo hướng vật Trương Tải hay tâm khách quan Nhị Trình, Chu Hy, mục đích cuối họ đề cao giá trị đạo đức truyền thống Nho giáo Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí lên ngang với Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh trời đất, coi quy luật phổ biến chung, khách quan xã hội loài người Chẳng hạn, Trương Tải không đơn coi lý thuộc tính, quy luật khí mà ơng cịn coi lý lễ, tức luân lý Ông cho rằng, lễ lý, cần phải học lý, lễ để thực nghĩa nó, biết lý đặt lễ, lễ có sau lý Ông coi nguyên tắc đạo đức nhà nho (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí) thuộc tính lý Về sau Nhị Trình Chu Hy đẩy nguyên tắc đạo đức lên thành quy luật phổ biến chung, khách quan toàn thể xã hội Các ơng cho rằng, lý người tính, lý h chí thiện, chí mĩ nên khơng có tính ác mà ác có khí, đồng thời quy lý thành Thiên lý Họ xem “tứ đoan” Mạnh Tử (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí) tương đồng với Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh Trời Đất Cịn Lê Q Đơn ln chủ trương chứng minh tính thống giới khí khơng phải giá trị đạo đức Nho giáo Đó quan điểm vật thể giới điểm khác biệt Lê Q Đơn so với phái Tống Nho Trình Chu Như vậy, sở tư tưởng Tống Nho tư tưởng tín ngưỡng địa, lại thúc khuynh hướng “tam giáo đồng nguyên” diễn mạnh mẽ nước ta thời giờ, Lê Quý Đôn đưa loạt quan điểm triết học tự nhiên theo cách riêng Trong tác phẩm này, quan điểm lý khí Lê Quý Đôn giải đáp nhiều vấn đề vũ trụ Ông quan sát thiên nhiên, vạn vật xung quanh để 73 làm rõ mối quan hệ lý khí Song bên cạnh đó, trình giải mối quan hệ lý khí, Lê Q Đơn khơng qn khuynh hướng vật, cuối ông rơi vào khuynh hướng hỗn dung đa nguyên sở đề cao Nho giáo 2.3 Ý NGHĨA QUAN NIỆM LÝ – KHÍ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN 2.3.1 Ý nghĩa quan niệm lý – khí tác phẩm “Vân đài loại ngữ” Trong di sản đồ sộ Lê Quý Đôn để lại Vân đài loại ngữ chứa đựng suy tư triết học sâu sắc cả, đặc biệt quan niệm lý – khí Quan niệm tác giả thể rải rác tác phẩm, chẳng hạn phần Phẩm vật có đoạn viết: “Cửa nhà đồ dùng, thuyền xe áo mặc, ăn uống vật có lí Trời sinh Lí, thánh nhân biết trước lòng dân mà chế vật dụng ấy” h Tuy nhiên phần tác phẩm Vân đài loại ngữ: “lý khí” thể rõ nét đầy đủ quan niệm lý khí Lê Q Đơn Nếu tám mục lại tác phẩm đề cập đến lĩnh vực: địa lý, phong tục, sản vật….thì phần lý khí đề cập đến vấn đề thể luận, làm cho tác phẩm có giá trị tư tưởng triết học Quan niệm lý - khí Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Tống Nho đặc biệt nhà nho Châu Đôn Di, Trương Tải Thông qua việc giải mối quan hệ cặp phạm trù lý – khí, Lê Q Đơn đưa quan điểm nguồn gốc vũ trụ, giới người, quan điểm ông có nét khác biệt so với quan điểm Trình Chu Trên sở giải vấn đề thể giới, Lê Q Đơn cịn bàn đến vấn đề trị xã hội, vấn đề nhận thức luận nhà 74 triết học phương Đông lịch sử Xuất phát từ chỗ coi giới cấu thành từ khí theo lý (quy luật) định, Lê Quý Đôn cho rằng, người hồn tồn có khả nhận thức khí lý Ơng quan niệm rằng, người phận chỉnh thể trời đất, có khả liên thơng với trời đất, quỷ thần “người ta với trời đất gốc”, “người ta bầu trời đất nhỏ” Từ ơng khẳng định vật người làm nhà cửa, đồ dùng, thuyền xe, v.v., có quan hệ với trời Ngược lại, cỏ, muông thú, sâu bọ, v.v., trời sinh dùng để nuôi người Ở đây, Lê Quý Đôn sử dụng quan điểm “mục đích luận” để lý giải cho nguồn gốc, vai trị vạn vật giới Trong mối quan hệ đó, mn vật trời tạo trời phú cho tính riêng, thánh nhân hiểu rõ đạo trời, có trí lực, có nên thuận theo tính mn vật, làm cho vạn vật thoả mãn tính Ơng viết: h Cửa nhà, đồ dùng, thuyền xe, áo mặc, ăn uống, vật có lý; trời sinh nó, thánh nhân biết trước lòng dân mà chế vật dụng Bảo người làm khơng có quan hệ với trời khơng Cây cỏ, cầm thú, sâu bọ, cua cá, vật có tính riêng Tính ấy, tự trời phú cho nó; thánh nhân xét rõ đạo trời, mà thuận theo tính vật Bảo rằng: trời sinh, khơng phải để ni người, khơng [6, tr.128] Trên lập trường đó, Lê Q Đơn đến khẳng định vai trị người mà cụ thể vai trò nhà nho việc thi hành sự, bình ổn xã hội Quan niệm lý khí sở, tiền đề để Lê Q Đơn nhìn nhận, đánh giá vấn đề khác có liên quan Vân đài loại ngữ nói riêng hệ thống tác phẩm ơng nói chung 75 Như vậy, thấy rằng, tác phẩm Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn chứa đựng nhiều nội dung sâu sắc, xếp theo thứ tự vũ trụ luận, địa lý, điển lệ, chế độ, văn nghệ, ngôn ngữ, văn tự, sản vật tự nhiên, xã hội Nhưng quan điểm lý khí làm cho tác phẩm có giá trị lớn tư tưởng triết học Là để xem xét phát triển tư tưởng triết học Lê Quý Đôn so với nhà Nho đương thời Vì vậy, tác phẩm đánh dấu bước tiến vượt bậc tư tưởng triết học Lê Quý Đôn phát triển tư tưởng triết học dân tộc Trong bối cảnh lịch sử dân tộc đầy biến động lĩnh vực nên tư tưởng triết học Lê Q Đơn khơng phải hồn toàn dựa tảng triết học Nho giáo mà chịu ảnh hưởng từ tư tưởng thần bí Đạo giáo, chí có tư tưởng khoa học tự nhiên phương Tây Do vậy, đánh giá tư tưởng Lê Quý Đôn thể h hỗn dung hoàn toàn xác đáng, song, phải thấy rằng, hỗn dung có tư tưởng riêng ơng, thể kế thừa có chọn lọc tài ông – “bách khoa toàn thư” dân tộc Việt Nam Lê Quý Đôn nhà nho nhập tích cực, suốt đời say sưa, miệt mài đường khoa bảng, trường quan lại Ơng cịn người hoạt động thực tiễn nhiệt tình, có hồi bão lớn, quan niệm lý – khí ơng, có khơng điểm đặc sắc, có giá trị khơng đương thời mà cịn có giá trị đến mai sau 2.3.2 Ý nghĩa quan niệm lý – khí phát triển tư tưởng triết học dân tộc Xã hội Việt Nam thời kỳ Trung đại, Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng tầng lớp Nho sĩ Có thể nói rằng, Nho giáo tạo cho nhà tư tưởng phong kiến Việt Nam giới quan, cách nhìn nhận 76 tư Từ trước tới nay, nước ta, Nho giáo nói chung, có Tống nho chủ yếu nghiên cứu khía cạnh trị - xã hội, đạo đức mà xem xét gốc độ nhận thức luận Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng nhận thức luận Tống nho tới nhà nho Việt Nam vấn đề mở cần nhiều nhà khoa học quan tâm Và hồn cảnh lịch sử đương thời đất nước ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng Lê Quý Đôn Như biết, thời đại Lê Quý Đôn sống có nhiều biến động Trong bối cảnh lịch sử vậy, Lê Quý Đôn tự vươn lên khẳng định tài vị mình, ơng trở thành nhà bác học kiệt xuất dân tộc Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lê Quý Đôn đánh giá nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam kỉ XVIII Sự xuất ông coi h “hiện tượng văn hóa” kỷ XVIII Trong nhiều cơng trình khảo cứu, ơng ln ln dẫn liệu mà sử sách Trung Hoa ca ngợi văn hóa Việt Nam, vạch trần xuyên tạc truyền thống văn hiến nước ta Là nhà Hán học uyên bác Lê Quý Đôn lại trọng chữ Nôm - thành sáng tạo ngôn ngữ dân tộc từ nhiều kỷ trước Chi phối toàn nghiệp Lê Q Đơn cịn tư tưởng u nước, thương dân đề cao nhân dân Tư tưởng lấy dân làm gốc phát Lê Quý Đôn, việc ông biết tiếp thu phát huy tư tưởng tiến người xưa chứng tỏ nhân cách văn hố ơng Đánh giá Lê Q Đơn GS,TS Nguyễn Hùng Hậu có nhận xét: “Ơng người có ý thức xây dựng văn hóa tư tưởng phát triển mang sắc dân tộc Từ ơng xây dựng lịng tự hào tự tơn dân tộc, làm tăng lòng yêu người, yêu đất nước người Việt Nam Đóng góp Lê Q Đơn khơng mặt sưu tầm, khảo cứu, mà mặt tư tưởng” [19, tr 327] 77 Trên lĩnh vực khoa học từ lịch sử, triết học, dân tộc học, địa lý học, thiên văn học, lịch pháp, luật học, giáo dục học, ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật, đến y học, nông học, quân sự…, Lê Quý Đôn quan tâm nghiên cứu với tư sáng tạo để lại cho đời sau tri thức quý giá Lê Quý Đôn để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, bao quát hầu hết tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, Vân đài loại ngữ, Quần thư khảo biện, Thánh mô hiền phạm lục, Thư kinh diễn nghĩa tác phẩm bàn triết học ơng Trong bật tác phẩm Vân đài loại ngữ Có thể nói Vân đài loại ngữ tác phẩm lớn di sản tư tưởng Lê Quý Đôn Tác phẩm phản ánh rõ nét tư tưởng ông tất lĩnh vực, đặc biệt tư tưởng triết học So với tác phẩm khác Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ đề cập đến khối lượng lớn h tác phẩm tác giả Trung Hoa cổ điển với 712 tên sách, 688 tên người, có hàng chục tùng thư danh tiếng bậc Trung Hoa Bắc Đường thư Ngu Thế Nam, Nghệ văn loại tu Âu Dương Tuân, Thái Bình ngự lãm Lý Phương Vân đài loại ngữ tổng hợp nhiều tri thức tất lĩnh vực đời sống xã hội Sự uyên bác Lê Quý Đôn với tinh thần làm việc mệt mỏi ông để lại cho hậu tác phẩm tổng hợp tri thức giai đoạn lịch sử tất mặt Vân đài loại ngữ đưa Lê Quý Đôn trở thành “tập đại thành” thời đại Tác phẩm thể độ chín tư tưởng Lê Quý Đôn Trong Vân đài loại ngữ, vấn đề triết học tự nhiên, triết học xã hội, đặc biệt vấn đề nguồn gốc vạn vật nói riêng vũ trụ nói chung ơng đề cập đến nhiều nhất, điều thể rõ phần “lý khí” Quan niệm lý, khí Lê Q Đơn thể tiếp thu chủ động văn hóa Trung Hoa nhà Nho đương thời Đó khơng phải tiếp thu bị 78 động, bê nguyên xi quan điểm triết học Tống Nho mà có sáng tạo, vận dụng phù hợp với đặc điểm dân tộc Theo Giáo sư Hà Văn Tấn, tất yếu tố hệ thống vũ trụ luận Nho giáo “lý” “khí” hồn tồn Lê Quý Đôn biến đổi, hệ thống hồn tồn khác hẳn chất, hệ thống mang tính vật, đối lập với hệ thống mang tính tâm Nho giáo Trung Quốc Quan niệm lý, khí điểm sáng tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Mặc dù quan niệm cịn mang tính chất phác, trực quan, cảm tính thể hỗn dung đa nguyên tư tưởng, đánh dấu bước phát triển tư dân tộc Đó tư dựa khuynh hướng vật mang tính biện chứng sơ khai Trên lập trường đó, Lê Q Đơn đến khẳng định vai trị nhà nho việc thi hành sự, giữ gìn yên bình cho xã hội h Sống thời đại có biến đổi xã hội sâu sắc, giống nhiều Nho sĩ Việt Nam đương thời, Lê Quý Đôn quan tâm suy nghĩ đến số vấn đề triết học, lấy làm tảng cho tư tưởng trị, nhân sinh phương châm xử Thơng qua quan niệm lý – khí, thấy ơng có nhận thức mẻ so với nhà nho thời, so với triết học Tống Nho Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XVIII Là kết tinh thời đại, Lê Q Đơn nói tiếng nói thời đại sống, nhờ mà khơng tư tưởng ông vượt qua hạn chế lịch sử; mặt khác, ơng bị kìm hãm chế quân chủ, gắn với lợi ích với giai cấp mà đại diện, nên tư tưởng triết học ơng chưa thật khỏi vỏ nhị nguyên, tâm, thần bí… mà 79 nhà tư tưởng Nho gia trước đề xướng Với hạn chế thời đại, Lê Quý Đôn nhà tri thức đương thời vượt khỏi chế độ phong kiến Song, tư tưởng Lê Q Đơn nói chung mà đặc biệt tư tưởng lý - khí tác phẩm Vân đài loại ngữ tảng tư tưởng quan trọng lịch sử phát triển tư tưởng dân tộc Việt Nam Như vậy, thấy, tư tưởng triết học, có quan niệm lý khí Lê Q Đơn có nhiều yếu tố đặc sắc, có nét mẻ sáng tạo Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn thể rõ linh hoạt sáng tạo cách kế thừa, chọn lọc tinh hoa nhân loại để lại, đặc biệt kế thừa tư tưởng bậc tiền bối Với tư tưởng triết học này, ơng có đóng góp lớn, tạo tiền đề lý luận cho việc phát triển quan niệm thể luận, nhận thức luận lịch sử triết học dân tộc Là người sống tham gia vào sự, nên tư tưởng Lê Q Đơn khơng nằm ngồi mục đích h dân, nước Tư tưởng ơng mang tinh thần hành động nhập tích cực, đáp ứng đòi hỏi xã hội đương thời Có thể nói, Lê Q Đơn xây dựng nên quan điểm triết học mà bản, mang khuynh hướng vật quan điểm vật ấy, cịn mang tính chất thơ sơ, chất phác, có yếu tố biện chứng Quan điểm “lý khí” độc đáo Lê Quý Đôn khẳng định bước tiến tư tưởng triết học dân tộc kỷ XVIII 80 KẾT LUẬN Lê Quý Đôn học giả xuất sắc dân tộc kỷ XVIII, ông đánh giá bách khoa toàn thư dân tộc, người “văn chương đời”, “lãnh tụ tư văn”… Trong nghiệp nghiên cứu mình, Lê Quý Đôn để lại nhiều tác phẩm lớn, ơng bàn nhiều lĩnh vực khác Với mà ơng để lại, khẳng định rằng, Lê Q Đơn ln thể người tiên phong, thể tinh thần cầu học, cầu tiến mà nhà nho làm Trong sáng tác Vân đài loại ngữ tác phẩm tiêu biểu tập trung nhiều tư tưởng triết học mang tính thời đại Quan niệm lý - khí Lê Q Đơn phản ánh thời kì chuyển biến xã hội Việt Nam Thời kì, Phật giáo phục hồi phát triển, Đạo giáo h truyền bá rộng rãi, Thiên chúa giáo có hội mở rộng Tuy nhiên, bình diện lí luận, Nho gia vươn lên hàng đầu có nhiều đề xuất mẻ Lí thuyết tích hợp với Phật - Lão để luận giải nhiều vấn đề vũ trụ, xã hội, người, nhân sinh, v.v… Nhờ khối lượng kiến thức rộng lớn, tư sâu sắc mà quan niệm lý - khí Lê Q Đơn nâng lên trình độ khái qt cao, vượt qua khơng nhà triết học tiền bối nhà tư tưởng đương thời Quan niệm lý - khí tác phẩm Vân đài loại ngữ thể khuynh hướng hỗn dung đa nguyên, xây dựng sở Nho học mà cụ thể Tống Nho Tuy nhiên khơng giống với Tống Nho, Lê Q Đơn lại có hướng giải đặc sắc, tạo quan điểm triết học riêng Ơng khơng bó hẹp vấn đề phạm vi Nho giáo, không đánh giá chúng cách phiến diện mà ngược lại, nhìn nhận cách khách quan luận 81 giải chúng sở khoa học Với tinh thần đó, tài kiệt xuất mình, Lê Q Đơn xây dựng nên thể luận có khuynh hướng vật chưa triệt để Trong quan điểm triết học mình, có chỗ, có lúc, Lê Q Đơn rơi vào chủ nghĩa tâm thần bí, biện hộ cho tượng thần bí, tin vào bói tốn, số mệnh… Đây hạn chế ơng, hạn chế mang tính thời đại dân tộc Nói giáo sư Trần Quốc Vượng, Lê Q Đơn lớn lao xã hội tù túng, nhìn xa biết rộng thể chế chật hẹp Ông ngơi Hơm lấp lánh hồng chế độ suy tàn h 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Ngọc Ánh (2002), “Quan niệm Lê Quý Đôn tư cách người cầm quyền qua “Kinh Thư diễn nghĩa”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (6), tr 39-42 [2] TS Trần Ngọc Ánh (2007), “Nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm - Bước tiến tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí triết học, (5), tr 58-62 [3] Nguyễn Ngọc Bích (2011), Nhận thức Tống Nho ảnh hưởng với Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Q Đơn, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB h Giáo dục, Hà Nội [5] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (tập I), Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (tập II), Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (tập III), Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục (Phạm Trọng Điềm dịch thích), NXB Sử học, Hà Nội [9] Lê Q Đơn (1977), Tồn tập (tập I), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Lê Quý Đôn (1993), Kinh thư diễn nghĩa (Ngô Thế Long, Trần Văn Quyền dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 83 [11] Lê Quý Đôn (1995), Quần thư khảo biện (Trần Văn Quyền dịch giải), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Bản dịch Tạ Quang Phát), tập I, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [13] Lê Q Đơn (1995), Vân đài loại ngữ (Bản dịch Tạ Quang Phát), tập II, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [14] Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Bản dịch Tạ Quang Phát), tập III, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [15] Trần Hồng Đức (2002), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [16] Trần Văn Giáp (1962), Vân đài loại ngữ, NXB Văn hóa, Viện văn học [17] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ h XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Đinh Thị Minh Hằng (1996), Lê Quý Đơn tiến trình ý thức văn học dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [19] GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2000), Đại cương Lịch sử triết học Việt Nam, NXB trị quốc gia [20] GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2006), Triết lý văn hóa phương Đơng, NXB Đại học Sư phạm [21] Nguyễn Văn Hịa (1998), “Tìm hiểu mối quan hệ “Khí” “Lí” tư tưởng Phan Bội Châu”, Tạp chí triết học, (2), tr 44 [22] PGS Lâm Nguyệt Huệ (2009), “Luận lý khí Lê Q Đơn”, Tạp chí triết học [23] GS Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học 84 [24] Hồng Thu Hương (2009), Bước đầu tìm hiểu nhân sinh quan Lê Quý Đôn, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn [25] Lâm Duy Kiệt (2009), “Nội hàm thông diễn học “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đôn”, Tạp chí triết học, (12) [26] Mai Quốc Liên (2001), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội [27] Th.S Phạm Thị Loan (2011), “Thế giới quan triết học nhà nho xã hội phong kiến Việt Nam”, Tạp chí triết học [28] Nguyễn Thị Hồng Mai (2011), “Lê Hữu Trác – Nhà tư tưởng thời Hậu Lê”, Tạp chí văn hóa Nghệ An [29] GS Hà Thúc Minh (1999), Lê Quý Đôn – Nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII, NXB Giáo dục h [30] Nguyễn Trọng Nghĩa (2011), “Những tư tưởng chủ đạo Lê Quý Đôn vấn đề thể luận nhận thức luận”, Tạp chí phát triển KH&CN, 14 (X1), tr 75-84 [31] Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù Lí học triết học phương Đông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Trần Duy Phương (2000), Lê Quý Đôn – Cuộc đời giai thoại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [34] Nguyễn Phan Quang (2006), Phong trào nơng dân kỉ XVIII Đàng ngồi, Một số cơng trình sử học Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 85 [35] Trương Hữu Quýnh (1997), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Trương Hữu Quýnh chủ biên (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục [37] Nguyễn Thanh (1998), Chuyện kể nhà bác học Lê Q Đơn (1726 – 1784), Sở Văn hố thơng tin Thái Bình xuất [38] Hồng Văn Thảo (2005), Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn [39] Nguyễn Đăng Thục (1992), Tư tưởng Việt Nam (tập VII), NXB Thành phố Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Tài Thư (1976), “Lê Quý Đôn – Nhà tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII”, Tạp chí triết học, (3), tr 132 h [41] Nguyễn Tài Thư (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà tư tưởng tiêu biểu kỉ XVI”, Tạp chí triết học, (1) [42] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Nguyễn Tài Thư (1998), “Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ơng”, Tạp chí triết học, ( 3), tr 110 [44] Trương Lập Văn (Chủ biên) (2000), Khí triết học phương Đơng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, Trần Văn Tấn dịch, NXB Sự thật, Hà Nội [46] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Giáo trình lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 20/11/2023, 05:58